Những giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở tỉnh lạng sơn trong thời kỳ 2001 2010

104 1 0
Những giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở tỉnh lạng sơn trong thời kỳ 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1.Sự cấp thiết đề tài Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn Bớc đầu tiếp xúc, sâu tìm hiểu công tác tổ chức, quản lý đạo sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; bớc gắn với tìm hiểu tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp Lạng Sơn thời gian qua em nhận thấy: Lạng Sơn tỉnh miền núi có kinh tế sản xuất nông nghiệp, chiếm tỷ träng 52,68% GDP cđa tØnh Trong n«ng nghiƯp chđ u trồng trọt tỉnh có tiềm lợi phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi đại gia súc Với điều kiện thiên nhiên khí hậu thuận lợi, có nhiều đồi cỏ tự nhiên tập trung rộng lớn thuận lợi cho chăn thả có thị trờng rộng lớn sản phẩm chăn nuôi Lực lợng sản xuất không ngừng phát triển, nguồn nhân lực dồi dào, nông dân có truyền thống kinh nhiệm chăn nuôi lâu năm, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi ngày phát triển, quan hệ sản xuất nông nghiệp chăn nuôi bớc đợc củng cố hoàn thiện góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế tỉnh Mặc dù năm qua tốc độ phát triển ngành chăn nuôi nhanh ngành trồng trọt, nhng chiếm 29,3% giá trị toàn ngành trồng trọt chăn nuôi Điều chứng tỏ phát triển ngành chăn nuôi Lạng Sơn cha tơng xứng với tiềm lợi tỉnh Nh vậy, để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi khắc phục hạn chế đa ngành chăn nuôi Lạng Sơn lên trình độ phát triển cao theo hớng sản xuất hàng hoá không ngừng tiến tới thị trờng, nâng cao giá trị đóng góp vào kinh tế, góp phần thực thành công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh; đồng thời đa ngành chăn nuôi phát triển cân đối vợt ngành trồng trọt xu hớng tất yếu khách quan bởi: -Xu hớng phát triển xà hội loài ngời So với sản phẩm ngành trồng trọt, sản phẩm ngành chăn nuôi ngày đợc tiêu thụ nhiều -Với lợi tỉnh miền núi có tiềm đồng cỏ tự nhiên, có sở hạ tầng phát triển, đồng thời gần trung tâm thành phố lớn, có cửa quốc tế Lạng Sơn có điều kiện thuận lợi để phát triển xuất sản phẩm chăn nuôi -Tốc độ phát triển ngành chăn nuôi thờng cao ngành trồng trọt tỷ trọng ngành chăn nuôi ngày cao Đồng thời ngành có giá trị kinh tế cao ngành trồng trọt, điều kiện để tích luỹ vốn cho phát triển kinh tế xà hội nông thôn Vì vậy, việc xem xét nghiên cứu tìm u điểm hạn chế để phát triển ngành chăn nuôi Lạng Sơn cần thiết, em đà chọn nghiên cứu đề tài: Những giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn nuôi bò tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001-2010 Làm luận văn tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu -Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển chăn nuôi đại gia súc -Đánh giá điều kiện ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi đại gia súc -Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi bò Lạng Sơn -Chỉ phơng hớng giải pháp kinh tế chủ yếu để phát triển chăn nuôi bò Lạng Sơn phát triển lên 3.Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, đề tài sử dụng phơng pháp chung, sử dụng phơng pháp nh: Phơng pháp vật biện chứng; phơng pháp vật lịch sử; phơng pháp thống kê; phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng pháp so sánh 4.Phạm vị nghiên cứu: Toàn tỉnh Lạng Sơn 5.Nội dụng đề tài: Đề tài gồm có chơng Chơng I Cơ sở khoa học việc phát triển chăn nuôi đại gia súc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chơng II Thực trạng phát triển chăn nuôi bò tỉnh Lạng Sơn năm gần Chơng III Phơng hớng giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn nuôi bò tỉnh Lạng Sơn thêi kú 2001- 2010 Do nhËn thøc cđa b¶n thân em hạn chế, thời gian thực tập ngắn đề tài nhiều thiếu sót Mong thầy, cô góp ý để đề tài đợc tốt Chơng I Cơ sở khoa học việc phát triển chăn nuôi đại gia súc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I.Vai trò, vị trí đặc điểm ngành chăn nuôi 1.Vai trò, vị trí: Chăn nuôi hai ngành sản xuất nông nghiệp, có lịch sử phát triển lâu đời Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi đại gia súc nói riêng có vai trò, vị trí sau: a.Ngành chăn nuôi cung cấp nhiều thực phẩm quý có thành phần dinh dìng cao cho nhu cÇu cđa ngêi GÇn 60% lơng đạm 30% lợng ngời thu đợc sản phẩm sản xuất từ ngành chăn nuôi (bao gồm thịt, sữa) việc tiêu thụ ngày nhiều sản phẩm từ chăn nuôi cho nhu cầu đời sống ngời dÊu hiƯu quan träng biĨu hiƯn sù tiÕn bé việc cải thiện sinh hoạt, nâng cao mức sống nhân dân, tăng cờng sức khoẻ đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng đất nớc nớc ta nói chung, Lạng Sơn nói riêng, với xu hớng phát triển sản xuất, ngành chăn nuôi không ngừng phát triển làm tăng khả đáp ứng nhu cầu thị trờng, điều đợc thể cấu bữa ăn: thịt, cá, đợc chiếm nhiều cơm gạo b.Chăn nuôi trồng trät cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi Sù gắn bó hai ngành quy trình công nghệ, vấn đề kinh tế tổ chức sản xuất định Ngành chăn nuôi cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt, làm tăng độ phì đất, đáp ứng nhu cầu thâm canh ngµnh trång trät Tríc hÕt dùa vµo viƯc cung cấp ngày nhiều phân bón, chủ yếu phân chuồng thu đợc từ ngành chăn nuôi Phân chuồng có khả cung cấp cho trồng tơng đối đầy đủ yếu tố dinh dỡng cần thiết mà có tác dụng tốt việc cải tạo đất đai Điều phù hợp với mô hình nông nghiệp sinh thái bền vững tơng lai Sức kéo đại gia súc đóng góp tích cực công việc làm đất, chăm sóc trồng kịp thời vụ, vận tải hàng hoá đặc biệt nông nghiệp giới hoá thấp, sản xuất tiến hành chủ yếu công cụ thủ công sức kéo đại gia súc vô quan trọng Tuy nhiên, năm gần đây, với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ múc đích cung cấp sức kéo đại gia súc đà giảm dần nhng không hẳn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa việc sử dụng máy móc đại vào sản xuất nông nghiệp nh khả di chuyển chúng khó khăn sức kéo chăn nuôi đại gia súc đem lại chủ lực c.Chăn nuôi ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nh: dệt, da, len, dạ, nhiều ngành công nghiệp khác Do phát triển chăn nuôi đảm bảo cân đối nội ngành nông nghiệp mà thúc đẩy mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp khác Đối với công nghiệp chế biến chăn nuôi giữ vai trò tồn xí nghiệp, nhà máy chế biến sản phẩm ngành chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hoạt động Ngợc lại thông qua nhà máy chế biến cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi Trớc chăn nuôi đợc coi ngành phụ, ngành tận dụng trồng trọt vai trò công nghiệp chế biến bị lu mờ, nhng chăn nuôi đợc coi ngành sản xuất nông nghiệp vai trò công nghiệp chế biến vo to lớn d.Ngành chăn nuôi phát triĨn sÏ cung cÊp nhiỊu s¶n phÈm cho xt khÈu phù hợp với yêu cầu nhiều nớc giới Vai trò ngành chăn nuôi đợc nâng lên bớc dạng sản phẩm xuất thay đổi từ sản phẩm thô sang sản phẩm có qua chế biến, giúp cho ngành có khả thâm nhập vào thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật, việc xuất sản phẩm chăn nuôi nói riêng, hàng hoá nói chung tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với cá nớc nhằm trao đổi trang thiệt bị kỹ thuật phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nớc e.Chăn nuôi ngành kinh doanh cã thĨ thu nhiỊu l·i, v× nã cã điều kiện tăngnăng suất cao (nhất việc giới hoá trình sản xuất) sử dụng hợp lý loại đất, tận dụng triệt để loại phế phẩm ngành trồng trọt chế biến nông sản sản phẩm có giá trị dinh dỡng thấp tổng hợp thành loại thức ăn có giá trị cao thông qua chế biến cung cấp cho gia súc Đời yếu tố để làm cho giá thành sản phẩm chăn nuôi gia súc hạ, có khả phát triển nhành chóng rộng rÃi tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tăng thu nhập, tích luỹ cải thiện đời sống Ngoài ra, chăn nuôi ngành cung cấp sản phẩm vô hình nhng mang tính nhân văn nh: chọi trâu, chọi gà, chim cảnh hay động vật góp phần quan trọng bảo vệ mùa màng nh chó, mèo Với vai trò nh vậy, ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi đại gia súc nói riêng có vị trí quan trọng sản xuất kinh doanh nông nghiệp trongđời sống xà hội Phát triển ngành chăn nuôi phối hợp đắn với ngành trồng trọt sở để phát triển nông thôn toàn diện bền vững sở sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng đất, sức lao động t liệu sản xuất khác Việc phát triển chăn nuôi đại gia súc giai đoạn vấn đề mẻ mà vấn đề xúc, cần nghiên cứu tìm hạn chế, đề phơng hớng giải pháp đắn để phát triển ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hành hoá gắng với thị trờng công nghiệp chế biến cần thiết cho kinh tế quốc dân; sở khoa học việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi 2.Đặc điểm ngành chăn nuôi -Đối tợng ngành chăn nuôi động vật, thể sống có thần kinh mẫn cảm với môi trờng Cơ thể vật nuôi môi trờng thể thống Do đòi hỏi ngời chăn nuôi nuôi phải tìm biện pháp kinh tế- kỹ thuật, tổ chức quản lý (nh sản xuất cung cấp thức ăn, xây dựng chuồng trại hợp lý) phù hợp với đặc điểm loại vật nuôi giai đoạn sinh trởng, phát triển đảm bảo đạt hiệu kinh tế cao Trong trình sản xuất quản lý sản xuất, cần thiếu sót khâu công việc dẫn đến ảnh hởng lớn, trí làm tổn hại đến đàn Do đó, phải tác động cân đối đồng biện pháp thu đợc kết cao, sản xuất kinh doanh ngành chăn nuôi có lÃi -Gia súc vừa t liệu lao động vừa đối tợng lao động Là t liệu lao động sử dụng để cày kéo thu sản phẩm gia súc sống (nh lấy gia súc non, sữa, ) Là đối tợng lao động chăn nuôi để thu sản phẩm gắn với việc giết mổ Để phân biệt đợc gia súc t liệu lao động đôí tợng lao động, cần vào mục đích sử dụng chúng Trong trình nuôi dỡng sử dụng gia súc tuỳ theo chức phải hoàn thành giai đoạn khác sác định TLLĐ ĐTLĐ Sự chuyển hoá có ý nghĩa lớn công tác tổ chức đàn gia súc Giống nh TLSX khác, gia súc trình sử dụng bị giảm dần giá trị phải đợc đổi kịp thời quỹ khấu hao Con đờng tốt để làm giảm bớt chi phí khấu hao gia súc cho đơn vị sản phẩm biện pháp tốt tăng hiệu suất sử dụng thời gian quy định Cũng kÐo dµi thêi gian sư dơng nÕu gia sóc lµ giống quý chất lợng sử dụng đảm bảo yêu cầu Với gia súc ĐTLĐ phải biện pháp tích cực để thu đợc suất sản phẩm cao với thời gian ngắn nhất, tức vừa tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, tăng thêm vòng quay vốn lu động đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi -Gia súc có khả tận dụng loại sản phẩm phụ ngành trồng trọt chế biến nông sản có giá trị dinh dỡng thấp, với lợng định loại thức ăn có chất lợng khác cho ta nhiều sản phẩm quý, có thành phần dinh dỡng cao, giảm đợc phần chi phí thức ăn gía thành sản phẩm ngành chăn nuôi Nhận rõ đợc điểm này, tổ chức ngành chăn nuôi mặt phải kết hợp chặt chẽ với ngành trồng trọt ngành công nghiệp chế biến nông sản để tận dụng hết thức ăn, mặt khác phải tiến hành sản xuất mua thêm thức ăn không tự sản xuất đợc bổ xung vào phần chăn nuôi đảm bảo quy trình kỹ thuật đảm bảo phát triển tốt đàn vật nuôi -Hoạt động sản xuất ngành chăn nuôi tơng đối tĩnh tại, hoạt động lặp lặp lại Vì vậy, tác động điều kiện tự nhiên so với ngành trồng trọt, nhiều công việc khâu công việc tơng đối đơn giản, tiến hành độc lập, việc giới hoá tự động hoá sản xuất ngành chăn nuôi tiến hành nhanh so với ngành trồng trọt -Vốn đầu t ban đầu để tổ chức ngành chăn nuôi tơng đối lớn (nhất xây dựng chuồng trại, giống) Đặc điểm đòi hỏi phải tính toán cân nhắc kỹ hớng chăn nuôi gắn với phân công hợp tác với ngành khác đơn vị sản xuất kinh doanh nội ngành chăn nuôi, đảm bảo ổn định phơng hớng sản xuất Nhận thức đợc đầy đủ đặc điểm yêu cầu quan trọng để tổ chức quản lý ngành chăn nuôi có hiệu II.Các nhân tố ảnh hởng đến ngành chăn nuôi -Kiện toàn tổ chức, đào tạo đội ngũ cán làm công tác thú y có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đủ giải vấn đề lý luận thực tiễn ngành Nhà nớc cần có sách đÃi ngộ, tạo môi trờng làm việc thuận lợi, ngời làm việc lĩnh vực Về đào tạo cán bộ, kết hợp đào tạo chỗ với đào tạo trờng đại học, viện có chuyên ngành thú y Nhà nớc cần hỗ trợ phần toàn chi phí đào tạo, có nh thu hút đợc đội ngũ cán làm việc lĩnh vực -Đầu t nghiên cứu sản xuất loại thuốc thú y Vácxin phòng trừ dịch bệnh đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi Các loại thuốc thú y phải đảm bảo chất lợng đồng thời giá thành hạ Trong tổ chức cung cấp dịch vụ thuốc thú y phải đợc chi phối Nhà nớc ngành, thực pháp lệnh thú y, tránh tình trạng sử dụng thuốc thú y sai mục đích hiệu thấp -Đẩy mạnh việc quản lý Nhà nớc lĩnh vực: toán dịch bệnh, kiểm tra vệ sinh sản phẩm chăn nuôi, kiểm dịch vận chuyển gia súc Trong thời gian tới tất yếu phải đợc tăng cờng đồng -Thờng xuyên vệ sinh chuồng trại; xây dựng chuồng trại phù hợp với sinh lý chức sản xuất vật nuôi, đảm bảo mùa đông ấm, mùa hè mát, mùa ma khô Có nh bảo đảm vật nuôi phát triển nhanh, hạn chế đợc dịch bƯnh -TiÕn tíi tõng bíc x©y dùng nỊn khoa học công nghệ thú y thời đại sinh học phân tử công nghệ sinh học đại đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao chăn nuôi, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào nớc ta sau 10 năm xây dựng đợc khoa học thú y đại, hoà nhập đợc với trình độ chung giới trớc nớc khu vực nh: Thái Lan, Đài loan, Hàn Quốc 5.Giải pháp thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nh ta đà biết kinh tế thị trờng để đa ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá thị trờng trở thành yếu tố định phơng hớng phát triển sản xuất chăn nuôi Có thể nói vấn đề gây khó khăn cho ngời sản xuất chăn nuôi Thị trờng vào không ổn định, nhiều ách tắc, ngời sản xuất không tiêu thụ đợc sản phẩm làm Nh vậy, để đảm bảo cho trình tiêu thụ sản phẩm ngời sản xuất phải quan tâm đến vấn đề thị trờng, cần phải hiểu biết nhu cầu thị hiếu thị trờng Chúng ta phải hiểu đợc thị trờng chiến trờng, có thị trờng có tất cả, thị trờng tất số không không không Hiện nay, sản phẩm thịt bò cha có dấu hiệu khó khăn tiêu thụ khối lợng sản phẩm ít, thị trờng tiêu thụ lại lớn Trong tơng lai phát triển sản xuất với quy mô lớn, khối lợng sản phẩm nhiều nhiều khó khăn khâu tiêu thụ Chính nh giải pháp thị trờng tiêu thụ tập trung vào vấn đề sau: 5.1.Đối với thị trờng tỉnh Trớc mắt tổ chức tiêu thụ thị trấn, thị xÃ, khu dân c nơi thờng có thu nhập cao vùng khác Tiến tới mở rộng tiêu thụ vào thị trờng nông thôn Đây khu vực có đông dân c sinh sống nhng thờng có thu nhập thấp, phải có biện pháp để tăng thu nhập cho ngời dân, tạo sức mua nông thôn ngày tăng 5.2.Đối với thị trờng tỉnh Với hệ thống giao thông (đờng sắt, đờng bộ) thông suốt gần trung tâm thành phố nớc, tỉnh phía Tây Trung Quốc Lạng Sơn có điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ, đồng thời thị trờng có nhu cầu tiêu thụ lớn Do cần đảy mạnh tiêu thụ thị trờng này, coi hớng giải có tính chiến lợc Ngoài để tiêu thụ sản phẩm tốt , cần ý: -Nâng cao chất lợng sản phẩm trớc đa thị trờng thông qua khâu chế biến, bảo quản, kiểm dịch -Thiết lập hệ thống tiêu thụ phù hợp đồng nh đại lý, cửa hàng phục vụ cho đối tợng, nhóm dân c Đa dạng hoá loại sản phẩm để phù hợp với đối tợng ngời tiêu thụ -Sự tham gia Nhà nớc vào khâu tiêu thụ quan trọng thông qua doanh nghiệp thơng mại làm nhiệm vụ xuất khẩu; tăng cờng tìm kiếm mở rộng thị trờng; làm rõ vớng mắc nguyên nhân ách tắc khâu tiêu thụ để có giải pháp cho tiêu thụ tốt 6.Giải pháp đổi hoàn thiện sách Có thể nói ngành muốn phát triển đợc cần phải có sách nó, chăn nuôi bò Bởi mặt công cụ chi phối, định hớng phát triển ngành Mặt khác, sách tạo điều kiện cho ngành phát triển Chính sách đời nhằm đạt đợc mục tiêu khoảng thời gian định Chính vậy, sách phù hợp giai đoạn, không phù hợp giai đoạn khác sách có u nhợc điểm Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sách mà Nhà nớc sử dụng nhằm tác động vào phía cung hay phía cầu, nhng có sách tác động lên hai phía Một sách đợc sử dụng để tác động lên phía cung phải có biện pháp hạn chế phản ứng phụ lên phía cầu Chính vậy, sách đợc ban hành cần xác định rõ sách để tạo chế phối hợp sách 6.1.Chính sách đầu t Việc đầu t u tiên cho nông nghiệp, nông thôn nói chung, chăn nuôi bò nói riêng phải tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ đề giai đoạn nhằm khai thác có hiểu tiềm phục vụ kịp thời yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Căn vào nguồn vốn đầu t, cấu đầu t Vốn ngân sách Nhà nớc cần tập trung đầu t vào công trình đầu mối, cong trình mang tính chiến lợc Thực phơng châm Nhà nớc nhân dân làm Cụ thể đầu t vào lĩnh vực sau: -Xây dựng sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển chăn nuôi bò nh: Đờng, điện; trạm thú y, kiểm dich -Xây dựng sở chế biến thức ăn sản phẩm chăn nuôi bò -Trong sách đầu t, Nhà nớc (Trung ơng, tỉnh, huyện) cần hỗ trợ phần chi phí để đào tạo nguồn nhân lực với hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung quy, đào tạo chỗ, bồi dỡng nâng cao kiến thức ý đào tạo quy nhằm xây dựng nguồn nhân lực có trình độ để tiếp thu tiến kỹ thuật vào sản xuất Phấn đấu 100% số xÃ, thôn có cán khuyến nông hoạt động, số khuyến nông phải đợc hởng thù lao ngân sách tài trợ Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kỹ thuật chăn nuôi với trình độ đại học, cao đẳng Hàng năm tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ cán đơn vị sở 6.2.Chính sách khoa học - công nghệ Trong sản xuất chăn nuôi, khoa học công nghệ đóng vai trò định biểu cụ thể mặt sau: -Nâng cao mật độ vật nuôi, rút ngắn thời gian sinh trởng chu chuyển đàn, tăng thêm khối lợng sản phẩm đầu dựa vào giống cho suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, thời gian sinh trởng ngắn đợc nuôi theo phơng thức thâm canh với quy trình kỹ thuật chăn nuôi cao tổng hợp -Việc nâng cao tính thơng phẩm sản xuất chăn nuôi tăng nhanh tỷ suất hàng hoá chăn nuôi phuh thuộc vào quy mô trình độ công nghệ chế biến, bảo quản vận chuyển sản phẩm chăn nuôi -Giảm đợc lao động số tơng đối tuyệt đối đầu vật nuôi cách giới hoá tự động hoá chăn nuôi, góp phần vào việc phân công lao động xà hội ngày tiến Những tác động đợc tích luỹ không ngừng nâng cao lịch sử phát triển chăn nuôi, đà bớc cải tạo chăn nuôi từ chăn nuôi truyền thống thành chăn nuôi đại văn minh Trong giai đoạn nay, tác động khoa học công nghệ vào chăn nuôi động lực lớn ngành phát triển, ngang tầm với yêu cầu đặt Do vậy, giải pháp khoa học - công nghệ phải đợc tập trung vào vấn đề sau: *Đầu t thoả đáng cho việc phát triển công nghệ sinh học theo hớng tạo giống có suất cao, chất lợng tốt có độ đồng cao Tiếp tục nhập ngoại, khảo nghiệm tuyển chọn giống có suất, chất lợng cao phù hợp với điều kiện sản xuất địa phơng Lợi dụng u lai công tác giống để tăng suất sản lợng vật nuôi *Tăng cờng quản lý Nhà nớc tiến khoa học công nghệ trung tâm, viện nghiên cứu đến sở, ngời chăn nuôi *Có sách thu hút cán khoa học công nghệ tài năng, trẻ chuyên gia giỏi làm việc cho tỉnh Thu hút cán khoa học làm việc nông thôn, vùng sâu vùng xa (đó sách tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xà hội, nhu cầu điều kiện làm việc) Vai trò bao cấp kinh phí Nhà nớc để thực giải pháp quan trọng 6.3.Chính sách bảo hiểm với yêu cầu phát triển chăn nuôi Nh đà biết, chăn nuôi ngành chịu ảnh hởng lớn vào thời tiết, khí hậu; vào thị trờng đầu vào đầu ra, ngành có rủi ro cao so với ngành kinh tế khác Chính vậy, để đảm bảo cho trình phát triển chăn nuôi có hiệu theo mong muốn ngời biện pháp sách bảo hiểm quan trọng ngời sản xuất 7.Giải pháp tổ chức quản lý đạo sản xuất Để cho chăn nuôi bò phát triển hớng đạt đợc mục tiêu đà đề phải có giải pháp tổ chức quản lý va đạo sản xuất UBND tỉnh phối hợp với ngành hữu quan đạo sát tổ chức chăn nuôi địa phơng, trớc mắt tìm phơng hớng giải pháp thích hợp để phát triển đàn bò tỉnh; Sở Nông nghiệp PTNT cần có kế hoạch đạo sản xuất chi tiết cho địa phơng thờng xuyên Trên số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi bò tỉnh Lạng Sơn theo mục tiêu đà đề Trong thực tiễn đòi hỏi phải có sử dụng linh hoạt kết hợp chặt chẽ giải pháp việc thực chúng phải đợc tiến hành cách đồng đạt đợc hiệu cao Kết luận Lạng Sơn tỉnh có tiềm lợi phát triển chăn nuôi bò Các điều kiện tự nhiên, kinh tÕ – x· héi nh ®ång cá, ®Êt ®ai, thêi tiết khí hậu, nguồn nớc, thị trờng thuận lợi cho phát triển đàn bò theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng công nghiệp chế biến Chăn nuôi bò Lạng Sơn, nghề truyền thống nhng đợc phát triển mạnh năm gần hầu hết địa phơng, đặc biệt nơi có điều kiện chăn thả, thời tiết khí hậu thuận lợi Là nghề sản xuất có hiệu kinh tế cao nông nghiệp nông thôn, Ngoài việc cung cấp sức kéo phân bón cho ngành trồng trọt, hàng năm cung cấp cho thị trờng lợng lớn sản phẩm thịt, góp phần nâng cao thu nhập cho ngời chăn nuôi, bớc xoá đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, ổn định phát triển sản xuất mở rộng phát triển ngành nghề khác Tuy chăn nuôi bò đà có bớc phát triển nhng chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá phát triển; chăn nuôi phân tán quy mô nhỏ Mức độ phát triển chăn nuôi cha tơng xứng với tiềm lợi tỉnh; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế; sở hạ tầng kỹ thuật mạng lới thú y phục vụ cho chăn nuôi yếu kém, phát triển không đồng Từ thuận lợi tồn trên, kết hợp với yêu cầu đặt sở tận dụng điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội, nguồn nhân lực có tơng lai để phát huy tối đa thuận lợi hạn chế tới mức thấp tồn yếu để phát triển mạnh đàn bò thời gian tới theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng công nghiệp chế biến Chính vậy, việc đề giải pháp để phát triển chăn nuôi bò trời gian tới cần thiết, nhng việc thực giải pháp đà đề cần phải đợc cấp ngành liên quan nhanh chóng triển khai thực hiện, đồng thời đơn vị sản xuất, ngời chăn nuôi cần vơn lên chăn nuôi Có nh vậy, đa đợc ngành chăn nuôi có chăn nuôi bò trở thành ngành sản xuất nông nghiệp, nông thôn Để cho chăn nuôi bò phát triển hớng có hiệu Em xin đề xuất số kiến nghị sau: 1.Đối với hộ chăn nuôi: Phải vào điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, nguồn thức ăn địa phơng mà chọn hình thức, quy mô mục đích chăn nuôi thích hợp 2.Đối với Nhà nớc -Dới đạo UBND tỉnh, sở ban ngành liên quan nh Sở NN&PTNT, Sở Kế hoạch - Đầu t cần tiến hành quy hoạch vùng phát triển đàn bò có sách đầu t trọng điểm, tạo bớc đột phá đa nghề chăn nuôi bò thực phát triển có hiệu nghề ngành chăn nuôi 9 -Các cấp ngành liên quan cần tiếp tục triển khai thực sách phát triển đàn bò UBND tỉnh; sửa đổi bổ sung để sách hoàn thiện, phù hợp với tình hình Hàng năm phải tiến hành sơ kết, tổng kết trình thực sách, phân tích hạn chế, rút kinh nghiệm, đề phơng hớng giải pháp sách đạt đợc hiệu kinh tế xà hội cách cao -Nhà nớc phải đầu t vốn ngân sách xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, lai tạo loại giống bò tốt có suất chất lợng cao cung cấp cho hộ chăn nuôi -Tổ chức tham quan, giới thiệu hộ chăn nuôi giỏi để ngời học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi Mục lục Lời nói ®Çu Ch¬ng I:C¬ së khoa häc cđa việc phát triển chăn nuôi đại gia súc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I.Vai trò, vị trí đặc điểm ngành chăn trò II.Các nhân tố ảnh hởng đến ngành chăn nuôi 1.Các nhân tố điều kiện tự nhiên 2.Nhân tố dân số lao động.- 0 3.Nhân tố sách phát triển chăn nuôi -4.Nhân tố vốn 5.Trình độ phát triển kinh tế xà hội III.Các tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi IV.Chủ trơng sách lớn Đảng Nhà nớc ta 1.Những sách chung 2.Các sách cụ thể ngành chăn nuôi 3.Chính sách phát triển đàn bò tỉnh Lạng Sơn Chơng II:Thực trạng phát triển nghề chăn nuôi bò tỉnh Lạng Sơn năm gần - 21 I.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội tỉnh Lạng Sơn 1.Về điều kiện tự nhiên 2.Về dân số lao động 22 3.Về sở hạ tầng 4.Tình hình kinh tế tỉnh II.Thực trạng phát triển đàn bò năm gần 1.Một số kết chủ yếu 2.Quy mô cấu đàn 1 3.Tình hình thực biện pháp kỹ thuật chăn nuôi bò chủ yếu 4.Các hình thức chăn nuôi chủ yếu Tình hình thực biện pháp chủ yếu phát triển đàn bò 6.Thực trạng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò III.Kết luận thành công, không thành công nguyên nhân Chơng III:Phơng hớng giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn nuôi bò tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001-2010 I.Phơng hớng phát triển 1.Quan điểm phát triển 2.Phơng hớng phát triển 3.Căn để xây dựng phơng hớng phát triển II.Các mục tiêu chủ yếu III.Những giải pháp kinh tế chủ yếu 1.Giải pháp vốn 2.Giải pháp giống 3.Giải pháp thức ăn 4.Giải pháp công tác thú y 5.Giải pháp thị trờng tiêu thụ sản phẩm 6.Giải pháp đổi hoàn thiện sách 7.Giải pháp tổ chức quản lý đạo sản xuất Kết luận Tài liệu tham khảo 1.Luận văn tốt nghiệp cuả Là Hùng Minh k37 khoa KTNN&PTNT 2.Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB nông nghiệp Hà Nội 1996 3.Giáo trình Quản trị DNNN NXB nông nghiệp Hà Nội 1996 4.Chính sách phát triển đàn bò UBND tỉnh (1999-2005) 5.Dự án phát triển đàn bò Sở NN&PTNT (19982000) 6.Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số tháng 4/2001

Ngày đăng: 25/07/2023, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan