Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay và với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa thì việc chủ động lựa chọn, đầy mạnh phát triển các ngảnh công ngh
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC ĐÀ NANG
Tran Anh Dung
PHAT TRIEN CONG NGHE THONG TIN TREN DIA BAN THANH PHO DA NA
Trang 2Ti cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối
“Các sổ liệu, kết quả nêu trong luân văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận vẫn
Trần Anh Dũng
Trang 3MỠĐÀU
1 Tính cấp thiết củ để tỉ 2 Mục tiêu nghiền cứu của để
3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứu của đ tài 4, Nguồn số liệu và phương pháp nghiền cứu, 5 B cục đề tài
6, Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIÊN CÔNG NGHỆ
THONG TIN
1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE CONG NGHE THONG TIN 1-1-1 Khái niệm và đặc điểm công nghệ thông tin
1.12 Phân loại công nghệ thông tin
1.1.3 Quan niêm về phát triển công nghệ thông tín
1.14 Vai trở của phát tiễn công nghệ thông tin đối với phát triển kính ế - xã hội
1.2 CAC NHAN TO ANH HƯỚNG ĐỀN PHÁT TRIÊN CÔNG NGHỆ
1.24 Nguồn nhân lực 1.2.5 Cơ chế, chính sách 1.26 Xu thế của thị trường thé gi
13, NOI DUNG VA TIEU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ THONG TIN
Trang 414.1 Singapore 1.42 Nhật Bán 143 Hàn Quốc 1.44 Trung Quốc
KẾT LUẬN CHƯƠNG L
'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAT TRIEN CONG NGHE THONG
‘TIN CUA THANH PHO DA NẴNG GIẢI DOAN 2005 - 2011
2.1 CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIÊN CÔNG NGHỆ
THONG TIN THANH PHO ĐÀ NANG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.12 Trình độ phát iển kính tế 22.13 Vốn đầu tư vào ngành CNTT
2.1.4 Nguồn nhân lực 2.1.5 Cơ chế c 3.16 Xu thể
22 TINH HINH PHAT TRIEN CONG NGHE THONG TIN TREN BIA
2.2.3 Nang cao trinh độ công nghệ và mỡ rộng khả năng ứng dung 23 NHAN XET SU PHAT TRIEN CONG NGHE THONG TIN TREN DIA BAN THANH PHO BA NANG
36 39 4I 46 4 s0 so 4 ø0 or 6 “3 7 n
Trang 5THONG TIN THANH PHO ĐÀ NANG
3.1.1 Dinh hướng phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng
132.1 Pháttriển nguồn nhân lực CNTT
3:22 Tăng cường năng lực nghiên cứu trong lĩnh vực CNTT 3.23 Phat rién và hon thin ha ting CNTT
132.4 Phátiển công nghiệp CNTT
3.25 Ning cao nba thức và ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin
trong cơ quan nhả nước, doanh nghiệp vả xã hội
ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN
Ta 1 ” ” 15 1 n 19 83 85 86 7 88
Trang 6
cBce Cán bộ công chức
CNKT — Côngnhânkỹthuật CNTT Céng nghé thing tin
CNTTICN 'Công nghệ thông tin/Công nghệ
Trang 7
24 Lao đông bình quân đang làm việc trong các ngành kính tế
quốc dân tại thành phó Đà Nẵng giai doan 2005-2011 46
2.5! Doanh thu và đóng góp vào NSNN ngành CNTT 51
2.6 | Kim ngach xuat khau CNTT — Da Nang (2005 — 2011) 55 2.7 | Một số thiết bị viễn thông thành phố Đà Nẵng $7
2.8 Sô lượng máy tính của doanh nghiệp, cơ quan hành chính,
người dân 59
2.9 | Chỉ số san sảng ứng dụng CNTT (ICT) cua Da Nang giai
doan 2005-2011 66
2.10 | Bang x¢p hang ICT index mét số tỉnh miễn
Trang 8
Đà Nẵng 2005-2011 51
2.5 | Biéu dé kim ngach XK CNTT TP Da Ning 55 2.6 | Biéu d6 gia tăng số thuê bao điện thoại cô định từ năm 2005 - 2011 58
Trang 9
1 Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, loài người đang chuyển sang thời đại công
nghệ mới, với sự hiện điện của hang loạt công nghệ mới - công nghệ thông tin, công nghệ gen, công nghệ na-nô, công nghệ vật liệu mới Những công
nghệ này đang làm thể giới biến đôi hết sức nhanh chóng và sâu sắc Trong
sự bùng nô công nghệ đó, đang hiện ra ngày càng rõ nét cơ hội lịch sử hiếm
hoi mà thời đại tạo ra để các nước đi sau tiên vượt lên, rượt đuổi và bắt kịp
các nước đi trước Do đó vai trỏ thúc đây của công nghệ la cốt lõi của mọi
quá trình Chính công nghệ là yêu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên, làm nên sự thay đôi xã hội v.v Công nghệ cũng chính
là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vong của một quốc gia
Trong xu thể ấy, bất kỳ quốc gia nào hay địa phương nào khi xây dựng chính sách trong chiến lược phát triển của mình cũng phải chú ý tới
vai trò đặc biệt của công nghệ và môi quan hệ mật thiết của chúng với cơ cấu kinh tế với mô hình đầu tư và thương mại và Việt Nam cũng không
phải là ngoại lệ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay và với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa thì việc
chủ động lựa chọn, đầy mạnh phát triển các ngảnh công nghiệp chủ đạo đặc
biệt là CNTT giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh vả tận dụng được
những nguồn lực tiềm năng của đất nước, đảm bảo sự phát triển bền vững về sau Đà Nẵng với vai trò là thành phố động lực của miền Trung, việc
đây mạnh phát triển CNTT đang góp phần tích cực vào sự phát triển mạnh mẽ của thành phố, trong tương lai sẽ trở thành một trong những trung tâm CNTT đào tạo nguồn nhân lực và là một trung tâm lớn vẻ dịch vụ đa dạng
theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa của miễn Trung và cả nước.
Trang 10đồng thời tìm cách hạn chế những bắt lợi khó tránh khỏi đặt ra cho ngành
nhưng tuy nhiên đây lả nhiệm vụ hết sức khó khăn do nhiều lý do khác
nhau Bắt nguồn từ lý do trên em chọn đẻ tài “PHÁT TRIẾN CÔNG NGHE THONG TIN TREN DJA BAN THANH PHO DA NANG” lam dé tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ được cơ sở lý luận phát triển công nghệ thông tin;
- Đánh giá được thực trạng phát triển CNTT trên địa bản thành phố
Đà Nẵng;
- Kiến nghị được các giải pháp nhằm phát triển CNTT trên địa bản thành phô Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
Đối tượng: tình hình phát triển công nghệ thông tin của thành phó Đà
Nẵng
Phạm vi nghiên cứu: Đẻ tài nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 2005 - 201 I
4 Nguồn số liệu và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng số liệu của các cuộc điều tra vẻ các vấn đẻ liên quan đến công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng do Cục thống kê Đà
Nẵng thực hiện từ năm 2005-2011 và các cuộc khảo sát với quy mô nhỏ,
làm mẫu thử nghiệm điều tra
Đẻ tải tập hợp các phương pháp thông kê, phân tích tổng hợp vả so sánh thông qua các tài liệu thống kê và tham khảo một số tài liệu nghiên cứu khác nhằm thấy được khá năng giải thích thực tế của các lý thuyết đã học.
Trang 11Chương l : Cơ sở lý luận vẻ phát triển công nghệ thông tin;
Chương 2 : Thực trạng phát triển công nghệ thông tin trên địa bản
thanh pho Da Nang giai đoạn 2005 — 2011;
Chương 3 : Một số kiến nghị đây mạnh phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Bộ Công nghệ thông tin, “Công nghệ thông tin và truyền thông Việt
Nam”, Nhà xuất bản thông tin và truyện thông [1]
Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ, thực sự trở thành một phần quan trọng của hạ
tầng kinh tế quốc dân, một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của quốc gia, đóng góp ngày càng nhiều vào sựu phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước Chính phủ Việt Nam luôn đặc biệt coi trọng và dành nhiều ưu đãi thu hút đầu tu, thac day phat trien nganh kinh tế quan trọng này
Cùng với sự phát triển của ngành, nhu cầu tìm hiểu thông tin, số liệu chính thức vẻ hiện trạng các lĩnh vực của ngành công nghệ thông tin Việt Nam ngày càng lớn Việc thống kê chính xác các số liệu rất khó khăn, do đây là là một ngành kinh tế mới, có tốc độ phát triển nhanh, được xã hội
hóa cao và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Các báo cáo vẻ hiện trạng
CNTT Việt Nam từ trước đến nay đều chưa đầy đủ và chưa thành hệ thống Trước tình hình đó, Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT và Bộ thông tin truyền
thông đã phối hợp với các địa phương trên cả nước tiến hành điều tra tông
thê để thu thập thông tin, số liệu thống kê hiện trạng CNTT Việt Nam 2009 Đây là lần đầu tiên cơ quan quản lý nhà nước chính thức điều tra và công bố các số liêu thống kê trong lĩnh vực nay.
Trang 12đại hóa ˆ
Tạo được chuyên biến căn bản vẻ nhận thức, phương thức làm việc
và khả năng khai thác, sử dụng các phần mềm ứng dụng, thực hiện trao đổi
và xử lý thông tin qua mạng máy tính của cán bộ, công chức viên chức vả
lồng ghép vào các chương trình ứng dụng CNTT của Doanh nghiệp thông qua các đự án, đề án Đặc biệt đã quán triệt Chỉ thị đến lãnh đạo của các địa
phương, đơn vị Thông qua đó, các cấp lãnh đạo đã quan tâm hơn trong việc chỉ đạo, xem ứng dụng vả phát triển CNTT thật sư là đông lực đẻ thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Đà Nẵng
- Nguyễn Bá Minh, Trung tâm công nghệ thông tin- Hội nghị khoa
học lần thứ VI, “Ủng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trị dây
chuyên cung ứng trong các doanh nghiệp sản xuất” [6]
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc xây dựng một kênh thông suốt giữa nhả cung ứng với khách hảng, tạo ra một quy trình toi ưu đẻ tiến
hành các hoạt động sản xuất, giúp cho doanh nghiệp giảm được chỉ phí, tăng thị phần và giành được ủng hộ của khách hàng Chính vì vậy, giải
pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất là cải tiến dây
chuyên cung ứng
Áp dụng tin học vào quản trị đây chuyền cung ứng sẽ hễ trợ quản | các quá trình hoạt đông của doanh nghiệp bao gồm các công đoạn từ nhập nguyên liệu đầu vào đến đưa ra sản phẩm đầu ra, quản lý các hoạt động sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, dự báo thị trường, và quản lý giao dịch đối với
khách hàng
Bài báo này sẽ giới thiệu tông quan vẻ dây chuyển cun ứng và quản
trị dây chuyển cung ứng trong các đoanh nghiệp sản xuất (không đẻ cập tới
Trang 13chuẻn cung ứng trong các doanh nghiệp sản xuất
- Đề án “Đưa Liệt Nam sớm trở thành nước mạnh vẻ công nghệ
thông tin và truyền thông ” [ I]
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 về phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước
mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”
Với quan điểm chỉ đạo là tăng tốc phát triển công nghệ thông tin và
truyền thông Việt Nam trên cơ sở bảo đám tính kế thừa, tận dụng những
thành tựu, kết quả đã có, phù hợp với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, song cẳn có
những đột phá trong phát triển với những mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh hơn Phát triển hợp lý cả chiều rộng và chiều sâu, số lượng và chất lượng trên cơ sở phát huy nội lực, tận dụng tri thức và các nguồn lực quốc tế Sử
dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, đồng thời thu hút
các doanh nghiệp trong, ngoài nước vả toản xã hội tham gia đầu tư phát
triển Áp dụng mức ưu tiên, ưu đãi cao nhất theo quy định của pháp luật
dành cho công nghệ cao, công tác nghiên cứu, đào tạo vẻ khoa học và công nghệ cho các khu công nghệ thông tin tập trung, các cơ sở nghiên cứu, đảo
tạo, các doanh nghiệp, cá nhân cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công nghệ
thông tin
Từ nay đến 2020, mục tiêu tổng quát đặt ra là Phát triển nguồn nhân
lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng công nghiệp công
nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp phần mềm nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP và xuất khâu; thiết lập hạ tằng viễn thông băng rông trên phạm vi cá
Trang 14Công nghệ thông tin và truyền thông là đông lực quan trọng góp
phân bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển bền vững của đất nước, nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm
thời gian, kinh phí cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân
Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm đạt từ 2-3 lần tốc độ tăng
trưởng GDP trở lên Đến năm 2020, tỷ trọng công nghệ thông tin vả truyền thông đóng góp vào GDP đạt từ §- 109%,
Trên cơ sở đó, Thủ tướng đưa ra 6 nhiệm vụ cần phải giải quyết, đó
là phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, phát triển công nghiệp công
nghệ thông tin, tiếp tục phát triển vả hoàn thiện hạ tẳng viễn thông và công
nghệ thông tin, xây dựng và triển khai các giải pháp hỗ trợ phù hợp đề phổ
cập thông tin đến các hộ gia đình, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin
trong cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và xã hội, ứng đụng hiệu quả công
nghệ thông tin trong co quan nha nước, doanh nghiệp và xã hội va nhiệm
vụ thứ sáu là tăng cường nang lực nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ
thông tin và truyền thông làm chủ và từng bước sáng tạo ra công nghệ cho
chế tạo sản phẩm mới
- Bộ Công nghệ thông tin, “Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin
năm 2010”
Nhân thức được lợi ích và tằm quan trọng của công nghệ thông tin
và truyền thông trong việc duy trì và thúc đây sự phát triển bền vững trong những năm vừa qua lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và hoạt động
ứng dụng công nghệ thông tỉn nói riêng đã phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ và ngày càng sâu rộng trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Trang 15mạnh “công nghệ thông tin và truyền thông là đông lực quan trọng góp phần
đảm bảo sự tăng trưởng vả phát triển bên vững của đất nước, nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian,
kinh phí cho các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp và người dân”
Báo cáo Ứng dụng Công nghệ thông tin năm 2010 hướng tới mục
đích đưa ra bức tranh khái quát toản cảnh vẻ tỉnh hình ứng dụng công nghệ
thông tin của Việt Nam trong năm 2010 Báo cáo tập trung phân tích những
chủ trương, chính sách thúc đây ứng dụng CNTT, hiện trạng hạ tầng kỳ thuật, nhân lực phục vụ công tác ứng dụng CNTT, tỉnh hình triển khai ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, đồng thời đánh giá
mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động tại cơ quan nhà nước các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Bên cạnh đó, báo cáo cũng đưa ra bức tranh sơ bộ vẻ tình ứng dụng
CNTT trong cộng đồng và hoạt động của các doanh nghiệp; chủ trương,
chính sách của nhà nước nhăm thúc đây ứng dụng CNTT trong doanh
nghiệp và công đông
- Bảo cáo chuyên đề '*Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin thành
pho Đà Nẵng ” của Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng [A4], Phát triển công nghệ thông tin để xây dựng nên kinh tế trí thức, xây dựng chính quyền điện tử cho Đà Nẵng, phát triển công nghiệp CNTT trở thành một ngành kính tế- kỹ thuật, là hạ tầng, là động lực của các ngành
kinh tế khác, Đà Nẵng luôn có những chủ trương, chính sách và giải pháp
cụ thể nhằm khuyến khích ứng dụng và phát triển CNTT trong toàn thể công đồng Hạ tầng CNTT của Thành phố Đà Nẵng có quy mô khá lớn và hiện đại bởi Đà Nẵng được đầu tư xây dựng đẻ trở thành đầu mối viễn
Trang 16kết nối trực tiếp quốc tế Tại Đà Nẵng, 100% cơ quan nhà nước có kết nối
Internet; 100% thôn, tô có mạng lưới điện thoại hữu tuyến, vô tuyến vả kết noi Internet; Khu Công viên phần mềm đã đi vào hoạt động hiệu quả; Khu
CNTT tập trung, Trung tâm dữ liệu (Data Center), Trung tâm giao dịch (Contact Center), Trung tim dao tạo và nghiên cứu CNTT đang được khan
trương triên khai vả hoàn thiện đề đi vào hoạt động
- Báo cáo chuyên đề “Giải pháp thực hiện chương trình ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin truyền thông thành phó Đà Nẵng" của Sở
Thông tin Truyền thông thành phó Đà Nẵng [L7]
Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đóng vai trò ngảy
cảng quan trọng trong cuộc sống của con người, CNTT-TT trở thành nhân tổ quan trọng là cầu nói trao đổi giữa các thành phần của xã hội toàn cầu,
của mọi vấn đề Đối với Đà Nẵng quá trình đây mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội gắn liền với việc phát triển Công nghiệp công nghệ thông tin là nhu cầu tat yeu với định hướng đưa Đà
Nẵng trở thành một trong ba trung tâm công nghệ cao của cả nước
Điều nảy đã được khẳng định tại Nghị quyết Đại hội đảng bộ thành phố lần thứ XX và các chương trình hành đông thực hiện Nghị quyết này của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thành phó, theo đó CNTT-TT được xác định là một trong những hướng đột phá để Đà Nẵng phát triển
bên vững; trong đó CNTT là ngành kinh tế quan trọng trong cơ câu kinh tế
của thành phó, đóng góp đáng kế vào GDP; kim ngạch xuất khẩu và việc sử dụng lao động, góp phản đây nhanh hơn, hiệu quả hơn tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố, góp phần tích cực chuyên dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp, làm nẻn tang ha tang dé phát triển các ngành dịch vụ như du lịch, bảo hiểm, viễn thông, tài
Trang 17nền táng để xây dựng mô hình Chính quyền điện tử cũng như tạo tiền đề cho thành phố phát triển bền vững trong những năm đến.
Trang 18a Khai niệm công nghệ thông tín
CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin
Ở nước ta, trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngảy 04/08/1993 cho rang: "CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện
và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tô chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiêm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người vả xã hội” (10 tr l]
Công nghệ thông tin là thuật ngừ dùng đề chỉ các ngành khoa học và
công nghệ liên quan đến thông tin và các quá trình xử lý thông tin Theo quan điểm này thì công nghệ thông tin là một hệ thống các phương pháp
khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, chủ yếu là máy tính và mạng truyền thông và hệ thống các kho dữ liêu nhằm tổ chức, lưu trừ, truyền dẫn,
khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguon thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt
động kinh tế, xã hội, văn hóa của con người
b Đặc điễm công nghệ thông tin
Sự phát triển CNTT tạo ra hai tác động cơ bản Thứ nhất, nó góp
phân hình thành ngành công nghiệp công nghệ cao: công nghiệp phản
cứng, công nghiệp phần mẻm và công nghiệp nội dung số, thứ hai là tạo
tiền để nâng cao năng suất, hiệu quả, thúc day hôi nhập của quá trình kinh
doanh, quản lý và điều hành, [13, tr.3].
Trang 19thường bằng tay hay bằng số sách v.v Sang đến giai đoạn hai đã bắt đầu
có sự can thiệp của máy móc, giúp con người xử lý chính xác hơn, tin cậy hơn, nhanh hơn Giai đoạn ba là giai đoạn sử dụng máy tính, việc xử lý
thông tin hon han giai đoạn trước, nhiều việc xứ lý được tự động hóa, do đó
thông tin biến thành trí thức mới ( xử lý thông tin cho người ta những hiểu biết mới, các mỗi quan hệ có tính quy luật Chuyên sang giai đoạn thứ tư là
giai đoạn “thông minh”, máy móc không chỉ làm khâu tinh toan ma con
tông hợp số liệu, phân tích số liệu, rút ra kết luận một cách rất nhanh
chóng, chuẩn xúc và đưa ra cách giải quyết các vấn đẻ Đây là giai đoạn nhân nhanh trí thức con người
Trên thể giới hiện nay CNTT đang phát triên nhanh chóng và đi vào
toàn bộ đời sông con người Đối với các nước đang phát triển như nước ta thì hai đặc điểm của CNTT cẳn phải đặc biệt lưu ý là phát triển hết sức nhanh và giá thành giảm rất nhanh Với sự biến đổi không ngừng, thì nhiều công nghệ ra đời sau sẽ tốt hơn, và nhiều tính năng, dễ sử dụng hơn công
nghệ ra đời trước Đó là điều kiện dé các nước đi sau đi thăng vào cái mới
nhất, tranh thủ công nghệ mới nhất của các nước phát triển đi trước
1.1.2 Phân loại công nghệ thông tin [1], [5] Có thê phân loại CNTT như sau:
Khoa học máy tính: các lý thuyết cơ bản của ngành CNTT như lý
thuyết tính toán, lý thuyết khai thác cơ sở đữ liệu,
Kỹ nghệ máy tính: liên quan đến thiết kế và sản xuất phản cứng máy tính Công nghệ phần mềm: các công nghệ sản xuất phần mềm, quy trình,
công cụ, ngôn ngữ lập trình
Hệ thống thông tin: lý thuyết và ứng dụng CNTT trong việc quản lý
Trang 20hệ thống thông tin của doanh nghiệp, tô chức
Ứng dụng CNTT: ứng dụng và triển khai CNTT trong các lĩnh vực
hoạt đông của cuộc sống
Công nghệ phần mẻm có vai trò vô cùng quan trong trong lĩnh vực
CNTT Ngày nay chúng ta có thé san xuất ra các hệ thông phần mềm lớn vả hữu ích là nhờ phần lớn vào sự phát triển của công nghệ phần mềm Công nghệ phần mềm áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có ký luật vả định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo tri phản mẻm Công nghệ phan mem còn sử dụng kiến thức của các lĩnh vực như kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính, quản lý, toán học, quản lý dự án, quản lý chất lượng
Sự phát triển như vũ bảo của CNTT khiến thế giới ngày cảng thu
nhỏ, ngày cảng hòa nhập làm một, xóa nhòa những khoảng cách về thời
gian và không gian Thế giới đang bản tính việc cùng làm “thương mại điện
tử” rồi "chính phủ điện tử”, “tiêu dùng điện tứ” Đây là giai đoạn CNTT phát triển vượt bậc, tác đông sâu sắc và rông khắp Trong lich sử khoa học
~ kỹ thuật từ trước tới nay chưa có một lĩnh vực khoa học nao, có một phát
mình công nghệ nảo lại có tác động to lớn như CNTT Nó được sử dụng ở
mọi lĩnh vực, đến từng gia đình, từng con người gây ra những thay đổi sâu sắc về phong cách hoạt động của mọi đối tượng từ các khối liên minh tới từng quốc gia và từng người dân
1.1.3 Quan niệm về phát triển công nghệ thông tin [4], [5], [17] Ngày nay, thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội, là công cụ để điều hành, quản lý, chỉ đạo của mỗi quốc gia, là phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc, là nguồn cung cấp trí thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Sự chênh lệnh vẻ trình độ phát triển thông tin giữa các nước là một đặc điểm về quy mô và trình 46 phát triển trong thời
Trang 21kỳ cách mạng khoa học và công nghệ Nước nào không vượt qua được
những thách thức vẻ thông tin, nước đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ
mắt khả năng tự chủ Thiếu thông tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra
các quyết định hoặc các quyết định sẽ bị sai lệch, thiểu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nên kém hiệu quả
Chính vì vậy, phát triển thông tin là một bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Thành công hay thất bại của một quốc gia tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng làm chủ, chiếm được lợi thé thông tin Để bảo vệ quyền lợi thiết thực của mình trong các hoạt động chung trên thế giới các quốc gia hay tổ chức quốc tế đang nỗ lực tìm kiếm những thông tin có giá trị nhất phục vụ cho mục tiêu hoạt động của mình Trên thực tế, thông tin đã từng được coi là yếu tố quyết định sự thành bại của một tô chức
Phát triển công nghệ thông tin là xác định những quan điểm chỉ đạo,
mục tiêu cơ bản và những giải pháp chủ yếu đề thúc đây toàn bộ hệ thống
thông tin không ngừng phát triển, cung cấp ngày cảng kịp thời thông tin đa
dạng, phong phú, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin của công
chúng, góp phần thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Căn cứ việc phân loại theo phương thức thê hiện thông tin, thì phạm
vi thông tin được đẻ cập trong phát triên công nghệ thông tin chủ yếu là các
loại hình thông tin thuộc chức năng quản lý của ngành văn hoá - thông tin
Đó là: thông tin bằng chữ viết, thông tin bằng tiếng nói, thông tin bing hinh
ảnh, thông tin trên mạng Internet (đa phương tiện) Một số loại hình thông
tin mang tính chuyên ngành như thông tin viễn thông, thông tin khoa học
kỹ thuật v.v
Trang 221.1.4 Vai trò của phát triển công nghệ thông tin đối với phát trién kinh tế - xã hội
Trong nên kinh tế hiện nay CNTT có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triên kinh tế, nó là động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế vả kích thích tăng lực đôi mới đối với nên kinh tế toàn cầu nói chung và nên kinh tế quốc dân của mỗi nước nói riêng, hay CNTT là điểm tựa cho sự phát triển kinh tế xã hội Có thể nói rằng ít có ngành kinh tế nảo phát triển
không dựa vào sự hỗ trợ của CNTT
a Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đây tăng trưởng và phát triển
kinh tế
CNTT góp phần làm thay đổi trang thiết bị sản xuất, nâng cao khá
năng ứng dụng công nghệ vào quá trình sản xuất Việc khai thác hiệu qua
các thông tin thông qua công cụ CNTT không chỉ nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành của doanh nghiệp mà còn cải thiện khả năng cạnh tranh và
tạo ra các cơ hội mới cho doanh nghiệp, rút ngắn quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
Công nghệ thông tin mang lại cả cơ hội và thách thức lớn cho các
nên kinh tế mới phát triển và đang phát triển Nếu nắm bắt được các tiềm năng của công nghệ thông tin, có thê hướng tới khả năng vượt qua các rảo
can lạc hậu vẻ phát triển cơ sở hạ tảng công nghệ, để nâng cao hiệu quả
trong việc thực hiện các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện y
tế, giáo dục đào tạo, cũng như tăng nhanh mức tăng trưởng kinh tế
b Góp phần thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cầu
kinh tế
Sự phát triên CNTT đã góp phần tạo ra nhiều ngành nghề mới, thay đổi và hiện đại hóa các ngành kinh tế hiện đại Nhiều nước trên thế giới, công nghiệp CNTT đã trở thành ngành kinh tế chú đạo, có tốc đô hàng năm
Trang 23từ 20-30%, tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân CNTT phát triên làm gia tăng nhanh giá trị sản xuất đặc biệt là trong các ngành công nghiệp, dịch
vụ, do đó giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh về công
nghiệp và dịch vụ
c Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, thúc đây phát trién kinh tế thị trường
CNTT góp phân nâng cao năng lực phục vụ nhân dân, cung cập dịch
vụ công trực tuyến, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn, mở rộng phạm vị kính doanh
thương mại của các doanh nghiệp ra ngoài lãnh thỏ quốc gia
CNTT thúc đây nhanh quá trình cải cách hành chính, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp, giúp cho việc giao tiếp giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp được tiện lợi, hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian, chỉ phí và tạo ra môi trường làm việc công bằng dân chủ, minh bạch và văn minh hơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phương
d Về mặt xã hội
Đối với cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp Nhà nước : ứng dụng CNTT trong cải cách hảnh chính nhằm giúp cơ quan nhà nước hoạt động hiệu quả, chất lượng, minh bạch, phục vụ nhân dân tốt hơn vả phát huy dân
chủ mạnh mẽ, đây nhanh tiến trình đơn giản hóa thủ tục hành chính Khả
năng chuyên tải cũng như tiếp cân văn bản, công văn chỉ đạo, hướng dẫn
từ Trung ương xuống các cơ quan địa phương là rất nhanh chóng
Trong đời sống xã hội, lĩnh vực giáo dục đảo tạo, chúng ta đang
thực hiện việc tuyên truyền, quảng bá, khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng CNTT để nâng cao khả năng, hiệu quả dạy và học từ đó cải thiện
chất lượng giáo dục Tác động mạnh mẽ của CNTT tới mọi thành tố của
Trang 24quá trình giảng dạy, học tập dựa trên sự hỗ trợ của CNTT sẽ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương
tác cao
Thêm vảo đó trong việc truyền tải thông tin thì CNTT giúp thông tin
được truyền dẫn đi xa hơn, nhanh hơn, người dân sẽ nắm bắt đây đủ, chính
xác và kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, đặc biệt đại bộ phận đồng bảo dân tộc sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, phương tiện đi lại khỏ khăn nên để bị kẻ xấu lợi dụng,
tuyên truyền sai lệch, gây mắt ôn định chính trị, an toàn xã hội Vì the, việc
ứng dụng CNTT để cung cắp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời đến người
dân là điều hết sức quan trọng và thiết yếu
Việc ứng dụng CNTT thông qua truyền tải thông tin văn hóa, văn nghệ, thê dục thể thao một cách sinh động và trực quan sẽ nâng cao nhu cầu giải trí, thưởng thức của đồng bảo vốn từ trước đến nay còn rất nghèo nàn, thiểu thốn Khi hê thống Internet đến được vùng sâu, vùng xa, đồng bảo có thê được giải đáp trực tuyến các vấn đẻ xã hội, pháp luật v.v với
các cơ quan chức nãng thông qua mạng báo điện tử
1.2 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN CONG
NGHE THONG TIN
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Bao gồm vị trí địa lý, quy mô diện tích đất đai, tài nguyên thiên nhiên,
điều kiện thời tiết của một quốc gia hay một địa phương Một đắt nước có đất đai rộng lớn, có nhiều tải nguyên thiên nhiên sẽ có nhiều thuận lợi trong
việc xây dựng các khu công nghiệp CNTT, hay nằm trong vùng có khí hậu ôn hòa, vị trí địa lý thuận lợi thì sẽ không phái hứng chịu nhiều thiên tai,
giảm thiểu thiệt hại về cơ sở hạ tằng CNTT, như vậy các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư và phát triên CNTT, có thêm nhiều doanh nghiệp trong lĩnh
Trang 25vực này.thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực nay 1.2.2 Trình độ phát triên kinh tế
a Phát triển kinh tế
Có thể nói trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia hay địa
phương có tác động qua lại với sự phát triên công nghệ thông tin
Phát triển kinh tế ở trình độ cao sẽ có nhiều điều kiện dé phát triển
công nghệ thông tin, chú trọng phát triển công nghệ thông tin hơn Còn ở
các nước đang phát triển thì nguồn kinh phí đầu tư eo hẹp chưa có sự quan tâm đúng mức của chính quyền
b Cơ sở hạ tâng kỹ thuật
Hạ tầng cơ sở đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo đám chất
lượng, độ ôn định, khả năng khắc phục sự cố, khá năng mở rộng của
CNTT Hạ tầng cơ sở hệ thống thông tin là nền tảng vững chắc cho mọi
hoạt động và các ứng dụng liên quan đến CNTT
CNTT không thẻ phát triển được đối với một hệ thống cơ sở hạ tằng thấp kém và thiếu thôn Do đó một hệ thống cơ sở hạ tầng được phát triển la rat quan trọng đối với sự phát triển CNTT, phục vụ tích cực cho sự phát
triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện hợp nhất và mở rộng thị trường nội
địa, hòa nhập thị trường thế giới Do đó trong các nhiệm vụ phát triển công
nghiệp CNTT của mỗi quốc gia, phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp CNTT luôn được ưu tiên hàng đầu
Tuy nhiên việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém, đặc biệt là hạ tầng CNTT, vả ngay cú các nước phát triển như Đức, Nhật Bản, Mỹ v.v
van con phải đương đầu với một số vấn để về cơ sở hạ tằng, nhất là mạng
lưới giao thông vận chuyển và thông tin liên lạc Thực tế chỉ ra rằng, nếu
cơ sở hạ tầng không theo kịp sự phát triển kinh tế sẽ gây ra nhiều hậu qua
tôi tệ và tiềm lực kinh tế chí có thé phat huy tác dụng khi xây dưng được
Trang 26hệ thông cơ sở hạ tầng hợp lí Một hệ thống cơ sở hạ tang hop lý đáp ứng ba yêu cầu: đồng bộ, quy mô và đảm bảo tính phát triển
1.2.3 Vốn
Vốn là yeu tố quyết định trong việc nâng cao trình độ công nghệ của
nên kinh tế thông qua trang bị thêm trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật va quy trình sản xuất mới Đối với phát triển CNTT, vốn là nguồn lực quan trọng
để đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên
môn Từ nguồn vốn, chúng ta có thé để dàng chuyển giao công nghệ với
các nước trên thể giới, có thẻ đây mạnh công tác nghiên cứu công nghệ mới, nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới nhất về công nghệ thông tin của thế giới, hướng vào nâng cao năng suất lao đông đôi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm CNTT trên
thị trường
Tuy nhiên thiếu nguồn vốn hiện đang là vấn để nghiêm trọng của các địa phương doanh nghiệp ứng dụng CNTT Với đặc điểm phát triển của ngành đòi hỏi phải có nhiều vốn, trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai
trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò chủ đạo Hiện nay ở
nước ta nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp, nên phải tận dụng các nguồn
vốn bên ngoài, bao gồm các khoản đầu tư trực tiếp, vốn viện trợ và các
khoản vốn vay tín dụng Và biện pháp cơ bản đề thu hút được nguồn vốn
ngoài nước là đây mạnh mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạo môi
trường đầu tư cho các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực CNTT 1.2.4 Nguồn nhân lực
Chất lượng đào tạo các nguồn nhân lực CNTT là yếu tổ then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tỉn Lý thuyết và thực tiễn phát triển ở tất cả các nước trên thế giới cho thấy, nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình tăng
Trang 27trưởng và phát triển kinh tế Trong giai đoạn đầu của quá trình phat trién, mô hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tích lũy vốn vật chất Tuy nhiên, quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn sau sẽ chủ
yếu dựa trên cải tiễn công nghệ và phát triển vốn con người hay vốn nhân
lực, đặc biệt là nhân lực cho phát triên khoa học và công nghệ
Không chỉ có vai trò quan trọng đổi với tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực cho phát triển công nghệ thông tin có chất lượng cao còn có ý nghĩa trong việc giải quyết các vấn đẻ xã hội, như bắt bình đăng, đói nghẻo, các vấn để về môi trường và sự tiên bộ vẻ mọi mặt của xã hội Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, khi mà sư cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt,
nguồn nhân lực đóng vai trò ngày càng quan trọng Đặc biệt, trong bối cảnh
khá năng phát triển kinh tế theo chiều rộng đã tới mức trằn, Việt Nam đứng
trước đòi hỏi phải bằng mọi cách chuyên từ lợi thế so sánh dựa trên lao
động giá rẻ và nhờ cậy vào tài nguyên, môi trường, sáng tạo ra lợi thế cạnh tranh chủ yếu dựa trên phát huy nguồn lực con người, nguồn nhân sự chất
lượng cao, năm vững khoa học vả công nghệ Song chúng ta đang vấp phải
3 trở lực lớn Đó là, chat lượng còn thấp về nguôn nhân lực; sự bắt cập lớn
của kết cấu hạ tằng vật chất kỹ thuật và năng lực quản lý yếu 1.2.5 Cơ chế, chính sách
Cơ chế: Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học biến soạn
và xuất bản năm 2000 thì “cơ chế là cách thức mà theo đỏ một quá trình
được thực hiện " Như vậy, khi nói đến trách nhiệm quản lý của bộ, ngành
và của người đứng đầu bộ, ngành là nói đến cách thức mà theo đó việc quản lý, điều hành của bộ, ngảnh đó, của người đứng đầu thực hiện việc quan lý, điều hành, là mối quan hệ, điều phối phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan giữa bô ngành đó với Chính phủ vả các cơ quan công quyển
cũng như với người dân.
Trang 28Chính sách là một quá trình hành động có mục đích mà một cá nhân
hoặc một nhóm theo đuôi một cách kiên định trong việc giải quyết van dé
Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm các nhà chính trị gắn liền với việc lựa
chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt các mục tiêu đó
Dé day mạnh phát triển CNTT thì yếu tổ đóng vai trò quan trọng
không kém đó là các chính sách của các nhà lãnh đạo và chính quyền mỗi
địa phương Khi CNTT đã trở thành tiêu điểm của cạnh tranh quốc tế thì một trong những thách thức lớn đặt ra đối với các thành phó cũng như các
nước đang phát triển là phải chú trọng thực thi chính sách đổi mới CNTT
nêu không muốn bị tụt hậu xa hơn nữa Cần có những quy hoạch phát triển
ngành CNTT của thành phố trong tương lai nhằm ứng dụng nhanh, rộng rãi
và có hiệu quả CNTT trong mọi lĩnh vực, phát triển ngành công nghiệp
CNTT, phát triển nguồn nhân lực cho CNTT, nghiên cứu và phát triển về
công nghệ thông tin { L4, tr.3]
Cân hoàn thiện các chính sách hỗ trợ ứng dụng và phát triên CNTT,
đặc biệt là cơ chế chính sách tài chính, tiền tệ Với lĩnh vực ứng dụng công
nghệ thông tin, các cơ quan phải coi đây là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu
trong các hoạt động nhằm tăng cường năng lực quản lý, nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả, cải cách hành chính Công nghiệp công nghệ thông tin chú trọng phát triển một số tập đoàn tầm cỡ khu vực và trên the giới Phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin quốc gia
hiện đại, đồng bộ, rộng khắp, có công nghệ tiên tiến ngang bằng các nước
phát triển trên thế giới Bên cạnh đó, đôi mới mạnh mẽ mô hình quán lý và
đào tạo, nội dung và chương trình giảng dạy hướng tới chuẩn đào tạo CNTT của thế giới.
Trang 291.2.6 Xu thế của thị trường thế giới
Trong nên kinh tế hiện nay, giá trị gia tăng của kinh tế tri thức tập
trung ở máng dịch vụ Đối với những nước công nghiệp phát triển như Mỹ,
Nhật và EU, tỷ trọng khối dich vy trong nén kinh tế hiện nay thường chiếm
tỷ lệ rất cao trong tong thu nhập, từ 60-70% GDP Các mảng dịch vụ chủ
yếu trong tông sản phẩm quốc nội GDP là dịch vụ tài chính, ngân hàng;
dich vu CNTT; dich vu ban lé Cac mang dich vu nay không độc lập với
nhau mả có tương quan mật thiết Hơn hết CNTT là lĩnh vực cơ bản trong tất cả mọi lĩnh vực kinh tế vì nó được ứng dụng khắp nơi Băng việc ứng
dung CNTT, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh tương đối của máng dịch vụ đó
Qui mô của một nẻn kinh tế thê hiện bảng tông sản phẩm quốc nội
(GDP) hoặc tông sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phâm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI)
Tông sản phẩm quốc nội (Gross Domestie Produets, GDP) hay tổng
sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bảng tiền của tất cả sản phẩm vả
dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nên kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tải chính)
Tông sản phẩm quéc gia (Gross National Products, GNP) la gia tri
tính bằng tiền của tất cả sản phẩm vả dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công
dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phâm quốc dân bằng tông sản phẩm quốc nội công với thu nhập ròng
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nôi chia
Trang 30cho dân số Tông thu nhập bình quân đầu người là tông sản phẩm quốc gia chia cho dân số
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập
bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thẻ
hiện sự thay đổi vẻ lượng của nên kinh tế
Như vậy phát triên về quy mô công nghệ thông tin trong nên kinh tế
là gia tăng giá trị sản lượng từ CNTTT qua đó tăng tỷ trong đóng góp của
ngành CNTT trong GDP hoặc GNP
Gia tăng quy mô CNTT nghĩa là làm gia tăng giá trị sản xuất công
nghiệp CNTT Giá trị sản xuất công nghiệp CNTT được tạo bởi doanh nghiệp, trong đó có cá doanh nghiệp sản xuất phần cứng và đoanh nghiệp
sản xuất phần mềm vả nội dung số và địch vụ có liên quan
Mặt khác, gia tăng quy mô công nghệ thông tin là tập trung về phát
triển công nghiệp phần cứng với các sản phẩm chủ yếu là máy vi tính, thiết
bị điện tử công nghiệp, điện tử viễn thông, điện tử gia dụng, thiết bị nghe
nhìn, linh kiện, phụ kiện, bản mạch, chíp điện tử, vật liệu điện tử Chuyên
mạnh từ lắp ráp sang tự thiết kế chế tạo một số sản phẩm có thương hiệu
(máy tính, thiết bị điện tử công nghiệp, điện tử viễn thông thiết bị nghe
nhìn) Chuyên địch cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao vả nhiều giá trị gia tăng, tăng tỷ trọng sản phẩm điện
tử chuyên dụng , đa dạng hoá sản phẩm, đây mạnh sản xuất hàng xuất khâu Phát triển công nghiệp phụ trợ, sản xuất linh kiện, vật liệu điện tử
Tập trung phát triên sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, có hàm
lượng tri thức, đỏi hỏi ít nhân công lao động (sản xuất vật liệu bán dẫn, các
loại chíp điện tử) Phát triển các khu công nghiệp liên hiệp sản xuất các sản phẩm phần cứng, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp phần cứng vào các khu công nghiệp.
Trang 31Gia tăng quy mô công nghệ thông tin còn phải hướng đến gia tăng quy mô công nghiệp phân mềm và công nghiệp nội dung là hướng ưu tiên
quan trọng trên cơ sở tận dụng lợi thế về nguồn nhân lực và các quan hệ
hợp tác các tỉnh, thành phó trong vùng Tập trung phát triển các trung tâm
về sản xuất phản mèẻm, dịch vụ công nghệ thông tin ở khu vực Dây mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tốt dé thu hút các dự án phát triển phần mềm hướng xuất khâu Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển của công nghiệp công nghệ
thông tin nói chung và công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung nói
riêng Nghiên cứu xây đựng trung tâm khoa học và chuyển giao công nghệ về công nghệ thông tin và trung tâm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ
thông tin trình độ cao cho cả vùng
Đề gia tăng quy mô CNTT trong nên kinh tế cần có giải pháp đồng bộ, có sự đồng lòng từ cấp hoạch định chính sách tới doanh nghiệp, kỳ sư và người dân Trước hết nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách ứng dụng và phát triên CNTT; quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tang CNTT, Phat triển nguồn nhân lực CNTT; đây mạnh ứng dụng CNTT trong các cơ quan
nhà nước; Phát triển công nghiệp CNTT: Xây dựng chính sách xúc tiến
thương mại vả phát triển thị trường xuất khâu sản phâm CNTT; tiếp tục xây
dựng các chính sách ưu tiên phát triển CNTT nói chung vả Công nghiệp
phân mềm nói riêng, Phối hợp giám sát và thực thi Luật CNTT và Luật về
sở hữu trí tuệ trong hoạt đông CNTT tăng cường hợp tác với các tập đoản,
doanh nghiệp CNTT lớn trong và ngoài nước Hình thành và phát triên các khu CNTT tập trung có quy mô vừa, đa đạng trong phương thức đâu tư,
phù hợp theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bước phát triển đột phá cho Công
nghiệp CNTT
Phía doanh nghiệp: doanh nghiệp CNTT xây dựng và áp dụng các hệ
Trang 32thong chất lượng như CMMI, ISO và các chuẩn, quy trình khác về sản xuất phần mềm và nội dung thông tin số Bản thân các doanh nghiệp, đặc biệt là
các doanh nghiệp lớn về CNTT cần phải chung sức quảng bá hình ảnh của
mình với thế giới Biện pháp chủ yếu là thúc đây các hoạt động xúc tiến thương mại, giao lưu, gặp gỡ, trao đôi với các doanh nghiệp nước ngoải, vừa
la dé tìm kiếm cơ hội làm ăn, vừa để quảng bá doanh nghiệp ra bên ngoài
Đội ngũ kỹ sư CNTT, những người làm công tác CNTT thường
xuyên trau đỏi kiến thức, nâng cao trình độ CNTT và khả năng sử dụng
tiếng anh
b Sự phát triển hạ tằng công nghệ thông tin
Hạ tằng công nghệ thông tin hết sức quan trọng, hiểu được sự quan trọng đó mới giúp cho sự phát triên của CNTT nhanh chóng lớn mạnh
Mở rộng hạ tầng công nghệ thôn tin là khả năng mở rộng của hệ
thống truyền dữ liệu, mạng lưới, hoặc quá trình nâng cấp hệ thống cũ nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng của nó Có hai nghĩa mở rộng hạ tằng công
nghệ thông tin: mở rộng quy mô theo chiều ngang và mở rộng quy mô theo chiều đọc
Để mở rộng theo chiều ngang (hoặc quy mô ra) có nghĩa là thêm nhiều hơn một hệ thống, chăng hạn như thêm một máy tính mới, một ứng
dung phan mem phân phối, một mạng lưới cáp Các mạng lưới sẽ hỗ trợ cho nhau, tăng năng suất vận hành của nó
Mở rộng quy mô theo chiều đọc (hoặc quy mô lên) có nghĩa là thêm nguồn lực trong một hệ thông, thường liên quan đến việc bô sung hệ thông
mạng lưới hoặc các chức năng khác cho củng một cụm hạ tằng công nghệ
thông tin Mở rộng quy mô theo chiều dọc như vậy cho phép họ sử dụng công nghệ hiệu quả hơn
Mở rông hạ tằng công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trong
Trang 33trong việc bảo đảm chất lượng, độ ôn định, khả năng khắc phục sự có của công nghệ thông tin, tạo nên tảng vững chắc cho mọi hoạt động và các ứng dụng liên quan đến công nghệ thông tin
Ở bất kỳ một quốc gia nào, hạ tầng mạng lưới đều được vận hành và
khai thác bởi các doanh nghiệp hạ tằng mạng viễn thông, trên cơ sở đó các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ triển khai việc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng bằng cách cho phép thiết bị đầu cuối của người sử dụng truy cập
vào mạng và sử dụng các dich vu mang
Trên cơ sở hạ tằng mạng lưới CNTT, các dịch vụ ứng dụng như đảo
tạo từ xa, khám chữa bênh từ xa, ngân hàng tài chính, có thể được triển khai một cách thông suốt Người cung cấp dịch vụ và khách hàng có thé liên lạc với nhau ở bất cứ nơi đâu và vào bất kỳ lúc nào với dung lượng
thông tin ngày càng cao, không giới hạn
Mở rộng hệ thống hạ tầng CNTT được đầu tư hoàn chỉnh phải mang các yếu tố sau:
- Dễ quản lý: Hệ thông được thiết kế trên tiêu chuân để quản lý, thuận tiện cho công tác kiểm tra và vận hành hệ thống
- Dễ dàng mở rộng: Hệ thông cho pháp dễ dàng thi công mở rộng khi
có nhu cầu để đáp ứng cho công việc Tối ưu hoá chỉ phí đầu tư ban đầu
- Dễ dảng lắp đặt, vận hành và sửa chữa: hệ thông phải cho phép dễ dang va thuận tiện cho thi công và trong trường hợp có sự cô thì phải thuận tiện cho việc kiêm tra và sửa chữa
- Đáp ứng tốt các yêu cầu trong hoạt động kinh đoanh vả thương mại
của công trình
- Hệ thống có tính linh hoạt và sẵn sàng cao, sử dụng vật tư thiết bị
của các hãng sản xuất có uy tín, chất lượng trên thị trường
Từ những năm thập niên 80, Hiệp hội công nghiệp viễn thông và
Trang 34Hiệp hội công nghiệp điện tử bắt đầu phát triển các phương pháp đẻ xây dựng hệ thống cắp với mục tiêu nhằm phát triển hệ thong day dẫn hợp nhất
hỗ trợ cho nhiều chủng loại thiết bị và các môi trường khác nhau
c Vâng cao trình độ công nghệ và mớứ rộng khá năng ứng dụng
Nâng cao trình độ CNTT là xây dựng chiến lược phát triển nguồn
nhân lực CNTT, đảm bảo có đủ nhân lực phục vụ nhu cầu ứng dụng và
phát triển công nghệ thông tin, xây dựng kinh tế tri thức và xã hội thông
tin, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và cung cấp nhân lực công nghệ thông tin cho thị trường lao động quốc tế
Khi trình đô CNTT được nâng cao thì khả năng ứng dụng CNTT sẽ được
mở rộng trong tắt cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Mở rộng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin là mở rộng khá
năng tiếp cận công nghệ thông tỉn tại các tỉnh thành, các cấp ngành địa phương và các ngành trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương đó, ứng dụng CNTT trong quản lí nhà nước, trong sản xuất kinh
doanh, trong y tế giáo dục, phát triên nông thôn mới v.v
Nâng cao trình độ CNTT và mở rộng khả năng ứng dụng sẽ làm cho
ngành CNTT phát triển rất nhanh và đạt được nhiều thành tựu, rút ngắn
khoảng cách phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều tập đoàn CNTT hàng đâu thế giới sẽ tập trung tham gia vào thị trường Đà Nẵng để từ đó phát triển thành phó thành một trung tâm CNTT đứng đầu khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Một số sản phẩm mang thương hiệu của Việt Nam được tôn vĩnh trên thị trường trong nước và quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Tô chức
thương mại Thể giới WTO
Dé phat triển nâng cao trình độ công nghệ thông tin can phải thực
hiện một số công việc như sau:
Trang 35- Phat trién d6i ngii giang viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục
phô thông
- Chuân hóa các trình độ đảo tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông
- Phát triển đội ngũ nghiên cứu vẻ công nghệ thông tin, điện tử,
- Phát triển nhân lực công nghệ thông tin trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng
- Đào tạo và bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ,
công chức, viên chức
- Đào tạo và bỏi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên,
can bộ trong ngảnh giáo dục và đào tạo - Phé cap tin học cho nhân dân
- Xây dựng trưởng đại học công nghệ thông tin vả truyền thông đạt
đăng cấp quốc tế
1.3.2 Các tiêu chí đánh giá trình độ phát triển công nghệ thông tin
{H1] [14] [17]
Trong những năm gân đây sự phát triển của CNTT đã giúp cho các
nha quan ly tạo lập một cấu trúc mới trong cơ cầu tô chức và quản lý Nhờ
CNTT mà người ta đã bỏ được khái niệm "phạm vi điều khiển” và nhờ
CNTT mà các nhà quản lý có khả năng kết nói với thị trường nhà cung cắp Vai trò của CNTT đối với công nghệ là rất to lớn, nó trợ giúp đắc lực
Trang 36và ngày càng trở nên không thé thiểu được trong công nghệ tiên tiễn vả
hiện đại
Đánh giá trình độ phát triển CNTT của địa phương nhằm xác định trình độ công nghệ hiện tại và từ đó có định hướng đâu tư phát triên đôi
mới công nghệ cho các ngành công nghiệp mũi nhọn của địa phương
Một trong những công việc quan trọng của phương pháp đánh giá này là xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá, các tiêu chí đánh giá không nhằm đánh giá vẻ trình độ kỹ thuật của ngành CNTT mả chỉ xem xét trên
khía cạnh kinh tế và xã hội của ngảnh
a Gia tăng quy mô công nghệ thông tỉn trong nên kinh tế
Sự gia tăng quy mô công nghệ thông tin trong nẻn kính tế được đánh
giá dựa trên Š tiêu chí sau:
- Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành CNTT: bao gồm
các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, phần cứng máy
tính; các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, gia công phần mềm; các
doanh nghiệp trong lĩnh vực nội dung số và ngành phụ trợ
- Tổng vốn đầu tư (so với tông vốn đầu tư của ngành công nghệ): Tổng vốn đầu tư là vốn của doanh nghiệp hoạt đông, vốn đầu tư của Nhà nước và địa phương Chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên so sánh với tổng
vốn dau tu của toàn ngành công nghiệp
- Phat triển sản phẩm công nghệ thông tin trên toàn thành phố: bao gồm
các sản phim phan cứng và phần mẻm, bên cạnh đó còn tính đến các dự án CNTT, trước tiên là I dự án bình thường nhưng có các đặc điểm sau: Là một
đự án được thực hiện trong lĩnh vực công nghệ thông tun, tuân thủ các nguyên
tắc công nghệ thông tin: đi theo quy trình sản xuất và chế tạo ra sản phẩm công nghê thông tin, tuân thủ các nguyên tắc của một dự án nói chung
- Đối tượng khách hàng sử dụng công nghê thông tin: các cơ quan, đơn
Trang 37vị nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình và các cá nhân khác
b Sự phát triển hạ tằng công nghệ thông tin
Sự phát triển hạ tằng công nghệ thông tin được đánh giá dựa trên 3
tiêu chí sau:
- Số lượng máy tính của doanh nghiệp, cơ quan hành chính, người dân
- Số lượng thiết bị viễn thông (đài viễn thông, trạm viễn thông ) - Số máy điện thoại/fax, số điện thoại đi động, số trạm điện thoại
công cộng
Số liệu được xác định thông qua các cơ quan chuyên ngành vẻ lĩnh
vưc hạ tầng công nghệ thông tỉn
c Vâng cao trình độ công nghệ và mớứ rộng khá năng ứng dụng Nâng cao trình độ công nghệ và mở rộng khả nẵng ứng dụng được
đánh giá dựa trên 2 tiêu chí sau:
- Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT: được đánh giá hàng năm và xếp
hang theo các tính thành trong cá nước từ năm 2003
~ Tỉnh hình ứng dụng trong cơ quan hành chính sự nghiệp, người dân
và doanh nghiệp: là tình hình sử dụng các thiết bị và sản phẩm CNTT tại cơ
quan hành chính sự nghiệp, người dân và doanh nghiệp; đánh giá kết quả đạt được, nhắn mạnh CNTT đã góp phần làm tăng năng suất và hiệu quá công việc của các đối tượng nêu trên
1.4 KINH NGHIỆM PHAT TRIEN CUA MOT SO NƯỚC
Việt Nam mới bắt đầu chú trọng phát triển các ngành CNTT trong
những năm gần đây Thực tiển phát triển của chính nước ta trong những
năm vừa qua đã chứng tỏ một cách thuyết phục rằng, Việt Nam có đủ năng
lực và điều kiện để thực hiện thành công đường lỗi phát triển kinh tế tri
thức, một đường lối táo bạo và đây tính sáng tạo Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực CNTT, việc chế tạo thành công các sản phẩm Nano, những thành
Trang 38tựu trong công nghệ sinh học cùng với năng lực sáng tạo trong toán học, vật lý học v.v cho thấy, nêu mạnh dạn, có quyết tâm và nghiêm túc bước
vào quỹ đạo phát triển hiện đại, chắc chắn chúng ta sẽ thành công Niềm tin
đó sẽ được củng cô thêm khi bên cạnh chúng ta có những kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức thành công của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và gần
kẻ ta nhất, Trung Quốc Niềm tin còn trở nên mạnh mẽ gấp bội nêu chúng
ta ý thức đầy đủ hơn về lợi thế to lớn của một nước đi sau mà Việt Nam
đang sở hữu 1.4.1 Singapore
Singapore được biết đến là quốc gia có diện tích nhỏ nhất trong khu vực Đông Nam Á, lịch sử phát triển kinh tế không đài và hằu như không có
tài nguyên thiên nhiên Tuy vậy Singapore đã trở thành một trong bốn “con
rong” chau A, trở thành quốc gia giàu có và phát triển và các chính sách
phát triển công nghệ thông tin chính là chìa khóa của sự phát triển này Singapore xác định rö muốn phát triển khoa học - công nghệ thì cần phải
thu hút nguồn lực công nghệ từ bên ngoài để từng bước xây dựng năng lực
công nghệ trong nước thông qua quá trình học hỏi từ các chuyên gia nước
ngoài Singapore chủ trương lợi dụng sức mạnh của các công ty đa quốc gia để làm đòn bây phát triển công nghệ thông tin, với một loạt chính sách
như: miễn, giảm các loại thuế đối với các công ty đa quốc gia đầu tư vào
các ngành công nghệ thông tin; cung cấp các khoản tài trợ từ ngân sách nhà
nước cho công tác nghiên cứu, phát triên phục vụ trực tiếp cho mục tiêu tăng cường sức mạnh cạnh tranh của nên kinh tế; hỗ trợ cơ sở hạ tằng công
nghệ thông tin (trang thiết bị nghiên cứu, máy tính, dịch vụ thông tin và hỗ
trợ học bông ): khuyến khích các công ty đa quốc gia chuyến giao các
công nghệ tiên tiến cho các công ty con đặt tại Singapore và các công ty
trong nước; khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đầu tư đôi
Trang 39mới và phát triển công nghệ theo các mục tiêu ưu tiên của quốc gia
Trong bồi cảnh toàn cầu hóa hiện nay, cơ sở cho khả năng cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào kha ning hap thu, xử lí và áp dụng tri thức Để có thê tiếp cận với những công nghệ mới nhất, nhà nước Singapore thành lập
một số cơ quan chuyên theo dõi những hoạt động công nghệ thông tin trên
thế giới, qua đó nhanh chóng nắm bắt kịp các xu hướng mới của thời đại: thường xuyên tô chức tập hợp ý kiến của các chuyên gia trong nước, mạnh
dạn sử dụng mạng lưới chuyên gia tư vấn nước ngoải; coi trọng việc theo
dõi, phân tích các thông tin quốc tế vả khu vực đề có được tằm nhìn đài hạn
và từ đó định ra kế hoạch hành động cho quốc gia Ngoài ra Singapore đã
thành lập Công viên khoa học Singapore đề tạo ra một không gian hợp tác nghiên cứu và phát triển giữa nhà nước với khu vực tư nhân trong nước và
nước ngoải 1.4.2 Nhật Bản
Mục tiêu phát triển CNTT của Nhật Bản là phát huy nội lực nhằm
tạo ra các mặt hàng xuất khâu có hàm lượng CNTT, nâng cao năng lực
cạnh tranh với Hoa Kỳ và EU trên thị trường này Đặc điểm phát triển CNTT của Nhật Bản là tranh thủ nắm bắt, làm chủ, hoàn thiện CNTT của
thé giới rồi nhanh chóng sản xuất, xuất khâu hảng loạt các mặt hàng nảy
với chất lượng vượt trội Chính phú đã thực thi chính sách hỗ trợ phát triển các công ty CNTT bảng cách vừa cung cấp vừa tài trợ, vừa giúp đỡ trong
việc mua CNTT của nước ngoải, bảo vệ thị trưởng trong nước, tránh sự
cạnh tranh của nước ngoài Chính phú Nhật Bán đã dành nguồn ngân sách rất lớn đề hỗ trợ cho các dự án CNTT nhằm nâng cao trình độ nghiên cứu cơ bản trong nước và để chuyển giao các kết quả nghiên cứu đó cho ngành công nghiệp Các lĩnh vực CNTT được ưu tiên phát triển ở Nhật Bản bao gồm công nghệ điện tử viễn thông tự đông hóa, vật liệu mới, công nghệ
Trang 40sinh học, năng lượng mới, công nghệ biên và công nghệ vũ trụ
1.4.3 Hàn Quốc
Hàn Quốc là nước điển hình trong thúc đây phát triển CNTT bằng các chính sách Nhà nước Các biện pháp chính sách của Hản Quốc tập
trung vào đầu tư cho các hệ thông Nghiên cứu và Phát triển (R&D) và các
đổi tác của nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (bao gồm các
doanh nghiệp tư nhân địa phương, các doanh nghiệp quốc gia, phỏng thí
nghiệm nghiên cứu trong các trường đại học vả các viện nghiên cứu do Chính phủ tài trợ kể cả cộng tác viên nước ngoài) Hệ thông nảy hợp tác với nhau trong quá trình phát triển các chiến lược CNTT
Các chính sách vẻ phát trién CNC được Chính phủ Hàn Quốc đưa ra gồm “ Phát triên tầm nhìn CNTT”, * Xây dựng kế hoạch tổng thẻ và chính
sách cho các chương trình công nghệ chiến lược”, “Điều phối việc đầu tư, các chương trình và các dự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ
quốc gia", “Huy đông và phát triển các chuyên gia và các tô chức công nghệ", Cùng với ngân sách của Chính phủ chi cho R&D là việc hình
thành các quỹ cho các chương trình công nghệ quốc gia Chính phủ đã hình
thành cơ chế chia lợi nhuận đối với sở hữu trí tuệ (IPR) xuất phát từ các kết quá nghiên cứu của các chương trình nghiên cứu vả phát triển CNTT trước đây Các quỹ công xuất phát từ tiên góp ban đầu của chính phủ, lãi suất tử việc cho vay tiền của quỹ, tiền từ việc bán cô phần của các doanh nghiệp
Nhà nước
Có thê nói, các chương trình phát triển công nghệ của Hàn Quốc phụ
thuộc mạnh mẽ vảo chính sách vả sự hỗ trợ từ chính quyền trung ương
1.4.4 Trung Quốc
Mục tiêu phát triển CNTT của Trung Quốc là tạo động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế, đám bảo an ninh, quốc phòng và cúng cố vị thế một