Là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương, gắn kết trong xu thế phát triển chung của cả nước, Đà Nẵng đang phát triển theo đúng chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước về xây
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Trang 34 Nguồn số liệu và phương pháp nghiên cứu 3
1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CHÍ SO PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI (HDI) 9
1.1.1 Khái niệm chỉ số phát triển con người (HDI) 9
1.1.2 Mục đích tính toán và ý nghĩa chỉ số phát triển con người (HDI) 12 1.2 DAC DIEM VA CAC NHÂN TỔ TÁC ĐỘNG ĐỀN CHI SO PHAT TRIEN
1.2.1 Đặc điểm chỉ số phát triển con người (HD) l3 1.2.2 Các nhân tổ tác động đến chỉ số phát triển con người (HDI) [8], [9], [10],
1.3 PHƯƠNG PHÁP PHAN TICH SU BIEN DONG CHI SO PHAT TRIEN
1.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu [12, 27] 19 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 1.3.3 Phuong pháp phân tích số liệu ` 20 1.4 CHÍ SÓ PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI (HDI) TRÊN THÉ GIỚI VÀ VIỆT NAM25 1.4.1 Chỉ số phát triển con người (HDI) trên thể giới 25 1.4.2 Chỉ số phát triển con người tại Việt Nam 26
PHÂN TÍCH BIÊN BONG CUA CHI SO 29
2.1 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHI SO PHAT TRIEN CON NGUOI
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Phát triển kinh tế 30
2.1.6 Mức sống dân cư 48 2.1.7 Môi trường 51
Trang 4(Số liệu được tính toán dựa vào niên giám thông kê qua các năm vẻ lao động) 59 2.2.3 Phương pháp tính chỉ số mức sống 59 (Số liệu được tính toán dựa trên các báo cáo KT-XH hàng năm 61 ~ Sở Kế hoạch và Đầu tư Đà Nẵng), 61 (Số liệu được tính toán dựa trên các báo cáo KT-XH hàng năm 6
2.2.4 Phương pháp tính chỉ số HDI thành phố Đà Nẵng 6 2.3 PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG CHỈ SÓ PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI (HDI) THÀNH
2.3.1 Phân tích biển động của chỉ số tuôi thọ 64 2.3.2 Phân tích biển động của chỉ số giáo duc 66 2.3.3 Phan tích biến động chỉ số mứ 70 2.3.4 Phân tích biến động chi sé HDI 73
2.3.5 Đánh giá những ưu điểm, hạn chế của chỉ số HDI thành phó Đà Nẵng 77
CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIEN CHi SO 80 PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI CỦA THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG 80 3.1 CAN CU DE XUAT GIAI PHÁP 80 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh té - x4 hdi cia thanh phd Da Ning dén
3.1.2 Dự báo chỉ số HDI của thành phó Đà Nẵng 82
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM CẢI THIỆN CHỈ SÓ PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI
3.2.4 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường sống của dân cư 91
KETLUAN 94
QUYẾT DINH GIAO DE TAI LUẬN VĂN
PHY LUC
Trang 5CN-XD Céng nghiép - xay dung
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
CNKT Công nhân kỹ thuật
ĐTPT Đầu tư phát triển
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Téng sản phẩm quốc nội
GDP/người _ Thu nhập bình quân đầu người
GNI/nguéi Thu nhập quốc gia bình quân đầu người
GTSX Giá trị sản xuất
HDI Chỉ số phát triển con người
PPP “Thu nhập bình quân đầu người theo sức mua tương đương,
Trang 6
2.3 | Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng 35
1ã Tốc độ tăng dân sô của thành phô Đà Năng giai đoạn
T Lao động bình quân đang làm việc trong các ngành kinh
tế quốc dân tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2011 | 48
nã Thu nhập bình quân đâu người thành phô Đà Nẵng giai
a1 Cơ câu các khoản chi tiêu cho đời sông của các hộ gia
3 1á Phương pháp tính chỉ sô tuôi thọ bình quân khi sinh
2.15 | Chỉ số tuôi thọ Đà Nẵng giai đoạn 2005-2011 57
Trang 7
224 Chỉ sô phát triên con người HDI thành phô Đà Nẵng giai
` Chỉ sô phát triên con người HDI thành phô Đà Năng giai
đoạn 2005-2011 - phuong phap 2 66 26 Phân tích chỉ sô tuôi thọ thành phô Đà Nẵng giai đoạn
2.29 | So sánh chỉ số giáo dục theo hai phương pháp tính toán 7Ị
"m Phân tích chỉ sô mức sông thành phô Đà Năng giai đoạn
¬ Phân tích chỉ sô mức sông thành phô Đà Nẵng giai đoạn
2.32 | So sánh chỉ số mức sống theo hai phương pháp 74
333 Phân tích chỉ sô HDI thành phô Đà Năng giai đoạn 2005
| - 2011 76
2.34 | Phân tích chỉ sô HDI thành phô Đà Nẵng giai đoạn 2005 77
Trang 8
77
Trang 10
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản thực sự của một quốc gia là con người và mục đích của phát triên là tạo môi trường cho phép người dân được hưởng thụ một cuộc sống trường thọ, mạnh khoẻ và sáng tạo Con người là vốn quý nhất, là mục tiêu phải hướng tới của mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và toàn
thế giới Việc lựa chọn chỉ tiêu phản ánh sự phát triên con người có ý nghĩa
rất quan trọng, đặc biệt là trong xã hội hiện đại ngày nay Trước đây, người ta
thường dựa vào các chỉ tiêu tông sản phẩm trong nước bình quân đầu người
(GDP/người) hoặc tông thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNL/người) dé phan chia thành các nhóm nước giàu, nghèo Nhưng trên thực tế, không phải cứ nước nào có thu nhập cao thì trình độ dân trí đều cao và đều chú ý chăm lo sức khoẻ, phúc lợi xã hội cho con người Ngược lại, không ít nước
tuy có thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sóng vật chất còn khó khăn, nhưng lại quan tâm tới mục tiêu giáo dục, y tế, sức khoẻ cho mọi thành viên
Là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương, gắn kết trong xu thế phát triển chung của cả nước, Đà Nẵng đang phát triển theo đúng chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triên thành phó Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thành
phó đã đạt nhiều thành tựu lớn trong phát triển kinh tế và xã hội, từng bước
thực hiện mục tiêu phát triển bền vững cấp địa phương, không ngừng cải thiện chỉ số phát triển con người (HDI) thông qua sự thành công từ chủ trương đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, làm nên tảng đây mạnh phát triên kinh
tế, các kết quả từ chương trình "thành phố 5 không", "thành phố 3 có", "nhà nước và nhân dân cùng làm", đề án "thành phố môi trường".v.v chủ trương "an dân, đồng thuận", "tăng trưởng, phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ
Trang 11học để có được những số liệu đầy đủ, khách quan đề tự tính toán cho được chỉ số HDI của thành phố Đà Nẵng Và chắc chắn rằng, chỉ số HDI được giải quyết
một cách trung thực sẽ là công cụ hữu ích để hoạch định và điều chỉnh chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình thực tế địa phương, có
điều kiện tốt hơn đề hội nhập với các địa phương khác trong cả nước Bắt
nguồn từ lý do trên em chọn dé tai “PHAN TICH BIEN DONG CHI SO
PHAT TRIEN CON NGUOI (HDI) CUA THANH PHO DA NANG” lam dé
tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu
2.L Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển con người, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển con người ở thành phố Đà Nẵng,
từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI ở thành phố Đà Nẵng
trong những năm tới
Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm góp phân nâng cao chỉ số phát
triên con người (HDI) của thành phố Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là những chỉ số Phát
triển con người HDI; chỉ sé tăng trưởng kinh tế mà đại diện là chỉ tiêu GDP,
GDP/người và chỉ số phát triển giáo dục, chi s6 phat trién y tế, chỉ số phat trién
Trang 1241 Nguần số liệu của luận văn
Luận văn sử dụng số liệu của các cuộc điều tra về các vấn đề liên quan
đến chỉ số HDI ở thành phố Đà Nẵng do Cục thống kê Đà Nẵng thực hiện từ
năm 2005-2011, niên giám thống kê qua các năm của thành phố Đà Nẵng và các cuộc khảo sát với quy mô nhỏ, làm mẫu thử nghiệm điều tra
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích và tông hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bô sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng Trong nghiên cứu tông hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên
kết các kết quả cụ thể (có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trìu tượng, khái quát năm bắt được mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định
lượng khác nhau
- Phương pháp thống kê: Thông kê nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiệu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt
chất) trong những điều kiện, địa điểm thời gian cu thé
- Phương pháp đô thị: Đồ thị hay biêu đồ thống kê sử dụng các số liệu kết hợp với hình vẽ, đường nét hay màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc
trưng chủ yếu của hiện tượng nghiên cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về cơ cấu, xu hướng biến động, mối liên hệ, quan hệ so sánh của
hiện tượng cần nghiên cứu.
Trang 13sở (chỉ tiêu gốc) Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán Phương
pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối 5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng biểu và phụ lục, luận văn được kết cầu thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1 Cơ sở lý luận về chỉ số phát triên con người (HDI);
Chương 2 Phân tích sự biến động của chỉ số HDI thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2011;
Chương 3 Các giải pháp nhằm cải thiện chỉ số phát triển con người HDI của thành phố Đà Nẵng
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Dương Thị Hoàng Trán (2011), Luận văn thạc sỹ “Giải pháp náng cao mức sống dân cư ở thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng [2]
Mục đích: Luận văn nghiên cứu về mức sống dân cư thành phố Đà Nẵng với mong muốn tìm ra những giải pháp góp phần phát triển kinh tế -
xã hội thành phố Đà Nẵng nói riêng và cải thiện đời sống dân cư thành phố
Đà Nẵng và bước đầu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao mức sóng dân
cư tại thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn tới.
Trang 14Muc dich: Gidi thiệu cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và
đông đảo người quan tâm về quá trình hình thành Báo cáo phát triển con người và cách tính HDI của Liên hợp quốc, nghĩa và tầm quan trọng của HDIL
Nội dung và kết quả: trình bày rõ nét khái quát về phát triển con
người trên thế giới, tính nhân văn và khái niệm, thực trạng của thế giới trên
lăng kính phát triên con người; giới thiệu các chỉ tiêu liên quan đến phát trién con người và vấn đề phân tích chúng: giải thích sơ lược nội dung, phương pháp tính một số chỉ tiêu thống kê và tiêu chí phân nhóm các quốc
gia, đặc biệt công trình đã giới thiệu các thống kê của từng quốc gia trên
thế giới liên quan đến phát triên con người, xếp hạng các quốc gia theo HDI có phân tích, so sánh
- Nguyên Thị Đông Mai (2010), Luận văn thạc sỹ “Phán tích các nhân tô tác động đến chỉ số phát triển con người (HDI) của tinh Bac Giang”,
Bắc Giang [T]
Mục đích: Trên cơ sở lý luận về phát trién con người, nhận định về
các quan điểm về phát triển con người nhằm xác định các nhân tố tác động
đến chỉ số phát triển con người (HDI) của tỉnh Bắc Giang
Nội dung và kết quả: Tính toán và phân tích các nhân tố tác động đến
chỉ số (HDI) của tỉnh Bắc Cang; bên cạnh đó luận văn còn tiến hành phân
tích đánh giá thực trạng chỉ số HDI trong 3 năm 2007-2009, bước đầu đưa ra
định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI tỉnh Bắc Giang trong
những năm tới
- PGS., 1S Hô Sĩ Quý năm (2008), Đề tài khoa học “Đánh giá chỉ số
HDI (chỉ số phát triển con người), chỉ số HPI (chỉ số nghèo khả năng phát
Trang 15chủ nhiệm [8]
Mục đích: Đáp ứng nội dung nghiên cứu đã đặt ra (đánh giá tông quan sự phát triển kinh tế - xã hội trong mối tương quan với sự phát triển con người, phát triên nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây: xác định chỉ số HDI và chỉ số HPI tinh Ha Tay)
Nội dung và kết quả: Nội dung nghiên cứu đã trình bày khá toàn diện thực trạng chỉ số phát triển con người và chỉ số nghèo khả năng phát triên con người ở tỉnh Hà Tây, cũng như phân tích sâu sắc nguyên nhân, các yếu tố khách quan cũng như chủ quan tác động đến thực trạng đó Những thách thức mà Hà Tây phải đối mặt trong nhiệm vụ phát triển con người bền vững trong tương lai được nhóm tác giả đề tài dự báo bao gồm: những thách thức
về GDP, tốc độ phát triên kinh tế, vấn đề quản lý và thực thi các dự án đầu tư
nước ngoài, thị trường xuất khâu hàng hoá, vấn đề lao động, việc làm, văn hoá, du lịch, những thách thức trong lĩnh vực dân SỐ, SỐ lượng và chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, chênh lệch giàu nghèo, v.v
- PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (đông chủ
biên), Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI - cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội/2005 [9]
Mục đích: Phân tích chỉ số giáo dục trong HDI, một trong những kết quả nghiên cứu chính của đề tài “Nghiên cứu, phân tích các chỉ số phát triển con người (HDI) của người Việt Nam giai đoạn 2001-200S”°
Nội dung và kết quả: Nghiên cứu nêu lên những nét tông quan về HDI - một thước đo mới về phát triển, nêu lên vai trò của giáo dục trong phát triên con người và các nhân tố chủ yếu tác động vào quá trình phát triên giáo
dục; đề ra giải pháp cho quy mô và chất lượng giáo dục - một yếu tố quan
Trang 16Chỉ số tuổi thọ trong HDI - một số thực tiên ở Liệt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội/2005 [10]
Mục đích: Nghiên cứu giới thiệu một số kết quả thuộc các chuyên dé
nghiên cứu và tính toán chỉ tiêu tuôi thọ liên quan đến HDI ở cấp toàn quốc, quận, huyện cũng như kinh nghiệm của một số nước trên thế giới tới khía
cạnh tuôi thọ trong HDI
Nội dung và kết quả: Nhóm nghiên cứu đã đề cập tới lý thuyết chung
và quá trình xây dựng bảng sống cụ thể ở Việt Nam, nhắn mạnh tính toán tuôi thọ trung bình cho các tính, thành phó; xác định tuôi hy vọng sống tại
lúc sinh thông qua phương trình hồi quy đơn theo tuôi trung vị, và dẫn chứng kết quả minh họa cho 61 tỉnh thành trong cả nước; tính tuôi thọ trung bình theo phương trình hồi quy bội với hai yếu tố là Tỷ lệ trẻ em chết dưới 1
tudi va ty 1é dan sé 65 tudi trở lên
- PGS.TS Dang Quéc Bao, TS Truong Thi Thiiy Hang(déng chii
biên, 2005), Chỉ số phát triển kinh tế trong HDI - cách tiếp cận và một số
kết quả nghiên cứu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội [11]
Mục đích: Giới thiệu cho các nhà nghiên cứu về chặng đường phát triên tư duy về con người và phát triển kinh tế - xã hội từ chỉ số tăng trưởng GDP đến chỉ số HDI; vai trò của nhân tố kinh tế trong phát triển con
người và HDI; GDP và sử dụng GDP trong tính toán chỉ số HDI, tương
quan giữa phát triển kinh tế và phát triển con người ở các tỉnh thành trong
cả nước
Nội dung và kết quả: Nghiên cứu đã tính toán tông sản phẩm vùng,
tính toán GDP cấp địa phương, nêu ra phương pháp tính gián tiếp GDP của quận, huyện dựa vào thu nhập dân cư, kinh nghiệm thực tiễn tính toán GDP
Trang 17cứu khoa học “Nghiên cứu, khảo sát chỉ số phát triển con người (HDI)
trên địa bàn tỉnh Đông Nai giai đoạn 2005-2010” [14]
Mục đích: Đề có số liệu làm cơ sở đánh giá kết quả về chỉ số phát
triển con người (HDI) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 5 năm 2006-2010 nhằm
phục vụ cho báo cáo văn kiện Đại hội IX Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ
2010-2015: thực hiện kiến chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; Cục thống kê
triên khai thực hiện hoàn thành công tác “Điều tra khảo sát tính chỉ số phát triển con người (HDI) trên địa bàn tỉnh 5 năm 2006-2010” và xây dung chi số HDI của tỉnh Đồng Nai 5 năm giai đoạn 2006-2010
Nội dung và kết quả: Đối với tỉnh Đồng Nai, việc điều tra, khảo sát
và tính HDI của địa phương đã thực hiện 3 lần trong 10 năm (từ 2000- 2010) và đã xây dựng được dãy số liệu HDI và các chỉ số thành phần Cục
Thống kê đã tông hợp và hệ thống lại thành tập số liệu chỉ số HDI của tỉnh Đồng Nai thời kỳ 10 năm (2000-2010), đồng thời tiến hành phân tích đánh
gia “Chi số phát triển (HDI) tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006-2010”, so sánh
với 5 năm trước, đề địa phương nhận biết rõ hơn về thực trạng phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai 5 năm qua; đồng thời kiến nghị một số
giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao HDI của tỉnh trong thời gian tới.
Trang 18CHI SO PHAT TRIEN CON NGUOI (HDI)
1.1 KHAI NIEM, Y NGHIA CUA CHI SO PHAT TRIEN CON NGƯỜI (HDD 1.1.1 Khái niệm chỉ số phát triển con người (HDI)
a Quan điểm về phát triển con người
Lịch sử loại người đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, song tất thây đều hướng đến mục đích chung đó 1a: “nang cao giá trị của con người” Gắn liền
với từng giai đoạn đó, nền kinh tế thế giới đã trải qua nhiều mô hình phát triên
Bảng 1.1 Mô hình phát triển qua các giai đoạn
Giai đoạn
Mô hình Các nhu câu thiệt | Tăng trưởng |Phát trién con
phát triển yếu của con người | kinh tế người
Mục tiêu
phát triển
Đáp ứng các nhu câu thiệt yêu, kê cả các nhu câu
dịch vụ xã hội
Phó mặc cho sự phát trién tự do,
bỏ qua các nhu
câu thiêt yêu
Mở rộng phạm vi lựa chọn và năng lực lựa chọn, nâng cao mức sông tử tê
Két qua ve mặtxãhội dang ké |Chậm cải thiện | Tăng thêm đói|Cải thiện được |nguồn vốn con|nghèo, bất bình|nguồn vốn con
đói
Kết quảvê | Hâu như không có | Tăng trưởng | Tăng trưởng bên
mặt kinh tế |gì tăng trưởng | nhanh vững
(Nguôn: Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng chỉ số HD])
Trang 19Năm 1990 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình nhận
thức vai trò của con người và phát triển con người đối với phát triển kinh tế -
xã hội Quan điểm “phát triên con người” do Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đề xướng đã đưa ra một số các tiếp cận tông thê, toàn diện hơn về phát triển con người Ý tưởng của UNDP về vấn đề này có thê khái quát như sau:
Sự phát triển con người - phát triển nhân văn là sự phát triển của con người,
đo con người và vì con người
Sự phát triển của con người là sự bao quát vừa nâng cao năng lực lựa chọn
của con người vừa mở rộng cơ hội lựa chọn của con người
Sự phát triển con người nhằm vào sự đáp ứng không ngừng các nhu cầu của
con người từ nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, ở đến các nhu cầu được giao lưu, được khăng
định, được thăng tiến, được sang tạo
Sự phát triển của con người gắn với quá trình dân chủ hóa xã hội, phát triển
bền vững cộng đông, tô chức cho mọi công dân tích cực, chủ động tham gia vào các quá
trình xã hội làm thăng tiến xã hội, vốn tô chức mà con người là thành viên của xã hội, của tô chức đó
Sự phát triển của con người phải được lượng hóa (đo đạc) thông qua các chỉ
số, từ các chỉ số cơ bản về thu nhập, về giáo dục, về tuổi thọ đến các chỉ số khác bao quát
những mặt khác nhau của đời sống văn hóa, an ninh, về môi trường tự nhiên, môi trường xã hội của con người, [ 10, tr.I3 - 1Š]
Từ những nhận thức ấy, trên góc độ thống kê, để phản ánh phát trién
con người phải có thước đó chuẩn về nâng cao năng lực lựa chọn và mở rộng phạm vị lựa chọn cho con người (thu nhập, tuôi thọ, trình độ tri thức cũng như
các khía cạnh liên quan khác) Thước đo chuẩn đó được chương trình phát triên Liên hợp quốc (UNDP) sử dụng chính là Chỉ số phát triển con người
Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng Cộng sản Việt
Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn luôn khăng
định: con người là trung tâm của phát triển, con người là mục tiêu và đồng
Trang 20thời cũng là động lực của sự phát triển
Do vậy, quan điểm phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta là
không mâu thuẫn với những điểm đã nêu trong quan niệm về phát triển con người của Liên hợp quốc và có thê khăng định răng tư tưởng phát triển con
người đã được nhân dân ta theo đuôi kề từ khi thành lập Nhà nước dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á
b Khái niệm chỉ số phát triển con người (HDI)
Đề đo lường kết quả và đánh giá thành tựu phát triên con người, các
báo cáo của UNDP đã đưa ra một loạt các chỉ số Chỉ số tông hợp nhất được
đưa ra từ năm 1990 và được hiệu chỉnh lại năm 1999 là chỉ số phát triển con người (HDI - Human Development Index)
Chỉ số phát trién con người là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập,
tỷ lệ biết chữ, tuôi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới HDI giúp có cái nhìn tông quát về sự phát triên của quốc gia Chỉ số ngày được phát
triên bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq vào năm 1990
Tóm lại, HDI là thước đo tông hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện sức khỏe (thê hiện qua tuổi thọ bình quân từ lúc sinh), tri thức (thê hiện qua chỉ số giáo dục) và thu nhập (thê hiện qua tông sản phâm trong bước bình quân đầu người), [11, tr.1§]
Chỉ số phát triên con người được tính theo công thức:
HDI == (HDI, + HDI, + HDI)
Trong dé: HDI;: Chi SỐ tuôi thọ
HDI:: Chỉ số giáo dục
HDI: Chi sé mite sng
Tuy vậy, khi đưa công thức này ra áp dụng tính toán chỉ số HDI cho các tỉnh thành phó thì cần phải xem xét nhiều yếu tố liên quan đến các chỉ số đề đưa ra kết quả chính xác đối với mỗi địa phương: cần phải đi từ quan điểm cũng như tình
Trang 21hình thực tế của thế giới cũng như của mỗi địa phương đề tính toán chỉ số này
1.1.2 Mục đích tính toán và y nghĩa chỉ số phát triển con người (HDI)
a Mục đích tính chỉ số phát triển con người (HDI)
Mục đích tính toán chỉ số phat trién con người (HDI) là nhằm:
- So sánh một cách tông hợp tình hình kinh tế - xã hội của một quốc gia hay mỗi địa phương trên thế giới
Hay nói cách khác, dựa vào kết quả tính toán chỉ số HDI cho quốc gia hay địa phương, hàng năm tiến hành xếp hạng trình độ phát triển chỉ số con người của
mỗi quốc gia hay địa phương đó, phân tích các yếu tố cầu thành cũng là yếu tố tông hợp tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia, địa phương
- _ Phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của kinh tế - xã hội Khi phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội cũng như tác động đến chỉ số phát triển con người HDI, ta có thê đưa ra nhiều khuyến cáo
khác nhau về chính sách kinh tế - xã hội, môi trường và văn hóa Từ đó, có thê
đưa ra nhiều tình huống và giải pháp khác nhau nhằm cải thiện các yếu tố đó
b Ý nghĩa của chỉ số phát triển con người (HDI)
HDI là thước đo tông hợp đo lường trình độ phát triên của thế giới, của
khu vực, của một quốc gia, hay một tỉnh, một địa phương.v.v
HDI là thước đo tông hợp sự phát triển, có thể làm công cụ quản lý và đề ta chính sách Trên cơ sở tính toán chỉ số HDI và các chỉ số thành phần,
các nhà quản lý dễ dàng phát hiện những khía cạnh non yếu để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực người dân
HDI được sử dụng làm một trong những chỉ tiêu thống kê quan trọng
của các hệ thống chỉ tiêu phát triên của thế giới, của khu vực, của các hiệp hội
như Liên hợp quốc, ASEAN v.v
HDI được sử sụng trong các công trình phân tích kinh tế - xã hội
HDI duoc dùng đê so sánh trình độ phát triển giữa các khu vực, các
Trang 22nhóm nước, các quốc gia hay các tỉnh, thành phó v.v
Như vậy, việc tính toán chỉ SỐ phát triển con người (HDI) trở thành vấn
đề cấp thiết
1.2 BAC DIEM VA CAC NHAN TO TAC DONG DEN CHI SO PHAT
TRIEN CON NGUOI (HDI)
1.2.1 Dac diém chi s6 phat trién con ngwéi (HDI)
Chỉ số tuôi thọ, chỉ số giáo dục, chỉ số thu nhập, chỉ số lành mạnh xã
hội, chỉ số phát triển văn hóa cộng đồng đều đóng góp như nhau vào trị giá của chỉ số phát triên con người HDI;
HDI cang gan | thi trình độ phát triên con người càng cao và ngược lại Hiện nay, chương trình phát triển của Liên hợp quốc đã, đang và sẽ tiếp tục dùng phương pháp tính chỉ số phát triên con người theo 3 nhân tố: Sức
khỏe - Giáo dục - Thu nhập
1.2.2 Các nhân tố tác động đến chỉ số phát triển con người (HDỊ) [S], [9], [10], [H]
Chính sách của quốc gia và địa phương có ảnh hưởng đáng kê đến các
yếu tố liên quan đến các chỉ số thành phần cũng như chỉ số HDI Những thay
đồi về chất trong chính sách vĩ mô như:
Chính sách việc làm và tạo thu nhập cho người dân; bảo vệ, hỗ trợ
những nhóm người dễ bị tôn thương: tạo việc làm và giảm thất nghiệp, có thể
làm thay đôi chỉ sô giáo dục, chỉ sô y tê hay chỉ sô mức sông dân cư.
Trang 23Xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách giữa các địa phương, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, đảm bảo cuộc sóng cho người dân địa phương
Chính sách mở cửa và hội nhập đã giúp người dân có cơ hội tiếp cận dễ dàng các vật tư, thiết bị máy móc nông nghiệp và công nghệ và mở rộng thị trường, tăng thêm thu nhập cho người dân v.v
b Dân số
Yếu tố dân số có tác động mạnh mẽ đến chỉ số phát triên con người
HDI trên cả 3 mặt kinh tế, giáo dục và tudi tho That vay, trong diéu kién dat đai hạn hẹp, quy mô kinh tế còn có những hạn chế nhất định thì một quy mô dân số vừa phải, tốc độ tăng trưởng, mức độ biến động tự nhiên, cơ học và
mật độ phân bó dân cư phù hợp với điều kiện, trình độ, tốc độ tăng trưởng của
nên kinh tế, đảm bảo quy mô nhu cầu, thị trường đề khuyến khích, thúc đây sản xuất phát triển và phù hợp với các điều kiện hạ tầng xã hội về văn hóa, y
tế, giáo dục, đảm bảo nguồn lao động, tạo ra của cải vật chất cho xã hội với
quy mô việc làm hợp lý sẽ có tác động nâng cao chất lượng cuộc sống của xã
hội cả về vật chất và tinh thần [10, tr.17]
Ngược lại, dân số đông với tốc độ tăng dân số cao là một trong những nguyên nhân làm trầm trọng và căng thăng thêm tình trạng đói nghèo, gây ra hàng loạt những khó khăn trong phân công lao động, chuyền dịch cơ cấu kinh
tế Đó cũng là nguồn gốc của sự căng thăng xã hội, gia đình, tình trạng gay gắt
của các vấn đề thất nghiệp, môi trường, giáo dục, y tế và kết quả là, các điều kiện phát triên trí tuệ, văn hóa, thê lực của giống nòi có thê dan bị thui chột
Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, thường được đo bằng một cuộc điều tra
dân số Các chỉ tiêu chung đánh giá chất lượng dân số bao gồm:
Các yếu tố biểu thị về mặt thê lực bao gồm: sức khoẻ thê chất; sức khoẻ
Trang 24tâm trí; mối quan hệ giữa con người với những điều kiện môi trường tự nhiên,
xã hội và những hệ quả của
Các yếu tố biểu thị về mặt trí lực bao gồm: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, kĩ thuật, cơ cầu ngành nghè, phát triển tài năng, phát huy năng
lực sáng tạo và mức hưởng thụ văn hoá nghệ thuật
Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao và tiếp tục tăng: tỷ lệ người cao
tuôi tăng nhanh, tỷ số giới tính khi sinh ngày càng mất cân bằng nghiêm
trong; di cu diễn ra với cường độ mạnh; đặc biệt, chất lượng dân số còn hạn
chế, nhiều vẫn đề sức khỏe sinh sản chưa được giải quyết
Vì vậy, sự tăng trưởng dân số hợp lý và không ngừng nâng cao chất lượng dân số là một trong những chính sách xã hội cơ bản của quốc gia, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và ảnh hưởng lớn đến phát triên kinh tế - xã hội của đất nước cũng như trong sự đánh giá sự phát triên con người thông qua chỉ số HDI
c Giáo dục - đào tạo
Giáo dục là quá trình trang bị và nâng cao kiến thức, hiểu biết về thế
giới khách quan, khoa học, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo trong hoạt động nghé
nghiệp cũng như hình thành nhân cách của con người Nhờ có giáo dục mà mỗi con người sở hữu hai nhân tố: thê lực và trí lực Nhân tổ trí lực ngày càng có vai trò quan trọng và quyết định đối với giá trị sức lao động Theo Hallak
(chuyên gia cấp cao về giáo dục tại Viện Kế hoạch quốc tế) thì năm nguồn phát năng cho sự phát trién con người đó là giáo dục, sức khỏe, việc làm, tự
do chính trị và kinh tế gắn bó với nhau, hỗ trợ và bô sung cho nhau, trong đó
giáo dục là nhân tố quan trọng nhất
Giáo dục diễn ra thường xuyên, liên tục ở nhiều môi trường hoạt động
của con người (trong gia đình, nơi làm việc, trong nhà trường, trong quan hệ
xã hội, ), trong đó môi trường nhà trường có vai trò quyết định.
Trang 25Phat trién giao duc - dao tao sé nang cao mat bang dan tri, yeu tố thúc
đây sự phát triên và tiến bộ xã hội của mỗi quốc gia
Sự phát triển của giáo dục - đào tạo sẽ tạo ra một nguồn nhân lực có đạo đức và trí tuệ cao đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, đặc biệt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khi phân tích năng suất lao
động, người ta thấy rằng trình độ văn hóa kĩ thuật cũa người lao động là một nhân tố chủ yếu tăng năng suất lao động
Giáo dục - đào tạo là môi trường đề phát triển và bồi dưỡng nhân tài
cho đất nước Loài người đang bước sang thế ki XXI, thế kỉ mà trí tuệ đóng vai trò quyết định Vì vậy hơn bao giờ hết các quốc gia đang dành nguồn nhân lực tối đa cho phát triển, nâng cao chất lượng của giáo dục quốc dân
Giáo dục - đào tạo được coi là bộ phận cầu thành hữu cơ của nên kinh
tế hiện đại và là yếu tô hàng đầu tạo ra động lực bên trong cho phát triền kinh tế - xã hội cũng như là nhân tố quan trọng quyết định cũng như chất lượng
dân số và phát triển con người của mỗi quốc gia
d Phát triển y tế
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới “Sức khỏe là trạng thái thoái
mái toàn diện về thể chất, tỉnh thân và xã hội và không chỉ là không có bệnh
hay tàn tật `
Bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe là một mục tiêu của chiến lược con người và phát triên xã hội, nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, nâng cao thé luc, tang tuôi thọ và phát triển giống nòi; là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước; là bồn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng, là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tô quốc, các đoàn thê nhân dân và các tô chức xã hội
Trang 26Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là thực hiện cho mọi người theo chủ
trương của Tô chức Y tế thế giới, rất phù hợp với các nước đang phát triên Chính vì vậy phát triển mạng lưới y tế là vấn đề cấp bách và cần thiết
nhằm nâng cao sức khỏe cho người dân; nâng cao sự phát triển toàn diện của
COn người
ä Mức sống dân cư
Mức sống là khái niệm chỉ mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất và
tinh thần của con người, mức sống càng cao thì con người càng có nhiều khả
năng lựa chọn việc phát triển cá nhân và hưởng thụ các gia tri vat chất và tinh thần xã hội tạo ra [2, tr.5]
Mức sống có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động sống của con người, vẫn đề nâng cao mức sóng của người dân trên cơ sở tăng thêm hiệu quả sản
xuất bằng mọi cách được xem là nhiệm vụ chủ yếu hiện nay
Các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư:
- Thu nhập bình quân đầu người
- Chi tiêu hộ gia đình
- Điều kiện sinh hoạt - Trình độ văn hóa, y tế
- Các điều kiện về môi trường v.v
Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định, bao gồm: (1)
Thu từ tiền công, tiền lương: (2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); (3) Thu từ sản xuất ngành nghề phi
nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phi san xuat va thué san xuat); (4) Thu
khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay
thuần tuý, thu nợ và các khoản chuyền nhượng vốn nhận được)
Chi tiêu hộ gia đình là tông số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các
Trang 27thành viên của hộ đã chi cho tiêu dùng trong một thời gian nhất định, bao gồm cả tự sản, tự tiêu về lương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phâm
và các khoản chi tiêu khác (biếu, đóng góp ) Các khoản chi tiêu của hộ
không bao gồm chi phi san xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ
và các khoản chi tương tự
e Môi trường
"Môi trường bao gồm các yếu tô tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tôn tại, phát triển của con người và thiên nhiên " [13, tr L]
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá
học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biên cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí dé the, dat để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại
tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp đề giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú
Môi trường xã hội là tông thê các quan hệ giữa người với người Đó là
những luật lệ, thê chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ
tộc, gia đình, tô nhóm, các tô chức tôn giáo, tô chức đoàn thê., Môi trường xã
hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khô nhất định, tạo
nên sức mạnh tập thê thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con
người khác với các sinh vật khác
Ngày nay, vấn đề đô thị hóa là động lực của phát triên kinh tế - xã hội
cũng như góp phần phát triển con người Tuy nhiên, ngược lại, quá trình này
Trang 28cũng có những tác động không nhỏ đến chất lượng môi trường, đặc biệt khía
cạnh môi trường sống dân cư
1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHÍ SÓ PHÁT
TRIEN CON NGUOI (HDI)
1.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu [12, tr.27]
Mỗi khu vực, mỗi địa điểm nghiên cứu đều có những đặc điểm khác
nhau bao gồm nhiều loại địa hình như đồi núI, bién, thém lực địa Mỗi khu vực có những nét nôi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao,
độ dốc, cũng như khi hậu của mỗi vùng miền khác nhau Như vậy việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng có nhứng thuận lợi và khó khăn riêng
Như đã phân tích ở trên, các điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triên con người
1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
Trong thực tế có rất nhiều thông tin liên quan đến hiện tượng hay quá
trình kinh tế xã hội Tuỳ theo vấn đề và mục tiêu nghiên cứu mà xác định những thông tin hay dữ liệu nào cần thiết Do đó, vấn đề đầu tiên của công việc
thu thập thông tin là xác định rõ và cụ thê những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này Nếu không thực hiện được điều này sẽ dẫn đến tình trạng dữ liệu thu thập được rất nhiều nhưng dữ liệu đáp ứng cho mục đích
nghiên cứu thì ít hoặc thiếu, gây lãng phí thời gian, tiền bạc [12, tr.19]
- Khai thác nguôn thông tin sẵn có từ kho dữ liệu lưu trữ tại Cục thống kê thành phó Đà Nẵng (Báo cáo thống kê, các cuộc điều tra, V.V );
- Các dạng tồn tại của thông tin, số liệu: Tác phẩm khoa học, sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, giáo trình liên quan, các nghiên cứu liên quan
- Xử lý, tông hợp bô sung các dữ liệu sẵn có từ các ngành hữu quan;
- Sử dụng các phân mêm đê nghiên cứu, đánh giá môi liên hệ giữa các
Trang 29nhân tố kinh tế - xã hội với chỉ số HDI, dự báo chỉ số HDI cho những năm
tiếp theo
1.3.3.Phương pháp phân tích số liệu
a Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết
Đây là phương pháp quan trọng, xuyên suốt cả quá trình nghiên cứu đề tài, phương pháp được sử dụng để hệ thống lại các tri thức về bức tranh
chung của đối tượng và khách thê nghiên cứu Quá trình làm đề tài cần tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu thống kê của các cơ
quan, qua sách, báo, tạp chí, các nghiên cứu đã được công bố của các cơ quan, ban ngành của tỉnh
b Phương pháp thống kê [12 tr 63-78] (l) Mức độ bình quán theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ điên hình của hiện tượng qua thời gian trong một khoảng thời gian Tùy thuộc vào dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau
Mức độ trung bình theo thời gian được tính bằng công thức sau: =———-
Trongđóy — (i=1,2, n) là mức độ thời kì ¡ của dãy số và
n là số mức độ của dãy SỐ
Ưu điểm: Nghiên cứu sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua
thời gian, từ đó tìm được quy luật biến động của hiện tượng Từ kết quả tính toán các chỉ tiêu của dãy số thời gian, có thé dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai
Nhược điểm: Công thức trên chỉ áp dụng đối với dãy số có khoảng cách thời gian đều Trong tình huống dãy số có khoảng cách thời gian không đều
thì cần chỉnh lý thành dãy số có khoảng cách thời gian đều
(2) Lượng tăng tuyệt đối
Trang 30Chi tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian
nghiên cứu Nếu mức độ sau lớn hơn mức độ trước thì gọi là lượng tăng tuyệt
đối và ngược lại, gọi là lượng giảm tuyệt đối Mức độ sau gọi là kì nghiên cứu và
mức độ trước gọi là kì gốc Tùy theo mục đích nghiên cứu, kì gốc có thể thay đôi
theo kì nghiên cứu hay được có định Chính vì vậy mà ta có chỉ tiêu về lượng
tăng tuyệt đối sau:
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn: là hiệu số giữa mức độ nghiên cứu(y
) và mức độ kì gốc đứng liền trước nó( —*“”z ——*—) Chỉ tiêu
này phản ánh mức tăng tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau Công thức tính như sau:
Ì,z ÿ,- ÿ.j¡z 2 )
Trong đó: ”” là lượng tăng tuyệt đói liên hoàn
Lượng tăng tuyệt đối định góc: là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu (y — ) và mức độ kì gốc có định Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài Công thức tính như sau:
A,=y,-y,=zl p)
Với y*: Mức độ kì gốc, thường chọn y*=y = khi đó:
Â.= y.~ y(Y,= Ì, p)
Giữa lượng tăng tuyệt đối định gốc và lượng tăng tuyệt đối liên hoàn có
mối liên hệ như sau:
Trang 31Tốc độ phát triển liên hoàn: là thương số giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ góc có định Công thức tính như sau:
t, =-_(x =2 nm)
¥, 4
Voit — là tốc độ phát triên liên hoàn
Tốc độ phát triên định góc: là thương số giữa mức độ kì nghiên cứu với
mức độ kì gốc có định Công thức tính:
T; at (wt =I nm) ¥
Với y* là mức độ kì gốc, thuờng là mức độ đầu tiên(y = ), do đó
công thức sẽ là:
T, =-Cwr =1 n)
(4) 1: ốc độ tăng
Chỉ tiêu này phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian
Tuỳ thuộc vào kỳ gốc có thay đôi không mà tốc độ tăng được chia thành hai chỉ tiêu:
Tốc độ tăng liên hoàn: là thương số giữa lượng tăng tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc thay đôi
“z,„ —
Trang 32Mối liên hệ giữa tốc độ tăng liên hoàn với tốc độ phát triên liên hoàn:
t,
Niu Z tinh bang phan tram thi b, =T, —100
(5) Téc d6 phat trién binh quan:
Tốc độ phát triển bình quân là số bình quân của các tốc độ phát triên
liên hoàn trong dãy só
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển đại điện cho các tốc độ
phát triên liên hoàn
để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng Chính vì vậy, ngoài tác
dụng phân tích giúp ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng, đồ thị thống kê còn là một
phương pháp trình bày các thông tin thống kê một cách khái quát và sinh động, chứa đựng tính mỹ thuật; thu hút sự chú ý của người đọc, giúp người xem dé hiéu, dễ nhớ nên có tác dụng tuyên truyền cô động rất tot
Biêu đồ và đô thị thống kê là các hình vẽ, đường nét hình học dùng dé
Trang 33mô tả có tính quy ước các số liệu thống kê Khác với bảng thống kê, đồ thị
hay biêu đồ thống kê sử dụng các só liệu kết hợp với hình vẽ, đường nét hay
màu sắc đề tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủ yếu của hiện tượng nghiên
cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về cơ cấu, xu hướng biến động, mối liên hệ, quan hệ so sánh của hiện tượng cần nghiên cứu Vì dùng
các hình vẽ, đường nét và màu sắc để biểu hiện các đặc trưng của hiện tượng nên tài liệu thống kê rất sinh động, có sức hấp dẫn lôi cuốn người đọc, giúp cho người xem nhận thức được những biểu hiện của hiện tượng một cách nhanh chóng, từ đó nhận ra được những nội dung chủ yếu của vấn đề nghiên cứu
Đồ thị thống kê có thê biêu thị:
- Kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đôi của kết cấu
- Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian
- So sánh các mức độ của hiện tượng
- Mối liên hệ giữa các hiện tượng - Trình độ phô biến của hiện tượng - Tình hình thực hiện kế hoạch
Trong công tác thống kê thường dùng các loại đồ thị: Biêu đồ hình cột,
biêu đồ tượng hình, biêu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật),
đồ thị đường gấp khúc và biêu đồ hình màng nhện
Nhược điểm: Phương pháp đồ thị chỉ cho ta thấy trực quan về hình ảnh, từ
đó dự đoán xu hướng phát triển của nguồn số liệu chỉ mang tính chất định tính d Phuong pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)
Tiêu chuân đề so sánh thường là: Chi tiêu kế hoạch, tình hình thực hiện các chỉ tiêu
Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố
Trang 34không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp
tính toán
Phương pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ
tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu
kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc dé thé hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của
số chênh lệch tuyệt đói với chỉ tiêu gốc đê nói lên tốc độ tăng trưởng
1.4 CHÍ SÓ PHÁT TRIEN CON NGUOI (HDI) TREN THE GIOI VA
VIET NAM
1.4.1 Chi sé phat trién con ngwdi (HDI) trén thé gidi
Kê từ những năm 1990, co quan Báo cáo phát triển con người của chương trình phát triển của Liên hợp quốc bắt đầu dùng chỉ số HDI đề đánh giá các thành tựu trong phát triển con người qua ba chỉ số thành phần và đề thực hiện xếp thứ hạng các nước Về cơ bản, những số liệu tông hợp về HDI trên
toàn thế giới từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay đã có những tiến bộ vượt
bậc Theo báo cáo thống kê bảo vệ sức khoẻ thế giới năm 2010 của Tô chức Y
tế Thế giới (WHO), tuôi thọ trung bình của thế giới hiện là 71 tuôi; tỷ lệ người
lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp cũng được tăng lên rõ rệt; GI2P/người được cải thiện đáng kê, giá trị HDi từ đó cũng thay đôi theo Thứ bậc xếp hạng của các quốc gia về chỉ só HDI cũng thay đôi tương đối mạnh mẽ theo thời gian Sự thay đối này diễn ra đối với cả những quốc gia có giá trị HDI cao nhất thế giới cũng như những quốc gia có giá trị HDI thấp nhất thế giới
Bảng 1.2 Tổng hợp 10 quốc gia có chỉ số HDI cao nhất thế giới
Trang 35
1.4.2 Chỉ số phát triển con người tại Việt Nam
Kẻ từ khi thực hiện công cuộc đôi mới nên kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt là trong vòng một thấp kỷ trở lại đây, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng kê trong sự nghiệp phát triển con người Điểm đáng chú ý là chỉ số
HDI đang tăng lên đáng kê, vị trí về chỉ số HDI của Việt Nam so với các quốc gia được đánh giá trên thế giới đã không ngừng tăng lên qua các năm
HDI
0.65
0.590 0.593
0.60 0.55 0.50 0.45
0.40 0.35
1990 2000 2005 2009 2010 2011
Biểu đồ 1.1 Chỉ số phát triển con người Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Việt Nam đứng trong nhóm các nước có mức phát triển con người trung
bình trong 187 nước được khảo sát Trong khu vực, HDI của Việt Nam vẫn
thấp hơn HDI của các nước Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan,
Philippines, chỉ cao hơn Campuchia và Lào
Tuổi thọ là chỉ số thành phần quan trọng của HDI Đối với Việt Nam, chỉ số này cao nhất và có tầm quan trọng hàng đầu, quyết định thứ bậc về HDI của Việt Nam Tuôi thọ bình quân của Việt Nam đạt 72,8 cao hơn mức
Trang 3669 3 tuôi của nhóm nước trung bình, cao hơn cả mức 72,6 tuôi của nhóm cao Số năm đi học trung bình của người lớn Việt Nam đạt Š Š năm và là mức thấp hơn so với thế giới (nhóm nước trung bình đạt 6 3 năm) Như vậy, mặc dù
đã có nhiều có gắng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, nhưng kết quả vẫn còn thấp so với thế giới, đã “kéo” chỉ số HDI của Việt Nam xuống Đề khắc phục vấn
dé nay, Du thao các văn kiện Đại hội XI của Đảng đã coi day là một trong những
đột phá chiến lược với các chỉ tiêu chủ yếu, như: Nâng tỷ lệ lao động đã qua đào
tạo đến năm 2015 đạt 55%, đến năm 2020 đạt 70%: tăng số sinh viên bình quân l vạn dân đến năm 2020 lên 450 người
Chỉ số thu nhập (GNI) cũng là chỉ số thành phần quan trọng của HDI GNI tính bằng USD theo tỷ giá sức mua tương đương bình quân đầu người của
Việt Nam đạt 2.995 USD, đứng thứ 120 trên thế giới, chính vì thế, việc nâng
cao GNI bình quân đầu người của Việt Nam là một mục tiêu quan trọng đề tăng HDI Muốn tăng chỉ tiêu này, một mặt phải tăng tông GDP tính bằng USD theo
tỷ giá sức mua tương đương: phải tăng tỷ lệ GNI so với GDP (năm 2009 dat 94 5%, giảm so với năm 2005) và tiếp tục giảm tốc độ tăng dân SỐ (mặc dù đã
giảm khá trong các thời kỳ vừa qua: từ 1,2% trong thời kỳ 2001- 2005 xuống còn khoảng 1,07% thời kỳ 2006- 2010)
Trong 20 năm qua, HDI của Việt Nam đã tăng thêm 37% Những tiến bộ mà Việt Nam đã đạt được trong từng chỉ số thành phần của HDI (tuổi thọ, giáo
dục và tăng trưởng kinh tế) cho thấy tiến bộ chung về phát triển con người chủ
yếu là do tăng trưởng kinh tế Từ năm 1990 đến nay, thu nhập bình quân đầu
người tại Việt Nam đã tăng mức 2§8% Do đó, chính tăng trưởng thu nhập đã góp phần lớn nhất cho tiến bộ đạt được về chỉ số phát triển con người Mức thu
nhập bình quân đầu người tính theo sức mua của Việt Nam tăng từ 723
US/người năm 2006 lên 1.168 USD/người năm 2010
Nhăm tiếp tục hướng tới mức phát triển con người cao hơn, Chính phủ
Trang 37cần ưu tiên phát triển y tế và giáo dục bởi lẽ đây là cách tốt nhất để phát triển
con người bên vừng Bên cạnh đó, cần bảo đảm tiếp cận các dịch vụ xã hội có
chất lượng và giá cả phải chăng cho mọi người nhằm giảm khoảng cách và đây
lùi bất công trong xã hội
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương I của luận văn đã khái quát được cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc phân tích các vấn đề trong các chương còn lại Nội dung của chương
1 tập trung vào các vấn đề về chỉ số phát triển con người (HDI), như khái
niệm và đặc điêm chỉ số phát triển con người (HDI), đề cập đến các nhân tố tác động đến chỉ số và đặc biệt là nêu lên các phương pháp phân tích tiêu biéu
(phương pháp chọn địa điêm nghiên cứu, phương pháp phân tích số liệu,
phương pháp biểu đồ ) làm cơ sở phân tích biến động chỉ số HDI trong chương 2 Các lý luận về chỉ số phát triển con người (HDI) được tông hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, tuy nhiên vẫn tập trung vào một số tác giả tiêu biêu như PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo, TS.Trương Thị Thúy Hằng với những tư liệu tiêu biểu như “Chỉ số tuổi thọ trong HDI - một số thực tiễn ở Việt Nam”, “Chỉ số phát triển kinh tế trong HDI - cách tiếp cận và một số kết quả
nghiên cứu”, “Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI - cách tiếp cận và một số
kêt quả nghiên cứu” v.v
Trang 38CHƯƠNG 2
PHAN TICH BIEN DONG CUA CHI SO
PHAT TRIEN CON NGUOI (HDI) TAI THANH PHO ĐÀ NANG 2.1 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHi SO PHAT TRIEN CON
NGUOI (HDI) CUA THANH PHO DA NANG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a.Vi tri dia lý
Thành phó Đà Nẵng ở vào trung độ của đất nước, nằm trên trục giao thông
Bắc - Nam về đường quốc lộ (1A), đường sắt, đường biên, đường hàng không Đà Nẵng là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước Đông Bắc Á qua tuyến hành lang
kinh tế Đông - Tây
Đà Nẵng cách trung tâm kinh tế phát triển của các nước Đông Nam Á
và Thái Bình Dương trong phạm vị bán kính 2.000km, thuận tiên giao thương
và thúc đây phát triên kinh tế - xã hội
b Tài nguyên
Đà Nẵng có nguôn tài nguyên thiên nhiên phong phú va da dang, rat
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội
Diện tích đất Đà Nẵng là 1.283 ,42km2 tính cả diện tích huyện đảo
Hoang Sa với các loại đất: cồn cát, đất ven biên, đất mặn đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đen, đất đỏ vàng,v.v Quan trọng nhất là đất phù sa phù hợp với sản xuất nông nghiệp và đất đỏ phù hợp trồng cây công nghiệp đài ngày
Diện tích đất lâm nghiệp thành phố đến năm 2008 là 60.98§ §ha, chiếm 48.5% diện tích đất tự nhiên của thành phó Rừng của thành phố ngoài ý nghĩa
kinh tế còn phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường sinh thái và phát
Trang 39triên du lịch
2.1.2 Phát triển kinh tế
a Tăng trưởng kinh tế
Ngày 01/01/1997 thành phố Đà Nẵng được tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà
Nẵng và trở thành thành phó trực thuộc Trung ương Qua hơn 10 năm thành lập
và phát triên, Đà Nẵng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kề trong tăng trưởng kinh tế, một số chỉ tiêu kinh tế luôn đạt kế hoạch và tăng trưởng khá
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về hiện trạng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2011
Chỉ tiêu Đơn vị | Năm | Năm | Năm Năm | Nam | TDT tinh 2005 | 2008 | 2009 2010 | 2011 | bq (%) 1000
Dan s6 TB ` 779,0| 868,8} 894.5} 9260[ 951,7 34 người
` 6.236.,3|9.373,6J 10.477.8| 11.8266 13,2
+NLNN -nt- 3735| 2852| 2692| 2727| 2823 -4 6 +CN-XD]_-nt- 3.207,4| 4.164,5| 4.464.8] 5.152,4]5.618,2 98 + Dịch vụ -nt- 2.655,4} 4.923.9| 5.743.8] 6.401,5|7.214.4 18,1 GDP/
USD 950,0} 1.535,0] 1.640,0} 2.015,0}2.080,0 14.0
(Nguôn: Quy hoạch tông thê phát triên KTXH thành phô Đà Năng đên năm 2020)
Cai đoạn 2006-2010: Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của tô chức Thương mại thế giới (WTO), mở ra nhiều cơ hội đầu tư, phát
triển sản xuất cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, đề ra các giải pháp,
chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đưa
kinh tế thành phó tăng trở lại ở mức 11,3%
Từ năm 2008 cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm kinh tế thế giới chao đảo, chỉ số giá tiêu dùng, giá cả vật tư nguyên nhiên vật liệu, lãi suất vay ngân hàng tăng cao gây khó khăn trầm trọng cho sản xuất,
Trang 40kinh doanh, xuất khâu, đời sống nhân dân và làm chậm lại tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế thành phố với tốc độ tăng GDP năm 2008 đạt 10,2% ; năm
2009 dat 11,2%, nam 2010 dat 11,6% và năm 2011 dat 13%
Bang 2.2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2011 (DVT: Ty dong)
15.521,10} 21.2497] 23.4989] 26.721,8] 29.8013 11,49
sanh 1994) GTSX công
8.050,28} 10.332,5} 10.9140} 12.3253] 13.5047 9.00
nghiệp
GTSX nông -
668.2} 6057 S658 S75 5 600 -l 78 lâm - thủy sản
(Nguôn: Niên giám thông kê thành phô Đà Nang)
Giá trị sản xuất công nghiệp ước tăng 9%/năm Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyền biến tích cực, cải thiện hàm lượng chế biến, chế tác trong sản phẩm, một số ngành tăng tỷ trọng và đạt tốc độ tăng trưởng cao như: sản xuất trang phục, vật liệu kim loại, phi kim loại
Sản phâm công nghiệp phong phú, đa dạng, hình thành sản phâm chủ
lực đóng góp lớn trong tăng trưởng như: thủy sản đông lạnh, quần áo may
sẵn, săm lốp ô tô, xi măng, thép, cấu kiện kim loại, bia Hỗ trợ các doanh
nghiệp tham gia chương trình sản phâm chủ lực trên 700 triệu đồng nhằm động viên đây mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động Các ngành, doanh nghiệp cải thiện năng lực quản lý và đổi mới công nghệ trong sản xuất như: chế biến thủy sản xuất khâu, dệt, may, giày, kéo sợi, sản xuất săm lốp Cao Su,
sản xuât kim loại, kêt câu thép, vật liệu xây dựng