Đối với sinh viên nói chung, sinh viên chuyên ngành báo chí – truyền thông nói riêng, việc trải nghiệm thực tế tại cơ sở đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong quá trình thực tế, sinh viên có cơ hội áp dụng lý thuyết vào thực hành, làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, khám phá và phát huy những điểm mạnh của bản thân, khắc phục những điểm còn hạn chế. Nhằm mang đến những trải nghiệm thực tế cho sinh viên, học phần “Thực tập nghiệp vụ năm ba” (khóa kiến tập) đã được đưa vào chương trình học tập. Thông qua một tháng thực tế, sinh viên gửi lời cảm ơn đến khoa khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo cơ hội cho sinh viên được tiếp cận với cơ quan báo chí chính thống, được học hỏi và làm việc. Sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn – TS. Trần Thị Vân Anh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên hoàn tất những thủ tục cần thiết; chỉ dạy những kỹ năng cơ bản khi đi kiến tập. Đặc biệt, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến phòng Chuyên đề Chuyên mục, Ban giám đốc Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình – đơn vị đã tiếp nhận và quản lý sinh viên. Trong suốt quá trình kiến tập nghiệp vụ, sinh viên đã được phòng Chuyên đề Chuyên mục tạo điều kiện, quan tâm và hướng dẫn, từng bước làm quen với quy trình làm truyền hình chuyên nghiệp sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan báo chí trực thuộc tỉnh. Những kiến thức, kỹ năng học hỏi trong suốt quá trình kiến tập nghiệp vụ tại phòng Chuyên đề Chuyên mục, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình là những trải nghiệm quý giá, giúp sinh viên hiểu thêm về chuyên ngành mà bản thân đang theo học; yêu nghề và quyết tâm nỗ lực để từng bước hoàn thiện bản thân.
1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NỘI DUNG BÁO CÁO A TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CƠ SỞ I Tổng quan tình hình tỉnh Thái Bình Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………… 1.2 hình…………………………………………………………………… Địa 1.3 Khí hậu…………………………………………………………………… Tình hình kinh tế - trị tỉnh Thái Bình 2.1 Về trị…………………………………………………………………8 2.2 Về tế………………………………………………………………… 10 kinh 2.3 Về văn hóa – xã hội……………………………………………………….11 II Tổng quan Đài Phát – Truyền hình tỉnh Thái Bình Lịch sử hình thành, phát triển…………………………………………… 13 Chức năng, vụ……………………………………………………….15 nhiệm Cơ cấu tổ chức……………………………………………………………… 16 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật 4.1 Về sở hạ tầng…………………………………………………………… 17 4.2 Về trang thiết bị kỹ thuật 4.2.1 Thiết bị kỹ thuật trình………………………………… 19 sản xuất chương 4.2.2 Thiết bị kỹ thuật phát sóng chương trình………………………………… 19 Thuận lợi khó khăn 5.1 Thuận lợi………………………………………………………………… 20 5.2 Khó khăn………………………………………………………………… 20 Định hướng phát triển…………………………………………………… 22 III Tác động tình hình sở đến hoạt động Đài Phát – Truyền hình tỉnh Thái Bình………………………………………………………… 23 B BÁO CÁO CHI TIẾT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP I Tổng quan chung Đơn vị kiến tập……………………………………………………………… 25 Cơ cấu tổ chức phòng………………………………………………………25 Chức năng, vụ……………………………………………………….26 Kế hoạch phát sóng tháng……………………………… 26 chuyên nhiệm đề hàng Quy trình hoạt động, tác nghiệp báo chí phóng viên phịng…… 30 II Qúa trình kiến tập Nhật ký kiến tập 1.1 1…………………………………………………………………… 32 Tuần 1.2 2…………………………………………………………………… 33 Tuần 1.3 3…………………………………………………………………… 35 Tuần 1.4 4…………………………………………………………………… 36 Tuần Nội dung công việc thực hiện…………………………………………… 37 Thuận lợi khó khăn 3.1 Thuận lợi………………………………………………………………… 42 3.2 Khó khăn………………………………………………………………… 43 Bài học kinh nghiệm 4.1 Về thái độ, phong việc………………………………………… 44 cách làm 4.2 Về chuyên môn nghiệp vụ 4.2.1 Về khai thác tài……………………………………………………… 47 đề 4.2.2 Trong nghiệp……………………………………………….48 tác trình 4.2.3 Hậu kỳ phát trình……………………………………… 50 sóng chương 4.3 Kỹ sản xuất chương trình đặc biệt 4.3.1 Chương trình tiếp……………………………………….51 truyền hình trực 4.3.2 Chương trình trực fanpage…………………………………… 53 tiếp III Đánh giá chương trình truyền hình Giới thiệu trình…………………………………………………….54 chương Nhận xét chương trình 2.1 Về nội dung 2.1.1 điểm………………………………………………………………… 55 Ưu 2.1.2 Nhược điểm………………………………………………………………56 2.2 Về hình thức 2.2.1 điểm………………………………………………………………… 57 Ưu 2.2.2 Nhược điểm………………………………………………………………57 C KẾT LUẬN BÁO CÁO LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên nói chung, sinh viên chuyên ngành báo chí – truyền thơng nói riêng, việc trải nghiệm thực tế sở đóng vai trị vơ quan trọng Trong q trình thực tế, sinh viên có hội áp dụng lý thuyết vào thực hành, làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, khám phá phát huy điểm mạnh thân, khắc phục điểm hạn chế Nhằm mang đến trải nghiệm thực tế cho sinh viên, học phần “Thực tập nghiệp vụ năm ba” (khóa kiến tập) đưa vào chương trình học tập Thơng qua tháng thực tế, sinh viên gửi lời cảm ơn đến khoa khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền tạo hội cho sinh viên tiếp cận với quan báo chí thống, học hỏi làm việc Sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn – TS Trần Thị Vân Anh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên hoàn tất thủ tục cần thiết; dạy kỹ kiến tập Đặc biệt, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng Chuyên đề - Chuyên mục, Ban giám đốc Đài Phát – Truyền hình Thái Bình – đơn vị tiếp nhận quản lý sinh viên Trong suốt trình kiến tập nghiệp vụ, sinh viên phòng Chuyên đề - Chuyên mục tạo điều kiện, quan tâm hướng dẫn, bước làm quen với quy trình làm truyền hình chuyên nghiệp cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan báo chí trực thuộc tỉnh Những kiến thức, kỹ học hỏi suốt trình kiến tập nghiệp vụ phòng Chuyên đề - Chuyên mục, Đài Phát – Truyền hình Thái Bình trải nghiệm quý giá, giúp sinh viên hiểu thêm chuyên ngành mà thân theo học; yêu nghề tâm nỗ lực để bước hoàn thiện thân Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 18 tháng năm 2021 Đặng Qúy Phương A TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CƠ SỞ I Tổng quan tình hình tỉnh Thái Bình Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Về vị trí địa lý, Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Địa giới hành tỉnh Thái Bình cụ thể sau: Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng n, Hải Dương Hải Phịng Phía Tây Tây Nam giáp với hai tỉnh Nam Định Hà Nam Phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ Bản đồ địa giới hành tỉnh Thái Bình Diện tích đất tự nhiên tỉnh 1.546,54 km2, dân số gần triệu người Toàn tỉnh gồm có huyện, thành phố là: Hưng Hà, Đơng Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư thành phố Thái Bình Tổng số 284 xã, phường, thị trấn Trong có huyện giáp biển Thái Thụy Tiền Hải 1.2 Địa hình Thái Bình tỉnh đồng có địa hình tương đối phẳng, độ dốc nhỏ 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ - m so với mực nước biển, thấp dần từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam Thái Bình bao bọc hệ thống sơng, biển khép kín Bờ biển dài 50 km sông lớn chảy qua địa phận tỉnh, cụ thể: Phía Bắc Đơng Bắc có sơng Hóa dài 35,3 km Phía Bắc Tây Bắc có sông Luộc (phân lưu sông Hồng) dài 53 km Phía Tây phía Nam đoạn hạ lưu sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp sông Hồng) chảy qua tỉnh từ tây sang đơng dài 65 km Đồng thời có cửa sông lớn chảy qua tỉnh Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân Các sông chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao 1.3 Khí hậu Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc điểm cụ thể sau: Nhiệt độ trung bình dao động từ 23º đến 24ºC, tổng nhiệt độ hoạt động năm đạt 8400 - 8500ºC Số nắng từ 1600 – 1800 Tổng lượng mưa năm 1700 - 2200mm, độ ẩm khơng khí từ 80 90% Khí hậu Thái Bình chịu ảnh hưởng ẩm, gió mùa Đơng Bắc từ vinh Bắc Bộ tràn vào, làm tăng độ ẩm so với nơi khác nằm xa biển Mùa hè, tính khơ nóng giảm vùng áp thấp đồng Bắc Bộ Sự điều hòa biển dẫn đến biên độ nhiệt Thái Bình ln thấp Hà Nội độ C Tình hình kinh tế - trị tỉnh Thái Bình Về tình hình kinh tế - trị tỉnh Thái Bình có biến chuyển rõ rệt 2.1 Về trị Các đồng chí ban lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình bao gồm: Đồng chí Ngơ Đơng Hải - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy tỉnh Thái Bình Đồng chí Nguyễn Khắc Thận – Tỉnh ủy viên, Phó Bí Thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Đồng chí Nguyễn Tiến Thành - Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình Đồng chí Lại Văn Hồn – Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Đồng chí Trần Thị Bích Hằng – Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Đồng chí Nguyễn Quang Hưng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Đồng chí Đặng Thanh Giang – Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình Tình hình trị tỉnh Thái Bình đánh giá tương đối ổn định Trong bối cảnh có thời cơ, thách thức thuận lợi đan xen, Đảng bộ, quyền, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân tỉnh đoàn kết, nỗ lực phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX đề Cụ thể: * Về cơng tác xây dựng Đảng thực tồn diện, đồng bộ, hiệu mặt: trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng nâng cao Thái Bình thực thường xun, có hiệu Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với Nghị Trung ương khóa XI, XII xây dựng, chỉnh đốn Đảng * Về công tác tổ chức xây dựng Đảng, tổ chức máy công tác cán tăng cường Công tác kiểm tra, giám sát trọng, góp phần giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật Đảng, ngăn ngừa vi phạm tổ chức đảng, đảng viên * Về cơng tác dân vận có nhiều đổi mới: kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân, tham gia giải có hiệu vấn đề phức tạp, xúc sở, góp phần củng cố niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng đạo, điều hành cấp ủy, quyền cấp * Về cơng tác nội phịng, chống tham nhũng tăng cường Những vụ, việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực; vụ án dư luận xã hội quan tâm đạo, xử lý kịp thời Thực nghiêm quy chế tiếp xúc, đối thoại trực tiếp người đứng đầu cấp ủy đảng, quyền cấp với nhân dân Phương thức làm việc cấp ủy, tổ chức đảng có nhiều đổi mới, đạo có trọng tâm, trọng điểm, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tiễn Năng lực q uản lý nhà nước, hiệu công tác đạo, điều hành quyền cấp ngày đổi nâng cao * Hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi mới, góp phần phát huy dân chủ, tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Chất lượng tổ chức sở nâng lên 2.2 Về kinh tế 10