Điều Dưỡng Cơ Bản (Đức Linh) Hoàn Chỉnh.docx

12 0 0
Điều Dưỡng Cơ Bản (Đức Linh) Hoàn Chỉnh.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN 1 Trình bày Phân biệt vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? Trả lời Chảy máu động mạch nhìn thấy máu chảy phun thành tia, theo nhịp đập của tim, hoặc trào qua mi[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN Trình bày Phân biệt vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? Trả lời: _ Chảy máu động mạch: nhìn thấy máu chảy phun thành tia, theo nhịp đập tim, trào qua miệng vết thương mạch nước phún từ đáy giếng lên, nhìn thấy máu thấm ướt đầm băng quần áo, máu màu đỏ tươi _ Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy ri rỉ, màu đỏ sẫm, không thành tia mạnh, cục máu hình thành nhanh chóng bít tĩnh mạch bị tổn thương lại _ Chảy máu mao mạch: máu chảy từ mạch nhỏ, nên nhìn vết thương thấy máu chảy tràn chậm bề mặt vết thương máu tự cầm sau thời gian ngắn khoảng vài phút Hãy kể tên biện pháp áp dụng sơ cứu vết thương mạch máu? Trả lời: Để cầm máu áp dụng hay nhiều biện pháp sau đây: Ấn động mạch Dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn vết thương tính từ tim đến vết thương Gấp chi tối đa Băng ép Băng chèn Băng đút nút Dùng kẹp để kẹp mạch máu Khâu mép vết thương Đặt garô Mô tả đặc điểm vết thương vết thương nhiễm khuẩn? Trả lời: _ Vết thương sạch:  Vết thương vết thương không bị nhiễm khuẩn, khơng có dịch, mủ viêm  Vết thương khơng phải khâu: Vết thương khơng bị sưng tấy, khơng có mủ, lên da non, tiến triển tốt  Vết thương khâu: Mép vết khâu phẳng, không bị sưng tấy chân khâu, khơng có dịch, khơng nóng rát, đỏ, bứt rứt ~1~ _ Vết thương nhiễm khuẩn:  Vết thương khâu: Xung quanh vết thương bị tấy đỏ, vết thương chảy dịch, mủ, nhiều tổ chức khu vực bị hoại tử Với vết thương sâu, mức độ tổn thương rộng nguy cao dễ bị nhiễm khuẩn  Vết thương có khâu: Đường khâu bị viêm, sưng đỏ, xung quanh vết thương, vùng vết thương cảm giác đau, nóng rát Ngồi đau nhức vết thương, vết thương bị nhiễm khuẩn cịn khiến bệnh nhân bị sốt cao Trình bày yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến thân nhiệt người? Trả lời: Vận cơ: Có thể làm tăng nhiệt độ trung tâm lên 20C Nhiệt độ trực tràng lên đến 38,5 - 400C lao động thể lực nặng, lên đến 41 0C vận mức kéo dài Nhịp sinh học (nhịp ngày đêm): Thân nhiệt giảm tối thiểu vào buổi đêm ngủ tăng nhẹ vào sáng sớm Thân nhiệt đạt tối đa vào buổi chiều Mức biến đổi nhiệt độ ngày khoảng ° C Chu kỳ kinh nguyệt thai kỳ: Thân nhiệt sau ngày rụng trứng tăng trước ngày rụng trứng khoảng 0,30,50C Những tháng cuối thai kỳ, thân nhiệt tăng thêm 0,5-0,80C Tuổi: Trẻ em thường có thân nhiệt cao người lớn tăng hoạt động vật lý lẫn chuyển hoá Trẻ sinh non, trẻ sơ sinh người già có thân nhiệt khơng ổn định Bệnh lý: Tăng thân nhiệt gặp nhiễm trùng, cường giáp u tuyến thượng thận Giảm thân nhiệt gặp bệnh tả thể giá lạnh suy giáp Người bệnh có nhiệt độ 37.60 Theo em người bệnh phân loại sốt gì? Trả lời: Người bệnh có nhiệt độ 37.60 Phân loại bệnh nhân sốt nhẹ ~2~ Trình bày cách theo dõi truyền dịch? Trả lời: _ Trong phút đầu ĐD đứng chỗ quan sát sắc mặt, mạch, huyết áp, nhịp thở bệnh nhân vùng tiêm Nếu có biến đổi khác thường phải báo cáo bác sĩ _ Quan sát lưu thơng dịch Nếu khơng có diễn biến bất thường, điều dưỡng làm việc khác 30 – 60 phút phải trở lại thăm BN lần để phát sớm tai biến trình truyền _ Dặn dò BN điều cần thiết:  Khi dịch truyền gần hết, cịn khoảng 15-20ml khóa lại báo cho ĐD  Nếu dịch không chảy, báo ĐD  Khơng tự ý mở khóa cho nước chảy nhanh  Không cử động nơi truyền mạnh  Nơi tiêm phù, đau báo ĐD biết  Khi có phản ứng lạ như: lạnh run, mệt, khó thở…báo ĐD _ Khơng nên cho dung dịch chảy q nhanh làm BN bị phù phổi cấp (trừ t/h có y lệnh BS) _ Nếu BN phản ứng với dd tiêm truyền lạnh run, mạch nhanh, khó thở phải ngưng truyền báo cáo với BS _ Khi truyền phải cẩn thận ý tốc độ chảy tình trạng BN, đặc biệt t/h sau:  Phù phổi cấp  Bệnh tim nặng  Tăng áp lực nội sọ ~3~ _ Kiểm tra bệnh nhân truyền dịch:  Nếu phồng chỗ truyền dịch, bệnh nhân có cảm giác đau buốt chỗ truyền, nhìn thấy cục da nơi truyền Nguyên nhân bị vỡ mạch, kim chệch khỏi lịng mạch làm dịch Phải truyền lại  Dây truyền bị tuột khỏi đốc kim, làm chảy dịch Phải gắn dây lại  Khi kim bị tắc, dịch không chảy tắc kim gập đoạn dây truyền bóp vài lần Hoặc kim bị chệch, đầu vát đè vào thành mạch xoay nhẹ kim kê lại đốc kim dịch chảy Nếu dịch khơng thơng rút kim truyền lại  Kiểm tra khí dây truyền Nếu có phải rút kim đuổi hết khí dây truyền tiếp Viết cơng thức tính thời gian truyền tính thời gian truyền dịch với số lượng 300 ml dịch, tốc độ chảy XX giọt/phút (1ml=20 giọt)? Trả lời: Cơng thức tính thời gian truyền: _ Thời gian truyền (phút) ¿ _ Thời gian truyền (giờ) Tổngthể tích dịchtruyền ( ml ) X số giọt /ml Tốc độ truyề n(giọt / phút ) Tổng thể tích dịchtruyền(ml) = Tốc độ truyền( giọt / phút ) X 3(hoặc ) Tính thời gian truyền dịch với số lượng 300 ml dịch, tốc độ chảy XX giọt/phút (1ml=20 giọt): Cách 1: TGT ¿ 300 X 20 20 = 300 (phút) = (giờ) 300 Cách 2: TGT ¿ 20 X = (giờ) (1) (2) ~4~ Ta thấy: (1) = (2) suy ra…10 điểm Khi nhận định người bệnh để lập kế hoạch chăm sóc cần nhận định nội dung gì? Trả lời: Khi nhận định người bệnh để lập kế hoạch chăm sóc cần nhận định nội dung: Người bệnh vừa từ tầng lên tầng điều dưỡng đo huyết áp 150/100, theo bạn người điều dưỡng làm chưa, giải thích? Khi đo huyết áp cần tuân thủ qui tắc gì? Trả lời: ĐD làm chưa nha Cịn thì…( phần Linh nghĩ người tự làm theo suy nghĩ riêng mình, khơng nghĩ giống với được, không nên lớp ghi giống phần “ nêu cảm nghĩ” được) ~5~ *Các quy tắc đo HA: 10 Để phòng tránh tai biến qua trình truyền dịch đường tĩnh mạch người điều dưỡng cần tuân thủ nguyên tắc nào? Trả lời: Nguyên tắc truyền dịch: Thực Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn Đảm bảo an toàn quản lý dịch truyền Tuyệt đối khơng để khơng khí vào tĩnh mạch Ðảm bảo áp lực dịch truyền cao áp lực máu bệnh nhân Đảm bảo thời gian truyền dịch theo định bác sĩ: thực cơng thức tính thời gian chảy dịch truyền Tổng số dịch truyền x số giọt/ml Tổng số thời gian (phút) = -Số giọt/phút Theo dõi dấu hiệu sinh tồn trước, sau truyền Phát dấu hiệu sớm phản ứng xử lý kịp thời 10 Giữ cho hệ thống truyền dịch vô trùng Băng vô trùng nơi thân kim ~6~ 11 Dịch truyền không nên để lâu 24 Bộ dây tiêm truyền thay sau 48 - 72 Kim luồn nên thay sau 48 - 72 tùy theo sản phẩm 11/Viết cơng thức xây dựng mục tiêu quy trình điều dưỡng? Cho ví dụ mục tiêu? Trả lời: Ví dụ mục tiêu: Bước 1: Nhận định Ví dụ: Nhìn: biết tổng qt tình trạng người bệnh, nhìn dấu hiệu bất thường da, niêm mạc, tình trạng vệ sinh, vấn đề khó khăn người bệnh Nghe: nghe tiếng tim, tiếng phổi Sờ: cảm giác nhiệt độ da Sự đàn hồi da – mức độ cứng, mềm vị trí Ngửi: mùi vi sinh vật nước tiểu, phân dịch tiết khác mùi thở Ghi chép cẩn thận phát vấn đề bất thường ~7~ Ghi vào phiếu theo dõi chăm sóc Khi ghi chép nên tận dụng kỹ Bước 2: Lập kế hoạch điều dưỡng Ví dụ: chẩn đốn điều dưỡng Nguy nhiễm trùng liên quan đến sức khỏe yếu nằm bất động kéo dài Ví dụ: nguy tổn thương da liên quan đến bất động Bước 3: Thực kế hoạch điều dưỡng Ví dụ: niên 17 tuổi bị suy nhược bị người đồng tình luyến cưỡng dâm Chẩn đốn điều dưỡng hội chứng cưỡng dâm chấn thương, kết xác định cảm giác tích cực thân vịng tháng, điều dưỡng cần làm cho người bệnh an tâm giúp có kế hoạch thực tế tương lai, tư vấn xét nghiệm HIV cần thiết Bước 4: Đánh giá Ví dụ: sau thăm khám xác định bệnh nhân sốt độ 12 Phân biệt vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? ( ) 13 Hãy kể tên biện pháp áp dụng sơ cứu vết thương mạch máu? ( ) 14 Khi truyền dung dịch đường tĩnh mạch cần theo dõi gì? ( ) 15 Viết cơng thức tính thời gian truyền tính thời gian truyền dịch với số lượng 500 ml dịch, tốc độ chảy XXX giọt/phút (1ml=20 giọt)? ( ) 16 Người bệnh có huyết áp 160/110 mmHg Hãy nhận xét huyết áp người bệnh này? Người bệnh cần theo dõi chăm sóc gì? Trả lời: Bệnh nhân bị cao HA (độ 2)  Người bệnh cần theo dõi chăm sóc: ~8~ _ Khi phát mức huyết áp cao nguy hiểm đáng báo động việc cần làm trước hết bạn phải khám bác sĩ, để tư vấn, kê đơn thuốc hướng dẫn cách điều trị để giảm huyết áp Các bác sĩ đưa cho bạn điều cần làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe mình, tránh tai biến nguy hiểm cao huyết áp gây nên _ Bên cạnh với việc điều trị thuốc, bạn cần phải có lối sống lành mạnh với chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn thực phẩm có lợi cho bệnh cao huyết áp, nghỉ ngơi đầy đủ, tránh xa loại chất kích thích thuốc lá, rượu, bia đồ uống có cồn _ Bạn khơng q lo lắng hay bi quan, làm cho tình hình bệnh cao huyết áp bạn trở nên trầm trọng mà Giữ tâm lý thoải mái, tinh thần bình tĩnh hiệu điều trị bệnh tốt nhiều 17 Viết cơng thức xây dựng mục tiêu quy trình điều dưỡng? Cho ví dụ mục tiêu? ( 11 ) 18 Phân biệt khác chẩn đoán y khoa chẩn đoán điều dưỡng Hãy viết chẩn đốn điều dưỡng Trả lời: • Phân biệt khác chẩn đoán y khoa chẩn đoán điều dưỡng 1.Chẩn đoán Y khoa (Chẩn đoán điều trị) - Mơ tả q trình bệnh tật riêng biệt, giống với tất người bệnh Hướng tới xác định bệnh Duy trì khơng thay đổi suốt thời gian ốm Bổ sung cho chăm sóc Một người bệnh có nhiều chẩn đốn y khoa 2.Chẩn đốn Điều dưỡng (Chẩn đốn chăm sóc) ~9~ - Mô tả phản ứng với bệnh tật người bệnh, khác với người bệnh Hướng tới nhu cầu cá nhân người bệnh Thay đổi phản ứng người bệnh thay đổi Bổ sung cho điều trị Một người bệnh có nhiều chẩn đốn điều dưỡng • chẩn đốn điều dưỡng: - Loét, tổn thương da nằm lâu, hạn chế vận động bội nhiễm Đi lại khó khăn sau mổ cịn yếu Có xu hướng nhiễm khuẩn vết rạch dẫn lưu Bệnh nhân tiêu chảy nhiễm trùng hội 19 Khi truyền dung dịch đường tĩnh mạch cần theo dõi gì? (14) 20 Viết cơng thức tính thời gian truyền tính thời gian truyền dịch với số lượng 500 ml dịch, tốc độ chảy XXX giọt/phút (1ml=20 giọt)? (7) 21 Trong trình tiêm tĩnh mạch xảy tai biến gì? Nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục? Trả lời:  Chỗ tiêm bị phồng: - Nguyên nhân: Mũi vát kim nằm nửa nửa tĩnh mạch khiến chỗ tiêm bị phồng lên Có thể mũi kim xuyên mạch tĩnh mạch bị vỡ - Xử trí: Cần rút kim tiêm tiêm lại, chườm nóng chỗ phồng để máu tụ tan thuốc tan nhanh  Tắc kim: - Nguyên nhân: Máu chảy vào bơm tiêm đâm trúng vào tĩnh mạch, nhiên máu bị đông lại đầu mũi kim khiến kim tiêm bị tắc, - Xử trí: Phải rút kim thay kim khác không bơm thuốc vào  Sốc ngất: ~ 10 ~ - Nguyên nhân: bệnh nhân sợ tiêm bị phản ứng dị ứng với thuốc, thuốc bơm nhanh kim tiêm đâm nhiều lần khơng trúng tĩnh mạch - Xử trí: Trong trường hợp này, cần ngừng tiêm báo cho bác sĩ  Tắc mạch: - Nguyên nhân: Khí lọt vào thành mạch tiêm gây tắc mạch - Xử trí: Khơng để khơng khí lọt vào bơm tiêm trước tiêm cho người bệnh tránh sử dụng nhầm thuốc để ngăn chặn tình trạng tắc mạch  Đâm nhầm vào động mạch: - Nguyên nhân: Do kỹ thuật tiêm - Xử trí: Nếu bệnh nhân kêu đau nóng bàn chân bơm thuốc cần dừng lại đâm nhầm vào động mạch  Hoại tử: - Nguyên nhân: Những loại thuốc chống định tiêm da bị tiêm chệch tĩnh mạch - Xử trí: Cần chườm nóng, băng mỏng có hoại tử  Nhiễm khuẩn: - Nguyên nhân: Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn chỗ tồn thân nguyên tắc vô khuẩn không đảm bảo - Xử trí: Thực tốt cơng tác vơ khuẩn để phịng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn  Mắc bệnh truyền nhiễm: - Nguyên nhân: bơm kim tiêm không vơ khuẩn tốt Xử trí: Sử dụng bơm tiêm vơ trùng 22 Những dấu hiệu, triệu chứng người bệnh mà người điều dưỡng nhận định người bệnh thiếu oxy máu? Trả lời: ~ 11 ~ ~ 12 ~

Ngày đăng: 20/05/2023, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan