1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết Thúc Môn Học Thuyết Điêu Dưỡng.docx

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 33,93 KB

Nội dung

Họ và Tên NGUYỄN TẤN TÀI Lớp Chuyên Khoa I Điều Dưỡng MÔN HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG Bệnh động mạch vành là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới[2][5][]Bệnh mạch vành do xơ vữa là tình trạng thành mạ[.]

Họ Tên: NGUYỄN TẤN TÀI Lớp: Chuyên Khoa I Điều Dưỡng MÔN : HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG Bệnh động mạch vành nguyên nhân tử vong hàng đầu giới[2][5][]Bệnh mạch vành xơ vữa tình trạng thành mạch vành nuôi tim bị xơ cứng lắng đọng chất béo lòng mạch, làm hình thành nên mảng xơ vữa Các mảng làm cho hạn chế máu lưu thông làm thiếu máu tim.Theo thống kê Năm 2017 có 8,93 triệu ca tử vong toàn giới bệnh mạch vành, tăng 22,3% so với năm 2007 [8] Ước tính, tỷ lệ tử vong BMV nước Đông Á khoảng 37%, châu Âu 54% số bệnh lý tim mạch nói chung [9] Tại Việt Nam, giai đoạn 2005-2016, bệnh tim mạch đứng hàng thứ hai nguyên nhân gây tử vong, chủ yếu bệnh mạch vành [4] Theo thống kê Bộ Y tế năm 2017, tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch 200000 người chiếm 33% tổng số ca tử vong, gấp lần số tử vong ung thư gấp 10 lần số tử vong tai nạn giao thơng[6] Hiện nay, bên cạnh điều trị nội khoa, can thiệp động mạch vành qua da ngày sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhân bệnh mạch vành Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót sau thủ thuật chưa đạt mong muốn đặc biệt trường hợp Nhồi máu tim Việc chăm sóc theo dõi bệnh nhân trước, sau can thiệp đóng vai trị quan trọng giúp giảm rủi ro biến chứng nặng dẫn đến tử vong, địi hỏi người điều dưỡng phải nhạy bén, nắm vững kiến thức vận dụng vào thực hành thành thạo tốt Ngày điều dưỡng thực chăm sóc người bệnh không dựa vào kinh nghiệm, trải nghiệm lâm sàng cá nhân điều dưỡng để đưa lựa chọn kế hoạch chăm sóc phù hợp cho người bệnh Theo xu hướng phát triển chung, việc thực hành điều dưỡng dựa chứng kết nghiên cứu mà khung lý thuyết học thuyết (10) Việc ứng dụng học thuyết vào thực hành trình lâm sang cần thiết Học thuyêt điều dưỡng kết khái niệm xác định, công nhận cách có hệ thống qua nghiên cứu khoa học điều dưỡng, có liên quan tượng, kiện chăm sóc thực hành điều dưỡng nhằm hướng dẫn việc chăm sóc điều dưỡng đạt hiệu tốt Trong trình lịch sử phát triển nghành điều dưỡng có nhiều nhà khoa học đưa học thuyết khác như: Học thuyết Nightingale dùng môi trường phương tiên chăm sóc người bệnh, ĐDV cần biết mơi trường có ảnh hưởng đến bệnh tật ứng dụng cơng tác chăm sóc sở y tế Bệnh viện phải xanh, sạch, đẹp; phải kiểm soát nhiễm khuẩn; phải hạn chế nguy dẫn đến nhiễm trùng thực hành kỹ thuật [1],[7] Hay học thuyết Henderson: học thuyết giúp cho ĐDV ứng dụng CSNB để đáp ứng 14 nhu cầu cho người bệnh bị ốm đau [1],[7] Và đặc biệt không nhắc đến ứng dụng cao thực hành học thuyết Orem học thuyết nhấn mạnh nhu cầu cá nhân tự chăm sóc Học thuyết xác định hệ thống hoạt động điều dưỡng, là: Hệ thống chăm sóc tồn bộ; Hệ thống chăm sóc phần; Hệ thống hỗ trợ - giáo dục Trong hệ thống chăm sóc, đặc biệt giai đoạn nay, người điều dưỡng cần hiểu biết kiến thức khoa học bản, kiến thức điều dưỡng bản, kiến thức khoa học hành vi… Các kiến thức cần để lý giải vấn đề nghiên cứu để ứng dụng kết sau nghiên cứu [1],[7] Học thuyết cung cấp tảng cho thực hành điều dưỡng tương đồng với khái niệm sức khỏe Do em áp dụng “học thuyết Orem mơ hình chăm sóc tồn diện chăm sóc bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành nhằm mục tiêu sau: Phân tích học thuyết OREM vào chăm sóc tồn bệnh nhân can thiệp động mạch vành Thực hành ứng dụng học thuyết vào chăm sóc bệnh nhân tồn cho bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành Phần I Tổng quan học thuyết Sơ lược tiểu sử OREM Bà Orem sinh năm 1914 2007 Bà sinh Baltimore, Maryland, Hoa Kỳ năm 1914 Bà nhà học thuyết điều dưỡng hàng đầu giữ vai trò nhân viên, chuyên gia, quản lý Năm 1976 bà tốt nghiệp tiến sĩ danh dự ĐH Georgetown Học thuyết xuất năm 1971 Trong suốt nghiệp chun mơn điều dưỡng mình, Bà Orem nhận nhiều danh dự giải thưởng nghề nghiệp Học thuyết bà xây dựng dựa nhu cầu tự chăm sóc khả tự chăm sóc người bệnh Dựa vào yếu tố người, sức khỏe, môi trường điều dưỡng Các giả định bà đưa ra: Mọi người có mong muốn chăm sóc cho thân, người có khả sẵng sàng tham gia vào việc tự chăm sóc chăm sóc cho thành viên gia đình, Con người cá thể riêng biệt, Sự hiểu biết người vấn đề sức khỏe tiềm ẩn điều cần thiết để thúc đẩy hành vi tự chăm sóc, Sự phát triển đạt nhu cầu tự chăm sóc yếu tố quan trọng phịng ngừa bệnh tật Tự chăm sóc chăm sóc phụ thuộc hành vi học thơng qua giao tiếp tương tác với người khác, Chăm sóc ĐD hình thức trợ giúp, tương tác hai hay nhiều người Các khái niệm chính: - Tự chăm sóc( Self Care):Sự thực hoạt động theo cách thân để trì sống, sức khỏe hạnh phúc - Khả tự chăm sóc ( Self care agency): Khả năng/sức mạnh người để thực việc tự chăm sóc, bị ảnh hưởng yếu tố điều kiện - Yếu tố điều kiện (Basic conditioning Factor): Tuổi, giới, tình trạng phát triển, tình trạng sức khoẻ, định hướng văn hoá xã hội, hệ thống chăm sóc sức khoẻ, yếu tố mơi trường xã hội - Yêu cầu tự chăm sóc ( Self care requisites): Các yêu cầu trì chức cấu trú thể đủ lượng khí hít vào, nước , thực phẩm, trì trình tiết…, tự điều chỉnh để phù hợp với thây đổi thể, tình trạng tổn thương hay bệnh tật - Yêu cầu tự chăm sóc trị liệu ( Therapeutic self care demand): Là hành động tự chăm sóc khoảng thời gian để đáp ứng yêu cầu tự chăm sóc phương pháp hợp lý hành động có liên quan Các học thuyết Orem 3.1.Học thuyết tự chăm sóc (Theory of self-care): mô tả lý cách người tự chăm sóc cho thân họ như: Tự chăm sóc, khả chăm sóc, yếu tố điều kiện, yêu cầu tự chăm sóc trị liệu 3.2 Học thuyết thiếu hụt tự chăm sóc (Theory of self-care deficit): mơ tả giải thích lý chăm sóc ĐD hỗ trợ người - Là trọng tâm học thuyết Orem - Người bệnh cần hỗ trợ điều dưỡng - Phương pháp hỗ trợ điều dưỡng: Hành động (ĐD thực chăm sóc cần thiết cho NB) Hướng dẫn số hoạt động tự chăm sóc, Hỗ trợ Sắp xếp điều chỉnh môi trường để phù hợp với nhu cầu cần thiết tương lai NB Tư vấn giáo dục cho người bệnh tự chăm sóc 3.3 Hệ thống điều dưỡng (Nursing system): hỗ trợ hoàn toàn, hỗ trợ phần, hỗ trợ giáo dục sức khỏe + Phụ thuộc hồn tồn: người bệnh khơng có khả thực hoạt động tự chăm sóc , người điều dưỡng phải làm cho người bệnh + Phụ thuộc phần: người điều dưỡng chia công việc chăm sóc với người bệnh, người bệnh thực số hoạt động tự chăm sóc cịn lại cần hỗ trợ Điều dưỡng + Không cần phụ thuộc: người bệnh tự hồn tồn chăm sóc, điều dưỡng người hướng dẫn, tư vấn cho người bệnh Thiếu khả tự chăm sóc (Self care deficit): người bệnh cần hỗ trợ điều dưỡng phương pháp hỗ trợ: điều dưỡng thực chăm sóc cần thiết cho người bệnh, hướng dẫn người bệnh số hoạt động tự chăm sóc, tư vấn cách tự chăm sóc, xếp điều chỉnh môi trường nhà để phù hợp với nhu cầu tương lai người bệnh, hỗ trợ người bệnh Tự chăm sóc (self care): + Tự chăm sóc: tự thực hoạt động cá nhân để trì sống, sức khỏe + Năng lực tự chăm sóc: khả sức mạnh người để thực việc tự chăm sóc, bị ảnh hưởng yếu tố bản: tuổi, giới, tình trạng phát triển, tình trạng sức khỏe, định hướng văn hóa xã hội, hệ thống chăm sóc sức khỏe, yếu tố môi trường… + Yêu cầu phải tự chăm sóc: để trì chức cấu trúc thể đủ lượng khí hít vào, nước, thực phẩm, trì trình tiết, tự điều chỉnh để phù hợp với thay đổi thể, tình trạng tổn thương hay bệnh tật + Yêu cầu tự chăm sóc trị liệu _ Trong học thuyết bà đưa điều dưỡng có vai trị: Tạo trì mối quan hệ với người bệnh, gia đình, nhóm Thiết kế, lập kế hoạch , thiết lập quản lý hệ thống chăm sóc Đáp ứng với yêu cầu, nhu cầu mong muốn NB Điều phối việc chăm sóc Phối hợp chăm sóc với bên liên quan.Cho NB xuất viện họ có khả tự chăm sóc Ứng dụng học thuyết vào quy trình điều dưỡng: 4.1 Nhận định: Từ hoạt động thăm khám, quan sát, hỏi bệnh điều dưỡng nhận định hoạt động chăm sóc người bệnh tại, đánh giá khả tự chăm sóc họ đến đâu? - Tình trạng sức khoẻ người bệnh - Đánh giá bác sỹ tình trạng sức khoẻ người bệnh - Người bệnh tự đánh giá sức khoẻ - Yêu cầu tự chăm sóc người bệnh - Khả tự chăm sóc người bệnh 4.2 Chẩn đốn lập kế hoạch chăm sóc: Thiết lập hệ thống chăm sóc lập kế hoạch triển khai - Hệ thống chăm sóc: Cấp độ chăm sóc cấp - Lựa chọn phương pháp hỗ trợ phù hợp với người bệnh 4.3 Thực kế hoạch lượng giá: - Điều dưỡng trợ giúp người bệnh gia đình vấn đề tự chăm sóc để đạt kết mong muốn - Thu thập chứng việc đánh giá kết đạt so với kết đề kế hoạch chăm sóc Học thuyết có ứng dụng vào : 5.1 Thực hành ĐD: tảng cho thực hành lâm sàng, sử dụng ngữ cảnh quy trình ĐD để hướng dẫn NB gia tăng khả tự chăm sóc để lượng giá thực hành chăm sóc phân biệt thực hành ĐD với thực hành y khoa 5.2 Đào tạo: học thuyết tập trung vào chương trình đào tạo ĐD nhiều trường 5.3 Nghiên cứu: khung khái niệm nghiên cứu nhiều nghiên cứu Phần II Mơ tả tình huống: Bệnh nhân nam 70 tuổi vào viện với lý đau ngực ngừng tuần hoàn hơ hấp Được hồi sức tích cực chẩn đốn nhồi máu tim cấp, đái tháo đường, tăng huyết áp, ngừng tuần hồn hơ hấp hồi sức có đáp ứng Bệnh nhân can thiệp mạch vành , thở máy, trì an thần đặt máy tạo nhịp tạm thời Sau ngày điều trị hồi sức tình trạng tại: bệnh nhân mê, trì thở máy, đặt sond dày, đặt sonde tiểu lưu nước tiểu qua sonde màu đỏ khoảng 300ml/ Bệnh nhân có máy tạo nhịp tạm thời, HA: 100/60mmHg, M: 62 l/ p, bệnh nhân trì Noadenalin qua bơm tiêm điện tốc độ 5ml/giờ Y lệnh thuốc: Nacl 0,9% x 500ml x chai TMC xxx g/ph Tazopelin 4,5g x lọ, hòa 80ml nước cất, Dd Nacl 0,9% 100ml x chai CTM xxx g/ph ( 9h, 15h, 20h, 5h) Aspilets 80mg x viên bơm qua sonde 8h Brinlinta 90mg x viên bơm qua sonde 8h-16h Crestor 20mg x viên bơm qua sonde 8h Concor 2,5g x 1/2 viên bơm qua sonde 8h Exforge 5/80mg x viên bơm qua sonde 8h-16 Nexium 40mg x lọ TMC 8-16h TMO1 Súp, sữa bơm qua sonde 250ml/6 lần/ ngày Chăm sóc cấp Phần III Kết hoạch áp dụng học thuyết - Với bệnh nhân tình bệnh nhân mê, trì thở máy, bệnh nhân mắc Monitoring theo dõi, nhu cầu chế độ ăn uống, vệ sinh cá nhân bệnh nhân phụ thuộc hồn tồn vào người điều dưỡng chăm sóc Nên bệnh nhân khơng có khả tự chăm sóc em vận dụng học thuyết OREM để áp dụng học thuyết hệ thống điều dưỡng ( chăm sóc tồn bộ) bệnh nhân Nhận định Chẩn đoán ĐD - Bênh nhân mê, thở máy - NB đặt máy tạo nhịp tạm thời - NB có đặt sonde dày nguy thiếu hụt dinh dưỡng - Có đặt sonde tiểu lưu - Nguy ngừng tuần hồn hơ hấp - Nguy xuất huyết da quan khác - Nguy loét ép - Nguy nhiễm khuẩn chéo - Nguy teo cứng khớp - Gia đình lo lắng Thiết kế hệ thống chăm sóc lập kế hoạch triển khai lập kế hoạch - Hệ thống chăm sóc tồn diện ( tồn bộ) chăm sóc - Các phương pháp hỗ trợ phù hợp với bệnh nhân + Thở máy suy hơ hấp: CS tình trạng hơ hấp đảm bảo q trình trao đổi khí + Đặt máy tạm thời bệnh nhân ngừng tuần hoàn: đảm bảo hoạt động máy + Sonde dày bệnh nhân mê: CS sonde đảm bảo chất dinh dưỡng + Sonde tiểu để hỗ trợ điều trị bệnh hôn mê: TD ống sonde hạn chế nhiễm trùng ngược dịng + Nguy ngừng tuần hồn bệnh trở nặng không đáp ứng điều trị: TD sát DHST pháp sớm bất thường xảy + Nguy loét ép nằm lâu: hạn chế nguy xảy + Nguy nhiễm khuẩn chéo môi trường bệnh viện: không để xảy nguy + Teo cứng khớp nằm lâu: hạn chế nguy xảy Thực kế - + Người nhà lo lắng: giảm lo lắng cho người nhà TD đánh giá sát tri giác sinh hiệu, da niêm mạc hoạch lượng - TD Kiểm tra vị trí nội khí quản, áp lực bóng chèn, hoạt động giá máy thở, đảm bảo hệ thống thơng khí cho bệnh nhân, tăng tiết đàm giải, - TD hoạt động máy tạo nhịp tạm thời - Chăm sóc theo dõi vị trí ống sonde dày, dịch tiêu hóa thức ăn bữa trước, cho ăn lần/ ngày lần cháo xoay xen lẫn thêm sữa khơng đường, đánh giá tình trạng chướng bụng - TD chăm sóc sonde tiểu, số lượng, màu sắc, cần phải đảm bảo nguyên tắc vô trùng để tránh nhiễm trùng ngược dòng, xã nước tiểu đầy 2/3 túi nước tiểu - TD lương nước xuất nhập - Thực y lệnh thuốc đầy đủ an toàn người bệnh - Theo dõi CLS - Thay đổi tư tư thế, xoay trở bệnh nhân, đặt bệnh nhân nằm nệm hoăc nệm nước, xoa bóp vùng bị tùy đè: khủy tay cụt, bả vai, vố rung - Vệ sinh da đánh giá tình trạng da, miệng sẽ, lâu khô da sau vệ sinh - Thường xuyên kiểm tra vị trí da tỳ đè - Phòng ngừa nguy nhiễm trùng - Td xuất huyết da lỗ tự nhiên, - Khi làm thủ thuật người bệnh phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn phải sát khuẩn tay trước làm bênh nhân sau chăn sóc, nhằm tránh làm lây nhiễm chéo, vệ sinh môi trường bệnh viện - Tập vận động cho bệnh nhân tránh co cứng xương khớp - TD sát tồn trạng, DHST, tình trạng phù, Nếu phát dấu hiệu nặng hay bất thường báo bác sĩ để kịp thời sử trí - Giải thích cho người nhà hiểu tình trạng người bệnh để người nhà yên tâm điều trị, động viên cho người nhà Phần IV: Kết luân, kiến nghị - Học thuyết Dorothea Orem xây dựng dựa nhu cầu tự chăm sóc khả tự chăm sóc người bệnh Học thuyết điều dưỡng Orem cung cấp tảng cho phát triển kiến thức ngành điều dưỡng Những nỗ lực nhà học giả nghiên cứu điều dưỡng để củng cố tảng hỗ trợ ĐD việc cung cấp chăm sóc cho người theo cấp hệ thống chăm sóc: Tồn bộ, phần giáo dục hỗ trợ Học thuyết OREM đời lâu cịn ngun giá trị ứng dụng vào thực tiễn ngày Với tình người bệnh khơng có khả tự chăm sóc mà cần phải phụ thuộc hồn tồn điều dưỡng chăm sóc Học thuyết bà giúp cho điều dưỡng đưa bước nhận định, lập kế hoạch cần phải xác định vấn đề cần phải ưu tiên, chăm sóc thực chăm sóc phù hợp nhu cầu người bệnh cần, giúp điều dưỡng tự đánh giá, lượng giá lại kế hoạch chiến lược thay đổi kế hoạch bệnh nhân có diễn biến khác hay phát sinh nhu cầu Kế hoạch chăm sóc người khác khơng áp dụng kế hoạch người cho người khác nên đòi hỏi người điều dưỡng phải trao dồi nắm vững kiến thức chuyên môn, áp dụng thực hành dựa vào chứng để đưa kế hoạch đưa chăm sóc bệnh nhân cho phù hợp V TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực trạng lực chăm sóc người bệnh Điều dưỡng viên đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, tr.3-37 Nguyễn Cao Nhật Linh, Trần Ngọc Dung, Nguyễn Thị Diễm Tình hình tăng huyết áp kết kiểm sát huyết áp bệnh nhân bệnh mạch vành mạn Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018- 2020 tr 122 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM – SỐ 93-2021 Nguyễn Ngọc Quang Dự phòng bệnh tim mạch cách - Bệnh không lây Sở Y Tế Hà Nội 2019 Nguyen T Tuan, Hoang V Minh (2018), Non-communicable diseases, food and nutrition in Vietnam from 1975 to 2015: The burden and national response.Asia Pac J Clin Nutr,27(1), pp.19-28 5 Nguyễn Thành Luân*, Trần Quyết Tiến*(2021) “KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT BẮC CẦU ĐỘNG MẠCH VÀNH KHƠNG DÙNG TUẦN HỒN NGỒI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY” TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 500- SỐ 3- THÁNG 1- 2021tr 244 Nguyễn Văn Công (2012), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành, mối liên quan với tổn thương microalbumin niệu số yếu tố nguy bệnh mạch vành bệnh nhân đái táo đường type 2, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Phí Thị Nguyệt Thanh (2009), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp học sinh, sinh viên điều đưỡng, đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, tr.4-22 Roth GA, et al.(2018), Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 1980-2017: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017 The Lancet,392(10159), pp.1736-1788 Thomas Gaziano, Doairaj Prabhakaran et al (2019), ”Global Burden of cardiovascular disease”, Braunwald’s Heart Disease - A textbook of cardiovascular medicine 11st edition, pp 1-17 10 Vũ Trọng Tứ, Vũ Văn Đấu, (2021), Đánh giá học thuyết quản lý triệu chứng (SYMPTOM MANAGEMENT THEORY): ứng dụng thực hành điều dưỡng, Khoa học điều dưỡngTập 04- Số 02 tr 76-86

Ngày đăng: 25/07/2023, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w