1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề nv6 bài 3 chủ đề truyện, thơ (1)

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 71,1 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 3: TRUYỆN, THƠ NGỮ VĂN KÌ ĐỀ SỐ ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: …Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hố dân tộc, 1999) Thực yêu cầu: Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ nào? (1) A thơ tự B thơ chữ C thơ tứ tuyệt D thơ lục bát Câu Hai câu thơ Những trưa tháng sáu / Nước nấu gieo vần cặp tiếng nào?(1) A những - B trưa - nước C sáu - nấu D trưa Câu Đoạn thơ được gieo theo nhịp nào sau? (1) A 2/2 B 3/1 C 1/3 D 1/1/1/1 Câu Hai câu thơ Nước nấu / Chết cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào? (4) A điệp ngữ B liệt kê C ẩn dụ D so sánh Câu Dịng nào khơng phải là hiệu biện pháp tu từ được sử dụng hai câu thơ câu (7) A Gợi được sức nóng nước B Làm bật mức độ khắc nghiệt thời tiết C Làm bật hoạt động của cua người mẹ D Gợi được nỗi vất vả, cực người mẹ Câu Tại nắng nóng mà người mẹ vẫn phải cấy? (6) A làm nông phải đúng thời vụ B lấy lúc nắng nóng để đón mưa C lề cao công lao người mẹ D cấy lúc nắng nóng gạo sẽ ngon Câu Dịng nào khơng phải là tác dụng điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng đoạn thơ (7) A Hạt gạo phải trải qua thử thách khó khăn thiên nhiên B Gợi lên mùa hè miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt C Làm bật được nỗi vất vả, cực người mẹ D Hạt gạo được làm những giọt mồ hôi người lao động cần cù Câu Nội dung đoạn thơ có ý nghĩa gì? (5) A Nỗi vất vả người mẹ nắng vẫn làm B Mùa hè miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt C Thương vật phải sống môi trường khắc nghiệt D Nhắc chúng ta biết trân quý hạt gạo nỗi vất vả của người mẹ Câu Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8) Câu 10 Hình ảnh người mẹ đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ về trách nhiệm người làm với cha mẹ? (8) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết bài văn kể lại trải nghiệm thân mà em nhớ (một chuyến tham quan, lần mắc lỗi, hay việc có ý nghĩa…) - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 D 0,5 HS nêu được suy nghĩ phù hợp bưng chén cơm ăn hàng 1,0 ngày 10 HS nêu được suy nghĩ về trách nhiệm thân với cha 1,0 mẹ II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể lại trải nghiệm thân mà em nhớ (một chuyến tham quan, lần mắc lỗi, hay việc có ý nghĩa…) c Kể lại trải nghiệm HS có thể triển khai trải nghiệm thân theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ 2.5 - Giới thiệu được trải nghiệm - Các sự kiện chính trải nghiệm: mở đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc chung về trải nghiệm … d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 (Lưu ý: Giáo viên chấm bài câu tự luận 8, cứ cách hiểu, cách diễn đạt học sinh, bài làm văn dựa vào diễn đạt, cách thể hiện và khả sáng tạo học sinh để ghi điểm hợp lí) ĐỀ SỐ 2: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP TT Kĩ năn g Đọc hiể u Viết Nội dung/Đ ơn vị kiến thức Thơ Ghi lại cảm xúc về Nhận biết Mức độ nhận thức Thông Vận dụng hiểu TNK T TNK T Q L Q L Vận dụng cao TNK T Q L TNK Q T L 0 0 1* 1* 1* Tổng % điểm 60 1* 40 bài thơ Tổng 25 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 30% 15 30% 30% 60% 10% 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MƠN: NGỮ VĂN LỚP TT Kĩ Nợi dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Thơ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: TN 2TL 3TN - Nêu được ấn tượng chung về văn - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp bài thơ - Nhận diện được yếu tố tự sự và miêu tả thơ - Chỉ được tình cảm, cảm xúc người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn - Nhận biện pháp tu từ Thông hiểu: - Nêu được chủ đề bài thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình bài thơ - Nhận xét được nét độc đáo bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự sự và miêu tả thơ Vận dụng: Viết Ghi lại cảm xúc về bài thơ - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi từ văn - Trình bày những tình cảm, cảm xúc được gợi từ văn Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 1* Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 30 1TL* 1* 3TN 30 60 1* TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ ông trời Rộng không hết - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp mẹ - Hà Nội rộng Các đường nhện giăng tơ Nào phố phố - Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường Cịn mẹ lại Thì mẹ nhớ Tính mẹ hay nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần Con u mẹ - À mẹ có dế Ln bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế (Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất) Gặp mẹ gặp hết! - Con yêu mẹ trường học Suốt ngày Lúc học, lúc chơi Là có mẹ Thực yêu cầu: Câu Văn bản “Con yêu mẹ” thuộc thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Sáu chữ Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ? “ Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm đi” D Ngũ ngơn A So sánh B Nhân hóa, so sánh C Ẩn dụ, so sánh D Ẩn dụ Câu Xác định phương thức biểu đạt của văn bản A Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm B Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận C Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự D Biểu cảm kết hợp nghị luận Câu Tình yêu của đứa dành cho mẹ tác giả so sánh với hình ảnh nào? A Ông trời, mặt trăng, dế B Hà Nội, đường đi, ông mặt trời C Con dế, mặt trời, đường D Ông trời, Hà Nội, Trường học, dế Câu Văn bản tình cảm của dành cho ai? A Tình cảm mẹ dành cho B Tình cảm dành cho mẹ C Tình cảm mẹ dành cho thiên nhiên D Tình cảm dành cho trường học Câu Từ “đường” câu thơ: “Các đường nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc (TH 2) A Đúng B Sai Câu Chủ đề thơ là: A tình mẫu tử B hình ảnh ơng trời và trường học C hình ảnh mẹ và bố D tình phụ tử Câu Câu thơ:“Con yêu mẹ ông trời / Rộng không hết” gợi điều gì?( A Ơng trời bao la, rộng lớn B Hình dáng mẹ C Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la dành cho mẹ D Sự lo lắng mẹ dành cho Câu Em ghi lại những cảm nhận em sau đọc văn “Con yêu mẹ” Câu 10 Đọc xong văn “Con yêu mẹ” Xuân Quỳnh, em sẽ làm để thể hiện tình cảm với cha mẹ? II VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ mà em yêu thích Hết - Phầ n I II Câ u HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn lớp Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 C 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 - HS trình bày những cảm nhận riêng về văn 1,0 10 - HS nêu được những cách ứng xử hợp lý ( Yêu quý, quan tâm, 1,0 chăm sóc, hiếu thảo ) VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm học 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ c Viết văn ghi lại cảm xúc thơ 2.5 HS có thể trình bày bài văn theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: + Dùng thứ ghi lại cảm xúc về bài thơ + Nêu nhan đề, tên tác giả và cảm xúc khái quát về bài thơ + Trình bày cảm xúc về bài thơ theo trình tự hợp lí + Dẫn chứng số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc bài thơ + Sử dụng từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa câu + Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa bài thơ với thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 ĐỀ SỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP TT Kĩ năn g Đọc hiể u Viết Nội dung/Đ ơn vị kiến thức Thơ Ghi lại cảm xúc về bài thơ Tổng Nhận biết TNK Q T L 0 25 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Thông Vận dụng hiểu TNK T TNK T Q L Q L 1* 30% 15 1* 30% 0 Vận dụng cao TNK T Q L 1* 30% 60% Tổng % điểm 0 60 1* 10% 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP TT Kĩ Nội dung/Đ ơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu Viết Thơ Ghi lại cảm xúc về bài thơ Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp bài thơ - Nhận diện được yếu tố tự sự và TN miêu tả thơ - Chỉ được tình cảm, cảm xúc người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn - Nhận biện pháp tu từ Thông hiểu: - Nêu được chủ đề bài thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình bài thơ - Nhận xét được nét độc đáo bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự sự và miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi từ văn - Đánh giá được giá trị thông tin văn Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 1* Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc bài thơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 30 3TN 1TL* 1* 3TN 30 60 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 2TL 1* TL 30 TL 10 40 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: BÉ CON CỦA MẸ Này bé mẹ Con có thấy khơng Cái mặt biển mênh mơng Ơm thuyền nhỏ Cái mặt trời nhỏ bé Mà ấm áp Như trái tim mẹ nóng Ủ ấm ngày đơng Này bé thấy Cái mặt trời đằng xa Đang toả nắng lan Đỏ màu đỏ Bé có biết khơng Mẹ ơm thật rộng Như vùng mỏng Cỏ mọc sát chân trời Đường xanh bãi cỏ Ôm san sát khoảng trời Bé mẹ Con thấy không Con dù có ham chơi Vẫn nằm lịng mẹ Bé ngoan Mãi mẹ thương (Tác giả: Đặng Ngọc Ngận) Biển xa có thấy Một màu xanh dịu êm Sóng vỗ ngày đêm Như tình thương mẹ Thực yêu cầu: Câu Văn bản “Bé của mẹ” thuộc thể thơ nào? (NB2) A Lục bát B Tự C Năm chữ D Bảy chữ Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: (NB5) “Cái mặt biển mênh mơng Ơm thuyền nhỏ.” A Nhân hoá B So sánh C Điệp ngữ D Ẩn dụ Câu Xác định phương thức biểu đạt của văn bản (NB3) A Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm B Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận C Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự D Biểu cảm kết hợp nghị luận 10 C Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng D Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu cho lão Câu 8: Có từ láy được sử dụng câu sau: ( 0,5 điểm) Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi B C D Câu 9: Theo em, tại cuối truyện người ăn xin lại nở nụ cười và nói: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão rồi.” (1,0 điểm) A Câu 10: Từ câu chuyện em rút được bài học cho thân ? (1,0 điểm) II VIẾT: (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại chuyến chơi đáng nhớ em HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Phầ Câ n u Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 A 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 C 0,5 C 0,5 I 17 - HS lý giải được lý tại ông lão lại nở nụ cười và nói lời cảm ơn với nhân vật 10 HS nêu được bài học cho thân II 1,0 1,0 VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể chuyến chơi đáng nhớ em c Kể lại chuyến đi: 2,5 HS có thể triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu được chuyến đáng nhớ em - Các sự kiện chính chuyến đi: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm nhận trước, và sau chuyến d Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt 0,5 e Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về trải nghiệm được kể 0,5 ĐỀ SỐ A ĐẶC TẢ T Chủ đề Đơn vị T kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Đọc Truyện Nhận biết: 4TN 18 Thôn g hiểu 2TN Vận dụng Vận dụng cao hiểu ngắn - Nhận biết được thể loại và yếu tố thể loại - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật - Nhận biết được người kể chuyện thứ và người kể chuyện ngơi thứ ba - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn - Nhận biết được trạng ngữ - Nhận biết được loại dấu câu Thơng hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Hiểu được ý nghĩa chi tiết, hình ảnh, sự việc … truyện - Nêu được đề tài, chủ đề văn - Nêu được ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ - Nêu được công dụng dấu câu 19 0.5*TL 1*TL 1.5*TL Tạo lập văn bản Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - So sánh được điểm giống và khác giữa hai nhân vật hai văn Trình Nhận biết: 0.5* bày ý Thông hiểu: kiến Vận dụng: vê Vận dụng cao: hiện Viết văn: tượng Viết được bài văn trình mà bày ý kiến về hiện tượng mà quan tâm; quan nêu được vấn đề và suy tâm nghĩ người viết; đưa được lí lẽ và chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1* 1.5* 1* 4TN 1*TL 2TN 2*TL 3*TL 30 30 30 60 1*TL 10 40 B MA TRẬN Nội Mức độ nhận thức Tổng % Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm dung/đơn Nhận biết TT Kĩ vị kiếnTNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL thức Đọc Truyện ngắn 6.0 0.5* 1* 1.5* 0 hiểu Tạo lậpTrình bày ý0 0.5* 1* 1.5* 1* 4.0 văn kiến về 20

Ngày đăng: 25/07/2023, 21:11

w