Đà Nẵng - Năm 2019
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 3Tôi cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả Đinh Thị Bích Dân
Trang 46 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tai 5
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NVE QUAN LY NHA NUGC DOI VOI
1.1 TÔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
1.12 Vai trò của QLNN về VSATTP scenes M4 1.1.3 Ý nghĩa của công tác quan lý nhà nước về VSATTDP "`
1.2 NOI DUNG CUA CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE VSATTP 17 12.1 Hoạt động hoạch định, xây dựng, ban hành chính sách về
Trang 51.3.1 Nhân tố thuộc về nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP 31
1.3.2 Nhân tố thuộc về đạo đức và trình độ hiểu biết của người sản xuất,
1.3.3 Nhân tố thuộc về nguồn lực cho công tác quản lý VSATTP 32
1.3.4 Nhân tố thuộc về môi trường tự nhiên a 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOAN THUC PHAM TREN DIA BAN TĨNH KON TUM 35 2.1 THUC TRANG VSATTP TREN DIA BAN TINH KON TUM GIAI
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VSATTP TRÊN ĐỊA BÀN
2.2.1 Thực trạng hoạt động xây dựng, ban hành chính sách về VSATTP 38 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện các chính sách, quy định của pháp
2.2.3 Thực trạng tuyên truyền, phô biến pháp luật về VSATTP 46 2.2.4 Thực trạng tổ chức bộ máy nhà nước về VSATTP 48
2.2.5 Thực trang thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về VSATTP 54
2.3 DANH GIA TINH HINH CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE
VSATTP TREN BIA BAN TINH KON TUM seo 58
2.3.1 Những kết quả đạt được :sscssssrsesrrssrrssrsooee SB 2.3.2 Những hạn chế 222 22 2223122712210711.111 59
Trang 6
NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI TÍNH KON TUM6S
3.1.1 Định hướng công tác quan ly nha nude vé VSATTP 65
3.1.2 Các mục tiêu thực hiện chiến lược quốc gia VSATTP giai đoạn
2011 - 2020 va tim nhìn 2030 trên địa bàn tỉnh Kon Tum 66
3.2 MOT SO GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hoạch định, xây dựng, ban hành chính sách,
3.2.2 Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và các chính sách về
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tập huấn kiến thức, năng cao sự hiểu biết về VSATTP cho người tiêu dùng, người sản xuất, kinh doanh 7 3.2.4 Hoàn thiện bộ máy tổ chức bộ máy nhà nước TB 3.2.5 Day mạnh công tác thanh, kiểm tra, tăng cường các đợt kiểm tra, kiểm tra đột xuất và nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN (BAN SAO)
Trang 7VSATTP Vệ sinh an toàn thực phâm
UBND Ủy ban Nhân dân
FAO Tô chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp Quốc
Viet Gab Thực hành sản xuất Nông nghiệp tốt ở Việt Nam
Trang 8
` Số liệu về công tác cập giây chứng nhận công bô tiêu 4
chuan thyc pham
4 Số liệu về công tc cap giấy đăng ký hội nghị, hội ‘3
thảo quảng cáo vê thực phâm
" Sô liệu vê công tác tuyên truyện, phô biên kiên thức 4
pháp luật, tập huân
26 _ | Số liệu về công tác thanh, kiêm tra về VSATTP 55
37 Số liệu về công tác xử lý vi phạm hành chính về VSATTP 57
Trang 9
1 Tính cấp thiết của vấn đề
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao,
vi vậy các yêu cầu vê giá trị dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phâm ngày càng được quan tâm ở tất cả các nước, bên cạnh đó các mặt hàng thực phâm
ngày càng phong phú và đa đạng thì vấn đẻ vệ sinh an toàn thực phẩm càng trở thành vấn đề quan trọng và cần quan tâm của thế giới Bởi thực phẩm ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, kinh tế của đất nước và an sinh
xã hội
Khi sử dụng, tiêu thụ các loại thực phâm bân, không hợp vệ sinh, con
người đã phải trả giá bằng chính mạng sống của mình do bị ngộ độc thực
phâm Nhưng có rất nhiều người không quan tâm đến VSATTP khi mua các thực phâm thiết yếu tiêu dùng hàng ngày được bày bán tại các khu chợ, cửa hàng nhỏ lẻ, thức ăn đường phố Trong các loại thực phẩm không đảm bảo
VSATTP sẽ chứa các hóa chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, các vi sinh vật gây bệnh hoặc các chất kháng sinh, chất tăng trọng sẽ
tích lũy dần trong co thé của con người là tiền đề để phát sinh các loại bệnh
tật nguy hiểm
Ở Việt Nam trong những nằm gần đây, thực pham ban dang tăng nhanh
và đã trở thành vấn nạn của đất nước nên rất cần sự quan tâm của xã hội Hàng ngày, những vụ việc về thực phâm bân đều được đăng tải, phát sóng trên các kênh đưa tin nhanh, thời sự, phóng sự trên đài truyền hình với mục đích thông tin và cảnh báo với người tiêu dùng biết và thông minh hơn khi lựa
chọn thực pham Bên cạnh đó, còn có sự vào cuộc quyết liệt của các lực
lượng chức năng trong công tác thanh tra, kiếm tra và tuyên truyền nhằm
nâng cao ý thức của người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng về
VSATTTP Tuy nhiên, công tác này vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, tình hình
Trang 10doanh ham lợi nhuận, lực lượng chức năng mỏng và chồng chéo Đã dẫn đến
hậu quả là thực tế hàng ngày diễn ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm; theo
Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp
luật về an toàn thực phâm giai đoạn 201 1-2016, đã ghi nhận bệnh truyền qua
thực phâm làm mắc 4.012.038 ca bệnh với 123 người chết, trung bình mỗi năm có 668.673 ca bệnh và 2l người chết Bệnh ung thư mỗi năm có khoảng 70 nghìn người chết và hơn 200 nghìn ca phát hiện mới, trong đó có một phần
nguyên nhân từ việc sử dụng thực phâm không an toàn [25]
Thực tế hàng ngày xảy ra rất nhiều vụ ngô độc thực phâm như: buồn nôn, chóng mặt, đi ngoài, đau dau nhưng chỉ khi bị nặng mới đưa vào bệnh viện cấp cứu Đó là lý do các bệnh viện thong kê thiếu sót, chỉ tập trung
theo dõi được các vụ ngộ độc thực phẩm nặng, ngoài ra còn khá nhiều các vụ
ngộ độc thực phâm nhẹ hoặc mãn tính diễn ra hàng ngày thì không có lực
lượng chức năng nào thống kê đầy đủ và chính xác nhất
Theo Niên giám thống kê 2017, Kon Tum có dân số trung bình là
520.048 người, trong đó đồng bào dân tộc thiêu số chiếm 53%, trình độ dân
trí không cao vì vậy không ít người dân vẫn chưa ý thức được về việc sử dụng
thực phâm sạch, thực phâm an toàn, do đó tình trạng kinh doanh, vận chuyên
thực phâm bản không đảm bảo VSATTP vẫn còn phô biến Ý thức về việc sử dụng thực phẩm an toàn chưa được chú trọng [12]
Trong 05 năm gần đây, địa bàn Kon Tum xảy ra 25 vụ ngộ độc thực
phâm với 1450 người mắc, có 03 người tử vong Nguyên nhân xuất phát từ
các khâu nguyên liệu, sản xuất, tiêu thụ và trên các mặt hàng thực phẩm
Trước thực trạng đó thì ý thức người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm vẫn còn kém, người tiêu dùng còn xem trọng
hình thức bên ngoài và giá cả Đồng thời công tác quản lý về vệ sinh an toàn
Trang 11phân nhiệm vụ rõ ràng: hệ thống văn bản pháp luật còn chồng chéo, bất cập;
điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn; năng lực cán bộ hạn chế
Từ những vấn đề trên, tôi đã chọn Đề tài “Quản lý nhà nước về vệ sinh
an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum” nhằm tìm hiệu thực trạng quản lý từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao công tác QLNN về
VSATTP trén dia ban tinh Kon Tum
2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Muc tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng về thực trạng QLNN về VSATP, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác QLNN về VSATTP trên địa bàn tỉnh Kon Tum
2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn đối với công tác QLNN về
VSATTP Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về VSATTP ở Kon
Tum trong giai đoạn 2013 — 2017, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, tồn tại
yếu kém và nguyên nhân của những tôn tại, yếu kém.Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện công tác QLNN về VSATTP trên
địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian sắp tới
3 Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phâm
là gì?
Thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phâm trên dia ban tinh Kon Tum
trong giai đoạn 2013 — 2017 diễn ra như thế nào?
Cần có giải pháp để nâng cao công tác quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum là gì?
Trang 124.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn
tinh Kon Tum
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu:
Tập trung vào phân tích về thực trạng QLNN về VSATTP trên toàn tinh
Kon Tum trong giai đoạn 2013 - 2017, trong đó chú trọng các nội dung như: việc xây dựng, ban hành các chính sách quy định pháp luật; việc tô chức thực
hiện chính sách, quy định pháp: tuyên truyền, phô biến kiến thức, tập huấn;
việc tô chức bộ máy nhà nước; việc thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực VSAT'TP
Không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu trên toàn địa bàn Tỉnh Kon
Tum
Thời gian: Luận văn nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 201 3 — 2017
Š Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau, hồ trợ đề giải quyết các mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra Luận văn sử dụng 03 phương pháp nghiên cứu chính, cụ thê như sau:
$.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Luận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp
là đữ liệu đã được công bố bởi các cơ quan, tô chức; đảm bảo độ tin cậy số
liệu, nguồn cung cấp phải có cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý Luận văn đã sử dụng các dữ liệu từ các văn bản pháp luật của nhà nước, báo cáo khoa học, tạp chí, sách; khai thác số liệu trong niên giám thống kê tỉnh Kon Tum từ năm
2013 đến năm 2017, số liệu các đề án, quy hoạch của tỉnh Kon Tum, các báo
cáo tình hình kinh tế xã hội của thành phố và những báo cáo tổng kết của Ban
Trang 13Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê các số liệu về hoạt
động QLNN về VSATTP đã diễn ra tại Kon Tum thông qua các báo cáo tông
hợp hàng năm bằng phần mềm excel đề tông hợp, phân tích, mô tả, đánh giá
các số liệu một cách chính xác nhất, đưa ra kết luận chung cho van dé can
nghiên cứu, để đánh giá được thực trạng: kết quả đạt được; tồn tại, yếu kém;
nguyên nhân của các tồn tại, yếu kém từ đó làm cở sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện, nâng cao công tác QLNN về VSATTP trên địa bàn tỉnh Kon Tum
$.3 Phương pháp tổng hợp thông tin
Luận văn sử dụng phương pháp tông hợp thông tin để tông hợp các số liệu thành các bảng thống kê để dễ nhìn, dễ hiểu, dễ quan sát, phân tích và đánh giá hiệu quả, trung thực nhất về công tác QLNN về VSATTP trên địa bàn tỉnh Kon Tum giải đoạn 2013 - 2017
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hóa những cơ sở khoa học của
quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm Từ đó tạo nên khung lý thuyết làm
căn cứ khoa học cho việc nghiên cứu công tác quản lý về vệ sinh an toàn thực
phâm trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đề tài này đê mô tả và đánh giá thực
trạng công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước vẻ vệ sinh an toàn thực phâm trên địa bàn
7 Tong quan tai liệu nghiên cứu
Trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, trong luận văn này đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác QLNN về VSATTP, đánh giá thực trạng công tác QLNN về VSATTP trên địa bàn tỉnh
Trang 14giải pháp phù hợp mang tính ứng dụng cao nhằm góp phần hiệu quả vào công
tác QLNN về VSATTTP trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới
Trong quá trình nghiên cứu, Tôi đã tìm hiểu các tài liệu lý thuyết và thực tiễn liên quan đến đẻ tài QLNN về VSATTP, hiện nay có rất nhiều đề tài đi
sâu vào lĩnh vực này, cụ thể như:
Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế” Phan Huy Đường (2015), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình đã khái quát các khái niệm,
phạm trù, các yếu tố bộ phận cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phương
pháp, tô chức bộ máy, thông tin và quyết định quản lý, xây dựng, đôi mới cán
bộ, công chức quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam [ 13]
Tài liệu tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của Cục an toàn thực
pham (2013) Tài liệu tập huấn kiến thức về ATTP và các quy định pháp luật hiện hành khác cho đối tượng là chủ cơ sở, người trực tiếp tiếp xúc thực phâm, người sản xuất, kinh doanh Tài liệu này nhắn mạnh trọng tâm công tác
truyền thông, giáo dục kiến thức khoa học kỹ thuật và pháp luật về ATTP
nhăm nâng cao nhận thức và thực hành của cộng đồng Đặc biệt, đòi hỏi chủ
Cơ SỞ, người trực tiếp tiếp xúc với thực phâm, tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phâm phải có kiến thức về ATTP [11]
Giáo trình: '*An toàn thực phâm nông sản, một số hiểu biết về sản phâm,
hệ thống sản xuất, phân phối và chính sách nhà nước” của Phạm Vũ Hải, Đào
Thế Anh (2016), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách trình bày một số
kiến thức về sản phẩm, hệ thống sản phẩm nông nghiệp, tô chức tiêu dùng và chính sách an toàn thực phâm của Việt Nam Chỉ ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phâm, đề xuất các giải pháp để
Trang 15Giáo trình: “Dinh đưỡng và an toàn thực phâm” của PGS TS Đỗ Văn
Hàm (2007), Nhà xuất bản y học Giáo trình đã xác định tầm quan trọng của
vệ sinh an toàn thực phâm đối với sức khỏe và bệnh tật của cộng đồng, đánh
giá vấn đề vệ sinh ăn uống công cộng và gia đình, trình bày nguyên nhân và
cách đảm bảo vệ sinh ăn uống công cộng và gia đình [15]
Quang Minh (2015) Sách: “Tìm hiểu về an toàn thực phẩm”, Nhà xuất
bản Lao động Sách giới thiệu quy định mới về kiêm tra, giám sát ATTP đối
với hàng hóa xuất nhập khâu, QLNN về ATTP và phương pháp, cách thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; hướng dẫn về cách
quản lý chất phụ gia thực phẩm; giới thiệu về Luật ATTP và văn bản ban
hành [1 8]
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nguyễn Quỳnh Anh (2015), “Đánh giá thực trạng và kinh doanh, dịch vụ ăn uống trên địa bàn tinh Bến Tre” Viện thực
phim Việt Nam Đề tài tiến hành các khảo sát các nhóm đối tượng mà đề tài
nghiên cứu cho thấy: thực trạng chung là ý thức người kinh doanh chưa cao nên tình trạng vi phạm diễn ra rất phức tạp Các bếp ăn ở các cơ sở đào tạo có
giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phâm tuy nhiên vẫn en sai phạm, nguồn
gốc thực phâm chế biến không rơ ràng Việc kiêm tra nguồn thực phâm còn chưa tốt Đề tài đề xuất các giải pháp: tăng cường phô biến pháp luật, công tác
quản lý, nâng cao kiến thức người tiêu dùng [1]
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh: Lê Tắn Phùng (2012) “Đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp kha thi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm tại tỉnh Khánh Hòa” Đề tài đã khảo sát, đánh giá thực trạng VSATTP
tại tỉnh Khánh Hòa, đánh giá năng lực quản lý VSATTTP trên toàn tỉnh Tác
giả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để chỉ ra thực trạng và căn cứ đề
xuất các giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm; tiến hành các xét
Trang 16thức và thực hành của các hộ gia đình còn nhiều yếu kém, cần ban hành các
văn bản quản lý tránh sự lạc hậu so với Luật an toàn thực phẩm và chồng
chéo, tăng cường sự phối hợp của các ngành Trên cơ sở đó đề xuất các giải
pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn tỉnh Khánh Hòa
[19]
Luận văn thạc sĩ: Trần Thị Khúc (2014), “Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận văn đánh giá công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại
tỉnh Bắc Ninh đang có một số bất cập về: cơ chế chính sách: bộ máy và hoạt
động quản lý
Tác giả chỉ ra nguyên nhân bắt cập, tồn tại, yếu kém và đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý VSATTP: cần tăng cường truyền thông kiến thức,
quy định bảo dam VSATTP cho người sản xuất, chế biến, người tiêu dùng
quản lý chặt chẽ cả hệ thống thực phẩm với sự phối hợp của các lực lượng chức
năng và sự tham gia của toàn xã hội Trong công tác tuyên truyền và thông tin
cho người tiêu dùng, cần chú trọng cung cấp các thông tin về chất lượng: đưa tin về thực trạng, hướng dẫn cách lựa sản phẩm an toàn, thông minh, các thông
tin về các chất độc hại có trong thực phâm, đưa tin về kiêm tra, xử lý vi phạm,
hướng dẫn chọn lựa thực phâm an toàn, thông tin các chất độc hại có trong thực phâm [17]
Luận văn thạc sĩ: Ngô Thị Xuân (2015), “Quản lý nhà nước về vệ sinh
an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Đại học
Thương Mại Hà Nội
Đề tài đã phân tích được thực trạng VSATTP đang diễn ra hết sức phức
tạp tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, các chợ trên địa bàn huyện;
chỉ ra những mặt hạn chế, tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý nhà nước
Trang 17nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý
nhà nước lĩnh vực VSATTP [24]
Luận văn thạc sĩ: Trần Thị Thúy (2009), ““Tăng cường quản lý nhà nước
về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội ”, Đại học
Thương Mại Hà Nội Đề tài đi sâu vào nghiên cứu nội dung chủ yếu của công
tác quản lý nhà nước: công tác ban hành, thanh tra, xử lý vi phạm, phối hợp liên ngành đối với vấn đề VSATTP tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội T ừ
đó làm cơ sở đề đề xuất các giải pháp nâng cao công tác Quản lý nhà nước về
VSATTP trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới [2l |
Có thê vấn đề VSATTP đang được quan tâm rất nhiều thông qua các nghiên cứu của các địa phương trên khắp cả nước cải thiện công tác QLNN về
VSATTTP, với một mục tiêu chung là bảo vệ sức khỏe của con người
s Bài học kinh nghiệm rút ra
Nhìn chung các công trình nghiên cứu đều có một điểm chung đó là đi
vào đánh giá đúng thực trạng của vấn đề quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn
thực phâm của địa bàn, sau đó phân tích những kết quả đạt được, những yếu
kém, tồn tại và nguyên nhân của tồn tại làm cơ sở đề xuất các giải pháp tốt dé hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phâm
Đối với mỗi địa phương thì thực tế công tác quản lý thuế đối với hoạt động
khai thác khoáng sản là khác nhau nên giải pháp hoàn thiện cũng có sự khác nhau
Hướng đi này rất hiệu quả và mang tính ứng dụng cao vì vậy luận văn:
“Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực thẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum”
sẽ kế thừa những công trình đi trước và tiến hành nghiên cứu sâu hơn về vấn
đề quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực thâm trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Trang 18Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực
phẩm tại tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 - 2017
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an
toàn thực phẩm tại tỉnh Kon Tum.
Trang 19CO SO LY LUAN VE QUAN LY NHA NUOC DOI VOI CONG TAC VE SINH AN TOAN THUC PHAM
1.1 TONG QUAN VE QUAN LY NHA NUOC VE VE SINH AN TOAN
THUC PHAM
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
a Thực phẩm
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về thực phẩm:
Theo tiêu Chuẩn Của Ủy Ban Tiêu Chuân Thực Phâm Codex Quốc Tế
(CAC): “Thực phâm là tất cả các chất đã được đưa vào chế biến nhằm sử
dụng cho con người bao gồm đồ ăn, uống, nhai, ngậm, hút và các chất được
sử dụng để sản xuất, chế biến hoặc xử lý thực phâm, nhưng không bao gồm
mỹ phâm và những chất chỉ được dùng như dược phâm” [9]
Luật an toàn thực phẩm năm 2010 đã giải thích '“Thực phâm là sản phâm
mà con người ăn, uống dưới dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quan Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như
được phẩm.” (Khoản 20, điêu 2, Luật An toàn thực phẩm năm 2010) [20]
Tông hợp các khái niệm trên, ta có thê đưa ra một khái niệm chung nhất đối với thực phâm mà được nhiều người công nhận: “7hực phẩm là những
sản phẩm dùng cho việc ăn uống của con người ở dạng nguyên liệu tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến và các chất được sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm.”
b Vệ sinh an toàn thực phẩm
Luật an toàn thực phẩm năm 2010 đã khái niệm: “An toàn thực phẩm là
việc đảm bảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe tính mạng con
người.” (Khoản 20, điều 2, Luật An toàn thực phẩm năm 2010) [20]
An toàn thực phẩm là việc đảm bảo các thực phẩm không gây hại đến
Trang 20thê chất và tinh thần của con người; thực phâm không bị hư hỏng, biến chất,
giảm chất lượng, chất lượng kém; thực phẩm không chứa các tác nhân hóa
học, sinh học hoặc vật lý quá giới hạn cho phép; không phải là sản phẩm của động vật bị bệnh có thê gây hại cho người sử dụng
Vệ sinh an toàn thực phâm là các điều kiện biện pháp, cần thiết để bảo
đảm thực phâm không gây hại cho tính mạng, sức khỏe con người (Khoản
20, điều 2, Luật An toàn thực phẩm năm 2010) [20]
Theo các Chuyên gia của Tổ chức Lương Nông (FAO) và tô chức Y tế thế giới (WTO, 2000) thì: “Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đảm bảo thực
phâm không gây hại cho sức khẻo, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phâm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật
Vậy ta có thê hiệu VSATTP là: “Tát cá các điêu kiện, biện pháp cân thiết nhằm đảm bảo thực phẩm an toàn không gây hại cho tính mạng, sức khỏe con người”
e Quản lý nhà nước về VS4TTP
Đề hiệu rõ ràng và một cách chính xác về khái niệm QLNN về VSATTP,
trước hét ta phải hiểu thế nào là QLNN:
Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử
dụng quyên lực nhà nước đề điều chinh các quan hệ xã hội [16]
Quản lý nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành
chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tô chức được nhà nước ủy quyền quản lý trên cơ sở của luật và đề thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tô chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của nhà nước Hoạt
động quản lý nhà nước diễn ra trong lĩnh vực hành pháp, được thực hiện ít
nhất một bên có thâm quyền hành chính nhà nước [16]
Trang 21Từ khái niệm trên ta có thể hiểu quản lý nhà nước là việc các cơ quan nhà nước sử dụng quyền lực được nhân dân giao cho để quản lý các hành vi
của cá nhân, tô chức trên mọi mặt của đời sống xã hội với mục đích phục vụ
nhân dân, duy trì sự ôn định và phát triên xã hội
Các thành tố hô trợ cho công tác quản lý nhà nước chính là: các cơ quan, cán bộ, hệ thống chính sách, quy định pháp luật Các thành tố đó góp phần quản lý toàn diện trên tất các lĩnh vực của của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng, ngoại giao
Vậy quản lý nhà nước về VSATTP là việc nhà nước sử dụng quyên lực
công, quyền lực được nhân dân giao đề điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động về lĩnh vực VSATTP
Nhà nước xây dựng, ban hành và tô chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch, cơ chế và chính sách phát triển lĩnh vực VSATTP, phù hợp với sự phát
triên kinh tế xã hội, nhằm phục vụ nhân dân
Quản lý nhà nước về VSATTP là hoạt động có tô chức của nhà nước do
các cơ quan nhà nước, cán bộ sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật sẽ
tác động đến tình hình thực hiện VSATTP của doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng trên cả nước nhằm định hướng, dẫn dắt
các đối tượng này thực hiện tốt các vấn đề về VSATTP
QLNN về VSATTP bao gom một số các hoạt động chủ yếu:
- Công tác hoạch định, ban hành, tô chức thực hiện chính sách, quy định
pháp luật có liên quan đến vấn đề VSATTP
- Công tác tô chức tuyên truyền, phô biến kiến thức pháp luật, tập huấn về VSATTP
- Công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm, công tác phối hợp
liên ngành trong QLNN về VSATTP.
Trang 221.1.2 Vai trò của QLNN về VSATTP
Thứ nhất, Nhà nước sẽ hoạch định và ban hành chính sách, quy định
pháp luật về lĩnh vực về VSATTP với mục đích hướng dẫn các doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh thực phẩm có định hướng để sản xuất, kinh doanh thực phẩm sạch, đảm bảo VSATTP; ngăn chặn và nói không với các thực phẩm
kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ khi đưa ra thị trường
Thứ hai, Nhà nước thông qua các chính sách, quy định pháp luật sẽ quy
định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý của từng ngành và từ đó các cấp chính
quyền quản lý chặt chẽ về vấn đề VSATTP; tô chức thực thi các chính sách,
quy định pháp luật có liên quan đến VSATTP
Nhà nước sẽ trực tiếp quản lý vấn đề VSATTP; sử dụng công cụ pháp luật cũng như đội ngũ cán bộ các cấp để quản lý vấn đề VSATTP, tiến hành công việc kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện về sản xuất, chế biến, kinh
doanh cũng như tiêu dùng của tất cả các mặt hàng thực phẩm
Thứ ba, Nhà nước tô chức tuyên truyền, phô biến kiến thức pháp luật về
VSATTP cho nhân dân đề nâng cao ý thức và hiểu biết vấn đề này Chỉ đạo tô
chức hoạt động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đây mạnh công tác phòng chống thực phâm bân, nâng cao công tác tuyên truyền, tập huấn đạt
hiệu quả
Thứ tư, Nhà nước định hướng và đảm bảo cho hoạt động có tác động tích
cực đối với sự phát triên kinh tế - xã hội mang tính dẫn dắt và chỉ hướng,
đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc Vì trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển
kinh tế phải dựa vào đây mạnh xuất khâu, mà muốn đây mạnh xuất khâu phải
dựa vào tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
Thứ năm, Nhà nước đề ra quy hoạch, kế hoạch tông thê, đáp ứng những
cân đối lớn của toàn bộ nền kinh tế, tránh hiện tượng đầu tư dàn trải, không
hiệu quả gây tôn thất lớn cho kinh tế nước nhà.
Trang 23Đồng thời khuyến khích các thành phân kinh tế đầu tư phát triển trong
lĩnh vực VSATTTP Định hướng cho công tác dam bao VSATTP theo ding
chủ trương chính sách đã đề ra
1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý nhà nước về VSATTP
a Đối với sức khỏe con người
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ
thé, đảm bảo sức khỏe con người cả về thể chất và tỉnh thần Thực phâm cũng là nguyên nhân gây bệnh nếu thực phâm không đảm bảo VSATTP
Không có thực phẩm nào được coi là tốt, quý báu dinh dưỡng nếu nó
không thực sự đảm bảo an toàn cho sự phát triển của cơ thể con người chính
vì lý do đó thực phẩm có tầm quan trọng, quyết định đối với cơ thể của con
người Mục tiêu đầu tiên của VSATTP là đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ
độc do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành và sạch
Thực phẩm chăng những có tác động lớn đối với sức khỏe mỗi con
người mà còn ảnh hưởng sự sinh tồn và thịnh vượng của xã hội loài người Sử
dụng các thực phẩm bắn, kém chất lượng là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ gây ra ngộ độc cấp tính với các triệu chứng dễ nhận biết, nhưng nguy hiểm
tiềm ân đó chính là sự tích lũy các chất độc hại trong thực phẩm sẽ tích tụ ở
các cơ quan trong cơ thê sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thê gây ra các căn bệnh ác tính trong tương lai
Vì vậy cần phải nâng cao công tác QLNN về VSATTP đề nhằm phòng chống, ngăn chặn các thực phâm bắn, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc,
xuất xứ trên thị trường: đồng thời xử lý nghiêm các hoạt động sản xuất, kinh
doanh thực phẩm có hoạt động bắt chính; tạo ra một môi trường thực phâm
cạnh tranh an toàn và đảm bảo vệ sinh từ đó sức khỏe con người được bảo vệ
khi được sử dụng những thực phẩm an toàn.
Trang 24b Đi với sự phát triển kinh tế xã hội
Thực phẩm là sản phẩm chiến lược, đóng vai trò rat quan trong trong sự
phát triển của kinh tế xã hội của đất nước Đặc biệt càng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nước ta, một đất nước đang phát triển
VSATTP nhằm tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế; cạnh
tranh lành mạnh và an toàn Đề thực hiện được những vấn đề đó, đòi hỏi thực pham cần phải bảo đảm an toàn từ các khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phòng tránh các vi khuân gây hại, không được chứa các chất hóa học tông hợp hay tự nhiên vượt ngưỡng cho phép của tiêu chuân sản phẩm thực phẩm
quốc tế hoặc quốc gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Những thiệt hại khi không đảm bảo VSATTP gây nên nhiều hậu quả
khác nhau từ bệnh cấp tính, mạn tính đến tử vong Thiệt hại chính do các bệnh gây ra từ thực phẩm ban, kém chất lượng đối với cá nhân là chỉ phí
khám chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, chi phí người nhà bệnh nhân, sự tôn thất thu nhập do đau bệnh phải nghỉ việc Những thiệt hại đó ảnh hưởng vô cùng
lớn đối với sự phát triển của kinh tế xã hội của đất nước
Đối với nhà sản xuất thực phẩm, kinh doanh khi sản xuất, kinh doanh
thực phâm không đảm bảo chất lượng VSATTP phải bỏ ra các chi phí như:
thu hồi sản phâm thực phẩm, lưu giữ thực phẩm, hủy hoặc têu hủy thực phâm, điều tra, khảo sát, phân tích, kiêm tra độc hại, giải quyết hậu quả Ngoài ra
còn phải tôn thất lớn cho những thiệt hại do mất lợi nhuận do thông tin quảng
bá sản phẩm, thiệt hại lớn nhất là mắt uy tín đối với người tiêu dùng
Do vậy, công tác QLNN về VSATTP có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
thúc đây phát triên kinh tế và xã hội của nước ta.
Trang 251.2 NOI DUNG CUA CONG TAC QUAN LY NHA NƯỚC VẺ VSATTP
1.2.1 Hoạt động hoạch định, xây dựng, ban hành chính sách về
VSATTP
Trước khi Chính sách, chương trình được ban hành thì cần phải tiến
hành hoạch định chính sách Đây là bước đầu tiên trong chu trình chính sách bởi khi hoạch định sát với thực tiễn và yêu cầu thực tế sẽ xây dựng được
chính sách tốt và mang tính ứng dụng cao; ngược lại hoạch định sai sẽ ban
hành những chính sách không phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi, sẽ
không mang lại hiệu quả cao mà còn đề lại nhiều hậu quả nghiêm trọng trong quá trình quản lý
Chính sách muốn đi vào thực tiễn đòi hỏi các hoạch định chính sách
phải được cụ thể hóa thành các quy định của pháp luật; đưa nguyện vọng của Nhà nước, của nhân dân lên thành pháp luật nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của các cơ quan nhà nước và các chủ thê sản xuất, kinh doanh
thực phâm trên cả nước
Sau khi hoạch định chính sách cần phải tiến hành xây dựng, ban hành
chính sách và sau một khoảng thời gian cần tiến hành đánh giá chính sách đề
điều chỉnh, bô sung chính sách và hoàn thiện
Khi hoạch định, xây dựng, ban hành các chính sách về lĩnh vực
VSATTP tại địa phương cần phải tuân thủ đúng tại Khoản 1, Điều 65 Luật
ATTP năm 2010 “Ban hành theo thẩm quyên hoặc trình cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật địa phương: xây dựng và tô chức thực hiện quy hoạch vùng,cơ sở sản xuất thực phẩm an toàn để bảo đảm việc quản lý thực hiện trong toàn chuỗi cung cấp
thực phẩm " [20]
Công tác này thực hiện đúng đường lối, chiến lược, định hướng của
Đảng và tình hình kinh tế - xã hội của địa phương.
Trang 26Đặc biệt cần thăm đò nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, tiên lượng nhu
cầu của thực tiễn cuộc sống, thu thập chất liệu, thông tin từ thực tiễn cuộc
sống
Thiết kế chính sách được thực hiện bằng tư duy giải quyết vấn đề, theo
đó, vấn đề nào thì chính sách ấy, vấn đề nghiêm trọng, khó giải quyết cần hệ
thống các chính sách cân thận Vì vậy việc sao chép máy móc chính sách,
pháp luật của nơi khác để áp dụng cho nơi này, về nguyên tắc, là cách làm
không phù hợp
Trong thực tiễn, do áp lực về thời gian và các nguồn lực khác, không ít
trường hợp, người tham mưu, hoạch định chính sách “sao chép” chính sách,
pháp luật không căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội
Các chính sách được áp dụng trong quản lý nhà nước về VSATTP hiện nay chủ yếu:
Thứ nhất, xây dựng các chiến lược, quy hoạch tông thê về đảm bảo VSATTP, quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi cung cấp
thực phâm
Thứ hai, đầu tư ngân sách cho công tác quản lý VSATTP trên địa bàn
phục vụ công tác xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị
cho công tác kiêm nghiệm
Thứ ba, xây dựng và tô chức thực hiện Dự án mô hình chợ thí điểm bảo
đảm an toàn thực phâm tại địa phương
Thứ tư, khuyên khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đôi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, sản xuất thực phẩm chất lượng cao,
Trang 27thuận quốc tế về xuất, nhập khâu thực phẩm
Thứ bảy, tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, thanh tra kiểm tra để ngăn chặn các hành vi vi phạm về VSATTP
Thứ tám, đầu tư, khuyến khích các dự án, ý tưởng khởi nghiệp cho các cá nhân, tô chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn
Thứ chín, đồng thời khen thưởng nhanh chóng kịp thời các cá nhân, tô chức có ý thức, trách nhiệm và nhiệt huyết trong việc sản xuất, kinh doanh
thực phâm an toàn
Tiêu chí đánh giá:
Đề đánh giá các nội dung này cần phải tập trung các nội dung sau: Số
lượng văn bản chính sách được ban hành hàng năm, tỷ lệ về số lượng văn bản
chính sách được ban hành tăng giảm qua các năm, chất lượng nội dung, tính khả thi của các văn bản chính sách được ban hành Tính ứng dụng cao đối với
tình hình kinh tế xã hội của tỉnh
1.2.2 Tổ chức thực hiện các chính sách, quy định của pháp luật về VSATTP
Triên khai tô chức thực hiện chính sách quy định về VSATTP là hoạt
động cụ thê hóa các văn bản quản lý đã được ban hành; các cơ quan nhà nước
sẽ tiến hành tô chức thực hiện đưa vào thực tiễn, ứng dụng.Việc tô chức thực
hiện góp phần trực tiếp vào công tác quản lý của các cơ quan nhà nước về
VSATTP
Đề tô chức thực hiện các quy định, chính sách một cách hiệu quả đòi hỏi cần phải có nguồn lực về con người và kinh phí, tô chức một cách khoa học, theo trình tự, hiểu đúng nội dung các quy định, chính sách đã được ban
hành đề phô biến chính xác nhất đến các chủ thẻ kinh doanh, sản xuất
Các công tác quan trọng trong việc tô chức thực hiện các văn bản pháp
Trang 28luật bao gồm:
Thứ nhất, Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phâm Hoạt động của cơ quan chức năng có thâm quyền của Nhà nước thực
hiện thủ tục cấp giấy nhận cơ sở đủ điều kiện vệ VSATTP cho các hộ kinh
doanh các sản phẩm vẻ thực phẩm, các cơ sở kinh doanh dịch vụ về ăn uống
khi có đủ điều kiện VSATTP đề kinh doanh đúng theo Luật ATTP năm 2010
Đây là điều kiện để doanh nghiệp, hộ kinh doanh, và cơ sở sản xuất thực
phẩm cam kết cung cấp thực phâm đảm bảo vệ sinh đến tay người tiêu dùng Thứ hai, Công bố hợp quy, công bố tiêu chuẩn sản phâm thực phâm
phù hợp quy định VSATTTP
Đây là điều kiện bắt buộc trước khi đưa ra thị trường vì chất lượng sản
phẩm thực phâm làm nên thương hiệu của chủ cơ sở sản xuất, tạo niềm sự
tin tưởng đối với khách hàng, đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng không gây hại đến sức khỏe của người tiêu dùng Chính là những cam kết mà nhà sản
xuất, kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản
phẩm của mình, bên cạnh đó các lực lượng chức năng phải có trách nhiệm
tô chức tiếp nhận và xác nhận nội dung công bồ sản phẩm thực phâm Thứ ba, Quảng cáo thực phẩm
Hoạt động mà các nhà sản xuất, kinh doanh phải đăng ký, thực hiện thủ
tục trước khi quảng cáo Bởi vì ngày nay, sản phâm về thực phẩm rất đa dạng
và phong phú, người tiêu dùng rất khó khăn trong việc lựa chọn sản phẩm
chất lượng và phù hợp Bên cạnh đó, công tác quảng cáo thực phẩm diễn ra
khá sôi nôi trên các phương tiện thông tin đại chúng, đây là cách tiếp cận
thông minh và nhanh chóng nhất với người dùng mà người sản xuất, kinh
doanh sử dụng Đề việc quản lý nội dung quản cáo của người sản xuất, kinh
doanh thực phâm được trung thực, đúng bản chất sản phẩm, bắt buộc cơ quan
nhà nước phải tăng cường kiểm tra, xác nhận các nội dung quảng cáo về thực
Trang 29pham khi thuc hién quang cao
Tiéu chi danh gia:
Đề đánh giá công tác này cần chú ý các nội dung: Việc chấp hành theo thâm quyền được phân cấp cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP,
giấy cam két dam bao VSATTP; giấy chứng nhân công bố hợp quy, hợp
chuẩn: quảng cáo sản phẩm Tỷ lệ cơ sở được cấp giấy chứng nhận; tỷ lệ cơ
sở tham gia thực hiện ký giấy cam kết đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phâm Tiến độ, thời gian, kinh phí, thủ tục cấp giấy chứng nhận, giấy cam kết
1.2.3 Tuyên truyền, phố biến pháp luật tập huấn về VSATTP
Công tác tuyên truyền, phô biến pháp luật, tập huấn có vai trò quan trong, là cầu nói để đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức; góp phân thay đôi hành vi, phong tục, tập quán trong quá
trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm
Tuyên truyền người dân hiểu biết và cảnh giác đối với các loại thực
phẩm không đảm bảo VSATTP Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức về pháp
luật cho người dân không tham gia tiếp tay cho các cá nhân, tô chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm kém chất lượng, không đảm bảo an toàn
thực phâm; tích cực ủng hộ công tác kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức
năng Phô biến pháp luật đê người dân hiệu và nhận thức và thực hiện đúng các quy định của pháp luật về VSATTP
Nội dung tuyên truyền, phô biến kiến thức pháp luật, tập huấn về
VSATTP cần tập trung chuyên tải các thông điệp về VSATTP, Luật ATTP và
các văn bản hướng dẫn liên quan
Hình thức tuyên truyền qua kênh truyền thông trực tiếp thông qua các
cán bộ y bác sĩ, giáo dục, các ban, ngành, đoàn thê (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh
niên ) với các hình thức dễ tiếp cận như hướng dẫn thực hành cụ thê theo
Trang 30nhóm, nói chuyện, hội thảo, hội thi tuyên truyền về ATTP Nội dung tuyên
truyền phải chính xác, kịp thời, rõ ràng, đơn giản, phù hợp với truyền thống,
văn hóa, bản sắc dân tộc
Công tác tuyên truyền trực tiếp còn thông qua các đợt truyền thông lưu
động, thông tin cho các cơ quan báo chí tại các buôi giao ban báo chí định kỳ,
cung cấp các thông tin về ATTP và các giải pháp bảo đảm ATTP cho đội ngũ
báo cáo viên tuyên giáo, xây dựng các mô hình điểm về ATTP tại các khu dân
cư
Tiêu chí đánh giá:
Đề đánh giá công tác này cần xem xét các nội dung cơ bản: tính đa dạng hình thức tuyên truyền, phô biến pháp luật, biện pháp tuyên truyền, phô biến, tập huấn kiến thức; số lượng đối tượng được tuyên truyền, phô biến Công tác
tô chức đảm bảo tính khoa học, tính kịp thời, chính xác và hiệu quả với nội
dung cần tuyên truyền Hiệu quả công tác tuyên truyền, phô biến, tập huấn
kiến thức đến việc thay đôi hành vi, nhận thức, ý thức tự giác của các đối
tượng được phô biến
1.2.4 Tổ chức bộ máy nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm
Luật an toàn thực phâm năm 2010 đã quy định công tác QLNN về
VSATTTP sang hướng quản lý theo nhóm sản Đây được xem là một chính sách quan trọng của Luật An toàn thực phâm, mục đích khắc phục sự chồng
chéo trong QLNN về VSATTP của các ngành đồng thời xác định rõ hơn trách nhiệm mỗi ngành trong lĩnh vực QLNN về VSATTP Thay vì quản lý theo
phân khúc sản xuất, kinh doanh thực phâm, Luật ATTP quy định việc phân công trách nhiệm QLNN vẻ VSATTP được xác định theo hướng quản lý theo nhóm sản phẩm [20]
a Trach nhiệm, nhiệm vu cua cac Nganh
Các ngành tham gia quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là
Trang 31Ngành Y tế, Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngành Công Thương [20]
Theo quy định của Luật An toàn thực phẩm (tại Điều 62, Điều 63, Điều
64), trách nhiệm quản lý An toàn thực phẩm của các ngành cụ thể như sau:
Ngành Y tế
Bộ Y tế là cơ quan chính chịu trách nhiệm phụ trách công tác quản lý
VSATTP, dưới Bộ Y tế có Cục VSATTP, đây là đơn vị trực thuộc Bộ, giúp Bộ Y tế quản lý công tác VSATTP trong cả chuỗi sản xuất, sơ chế, chế biến,
bảo quản, vận chuyền, xuất nhập khâu, kinh doanh đối với phụ gia thực phẩm,
chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phâm chức năng và các thực phâm khác theo quy định của Chính phủ Ngoài ra, Bộ còn quản lý đối với với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phâm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phâm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý
Sở Y tế là cơ quan chính thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND
cấp tỉnh quản lý nhà nước về VSA TTP đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn,
thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế (đồng thời là Cơ quan thường trực của BCĐ
Liên ngành vé VSATTP cua tinh) Don vị trực thuộc Sở Y tế là Chi cục
VSATTP, giúp Giám đốc Sở Y tế tham mưu cho UBND cấp tỉnh thực hiện
chức năng QLNN về VSATTP; thực hiện các hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ về VSATTP, thực hiện thanh tra chuyên ngành về VSATTP trên địa bàn
tỉnh theo quy định của pháp luật
Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Bộ Nông Nghiệp và Phát triên Nông thôn bao gồm 02 Đơn vị trực thuộc:
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản và Cục chăn nuôi và Thú y giúp Bộ quản lý VSATTP trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mô,
sơ ché, chế biến, bảo quản, vận chuyền, xuất khâu, nhập khâu, kinh doanh đối
Trang 32với ngũ cóc, thịt và các sản phẩm từ thịt; thủy sản và sản phâm thủy sản; rau,
củ, quả và sản phâm rau, củ, quả; trứng và các sản phẩm từ trứng: sữa tươi
nguyên liệu, mật ong và các sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối và các nông sản thực phâm khác theo quy định của Chính phủ; QLNN
về VSATTP đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phâm thuộc lĩnh vực được phân
công quản lý
Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn là cơ quan chịu trách nhiệm
Quản lý nhà nước về VSATTP của ngành nông nghiệp tại địa phương Sở bao
gồm 02 đơn vị trực thuộc: Chi cục nông lâm sản và thủy sản và Chi cục chăn
nuôi và Thú ý chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Sở và UBND tỉnh về công tác quản lý hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản; trồng trọt rau, củ, quả của địa phương
Ngành Công Thương
Bộ Công Thương có Tông cục Quản lý thị trường (trước là Cục quản lý thị trường) là đơn vị trực thuộc tham mưu, giúp việc cho Bộ quản lý VSATTP
trong suốt quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyên, xuất khâu, nhập
khâu, kinh doanh đối với các loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu
thực vật, sản phâm ché biến bột và tinh bột và các thực phẩm khác theo quy
định của Chính phủ; Quản lý vệ sinh an toàn thực phâm đối với dụng cụ, vật
liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh
doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý
Ở địa phương, Sở Công Thương là cơ quan chịu sự quản lý vẻ tô chức,
biên chế của UBND cấp tỉnh và sự quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ
Công Thương
Cục Quản lý thị trường (trước là Chị cục Quản lý thị trường trực thuộc Sở Công Thương) tô chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường,
Trang 33đầu tranh chống các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực VSATTP
Bộ máy quản lý nhà nước về VSATTP nước ta được tô chức thống nhất từ Trung Ương đến địa phương
b Công tác phối hợp liên ngành
Đây là hoạt động vô cùng quan trọng trong QLNN về VSATTP Ngành
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngành Công Thương Ngành Y tế, Ủy
ban nhân các cấp khi phát hiện các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phâm vi phạm có nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhân dân; khi có
sự khác biệt trong kết luận thanh tra của các sở, ngành và theo đề nghị của cơ
quan chuyên ngành thì tiến hành phối hợp tô chức thanh tra, kiểm tra đột xuất
quá trình sản xuất, kinh doanh tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phâm
thuộc phạm vi quản lý của ngành để công tác QLNN về VSATTP đạt hiệu quả nhất
c Năng lực của đội ngũ cán bộ:
Đội ngũ cán bộ, công chức là nguồn lực chủ yếu của hệ thống quản lý hành chính có thê vận hành hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao trong
công tác QLNN về VSATTP
Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thay đôi thường xuyên đòi hỏi
phải liên tục nâng cao, đào tạo, năng lực cán bộ, công chức trong hệ thống
QLNN vé VSATTP dé dam bảo công tác đạt được hiệu quả cao, ngăn chặn
các nguy cơ gây mất VSATTP
Đào tạo nguồn nhân lực cho cán bộ về VSATTP là quá trình trang bị
kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có
thê đảm nhiệm được công tác QLNN về VSATTP đạt hiệu quả cao
Tiêu chí đánh giá:
Cơ cấu tô chức bộ máy QLNN về VSATTP; Trình độ chuyên môn,
năng lực cán bộ làm công tác VSATTP trên địa bàn tỉnh; Tiến độ, hiệu quả
Trang 34thực hiện nhiệm vụ; nguồn kinh phí hỗ trợ, số lượng cán bộ bố trí, các lực
lượng tham gia công tác phối hợp quản lý: tinh thần trách nhiệm, tác phong lề lối làm việc
1.2.5 Việc kiếm tra, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính về QLNN
về VSATTP
a Cong tac kiém tra, thanh tra ve VSATTP
Thanh tra, kiểm tra về VSATTP là hoạt động thanh tra chuyên ngành,
thanh tra an toàn thực phẩm do ngành Y tế, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công Thương thực hiện, một hoạt động không thế thiếu trong công tác
QLNN về VSATTP
Việc thanh, kiểm tra về VSATTP sẽ đánh giá được việc chấp hành và
thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật, công tác khắc phục, ngăn ngừa những vi phạm pháp luật về VSATTP của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
phẩm
Công tác thanh, kiểm tra nhằm mục đích đánh giá, nhắc nhớ, giáo dục,
phát hiện những vi phạm pháp luật để có những biện pháp xử lý kịp thời, xây
dựng những biện pháp phòng ngừa bên cạnh đó còn chỉ ra những yếu kém bắt
cập trong quản lý, nguyên nhân của chúng nhằm đưa ra những biện pháp khắc
phục cho các cơ sở
Các hình thức kiểm tra đối với lĩnh vực VSATTP: kiểm tra thường
xuyên và kiêm tra đột xuat
- Kiêm tra thường xuyên về VSATTP là hoạt động kiểm tra được xây dựng kế hoạch cụ thể về thời gian, nội dung kiêm tra và thông báo trước cho chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm dé bé trí thời gian và các nội dung cần thiết chuân bị cho công tác kiêm tra Kiểm tra thường xuyên này đảm bảo
01 năm/ 1 lần với mục đích kiêm tra, đánh giá, nhắc nhở và xử lý khi vị phạm.
Trang 35- Kiểm tra đột xuất về VSATTP là hoạt động kiểm tra bất ngờ, không
được báo trước cho chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm biết Hoạt động
kiểm tra chỉ diễn ra khi cơ quan quản lý nhận được thông tin cơ sở có dấu
hiệu vi phạm vé VSATTP, co quan QLNN sẽ tiến hành ra quyết định kiểm tra
và kiểm tra đột xuất đối với cơ sở Hoạt động này có thê diễn ra nhiều lần nếu
CƠ SỞ tiếp tục có dấu hiệu vi phạm
N6i dung thanh tra, kiém tra ve VSATTP
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực pham; ngoai trir cac cơ sở kinh doanh, buôn bán thực phâm trên đường phố không đăng ký giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, phải kiêm tra giấy cam kết thực phâm đảm bảo an toàn
- Giấy chứng nhận sức khỏe đối với người trực tiếp tiếp xúc với thực
phâm, xác nhận kiến thức an toàn thực phâm của chủ cơ sở và người lao động
trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
- Hồ sơ công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
đối với những sản phẩm thuộc diện phải công bố, hồ sơ sản phâm được co quan chức năng xác nhận (nếu có)
- Nhãn sản phẩm thực phẩm đối với những sản phâm thuộc điện phải ghi
nhãn hàng hóa, chứa đây đủ các thông tin về thực phẩm
- Tài liệu quảng cáo, hồ sơ đăng ký quảng cáo, giới thiệu sản phâm đối
với những cơ sở có quảng cáo sản phâm thực phâm lực lượng chức năng có
Trang 36- Lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo quy định khi
thực phâm có dấu hiệu mắt VSATTP, gây nguy hại đến sức khoẻ con người
b Công tác xử lý vi phạm hành chính
Sau khi kiểm tra, thanh tra về VSATTP, nếu có vi phạm thì tùy theo
mức độ vi phạm, các cá nhân, tô chức sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định của
pháp luật
Công tác xử lý vi phạm hành chính vẻ lĩnh vực VSATTP là hoạt động xử
phạt đối với những hành vi có lỗi do cá nhân, tô chức thực hiện, vi phạm quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước về VSATTP mà không phải là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vị phạm hành chính
Việc xử lý vị phạm hành chính phải dưa trên cơ sở pháp luật hiện hành,
đảm bảo hành vi, hình thức, mức phạt, công bằng văn minh, đúng thời hiệu,
trình tự, thủ tục theo quy định
Công tác xử lý vi phạm hành chính về lĩnh vực VSATTP cần phải tuân
thủ theo các nguyên tắc sau:
1) Tất cả các hành vi vi phạm về ISATTP phải được phát hiện, ngăn
chặn kịp thời và phải bị xứ lý nghiêm mình, mọi hậu quả do ví phạm hành
chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật
Nguyên tắc này yêu cầu các lực lượng chức năng có thâm quyên về lĩnh
vực VSATTTP trong qua trình thực thi công vụ phải tăng cường, chủ động
trong công tác thanh tra, kiểm tra và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
ngành để kịp thời phát hiện các vi phạm hành chính về VSATTP Nhanh
chóng khắc phục hậu quả nhằm đảm bảo lập lại trật tự pháp luật, phòng ngừa
và chống các hành vi vi phạm về VSATTP, giáo dục các cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm phải có ý thức tôn trọng pháp luật, thực hiện các quy tắc sống cộng đồng
2) Công tác xứ phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực về VSATTP được
Trang 37tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyên, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật
Việc phát hiện các hành vị vì phạm hành chính về lĩnh vực VSATTP, đòi
hỏi các lực lượng chức năng có thâm quyền phải tiến hành xử lý vi phạm một
cách nhanh chóng, chính xác và triệt để để đảm bảo xử lý nghiêm minh và
đúng pháp luật
3) Công tác xứ phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực l/SATTP phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ
Nguyên tắc này đòi hỏi người có thâm quyền xử phạt về lĩnh vực VSATTP trước khi ra quyết định xử phạt phải làm rõ hành vi, phân tích mức
độ cũng như tính chất sự việc, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ khi đối tượng có biêu hiện tình nguyện khai báo, thành thật hối lỗi đối với từng hành vi vĩ
phạm hành chính Nếu vi phạm do nhiều người gây ra thì phải đánh giá chính
xác mức độ vi phạm của người tham gia thực hiện vi phạm hành chính đó đề từ đó có thê ra các biện pháp xử phạt hợp lý cho từng người nêu rõ trong biên bản xử phạt
4) Chỉ xứ phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực VSATTP khi có hành vi vi
phạm hành chính do pháp luật quy định Một hành vỉ ví phạm hành chính chỉ
bị xứ phạt một lan Nhiéu người cùng thực hiện một hành vì ví phạm hành
chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó
Một hành vi bị coi là vì phạm hành chính khi hành vì đó đã được pháp
luật hành chính quy định, nếu pháp luật chưa quy định thì không có vi phạm
hành chính xảy ra và tắt nhiên không thê bị xử phạt hành chính đối với hành
vị đó
Nếu một hành vi vi phạm đã bị một người có thâm quyền lập biên bản
xử phạt hoặc ra quyết định xử phạt thì không được lập biên bản hoặc ra quyết
Trang 38định xử phạt lần thứ hai đối với cùng một hành vi đó nữa Đối với trường hợp
một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm, thì người đó sẽ bị xử phạt về từng
hành vi, sau đó tông hợp lại thành hình phạt chung
Trường hợp nhiều người cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì mỗi người đều bị xử phạt Vì vi phạm hành chính đó tông hợp của tất cả các hành
vi vi phạm của mỗi người
3) Người có thẩm quyên xử phạt có trách nhiệm chứng mình vi phạm hành chính Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyển tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng mình mình không vi phạm hành chính
Khi phát hiện có hành vi vi phạm hành chính, người có thâm quyền cần phải làm rõ, chứng minh cho người vi phạm thấy được lỗi của mình, được quy định trong pháp luật Người bị xử phạt có thê chứng minh mình không có lỗi thông qua người đại diện Đây là điều kiện cần thiết và đảm bảo đảm
quyền lợi cho người bị xử lý hành chính
6) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính vé VSATTP thi mitc phat tiên đối với tô chức bằng 02 lần mức phạt tiên đối với cá nhân
Nguyên tắc này nhằm xử lý nghiêm minh, công bằng đối với trường hợp
vi phạm hành chính của một tô chức; mức phạt tiền tăng gấp đôi so với cá
nhân là một điều phù hợp
Các văn bản pháp luật về xử lý vi phạm hành chính về VSATTP Nghị định 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 của Chính phủ quy định
về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuân đo lường và chất lượng
sản phâm hàng hóa; Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về ATTP (đã hết hiệu lực ngày
20/10/2018); Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ
quy định về xử phạt vi phạm hành chính về ATTP.
Trang 39Tiéu chi danh gia:
Ti lé cơ sở được kiêm tra, thanh tra trong năm; Đánh giá chất lượng các
cuộc kiểm tra, thanh tra thông qua công tác phát hiện cơ sở vi phạm và biện pháp xử lý đối với các nội dung vi phạm của các cơ sở, tính khách quan trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, nhắc nhở
1.3 NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QLNN VE VSATTP
1.3.1 Nhân tố thuộc về nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP Trong bối cảnh hàng loạt cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm bị
phát giác sử dụng hóa chất độc hại trong chế biến và các vụ ngộ độc thực phâm không ngừng diễn ra hàng ngày vì vậy người tiêu dùng cần phải nâng cao nhận thức của bản thân về VSATTP Đây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công của công tác quản lý nhà nước về VSATTP
Người tiêu dùng biết phải bồi dưỡng cho bản thân những kiến thức, khả năng thu thập thông tin thông minh và chọn lọc để sáng suốt khi lựa chọn thực phâm tiêu thụ hàng ngày; tránh việc tiếp tay cho các đối tượng xấu trong
sản xuất, kinh doanh thực phâm không đảm bảo VSATTP
Vì vậy, nêu người tiêu dùng được nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm; biết tự mình lựa chọn được những sản phẩm đảm bảo chất lượng,
vệ sinh, san sang tây chay hàng hóa kém chất lượng, thông báo với lực lượng
chức năng về những trường hợp nghi ngờ vi phạm VSATTP thì sẽ phát huy hiệu quả tiêu dùng các sản phâm đảm bảo an toàn; đồng thơiì tạo nên những
chuyên biến vô cùng to lớn trong việc giải quyết vấn đề VSATTP
1.3.2 Nhân tố thuộc về đạo đức và trình độ hiểu biết của người sản
xuất, kinh doanh thực phẩm
Người sản xuất sẵn sàng sử dụng những chất độc hại dé sản xuất, chế biến
thực phâm với mục đích tăng lợi nhuận, bất chấp những nguy cơ, cảnh báo về
sức khỏe.
Trang 40Đối với họ, làm kinh tế thì phải có lãi không màn đến tính mạng của người tiêu dùng Có thể xem đây là những việc làm thiếu đạo đức, thiếu nhận thức, chỉ vì lợi nhuận đã làm mờ mắt những người kinh doanh, sản xuất.Tất cả đều được
xây dựng trên cơ sở ý thức tự giác của mỗi người tham gia sản xuất, kinh doanh
trong xã hội đề tạo nền tảng của sự bèn vững trong phát triển kinh tế nhằm tạo ra
uy tín của từng cơ sở Nếu không có nhận thức trong sản xuất, kinh doanh thì sẽ
tạo ra nguồn thực phẩm bân không chỉ làm tôn hại sức khỏe của người tiêu dùng hôm nay, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển các thế hệ tương lai Day là nhân
tố ảnh hưởng vô cùng lớn đối với công tác quản lý về VSATTP
1.3.3 Nhân tố thuộc về nguồn lực cho công tác quản lý VSATTP Công tác quản lý nhà nước muốn thực hiện hiệu quả cần phải có sự đảm bảo về nguồn lực, nguồn lực ở đây gồm: nguồn lực con người và nguồn lực
về tài chính, chỉ khi đảm bảo được cả hai nguồn lực này thì hoạt động các cơ
quan nhà nước mới được tiền hành một cách hiệu quả và ngược lại nguồn lực yếu kém sẽ đem lại kết quả không tốt
Kinh phí về kiêm tra, kiêm soát, kiểm nghiệm, trang thiết bị hiện đại
được đầu tư sẽ góp phần cho công tác quản lý được nhanh chóng và chính xác, ngăn chặn các nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm
Đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ sẽ giúp cho công tác
quản lý VSATTP đạt hiệu quả cao, nhanh chóng Đồng thời giúp công tác xây
dựng đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,
đọa đức nghề nghiệp trong tương lai quản lý tốt công tác VSATTP
1.3.4 Nhân tố thuộc về môi trường tự nhiên
Thực phẩm là các sản phẩm có thời gian sử dụng nhất định, nó chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường tự nhiên như: nhiệt độ, ánh sáng, độ âm Khi
môi trường tự nhiên thuận lợi, thực phẩm sẽ dễ đàng chế biến, bảo quản và ngược lại, môi trường tự nhiên khắc nghiệt, thực phẩm khó chế biến, bảo