1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Ngành Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1998-2001
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 302,32 KB

Cấu trúc

  • I. Đặc điểm và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế thị trờng (2)
    • 2. Vai trò của ngành công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta (4)
    • 3. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp (5)
      • 3.1. Đặc điểm về mặt kĩ thuật sản xuất của công nghiệp (5)
      • 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của sản xuất (6)
  • II. Phân loại các hoạt động sản suất trong ngành công nghiệp (6)
    • 1. Phân loại hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp căn cứ vào công dụng sản phẩm (6)
    • 2. Phân loại hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp dựa vào đặc trng kĩ thuật sản xuất (7)
    • 4. Phân loại hoạt động sản xuất công nghiệp dựa vào tính chất khác (7)
  • III. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả sản xuất (9)
    • 1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (9)
    • 2. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp (9)
    • 3. Các nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp (10)
  • chơng II: xác định hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp (11)
    • I. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá kết quả sản xuất (11)
      • 1.1. Khái quát về hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp (11)
      • 1.2. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp (13)
        • 1.2.1. Yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê (13)
        • 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê (14)
      • 2.1 Chỉ tiêu sản phẩm hiện vật của doanh nghiệpcông nghiệp (15)
      • 2.2. Tổng giá trị sản xuất (GO-Gross Output ) (16)
      • 2.3 Giá trị tăng thêm (VA-Value Added) (20)
      • 2.4. Giá trị gia tăng thuần (NVA-Net Value Added) (23)
      • 2.5. Doanh thu (23)
      • 2.6. Lợi nhuận (24)
    • II. Các phơng pháp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh (26)
      • 2.1. Phân tích tĩnh: Bao gồm phân tích các chỉ tiêu về kết cấu và các cân đối của kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệ (27)
      • 2.2. Phân tích động: Trớc hết phải xác định (27)
      • 3.1. Phơng pháp phân tổ (29)
      • 3.2. Phơng pháp phân tích so sánh (30)
      • 2.3. Phơng pháp dãy số thời gian (31)
        • 2.3.1. Một số phơng pháp phân tích xu thế các chỉ tiêu kết quả sản xuÊt kinh doanh (32)
        • 2.3.2. Các chỉ tiêu biểu hiện sự biến động 2.3.3.Dự báo dựa vào dãy số thời gian (38)
      • 3.4. Phơng pháp chỉ số (42)
    • I. Tổng quan về ngành công nghiệp việt nam (46)
      • 1. Những đặc điểm về quá trình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam (46)
      • 2. Đờng lối phát triển công nghiệp của đảng ta trong những năm qua (47)
      • 3. Những thành tựu chủ yếu của ngành công nghiệp (49)
    • II. Các hớng phân tích một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1998-2001 (50)
      • 1.1. Phân tích quy mô giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam (51)
      • 1.2. Phân tích quy mô và tốc độ tăng giá trị tăng thêm (54)
      • 1.3. Phân tích quy mô và tốc độ gia tăng của doanh thu ngành công nghiệp (0)
      • 2.1 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành (59)
      • 2.2 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giữa các thành phần kinh tế (62)
      • 3. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến giá trị sản xuất của ngành công nghiệp (66)
      • 4. Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu công nghiệp n¨m 2002,2003 (68)
        • 4.1 Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002,2003 (69)
        • 4.2 Dự báo doanh thu công nghiệp năm 2002 và 2003 (70)
    • III. Đánh giá kết quả sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1998 2001– (71)
      • 1. Kết quả đạt đợc (71)
      • 2. Những nguyên nhân đạt đợc kết quả trên (73)
      • 3. Những hạn chế cần khắc phục của ngành (73)
    • IV. Một số đề xuất, kiến nghị góp phần đẩy mạnh kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam (74)
      • 1. Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khÈu (74)
      • 2. Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng (75)
      • 3. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế (75)
      • 4. Đào tạo lao động, tổ chức quản lý sản xuất (75)
      • 5. Tăng cờng đổi mới đầu t cho ngành công nghiệp (76)
      • 6. Đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc nhằm phát huy vai trò chỉi đạo của thành phần kinh tế nhà n- íc (76)
      • 7. Tạo vốn và phát triển sản xuất (76)
  • Tài liệu tham khảo (77)

Nội dung

Đặc điểm và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Vai trò của ngành công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta

Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa,công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo vì trong quá trình phát triển nền kinh tế ,công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn ,vai trò quan trọng của ngành công nghiệp đợc thể hiện trên những mặt chủ yếu sau :

-Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp ,công nghiệp có những điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ ,ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ đó vào sản xuất ,có khả năng và tạo điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ đó mà lực lọng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất phát triển của lực lợng sản xuất ,trong công nghiệp có đ- ợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất ,sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu của công nghiệp

-Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp ,đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc đIểm về công dụng sản phẩm công nghiệp , công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế , từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào dể xây dựng các cơ sở vật chất kĩ thuật cho toàn bộ nền kinh tÕ quèc d©n.

- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỉ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân , tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế.Từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: Tạo việc cho lực lợng lao động , xoá bỏ sự cách biệt thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.

- Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay, đảng có chủ tr- ơng " Tập trung phát triển công nghiệp, coi công nghiệp là ngành mũi nhọn trong quá trình phát triển của nền kinh tế ,công nghiệp đóng vai trò đầu tầu kéo các ngành kinh tế khác cùng phát triển".

Đặc điểm của sản xuất công nghiệp

Nếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con ngời trong hoạt động sản xuất , thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mặt :Mặt kĩ thuật của sản xuất và mặt kinh tế xã hội của sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất vật chất của xã hội, do sự phân công lao động xã hội, nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế nh: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, công nghiệp , xây dựng.Song xét trên phơng diện tính chất tơng tự của công nghệ sản xuất, có thể coi đó là tổng thể của hai ngành cơ bản : nông nghiệp và công nghiệp ,còn các ngành khác có thể là các dạng đặc thù của hai ngành đó Từ đó ta có thể xem xét đặc điểm sản xuất của công nghiệp với sản xuất của nông nghiệp trên hai mặt: Mặt kĩ thuật của sản xuất và mặt kinh tế xã hội của sản xuất

3.1 Đặc điểm về mặt kĩ thuật sản xuất của công nghiệp

-Đặc điểm về công nghệ sản xuất: trong công nghiệp ,chủ yếu là quá trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ ,lý, hoá của con ngời ,làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời trong khi đó ,sản xuất nông nghiệp lại bằng phơng pháp sinh học là chủ yếu Nghiên cứu đặc trng về công nghệ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ thích ứng với mỗi ngành trong công nghiệp ngày nay ,phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càng rộng rãI ,đặc biệt là công nghiệp thực phẩm.

- Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất :các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp ,sau mỗi chu kỳ sản xuất ,đuợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể nà chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau nghiên cứu đặc điểm này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn rất thiết thực trong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến ,trong việc khai thác và và sử dụng tổng hợp nguyên liệu

-Đặc điểm về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã hội.

Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế Đặc điểm này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó.

3.2.Đặc điểm kinh tế xã hội của sản xuất

-Do các đặc điểm về mặt kỹ thuật của sản xuất nêu trên, trong quá trình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện phát triển về mặt kỹ thuật, tổ chức sản xuất lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao ,nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn

- Cũng do đặc trng kỹ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi của đối tợng lao động ,trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu ,tạo điều kiện tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp ,và trong quá trình sản xuất công nghiệp đào tạo ra một đội ngũ lao động có tính tổ chức ,tính kỷ luật cao ,có tác phong lao động công nghiệp Đội ngũ lao động đó trong giai cấp công nhân luôn là bộ phân tien tiến trong cộng đồng đân c của mỗi quốc gia

Nghiên cứu các đặc điểm về mặt kinh tế -xã hội của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thiét thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế của mỗi quốc gia

Phân loại các hoạt động sản suất trong ngành công nghiệp

Phân loại hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp căn cứ vào công dụng sản phẩm

Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và các ngành sản xuất t liệụ tiêu dùng Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất thuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B Vận dụng phơng pháp phân loại này để sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào 2 nhóm ngành tơng ứng là công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệi sản xuất, đặc biệt là t liệu lao động, còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh hoạt là chủ yếu Căn cứ của sự phân loại này là dựa vào phơng pháp sản xuất kinh doanh chủ yếu và tỷ trọng sản phẩm đợc sản xuất và t liệu sản xuất hay t liệu tiêu dùng

Phân loại hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp dựa vào đặc trng kĩ thuật sản xuất

Dựa vào các đặc trng kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá.

Ngành công nghiệp chuyên môn hoá là tổng hợp các xí nghiệp sản xuất công nghiệp mà hoạt động chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau.

- Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự. -Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại. -Sản phẩm có công cụ giống nhau hoặc tơng tự nhau

Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hình cơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp ,trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành

3 Phân loại sản xuất công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của công nghiệp.

Theo phơng pháp phân loại này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: công nghiệp quốc doanh ,công nghiệp ngoài quốcdoanh ,với các loại hình sở hữu khác nhau ,công nghiệp lớn ,vừa và nhỏ ,thủ công nghiệp và đại công nghiệp.

Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các giải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức sản xuất và đầu t vào việc ứng dụng khoa học và vông nghệ trong công nghiệp

Phân loại hoạt động sản xuất công nghiệp dựa vào tính chất khác

Căn cứ vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động công nghiệp chia thành 3 nhóm ngành.

-Sản xuất phân phối điện và khí đốt Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi trờng tự nhiên ,tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thuỷ Bao gồm 5 ngành cấp II,10 ngành cấp III và 12 ngành cấp IV.

Công nghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên thuỷ thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến

Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt và nớc bao gồm các hoạt động sau:

-Hoạt động sản xuất tập trung truyền tải và phân phối điện để bán cho các đơn vị sản xuất kinh doanh và hộ gia đình.

-Hoạt sản xuất nhiên liệu khí ga và các sản phẩm của ga đợc chế biến từ khí cacbon của than hoặc trộn lẫn giữa ga chế biến với ga tự nhiên hoặc với xăng ,với các chất khác và phân phối nhiên liệu khí băng hệ thống đơng ống dẫn tới các hộ gia đình

-Hoạt động sản xuất và phân phối nớc nóng và hơi nớc cho mục đích sởi ấm làm nhiết năng cho các mục đích khác

-Hoạt động khai thác ,lọc và phân phối nớc cho các hộ gia đình và các cơ sở sản xuất kinh doanh

Hệ thống phân phân ngành công nghiệp cấp II theo bảng phân ngành năm 1994

10 khai thác than cứng, than non, than bùn

11 khai thác dầu thô và khí tự nhiên

12 khai thác quặng uranium và quặng thorium

13 khai thác quặng kim loại

14 khai thác đá và các mỏ khác

15 sản xuất thực phẩm và đồ uống

16 sản xuất thuốc lá và thuốc lào

18 sản xuất trang phục ,thuốc và nhuộm lông thú

19 sơ chế ,sản xuất va li,túi sách ,giày dép

20 chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ ,tre nứa

21 sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy

22 xuất bản ,in và sao các bản ghi

23 sản xuất than cốc ,sản phẩm dầu mỏ tinh chế

24 sản xuất hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất

25 sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic

26 sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại

28 sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị )

29 sản xuất các máy móc thiết bị cha đợc phân vào đâu

30 sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính

31 sản xuất máy móc thiết bị điện

32 sản xuất radio,ti vi ,thiết bị truyền thông

33 sản xuất dụng cụ y tế ,thiết bị chính xác ,dụng cụ quang học đồng hồ

34 sản xuất xe có động cơ cà rơmooc

35 sản xuất phơng tiện vận tảI khác

36 sản xuất giờng tủ ,bàn ghế và các sản phẩm cha đợc phân vào ®©u

E công nghiệp điện ,ga và nớc

40 sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nớc và nớc nóng

41 khai thác lọc và phân phối nớc

Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn nguyên liệu và chế biến nguyên liệu, xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế cân đối giữa khai thác tàI nguyên và chế biến tài nguyên trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Những khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả sản xuất

Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của các đối tợng tiêu dùng không tự làm đợc hoặc không đủ điều kiện để tự làm đợc những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà mình có nhu cầu những hoạt động này sáng tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ để bán cho ngời tiêu dùng nhằm thu đợc tiền công và lợi nhuận kinh doanh.

Khác với hoạt động phi kinh doanh ,hoạt động kinh doanh phải tính đợc chi phi sản xuất ,kết quả sản xuất và hạch toán đợc lỗ lãi trong sản xuất kinh doanh Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loài ngời Sản xuất càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội càng cao ,sự hợp tác và liên kết trong sản xuất ngày càng mở rộng Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay Hoạt động kinh doanh phải luôn nắm đợc các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Trong đó có các thông tin về số lợng ,chất lợng ,giá cả sản phẩm ,thông tin về xu hớng biến đổi tiêu dùng sản phẩm của thị trờng ,thông tin về kỹ thuật công nghệ gia công chế biến sản phẩm ,về các chính sách kinh tế tài chính ,pháp luật của nhà nớc có liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp về phát triển kinh tế xã hội Hoạt động kinh doanh luôn thúc đẩy mở rộng sản xuất và tiêu dùng xã hội ,tạo đIều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất ,phát triển kinh tế xã hội,phát triển khoa học kỹ thuật ,mở rộng trao đổi giao lu hàng hoá ,tạo ra phân công lao động xã hội và các cân bằng cơ cấu kinh tế xã hội

Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội đợc thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội Nó phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thoả mãn các yêu cầu:

-Đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc của cộng đồng.Phải do lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra có đủ tiêu chuẩn chất lợng mà nhà nớc quy định

-Đảm bảo lợi ích ngời tiêu dùng và doanh nghiệp do vậy chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp không vợt quá giới han lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngời tiêu dùng chấp nhận đợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xã hội

-Sản phẩm vật chất do các ngành sản xuất vật chất của ngành công nghiệp làm ra góp phần làm tăng thêm của cải vật chất cho xã hội

Các nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp

- Nguyên tắc 1 : Nguyên tắc thờng trú (tính theo lãnh thổ kinh tế)

- Phải tính đầy đủ kết quả sản xuất của các đơn vị ,tổ chức và cá nhân th- ờng trú của Việt Nam có hoạt động công nghiệp trong tất cả các ngành ,các thành phần kinh tế

- Nguyên tắc 2 : Tính theo thời điểm sản xuất

Kết quả sản xuất của thời kỳ nào thì đợc tính vào thời kỳ đó ,không đợc đem kết quả sản xuất của thời kỳ này tính cho thời kỳ khác và ngợc lại nghĩa là khi xác định giá trị sản xuất của ngành công nghiệp ngoài phần sản phẩm và công việc có tính chất công nghiệp hoàn thành và bán ra ngoài trong kỳ còn kể cả chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ trừ đầu kỳ ,chênh lệch thành phẩm tồn kho ,nửa thành phẩm

Tổng giá trị sản xuất và các chỉ tiêu khác của ngành công nghiệp đợc phơng pháp công xởng nghĩa là không đợc tính trùng giá trị sản xuất của các phân xởng trong phạm vi một đơn vị sản xuất

-Nguyên tắc 3 :các chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất ,chi phí trung gian ,giá trị tăng thêm và một số chỉ tiêu khác đợc tính theo hai loại giá :

+Giá thực tế: Giá của ngời sản xuất công nghiệp bán thực tế trên thị tr- ờng và trên sổ sách hạch toán của thời kỳ báo cáo.

+Giá so sánh: là giá thực tế của năm nào đó đợc chọn làm năm gốc để so sánh, nhằm phản ánh tốc độ và xu thế phát triển của cácchỉ tiêu qua các thời kỳ khác nhau (hiện nay Việt Nam lấy giá năm 1994 làm năm gốc )

-Nguyên tắc 4: phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra

C1: khấu hao tài sản cố định

C2: Chi phÝ trung gian V: Thu nhập của ngời lao động M: Lợi nhuận

-Nguyên tắc 5: Bao gồm sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nói trung theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản xuất không chỉ thành phẩm mà cả nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang Không tính vào giá trị sản xuất của ngành công nghiệp giá trị của các sản phẩm sản xuất phụ (ngoài phần sản xuất chính )do giá trị này đã đợc tính vào giá trị sản xuất của các ngành khác

xác định hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp

Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá kết quả sản xuất

1.Những vấn đề cơ bản về hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.khái quát về hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp

Trong tình hình hiện nay với nền kinh tế mở cửa đòi hỏi hoạt động của các doanh nghiệp trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân phải có những bớc chuyển đổi mạnh mẽ đồng thời để phản ánh đợc những hoạt động sản xuất kinh doanh vốn rất phức tạp ,đa dạng và năng động ở các doanh nghiệp một cách đầy đủ và toàn diện đòi hỏi việc đánh giá kết quả hoạt động

1 2 sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phải đợc đổi mới một cách phù hợp

Nhìn chung,hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ đều bao gồm nhiều quá trình ,nhiều giai đoạn mới có đợc sản phẩm hoàn chỉnh đem trao đổi trên thị trờng Vì vậy , để tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ,cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê giúp cho việc thu thập thông tin dễ dàng có tính chính xác cao ,phục vụ tốt các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp ,của các ngành của nền kinh tế quốc dân và của nhà nớc.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu thống kê ,có thể phản ánh các mặt ,các tính chất quan trọng ,các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tợng có liên quan

Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế mỗi nớc đợc xây dựng phù hợp với yêu cầu của so sánh quốc tế ,tính hiện đại và tính khả thi Hệ thống chỉ tiêu thống kê có thể thay đổi bổ xung về mặt số lợng và cơ cấu cho phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ hạch toán ở mỗi thời kỳ Đã tồn tại hai hệ thống hạch toán nền kinh tế quốc dân khác nhau (hệ thống sản xuất vật chất -MPS và hệ thống tài khoản quốc gia -SNA).Cả hai hệ thống thông tin kinh tế xã hội này đều có cùng mục đích phản ánh quá trình tái sản xuất xã hội của mỗi quốc gia Trên cơ sở thu thập ,xử lý và tổng hợp thông tin trên tầm vĩ mô để tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhằm phản ánh điều kiện sản xuất ,kết quả sản xuất ,quá trình phân phối thu nhập ,mối quan hệ giữa các ngành kinh tế trong quá trình sản xuất và sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân Vì vậy ,áp dụng hệ thống nào là phụ thuộc vào trình độ hạch toán ở quốc gia đó tuỳ thuộc vào từng thời kỳ ở Việt Nam từ 1/1/1993 về trớc để đo kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp thống kê dựa vào hệ thống sản xuất vật chất (MPS)là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của các nớc xã hội chủ nghĩa thống nhất sử dụng Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ,mở rộng hợp tác giao lu kinh tế với nớc ngoài ,nền kinh tế dần hội nhập vào nền kinh tế thế giói ,đòi hỏi ngành thống kê Việt Nam phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp và tính toán theo thông lệ quốc tế Ngày 25/12/1992,thủ tớng chính phủ ra quyết định số :183-TTg về việc Việt Nam chính thức áp dụng SNAvà tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội trong phạm vi cả nớc ,tỉnh ,thành phố trực thuộc trung ơng thay cho MPS và chỉ tiêu thu nhập quốc dân đã thực hiện trong thơì gian tríc ®©y.

Sự khác biệt cơ bản của hai hệ thống ở chỗ:

-Về cơ sở lý luận:

+Hệ thống MPS xây dựng chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là xuất phát từ quan điểm của Các Mác cho rằng chỉ có các ngành sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị và giá trị thặng d

+Hệ thống SNA đợc xây dựng trên cơ sở các học thuyết kinh tế của Adam Smith và Ricacdo, cho rằng tất cả các ngành sản xuất và dịch vụ đều tạo ra giá trị và giá trị thặng d.

-Về phạm vi: ở đây có sự khác biệt trên 2 lĩnh vực.

+Về sự khác biệt thứ nhất: Hệ thống MPS không xem xét tới việc ai là ngời đầu t vốn, lao động Cho doanh nghiệp hoặc quốc gia Hệ thống SNA đòi hỏi phải xem xét tới phạm vi địa lý và chủ đầu t các nhân tố cho sản xuất và dịch vụ

+Về sự khác biệt thứ 2 : Hệ thống MPS chỉ tính toán cho các ngành sản xuất vật chất ,còn hệ thống SNA tính toán cho tất cả các ngành sản xuất và phi sản xuất miễn là các hoạt động đó mang lại thu nhập.

Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) có những chỉ tiêu đợc sử dụng để đo lờng đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nh: Giá trị sản xuất (GO), giá trị tăng thêm (VA), giá trị tăng thêm thuần (NVA),lợi nhuận doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo SNA để áp dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam là cần thiết và khách quan, có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý ,điều hành hoạt động của các doanh nghiệp ,đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế đất n - ớc trong cơ chế mới cũng nh yêu cầu hoà nhập với công tác thống kê của thế giíi.

Việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tác dụng vô cùng quan trọng đối với công tác quản lý của các doanh nghiệp, các bộ , ngành và của Đảng ,nhà nớc

1.2.Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp

1.2.1.Yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ đơn thuần là nêu ra những chỉ tiêu nào đó trong hệ thống ,mà quan trọng là phải đảm bảo có thể thu thập đợc nguồn thông tin để tính toán các chỉ tiêu một cách đầy đủ Vì vậy để xây dựng hệ thống chỉ tiêu khoa học và hợp lý ,nội dung thông tin đợc phản ánh trong hệ thống các chỉ tiêu phản

1 4 ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ngs các yêu cầu sau :

-Phản ánh tính quy luật ,xu thế phát triển và trình độ phổ biến của các hiện tợng kinh tế diễn ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể

Về không gian ,là toàn bộcác hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên quan tới doanh nghiệp Về thời gian thờng là tháng quý năm hoặc thời kỳ nhiều năm để có thể phản ánh đợc tính quy luật ,tính hệ thống của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp ngày càng đổi mới phát triển không ngừng cả về số lợng và chất lợng ,yêu cầu so sánh thống kê và mở rộng hợp tác quốc tế ,yêu cầu lu trữ số liệu thống kê

Các phơng pháp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh

1.Khái niệm về phân tích thống kê.

Phân tích thống kê là quá trình xem xét đánh giá một cách sâu sắc toàn diện các biểu hiện số lợng của các hiện tợng kinh tế xã hội nhằm tìm ra bản chất và tính quy luật cũng nh phát hiện các mối quan hệ "tiềm ẩn "trong những số liệu đã thu thập đợc ,xử lý và tổng hợp

Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê Đây là khâu cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê ,nó biểu hiện tập trung kết quả của quá trình nghiên cứu Trên thực tế ,phân tích và dự đoán thống kê không chỉ có ý nghĩa nhận thức hiện tợng kinh tế xã hội mà trong từng mực nhất định nó còn góp phần cải tạo hiện tợng kinh tế xã hội Để thực hiện đợc đầy đủ các nhiệm vụ nói trên thì phân tích và dự đoán thống kê phải đản bảo các yêu cầu sau :

- Phải tiến hành trên cơ sở phân tích và lý luận kinh tế -xã hội Do các hiện tợng kinh tế -xã hội có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau nên thông qua phân tích lý luận ta hiểu đợc tính chất phát triển của hiện tợng Trên cơ sở đó mới dùng số liệu và các phơng phápphân tích khẳng định bản chất của nó

-Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc lÉn nhau.

- Đối với những hiện tợng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải áp dụng các phơng pháp phác nhau

2.Nhiệm vụ của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh.

Nhiệm vụ của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh là:

2.1.Phân tích tĩnh: Bao gồm phân tích các chỉ tiêu về kết cấu và các cân đối của kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệ

Cụ thể: Ví dụ khi phân tích kết cấu (tính tỉ trọng) của giá trị sản xuất hoặc giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp thì trớc hết ta phải tính và so sánh các chỉ tiêu nh: Tỉ trọng của GO và VA của ngành công nghiệp chung trong GO và GDP Tỷ trọng GO và VA phân theo thành phần kinh tế, địa phơng, vùng kinh tế, theo ngành theo cơ cấu gì, theo mục đích sử dụng, theo tính chất sản phẩm, theo khu vực kinh tế… Qua thời gian, không gian và so sánh với các Qua thời gian, không gian và so sánh với các mục tiêu.

2.2 Phân tích động: Trớc hết phải xác định

* Quy luật biến động gồm:

- Quy luật về xu thế biến động: Xem xét quá trình tham gia chỉ tiêu GO,

VA ngành công nghiệp biến động theo quy luật xu thế nh thế nào, từ đó so sánh chúng qua thời gian ( tức so sánh kì trớc hoặc kì gốc (ổn định), qua không gian so sánh giữa các đơn vị với nhau), và so sánh mục tiêu( so sánh kế hoặch để biết đợc tỷ lệ hoàn thành kế hoăch so với định mức để biết đợc tăng hay giảm.).

-Quy luật về thời vụ: Xác định xem chỉ tiêu GO, VA của ngành công nghiệp có đợc tổng hợp theo tháng, quý Từ đó xem xét nó có biến động theo thời vụ hay không và có thể so sánh chúng trong thời gian và không gian và mục tiêu hay không.Thực tế thì GO, VA có đợc tổng hợp theo quý đối với các đơn vị, doang nghiệp nhỏ, riêng rẽ nhng không thờng xuyên nên rất khó khăn để xác định quy luật về thời vụ của giá trị sản xuất , giá trị tăng thêm và các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh khác của ngành công nghiệp.

- Quy luật về sự liên hoàn, phụ thuộc kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp xem xét mối liên hệ giữa các mức độ khác nhau của dãy số về các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp từ đó tìm phơng trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dấy số mà ta ph©n tÝch.

- Xác định đợc mức độ biến động của các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp.

- Xác định đợc mức độ biến động của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm và các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh khác chung cho toàn ngành và riêng cho các thành phần kinh tế và so sánh chúng qua thời gian , không gian và mục tiêu.

-Xác định ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp từ đó phân tích xem vai trò của các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh nh thế nào và nhân tố nào là nhân tố ảnh hớng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của ngành.

Từ những kết quả phân tích, tính toán và xác định trên ta lựa chọn những phơng pháp dự báo thích hợp để dự báo chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh quan trọng của ngành nh GO,VA trong thời gian tới.

Việc lựa chọn và phân tích các phơng pháp là cần thiết vì thống kê có rất nhiều các phơng pháp phân tích Để thực hiện đợc các nhiệm vụ phân tích đặt ra , trong thời kì thờng vận dụng các phơng pháp nh: So dánh, dãy số thời gian, chỉ số, phân tổ

Qua phân tích nhiệm vụ của phân tích chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ở trên ta thấy để lựa chọn phơng pháp phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính hớng đích : Tức là phải lựa chọn phơng pháp thích hợp để đảm bảo phù hợp với mục đính ,yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu.

- Đảm bảo tính hệ thống : đối với các chỉ tiêu có tính chất và hình thức phát triĨn khác nhau phaỉ áp dơng các phơng pháp phân tích khác nhau MỈt khác, có rất nhiều phơng pháp thống kê để có thể phân tích nhng mỗi phơng pháp đều có những u và nhợc điểm riêng vì vậy cần kết hợp các phơng pháp lại để xem xét sau đó lựa chọn các phơng pháp cho phù hợp nhất.

- Đảm bảo tính khả thi: dựa vào yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập đợc và tác dụng của mỗi phơng pháp phân tích để lựa chọn phơng pháp tèi u nhÊt

- Đảm bảo tính hiệu quả: Phơng pháp lựa chọn phân tích phải đảm bảo đúng với yêu cầu đặt ra, sử dụng thuận tiện đẽ hiểu, đễ làm, đẻ áp dụng và sử dụng tối đa, có hiệu quả nhất.

Tổng quan về ngành công nghiệp việt nam

1 Những đặc điểm về quá trình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam.

Quá trình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam kể từ 1945 đến nay đã chiếm hơn một nửa thế kỉ Qua trình phát triển đó đã trải qua nhiều thời kỳ với những đặc điểm và điều kiện rất khác nhau Song những đặc điểm chung nhất của cả quá trình đó là:

Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một điểm xuất phát quá thấp lạc hậu so với các nớc phát triển.

Trong thời kỳ từ 1945 đến 1954, nền công nghiệp Việt Nam đợc phát triển trên di sản của một nền công nghiệp bị chi phối bởi các chính sách kinh tế của thực dân pháp Nền kinh tế trong thời kỳ này, trong đó công nghiệp phát triển què quệ thấp kém và bị lệ thuộc vào thực dân Pháp đé quốc Công nghiệp Việt Nam chỉ là bộ phận của công nghiệp Pháp , thiết bị máy móc ,công nghệ tất cả đều nhập từ Pháp.Thực dân pháp dựa vào nguồn lao động dồi dào và rẻ mạc , duy trì nền sản xuất thủ công lạc hậu, quy mô nhỏ đẻ khai thác tài nguyên thành nguyên liệu để đa về chế biến sản phảm ở chính quốc thực dân Pháp chỉ phát triển một số ngành sản xuất sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam xét thấy có hiệu quả thu đợc lợi nhuận cao hơn sản xuất ở chính quốc Do đó, thực trạng công nghiệp Việt nam lúc đó là: Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quá nhỏ bé, quy mô sản xuất nhỏ , trình độ kỹ thuật thủ công lạc hậu Mặc dù trong quá trình phát triển công nghiệp đặc điểm này có nhiều thay đổi song cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét: Cơ cấu giữa các ngành cha hợp lý , mất cân đối; Trình độ về công nghệ sản xuất lạc hậu không đáp ứng yêu cầu của thị trờng… Qua thời gian, không gian và so sánh với các

- Công nghiệp Việt Nam có một thời kì dài phát triển trong điều kiện đất nớc có chiến tranh và bị chia cắt thành hai miền.

Trong bối cảnh đó, sự phát triển của công nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của quy luật chiến tranh; ở thời kỳ đất nớc bị chia cắt thành hai miền , mối liên hệ kinh tế bị chia cắt Công nghiệp Miền Nam thực chất là một bộ phận ' Công nghiệp của tiền phơng' phục vụ hậu cần cho chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ Công nghiệp hai miền chịu sự tác động của hai cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc và thống nhất đất nớc của nhân dân ta.

- Công nhiệp Việt Nam phát triển trong điều kiện thế giới có đầy biến động.

Từ năm 1945 đến 1954 công nghiệp nớc ta phát triển trong bối cảnh bị cô lập cha có quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ từ 1945 đến những năm 90 của thế kỷ này công nghiệp Việt Nam phát triển trong bối cảnh đã có quan hệ quốc tế với các nớc xã hội chủ nghĩa đặc biệt Liên Xô (cũ), tiếp theo đó sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các n- ớc Đông Âu.

Cho đến nay tình hình thế giới đang nổi nên một số đặc điểm sau :

- Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) Và các n ớc Đông Âu , chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào Nhng quan hệ kinh tế với các nớc phát triển và đang phát triển đang dần đợc mở rộng Đặc biệt hiệp định thơng mại Việt - Mỹ vừa qua đã mở ra cho ngành công nghiệp Việt Nam rất nhiều triển vọng

- Cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh và trình độ cao.

- Cộng đồng thế giới giới đang đứng trớc nhiều vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu,đòi hỏi phải có sự hợp tác của nhiều quốc gia mới giải quyết nổi Đó là sự bùng nổ về dân số, sự ô nhiễm môi trờng, sự xuất hiện của các căn bệnh hiÓm nghÌo

- Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng , nhất là vòng cung Đông á là khu vực phát triển năng động và tiếp tục phát triển với quy mô và tốc độ cao Đồng thời khu vực này vẫn còn tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định. -Công nghiệp nớc ta trải qua một thời kỳ dài vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, đang dần chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc phát triển theo định hớng xã hội Sự đổi mới về cơ chế quản lý đòi hỏi tổ chức và xắp xếp lại công nghiệp để quá trình sản xuất kinh doanh thích ứng với điều kiện nền kinh tế thị trờng.

Bốn đặc điểm cơ bản trên tác động tổng hợp đến quá trình sản xuất và phát triển công nghiệp ở nớc ta, chi phối đến việc hoạch định đờng lối và phát triển sản xuất công nghiệp trong thời kỳ phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam

2 Đờng lối phát triển công nghiệp của đảng ta trong những năm qua.

-Thời kỳ 1945 - 1954 : Thời kỳ nhân dân ta thực hiện cuộc kháng chiến đánh đuổi thực dân pháp, giành độc lập dân tộc Về kinh tế , Đảng đã chú trọng phát triển nông nghiệp , thứ đến là thủ công nghiệp và thơng nghiệp,

4 8 công nghiệp đợc xếp vào hàng thứ 4 trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp vũ khí đợc chú trọng nhất.

-Thời kỳ khôi phục và cải tạo nền kinh tế 1945 - 1960: Sự phát triển công nghiệp đợc hớng trọng tâm vào khôi phục lực lợng sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất , nhằm hình thành chế độ sở hữu công cộng dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, với hai loại hình doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp

- Thời kỳ từ 1960 đến trớc đại hội VI của đẩng (1986), thời kỳ tiếp tục xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội , nhng nền kinh tế vẫn vận hành theo cơ chế cũ.

Những quan điểm t tởng và nội dung của đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng trong giai đoạn này đợc thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:

+ Chủ trơng xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp hiện đại Công nghiệp hoá đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm.

+ Về cơ cấu công nghiệp : Chủ yếu u tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Trong đó điện phải đi trớc một bớc, cơ khí là trung tâm, thép than và lơng thực của nền kinh tế quốc dân.

+ Về tổ chức sản xuất : Chủ trơng kết hợp các loại xí nghiệp có quy mô lớn, vừa , nhỏ lấy quy mô lớn và vừa là chủ yếu phân phối công nghiệp theo các nguyên tắc mới, hình thành các khu công nghiệp tập trung.

+ Về ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất: chủ trơng kết hợp giữa hiện đại và thô sơ Công nghiệp nặng, công nghiệp trung ơng lấy hiện đại làm chủ yếu, kết hợp giữa tuần tự và nhẩy vọt để đạt đợc tốc độ cao. + Về quan hệ sản xuất : chủ trơng thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất với hai hình thức cơ bản (toàn dân và tập thể) , lấy loại hình doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tập thể là chủ yếu bằng các biện pháp tập thể hoá, hợp doanh hoá và quốc hữu hoá.

Các hớng phân tích một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1998-2001

Vận dụng những vấn đề lý luận đã trình bày ở trên ,với số liệu thu thập đợc trong thời gian thực tập tại Vụ Công Nghiệp -Tổng Cục Thống Kê ,sau đây em xin đi vào phân tích một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của ngàh công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1998- 2001

1.Phân tích quy mô một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1998-2001.

1.1 Phân tích quy mô giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam

Sự biến động giá trị sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đợc phản ánh qua biểu số liệu sau.

Biểu 1: Biến động giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp giai đoạn

1998-2001 (theo giá cố định năm 1994).

Ta bỏ qua yếu tố về giá cả ,chỉ phân tích biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng của thời gian

Qua biểu 1 ta thấy quy mô của giá trị sản xuất ngành công nghiệp về mặt tuyệt đối tăng rõ rệt qua các năm từ 1998 đến 2001, bình quân mỗi năm tăng nên 25060.9 tỷ đồng Hơn nữa nhìn vào tốc độ tăng liên hoàn ta thấy qua một thời gian dài từ 1998-2001 giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng với tốc độ cao ,cụ thể năm 1999 so với năm 1998 tăng 11.59% tơng ứng về mặt tuyệt đối là 17526.1tỷ đồng ; năm 2000 so với năm 1999 tăng 17.52%tơng ứng tăng 29486.7 tỷ đồng ;Năm 2001 so với năm 2000 tăng 14.16% tơng ứng tăng 28280.1 tỷ đồng Ta thấy quy mô giá trị sản xuất năm 1998 là tăng chậm nhất (11.59%)nguyên nhân của sự tăng chậm này là do ảnh hởng của của khủng hoảng tài chính tiền tệ (8/1997)của các nớc trong khu vực ,năm 2001tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ có 14.16% , không đạt đợc tốc độ tăng trởng do mục tiêu của ngành đề ra (15%) là do ảnh hởng của sự kiện 11-9 ở nớc Mỹ.

Sự tăng trởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp đợc mô tả qua đồ thị sau. Đồ thị 1 :Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thời kỳ 1998-2001

Tốc độ tăng giá trị sản xuất của thời kỳ này cũng tơng đối toàn diện với sự tham gia của các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc ,kinh tế tập thể và t nhân ,kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài -số liệu bảng sau cho ta thấy điều này

Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng

Từ số liệu bảng trên tính đợc tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tÕ nh sau

Bảng 3: Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp theo thành phần kinh tế

Qua số liệu bảng 2 và bảng 3 ta có nhận xét sau:

- Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn giữ đợc tốc độ tăng trởng cao, bình quân mỗi năm trong giai đoạn 1998-2001 tăng 17.85% Xét về số t- ơng đối thì năm có tốc độ tăng trởng cao nhất là 21%(1999/1998).Năm có tốc độ tăng tởng thấp nhất là 15.32%(năm2001/2000).Còn xét về số tuyệt đối thì năm tăng nhiều nhất là 10513.3 tỉ đồng (năm 2001)còn năm tăng ít nhất là

10157 tỉ đồng (năm 1999).Ta thấy sự biến động trên của khu vực kinh tế này tơng đối đồng đều cả về số tơng đối và tuyệt đối

- Tốc độ tăng trởng bình quân của khu vực nhà nớc hàng năm tăng13.38%,trong hai năm 2000và 2001 tốc độ tăng trởng của khu vực kinh tế này khá cao (năm 2000 tốc độ tăng trởng là 14.69%), Nguyên nhân của sự tăng tr- ởng này là do khu vực kinh tế nhà nớc đang dần làm ăn có hiệu quả ,những doanh nghiệp kém hiệu quả đã bị phá sản khi chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng ,nguyên nhân khác nữa là do khu vực này đã tiến hành cổ phần hoá những doanh nghiệp không cần thiết phải gữ lại dới hình thức sở hữu nhà nớc

-Tốc độ tăng trởng của khu vực ngoài nhà nớc cũng tơng đối cao, nhng không ổn định :năm thấp nhât tăng 9.34% (năm2001/2000), năm cao nhất tăng 21.93%(năm 2000/năm 1999).Tốc độ tăng bình quân của thời kỳ này là 13.90%.Nguyên nhân của sự tăng trởng cao của khu vực kinh tế này là do luật doanh nghiệp đã đợc đổi mới nên đã phát huy đợc hiệu quả ,hàng vạn doanh nghiệp mới đợc ra đời theo luật doanh nghiệp 2000 đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động ,góp phần nâng cao giá trị sản xuất của khu vực này cũng nh của toàn ngành công nghiệp

Các thành phần kinh tế có tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất cao sẽ kéo theo sự tăng trởng của các ngành: công nghiệp khai thác, công nghiệp ché biến ,công nghiệp điện ga nớc.Số liệu bảng sau cho ta biết điều này

Bảng 4:Giá trị sản xuất phân theo ngành thời kỳ 1998-2001 Đơn vị: tỷ đồng

1998 1999 2000 2001 cn khai thác 21118 24581 26657.7 29749.8 cn chÕ biÕn 120666 133702 159724.4 182772.6 cn điện ga 9440 10467 11945 13883.7 tổng số 151223.3 168749.4 198326.1 226406.2

Từ số liệu bảng 4 ta tính lợng tăng giảm tuyệt đối và tốc độ phát triển Giá trị sản xuất của mỗi ngành nh sau.

Biểu 5:Lợng tăng giảm tuyệt đối và tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành

N¨m cn khai thác cn chế biến cn điện ga nớc δ i (tỉ.đ

Qua bảng 4 và bảng 5 ta có nhận xét sau:

-Ngành công nghiệp chế biến luôn giữ tốc độ tăng trởng cao: Năm 1999 tăng chỉ có 10.8% nhng đến năm 2000 ngành này đã đạt tốc độ tăng trởng 19.46%,nguyên nhân có sự khác biệt lớn này là do rất nhiều nhân tố khác nhau nhng có hai nguyên nhân chính là do năm 1999 ngành này còn chịu ảnh hởng của của khủng hoảng tài chính trong khu vực cha phục hồi đợc ,nhng đến năm 2000 thì sự ảnh hởng này là không lớn lắm, nền kinh tế đã phục hồi

5 4 và ngành công nghiệp chế biến đã đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nội bộ ngành Mức độ tăng trởng bình quân của ngành này giai đoạn 1998-2001 là 14.84%, ta thấy đây là một sự tăng trởng tơng đối cao so với các ngành khác trong cả nớc

Ngành công nghiệp điện ga và nớc có tốc độ tăng trởng bình quân trong vòng 4 năm trở lại đây là 14.39% Năm có tốc độ tăng trởng cao nhất là năm

2001 (tốc độ tăng trởng đạt 16.23% tơng ứng với 1938.7 tỉ đồng) Năm có tốc độ tăng trởng thấp nhất là năm 1999 (tốc độ chỉ đạt 10,83 %).Tốc độ tăng của giá trị sản xuất công nghiệp ,điện ga ,nớc liên tục tăng ,năm 2000 tốc độ tăng trởng là 14.12%(tăng 2.29%so với năm 1999),nam 2001 tốc độ tăng trởng là 16.23%(t¨ng 2.11%so víi n¨m 2000).

-Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành công nghiệp khai thác là 12.42% Đây là ngành có tốc độ tăng trởng thấp nhất, đặc biệt trong năm 2000 tốc độ tăng trởng chỉ đạt có 8.44%.Nguyên nhân của sự tăng trởng thấp này là do sản lợng khai thác dầu thô -một ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất của ngành này thấp do sự cố dầu vào tháng 3,4,5trong năm ,sản lợng khai thác của ngành dầu khí năm 2000 ớc tính đạt 16.3triệu tấn (tăng 1.1 triệu tấn so với năm 1999)nhng thực tế con số này không đạt đợc con số nh vậy Năm 2001 ngành đã tăng trởng trở lại với tốc độ tăng là 11.6%.

1.2Phân tích quy mô và tốc độ tăng giá trị tăng thêm

Trong những năm vừa qua ,mặc dù nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực ,tốc độ tăng GDP giảm từ 9.3% nam 1996 xuống còn 9.2% nam 1997 ,5.8% năm 1998 và đến năm 1999 chỉ còn 4.8 % Từ năm 2000 trở lại đây tốc độ tăng GDP đã có dấu hiệu phục hồi :năm 2000 tốc độ tăng là 6.7% ,năm 2001 tốc độ tăng là 6.8% Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp trong 4 năm qua vẫn đạt những kết quả to lớn ,góp phần tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp liên tục tăng điều này đợc thể hiện qua bảng 6 và biểu đồ 2 sau:

Bảng 6 :Tình hình biến động VA của toàn ngành công nghiệp thời kỳ

Biểu đồ 2:Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp thời kỳ 1 9 9 8 - 2 0 0 1

Qua số liệu bảng 6 và và biểu đồ 2 ta thấy :

-Về quy mô giá trị tăng thêm thời kỳ 1998 -2001 tăng 20638 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 6879.33 tỷ đồng Năm thấp nhất tăng 5833tỉ đồng ( tăng từ 54441 năm 1998 lên 59199 tỉ đồng năm 1999)năm cao nhất tăng

7445 tỉ đồng (năm 2001 so với năm 2000)

Đánh giá kết quả sản xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1998 2001–

Sản xuất công nghiệp qua 5 năm 1998 – 2001 đã đạt đợc những thành tựu lớn, đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trởng và truyền đạt cơ cấu kinh tế chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. a Sản xuất liên tục đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao.

N¨m thÊp nhÊt t¨ng11,89%( 1999/1998) , n¨m cao nhÊt t¨ng 17,82%(2000/1999) Bình quân 4 năm tăng 13,98% Cả 3 khu vực kinh tế đều tăng( doanh nghiệp nhà nớc tăng 13,38%, doanh nghiệp tập thể và t nhân tăng12,9%, doanh nghiệp có vốn đầu t nơc ngoài tăng17,7%).

Nhiều sản phẩm quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng cao Năm 2001 so với năm 1998 dầu thô tăng gấp 1.7 lần bình quân mỗi năm tăng 19,3%, than sạch gấp 1,3 lần tăng 8,6%/năm, điện gấp 1,4 lần tăng 11,75%/năm, thép cán gấp 2.3 lần tăng 31,87%/năm, xi măng gÊp 1,65 lÇn t¨ng 18%/n¨m, giÊy b×a gÊp 1,6 lÇn t¨ng 17%/n¨m, s÷a hép gÊp 1,32 lÇnt¨ng 9,6%/n¨m

Tăng trởng và phát triển của sản xuất công nghiệp không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của thị trờng trong nớc mà còn tăng khối lợng và chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ để tiếp tục đầu t phát triển Đầu những năm 1990, nhiều sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu dùng phải nhập khẩu nh: sắt, thép,ximăng, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, bột giặt, đờng, sữa, bia nhng nay sản xuất trong nớc không những đáp ứng đợc nhu cầu cạnh tranh với hàng ngoại nhập mà bớc đầu đã tham gia xuất khẩu Nhiều sản phẩm mới chất lợng cao đợc bổ xung vào thị trờng thay thế cho hàng nhập khẩu nh ôtô, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phòng, mạch in điện tử, thiết bị truyền thông, sản phẩm ngành tin học

Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng và củng cố, không chỉ trong khu vực Đông Nam á mà đã vơn tới các thị trờng đợc coi nh khó tính nh: Nhật Bản, Châu Âu, Bắc Mỹ những sản phẩm công nghiệp xuất khẩu có giá trị lớn là: đầu thô, thuỷ hải sản chế biến, giầy dép, quần áo may sẵn

7 2 b Phát triển của ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng đén chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và của chính bản thân ngành công nghiệp.

Tỷ trọng ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân tăng từ 19,8% năm 1991 lên 21,9% năm1995, 36,6% năm 2000 và 36,98% năm 2001. Trong nội bộ ngành công nghiệp cũng có sự chuyển dịch tích cực, bớc đầu tạo ra cơ cấu hợp lý Công nghiệp chế biến là chủ yếu, chiếm 80,5% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và chiếm 17,8% tổng sản phẩm trong nớc Tuy nhiên để đạt tới mục tiêu nớc ta là nớc công nghiệp vào năm 2020 thì tỷ trọng trên của ngành công nghiệp chế biến vẫn là thấp đòi hỏi phải tăng nhanh trong thời gian tới Ngành công nghiệp khai thác trong những năm gần đây có tốc độ tăng trởng nhanh do đợc bổ xung thêm ngành khai thác dầu khí Tỷ trọng năm 2001 của ngành này chiếm 11.14% toàn ngành công nghiệp và 9,4% tổng sản phẩm trong nớc Ngành công nghiệp điện nớc chiếm 6,1% toàn bộ ngành công nghiệp. c Vai trò và tiềm năng của các khu vực và các thành phần kinh tế trong công nghiệp đã đợc phát huy

Khu vực doanh nghiệp nhà nớc: Do chủ trơng sắp xếp lại sản xuất nên trong những năm qua số doanh nghiệp này giảm Các doanh ngiệp còn hoạt động đã đợc củng cố và tăng cờng làm cho khả năng tích luỹ của khu vực này tăng lên, sản xuất kinh doanh phát triển và đang nâng cao hiệu quả.

Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài: là khu vực phảttiển nhanh nhất cả về số lợng doanh nghiệp và vốn đầu t Trong năm gần đây khu vực này có số l- ợng các doanh nghiệp tăng nhanh, quy mô sản xuất đợc mở rộng Những sản phẩm mới và có giá trị cao nh: dầu khí, ôtô, xe máy, đồ gia dụng đắt tiền, thiết bị điện tử viễn thông phần lớn do khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất và đóng giữ vai trò quan trọng tromg sản xuất hàng hoá xuất khẩu Khu vực này tăng trởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong toàn bộ ngành công nghiệp.

Khu vực ngoài quốc doanh: Trong khu vực này thì kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể, tổ chức sản xuất nhiều năm qua không ổn định,hiệu quả kém Doanh nghiệp t nhân và cá thể tuy chỉ chiếm 21,7% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, nhng chiếm tới 61% lao động và 11,4% tổng nguồn vốn, là khu vực có u thế sử dụng nhiều lao động, dùng ít vốn, quy mô sản xuất phân tán rộng và phục vụ tại chỗ, phù hợp với thực tế hiện nay.

2 Những nguyên nhân đạt đợc kết quả trên:

Năm năm 1998 -2001 là thời kỳ ngành công nghiệp đổi mới tăng trởng cao và ổn định nhất, có hiệu quả cả về mặt kinh tế xã hội kết quả đó là do những nguyên nhân cơ bản sau: a Có sự tham gia của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

Kết quả của hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành công nghiệp đã tạo diều kiện về vốn, kỹ thuật, công nghệ để mở rộng năng lực sản xuất, ra đời những ngành công nghiệp mới( đầu khí, ôtô, điện tử, viễn thông) và nhiều sản phẩm mới, sản phẩm có chất lợng cao, tạo cho sản xuất tăng nhanh đây là nhân tố quyết định tốc độ tăng trởng cao và ổn định của toàn ngành công nghiệp những năm vừa qua. b Tác động tích cực của việc tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc.

Mặc dù việc thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc còn chậm nhng kết quả bớc đâù đã củng cố đợc các doanh nghiệp còn lại hoạt động có hiệu quả hơn, tổ chức quản lý hơn, thich sứng với cơ chế thị trờng hơn Khu vực doanh nghiệp nhà nớc giảm gần 1000 doanh nghiệp, nhng tiềm lực về vốn, tài sản cố định, năng lực sản xuất và kết quả sản xuất vẫn tơng đối khá. c.Tác động của cơ chế chính sách:

Trong những năm qua đã có nhiều chính sách và biện pháp có tác đọng tích cực, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển nh: chính sách kích cầu đầu t, chính sách tài chính, thuế, chính sách xuất nhập khẩu và các biện pháp quản lý thị trờng, chống hàng lậu, chống gian lận thơng mại và chống hàng giả Những chính sách và biện pháp này đẫ kịp thời tháo gỡ khó khăn giữa các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi sản xuất Các chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp t nhân cá thể đã có tác dụng khai thác năng lực tiềm tàng về sản xuất cộng nghiệp ở các địa phơng, khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống Những năm gần đây doanh nghiệp t nhân đã có bớc phát triển mới, nhiều công ty t nhân đãcó quy mô vừa và lớn ra đời, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý khá tham gia thị tròng xuất khẩu có hiệu quả cao trong các ngành dệt, may mặc, chế biến thực phẩm

3 Những hạn chế cần khắc phục của ngành

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc của ngành công nghiệp trong những năm qua vẫn còn một số hạn chế đó là:

Ngành cơ khí chế tạo vẫn lúng túng về định hớng phát triển Những doanh nghiệp còn tồn tại nhng sản xuất với kỹ thuật lạc hậu, quy mô nhỏ là phổ biến Vì vậy không làm chủ đợc thị trờng, nhất là về cácc mặt hàng kim khí tiêu dùng, máy móc phục vụ nông nghiệp, máy chế tạo chế biến sản phẩm sau khi thu hoạch

Việc quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng và theo khu vực làm cha tốt Tình trạng “ mạnh ai nấy xin”, “ mạnh ai nấy làm” còn khá phổ biến. Điển hình của tình trạng này là việc xây dựng hàng loạt các nhà máy ximăng là đúng, các nhà máy đờng, nhà máy bia, xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản. Thời gian qua tuy đã có sự điều chỉnh nhng hậu quả để lại cho nền kinh tế không nhỏ.

Một số đề xuất, kiến nghị góp phần đẩy mạnh kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam

Từ những phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1998 -2001, để phát huy những thành tựu đã đạt đợc và khắc phục những tồn tại trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, xin đa ra một số kiến nghị sau:

1 Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu

Chế biến nông lâm, thuỷ sản, may mặc, da giày, điện t tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng

Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử tự động hoá Chú trọng công nghệ sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển vợt trội.

Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng với b ớc đi hợp lý, phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ thị trờng, phát huy đợc hiệu quả.

Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa với ngành nghề đa dạng Đổi mới nâng cấp công nghệ trong các cơ sở hiện có để nâng cao năng xuất, chất lợng, hiệu quả.Sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu hút nhiều lao đọng.

2 Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng.

Thị trờng luôn là yếu tố rất quan trọng không chỉ đối với sản xuất kinh doanh công nghiệp mà với cả các lĩnh vực khác bởi vì sản xuất luôn gắn với thị trờng, thị trờng là điều kiện để sản xuất kinh doanh tồn tại và phát triển. Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng là rất cần thiết và quan trọng, nó giúp cho việc hoạch định chiến lợc phát triển của ngành phù hợp với yêu cầu thực tiễn đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng.

3 Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế:

Quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ tác đọng tới đầu ra mà còn tác động tới cả quá trình sản xuất kinh doanh của các ngành công nghiệp, cũng nh các doanh nghiệp do đó việc mở rộng, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế là rất cần thiết, thể hiện:

Nó thu hút khối lợng vốn đầu t nớc ngoài đi kèm nó là kỹ thuật, công nghệ) vào quá trình phát triển sản xuất công nghiệp, đóng vai trò là động lực thúc đẩy phát triển lợi nhuận.

Nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm công nghiệp của nớc ta trên thị trờng quốc tế.

Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ tuy cha phải là hiện đại nhất nhng cũng hiện đại trên công nghệ hiện có ở trong nớc, đồng thời học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài.

4 Đào tạo lao động, tổ chức quản lý sản xuất:

Vì lao động là một trong các yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất nên nó góp phần quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động khác phát triển Trình độ của ngời quản lý và trình độ của đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng rất lớn đến năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm từ đó nó ảnh h- ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp.

5 Tăng cờng đổi mới đầu t cho ngành công nghiệp:

Công nghệ là yếu tố cơ bản của sự phát triển Tiến bộ khao học – công nghệ, đổi mới công nghệ là động lực của sự phát triển lao động xã hội, phát triển ngành Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

6 Đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc nhằm phát huy vai trò chỉ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc.

Cần mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp nhà nớc để các doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp mình Mạnh dạn giải thể hoặc cổ phần hoá những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả Đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

7 Tạo vốn và phát triển sản xuất

Muốn thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển thì cần phải có vốn Vấn đề đặt ra là vốn lấy ở đâu? Vốn cho sản xuất công nghiệp có thể huy động từ các nguồn nh: Nguồn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và nguồn vốn đầu t nớc ngoài Nguồn từ nớc ngoài là rất quan trọng song nguồn trong nớc mới là quyết định.

Trong xu thế phát triển toàn cầu hoá hiện nay, chỉ có phát triển công nghiệp là con đờng duy nhất giúp nớc ta tiến kịp xu thế của thời đại, hội nhập với thế giới và khu vực Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc có ý nghĩa rất quan trọng Tập trung phát triển công nghiệp, coi công nghiệp là ngành mũi nhọn trong quá trình phát triển của nền kinh tês của Đảng và nhà nóc là một đờng lối đúng đắn, bởi vì công nghiệp đóng vai trò là đầu tầu kéo các ngành kinh tế khác cùng phát triển Vì vậy phát triển công nghiệp phải đi tríc mét bíc.

Trên cơ sở kiến thức lý luận chung học đợc tại trờng ĐH Kinh tế Quốc Dân và qua thời gian thực tập tại Vụ Công Nghiệp- Tổng cục Thống Kê, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này, tuy nhiên với khả năng có hạn mà vấn đề em nghiên cứu lại quá rộng lớn nên chắc chắn rằng chuyên đề không thoát khỏi những thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến và nhận xét để có thể nâng cao đợc kiến thức và sự hiểu biết hơn về đề tài cũng nh các lĩnh vực khác.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của tiến sỹ Nguyễn Công Nhự- giảng viên khoa Thống Kê- Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân, cô Thuận và các bác, các cô chú, các anh chị trong Vụ Công Nghiệp - Tổng cục Thống Kê đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề này

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1 :Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thời kỳ 1998-2001 - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
th ị 1 :Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thời kỳ 1998-2001 (Trang 51)
Bảng 4:Giá trị sản xuất phân theo ngành  thời kỳ 1998-2001 - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 4 Giá trị sản xuất phân theo ngành thời kỳ 1998-2001 (Trang 53)
Bảng 6 :Tình hình biến động VA của toàn ngành công nghiệp thời kỳ 1998-2001 (giá so sánh năm 1994) - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 6 Tình hình biến động VA của toàn ngành công nghiệp thời kỳ 1998-2001 (giá so sánh năm 1994) (Trang 54)
Bảng 7 :Tỉ trọng VA/GDP của ngành công nghiệp giai đoạn 1998- 1998-2001(theo giá so sánh năm 1994). - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 7 Tỉ trọng VA/GDP của ngành công nghiệp giai đoạn 1998- 1998-2001(theo giá so sánh năm 1994) (Trang 55)
Bảng 9: Tỉ trọng VA/GO của từng ngành công nghiệp . - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 9 Tỉ trọng VA/GO của từng ngành công nghiệp (Trang 57)
Bảng 11:Doanh thu công nghiệp phân theo khu vực . - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 11 Doanh thu công nghiệp phân theo khu vực (Trang 58)
Bảng 13 : Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành thời kỳ 1998-2001. - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 13 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành thời kỳ 1998-2001 (Trang 59)
Bảng 15:Bảng cơ cấu giá trị tăng thêm theo ngành kinh tế - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 15 Bảng cơ cấu giá trị tăng thêm theo ngành kinh tế (Trang 62)
Bảng 16 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế thời kỳ 1998-2001. - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 16 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế thời kỳ 1998-2001 (Trang 63)
Bảng 17 :Cơ cấu doanh thu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế . - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 17 Cơ cấu doanh thu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Trang 64)
Bảng 20: Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996-2002. - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 20 Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996-2002 (Trang 69)
Bảng 21: Tình hình biến động doanh thu công nghiệp thời kỳ  1995-2001 - Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp việt nam thời kỳ 1998 2001
Bảng 21 Tình hình biến động doanh thu công nghiệp thời kỳ 1995-2001 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w