Microsoft Word Thiếu Tướng Hồ Bắc Lão Thành Cách Mạng Những điều tôi đã học được về việc làm người (Trích bản thảo hồi ký đặc biệt) docx Phaàn taùm KHAÙI QUAÙT NHÖÕNG ÑIEÀU TOÂI ÑAÕ HOÏC ÑÖÔÏC VEÀ VIE.
Phần tám: KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU TÔI ĐÃ HỌC ĐƯC VỀ VIỆC LÀM NGƯỜI Bạn bè, đồng chí, đồng đội đến chơi với vui vẻ, phấn khởi mừng đất nước đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, lớp trẻ học hành giỏi giang, nhiều người trăn trở, phàn nàn: Xã hội mà tiêu cực, nếp sống văn hóa đạo đức xuống cấp chừng, cán Đảng viên người hư hỏng (Trung ương nhận định phận không nhỏ thoái hóa biến chất) Rồi họ ước: “Ước có người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Ngành, Bộ, địa phương thật gương mẫu, thật làm theo tư tưởng, đạo đức Bác Hồ, quên dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; nói đôi với làm; thật có tài lãnh đạo, quản lý, xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ Tổ quốc vững bền; nợ nần có hạn kiên trì kỷ cương phép nước, mạnh tay trừng trị kẻ hại dân, hại nước, làm cho Đảng mạnh, dân tin, Quốc thái, dân an…” Các ông bạn bộc bạch tâm lo lắng rằng: “Nếu không câu ngạn ngữ dân ta thành thật (“Thượng bất hạ tắc loạn”), làm cho xã hội rối ren, chế độ tốt đẹp Liên Xô Đông Âu!?!” Tôi thông cảm trăn trở, lo lắng bạn trao đổi lại rằng: Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây chẳng có xã hội có tích cực mà tiêu cực, chẳng có người có ưu điểm mà khuyết điểm! Chỉ khác mặt nhiều, mặt mà Suy cho người tạo nên tất Hạnh phúc gia đình văn minh xã hội việc làm người mà Con người giáo dục nhân cách, đạo đức làm gốc, tài quan trọng người có nhiều ưu điểm ngược lại Xã hội có đa số người tốt xã hội nhiều tích cực tiêu cực Làm Người khó, nghó đến điều học việc làm Người, dùng 48 chữ Hán khái quát thành 12 câu cho ngắn gọn dễ nhớ để tiếp tục tự giáo dục sống trọn đời tốt đẹp, giáo dục cháu trao đổi bạn bè tham khảo, nội dung sau: VI NHÂN BẤT DỊ: Làm Người không dễ NHÂN SINH TỨ GIAI: Đời người có bốn giai đoạn sống NHÂN ĐẠI TỨ QUÁ: Đời người phải trải qua bốn cửa ải NHÂN GIẢ TỨ PHẬN: Con Người có bốn bổn phận NHÂN TOÀN TỨ DIỆN: Người toàn vẹn phải có bốn mặt quan trọng NHÂN THIỆN TỨ ĐỨC: Người lương thiện phải có bốn đức NHÂN THỨC TỨ TRI: Người hiểu biết phải biết bốn điều quan trọng NHÂN THÀNH TỨ GIÁO: Người thành đạt phải giáo dục từ bốn nơi NHÂN KHANG TỨ LUYỆN: Người khỏe mạnh cần rèn luyện bốn thứ 10 NHÂN ÁI TỨ TÍNH: Người yêu mến bốn tính tốt 11 12 NHÂN Ố TỨ TẬT: Người bị ghét bỏ bốn tật xấu DĨ HỌC VI NHÂN: Lấy việc học để làm Người Sau xin nói cụ thể: Thứ nhất: VI NHÂN BẤT DỊ (Làm Người không dễ) Người ta sống đời phải làm muôn nghìn công việc Việc có khó khăn thời gian định để hoàn thành Có việc khó khăn kết thúc ta từ giã cõi đời – việc làm Người Thực vậy, người lọt lòng mẹ phải cất tiếng khóc chào đời, việc phải lần tìm bầu sữa mẹ mà bú để trì sống cho Kể từ đến nhắm mắt xuôi tay có biết việc phải làm cho thân, cho gia đình xã hội, phải đối mặt với gian nan thử thách Có người xuất chúng làm kỳ công vó đại, sử sách lưu danh, người đời tôn kính Ngược lại có người làm việc ti tiện, bất lương, tự hủy hoại danh thể xác, gia đình mình, làm hại tổ quốc đồng bào, cản trở tiến cuả xã hội, chẳng khác rác rưởi cộng đồng, làm hổ thẹn cha mẹ, làng xóm quê hương khiến người đời khinh rẻ Thiết nghó sống đời không làm công việc siêu nhân, xuất chúng chí phải làm người lương thiện có ích cho đời Tạo hóa sinh muôn loài, loài người sản phẩm siêu đẳng tạo hóa, hoa tươi trời đất Nhưng dân ta gọi người “con” - “con người” gọi loài cầm thú “con” - “con vật” Hai “con” khác chỗ: “con người” có văn hóa đạo đức, có luân thường đạo lý, có pháp luận kỷ cương, có lối sống lẽ sống người, có tình có nghóa; biết tư khoa học, biết tự trọng, tự giác, biết phải, trái, đúng, sai, biết lao động sáng tạo để ích nước lợi nhà vv , “con vật” điều Bởi làm người tốt khó nên người xưa có câu : “Vi nhân bất dị, vi cầm thú bất viễn” nghóa “làm Người không dễ, làm cầm thú không xa” Thiết nghó nhà người bên mà giết người cướp của, hãm hiếp người… khác chi vật Hoặc bên Người nhà mà đánh lại cha chửi lại mẹ… khác Vật Con người không giáo dục đạo đức, nhân cách người dễ có hành vi loài cầm thú, thực tế xã hội xưa chứng minh rõ điều Chính khó việc làm người mà Bác Hồ nói: “Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người” Người xưa nói: “Nhất niên thụ cốc, thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân” ý nói “một năm trồng lúa, mười năm trồng cây, trăm năm trồng người” Do phải thường xuyên tu dưỡng tính Người cảnh giác đề phòng tính Vật xuất người Cái tiêu chí để giữ tính Người Tâm có Đức có Thiện Nếu nghó đến tiền bạc dục vọng cá nhân dễ chuyển hóa Người thành Vật Người đời nói “Hoàng kim hắc tâm” tức “Tiền bạc làm đen lòng người” Ông cha ta dạy: “Nhân từ ghi điều thiện, đạo lý muôn đời nhớ chữ Tâm” Trong truyện Kiều, cụ Nguyễn Du nói: “Chữ Tâm ba chữ Tài” Sống đời người có giá trị định với xã hội, nói gọn hai mặt: tình người có đến đâu, hai cống hiến cho xã hội Giữ tình người, có cống hiến cho xã hội người lương thiện, người hữu ích Nếu đối xử độc ác với người kẻ bất nhân, xâm phạm đến tài sản người khác, cộng đồng chẳng khác tên ăn cắp Người đời nói: “Giá trị đích thực người nhân cách cải” Cụ Lê Quý Đôn danh nhân văn hóa nườc ta nói: “Phú quý dễ có, danh tiết khó giữ” Danh tiết giá trị đích thực người Thứ hai: NHÂN SINH TỨ GIAI (Đời người có bốn giai đoạn sống) Một người sống từ trẻ đến già, phải trải qua giai đoạn sống là: thiếu niên - niên - trung niên - lão niên Mỗi giai đoạn sống chiếm đoạn thời gian định đời, giai đoạn sống có ưu điểm, khuyết điểm, vui buồn, sướng khổ, thành công, thất bại khác Từ thủa thiếu niên phân biệt phải trái, biết lời nói, việc làm hay sai Muốn không ngừng hoàn thiện phải biết nghiêm túc nhìn lại giai đoạn sống qua mà suy ngẫm xem có tốt, xấu mà cố gắng giữ gìn phát huy tốt, kiên khắc phục, sửa chữa xấu để làm cho giai đoạn sống sống tốt đẹp hơn, lúc trước phải lìa đời phải ân hận Người đời nói: “Mỗi ngày làm việc tốt giấc ngủ ngon lành, đời làm nhiều việc tốt chết thản người đời không quên” Ông Lỗ Tấn danh nhân Trung Quốc nói: “Người không sống lòng người” Thứ ba: NHÂN ĐẠI TỨ QUÁ (Đời người phải trải qua bốn cửa ải) Mỗi người sống đến già phải qua bốn cửa ải sinh - già - mang bệnh - chết Người xưa khát quát là: sinh - lão - bệnh - tử Con người chẳng cưỡng lại quy luật tự nhiên Có người tìm cách để “trường sinh bất tử” chẳng có cách thay đổi quy luật tạo hóa, nên cụ Nguyễn Công Trứ có câu: “Nhân sinh tự cổ thùy vô tử”, ý người ta sinh từ cổ xưa tới không chết Trong thực tế sống có người không sống đến già, có người lại sống đến trăm tuổi, có người trẻ lâu sống thọ, có người già nhanh chết sớm, có người bệnh tật ít, có người bệnh tật thật nhiều Điều ba yếu tố là: - Do di truyền cha mẹ để lại - Do hoàn cảnh môi trường sống - Do thân người tạo nên Trong ba yếu tố yếu tố tự thân người tạo nên Người lương thiện không làm điều độc ác xấu xa lương tâm không bị dày vò, lo đối phó với pháp luật, với người kẻ khác, ăn ngon ngủ yên, tinh thần thư thái, sức khỏe trì Ngày phấn đấu làm giàu sức lao động để sống cải thiện, dân ta lại có câu ca dao: “n cơm thịt bò lo ngáy, ăn cơm cua cáy ngáy o o”, ý nói ăn cơm với thịt bò (là loại thức ăn cao cấp) nhờ việc làm bất lương tham ô tham nhũng, lừa đảo, buôn lậu, trốn thuế, giết người cướp mà có sống không lo ngáy, lo pháp luật trừng trị, lo đồng bọn tranh ăn mà toán lẫn tính Người thức tỉnh lương tâm tự thấy tội lỗi, tự dày vò Do mà ăn ngủ, phát sinh bệnh tật mà chết non, hành vi bất lương bị phanh phui, có kẻ tự thấy xấu hổ, tội lỗi mà tìm cách tự kết liễu đời họ, nên người không sống đến già Ngược lại người chấp nhận hoàn cảnh có khó khăn, ăn cơm với cua với cáy (là loại thức ăn đạm bạc, tầm thường) lo lắng gì, nên ăn ngon ngủ yên, tâm hồn thản mà khoẻ mạnh sống lâu Còn điều liên quan đến sức khỏe sống thọ vệ sinh phòng bệnh, ăn uống có vệ sinh, lao động nghỉ ngơi có điều độ, không nghiện hút, rượu chè, cờ bạc thức đêm, chơi bời trác táng, lại biết rèn luyện tinh thần, tập luyện thể lực bệnh tật ít, sức khỏe tốt, tuổi thọ kéo dài Như người có bệnh ít, bệnh nhiều, người trẻ lâu sống thọ hay già nhanh chết sớm không yếu tố di truyền hay hoàn cảnh môi trường sống số mệnh định mà nguyên nhân thân người tạo nên Nói đến số mệnh người đời đúc kết rằng: “Đức thắng số, nhân định thắng thiên”, ý tâm, đức thắng số, người thắng thiên nhiên Danh y Tuệ Tónh nước ta có hai câu khuyên làm người hay sau: “Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần Thanh tâm, dục, thủ chân, luyện hình” - Bế tinh: giữ lấy tinh túy người Cái tinh vật chất sức lực, tinh chất đừng để phung phí, tinh tinh thần đạo đức, nhân cách, phẩm giá, danh dự người phải giữ cho - Dưỡng khí: phải nuôi dưỡng khí huyết khí phách làm người Nuôi dưỡng khí huyết ăn uống, tập luyện, hít thở không khí lành để thể xác tồn khỏe mạnh, nuôi dưỡng khí phách làm người tu luyện đạo đức, bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện ý chí, nghị lực để có phẩm chất cao quý người, vượt qua khó khăn nguy hiểm để đến mục đích tốt đẹp Người xưa nói: “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”, ý không giàu sang mà làm việc xấu xa, độc ác; không nghèo khó mà thay lòng đổi dạ; không vũ lực đe dọa mà khuất phục Đó khí phách - Tồn thần: giữ tinh thần trạng thái luôn lạc quan, bình tónh, tự tin sáng, suốt không điều dù vui sướng hay gian nan, nguy hiểm mà làm cho tinh thần bị đảo lộn, đừng tình cảm hưng phấn giao động mức mà sinh bệnh Vui quá, lo quá, buồn quá, sợ quá, giận quá, ghét quá, chí yêu có hại cho sức khỏe, nên người xưa khuyên: “Phải giữ cho thất tình bất quá”, ý đừng thứ tình cảm nói diễn mức “Vui sướng có chừng mực thành công, đau khổ có chừng mực lúc hoạn nạn” - Thanh tâm: giữ lòng thẳng, trắng, âm mưu, thủ đoạn lọc lừa, độc ác trái với đạo lý làm người Có tâm hồn thản, sống bình yên, sức khỏe trì người đời nể trọng - Quả dục: kiềm chế ham muốn Sự ham muốn người vô cùng, nên dân ta có câu: “Lòng tham vô đáy” Nó nguồn gốc tham lam ích kỷ dẫn đến hành vi vô đạo đức tham ô, tham nhũng, hãm hiếp, chí cướp giết người Bởi không kiềm chế ham muốn nên số người họ làm việc tội lỗi, bất nhân, độc ác… Những người họ tự rút ngắn đời họ bệnh tật mắc phải, pháp luật trừng trị, có họ tự toán lẫn tranh giành quyền lợi, để bịt đầu mối che dấu tội ác Trong thực tế xã hội cho thấy người không kiềm chế ham muốn tiền tài, địa vị, sắc đẹp … không thủ đoạn, tội ác mà họ không dám làm Họ tự biến họ có lúc vật “c giả ác báo, thiện giả thiện báo”, lời cảnh báo nhân dân ta đă có từ lâu đời Trong nhân dân nói “quả báo” để làm điều ác kết báo ác, làm điều thiện kết báo thiện Hay nói “nhân quả” nhân việc làm, kết nhận lại, nhân tốt tốt, nhân xấu xấu Hoặc nói “hậu quả”, hậu sau việc làm, kết đem lại, việc làm tốt kết đem lại tốt, việc làm xấu kết đem lại xấu Con người không kiềm chế ham muốn mà làm việc xấu, việc ác, sống họ thỏa mãn thời thỏa mãn lâu dài Muốn không sa vào tội ác người phải biết tu dưỡng tâm, đức Người xưa nói: “Dưỡng tâm mạc thiên dục”, ý muốn tu dưỡng tâm không kiềm chế ham muốn Trong kinh đạo Phật nói: “Chỉ phút chốc mà thôi, sống phải biết sống để chết ân hận” Ca dao dân ta có câu: “Ở hiền lại gặp lành, người nhân đức trời dành phúc cho” - Thủ chân: giữ lấy chân lý theo lẽ phải Không nể nang, thương hại, đe dọc, dụ dỗ, mua chuộc mà bỏ theo tà, bỏ theo sai Không xu thời hội, nịnh bợ để vụ lợi, tránh cho khỏi gặp khó khăn Thủ chân mà danh y Tuệ Tónh nói chữ “Chính” Bác Hồ dạy cán bộ, đảng viên phải cần kiệm liêm Cụ Nguyễn Trãi thời Lê khuyên người đời: “Lưng khôn uốn, lộc nên từ”, ý không nên uốn khom lưng nịnh bợ để vụ lợi không nên nhận bổng lộc quà cáp Còn phải nói đến thân người phải thật thà, chất quý người, tạo nên thản cho tinh thần bổ trợ đường cho khoa học”, ý khoa học mà đạo đức khoa học phi nhân dân, phản nhân loại Chính mà Bác Hồ dạy: “Phải lấy đạo đức làm gốc” Trong ngày có việc nhìn thấy, nghe thấy có mối quan hệ với người khác có chừng nội dung để tự thân giáo dục, học tập Nhìn thấy hay người phải học, nhìn thấy dở người khác phải tránh, nên người đời nói: “Người khôn biết sửa thấy khuyết điểm người khác” Mỗi người có hay, dở nên có câu: “Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư”, ý ba người đi, định có người thầy ta Trong ba người kia, thể có người có hay cho ta học, coi thầy ta Ngạn ngữ nước Đức có câu: “Mỗi ngời sách, ta phải biết đọc họ”, ý nói phải tìm người khác thấy hay để học, dở tránh Phải tự giáo dục việc làm, lời nói, tức sau làm, sau nói phải tự kiểm điểm xem sai nào, rút kinh nghiệm làm học, hay giữ, dở phải sửa, lại phải coi dở, thất bại học sâu sắc Dân ta nói: “Thất bại mẹ thành công” Cụ Phan Bội Châu nói: “Không thất bại có thành công Xưa anh hùng thua được” Kinh nhà Phật có câu: “Đáng khâm phục người vươn lên sau ngã” Ca dao dân ta nói: “Trăm năm đá nát vàng phai, ngã lại dậy đời” Bác Hồ dạy: “Thắng không kiêu, bại không nản” Tất câu nói nhắc nhở người không nên bi quan, chán nản trước thất bại mà phải tự thân rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn Càng làm việc nhiều, trải qua nhiều thành công, thất bại, có tinh thần tự giáo dục, học tập cao lúc nơi học tập nhiều, dân ta nói: “Đi ngày đàng học sàng khôn” Ngoài ra, phải tự biết tìm sách báo có ích mà học, đường tự nâng cao hiểu biết nhanh rẻ Người xưa nói: “Trung thư hữu kim ngọc”, ý nói sách có vàng, có ngọc; vàng ngọc tri thức cộng đồng, nhân loại đúc kết, kiểm nghiệm dự báo sách Người đời nói: “Sách đèn thần soi sáng cho người nẻo đường xa xôi đời” Sếch-Pia nói: “Đối với tôi, sách quý ngai vàng” Tóm lại, người muốn có đức, có tài phải có giáo dục chu đáo từ bốn nơi: - Giáo dục gia đình, tảng để có nhân cách, đạo đức (đạo lý làm người) - Giáo dục nhà trường, trung tâm để đào tạo đạo đức, nghề nghiệp, tài năng, học vấn - Giáo dục xã hội, quan trọng để bổ trợ toàn diện đạo đức tài - Tự thân giáo dục, nhân tố chủ quan định đến thành đạt tội lỗi người, nên kinh nhà Phật có câu: “Kẻ thù lớn đời người mình” Thứ chín: NHÂN KHANG TỨ LUYỆN (Người khỏe mạnh cần rèn luyện bốn thứ) 1- Rèn luyện tinh thần: Tinh thần có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, phải rèn luyện để tinh thần luôn trạng thái bình tónh, lạc quan, tin tưởng, dù tình không nên tinh thần bị sốc để tình cảm đến mức hưng phấn hay ủy mị mức Sách Đông y dẫn: - Mừng hại tâm (tim) - Buồn hại phế (phổi) - Giận hại can (gan) - Sợ hại thận - Nghó hại tỳ (lá lách ruột) Xưa danh y Tuệ Tónh khuyên người phải “Tồn Thần” Ngày người ta ngồi thiền tập “Tâm dưỡng sinh” để rèn luyện tinh thần Tinh thần tốt thể lực mạnh ngược lại tinh thần nhược thể lực suy Muốn có tinh thần tốt tâm hồn phải luôn thản Để tâm hồn thản làm nhiều việc tốt đừng làm việc xấu, việc ác trái với đạo lý làm người 2- Rèn luyện thể lực: Cần phải tập luyện thể dục, thể thao lao động vừa sức Nếu lười nhác, ăn chơi ngủ, thể trì trệ dẫn đến bị phát bệnh Nếu tập luyện mức thể cân phát sinh mệt mỏi mà ăn ngủ, chí đau cơ, đau khớp bị tai nạn bất ngờ Việc ngủ nghỉ phải luyện tập cho giờ, cho đủ thời gian 6-7 đêm, buổi trưa Sáng dậy phải vận động cho khớp hoạt động; xoa bóp ấn huyện đánh thức toàn phận, quan thể tỉnh dậy hoạt động theo chức Phải chọn nơi có không khí lành để hít thở thật sâu để cung cấp đủ ôxi cho nội tạng, tim phổi Tập luyện có bắp rắn chắc, xương khớp bình thường khí huyết lưu thông, thân hình nở nang, nội tạng khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, chắc, mắt tinh, tai thính, tinh thần sảng khoái, bệnh tật bị đẩy lùi làm cho người trẻ dai sống thọ 3- Rèn luyện uống: Cơ thể người cần nhiều nước thời tiết nóng làm việc nặng nhọc nên phải uống cho đủ nước Nước uống phải (không có vi khuẩn, độc tố) Không uống loại nước có chất kích thích làm hại thần kinh, đặc biệt rượu, bữa uống vài ba chục mi-li-lít có lợi cho tuần hoàn tiêu hóa, uống nhiều rượu sinh bệnh rược có chất độc an-đê-hít, làm hại thần kinh, gan dày dễ gây nên bệnh ung thư Uống rượu say tệ hại, làm cho người ý thức, nói linh tinh không tư cách, làm lộ bí mật, hành gây gổ đánh với người khác, nhà đánh vợ chửi con, phá phách đồ đạc, hỗn láo với cha mẹ, đường gây tai nạn cho người khác cho thân … Chính mà dân ta có nhiều câu nói chê bai nạn say rượu như: Nhân dân ta có câu: “ Rượu không phát minh khác thói ba hoa” Người Đức có câu: “Người ta chết đuối cốc rượu nhiều chết đuối sông” Nhân dân Châu Âu có câu: “Rượu đến tội đến” Tục ngữ La Mã có câu: “Với rượu người vật đòi uống không khát” Nhân dân Tây Ba Nha có câu: “Rượu có hai tật xấu, thêm nước vào rượu ta làm hỏng rượu, không thêm nước vào rượu ta làm hỏng ta” Nhân dân Anh có câu: “Rượu kẻ phải bội: tiên bạn, sau kẻ thù” Nhân dân Ấn Độ có câu: “Hãy đứng cách voi bước, trâu 10 bước, cách thằng say rượu 30 bước” Ta thấy uống rượu nhiều hại sức khỏe mà làm hại phẩm giá, nhân cách người 4- Rèn luyện ăn: Có ăn có dinh dưỡng nuôi thể, trì sống làm cho thể khỏe mạnh Ăn phải đủ chất dinh dưỡng, chất đường bột gạo, ngô, khoai, sắn; chất đạm tôm, cá, thịt, đậu, trứng; chất béo mỡ động vật, dầu thực vật, vừng lạc (nhưng không nên dùng nhiều mỡ động vật); chất khoáng vitamin rau hoa quả, ăn không đủ dinh dưỡng mắc bệnh suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến phận thể phát triển không bình thường Nếu ăn thừa dinh dưỡng sinh bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch… Trong sách “1000 điều kiêng kỵ”, y học cổ truyền Trung Hoa người ta nói: - Ăn mặn nhiều động mạch ngừng trệ biến sắc - Ăn đắng nhiều dày khô rụng tóc - Ăn cay nhiều bắp co rút, da khô - Ăn chua nhiều da thịt nhăn nheo, môi khô ráp - Ăn nhiều rụng tóc, đau xương Ăn phải vệ sinh, thức ăn không nhiễm vi trùng, vi khuẩn, trứng giun, không ăn loại thức ăn ôi thiu mốc hay ruồi muỗi đậu vào; không ăn no; nên ăn chậm, nhai kỹ, giờ, bữa; không nên ăn nhiều chất gia vị ớt, giấm, hồ tiêu, hành tỏi, giềng… không dễ mắc phải bệnh giun sán, ỉa chảy, kiết lỵ, dày, đại tràng, tim mạch… Người đời nói: “Tham thực cực thân”, ý nói ăn tham bị bệnh mà khổ thân, nói “Bệnh từ miệng ăn vào” Ngạn ngữ nước Pháp có câu: “Đừng đào huyệt sớm cho hai hàm mình”, ý nói đừng tham ăn mà chóng chết Ở quê có cụm từ: “Xơi trầu xơi thuốc” hoặc: “n trầu ăn thuốc” Trầu gồm có bốn thứ: trầu không, cau, vỏ vôi Bốn thứ có tác dụng diệt khuẩn, nhai ít, không nuốt nước có tác dụng làm miệng, Còn thuốc nói thuốc lá, thuốc lào, hai thứ có chất độc nicô-tin dễ gây nghiện mắc bệnh phổi, dày, răng, hàm, họng… Còn thứ thuốc khác thuốc phiện, hê-rô-in, hút hít vào sức khỏe điêu tàn dẫn đến chết sớm, gia sản khánh kiệt, gia đình tan nát, giống nòi lụi bại… Tóm lại, người muốn khỏe mạnh sống lâu phải có kế hoạch, có tâm, kiên trì rèn luyện bốn thứ nói (tinh thần, thể lực, uống ăn), phải coi tinh thần định Thứ mười: NHÂN ÁI TỨ TÍNH (Người yêu mến bốn tính tốt) 1- Trung thực: Trung thực đức tính quý quan hệ người với người người với tổ chức, với bạn bè Có thể nói trung thực tiêu chí hàng đầu nhân cách, có trung thực có lòng tin người, người yêu mến tổ chức tin dùng Người đời nói: “Nghìn lời nói, muôn câu chuyện cốt thật” nói: “Nói thật cục cằn nói dối văn vẻ” 2- Khiêm tốn: Khiêm tốn thể tôn trọng người khác Một người dù có học rộng, tài cao, giàu sang phú quý, có địa vị không nên chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác Đừng chủ quan nghó hiểu biết tất cả, tri thức vô Đừng khoe khoang ta giỏi ai, người tài giỏi ta có nhiều, phải thực tự thấy nhiều điều chưa biết mà khiêm tốn học hỏi Người đời khuyên: “Chớ thấy bóng in tường to mà tưởng vó đại”; “Càng mạnh mẽ phải hiền lành, thông minh phải khiêm tốn” Ăng-ghen nói: “Trang bị quý giá người khiêm tốn giản dị”, có người đời yêu quý 3- Khắc kỷ: Khắc kỷ nghiêm khắc với thân mối quan hệ người với người, đặc biệt quan hệ lợi ích Không nên rộng rãi với mà chặt chẽ với người, không nên chọn dễ cho để khó cho người… Người xưa nói: “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”, ý để việc không hay xảy với người khác trước hết phải tự trách trước sau trách người, là: “Kỷ sở bất dục, vật thí nhân”, ý mà không muốn đừng bắt người khác phải chịu Ca dao Việt Nam có câu: “Trách người trách ta mười, ta tệ trước để người tệ sau” Như vậy, người có người khác yêu mến hay không tùy thuộc vào thân có gương mẫu hay không 4- Vị tha: Vị tha người khác Trong sống người có hoàn cảnh khác nhau, giàu nghèo, sướng khổ khác nhau, gặp may mắn rủi ro khác nhau… người nên phải có đồng cảm, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, với người gặp khó khăn, hoạn nạn, tàn tật, ốm đau Dân ta có câu: “Không nắm tay ngày”, ý thuận lợi mà không gặp khó khăn, khỏe mạnh mà không đau yếu, may mắn mà không gặp rủi ro… Bởi phải biết thương người thương mình, nên dân ta có câu: “Thương người thể thương thân” Một điều giản dị tất yếu ta biết thương yêu giúp đỡ người người thương yêu giúp đỡ ta Bởi người có giàu lòng vị tha chắn cộng đồng yêu quý Thứ mười một: NHÂN Ố TỨ TẬT (Người bị ghét bỏ bốn tật xấu) 1- Giả dối: Giả dối không thật thà, sống thủ đoạn, mánh lới, nói đằng làm nẻo, tiền hậu bất nhất, nói với người này, nói với người khác; đơm đặt, bịa chuyện thật để lừa dối người khác với mục đích vụ lợi cho mình, làm hại người khác gây chia rẽ, phá hoại hòa thuận, đoàn kết cộng đồng Để kẻ giả dối, miệng họ nói tốt đẹp bụng họ lại chứa chất đầy hiểm độc, dân ta có câu: “Miệng nam mô bụng bồ dao găm” hay “Khẩu phật tâm xà”, ý nói miệng nói điều thiện Phật hành động lại nhiều nhát dao găm rắn độc Giả dối trước sau bị vạch mặt Kẻ giả dối kẻ bất tín cộng đồng, ghét 2- Kiêu căng: Kiêu căng tự cao, tự đại, tự cho biết, đúng, không ai, không cần học ai, thường hay khoe khoang vỗ ngực, nói nhiều mình, coi khinh người khác Đề cao mình, chê bai người khác, đặc điểm bật tật kiêu căng Kiêu căng thực dốt nát nên ngạn ngữ nước Anh có câu: “Tri thức làm ta khiêm tốn, ngu si làm ta kiêu ngạo” “Một lạng khoe khoang tiêu tan danh vọng” Người kiêu căng nói muốn nghe, lúc gặp khó khăn người muốn giúp, nói đến chuyện yêu mến 3- Cậy quyền: Cậy quyền dựa vào chức quyền tay có ngành nghề chuyên môn, người khác phải nhờ vả mà ức hiếp, chèn ép, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, đòi hỏi quà cáp, hối lộ… Thái độ kẻ cậy quyền thường hống hách, ban ơn, xu nịnh người trên, coi thường người dưới; thường có hành vi xu thời hội, lôi bè kéo cánh để củng cố địa vị dễ dàng che đậy tội lỗi; thường có hành động ngang ngược, coi thường đạo lý, chà đạp lên công bằng, dân chủ xã hội; thường có thói làm quan họ nhờ… Kẻ cậy quyền tất phải chuốc lấy căm ghét người 4- Ích kỷ: Ích kỷ biết đến lợi ích ý muốn riêng mình, lợi ích mong muốn người khác không cần đếm xỉa tới Thói ích kỷ thường luôn nghó đến việc thu vén cho mình, lợi ích muốn dành tất phần lớn cho mình; ích kỷ mức cao có âm mưu thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt lợi ích, tài sản người khác, trộm cắp, tham ô, tham nhũng chí dám hãm hiếp, giết người cướp của… Ích kỷ nguồn gốc tàn ác dã man, tình người Người sống ích kỷ chịu cô độc bị cộng đồng lên án, chí bị pháp luật trừng trị Thứ mười hai: RĨ HỌC VI NHÂN (Lấy việc học để làm Người) Muốn làm người có ích cho nước, có lợi cho nhà cộng đồng yêu mến phải có tri thức Muốn có tri thức phải học Có thể nói học hành chìa khóa mở cửa làm Người Không học hiểu biết, biết đạo lý làm Người, có đủ hiểu biết đức, tài để phục vụ Tổ Quốc, gia đình, làng xóm, quê hương Ngạn ngữ nước Nhật có câu: “Kẻ thù nguy hiểm ngu dốt” Người phương Tây nói: “Màn tối dày đặc tối dốt nát, đêm tối tâm hồn” Trong kinh Phật có câu: “Khuyết điểm lớn đời người hiểu biết” ng cha ta nói: “Nhân bất học bất trí lý”, ý không học hiểu biết lý lẽ đời Trong lịch sử nhân loại dân tộc coi trọng nghiệp giáo dục, học hành để nâng cao dân trí Tất danh nhân Đông, Tây, Kim, Cổ, vị nhờ học hành mà trở thành người siêu nhân xuất chúng, giúp cho quốc gia nhân loại phát triển không ngừng quan tâm đến nghiệp giáo dục học hành xã hội Cụ Lê nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Bác Hồ mong mỏi nhân dân ta ai học hành Cách mạng tháng Tám vừa thành công, Bác kêu gọi nhân dân ta diệt giặc dốt Bác nói: “Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, người Việt nam phải có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà” Cụ Lê Quý Đôn nói: “Phi trí bất hưng”, ý nói người tri thức, trí tuệ làm cho gia đình đất nước hưng thịnh Cụ Nguyễn Thiếp nói: “Người không học đạo” Đạo lẽ làm Người hàng ngày, không học Cụ Khổng Tử, danh nhân Trung Quốc, người sáng lập đạo Nho (đạo Khổng), thờ Văn miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội, ông nói nhiều việc học Ví dụ: “Học nhi bất yếm”, ý học không chán; “Kiến quốc quân dân giáo dục vi tiên”, ý xây dựng đất nước phải lấy việc giáo dục, học hành làm đầu ng nói việc học hành thân ông sau: “Ngô thập ngũ chí vu học Tam thập nhi lập Tứ thập nhi bất Ngũ thập nhi tri thiên mệnh Lục thập nhi nhó thuận Thất thập nhi tòng tâm sở dục bất du củ” Đại ý ông nói là: 15 tuổi, học hành đến nơi đến chốn 30 tuổi, có sức tự lập vững vàng 40 tuổi, thông thấu việc thiên hạ 50 tuổi, thấu mệnh trời 60 tuổi, học vấn kinh nghiệm chu đáo, thông tin đến tai phân biệt sai 70 tuổi, nói điều gì, làm việc theo lòng không vượt khỏi khuôn khổ đạo lý Đề cao kiến thức, ông nói: “Hiếu nhân bất hiếu học kỳ tế giã ngu”, ý người trọng nhân đức học, thiếu hiểu biết dễ bị kẻ khác lừa mà thành người ngu “Hiếu chí bất hiếu học kỳ tế giã đãng”, ý người có chí học, thiếu hiểu biết đạo lý dễ theo người làm bậy “Hiếu tín bất hiếu học kỳ tế giã tặc”, ý người có lòng tin học, thiếu hiểu biết, không phân biệt sai dễ theo người làm giặc “Hiếu trực bất hiếu học kỳ tế giã giảo”, ý người chuộng thẳng học, thiếu hiểu biết, xử lý công việc hay đối xử với người khác không đắn bị mang tiếng người giảo quyệt “Hiếu dũng bất hiếu học kỳ tế giã loạn”, ý người có sức mạnh học, thiếu hiểu biết dễ ỷ vào sức mạnh mà làm càn làm loạn “Hiếu cương bất hiếu học kỳ tế giã cuồng”, ý người cương trực, cứng rắn học, thiếu hiểu biết dễ nói liều, làm liều điên cuồng ng ví: “Phương pháp để thành Người công học Nếu không học mà muốn thành Người hoá không ăn mà no” … Trong sách Tam Tự Kinh có câu chí lý việc học hành, như: “Nhân bất học bất tri lý”, ý người không học lý lẽ đời “u bất học lão hà vi”, ý bé không học lớn chẳng làm “Ngọc bất trác bất thành khí”, ý người quý ngọc, học hành rèn luyện chẳng nên Người “Khuyển thủ dạ, kê tư thần, tàm thổ ty, phong nhưỡng mật, nhân bất học bất vật”, ý chó biết giữ nhà, gà biết gáy báo năm canh, tằm biết nhả tơ, ong biết làm mật, người mà không học, thiếu hiểu biết làm việc có ích cho đời vật được… Xem ta thấy, muốn làm người hữu ích phải học Học gì, học đâu nói điểm thứ tám: “Nhân thành tứ giáo” Còn học hành phải thấm nhuần sâu sắc lời dạy Bác Hồ “Sửa đổi lề lối làm việc”, Bác nói từ năm 1947, đại ý Bác dạy học với hành phải đôi Người xưa nói: “Tri hành hợp nhất”, ý biết với làm phải Đã biết phải làm, biết nói mà không làm lý thuyết xuông Lý thuyết xuông không phân bón ruộng, phân bón ruộng giúp tăng suất trồng, lý thuyết xuông chẳng có ý nghóa gì, làm phí thời gian người nghe Tóm lại: Ở thời xưa, làm Con Người tử tế hữu ích không dễ, thời khó nhiều, ta sống thời kỳ khoa học công nghệ phát triển vũ bão, đời sống xã hội cao trước nhiều, thói hư tật xấu phát triển nhanh Mỗi người không để thói hư tật xấu nhiễm vào có đức yêu nước, yêu dân, dám xả thân Tổ Quốc cần đến, biết cần kiệm liêm để xây dựng gia đình đất nước, biết để có tài phục vụ Tổ Quốc, xây dựng đất nước văn minh, đại làm cho đời sống xã hội cao người, người bảo vệ Tổ Quốc vững bền mãi Muốn vậy, người phải sức gắng công học tập rèn luyện suốt đời lúc nơi không đường khác HẾT (Hồn thành thảo ngày 22/12/2006 – Con trưởng Hồ Huyền Vũ)