1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế

241 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Vùng Môi Trường Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Thừa Thiên Huế
Trường học Trường Đại Học Thừa Thiên Huế
Chuyên ngành Bảo Vệ Môi Trường
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhân loại đứng trước những thách thức chưa từng có như sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN), suy thoái và ô nhiꢂm môi trường (ONMT), thiên tai hoành hành, dịch bệnh gia tăng... Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu là do sự gia tăng việc khai thác, sử dụng nguồn TNTN đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng đông; sự phát triển ồ ạt, thiếu kiểm soát của các ngành kinh tế; cơ chế quản lý tài nguyên và môi trường (QLTNMT) không chặt chẽ ở nhiều quốc gia… Giải pháp cho vấn đề này là công tác quản lý và bảo vệ môi trường (BVMT); đây được xem là chiến lược phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới. Các giải pháp BVMT được triển khai giúp bảo vệ TNTN, môi trường; phòng ngừa, xử lý sự cố, ONMT; đảm bảo phát triển bền vững (PTBV). Ở Việt Nam, BVMT là vấn đề cực kỳ cấp thiết trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tình trạng suy thoái tài nguyên, ONMT đang ngày càng trở thành một vấn đề nghiêm trọng, phổ biến và rộng khắp đất nước. Nguyên nhân chính của tình trạng ONMT ở Việt Nam hiện nay là do sự phát triển với tốc độ nhanh chóng, mạnh mẽ, thiếu bền vững; công tác QLTNMT còn nhiều bất cập. ONMT đang gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành nông lâm thủy sản và một số lꢁnh vực của ngành công nghiệp, dịch vụ.

MỞ ĐꢀU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm 60 kỷ XX, nhân loại đứng trước thách chưa từngthức có cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên (TNTN), suy thối nhi ꢀ m mơi trường (ONMT), thiên tai hồnh hành, dịch bệnh gia tăng Nguyên nhân vấn đề chủ yếu gia tăng việc khai thác, sử dụng nguồn TNTN đáp ứng nhu cầu dân số ngày đông; phát triển ạt, thiếu kiểm soát ngành kinh tế; chế quản lý tài nguyên môi trường (QLTNMT) không chặt chẽ nhiều quốc gia… Giải pháp cho vấn đề công tác quản lý bảo vệ môi trường (BVMT); xem chiến lược phát triển quốc gia giới Các giải pháp BVMT triển khai giúp bảo vệ TNTN, mơi trường; phịng ngừa, xử lý cố, ONMT; đảm bảo phát triển vững - lâm bền - thủy sản(PTBV) số lꢀnh vực ngành công nghiệp, dịch vụ Để giải Ở Việt Nam, vấn đề tác cựcQLTNMT, kỳ cấp thiết cảnh đất khó khăn, tháchBVMT thức công đặc biệtbối vấn đềnước xúc mơi q trìnhChính cơng nghiệp đạinhững hóa Tình trạng suy văn thối tàipháp ngun, trường, phủ đãhóa, banhiện hành sách, luật, giải ONMT pháp để BVMT ngày trở thành vấn đề nghiêm trọng, phổ biến quốc rộng đất số nước quốc gia, đómột Luật BVMT Chiến lược BVMT gia khắp Ngun cơng nhân tình trạng ONMT Việt Namở Luật sựBVMT phát triển tốc cụ cóchính vai trịcủa quan trọng BVMT Việt Nam quyvới định 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có mục tiêu ngăn chặn xu hướng gia tăng độ hoạt nhichóng, ꢀ m, trường; suy thối môi giải cácvững; vấn đề môi bách; bước cải nhanh mạnh mẽ, thiếu cơng tác trường QLTNMT cịn nhiều bất cập động BVMT; quyền, ngh ꢀa bền vụ trách nhiệm tổ cấp chức, cộng đồng dân thiện, phục ONMT cư, hộ gia hồi chất lượng môitrong trường; chặn [117] suy thoái đa dạng sinh (ĐDSH); gây vấn hoạt đề ngăn sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêuhọc cực đến đình cáranhân động BVMT Chiến lược BVMT quốc gia góp phần ngành nơng đến năm nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH); bảo đảm an ninh mơi trường, xây dựng phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, cacbon thấp, phấn đấu đạt mục tiêu PTBV 2030 đất nước [27] 58.690 tỷ đồng, trưởng kinhhiến, tế 4,36% bốisửcảnh chịu nhiều Thừa Thiêntốc Huếđộ làtăng v ꢀ ng đất văn có bề dày lịch - văn hóa lâu hưởng doảnh dịch bệnh thiên tai gây Cơ cấu kinh tế đại, ngành dịch vụ đời, kinh chiếm đô củatỷ13 triều Nguy ꢀ n Tỉnh Thừa Thiên Huế cực tăng trưởng vùng trọng đếncấp công nghiệp, xây 8,7% dựng 33,1%; thủy 11,7%; thuế sản46,5%; phẩm tiếp trừ trợ sản phẩm chiếm GRDPnơng, bìnhlâm, qn kinh tếlớn sản đầu 2021 người năm đạt 51,35 triệu đồng Thu tổng ngânsản sáchphẩm nhà nướctỉnh địa bàngiáđạt trọng điểm miền Trung Năm 2021, (GRDP) 10.206 tỷ đồng, hành đạt tổng vốn đầu tư tồn xã hội đạt 25,5 nghìn tỷ đồng (giá hành) Kim ngạch xuất đạt 1.022 triệu USD [48] Tuy nhiên, mặt trái tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế vấn đề ONMT cục gia tăng Nguồn thải khu vực nông thôn CTR, nước thải chưa qua xử lý làng nghề, cụm công nghiệp (CCN); việc lạm dụng mức phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật ngành trồng trọt; chất thải chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản gây ONMT đất, nước, khơng khí Mơi trường bị suy thối, nhi ꢀ m đô thị nguồn thải từ khu dân cư tập trung; khu công nghiệp (KCN), CCN, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chợ… Mức độ ĐDSH có chiều hướng suy giảm tồn tỉnh Bên cạnh đó, cơng tác quản lý mơi trường (QLMT) xảy nhiều mâu thuẫn, chồng chéo quan ban ngành Vấn đề BVMT, lồng ghép việc BVMT vào quy hoạch, hoạt động phát triển chưa quan tâm xuyên suốt từ tỉnh đến địa phương hộ gia đình BĐKH ngày di ꢀ n biến phức tạp, khó lường Tất vấn đề gây tác động tiêu cực đến cảnh quan, môi trường, đời sống nhân dân trình phát triển KT - XH theo mục tiêu PTBV địa phương MỤC TIÊU NGHIÊN Ngày 10/12/2019, BộCỨU Chính trị ban hành Nghị số 54-NQ/TW việc Phânxây v ꢀ ng môi trường (PVMT) đề xuất giải pháp BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế dựng tỉnh Thừa Huếđộng đếncủa năm 2030, tầm nhìn đến năm với sở phânThiên tích tác yếu tố tự nhiên, hoạt động nhân2045 sinh đến mục tiêu đưa môi trường Thừa HuếNGHIÊN trở thànhCỨU thành phố (TP) trực thuộc Trung ương tảng NỘI DUNG -Thiên bảo tồn, Tổng hợp, hệ thống hóa xử lý tài liệu có PVMT; nội dung phát huy giá trị di sản cố đô sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, - BVMT di sản, quysinh hoạch tỉnh; yếu tố tự nhiên, KT - XH tỉnh Thừa Thiên Huế thái, cảnh quan, thân thiện vớicủa môi vànhiên, thông nhân minh.sinh Để thực Phân tích tác động cáctrường yếu tố tự đếnhiện môi PVMT tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệm trường vụ tỉnh Thừa Định hướng giải tỉnhvềThừa trọng tâm này, bên cạnh xây pháp dựngBVMT mục tiêu phátThiên triển KT - XH, công tác BVMT Thiên Huế 4là ĐỐIHuế TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4một Đối tượng nghiên nhiệmcứu vụ hàng đầu để đảm bảo PTBV địa phương Do vậy, việc Đối tượng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT - XH; thành phần môi trường xác lập cácThiên luậnHuế khoa học phục vụ BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần tỉnh Thừa hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu thành sởgian: lý luận, thực ꢀ n nhằm Thiênđịa Huế - Không Lãnh thổtinghiên cứugiúp v tỉnh ꢀ ngThừa đất liền bànphát tỉnhtriển Thừaxứng Thiên tầm với Huế với diện tích 5.025,3 km Vùng biển, đảo Sơn Chà tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc đã, tạo dựng PTBV KT - XH phạm vi nghiên cứu luận án ngày 5/12/2012 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2293/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp đới bờ tỉnh Thừa-Thiên Huế đến năm hướng đến sát năm [166].tựTrong Thời gian: Các số liệu2020, nghiên định cứu, điều tra khảo 2030 đặc điểm nhiên, đó, lãnh thổ KT XH mơi trường tỉnh Thừa Thiên Huế sử dụng đến 2020 Số liệu quy vùng biển cách bờ hải lý trở vào tỉnh phân vùng sử dụng chi tiết mô kinh tế, lꢀnh lịch lꢀnh vực 19, khácsốđược tíchnền đến năm 2020, 2021 vực tác du động dịchsố bệnh Covid liệu phân quy mô kinh tế, 2019 Năm số ngành, lꢀnh vực có nhiều thay đổi so với trung bình nhiều năm Các định phê duyệt Thủ tướng phủ quy hoạch tỉnh; văn pháp luật BVMT Việt - Nội dung: Luận án tập trung cho PVMT nhằm giúp Thừa Thiên Huế có Nam; cơng nghiên cứu vềhướng BVMT tổng sởcác khoa họctrình phục vụ BVMT tớiđược PTBV nềnquan KT - đến 10 tháng 03 năm 2023 XH NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: PVMT sở cho BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp với lý vàpháp đảm bảo chức môi trường PVMT thực dựa tiêu chí điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng môi trường, tai biến thiên nhiên tác động biến đổi khí hậu lãnh thổ Các tiêu chí lựa chọn địa hình, mức độ d ꢀ bị tổn thương môi trường trạng sử dụng đất Trong đó, khu vực địa hình phân thành vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải vùng phát triển kinh tế NHỮNG ĐÓNG GÓP LUẬN ÁN Luận điểm 2: Dựa trênMỚI CỦA đơn vị PVMT xác lập, định -hướng Vận dụng thành công phương pháp luận đánh giá tổng hợp yếu BVMT tố vào tự nhiên, KT - XH nghiên cứu môi trường, PVMT, pháp tỉnh đề xuất dựa sở khoa học thựcđịnh ti ꢀ nhướng manggiải tính đặcBVMT thù Thừa địa phương, Thiên những- Huế giải pháp đồngđiểm vàriêng phù biệt hợp với lãnh thổ trạng định quy hoạch phátluật triển Dựa đặc vàvàquy pháp tỉnh hành để Thừa Thiên Huế - Bản đồ địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế; kế thừa sở liệu thông tin địa lý tỉnhHuế (GIS) gồm hệ thống sở liệu với tỷ lệ 1/50.000 cho toàn Thừa Thiên tỉnh, sở liệu có lớp đồ (ranh giới, địa hình, thủy văn, lớp phủ bề mặt, -địa danh, vật vàkỳ giao thông) Đây trường sở để biênnăm tập loại Số liệu quanđịa trắc định chất lượng môi hàng tỉnh đồ hành Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2020 Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Mơi trường thuộc chính, địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất… Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế thực Số liệu thực trạng mơi trường đất, khơng khíkhoa giai học đoạn từ quan năm 2017 - 2020 thực đượctrạng côngphát bố triển - Các đềnước, tài nghiên cứu liên đến TNTN, KT các- đề XH, môi trường BĐKH tỉnh Thừa Thiên tài dự án thực tỉnh Thừa Thiên Huế Huế - Kế hoạch sử dụng đất TP Huế, huyện, thị xã năm 2021 - Các báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐMT) dự án địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 8.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hồn thiện sở lý luận phương pháp, quy trình thực vàcứu, nội phục vụ BVMT cho đơn vị hành cấp tỉnh dung nghiên 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết PVMT tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển KT - XH khu vực theo hướng bền vững sách, góp phần -ứng phótrạng hiệudiquả Thực ꢀ n với biếnBĐKH môi trường hệ thống giải pháp BVMT giúpchức tỉnh Thừa Thiên Huế hoạch định sách khai thác, sử quan dụng nguồn nguyên hợpLUẬN lý cải CẤUtài TRÚC CỦA ÁNthiện cơng tác QLMT Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; nội chínhdung luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận bảo vệ môi trường Chương 2: Cơ sở thực ti ꢀ n vấn đề phân vùng, bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phân v ꢀ ng môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Trên giꢀi Các nghiên cứu BVMT giới khái quát theo nội dung sau: (1) nghiên thực tiễn vềcứu BVMT quy mơ tồn cầu hành động CácHướng tổ chức quốccứu tế lý đãthuyết có nghiên chương trình cụ thể BVMT quy mơ tồn cầu Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP có nhiệm vụ giúp quốc gia giới phát huy, tăng cường lực trách nhiệm để BVMT PTBV thơng qua chương trình hỗ trợ, nghiên cứu, đào tạo truyền thông Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) có nhiệm vụ tăng cường việc bảo tồn sử dụng bền vững TNTN, bao gồm đất đai, nước ĐDSH Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới (WCS) thực chương trình nghiên cứu, đào tạo truyền thơng vấn đề liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã môi trường sống chúng Các nghiên cứu BVMT giới khácóthế đa bao gồm nghiên cứu [279] Trong nghiên cứu ONMT, cơng trình quydạng, mơ lớn, có hệvọng thống cập nhật thường niênvề trạng môi trường giới ấnthể phẩm “Triển trường môi ONMT, ĐDSH, lý chất (QLCT), QLTNMT… Cáctoàn toàn cầu”bảo củatồn UNEP ĐâyBĐKH, quản báo cáo địnhthải kỳ tình trạng mơi trường nghiên cầu, cung cứu kháiONMT quát theo nội dung: cấp thông tin từ nguồn khác đánh giá tác độngƠcủa nhiễm môi trường: Các nghiên cứu tập trung vào việc xác định nguồn gốc đến sức khỏe người, tồn phát triển lồi sinh vật, đưa giảiơ nhi ꢀ m (Girard, J E, 2017) [248]; tác động ONMT đến sức khỏe chế gây pháp BVMT (UNEP, 2019) [288] người tồn sinhđa vậtdạng (Murray, C J Các L, 2020) [267]; kiểm ONMT Bảo sinh học: nghiên cứuđề xuất bảo giải tồn pháp ĐDSH tậpsoát trung vào (Peirce, việc J J, 2015) giảmcủa thiểucác tácloài động, hạn chếđất (UNEP, khắc phục ONMT thống kê sự[270], đa dạng trái 2022) [290];(Swanson, phân tíchT, giá 2011) trị kinh tế ĐDSH, dịch vụ sinh thái (TEEB, 2010) [281]; nhấn mạnh bảo tồn [290] ĐDSHMột có cơng trình có quy mơ lớn bảo tồn ĐDSH “Cuộc đánh giá Đỏ tuyệt để chủng docon IUCN thực đánh vai trònguy quancơ trọng BVMT, sứcloài” khỏe người IUCN sống trái giá đất tình trạng (Edward O hơn1992) 100.000 trênkhai thếthác giớitài vànguyên đưa đềmối xuấtđe Wilson, [240]; loài đánhđộng giá thực hiệnvật trạng sinh học, bảo vệ, phục dọa hồi, lý loài trướcthiểu nguy IUCN đếnquản ĐDSH đề xuất giảiđứng pháp giảm suytuyệt giảm chủng ĐDSH,Sách tăngđỏ cường cập nhật bảo vệ, bảo liên ravật cần (TEEB, địa phương, quốc gia, tồn tục lồiđưa động bị đethơng dọa,tin bảo vệ,thiết phụcgiúp hồi HST 2010) [281]; tồn cầu2022) có (UNEP, sách, hoạt động bảo tồn ĐDSH (IUCN, 2021) [257].Quản lý chất thải: Các vấn đề nghiên cứu bao gồm lý thuyết QLCT (Tchobanoglous, G, 1993) [280]; tình trạng QLCT (Lavagnolo, M C, 2021) [262]; mơ hình QLCT (Kumar, S, 2021) [261]; kỹ thuật, công nghệ để tái chế, xử lý chất thải (Mmereki, D, 2022) [265] Một nghiên cứu có quy mơ tồn cầu, nội dung tương đối khái quát vấn đề liên quan đến quản lý CTR “Triển vọng toàn cầu quản lý chất thải” Báo cáo tóm tắt thực trạng quản lý CTR toàn giới, cho thấy CTR trở thành vấn đề nghiêm trọng toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Báo cáo đề xuất giải pháp để cải thiện công tác quản lý CTR, bao gồm sử dụng công nghệ, phương pháp để xử lý tái chế chất thải, thúc đẩy tham gia bộ, ngành, cộng đồng giám sát, QLCT (UNEP, 2021) [283] Biến đổi khí hậu: Các nghiên cứu phân tích biểu BĐKH toàn cầu; nguyên nhân BĐKH (Swan, R, 2021) [278]; dự báo thay đổi khí hậu toàn cầu (Figueres, C, 2020) [244]; đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên, môi trường, trình sinh học, sức khỏe người KT - XH (European Union, 2016) [242], (Watts, N, 2018) [294], (Wallace-Wells, D, 2019) [293]; đưa giải pháp với BĐKH, giảm Các thiểu động BĐKH (Susskind, L & Quảnthích lý tàiứng ngun mơi trường: nộitác dung QLTNMT bao gồm đánh giá Field,tình P, 2021) Trongbiến cơng trìnhngun, nghiên cứu BĐKH,các“Báo tồn trạng và[277] xu hướng đổi tài mơivềtrường; cơngcáo cụ, đánh chínhgiá sách, cầu biến đổi khí hậu năm 2021 (AR6)” IPCC cơng trình có giải “Tầmpháp nhìnnhằm tồn cầu môi trường” Đây báo cáo Chương trình Mơi trường quy mơ lớn phạm vi tồn cầu (AR5 thực năm [256]) Công sử dụng lý TNTN, BVMT Cơng trình nghiên quygiá mơ lớn 2014 thuộc Liên hợp quốc,hợp phát hành định kỳ Báo cáo cứu đánh tình trạngnội vàdung xu trình hướng biến đổi có tham gia 200 tác giả 2.500 nhà khoa học từ mơi giới, từ đưa sách hành động để trường 130 quốc đảm bảo môi gia Báo cáo đánh giá chi tiết tình hình BĐKH dự báo trường bền đồng vững cho hệ tương lai (UNEP, 2021) [289] Các công cụ tương lai, QLTNMT thời đưa biện pháp giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng giảm thiểu tác động tổ chức, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Một số công cụ QLTNMT BĐKH Báocụ cáo liệusản quan trọng để đưa 2018) [299] Công đánh giáxem chulàkỳ đờitàisống phẩm (LCA) phương sử dụng phổ biến toàn cầu để đánh giá quản lý tác động hoạt định pháp để ĐMT độngmột củasản conphẩm từ giai đoạn khai thác nguyên liệu đến giai đoạn xử lý chất chínhCơng sách cụ BĐKH họp cấp cao Hội nghị BĐKH Liên hợp thải người đến trường hệ thống QLMT ISO 14001 Cộng cụ đưa quốc sửmôi dụng để đưa định việc thiết kế sản phẩm, tối ưu hóa u cầu COP trình 26 năm sản2021 (IPCC, 2021) [255] QLMT đảm bảo tuân thủ quy định liên quan đến môi trường xuất ĐMT (Khodamoradi, H, sản phẩm (Goedkoop, M, 2008) [249] Cơng cụ ĐMT (EIA) q thực EIA bao gồm việc thu trình để ĐMT dự án trước thập thông tin môi trường, đánh giá tác động đưa giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường (Khan, S U, 2008) [259] Công cụ quản lý nước (Water Management Tool) d ꢀ ng để ĐMT hoạt động khai thác nguồn nước, xử lý nước thải (XLNT) quản lý đập Công cụ sử dụng để đưa giải pháp giảm thiểu tác động môi trường hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Morrison, J, 2017) [266] Công cụ quản lý rừng (FMS) sử dụng để quản lý hoạt động liên quan đến rừng khai thác, nuôi trồng, chế biến sản phẩm từ rừng (Galloway, G, 2013) [245] Công cụ quản lý đất (LandPKS) ứng dụng di động để giúp người làm việc ngành nông nghiệp quản lý đất đai cách bền vững Công cụ cung cấp thông tin độ ẩm đất, chất lượng đất khả trồng diện tích đất (Herrick, J E, 2016) [252] Công cụ quản lý rác thải (Waste Management Tool) d ꢀ ng để ĐMT hoạt động quản lý rác thải, bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý; sở đưa giải pháp để giảm thiểu tác động môi trường hoạt động quản lý rác thải (Mbengue, W, 2020) [264] Công cụ đánh giá tác động hệ thống sản xuất nông nghiệp (AWERE) d ꢀ ng để ĐMT hệ thống sản xuất nông nghiệp, từ khâu sản xuất đến vận chuyển, chế biến tiêu thụ Công cụ giúp đưa giải pháp để giảm thiểu tác động môi trường ngành nơng nghiệp (García-Torres, J, 2019) [246] Ngồi cịn có số cơng cụ khác phục vụ QLTNMT phân loại theo nhóm cơng cụ công cụ kỹ thuật, công cụ kinh tế, pháp lý… Ấn phẩm xem Quy nhưhoạch tài liệu khảo có giá Các trị công “Sổ vệ môitham trường (QHMT): nghiên cứutácvềQLTNMT QHMT tay giớibảo hướng thực vào thi luậtnhư môi trường: Nguyên tắc và(Cernea, thực hành” bày 12 cácpháp chủ đề lý thuyết QHMT M M,Sách 1991)được [236],trình (Jabareen, Y, 2006) chương: [258]; (1) giới thiệu hệ thống BVMT; (2) luật[275]; sách trường tạicác Hoađịa Kỳ; tảng củaQHMT QHMT (Senecah, S L, 2004) QHMT cho môi việc phát triển 2013) [269]; nước phát triển (Makun, H.A, 2015) [263]; (3) bảo vệ điểm QHMT quản lý cho tínhpháp d ꢀ bị tổn thương tự nhiên xã hội (Coly, A,vệ 2015) [237]; thực thi luật môi trườngQHMT Liên minhcác châu Âu; (4) bảo vàxanh thực thi QHMT pháp S, xây dựng (Beer, A, 2010) [234]; dự án tạo việc làm (Pedersen, sử luật môi dụng bền vững [229]; hội thách thứcởliên quan trườngđất Trung Quốc;(Arendt, (5) bảoR, vệ2012) thực thi pháp luậtvàmôi trường Ấn Độ; (6)đến bảo quản lý vệ [238], (Daniels, T, 2016) [239] Nội dung ấn phẩm QHMT giới 2011) TNTN trình QHMT (Weber, 2013) [295]; dẫntrường; lậphội QHMT (Daniels, tập thực thi pháp luật môi trường châuE,Mỹ Latinh; (7)hướng vai trò xã dân trung vào giớiquá thiệu QHMT, QLTNMT; sách luật mơi phân tích, T, bảo vệgiá đánh thực thi pháp trường; (8)pháp công kỹQHMT thuật tuân thủ, thực thi pháp mơi trường; quyluật trìnhmơi QHMT; khung lý vềcụ QHMT; quản lý TNTN; luật QHMT môi trường; (9) QHMT vai trò chế trường bảo vệ thực thi pháp luật tài nguyên nước; sử dụng đất;thị QHMT chotrong lượng; QHMT giao thông môi vận tải; 7trong trường;đô (10)thị; sựQHMT tham gia củanghiệp công chúng bảo vệ vàven thực thi pháp luật môigiảm QHMT nông nông thôn; QHMT biển; lập kế hoạch trường; thiểu đề PVMT - công cụ quản lý tài nguyên (Becker, K H, 2014) [297]; kỹ thuật PVMT (Byrne, P, 1994) [235]; PVMT cho bảo tồn thiên nhiên (Spalding, M J, 2011) [276]; PVMT sử dụng để ứng phó với BĐKH (Beatley, T, 2018) [233]; PVMT QHMT (Beatley, T , giảm 2018)thiểu [233];tác PVMT phátBĐKH; triển đô 1994) [235], rủi ro; lập kế hoạch độngvàcủa lậpthị kế(Byrne, hoạch P, môi trường (Gerrard, M B, 2008) [247] Một số nghiên cứu thể tương đối có hệ thống cho tính bền lý thuyếtkhả phục hồi; quản lý lỗ hổng quy hoạch QLMT (Coly, A, vững [237],và (Daniels, T, 2016) [239] thực ti ꢀ n PVMT giới “Phân vùng môi trường” Công trình gồm 2015) Phân vùng mơi trường: Các nghiên cứu PVMT giới tập trung vào chương chủ với nội dung: khái niệm, lịch sử nghiên cứu PVMT, phân loại v ꢀ ng môi trường, thực ti ꢀ n PVMT, đánh giá PVMT, vấn đề PVMT, PVMT tương lai (Hallett, L, 1998) [251] Ấn phẩm “Phân vùng môi trường: Cơng cụ quản lý tài ngun khu vực” có nội dung: lý thuyết PVMT; phương pháp PVMT; ứng dụng PVMT quản lý tài nguyên khu vực; hội thách thức PVMT; đánh giá kết luận PVMT (Hubacek, K., & Smith, M J, 2006 [253]) Ấn phẩm “Phân vùng môi trường, biến đổi khí hậu PTBV: Các phương pháp phân vùng bảo vệ môi trường” xuất năm 2014 Sách gồm phần, trình bày tổng quan PVMT vai trò PVMT QHMT; nguyên tắc tiêu chí PVMT; tổng quan phương pháp, phương án nghiên cứu PVMT từ khắp nơi giới; bàn tương lai PVMT vai trò PVMT việc giải thách thức BĐKH q trình thị hóa (Becker, K H, 2014) [297] Ấn phẩm thể mục tiêu cụ thể PVMT “Phân vùng môi trường” Timothy Beatley xuất năm 1994 Cuốn sách gồm 10 chương với nội dung: giới thiệu, lịch sử nghiên cứu PVMT, PVMT công cụ lập kế hoạch tồn diện, vai trị PVMT bảo vệ TNTN, PVMT để bảo vệ chất lượng nước, PVMT để giảm thiểu nguy cơ, PVMT để tiết kiệm lượng bảo vệ chất lượng khơng khí, PVMT để bảo vệ không gian mở môi trường sống cho động vật hoang dã, thực QHMT, đánh giá định hướng tương lai PVMT (Beatley, T, 1994) [231] Năm 1997, Timothy Beatley tiếp tục xuất ấn phẩm “Phân vùng mơi trường” Sách trình bày 11 chương với nội dung: giới thiệu PVMT, QHMT PVMT, phân vùng (2) choHướng nghiên cứu ứng dụng thực tiễn thông qua đề tài, dự án BVMT châu lục,phân quốcvùng gia cho bảo vệ tài nguyên, phân vùng cho sử dụng đất, phân vùng cho BVMT, bảo Tại Châu Mỹ, nghiên cứu thực ti ꢀ n BVMT quốc gia vùng lãnh thổ đượcgian mở, phân vùng cho bảo tồn văn hóa lịch sử, kỹ thuật đổi vệ không lai PVMT (Beatley, T, 1997) [232] PVMT, thực thi pháp luật PVMT, tương Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu BVMT giới cịn tập trung vào cường hiệu sử dụng nguồn lượng, khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, phát triển nông nghiệp sinh thái, tăng cường QLCT (USEPA, 2019) [291] Một số dự án quy mô lớn khác BVMT châu Mỹ “Dự án bảo vệ rạn san hô Florida” (Kuffner, thực từ năm 1969 Ban Phát triển khu vực thuộc Tổ chức quốc gia I B, 2006) châu Mỹ [260], (Rogers, C S, 1990) [273]; “Dự án bảo vệ động vật hoang dã Nam Mỹ” (Aranda, M, 2002) [228], (Eisenberg, J F, 1990) [241] (OAS) giúp 25 nước châu Mỹ La Tinh Caribe tiến hành 75 nghiên cứu lồng Tại Châu Phi, nhiều dự án BVMT triển khai thực lꢀnh ghép vực Các tổng hợp kinh tế với môi trường cấp độ quốc gia [143] Một số dự án BVMT có dự án mơ khu vực đề cập đến như: “Triển vọng mơi trường cho châu quy môquy 2018) [254] án “Chống biến đổi khí hậu Mỹ” với hoạt động bao gồm Phi” củađượcDự lớn thực “Dự án bảo vệ rừng mưa Amazon” với mục đích tăng tăng UNEP Nghiên cứu đánh giá tình hình mơi trường quốc gia châu cường Phi, tính giảm phá rừng, bảo vệ động vật hoang dã loài đặc quản ước lý rừng, tác động hoạt động nhân sinh, kinh tế đến môi trường đề hữu (INPE, xuất biện pháp bảo vệ quản lý TNTN khu vực (UNEP, 2002) [284] Dự án “Hạn chế thích ứng châu Phi” thực năm 2021 Dự án báo cáo tổng quan tình hình BĐKH tác động đến châu Phi; đưa giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH (UNEP, 2021) [285] Tại Châu Âu, dự án BVMT triển khai đa dạng, tập trung nhiều lꢀnh vực công nghệ, lượng xanh Một dự án quan trọng BVMT Châu Âu “Horizon 2020” Liên minh châu Âu tài trợ với ngân sách lên tới 80 tỷ ơ-rô, kéo dài từ năm 2014 đến năm 2020 Dự án Horizon 2020 tập trung nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ nhiều lꢀnh vực bao gồm mơi trường, khí hậu, tài ngun nước, lượng, vật liệu, nông nghiệp thực phẩm Các đề tài nghiên cứu dự án liên quan đến việc tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên; giảm thiểu chất thải, khí thải; bảo vệ ĐDSH đảm bảo PTBV (EU, 2020) [243] Một dự án khác kể đến “Báo cáo tình trạng triển vọng môi trường châu Âu” Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) thực Nội dung dự án nghiên cứu bao gồm báo cáo chất lượng khơng khí, nước, đất, rừng, ĐDSH, đại dương Dự án đưa giải pháp để giảm thiểu tác động hoạt động người đến môi trường (EEA, 2020) [298] Tại Châu Đại Dương, số dự án bảo tồn ĐDSH lớn khu vực “Bảo tồn Rạn san hô Great Barrier Reef” khởi động từ năm 1975 Mục tiêu dự án bảodự kiến kết thúc vào năm 2025 Mục tiêu dự án tăng cường 1992, sức mạnh vệ duycủa trì ĐDSH rạn san hơ Great Barrier Reef Ơ-xtrây-li-a (Cơ quan Quản lý Vườn thủy sinh Great Barrier Reef, 2022) [250] Dự án “Tái tạo rừng trồng Úc” đối tượng khác việc quản lý TNTN giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đảm bảo PTBV khu vực (Lê Hữu Trung, 2013) [282], (Phạm Thị Thanh Huyền, 2019) [272] Ở tất quốc gia vùng lãnh thổ giới, BVMT vấn đề quan - BVMT xem vấn đề sống sống, phát triển tâm nghiên cứu hầuđối tấtvới cảnhững ban, lꢀnh cơsuy quan, toàn nhân loại phải mặt tácngành, động tiêu cựcvực, ONMT, giảm tổ chức cạn Từ kết tổng quan nguồn tài liệu ngồi nước BVMT nhận kiệt TNTN, -thấy: NhữngBĐKH nghiên cứu, dự án BVMT đa dạng, tập trung theo nội dung: ONMT, - BĐKH, bảo tồn ĐDSH, QHMT, PVMT Mục tiêu sức chịu nghiên nhằm đảm KT - XH tảicứu củaBVMT môi trường, hạn bảo chế giữ cáccân tácbằng động tiêuphát cực suytriển thoái, ONMT gây đảmsử bảo kiến PTBV - Các nghiên cứura, BVMT dụng thức liên ngành địa lý, địa chất, sinh học, hóa học, - luật sách mơi trường, sinh thái mơi trường, cảnh quan mơi trường… thống sách, luật BVMT xây dựng, thực thi nghiêm minh; trọng xây dựng Để giữ gìn mơi trường cho PTBV, cần xây dựng chiến lược BVMT hợp lý; kỹ hệ thuật hạ tầng BVMT đồng bộ; chủ trương “phòng chống”; hệ thống quan đứng đầu cao nhất, chịu trách nhiệm BVMT có mối quan hệ chặt chẽ, thống với đơn vị BVMT địa Nam phương; thu hút tham gia cộng đồng cơng tác BVMT; 1.1.2 Ở Việt xem xét Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu BVMT Việt Nam theo các vấn đề môi trường phát sinh hoạt động phát triển; trọng hướng: công tác Hướng nghiên cứu lý thuyết thực tiễn BVMT quy mơ tồn quốc *(1)ƠQHMT; nhiễm mơi trường PVMT, tăng cường hợp tác quốc gia BVMT Những nội dung cơng trình nghiên cứu ONMT Việt Nam gồm: - Tổng quan tình hình mơi trường Việt Nam (WWF Việt Nam, 2021) [226]; - Quá trình ONMT Việt Nam (ERI, 2013) [159], (UNEP Chính phủ Việt Nam, (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014) [287], (Nguy ꢀ n Hữu Đức, 2010) [286], 2020) [69], (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2021) [13]; - Phân tích nguyên nhân tình trạng ONMT Việt Nam (Phạm Quang Huy, 2022) [87]; - Đánh giá tác động ONMT đến sức khỏe người, động thực vật môi trường - tự nhiên, kinh tế (Nguy ꢀ n Thị Tuyết Nhung, 2021) [107]; Các sách pháp luật môi trường Việt Nam (Phạm Thị Thu - Hương, ở021) Việt[91]; Nam (bao gồm cải thiện sách QLMT, xử lý chất thải, tăng cường Đề xuất giải pháp để giải vấn đề môi trường đạt giám sát PTBV đánh giá tình trạng mơi trường, nâng cao nhận thức người dân BVMT, phát triển kinh tế xanh, đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ xanh…) 10 (Nguy ꢀ n Thị

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4. Ma trận so sánh cặp các tiêu chí - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.4. Ma trận so sánh cặp các tiêu chí (Trang 35)
Bảng 1.5. X ꢀ c định trọng số cho các tiêu - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.5. X ꢀ c định trọng số cho các tiêu (Trang 36)
Bảng 2.5. T ꢀ c động của các tai biến thiên nhiên đến tỉnh Thừa Thiên  Huế - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.5. T ꢀ c động của các tai biến thiên nhiên đến tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 56)
Bảng 2.9. Các khu xử lý chất thải rắn tập trung tỉnh Thừa Thiên  Huế - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.9. Các khu xử lý chất thải rắn tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 81)
Bảng 2.12. Dự b ꢀ o lượng CTR nguy hại và các loại khác phát sinh ở tỉnh  Thừa - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.12. Dự b ꢀ o lượng CTR nguy hại và các loại khác phát sinh ở tỉnh Thừa (Trang 84)
Bảng 3.5. Đề xuất tần suất quan trắc chất lượng các thành phần môi  trường - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.5. Đề xuất tần suất quan trắc chất lượng các thành phần môi trường (Trang 135)
Hình gia thức tham - Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bvmt tỉnh thừa thiên huế
Hình gia thức tham (Trang 195)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w