Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
56,6 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 6: TRUYỀN THUYẾT NGỮ VĂN KÌ II ĐỀ SỐ 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung/đơ n vị kiến thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) 4 0 Kể lại truyện dân gian 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25% 35% 30% 60% 10% T L Tổn g % điể m 60 40 100 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Chủ đề Đơn vị nhận thức kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết Đọc hiểu Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Nhận biết: TN - Nhận biết thể loại, dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật (1) - Nhận biết người kể chuyện kể, phương thức biểu đạt(2) - Nhận thành ngữ (3) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện (4) - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu (5) - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ (6) - Hiểu nhận biết chủ đề văn (7) - Biết cách giải nghĩa từ sử dụng văn (8) Vận dụng: - Trình bày hiểu biết tập tục nối thời Vua Hùng thứ (9) - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật hiểu dụng TL TN dụng cao văn (10) Viết Kể lại Nhận biết: truyền Thông hiểu: thuyết Vận dụng: Vận dụng cao: truyện cổ Viết văn kể lại tích truyền thuyết cổ 1TL* 1TL* tích Có thể sử dụng thứ thứ ba, kể ngôn ngữ sở tơn trọng cốt truyện dân gian Tổng TN TN Tỉ lệ % 25 35 Tỉ lệ chung 60 1TL* 1TL* TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY Ngày đó, vua Hùng trị đất nước Thấy già, sức khỏe ngày suy yếu, vua có ý định chọn người nối ngơi Vua có thảy hai mươi hai người trai, người khôn lớn tài trí người Vua định mở thi để kén chọn Vua Hùng cho hội họp tất hoàng tử lại Vua truyền bảo: - Cha biết gần đất xa trời Cha muốn truyền cho số anh em Bây làm ăn lạ để cúng tổ tiên Ai có ăn quý vừa ý ta ta chọn Nghe vua cha phán truyền thế, hoàng tử thi cho người khắp nơi lùng kiếm thức ăn quý Họ lặn lội lên ngàn , xuống biển không sót chỗ Trong số hai mươi hai hồng tử, có chàng Liêu hồng tử thứ mười tám Mồ côi mẹ từ nhỏ, chàng Liêu sống nhiều ngày đơn Chẳng có giúp đỡ chàng việc lo toan tìm kiếm ăn lạ Chỉ cịn ba ngày đến kỳ thi mà Liêu chưa có Đêm hơm đó, Liêu nằm gác tay lên trán lo lắng, suy nghĩ ngủ quên lúc khơng biết Liêu mơ mơ màng màng thấy có vị nữ thần từ trời bay xuống giúp chàng Nữ thần bảo: - To lớn thiên hạ khơng trời đất, báu trần gian khơng gạo Hãy đem vo cho tơi chỗ nếp này, kiếm cho tơi đậu xanh Rồi Liêu thấy thần bày tàu rộng xanh Thần vừa gói vừa giảng giải: - Bánh giống hình mặt đất Đất có cỏ, đồng ruộng màu phải xanh xanh, hình phải vuông vắn Trong bánh phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú , cỏ cây… Rồi đem thứ nếp trắng đồ lên cho dẻo, giã làm thứ bánh giống hình trời: màu phải trắng, hình phải trịn khum khum vịm trời… Tỉnh dậy, Liêu bắt đầu làm bánh y giấc mộng Ngày hồng tử đem ăn đến dự thi ngày náo nhiệt Phong Châu Người đơng nghìn nghịt Nhân dân nơi náo nức dự Tết tưng bừng có Đúng vào lúc mặt trời mọc, vua Hùng kiệu đến làm lễ tổ tiên Chiêng trống cờ quạt thật rộn rã Tất trông chờ kết chấm thi Nhưng tất “nem cơng chả phượng” hồng tử khơng thể thứ bánh quê mùa Liêu Sau nếm xong, vua Hùng ngạc nhiên, cho đòi Liêu lên hỏi cách thứ làm bánh Hoàng tử thực tâu lên, khơng qn nhắc lại giấc mộng lạ Trưa hơm ấy, vua Hùng trịnh trọng tun bố hồng tử thứ mười tám giải truyền ngồi Vua cầm hai thứ bánh giơ lên cho người xem phán rõ: - Hai thứ bánh bày tỏ lịng hiếu thảo cháu, tơn ơng bà tổ tiên Trời Đất, hạt ngọc người làm Phải khơng phải ăn ngon q để ta dâng cúng tổ tiên… Từ thành tục lệ hàng năm đến ngày Tết, người làm hai thứ bánh đó, gọi bánh chưng bánh giầy, để thờ cúng tổ tiên Hoàng tử Liêu sau làm vua, tức Hùng Vương thứ bảy (Theo Nguyễn Đổng Chi Nguồn: Kể chuyện 2, trang 75, NXB Giáo dục - 1982) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Bánh chưng bánh giày thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu 3: Nhân vật văn ai?(1) A.Vua Hùng B Dân chúng C Thần D Lang Liêu Câu 4: Có thành ngữ sử dụng văn trên?(3) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Theo em nghĩa từ “Ngẫm nghĩ” gì?(8) A Suy nghĩ rất lâu nói B Chưa suy nghĩ nói C Chỉ suy nghĩ đầu, khơng nói D Vừa suy nghĩ vừa nói Câu 6: Nhận xét sau với chủ đề đoạn trích?( 7) A Văn thể khổ cực hoàng tử Lang Liêu B Văn thể hạnh phúc Lang Liêu chon người kế vị C Văn giải thích nguồn gớc đời bánh trưng, bánh giầy D Văn thể tình yêu vua cha dành cho Lang Liêu Câu 7: Vua Hùng định truyền ngơi cho Lang Liêu vì:(5) A Vua Hùng u q trọng dụng người có lịng Lang Liêu B Vì Lang Liêu sáng tạo hai thứ bánh vừa ý vua cha C Vì Lang Liêu hoàng tử nghèo khổ lại nhân hậu D Vì Lang Liêu người thần báo mộng, có lực thần thánh Câu 8: Qua cách thức nối nhà vua, ta thấy ông người nào?(5) A Tham lam sáng suốt B Ngu xuẩn, tàn ác C Nhu nhược, tham lam D Anh minh, sáng suốt Thực hiện yêu cầu: Câu 9: Trình bày ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo mà em thích.(10) Câu 10: Suy nghĩ em tục kế truyền vị thời vua Hùng (9) II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn em - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn lớp Nội dung Phầ Câ n u I ĐỌC HIỂU C Điể m 6,0 0,5 B D C A C B D - Chỉ chi tiết tưởng tượng kì ảo sử dụng truyện trình bày ý nghĩa - Nêu suy nghĩ cá nhân có lý giải hợp lý 10 Hs cần nêu được: Ý định vua việc chọn người nối VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em c Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể phù hợp - Giới thiệu câu chuyện truyền thuyết định kể - Giới thiệu nhân vật chính, kiện truyền thuyết: bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Ý nghĩa truyện truyền thuyết d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo II 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 ĐỀ SỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ Nội dung/đơ n vị kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết TNK T Thông hiểu TNK T Vận dụng Vận dụng cao TNK TNK T T Tổn g % điể 2.5 0,5 0,5 Đọc hiểu Viết Q L Q L Q L Q Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) 4 0 Kể lại truyện dân gian 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25% 35% 30% 60% 10% L m 60 40 100 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề Nhận Vận kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu Truyện Nhận biết: TN TL dân gian - Nhận biết thể loại, TN (truyền dấu hiệu đặc trưng thuyết, cổ thể loại truyện cổ tích; tích) chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện,phương thức biểu đạt, lời người kể chuyện lời nhân vật (1) - Nhận biết người kể chuyện kể (2) Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện (3) - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu (4) - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ (5) - Hiểu nhận biết chủ đề văn (6) - Hiểu nghĩa từ láy, loại trạng ngữ (7) Vận dụng: - Rút học từ văn (8) - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn (9) Viết Kể lại Nhận biết: truyền Thông hiểu: thuyết Vận dụng: Vận dụng cao: truyện cổ Viết văn kể lại tích truyền thuyết cổ 1TL* 1TL* tích Có thể sử dụng ngơi thứ thứ ba, kể ngôn ngữ sở tơn trọng cốt truyện dân gian Tổng TN TN Tỉ lệ % 25 35 Tỉ lệ chung 60 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 1TL* 1TL* TL 30 TL 10 40 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên gọi Mỵ Nương, sắc đẹp tuyệt trần Mỵ Nương vua cha yêu thương mực Nhà vua muốn kén cho nàng người chồng thật xứng đáng Một hơm có hai chàng trai đến, xin mắt nhà vua để cầu hôn Một người vùng núi Ba Vì, tuấn tú tài giỏi khác thường: tay phía đơng, phía đơng biến thành đồng lúa xanh, tay phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi Nhân dân vùng gọi chàng Sơn Tinh Còn người tận miền biển Đơng tài giỏi khơng kém: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa tới – Chàng tên gọi Thủy Tinh Một người chúa miền non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Hùng Vương băn khoăn nhận lời ai, từ chối Nhà vua cho mời quan lạc hầu vào bàn mà khơng tìm kế hay Cuối cùng, Hùng Vương phán rằng: – Hai người vừa ý ta cả, ta có người gái, biết gả cho người nào? Ngày mai, đem đồ sính lễ đến trước: trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, rước dâu Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến trước phép đưa dâu núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo, hai địi cướp lại Mỵ Nương Thủy Tinh hơ ma, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh Nước ngập lúa, ngập đồng ngập nhà, ngập cửa Sơn Tinh không nao núng, dùng phép màu bốc đồi, dời dãy núi chặn đứng dòng nước lũ Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời liền, cuối Thủy Tinh đuối sức phải rút qn Từ đó, ốn ngày thêm nặng, thù ngày thêm sâu, không năm Thủy Tinh không làm mưa làm bão, dâng nước lên đánh Sơn Tinh lần Thủy Tinh thua, phải bỏ chạy (Theo Nguyễn Đổng Chi Nguồn: Kể chuyện 2, trang 75, NXB Giáo dục - 1982) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Nhân vật truyện ai?( 1) A Sơn Tinh, Mỵ Nương B Thủy Tinh, Mỵ Nương C Sơn Tinh, Hùng Vương D Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 4: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích phương thức nào?( 1) A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu 5: Nội dung chủ yếu bật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gì?(6) A Hiện thực đấu tranh chinh phục tự nhiên tổ tiên ta B Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ C Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu nhân dân lao động?(6) A Sợ hãi trước bí hiểm, sức mạnh thiên nhiên B Căm thù tàn phá thiên nhiên C Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi D Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh thực, mơ ước người Việt công cuộc?(5) A Xây dựng đất nước C Đấu tranh chống thiên tai B Công giữ nước D Xây dựng văn hóa dân tộc Câu Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức giải thích quy luật thiên nhiên nào?(4) A Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực B Nhận thức giải thích thực với chất khoa học C Nhận thức giải thích trí tưởng tượng phong phú D Nhận thức giải thích thực khơng có sở thực tế Thực hiện yêu cầu: Câu Em cho biết thiên tai lũ lụt ngày nhiều, sức tàn phá ngày khủng khiếp hơn?(9) Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải làm để hạn chế thiên tai, lũ lụt? (8) 10 II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn em HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU C B D A A D C C - HS nêu lí tượng thiên tai lũ lụt ngày nhiều - Lí giải lí 10 HS tự rút trách nhiệm nhận thức hành động thân để hạn chế thiên tai, lũ lụt II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em c Kể lại truyện truyền thuyết lời văn em HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể phù hợp - Giới thiệu câu chuyện truyền thuyết định kể - Giới thiệu nhân vật chính, kiện truyền thuyết: bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Ý nghĩa truyện truyền thuyết d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo ĐỀ SỐ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Viết Nội dung/ Đơn vị kiến thức Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Kể lại trải nghiệm thân Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết thể loại, dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết ; chi tiết tiêu biểu, TN nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật (1) - Nhận biết người kể chuyện kể (2) -Nhận từ đơn từ phức( từ ghép từ láy) (3) Thơng hiểu: - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu (4) - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ (5) - Hiểu nhận biết chủ đề văn (6) - Vận dụng: - Lý giải rút học từ văn (7) Nhận biết: 1TL* Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm 12 TN 1TL* TL 1TL* 1TL* thể cảm xúc trước việc kể Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 25 TN 35 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng; trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần Thế hôm, Lạc Long Quân vốn quen nước, cảm thấy khơng thể sống cạn được, đành từ biệt Âu Cơ đàn để trở thủy cung với mẹ Âu Cơ lại nuôi đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi Cuối nàng gọi chồng lên than thở – Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi đàn nhỏ? Lạc Long Qn nói: – Ta vốn nịi rồng miền nước thẳm, nàng giòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn (Con Rồng cháu Tiên, Lịch sử Việt Nam tranh, số trang 78, NXB Trẻ, 2021) Lựa chọn đáp án từ câu đến câu Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) 13 A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Trong từ sau từ từ ghép ?( 3) A Xinh đẹp B.Lẫm liệt C.Giết giặc D.Gom góp Câu Ý nghĩa bật hình tượng “bọc trăm trứng” gì? (4) A Ca ngợi cơng lao sinh nở kì diệu Âu Cơ - Lạc Long Quân B Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc C Nhắc nhở dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn D Sự kì diệu bọc trăm trứng mà Âu Cơ mang thai Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên kể giai đoạn lịch sử nước ta? (1) A Thời kỳ Bắc thuộc B Thời Hùng Vương C Thời An Dương Vương xây thành Cổ Loa D Thời kì phong kiến Câu Trong đoạn trích trên, chi tiết tưởng tượng, kì ảo? (5) A Bấy vùng núi cao phương Bắc có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần B Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm C Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang D Ít lâu sau, Âu Cơ có mang Đến kì sinh, chụn thật lạ, nàng sinh cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Câu Vì Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? (4) A Lạc Long Qn Âu Cơ có tập tính tập quán sinh hoạt hồn tồn khác nhau, nên khó hịa hợp lâu dài B Lạc Long Quân Âu Cơ khơng cịn u thương nhau, nên chia tay C Vì Lạc Long Qn phải q để nối ngơi vua cha biển với Âu Cơ D Vì Âu Cơ muốn sống hai môi trường khác nhau, nên phải chia tay với Lạc Long Quân Câu Dòng thể cách mà tác giả dân gian ca ngợi cội nguồn tổ tiên người Việt truyện Con Rồng cháu Tiên ? (6) A Có cha mẹ người phi thường B Thần tiên hoá nguồn gốc, giống nịi dân tộc C Có nghiệp dựng xây đất nước oanh liệt D Luôn biết yêu thương, giúp đỡ lẫn Câu Nếu em Lạc Long Qn Âu Cơ, em có chia tay khơng? Vì sao? (7) 14 Câu 10 Qua đoạn trích trên, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc nào? (7) II VIẾT (4.0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ,…Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp Nội dung Phầ Câ n u I ĐỌC HIỂU C B A C B D A D - HS lý giải theo ý kiến thân Giải thích có ý kiến 10 HS trả lời theo gợi ý sau: Dân tộc Việt Nam có nguồn gốc cháu vua Hùng, nở từ bọc trăm trứng, thuộc nói giống Rồng Tiên II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại trải nghiệm thân c Kể lại trải nghiệm thân HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm thân 15 Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc sau trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 16