1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ HUB thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lâm đồng

95 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Đồng thời chúng ta đã xác định được hướng đi cho phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn và các ngành kinh tế khác.Trong những năm tới Đảng ta đã xác định các chính sách phát triển k

Trang 1

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIEP VA PHAT TRIEN

NONG THON TINH LAM DONG

CHUYEN NGANH: KINH TE TAI CHINH, NGAN HANG

MÃ SỐ: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.,TS NGUYEN THI NHUNG

HA LAT- 2006

Trang 2

Tôi xin cam đoan các nội dung và kết luận trong luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu đưa ra được tham khảo từ các báo cáo đã công bố

Ký tên

ee Pham - Ngoc - Thang

Trang 3

1 Ly do chon dé tai

2 Mục đích và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 4 _ Nội dung của đề tài gồm 3 chương

CHUONG I: SU CAN THIET PHAI THUC HIEN CO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIN DUNG NGAN HANG DOI VOI NHNO&PTNT TINH LAM DONG

1.1 Tin dung va vai trò tín dung 1.2 Khai niệm về tín dụng

1.1.2 Chức năng của tín dụng và vai trò của tín dụng

1.1.3 Ưu thế của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 1.1.4 Các hình thức của tín dụng ngân hàng

1.1.5 Phương thức cho vay

1.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng 1.2.1 Khái niệm chính sách tín dụng

1.2.2 Những yêu cầu đối với chính sách tín dụng 1.2.3 Các tiêu thức của chính sách tín dụng 1.2.4 Nội dung của chính sách tín dụng

1.3 Sự cần thiết phải thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng

13 14

15 15 19

CHUONG II: THỰC TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN

HÀNG TẠI NHNO & PTNT TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội

2.2 Chính sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn Việt nam 2.3 Hoat dong kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Lâm Đồng

2.3.1 Sự hình thành và phát triển NHNo & PTNT Lâm Đồng

2.3.2 Hoat động kinh doanh của NHNo & PTNT Lâm Đồng

22 25 28 28 30

Trang 4

2.3.2.3 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 36

2.4 Đánh giá kết quả họat động tín dụng Ngân hàng đối với quá trình phát triển

CHƯƠNG JH: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỀ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUÁ CHÍNH

SACH TIN DUNG NGAN HANG TAI NHNO&PTNT TINH LAM DONG 3.1 Những lợi thế và hạn chế của tỉnh Lâm Đồng trong phát triển kinh tế 46

3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tinh Lam đồng

3.4 Những giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân

3.4.1 Giải pháp đối với NHNo& PTNT Tỉnh Lâm Đồng 50 3.4.1.1.Tổ chức hướng dẫn, quán triệt chính sách tín dụng của Ngân hàng 51 3.4.1.2 Tăng cường đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chính sách tín dụng 52 3.4.1.3 Chú trọng đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế tỉnh 53 3.4.1.4 Tăng trưởng tín dụng đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ chấtlượngtín dụng55 3.4.1.5 Các giải pháp mở rộng và nâng cao hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT

® Tăng trưởng nguồn vốn huy động để thực hiện các mục tiêu tín dụng 56

® Tiếp tục phát triển và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ tín dụng 56

Trang 5

3.4.3.2 Hòan thiện các chính sách kinh tế vĩ mô tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế

® Cần có cơ chế chính sách thu hút vốn đầu tư đủ mạnh 67 ¢ Hoan thién chinh sách thị trường tiêu thụ sản phẩm trong kinh tế nông thôn 67 3.4.3.3 Nâng cao vai trò của chính quyền đòan thể các cấp ở địa phương trong việc

Trang 6

Ký hiệu, Nguyên văn Chữ viết tắt

NHNO & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 7

1 Biéu s6 1 | Cơ cấu nguồn vốn va du no nam 2000 — 2005

tà Thị phần nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay của NHNo

6 Biểu số 6 | Chỉ số vé hiéu qua tin dung tu nam 2000 — 2005

oo Tình hình đầu tư tín dụng theo thành phần kinh tế từ

năm 2000 - 2005

8 Biểu số 8 | Bảng kết cấu nguồn vốn và dư nợ từ năm 1991 — 2005

Trang 8

Chính sách tín dụng ngân hàng là một bộ phận hợp thành của chính sách kinh tế, phục vụ chính sách kinh tế và chịu sự chỉ phối của chính sách kinh tế Dang va Nha nước ta đã có nhiều Nghị quyết đề cập đến vấn dé củng cố và tăng cường công tác tín dụng Vấn đề đặt ra là phải có chính sách tín dụng ngân hàng phù hợp với chặng đường trước mắt và thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta

Như chúng ta biết, từ khi thực hiện đường lối đổi mới cùng với sự phát triển chung của cả nên kinh tế ,sản xuất ở nước ta đã đạt thành tựu đáng kể.Trước hết phải

kể đến năng suất và sản lượng các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi tăng khá nhanh Từ một nước phải lo nhập khẩu lương thực, Nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo

đứng thứ ba trên thế giới ; cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nói riêng và cơ cấu sản xuất

nông nghiệp nông thôn nói chung đã từng bước chuyển dịch hướng tới phát triển một

nên nông nghiệp hàng hoá lớn Đồng thời, đã xuất hiện nhiều mô hình mới về tổ chức quản lý trong sản xuất nông nghiệp và dịch vụ nông thôn: các làng nghề truyền thống ,các trang trại, các hợp tác xã dịch vụ Từ những kết quả đó đời sống của nhân dân từ mọi mặt đã được cải thiện đáng kể

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vấn đề phát triển nền kinh tế mà đặc biệt là phát triển nền kinh tế ở một địa bàn miền núi như ở tỉnh Lâm Đồng với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế và việc khắc phục đồi hỏi phải đầu tư không ít thời gian, công sức và tiền vốn Nước ta hiện có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lao động xã hội là sản xuất nông nghiệp , trong khi đó diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp ,đã làm lao động nông thôn dư thừa ngày càng nhiều , đặc biệt là giai đoạn giáp vụ, nông nhàn Cơ cấu sản xuất nông nghiệp tuy có nhiều chuyển biến nhưng còn

chậm, hiệu quả sản xuất thấp Do đó ,khả năng tự tích tụ vốn cho đầu tư phát triển

khu vực nông thôn còn rất hạn chế Trong cơ cấu đầu tư chung của nền kinh tế cũng thể hiện những bất hợp lý về đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông, lâm ngư nghiệp và đầu tư theo vùng lãnh thổ đối với nông thôn Do vậy , mức sống của nông dân cải thiên châm và còn cách xa so với mức sống ở thành thị Cơ sở hạ tầng kinh tế xã

Trang 9

ö nhiễm nhưng chưa được quan tâm đúng mức Thêm vào đó do lối canh tác còn lạc hậu sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào thời tiết nên những diễn biến bất thường về thời tiết vừa qua cũng tác động rất lớn đến nông nghiệp nước ta

Ngoài những khó khăn , thách thức đó chúng ta có những thuận lợi rất cơ ban ,

trong đó nổi bật là bài học kinh nghiệm và những thành quả dat được sau 20 năm

thực hiện đổi mới Đồng thời chúng ta đã xác định được hướng đi cho phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn và các ngành kinh tế khác.Trong những năm tới Đảng ta đã xác định các chính sách phát triển kinh tế trong nông thôn và nông nghiệp nhằm các mục tiêu :

- Huy động các tiểm năng về lao động , đất đai, tài nguyên và các nguồn lực tài chính kết hợp với sử dụng các công cụ tài chính để khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực nhà nước không cấm , nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các tiểm năng , nguồn lực của đất

nước

- Thúc đẩy và hỗ trợ xuất khẩu , đặc biệt là những mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản có thế mạnh , nâng cao hiệu quả hợp tác và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với nhiền hình thức, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất trong sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trong nước và trên thị trường quốc tế; tháo gỡ các khó khăn „ ách tắc trong sản xuất và thị trường lưu thông để thúc đẩy sản xuất phát

triển , chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư

Để thực hiện được mục tiêu của đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở trên, Đảng ta đã có các nghị quyết ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tham mưu Chính phủ ban hành một số chỉ thị, nghị định, quyết định về chính sách tín

dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn

Đến nay, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nền nông nghiệp nông thôn bước đầu được quán triệt và thực thi ở các ngân hàng thương mại trong cả nước

Từ thực tiễn hoạt động của NHNO&PTNT tính Lâm Đồng trên địa bàn một tỉnh

miền núi thuộc khu vực kinh tế Tây nguyên, để tiếp tục thực hiện tốt chính sách tín

dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế tại địa phương của Đảng và Nhà nước tại

Trang 10

nên tôi chọn để tài: “ Thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng đối với NHNo & PTNT tỉnh Lâm Đông - các giải pháp chủ yếu ”

II MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CUA VIỆC NGHIÊN CỨU

Đề tài sẽ phân tích những quan điểm co ban về chính sách đầu tư tín dụng của

Ngân hàng thương mại, những yêu cầu đối với chính sách tín đụng ; nội dung chủ yếu của của chính sách tín dụng bao gồm thiết lập các tiêu thức tín dụng, phân cấp thẩm quyền phê duyệt cho vay, các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, quản lý danh mục cho vay

Nghiên cứu về chức năng vai trò của tín dụng ; nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng đối với quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn

Sự cần thiết phải thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng đối với NHNo &PTNT tỉnh Lâm Đồng

Đề tài sẽ đẻ xuất và kiến nghị những giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng đối với NHNO & PTNT Tỉnh Lâm Đồng nhằm phát

triển kinh tế xã hội ở địa phương

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đề tài lấy việc thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng đối với NHNO & PTNT Tỉnh Lâm đồng làm đối tượng nghiên cứu, xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trên góc d6 dau tu tin dung ma thi trường chủ yếu của NHNO &PTNT trong đâu tư tín dụng hiện nay van là nông nghiệp, nông thôn và nông đân Trong công tác tín dụng, bên cạnh việc dành phần

lớn vốn để đầu tư cho kinh tế hộ , những năm qua chỉ nhánh NHNO & PTNT tỉnh

Lam Đồng vẫn tiếp tục đầu tư tín dụng để ổn định và phát triển vùng nguyễn liệu,

đổi mới thiết bị công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển vùng đồng

bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa và đặc biệt trong 2 năm gần đây chi nhánh thực hiện đầu tư tín dụng đối với các chương trình trọng tâm và các công trình trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng.

Trang 11

NHNo & PINT tinh Lam Déng va tham khảo số liệu hoạt động của các Ngân hàng thương mại khác Nghiên cứu phương hướng và biện pháp để thực biện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế tại tỉnh Lâm Đồng

- Phương pháp nghiên cứu:

Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử , thống kê, phân tích

và tổng hợp để giải quyết vấn đề

IV NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

- Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương

CHƯƠNG I: Sự cần thiết phải thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng

CHUONG II : Thuc trang thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng đối với NHNo & PTNT tỉnh Lâm Đồng

CHUONG MHI : Giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 12

SU CAN THIET PHAI THUC HIEN CO HIEU QUA

CHINH SACH TIN DUNG NGAN HANG 1.1.Tin dung va vai tro tin dung

1.1.1 Khái niệm về tin dung (credits)

Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả

Tín dụng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Chủ thể cho vay (1) Cho vay vốn Chủ thể đi vay

<

Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Lúc đầu, các quan hệ tín dụng hầu hết đều là bằng hiện vật và một phần nhỏ là tín dụng hiện kim, tổn tại dưới tên gọi là tín dụng nặng lãi, cơ sở của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển bước đầu của các quan hệ hàng hóa - tiền tệ trong điều kiện nên sản xuất hàng hóa kém phát triển

Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ và các chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ

Chỉ đến khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển Tín dụng bằng hiện vật đã nhường chỗ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kính tế đã nhường chỗ cho các loại hình tín dụng khác ưu việt hơn như tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ

Khởi nguồn từ tiếng Latine là creditum, credito, creditor, với ý nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm, việc một bên tin tưởng, đồng thuận cho bên kia sử dụng hiện vật, tiền bạc, địch vụ của mình và đối lại là sự hứa hẹn của bên kia sẽ hoàn trả đủ (số tài sản, tiền vốn) hay lớn hơn sau một thời gian nhất định, vậy là một quan hệ kính tế làm chuyển dịch quyền sở hữu tạm thời trên cơ sở tin tưởng được hình thành hay nói cách khác quan hệ tín dụng đã được thiết lập

Do được hiểu theo nhiều cách, đã có nhiều định nghĩa về tín dụng, tuy nhiên xét

Trang 13

sản hoặc dịch vụ của mình, theo một hứa hẹn của bên kia rằng toàn bộ giá trị đó sẽ được hoàn trả (cùng giá trị tăng thêm, nếu có) ở một thời điểm trong tương lai

Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thăng dư tiết kiệm sang chủ thể

thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền cho bên đi vay và sau một thời gian nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi

Từ các định nghĩa trên thì bản chất tín dụng chính là một quan hệ vay mượn (bao gồm ý niệm mượn thuần túy, thuê, vay) tài sản với những đặc trưng sau:

e©_ Tài sản trong quan hệ tín dụng ngân hàng thường thể hiện đưới hai hình thái: bằng tiền (cho vay) và hiện vật (cho thuê động sản và bất động sản)

e Khi quyết định cho mượn tài sản là phải được thu hồi sau này, vậy việc tìm hiểu khả năng hoàn trả đúng hạn của người đi vay là việc làm cơ bản mà người cho vay phải làm trước tiên

e_ Giá trị tài sản hoàn trả thường lớn hơn giá trị lúc cho vay một lượng gọi là lãi vay, nó có ý nghĩa là sự bồi hoàn sự mất giá của đồng tiền cho vay, bù cho sự hy sinh của bên cho vay khi chịu tạm mất quyền sử dụng trong một thời gian đó là sự hưởng lợi của bên cho vay khi sẵn sàng đối mặt với các rủi ro từ việc cho vay trên Khoản lãi này được xem như là giá cả của việc đi vay được tính bằng tỷ lệ (%) trên vốn gốc nên được gọi là lãi suất

e )6i lai cho sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng là sự hứa hẹn hoàn trả đúng hạn của bên vay, trong thực tế, lời hứa này phải thể hiện đưới dang văn bản theo quy định pháp lý như hợp đồng tín dụng, khế ước vay, biểu lộ một cam kết của bên vay trước pháp luật về trách nhiệm phải hoàn trả vô điều kiện khoản nợ vay khi đến hạn trả

Trong bất kỳ nền kinh tế nào thì tín dụng cũng luôn tồn tại và phát triển một

Trang 14

nguồn vốn tiền tệ được sử dụng có hiệu quả hơn, vòng quay vốn tiền tệ tăng lên nhanh chóng Đặc biệt là qua quá trình vận động của tín dụng ngân hàng, các khoản tiết kiệm của dân cư, các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi được tích luỹ nhanh chóng thành vốn sản xuất của xã hội Nói cách khác là tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy tăng cao tích luỹ vốn sản xuất của nên kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tái sản Xuất mở rộng

- Ngân hàng là một định chế tài chính làm chức năng thủ quỹ và thanh toán cho nên kinh tế nên nó có đầy đủ các điều kiện để mở rộng tín dụngkhi nền kinh tế có nhu cầu Khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng có một vai trò đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế, vì nó luôn sẵn sàng làm cho mọi hàng hóa- dich vụ có nhu cầu vận động lập tức được đáp ứng ngay tức khắc mà các định chế tổ chức khác khó đáp ứng được

- Các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng rất phong phú, các ngân hàng có thể mua lại các khoản nợ của khách hàng dưới dạng chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, cho vay ngắn hạn từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay ngắn hạn, trung hạn, đài hạn do đó nó thoả mãn tất cả các nhu cầu vay mượn của khách hàng một cách năng động và hiệu quả

1.1.2 Chức năng của tín dụng và vai trò của tín dụng 1.1.2.1 Chức năng của tín dụng

Một là : Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội:

Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ có nghĩa là tín dụng thực hiện việc đi chuyển các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn Đặc điểm tuần hoàn vốn luôn dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời giữa các chủ thể kinh tế đòi hỏi phải có phương thức điều chỉnh thích hợp nhằm sử dụng vốn của xã hội có hiệu quả Hoạt động thu chỉ của ngân sách nhà nước cũng được coi là một phương thức phan phot | lại, sty nhiên nó hoàn toàn không thích hợp cho việc phân phối lại “

`

Trang 15

khoản vốn nhàn rỗi sẽ được phân bổ cho các đối tượng có khả năng thoả mãn những

điều kiện tín dụng một cách tốt nhất và như vậy vốn được giao cho người sir dung có

hiệu quả nhất Bằng cách đó, tín dụng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn và hiệu quả kinh doanh của xã hội

Hai là: Chức năng tiết kiệm tiên mặt và chỉ phí lưu thông cho xã hội

Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội, điều này thể hiện qua các mật sau đây:

Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự 1â đời của các công cụ lưu

thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, ngân hàng, các loại sốc, các phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán cho phép thay thế một số

lượng lớn tiền mặt lưu hành, nhờ đó làm giảm bớt các chi phí có liên quan như in

tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền

Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàngđã mở ra một khả năng lớn trong VIỆC mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dưới

các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán qua ngân

hàng ngày càng được mở rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan

hệ kinh tế, vừa thúc đấy quá trình ấy, tạo điều kiện cho nên kinh tế - xã hội phát

triển Nhờ hoạt động của tín dụng , mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác

dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vị toàn xã hội

Ba là: Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế

Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng nói trên Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liên với sự vận động của vật tư, hàng

hóa, chi phí trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, vì vậy qua đó tín dụng

không những là tấm gương phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà còn

thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện

tượng tiêu cực lãng phí, vi phạm luật pháp v.v oñ§ hoạt động SXKD của các

doanh

Trang 16

nên kinh tế - xã hội Vai trò của tín dụng bao gồm mặt tích cực, mặt tốt và mặt tiêu

cực, mặt xấu Chẳng hạn nếu để tín dụng phát triển tràn lan không kiểm sóat, thì

không những không làm cho nền kinh tế phát triển mà còn làm cho lạm phát có thể gia tăng gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Trong luận văn này ta chỉ xem xét mặt tích cực của tín dụng:

* Tín dựng là kênh chuyển tải tác động của nhà nước đến các mục tiêu vĩ

Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm Việc bảo đâm đạt được mục tiêu kinh tế ví mô hài hoà phụ thuộc một phần vào khối lượng và cơ cấu tín dụng xét cả về mặt thời hạn cũng như đối tượng tín dụng

Vấn để này, đến lượt nó lại phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng như lãi suất, điêu kiện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ trương mở rộng tín dụng được quy định trong chính sách tín dụng từng thời kỳ Như vậy, thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước có thể thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển hướng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hưởng đến tổng cầu của nên kinh tế cả về quy mô cũng như kết cấu Sự thay đổi của tổng cầu dưới tác động của chính sách tín dụng sẽ tác động ngược lại tới tổng cung và các điều kiện

sản xuất khác Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu dưới tác động

của chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết Ngoài ra, Tín dụng còn là công cụ thực hiện các chính sách xã hội

Các chính sách xã hội, về mặt bản chất được áp dụng bằng nguồn tài trợ không hoàn lại từ ngân sách Nhà nước Song phương thức tài trợ không hoàn lại thường bị hạn chế về qui mô và thiếu hiệu quả Để khắc phục hạn chế này, phương thức tài trợ không hoàn lại có xu hướng bị thay thế bởi phương thức tài trợ có hoàn lại của tín dụng nhằm duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện mở rộng qui mô tín dụng chính sách

Chẳng hạn việc tài trợ vốn cho người nghèo ngày nay được thực hiện phổ biến bằng

Trang 17

họ cũng sẽ được cải thiện từng bước Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượng chính sách và từng bước làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn tài trợ Đó chính là mục đích của việc sử dụng phương thức tài trợ các mục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng

* Tin dung góp phần thúc đấy quá trình tái sản xuất xã hội

Một là: Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển Vai

trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng với một cách kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội nhờ đó mà các chủ thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc đô tiêu thụ sản phẩm Tín dụng là

công cụ để tập trung vốn và là công cụ thúc đầy tích tụ vốn

Có thể nói, trong mọi nên kinh tế - xã hội, tín dụng đều phát huy vai trò to lớn

của nó Đối với doanh nghiệp, tín dụng góp phần cung ứng vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động Đối với dân chúng, tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư; đối với toàn xã hội: Tín dụng làm tăng biệu xuất sử dụng vốn Tất cả đều hợp lực và tác động lên đời sống kinh tế - xã hội khiến tạo ra động lực phát triển rất mạnh mẽ mà

không có công cụ tài chính nào có thể thay thế được

Hai là: Tín đụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả Trong khi thực hiện

chức năng thứ nhất là tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, Tín dụng đã góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu hành trong nên kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần làm ổn định tiền tệ, mặt khác do cung ứng vốn tín dụng cho nên kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh làm cho sản xuất ngày càng phát

triển, sản phẩm hàng hoá dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu

ngày càng tăng của xã hội chính nhờ đó mà tín dụng góp phần làm ổn định thị trường gía cả trong nước

Ba là: Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ồn định trật tự

xã hội

Một mặt, do tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng

Trang 18

sản xuất mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định, ai cũng có công ăn việc

làm Đó là tiền đề quan trọng ổn định trật tự xã hội

Bốn là: Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế Có thể nói tín

dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối

ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế Sự phát triển của tín dụng không những ở trong phạm vi quốc nội mà còn mở rộng ra cả phạm vi quốc tế, nhờ đó nó thúc đẩy mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên của mỗi nước làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triển

1.1.3 Uu thế của Tín dụng Ngân hàng trong nên kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường tín dụng họat động rất đa dạng và phong phú, tồn tại dưới rất nhiều hình thức và có tên gọi khác nhau Dựa vào chủ thể tham gia tín dụng người ta chia ra làm các lọai sau:

* Tín dụng thương mại : là quan hệ tín đụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trước khi nhận hàng hóa

Tín dụng thương mại phát sinh là do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, do đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các nhà doanh nghiệp phải mua bán chịu hàng hóa Mua bán chịu cũng là hình thức tín dụng vì nó chứa đầy đủ nội dung cơ bản của khái niệm tín dụng Cơ sở pháp lý xác định quan hệ tín dụng, trong tín dụng thương mại là giấy nhận nợ thường được lập dưới hình thức kỳ phiếu thương mại

Vai trò tích cực của tín dụng thương mại thể hiện đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các nhà doanh nghiệp; Giúp tiêu thụ hàng hóa nhanh chóng và kịp thời Mặc dù vậy tín dụng thương mại vẫn không thể thay thế được các hình thức tín dụng khác vì khốt lượng tín dụng bị giới hạn trong phạm vi giá trị hàng hóa đem mua bán chịu, thời hạn thì tùy thuộc vào chu kỳ sản xuất và hướng đầu tư nhất định.

Trang 19

* Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cho vay đối với cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng Tín dụng tiêu dùng thúc đẩy gia tăng bán hàng ở những người bán lẻ, tạo ra

yếu tố kích thích sản xuất phát triển Đồng thời các Ngân hàng đã đáp ứng được một thị trường rộng lớn, khi mà hầu hết người tiêu dùng mua sắm trước, sau đó mới dàn xếp nguồn tài trợ, do vậy, qua đó ngân hàng có thể đạt được những nguồn lợi tức đáng kể nhất là trong xu thế của sự gia tăng về lợi tức và chỉ phí tiêu dùng hiện nay

Nhìn chung, cho vay tiêu dùng có đặc điểm là quy mô của từng món vay thường nhỏ, nhưng số lượng các món vay nhiều Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp, vì vậy lãi suất

cho vay tiêu dùng cũng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay khác

Nhu cầu cho vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế, thông thường người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng, chất lượng thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao, nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vaycó thể biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình làm việc , kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của từng người vay, tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay

Ngoài những nhược điểm chính trong cho vay tiêu dùng là rủi ro và chỉ phí cao, cho vay tiêu dùng có lợi ích quan trọng như giúp cho việc mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng, tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng

* Tín dụng Ngân hàng: Là hình thức tín dung thể hiện quan hê giữa các tổ chức

Trang 20

chủ yếu Tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại có quan hệ chặt chế, bổ sung cho nhau

Mặc dù có nhiều hình thức tín dụng nhưng tín dụng Ngân hàng vẫn đóng vai trò quan trọng và phổ biến nhất Sở dĩ tín dụng Ngân hàng quan trọng như vậy là do tính ưu việt của nó so với các hình thức tín dụng khác :

- Về khối lượng vốn vay: Tín dụng Ngân hàng có thể cho vay đảm bảo thoả mãn nhu cầu tối đa của người vay, nếu họ bảo đảm những điều kiện, quy chế tín dụng của Ngân hàng thương mại

- Thời hạn cho vay: gồm nhiều loại thời hạn khác nhau: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tuỳ thuộc vào nhu cầu đề nghị vay của đối tượng vay Thông thường trong tín dụng Ngân hàng thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của người vay nếu cho vay ngắn hạn và phù hợp với thời gian hoàn vốn nếu

cho vay trung, đài hạn

- Phạm vị cho vay: được mở rộng không chỉ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cả trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội ví dụ như cho vay tiêu dùng cá nhân, phát triển cơ sở bạ tầng

Do những ưu điểm của tín dụng Ngân hàng nên nó giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường, cụ thể là:

- Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

- Tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà

nước

1.1.4 Các hình thức tín dụng của Ngân hàng

Theo các tiêu thúc phân chia khác nhau, có các hình thức tín dụng ngân hàng khác nhau

1.1.4.1 Căn cứ vào thời vào thời hạn vay vốn :

- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để mua nguyên liệu cần thiết cho hoạt động thông qua chu kỳ sản xuất hiện tại, cho đến khi có thu nhập từ sản xuất, thông thường là khoản vay ngắn hạn được xác

Trang 21

dụng Ngân hàng thực hiện sự bù đắp thiếu hụt vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình

- Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việt nam, cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm Cho vay trung hạn thường là những khoản vay chủ yếu sử dụng mua máy móc, trang thiết bị công nghệ Bên cạnh việc đầu tư cho tài sản cố định , cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của quá trình sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ cũng như đối với các doanh nghiệp

- Cho vay dai hạn: cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm, đối tượng chủ yếu là đầu tư vào các chương trình, dự án có quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn kéo dài

Việc phân chia tín dụng Ngân hàng theo tiêu thức thời gian như trên sẽ giúp cho

các Ngân hàng tính toán các luồng tín dụng, mức cung tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn dùng để cho vay dài hạn của tổ chức tín dụng

1.1.4.2 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Theo căn cứ này, cho vay duoc chia làm 2 loại:

- Cho vay không đâm bảo : là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay này chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng có uy tín, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng cấp tín dụng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho khoản Vay

- Cho vay có đảm bảo : là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như khách hàng vay phải có tài sản thế chấp, hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Theo đó, giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh phải lớn hơn số tiền Ngân hàng cho vay ra Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để

Trang 22

1.1.4.3 Căn cứ vào thao tác thừa hành Tín dụng

* Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cho vay vốn trực tiếp tới người có nhu cầu vay và khách hàng vay phải trực tiếp hoàn trả nợ gốc, lãi vay cho Ngân hàng

* Tín dụng gián tiếp: là các khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước nợ hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn thời hạn thanh toán

Hiện nay trong nông thôn nước ta tồn tại rất nhiều hình thức Tín dụng khác nhau: Xét trên gốc độ pháp luật thì có:

- Tin dung chinh thức: là hình thức tín dụng được pháp luật thừa nhận bao gồm các chủ thể tham gia và các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, các quỹ tín dụng nhân

dân và các tổ chức tài chính trung gian khác

- Tín dụng không chính thức ( cho vay nặng lãi ) : là các hình thức tín dụng không được pháp luật thừa nhận Hình thức tín dụng này nó ra đời, tồn tại gắn liền với sự phân chia giai cấp trong xã hội loài người dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo mà nảy sinh quan hệ vay mượn lẫn nhau,

Tín dụng không chính thức thường bị giới hạn về nguồn lực để cho vay, không thể cho vay với quy mô lớn cũng như dài hạn Do đó, không thể đáp ứng ngày càng cao về vốn cho cho việc tiến hành hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Tín dụng chính thức luôn là nguồn cung ứng vốn lớn nhất và ngày càng lấn át, chiếm lĩnh thị trường nông nghiệp, nông thôn

Trong các chủ thể tham gia hoạt động cấp tín dụng thì Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với màng lưới rộng khắp đất nước đang giữ vai trò nòng cốt trong việc cấp vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn và thực sự mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế

Hoạt động của tín dụng Ngân hàng trước hết phải quán triệt phương châm tận dụng hết khả năng vốn tự có của người sản xuất đưa vào sản xuất kinh doanh, vốn tín dụng Ngân hàng chỉ bù đắp phần vốn thiếu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh từ sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cũng như các dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn Làm như vậy mới thúc đẩy và tạo điều kiện cho việc ấp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất, là điêu kiện để thâm canh

Trang 23

tiền đề và khả năng cho tích tụ tập trung vốn dé day nhanh tốc độ phát triển sân xuất

nông nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông

thôn

1.1.5 Phương thức cho vay

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn của từng loại vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng Ngân hàng thoả thuận với khách hàng vay về việc lựa chọn phương thức cho vay theo các phương thức cho vay như sau:

- Phương thức cho vay từng lần ( cho vay theo món ): là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay vốn theo quy định của ngân hàng và ký hợp đồng tín dụng - phương thức này áp dụng đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, cho vay vốn lưu động, cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, hoặc cho vay tiêu dùng (thời gian cho vay dưới 12 tháng)

- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương thức cho vay mà

Ngân hàng cùng khách hàng vay xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy

trì trong một khoảng thời gian nhất định Đối tượng áp dụng :

Khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng

Ngân hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho vay và ghi vào hợp đồng tín dụng và từng giấy nhận nợ Irong thời gian duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng được rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế nhưng phải đảm bảo không vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết Cũng trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng, nếu khách hàng có nhu cầu điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phải có văn ban đề nghị Ngân hàng xem xét, nếu thấy hop ly thi chấp thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký phụ lục bổ sung hợp đồng tín dụng

Phương thức cho vay này có ưu điểm là giảm bớt thủ tục và thời gian làm hồ sơ

Trang 24

- Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn

để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh , dịch vụ và các dự

ấn phục vụ đời sống, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Ngân hàng cùng ký hợp đồng tín dụng và thoả thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ Nguồn vốn cho vay được giải ngân theo tiến độ thực hiện của dự án Đặc điểm của phương thức cho vay này là thời gian hoàn trả vốn chậm, lãi suất cao, giá trị món vay lớn

- Phương thức cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối dàn xếp việc cho vay

- Phương thức cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số tiền lãi phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn vay vốn Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các kỳ han trả nợ, số tiền trả nợ mỗi kỳhạn gồm cả gốc và lãi Đối tượng áp dụng là các khách hàng vay có phương án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn và ổn

định

- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Căn cứ vào nhu cầu

vay của khách hàng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng về hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn hiệu lực của tín dụng dự phòng nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng thì khách hàng vẫn phải bỏ ra phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dự phòng đó

-Phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoặc dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và các đại lý của tổ chức tín dụng đó thông qua thẻ tín dụng

1.2 Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng, quy định chỉ phối

Trang 25

cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế - xã hội, hộ gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép theo qui định của pháp luật,

Chính sách tín dụng bao gồm những quan điểm định hướng về khai thác động viên và phân phối các nguồn vốn tạm thời chưa dùng đến của các đơn vị kinh tế - xã hội của các ngành và trong dân cư, nhằm thực hiện đường lối xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước Nói cách khác, chính sách tín dụng bao gồm việc đưa ra các quan điểm có cơ sở khoa học về việc tổ chức các quan hệ tín dung và đề ra các nhiệm vụ trong lĩnh vực cho vay nền kinh tế quốc dân và dân cư, việc kết hợp các phương pháp tài chính và tín dụng trong việc phân phối và phân phối lại tiền vốn, các liên hệ lẫn nhau của việc cho vay với việc tổ chức chu chuyển tiền tệ, các nguyên tắc chủ yếu trong cho vay, tương quan của các phương pháp kinh tế và tổ chức trong hoạt động tín dụng

Đối với một ngân hàng thương mại, chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã được hoạch định của Ngân hàng thương mại đó và hạn chế rủi ro tín dụng, bảo đảm an toàn trong kinh doanh của Ngân hàng

1.2.2 Những yêu cầu đối với chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng của một NHTM có thể được định nghĩa là một văn bản đưa ra những triết lý và khái niệm cơ bản trong hoạt động cho vay Văn bản này bao gồm các tiêu chuẩn , các hướng dẫn và phạm vi ap dụng quy trình đưa ra các quyết định cho vay Tuy nhiên cũng cần phải chú ý tới sự khác biệt giữa chính sách Tín dụng và các thủ tục khi tiến hành cho vay Chính sách tín dụng thể hiện chiến lược cho vay thông qua một văn bản có tính tổng hợp, còn các thủ tục cho vay lại là những hướng dẫn nghiệp vụ rất chỉ tiết, thậm chí bao gồm việc hướng dẫn cụ thể cho từng bước công việc và cách thức xử lý đối với những trường hợp khác nhau Như vậy, chính sách tín dụng là cơ sở để hình thành nên các thủ tục cho vay, nên nó có tâm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của một Ngân hàng Thương mại, các thủ tục cho vay lại giúp cho đội ngũ nhân viên đông đảo của N gân hàng, trong đó nhiều người còn thiếu kinh nghiệm để có thể làm tốt công việc của mình

Mọi hoạt động tín dụng dù ở bất kỳ phạm vi nào và quy mô nào, đều cần được mô tả rõ ràng, chính xác, thể hiện sự nhất quán và phù hợp với các tiêu thức cần

Trang 26

Một chính sách tín dụng được đánh giá tốt là một chính sách tín dụng được trình bày bằng những thuật ngữ chính xác, những hướng dẫn được thể hiện rõ ràng đối với loại hình tín dụng khác nhau Chính sách tín dụng phải vạch ra cho cán bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứ xem xét các nhu cầu vay vốn, tuy nhiên chính sách tín dụng không nên qui định quá chặt chẽ, vì khi đó nó sẽ bóp nghẹt tính sáng tạo của cán bộ tín dụng Trong một số trường hợp ngoại lệ Chính sách tín dụng có thể cho phép cán bộ tín dụng quyết định một khoản cho vay an toàn và có hiệu quả, trong trường hợp này đôi khi nó có thể vượt qua ngoài giới hạn của chính sách tín dụng chính sách tín dụng được thể hiện bằng văn bản, là một trong những thước đo đánh giá chất lượng hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc của một Ngân hàng thương mại Đồng thời nó cũng là cơ sở để đánh giá việc thực hiện các công việc của cán bộ tín đụng ngân hàng

Chính sách tín dụng tốt sẽ là một công cụ quan trọng để đào tạo các cán bộ chưa có kinh nghiệm và là công cụ để tạo ra mối liên kết tốt trong nội bộ ngành

1.2.3- Các tiêu thức của chính sách tín dụng

Khi xây dựng chính sách tín dụng, ngân hàng thương mại thường hướng tới việc xác định các mục đích thể hiện thông qua các tiêu thức sau :

- Tăng trưởng tài sản có, tổng dư nợ

- Tăng lợi nhuận, lợi nhuận được tính theo tỷ lệ phân trăm thu nhập trên tài sản

- Quy định của Ban giám đốc trong việc điều hành thực thị chính sách tín dụng

- Quy định chức năng và quyền hạn của phòng tín dụng

- Quy định nghĩa vu và trách nhiêm của người quản lý và cán hô oidm sát các

Trang 27

- Quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ tín dụng: Quy định này được cụ thể hóa đến từng chức danh và lưu ý tới những cán bộ có kinh nghiệm và thâm niên công tác

1.2.4.2 Thiết lập các tiêu thức tín dụng

Mục tiêu quản lý của ngân hàng thương mại là tối đa hoá lợi ích của ngân hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn mục tiêu quản lý khoản mục cho vay cũng thống nhất với mục tiêu chung: giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng sinh lời Tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bất nguồn từ các nguyên nhân như quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ đúng chính sách tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế Các rủi ro trên đối với chức năng cho vay của ngân hàng phải được

giám sát chặt chẽ, đảm bảo tính hiệu quả các chính sách và của quy trình cho vay

Ngoài ra, yêu cầu về một chương trình cho vay lành mạnh cũng bao gồm cả việc kiểm soát định kỳ đối với tất cả các khoản cho vay cho đến ngày đáo hạn Những khoản cho vay có vấn đề được phát hiện trong quá trình kiểm soát phải được tìm ra nguyên nhân và giải pháp phục hồi mức tối đa phần vốn cho vay

Để đạt được các mục tiêu trên các ngân hàng cần phải:

Quy định các khoản cho vay có thể chấp nhận và những khoản cho vay không thể chấp nhận Các khoản cho vay không thể chấp nhận là các khoản cho vay phi pháp, các khoản cho vay đầu cơ, các khoản cho vay mà người vay bị lệ thuộc vào người thứ 3 hoặc các khoản vay được cầm cố bằng các chứng khoán với chất lượng kém; Giới hạn các yếu tố tín dụng cần xem xét khi đưa ra các quyết định cho vay: Thiết lập các tiêu thức đối với các khoản không được đảm bảo; Đưa ra danh mục các loại tài sản thế chấp có thể chấp nhận và đưa ra tỷ lệ phần trăm giá trị khoản vay đối với mỗi loại, Đưa ra các kỳ hạn cho vay trên cơ sở xem xét mục đích sử dụng tiền vay, Đưa ra phương pháp và mức độ điều tra tín dụng áp dụng cho mỗi loại hình cho

vay, thiết lập các tiêu thức theo đó các khoản vay có thể được thực hiện lại hay kéo

dài hơn ( quy định việc gia hạn đối với các khoản vay) ; Xác định hành vi của Ngân hàng đối với khách hàng kinh doanh trong các lĩnh vực đặc biệt; Quy định của Ban |

giám đốc trong việc điều hành thực thi chính sách tín dụng; Quy định chức năng và

Trang 28

và cán bộ giám sát các hoạt động tín dụng; Quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ tín dụng: Quy định này được cụ thể hóa đến từng chức danh và lưu ý tới những cán bộ có kinh nghiệm và thâm niên công tác

1.2.4.3 Xác lập các phương pháp kiểm tra, kiểm soát

Chính sách tín dụng của một ngân hàng thương mại phải bao hàm các phương pháp, các thủ tục cần thiết để kiểm soát các khoản cho vay Nội dung của tiêu thức

này gồm 3 điểm chính sau:

* Mô tả các loại thông tin và các tài liệu, chứng từ cần phải có trong hồ sơ tín dụng, trong đó bao gồm cả các thông tin bổ sung giữa các kỳ hạn vay

* Xây dựng lịch trình kiểm soát các khoản vay bằng cách thường xuyên đến các cơ sở kinh doanh sản xuất của khách hàng, kiểm tra lại hồ sơ tín dụng, giám sắt theo đõi các kỳ hạn nợ và việc hoàn trả tiền vay của khách hàng

* Quy định việc báo cáo các vấn để có liên quan, những vấn đề tiểm ẩn trong hoạt động tín dụng cho các cấp quản lý ngân hàng

Để thực hiện những kiểm soát này, ngân hàng phải thiết lập chính sách va thủ tục

cho vay bằng văn bản phù hợp, rõ ràng và được hoàn thiện qua nhiều năm Nội dung

cơ bản của một chính sách cho vay tốt bao gồm : Miêu tả rõ ràng thị trường tín dụng chính của ngân hàng; Tiêu chuẩn đối với danh mục cho vay của ngân hàng ( nêu lên các đặc điểm của một danh mục cho vay chất lượng cao như loại hình, thời gian đáo hạn, quy mô và chất lượng của các khoản cho vay ) trong một bản tiêu chuẩn chất lượng thích hợp áp dung cho toàn bộ danh mục cho vay Một vài vấn để khác như việc xác định những khoản cho vay ngân hàng nên từ chối, loại hình cho vay mà ngân hàng cần hạn chế thực hiện; Những thủ tục, hoạt động cần thiết cho việc chào mời, xem xét, đánh giá và ra quyết định đối với đơn đề nghị vay của khách hàng; Những tài liệu được yêu cầu phải kèm đơn đề nghị vay và phải lưu lại trong hồ sơ tín dụng của ngân hàng; Xác định rõ trách nhiệm và thẩm quyền ra quyết định của từng cần bộ tín dụng và ban thẩm định tín đụng trong việc xét duyệt các đơn đề nghị vay

( ví dụ xác định rõ số tiền cho vay tối đa và loại hình cho vay mà một cán bộ tín dụng hay ban thẩm định tín dụng có thể thông qua và những chữ ký cần thiết phải

Trang 29

sơ tín dụng; Những hướng dẫn về việc tiếp nhận, đánh giá và bảo quản tài sản thế chấp cho những món vay; Văn bản trình bày về chính sách và thủ tục đối với việc xác định lãi suất cho vay, các khoản phí và thời hạn hoàn trả món vay; Công bố mức giới hạn tối đa đối với tổng dư nợ ( ví dụ, tỷ lệ tối đa được phép giữa tổng các khoản cho vay và tổng tài sản của ngân hàng) ; Miêu tả các bước cần được tiến hành để “tìm kiếm”, phân tích và phát hiện những khoản cho vay có vấn đề

Một chính sách cho vay tốt sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngân hàng, giúp ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt được nhiều mục tiêu, chẳng hạn như tăng cường khả năng sinh lợi, hạn chế rủi ro và dap tng được những đồi hỏi của các cơ quan quản lý Những trường hợp ngoại lệ đối với chính sách cho vay của ngân hàng phải được dẫn giải đây đủ, rõ ràng cũng như phải

có sư phê chuẩn của ban lãnh đạo Trong khi chính sách cho vay phải linh hoạt để

phù hợp với những thay đổi trong nền kinh tế và trong các quy định, ngân hàng cũng cần tránh mắc phải những sai phạm trong hoạt động cho vay

Dựa trên chính sách cho vay của ngân hàng, một số biện pháp cơ bản được áp dụng để kiểm soát khoản vay đó là: Thực hiện kiểm soát và xem xét định kỳ (hàng tháng, hàng quý )với những khoản cho vay lớn đồng thời tiến hành kiểm tra bất thường đối với những khoản cho vay có quy mô nhỏ; Tổ chức quá trình kiểm soát tất cả những đặc tính quan trọng nhất đối với mỗi khoản vaybao gồm đánh giá quá trình thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo rằng khách hàng không vi phạm kế hoạch thanh toán, đánh giá sự thay đổi trong tình hình tài chính của người vay và sự thay đổi trong các dự báo, đánh giá những yếu tố làm tăng, giảm nhu cầu tín dụngcủa người vay, đánh giá chất lượng và tình trạng tài sản thế chấp, xem xét đầy đủ khía cạnh pháp lý của hợp đồng tín dụng để đảm bảo ngân hàng có quyền lợi hợp pháp trong trường hợp người vay không có khả năng thanh toán, đánh giá khoản vay có phù hợp với chính sách của ngân hàng và những tiêu chuẩn được các cơ quan quản lý áp dụng khi kiểm tra danh mục cho vay của ngân hàng

Nói tóm lại: Không thể nhấn mạnh hết tầm quan trọng của chính sách tín dụng,

văn bản chính sách tín dụng nói chung phải là một tuyên bố chủ yếu của Ngân hàng về chiến lược và tư tưởng về rủi ro, tính lợi nhuận và tăng trưởng, đồng thời gắn với

~>âng tác tiểm tra tiểm chat Chính cách tín dnnơ được HỘI đồng quan tri thongs đua

Trang 30

nắm vững về chính sách tín dụng của ngân hàng và lấy đó sử dụng như một thước đo lao động của cán bộ tín dụng và như một công cụ đào tạo cho các cán bộ tín dụng

1.2.4.4 Phạm vi áp dụng chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng áp dụng trong việc cho vay bằng đồng nội tệ và ngoại tệ của một Ngân hàng thương mại, các chỉ nhánh cho vay thuộc ngân hàng thương mại đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống

Chính sách tín dụng xác định những giới hạn áp dụng cho các hoạt động tín dụng Đồng thời cũng thiết lập môi trường pháp lý nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Chính sách tín dụng nhằm đảm bảo mỗi quyết định tín dụng đưa ra đều khách quan, tuân thủ quy định của pháp luật đưa vào một loạt các tiêu chí thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình cho vay và thu hồi nợ của một ngân hàng

1.3 Sự cần thiết phải thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng

1.3.1 Do yêu cầu của nền kinh tế sản xuất hàng hóa và chuyển dịch

cơ cấu kinh tế

Nền kinh tế thế giới đã trải qua khỏang 300 năm để chuyển cách sản xuất từ nên kinh tế tự nhiên nông nghiệp lạc hậu thủ công sang nền sản xuất đại công nghiệp Tiến trình lịch sử ấy diễn ra thông qua sự phát sinh, phát triển của nền sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa Kinh tế hàng hóa đã thực sự là động lực thúc đẩy sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội đi từ lạc hậu đến văn minh, là động lực cho sự phát triển của nên sản xuất đại công nghiệp Điều mà chúng ta quan tâm là đi đôi với tăng trưởng kinh tế là sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới Ngân hàng Nếu trước kia,

khi chưa có Ngân hàng thì điểm xuất phát là hàng chuyển qua tiền và quay lại hàng, thì giờ đây ngân hàng đã chủ động tạo ra tiên trước với tư cách là vốn để chuyển hóa

oo hina nhim thn diver leanne tiền mi lần hen Nhà cá cế tiền mốt ln hơn VWa fao

Trang 31

triển cao hơn, tạo ra nguồn tích lãy mới lớn hơn va chúng được ngân hàng tập trung thành nguồn vốn mới, đây chính là nguồn vốn tín dụng tạo đà cho sản xuất kinh

doanh phát triển mạnh mẽ hơn

Trong những năm qua, kể từ khi đổi mới kinh tế đến nay cơ cấu kinh tế của nước ta đã có những tiến bộ quan trọng, phát triển đồng bộ cả về cơ cấu kinh tế ngành, cơ

cấu kinh tế lãnh thổ cơ cấu thành phần kinh tế Trong đó cơ cấu kinh tế của các ngành mũi nhọn và trọng điểm ngày càng được chú ý đúng mức hơn Cơ cấu kinh tế vùng đã có tiến bộ nhất định trong việc phát triển đồng đều giữa các vùng, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã phát triển mạnh, trong đó vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước đã được xác nhận và phát huy kết quả bước đầu Vai trò quan trọng nang động sáng tạo của thành phần kinh tế tư nhân đã thể hiện rõ Tuy vậy cũng cần thấy 16 cơ cấu kinh tế ngành, vùng, thành phần kinh tế chuyển dịch chậm và có những mặt sai lệch dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, một số hàng hóa không tiêu thụ được, giá thành sản phẩm cao chất lượng thấp nên sức cạnh tranh yếu Các ngành có lợi thế lại phát triển chậm, đặc biệt là nông nghiệp, công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ phục vụ nông nghiệp Việc đầu tư phát triển còn dàn trải, chồng chéo, trùng lắp, thành phần kinh tế Nhà nước chưa phát huy hết vai trò chủ đạo Kinh tế hợp tác kiểu mới đã hình thành nhưng chưa phát triển, kinh tế tư nhân còn yếu, thiếu cơ sở, chính sách hỗ trợ một cách tích cực

Từ những thực trạng trên, đòi hỏi phải có chính sách tài chính, tiền tệ tín dụng hợp lý để tác động vào cơ cấu đầu tư, phân bố vốn đầu tư hợp lý, tránh dàn trải, chồng chéo, hiệu quả thấp, thậm chí sai lệch so với chiến lược quy hoạch đã có Chính sách tín dụng phải xác định được nguồn lực cho yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của nước ta hiện nay

1.3.2 Do thực trạng thực hiện chính sách tín dụng hiệu quả thấp

Trong điều kiện nước ta, kinh tế hàng hóa vẫn là động lực phát triển được Nhà nước ta sử dụng thông qua các công cụ điều hành vĩ mô, trước hết là lợi nhuận, thuế và tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên việc thực hiện chủ trương phát triển kinh tế hàng

Trang 32

quyên chủ động sản xuất kinh doanh Vẫn còn biểu hiện của tính hành chính bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nước thuộc khu vực kinh tế quốc doanh thường được ưu đãi về địa điểm và diện tích nhưng về hiệu quả sử dụng thì lại kém và lãng phí, trình độ công nghệ thấp và chất lượng lao động còn hạn chế, trình độ quản lý và tay nghề chuyên môn thấp đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh giỏi còn thiếu Nhưng điều muốn nói là chúng ta chưa thực sự có một hệ thống Ngân hàng vững mạnh để thúc

đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, khởi đầu tính năng động của nên kinh tế, sử dụng tốt hơn các tiềm năng về lao động, đất đai, vật tư để sản xuất nhiều của cải cho xã hội

Do vậy, cần thực thi một chính sách tín dụng có hiệu quả để xây dựng nền kinh

tế đổi mới, năng động có hiệu quả trong xu thế chung của sự phát triển kinh tế thế

gidi

1.3.3 Do quan hệ chính sách tiền tệ ở khu vực và thế giới

Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình tín dụng trong thực hiện chính sách tín dụng là để phục vụ các thành phần kính tế sản xuất, kinh doanh phát triển, khắc phục tình trạng khan hiếm vốn tín dụng ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần chống lạm phát Trong các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô thì chính sách tài chính, tiền tệ tín đụng là chính sách trọng tâm có tác động đến các vấn đề kinh tế vĩ mô khác Do vậy, khi thực thi chính sách tiền tệ tín dụng có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho sự tác động một cách chủ động đến các vấn đề kinh tế khác

Mặt khác ổn định chính sách tiền tệ tin dung là điều kiện, là tiền để duy tri, mo rộng và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế của nước ta Sự bất ổn hoặc thực hiện kém hiệu quả chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực trong nước, làm rối loạn thị trường tiên tệ, thị trường vốn, lạm phát và giá ca tăng, kìm hãm sản xuất, tiêu dùng, biến dạng cơ cấu kinh tế đặc biệt trong quan hệ kinh tế quốc tế sẽ cản trở đòng vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước, hạn chế và kiểm hãm khả năng sử dụng ngoại lực cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt cho nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập khu vực và kinh tế quốc tế như hiện nay.

Trang 33

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGAN HANG TAI NHNO & PTNT TINH LAM DONG

2.1 Các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Lâm đồng

2.1.1- Vị trí địa lý

Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc vùng Nam Tây nguyên với độ cao trung bình 800 -1500 m Diện tích tự nhiên 976.479 ha,( 9.764,8 km2 ) là một tỉnh thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ, có các tuyến quốc lộ 20, 27, 28,55 nối lién với các tính Tây nguyên, Duyên hải miền Trung và Đông Nam bộ, tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt với các tính thuộc các vùng trên

Nam trén 3 cao nguyên lớn, địa hình chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao và thung lũng đã tạo nên những hiệu ứng dây chuyền cho các yếu tố tự nhiên khác như khí hậu, thực vật, đất và tạo nên những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng

Về địa giới hành chính: Lâm Đồng tiếp giáp với các tỉnh:

Phía Bắc giáp Khánh Hòa, phía Nam giáp Đồng Nai, phía Đông giáp Ninh Thuận, phía Tây giáp Bình Phước, Tây Bắc giáp Đaklak, Đắc Nông, Đông Nam giáp Bình Thuận

2.1.2- Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng bị chỉ phối bởi quy luật độ cao và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của Lâm Đồng có những điểm đặc

biệt so với các vùng xung quanh: mất lạnh quanh năm, mưa nhiều do chế độ khí hậu

nhiệt đới gió mùa vùng cao nguyên, với 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80-90% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng l1 đến tháng 3 năm sau Bảo Lộc là nơi có lượng mưa cao nhất tỉnh (trên 2.500 mm/năm) và nơi có lượng mưa thấp nhất là Đà Lạt (chỉ trên 1.500 mm”/năm) Nhiệt độ trung bình ở Bảo Lộc khoảng 21,3°C và ở Đà lạt là 17,9°C

2.1.3- Đất đai, thổ nhưỡng

Lâm Đồng có một cơ cấu thổ nhưỡng phong phú, tuy nhiên đáng chú ý là 3 lọai

Ante AXt wht can đất Heeralit đà vàng và đất EeraHf cố rnồn trên núi.

Trang 34

Đất phù sa hình thành do các phần thổ tạp được trôi bồi từ thượng nguồn các

dòng sông chính và sự trầm lắng của các thành phần mùn rửa do bào mòn từ các

sườn núi cao Lọai đất này được phân bổ rải rác khắp tỉnh với tổng diện tích khoảng 54.000 ha, loại đất này thích hợp với đa dang các lọai cây công nghiệp

Đất Feralit đỏ vàng là loại đất phổ biến trên 4 khu vực các huyện: Đức Trọng,

Đơn Dương, Di Linh và Bảo Lộc với tổng diện tích 670.000 ha trong đó có khoảng

212.309 ha đất bazan là lọai đất phù hợp cho việc trồng và phát triển cây công nghiệp như chè, cà phê

Đất Feralit có mùn trên núi, lọai đất này phân bổ ở vùng núi cao (khoảng 1.200m) do có lượng mùn cao nên đất có độ phì nhiêu tốt thích hợp cho trồng trọi các loại cây rau, hoa, cây ăn trái

Đến nay Lâm Đồng đã hình thành các vùng chuyên canh hoá tập trung: Vùng cây công nghiệp dài ngày Bảo Lộc - Bảo Lâm - Di linh; vùng cây lương thực thực

phẩm Đạ Hoai - Đạ têh - Cát tiên; vùng cây công nghiệpngắn ngày và dài ngày Đức

trọng - Lâm Hà - Đơn Dương; vùng rau hoa Đà Lạt - Đức trọng - Đơn Dương

2.1.4 Tổ chức bộ máy hành chính

Lâm Đồng hiện có 12 đơn vị hành chính bao gồm: TP Đà lat (D6 thi loai ID), thi

xã Bảo Lộc và các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Lạc Dương, Di Lĩnh, Bao Lam, Da Huoai, Da Têh, Cát Tiên, Đam Rông với 135 xã, phường, thị trấn trong đó có 35 xã đặc biệt khó khăn và khu căn cứ và ở vùng sâu vùng xa Do các Huyện, thị xã lớn đều nằm trên trục lộ giao thông chính (Quốc lộ 20) và hệ thống giao thông

nội tỉnh, thông tin liên lạc phát triển tốt nên thuận lợi cho công tác quản lý hành

chính

2.1.5 Dân số và lao động

Đến cuối năm 2005 dân số toàn tỉnh là 1.157.147 người trong đó đồng bào dân tộc khoảng 201.000 người chiếm 24% tổng dân số, ở thành thị 434.624 người chiếm 37,55%; ở nông thôn là 722.523 người chiếm 62,45% dân số tòan tỉnh, mật độ bình quân 118 người/km2

Lao động trong độ tuổi là 609.663 người chiếm 52,68% dân số toàn tỉnh, lao

động nông nghiệp là 157.979 người chiếm 75% số lao động toàn tỉnh.

Trang 35

Tổng diện tích đất tự nhiên là 976.479 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 242.536 ha chiếm 24,83%; đất lâm nghiệp là 624.629 ha chiếm 63%; đất chuyên dùng 24.575 ha chiếm 25%; đất ở 6.642 ha chiếm 0,68% và đất chưa sử dụng là 78.097 ha chiếm 7,99%; đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản là 1.247 ha chiếm 0,13%

2.1.7 Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội ở Lâm Đồng

GDP của tỉnh năm 2004 đạt khoảng 4.987.737 triệu đồng (theo giá cố định 1994) trong đó khu vực Ï (nông, lâm, ngư nghiệp) đóng góp 68,1%; khu vực II (công nghiệp và xây dựng) đóng góp 13,8% và khu vực II (dịch vụ) đóng góp 18,1% trong giai đoạn 2001- 2005, tốc độ tăng GDP bình quân mỗi năm của Lâm Đồng là 10,7% Biểu tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (theo giá cố định 1994)

Đơn vị tính: triệu đông

a Phân theo khu vực kinh tế

1.Nông, lâm và thủy sản 2.521.088 2.757.968 1.207.506 2.926.729 3.397.888 Ty 1é (%) 70,8 70,5 63,5 67,8 68,1 2.Công nghiệp và xây dựng 468.759 519.333 563.002 603.343 690.151

3.Dich vu 570.641 635.688 706.945 787.782 899.698 Ty 16 (%) 16 16,3 20,3 18,2 18,1

b.Phan theo thanh phan kinh té

1.Khu vực kinh tế trong nước 3.498.268 3.842.163 3.390.745 4.209.155 4.843.394 Tỷ lệ (%) 98,3 98,2 97,5 97,5 97,1

+ Nhà nước 535.357 573.287 616.455 673.497 740.028 Tỷ lệ (%) 15,3 14,9 18,2 16 15,3

+ C4 thé 2.744.766 3.060.510 2.527.675 3.286.852 3.816.047 Tỷ lệ (%) 78,5 79,7 74,6 78,1 78,8

+ Tư nhân 140.797 143.615 181.137 205.082 240.377 Tỷ lệ (%) 4,0 3,7 5,3 4,9 4,9 2.Khu vực kinh tế có vốn đầu 62.220 70.826 86.708 108.699 144.343

tư nước ngoài

Tỷ lệ (%) 1,8 1,8 2,5 2,5 2,8

Trang 36

GDP của Lâm Đồng không ngừng tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm thời kỳ 2001-2005 đạt 10,7%; riêng giai đoạn 2003-2005 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 17,2%, tạo tiền để cho nên kinh tế phát triển đột phá, tăng tốc trong những năm sau GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 6,1 triệu đồng

So với giai đoạn 1996 -2000, tổng vốn đầu tư toàn xã hội ( 9.250 tỷ đồng ) táng

gấp 3 lần, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tăng gấp 2,8 lần kim ngạch xuất khẩu tăng 2,5 lần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công

nghiệp, dịch vụ Điểm nổi bật trong những năm qua của tỉnh Lâm Đồng là đã xây dựng chương trình hành động thực hiện 6 chương trình trọng tâm và 9 công trình trọng điểm cho đầu tư phái triển Theo đó mà ngành nông nghiệp đã xây dựng được nhiều mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao đạt hiệu quả lớn, hướng đi thâm canh ứng dụng kỹ thuật cao nên hiệu quả sản xuất tăng mạnh Riêng năm 2005 rau thương phẩm đạt đến 714.000 tấn và hoa đạt sản lượng 601 triệu cành, những nông sản mang tính lợi thế của Lâm Đồng ngày càng được nhiều Doanh nghiệp và nông dan dau tư sản xuất cà phê có điện tích ổn định 120.000 ha, dâu tầm có diện tích ổn định 8.000-10.000 ha

Sản xuất công nghiệp ngày càng định hình vững chắc với sự ra đời 2 khu công nghiệp (Lộc Sơn, Phú Hội) và nhiều nhà máy chế biến nông sản cao cấp gắn với vùng nguyên liệu Kết quả lớn trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cũng mở ra nhiều triển vọng cho Lâm Đồng khi nhiều công trình thủy điện, thủy lợi, đường liên tinh mới được xây dựng

Kết quả thực hiện các mục tiêu đề ra giai đoạn 2001-2005 : + Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 10,7% + GDP bình quân đầu người năm 2005 dat 6,1 triệu đồng

+ Năm 2005 tỷ trọng nông, lâm thủy sản chiếm 48,2%, công nghiệp - xây dựng chiếm 21,2% và dịch vụ chiếm 30,6% trong cơ cấu nền kinh tế

+ Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 9.250 tỷ đồng (tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 1996-2000) trong đó đầu tư cho nông, lâm, thủy 19,7%; dịch vụ 21,5%; công nghiệp 22,6% và kết cấu hạ tầng 36,2%

2.2 Chính sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

wen xxx ~^A¬aần olwe!lUtCUM ERO OATH SN A a Oe ™ 3 ett ee RED hertetier e ¬{ “2Ý.

Trang 37

Bộ chính trị đã đề cập và xác định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, tiếp đến Nghị quyết TW 6 ngày 29/03/1989 đã đưa ra nột số chủ trương chính sách lớn trong đó khuyến khích kinh tế hộ, HTX và trang trại chăn nuôi quy mô vừa và và lớn Hỗ trợ, khuyến khích sự sản xuất và sử dụng các loại máy móc, thiết bị cơ khí sản xuất trong phục vụ sản xuất, chế biến nông sản, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, khuyến khích phát triển các cơ sở công nghiệp sử dụng nhiều lao động và vật liệu tại chỗ Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các nguồn vốn của dân cư, các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn dành một ty lệ quan trọng các nguồn vốn nhà nước huy động để đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn Đồng thời đưa ra một số chính sách, trong đó có đề cập “ mở rộng tín dụng, tăng dân vốn vay trung và đài hạn đáp ứng yêu câu cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn; thực hiện chính sách tm đãi về lãi suất và có thời hạn trả nợ riêng đối với tín dụng cho các trương trình phái triển nông nghiệp nông thôn)

Một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước vẻ phát triển

kinh tế hộ gia đình là đề cập đến vấn đề cấp tín dụng tạo vốn, việc làm, xoá đói giảm nghèo cho hộ sản xuất kinh doanh phát triển và làm giàu Ngày 28/6/1991 Hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) ban hành chỉ thị 202/CT về việc cho vay vốn đến hộ

sản xuất qui định “ việc cho vay của ngân hàng để phát triển sản xuất nông lâm,

ngư, nghiệp cần được chuyển sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất tạo điều kiện cho các hộ này thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ.” Các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã từng bước chuyển từ cho vay doanh nghiệp nhà nước, HTX, các nông, lâm trường là chính sang cho vay trực tiếp đến kinh tế hộ Sau một thời gian ngắn thực hiện chỉ thị này, ngày 02/3/1993, chính phủ ban hành Nghị định số 14/CP quy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ngư - điêm nghiệp và kinh tế nông thôn và ngày 02/9/1993 Tổng giám đốc NHNO & PTNT Việt nam ban hành quy định 499A/TDNT quy định về biện pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn Thực hiện chủ trương này, hệ thống NHNO & PTNT tỉnh Lâm Đồng đã mở rộng cho vay hộ sản xuất với khái niệm rộng hơn, bao gồm cả hộ gia đình, doanh nghiệp, hợp tác xã,tập đoàn sản xuất Đối tượng cho vay từ sản xuất, dịch vụ chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm Thời hạn cho vay ngắn hạn được áp dụng

Trang 38

dai hạn để chăm sóc cây dài công nghiệp dài ngày, cây lâm nghiệp, nuôi gia suc co

bản

Cùng với việc ban hành các chỉ thị, nghị quyết về chính sách, chế độ đầu tư tín

dụng của Đảng, Nhà nước, Luật ngân hàng nhà nước Việt nam và luật các tổ chức

Tín dụng được Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và các bộ luật khác lần lượt được ban hành tạo hành lang pháp lý cho các ngân hàng hoạt động Đặc biệt, ngày 30/3/1999 thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 67/1999/QĐ-TTg “ Về một số

3%

chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn” Trong đó, nội dung cơ bản là xác định rõ nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thongém có vốn huy động của các ngân hàng, vốn ngân sách nhà nước,vốn vay của các tổ chức tín dụng tín đụng quốc tế và nước ngoài ; Về chính sách cơ chế tín dụng, gồm có cho vay theo tín dụng thông thường, cho vay ưu đãi lãi suất, cho vay theo chính sách của nhà nước; Về thới hạn cho vay ( ngắn hạn tối đa 12 tháng; trung hạn tối đa 60 tháng; dài hạn trên 60 tháng); Về đảm bảo tiền vay,quy định đối với các hộ sản xuất ở nông thôn được vay vốn đến 10 triệu đồng, hộ kinh tế trang trại được vay đến 20 triệu đồng, hộ nuôi trông giống thủy sản được vay dưới 50 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, các doanh nghiệp nhà nước xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón, các HTX được dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiên vay, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, phù hợp với thời gian luân chuyển hàng hoá; Về xử lý rủi ro, Nhà nước có chính sách xử lý nợ vay khi gặp rủi ro bất khả kháng do lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh ( giảm, miễn,xóa, khoanh, giãn nợ) cho cả người vay và tổ chức tín dụng cho vay Đây là chính sách lớn câu Đảng và Nhà nước liên quan đến nông nghiệp nông thôn nói chung và chính sách tín dụng cho kinh tế hộ nói riêng, nó mang tính đột phá quan trọng, liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế hộ phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị

trường, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, tạo vùng nguyên liệu để phát triển công

nghiệp chế biến xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng hoạt động ngân hàng được nhân đân đồng tình ủng hộ

Cùng với những quy định về cho vay, hàng loạt các văn bản khác về các cơ chế có liên quan cũng đã được NHNO & PTNT Việt nam ban hành một cách đồng bộ đó

`

xxx " “ s1" ^ˆ^ sa oF) #8 — ge V/V gt tt 12 3}? “SƯ xxsxy ;Š ) Í «yh nahn

Trang 39

vay, quy định về phân loại, đánh giá khách hàng; các văn bản quy định về quyền phán quyết cho vay, phân cấp cho vay cao nhất cho một khách hàng; hệ thống các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ đối với cho vay hợp vốn, tổ vay vốn, cho vay lưu vụ, cho vay lao động có thời hạn ở nước ngoài, cho vay qua hội phụ nữ, hội nông dân, cho vay theo hạn mức tín dụng, quy trình thẩm định vay vốn, thẩm định dự án

Có thể nói, thành công của ngành ngân hàng trong cho vay trực tiếp tới hộ sản xuất, tín dụng ngân hàng phục vụ hộ sản xuất là động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn thể hiện:

Số hộ và dư nợ vay của các hộ sản xuất tăng lên liên tục đã góp phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nông, lâm , ngư, diêm nghiệp được phát triển; tăng nhanh sản xuất lương thực cho tiêu dùng trong nước và dành một phần cho xuất

khẩu, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đồng thời còn giúp cho kinh tế hộ phát

triển chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bất bất động sản, trồng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày Cho vay các hộ gia đình làm kinh tế tiểu thủ công nghiệp đã có điều kiện tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho dân cư Ở nông thôn

Cơ bản xóa được tình trạng bao cấp qua kênh tín dụng ngân hàng và hạn chế tín dụng cho vay nặng lãi ở nông thôn

Hệ thống ngân hàng đã khắc phục được tình trạng thiếu vốn để cho vay nhu cầu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các dự án có hiệu quả, góp phần quan trọng thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội hàng năm

Ngân hàng đã chú trọng đầu tư nâng dần tỷ trọng đầu tư vốn trung và dài hạn phục vụ tốt cho nhu cầu đầu tư chiều sâu, tăng năng lực sản xuất, mua thiết bị máy móc và áp dụng khoá học kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuôi, tạo tiền đề thuận lợi nhằm giữ vững nhịp độ phát triển nông nghiệp ở mức cao trong những năm tiếp theo

2.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn tinh Lam Dong

2.3.1 Sự hình thành và phát triển NHNo & PTNT tỉnh Lâm Đồng

Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng được

tách ra từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lam Đồng vào năm 1988 theo Nghị định

Trang 40

Nông nghiệp Lâm Đông Trụ sở chính đóng tại Đà Lạt và các chi nhánh tại các huyện trực thuộc gồm Lạc Duong, Don Dương, Đức Trọng, Di Linh, Lâm Hà, Bảo

Lộc, Bảo Lâm, Da Huoai, Da Téh, Cát Tiên với tổng số 364 người và có mạng lưới

rộng khấp do đó mặc dù điều kiện hoạt động khó khăn nhưng ngân hàng Nông

nghiệp Lâm Đồng là tổ chức tín dụng có lượng vốn tín dụng cung ứng lớn nhất trong

hệ thống ngân hàng Lâm Đồng

Từ tháng 7 năm 1994, chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lâm Đồng được Hội đồng quản trị NHNO & PTNT Việt Nam tách ra thêm một chỉ nhánh Ngân hàng cấp một trực thuộc NHNo &PTNT Việt Nam gọi là NHNo& PTNT Dau tầm tơ có trụ sở chính đóng tại huyện Bảo Lộc tỉnh Lam Đồng để thực hiện quản lý cho vay tập trung ngành trồng dâu, nuôi tằm và chế biến sợi đối với hộ sản xuất toàn quốc và đối với Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam Từ khi thành lập ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Dâu tầm tơ có 110 nhân viên đến nay có 160 cán bộ công nhân viên, ngoài trụ sở chính đóng tại thị xã Bảo Lộc chi nhánh còn có 5 chi nhánh cấp 4 Do đặc thù trên cùng 1 địa bàn có 2 chi nhánh cấp Ï trực thuộc ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam Để tiện cho việc khảo sát nên thống nhất sẽ dùng

số liêu tổng hợp để phân tích đánh giá từ đó sẽ có nhận định chung nhất cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng vì vậy để có sự phân biệt với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn sẽ gọi chung là Ngân hàng nông nghiệp Lâm Đồng

Về màng lưới hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tính Lâm Đồng bao gồm thành phố Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và 10 Huyện với 135 xã, phường, thị trấn và trên 300 km chiều dài Để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Lâm Đồng có các chỉ nhánh được tổ chức từ tỉnh đến huyện đủ khả năng cung ứng mọi nhu cầu về dịch vụ ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng như sau:

Tại thành phố Đà Lạt có Hội sở tỉnh, chỉ nhánh ngân hàng Nông nghiệp thành phố Đà Lạt, 4 chí nhánh ngân hàng cấp 4

Tại thị xã Bảo Lộc có Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Dâu tắm tơ, 5 chỉ nhánh cấp 4

1+ nhi ¬=h4x+h NTxyân hàng nâng nơhiên Unvan ddno tra cc fat các Huyện:

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN