1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ phương nam

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 96,61 KB

Cấu trúc

  • 1. Tài chính doanh nghiệp (1)
    • 1.1. Khái niệm (1)
    • 1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp (1)
  • 2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp (4)
    • 2.1. Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh (4)
    • 2.2. Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp (5)
    • 2.3. Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh (6)
  • 3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp (6)
  • II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (9)
    • 2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp (12)
    • 4. Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp. 2 (16)
    • 5. Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp (19)
      • 5.1. Hoạch định tài chính (19)
        • 5.1.1. Vai trò của hoạch định tài chính (19)
        • 5.1.2. Mục tiêu của hoạch định tài chính (20)
        • 5.1.3. Các loại kế hoạch tài chính (21)
        • 5.1.4. Phương pháp lập kế hoạch tài chính (22)
      • 5.2. Kiểm tra tài chính (23)
        • 5.2.1. Đặc điểm của kiểm tra tài chính (23)
        • 5.3.1. Quản lý vốn lưu động (25)
        • 5.3.2. Quản lý vốn cố định ( Vốn đầu tư dài hạn) (28)
      • 5.4. Phân tích tài chính (29)
        • 5.4.1. Ý nghĩa của phân tích tài chính (30)
        • 5.4.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp (30)
        • 5.4.3. Mục tiêu và nội dung phân tích tài chính (31)
        • 5.4.4. Các thông số tài chính (33)
      • 5.5. Các quyết định đầu t tài chính (39)
        • 5.5.1. Phân loại đầu t (39)
        • 5.5.3. Quyết định đầu tư tài chính (40)
    • 6. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp (40)
  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM (42)
    • I. GIỚI THIỆU CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM (42)
      • 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty (43)
    • II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM (50)
      • 3. Quản lý vốn (54)
        • 3.1. Quản lý vốn lưu động (54)
          • 3.1.1. Quản lý vốn tiền mặt (54)
          • 3.1.2. Đầu tư ngắn hạn (56)
          • 3.1.3. Quản lý công nợ (57)
          • 3.1.4. Quản lý hàng tồn kho (57)
        • 3.2. Quản lý vốn cố định (58)
      • 4. Phân tích quá trình quản lý tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam (59)
        • 4.1. Tài liệu phân tích (59)
      • 6. Bộ máy quản lý tài chính của công ty (77)
    • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG (0)
      • 2. Những kết quả mà công ty đã đạt được (81)
        • 2.1. Về doanh thu (81)
        • 2.2. Về lợi nhuận (81)
        • 2.3. Về hàng tồn kho (82)
        • 2.4. Về phương thức thanh toán (82)
        • 2.5. Về hiệu suất sử dụng TSCĐ (82)
        • 2.6. Về việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước (83)
      • 3. Những hạn chế (83)
        • 3.1. Về các khoản phảỉ thu (83)
        • 3.2. Về giá vốn hangf bán và các chi phí (83)
  • CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM (0)
    • I. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính ở công ty Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Phương Nam (84)
      • 1. Củng cố các mối quan hệ tài chính (84)
        • 1.1. Củng cố mối quan hệ tài chính giữa công ty với nhà nước (85)
        • 1.2. Củng cố mối quan hệ giữa công ty với thị trường tài chính (85)
        • 1.3. Củng cố mối quan hệ giữa công ty với các thị trương khác (86)
        • 1.4. Củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp (88)
      • 2. Hoàn thiện quản lý vốn cố định ( vốn đầu tư dài hạn) (89)
      • 3. Hoàn thiện quản lý vốn lưu động (90)
    • II. KIẾN NGHỊ (92)
      • 1. Một số kiến nghị với Nhà nước (0)
        • 1.1. Ban hành, bổ sung và sửa đổi các chính sách, quy định hiện hành liện (0)
        • 1.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuết (94)
        • 1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và vốn (95)
        • 1.4. Hoàn thiện chính sách đất đai (96)
        • 2.1. Công ty cần phải xem xét lại bộ máy quản lý tài chính của công ty (0)
        • 2.2. Lựa chọn phương ám kinh doanh, phương án sản phẩm thích hợp (0)
        • 2.3. Lựa chọn, tìm kiếm nguồn tàid tợ vốn phù hợp, cơ cấu vốn hợp lý và tăng cường sử dụng vốn hợp lý có hiệu quả (0)

Nội dung

Tài chính doanh nghiệp

Khái niệm

Khi nhắc đến tài chính trong doanh nghiệp, người ta thường liên hệ nó với công việc kế toán, tức là ghi sổ sách, tính toán sổ sách và lập các biểu bảng báo coá tài chính Đó là nhận thức sai lầm về khái niệm tài chính.

Khái niệm tài chính, hiểu theo nghĩa thông thường thì đó là những hoạt động huy động vốn, sử dụng, phát triển và quản lý tiền vốn Có nghĩa là doanh nghiệp cần tích luỹ vốn, sau đó đầu tư vào hoạt động sản xuất và kinh doanh làm số tiền đó tăng lên - tức là tiền sinh tiền Từ đó, doanh nghiệp có được lợi nhuận thông qua hoạt động sản xuất kinh donah Tuy nhiên, nhà doanh nghiệp không được hưởng toàn bộ lợi nhuận này mà phải phân phối một phần cho ngân sách nhà nước, nhân viên và cả nội bộ doanh nghiệp Những hoạt động nói trên đã hình thành nên tài chính doanh nghiệp.

Dưới góc độ quản lý thì tài chính là hoạt động huy động, sử dụng, sắp xếp,phân phối vốn và là các mối quan hệ giá trị giưũa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế.

Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, ăn khớp về những hoạt động liên qua đến thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động và tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp,nhằm tạo ra sự tăng trưởng, đạt được tỷ suất lợi nhuận tối đa Chính trong quá trình đó đã làm nảy sinh hàng loạt những quan hệ kinh tế với các chủ thể khác thông qua sựư vận động của vốn tiền tệ.

 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước:

Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ nhà nước cầp phát, hhỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận Đồng thời, các mối quan hệ tìa chính này còn phản ánh những quan hệ kinh tếd dưới hình thức giá trị phát sinh khi thực hiệ quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp Điều này được thể hiện thông qua các khảon thuế mà doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý phải nộ cho ngân sách nhà nước Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ thuộc rất lớn vào chính sách thuế Mặt khác, sự thay đổi về chính sách tài chính vĩ mô của nhà nước sẽ làm thay đổi môi trường đầu tư, từ đó cũng ảnh hưởng đến cơ cấu vốn kinh doanh, chi phí hoạt động của từng doanh nghiệp, chẳng hạn như chính sách đầu tư , hỗ trợ tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp.

 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính.

Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩm nhằm thoả mãn mọi nhu cầu về vốn của mình Trong quá trình đó , Doanh nghiệp luôn phải tiếp súc với thị trường tài chính mà chủ yếu là thị trường tiền tệ va thị trường vốn

 Thị trường tiền tệ: thông qua các hệ thống ngân hàng , Doanh nghiệp có thể , doanh nghiep co the tạo dược ngân vốn ngắn hạn và trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bên cạnh ó, mỗi doanh nghiệp phải mở tài khoản tại một ngân hàng nhất định và thực hiện các giao dịch mua bán qua chuyển khoản.

 Thị trường vốn: thông qua thị trường này các doanh nghiệp có thể tạo được nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành chứng khoán của công ty như cổ phiếu, kỳ phiếu,… Mặt khác, doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh chứng khoán trên thị trường này để kiếm lời.

 Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các thị trường khác.

“ Trong nền kinh tế doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm mày móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động, v.v… Thông qua các thị trường này, doanh nghiệp có thể xác định đượng như cầu hàng hoá, và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường” 1

 Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.

Bao gồm các mối quan hệ tài chính như:

 Quan hệ của nhưng doanh nghiệp mẹ và doanh nghiệp con

 Quan hệ của những doanh nghiệp với người hoặc nhóm người có khả năng chi phối ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp.

 Quan hệ của những doanh nghiệp với quản lý doanh nghiệp

 Quan hệ của những doanh nghiệp với người lao động

Các mối quan hệ này được biểu hiện thông qua chính sách tài chính của doanh nghiệp như sau:

- Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động

- Chính sách chia lãi cho các Cổ Đông

- Chính sách cơ cấu nguồn vốn

- Chính sách đầu tư và cơ cấu đầu tư

Nhìn chung, các quan hệ kinh tế nêu trên đã khái quát hoá toàn bộ những khí cạnh về sự vận động của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc trưng của sự vận động của vốn luôn luôn gắn liền chặt chẽ với quá trình phân phối các nguồn tài chính của doanh nghiệp và xã hội nhằm tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó, có thể định nghĩa bant chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, được thực hiện thông qua các quá trình huy động và sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhắm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nên có nhu cầu về vốn, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn được duy động từ những nguồn sau:

- Ngân sách Nhà nước cấp

Nội dung của chức năng này:

-Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định chức mức tiêu chuẩn để xác định nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh.

- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn

Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp phải huy động thêm vốn ( tìm nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốn thấp nhưng đảm bảo có hiệu quả). Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất hoặc tìm kiếm thị trường để đầu tư mang lại hiệu quả.

- Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý để sao cho với số vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất.

Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp

Thu nhập bằng tiền từ bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, lợi tức cổ phiếu, lãi cho vay, thu nhập khác của doanh nghiệp được tiến hành phân phối như sau:

Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm:

- Chi phí vật tư như nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ lao động nhỏ,…

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương

- Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền (kể cả các khoản thuế gián thu).

Phần còn lại là lợi nhuận trước thuế được phân phối tiếp như sau:

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định ( hiện nay tính bằng 28% trên thu nhậo chịu thuế)

- Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế (nếu có)

- Nộp thuế vốn (nếu có)

- Trừ các khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ.

- Chia lãi cho đối tác góp vốn

- Trích vào các quỹ doanh nghiệp

Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.

Cơ sở của giám đốc tài chính:

- Xuất pháyt từ tính quy luật hân phối sản phẩm quyết định (ở đâu có phân phốí tài chính thì ở đó có giám đốc tài chính).

- Xuất phát từ tính mục đích của việc sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.

Muốn cho đồng vốn có hiệu quả cao, sinh lời nhìu thì tất yếu phải giám đốc tình hình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp.

- Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hính nộp thuế cho Nhà nước mà Nhà nước, Ngân hàng biết được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt hay chưa tốt.

- Thông qua chỉ tiêu giá thành, chi phí mà biết được doanh nghiệp sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí.

- Thông qua chi tiêu tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất lưọi nhuận doanh thu, giá thành, vố) mà biết được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không?

Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ Sự vận động của nó một mặt phải tuân theo những quy luật kinh tế khách quan, mặt khác do tài chính doanh nghiệp là các quan hệ nằm trong hệ thống những quan hệ kinh tế gắn liền với hoạt động kinh doanh nên tài chính doanh nghiệp còn phải chịu sự chi phối bởi các mục tiêu và phương hướng kinh doanh của các chủ thể doanh nghiệp Nhưng đến lượt mình, tài chính doanh nghiệp lại có tác động theo hướng thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động kinh doanh Trên góc độ này, tài chính doanh nghiệp được xem là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong quản lý kinh doanh.

Vai trò của tài chính doanh nghiệp được biểu hiện qua các mặt sau:

 Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các ngân lực tài chính có hiệu quả Đối với một doanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và phát triển Do vậy, vấn đề tổ chức huy động và phân phối sử dụng sao cho có hiệu quả trở thành nhiệm vụ rất quan trọng đối với công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trườn, vốn cũng là một loại hàng hoá, cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đều phải trả giá một khoản chi phí nhất định Vì thế, doanh nghiệp cần phải chủ động xác định nhu cầu vốn cần huy động, từ đó có kế hoặch hình thành cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh tmột cách hiệu quả.

Song song với quá trình huy động vốn, đảm bảo vốn tài chính doanh nghiệp còn có vai trò tổ chức phân phối sử dụng để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất – đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh “khắc nghiệt” theo cơ chế thị trường trong kinh doanh, tính hiệu quả của việc sử dụng vốn được biểu hiện ra là:

 Về mặt kinh tế: lợi nhuận tăng,vốn của doanh nghiệp không ngừng được bảo toàn và phát triển.

 Về mặt xã hội: các doanh nghiệp không chỉ làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước mà còn không ngừng nâng cau mức thu nhập của người lao động. Để đạt được các yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt tín hiệu của thị trường, lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp và hiệu quả Trên cơ sở phương án kinh doanh đã được xác định, doanh nghiệp tổ chức bố trí sử dụng vốn them phương cham: Tiết không, Nâm cau, ZVòn quay và khả năm sinh lời của đồng vốn.

 Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều người, nhiều bộ phận với nhau đặt trong các mối quan hệ kinh tế Vì vậy, nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối của tài chính để tác động đến các chính sách tiền lương, tiền thưởng và các chính sách khuyến khích vật chất khác sẽ có tác động tích cực đến việc tằn năng suất; kích thích tiêu dùng, tằng vòng quay vốn và cuối cùng là tăng được lợi nhuận của doanh nghiệp Ngược lại, nếu người quản lý phạm phải những sai lầm trong việc sử dụng các đòn bẩy tài chính và tạo nên cơ chế quản lý tài chính kém hiệu quả, thì chính tài chính doanh nghiệp lại trở thành “vật cản” gây kìm hãm hoạt động kinh doanh.

 Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Xuất phát từ vấn đề có tính nguyên lý là : khi đầu tư vốn kinh doanh bất kỳ nhà doanh nghiêpk nào cũng đều mong muốn đồng cốn của mình mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất do vậy với tư cách là một công cụ quản lý hoạt động kinh doanh tài chính nhất thiết phải có vai trò kiểm tra để nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả cảu đồng vốn.

Tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thườn xuyên liên tục thông qua phân tích các chir tiêu tài chính Cụ thể các chỉ tiêu đó là chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu về các khả năng thanh toán, chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguốn lực tài chính; chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lời,… BẰng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể:

 Đảm bảo cung ứng đủ vốn cho quá trình kinh doanh

 Sử dụng vốn có hiệu quả.

 Giảm thấo chi phí kinh doanh và giá thành sản phấm

 Nâng cao tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp

Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu tròn ràng buộc tối đa hóa lợi nhuân, tối đa hoá hoạt động hữư ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp…Song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm một mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.

Tối đa hoá tài sản doanh nghiệp cũng còn gọi là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp là chỉ doanh nghiệp áp dụng chính sách tài chính tối ưu để không ngừng tằng nhanh tài sản doanh nghiệp và làm cho tổng giá trị doanh nghiệp đạt mức tối đa thông qua việc tăng trưởng nguồn vốn có tình đến những giá trị thời gian và sự đền bù của rủi ro.

Theo đuổi tối đa hoá tôi đa hoá tài sản doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp đến các công ty cổ phần Trong doanh nghiệp này, tài sản cổ đông được quyết đinh bởi số lượng cổ phiếu và giá cả htị trường của cổ phiều khi giá cổ phiếu không chỉ được quyết định bởi lợi nhuận cảu doanh nghiệp, mức tổ chức, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn được quyết định bởi tiềm năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp Hai doang nghiệp có lợi nhuân như nhau, giá cổ phiếu của doanh nghiệp có tiềm nằng phát triển luôn cao hơn các doanh nghiệp khác Tiền đồ phát triển, tòêm năng kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu chịu ảnh hưởng ảu những chính sách tài chính như chia cổ và đầu tư của doanh nghiệp Tương lai phát triển của doanh nghiệp, tiềm năng cạnh tranh tỷ lệ thuận với những doanh nghiệpc ó tốc độ tăng trưởng vốn bình thườn.Muốn cho vốn doanh nghiệp phát triêểnnhanh, ngoài việc đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn còn có thể thông qua không ngừng tăng trưởng vốn và tốc dộ quay vòng vốn của doanh nghiệp Do đó, doanh ghiệp có thể tằng tốc độ khấu hao tài sản, tăng nhanh đầu tư làm cho vốn tằng trưởng nhiểu đủ để doanh nghiệp sử dụng, mà trên sổ sách ít thể hiện hoặc không thể hiện lợi nhuận để tăng nhanh vốn doanh nghiệp.

Coi tối đa hoá tài sản doanh nghiệp làm mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp có những ưu điểm sau:

 Mục tiêu tối đa hoá tài sản doanh nghiệp có thể khắc phục những hành vi ngắn hạn theo đuổi lợi nhuận.

Sở dĩ như vậy là vì nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp không chỉ là lợi nhuận hiện tại hay quá khứ mà dự đoán lợi nhuận tương lai ngày càng có ảnh hưởng lớn đến gias trị doanh nghiệp Với mục tiu tối đa hoá tài sản doanh nghiệp, các nhà kinh doanh nghiệp buộc phải xem xétđến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp, không ngừng tạo nên sự tăng trưởng lợi nhuận mới trong tương lai.

 Mục tiêu tối đa hoá tài sản không những xem xét lợi nhuận cao hay thấp mà còn chú ý đến lưu lượng vốn nhiều hay ít. Điều mà tối đa hóa tài sản doanh nghiệp đó là nhu cầu lượng tiền mặt đầu vào không ngừng gia tăng và tốc độ quay vòng vốn ngày cáng nhanh Xét về sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp, vốn nhiều hay ít quan trọng hơn là lợi nhuận ít hay nhiều Doanh nghiệp chỉ có tăng nhanh lưu lượng tiền ặmt đầu vào lại xem xét nhân tố thời gian của tiền vốn hay không, đồng thời tiến hành tính toán một cách khoa học trên nguyên tắc giá trị thời gian tiền vốn,hiệu quả doanh nghiệp đã được xác nhận càng chân thực hơn.

 Mục tiêu tối đa hoá tài sản có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi cơ bản cho nhà đầu tư và cổ đông, cs lợi cho sự phát triển cảu doanh nghiệp.

Tối đa hoá tài sản không ngoại trừ những doanh nghiệp có lợi nhuận cao. Nếu làm cho vốn doanh nghiệp tăng nhanh, doanh nghiệp cần phaỉu giữa được mức doanh lợi tương đối cao nhưng phải là lãi thật Khi lợi nhuận ngắn hạn và lợi nhuận lâu dài có xung đột, nhà kinh doanh phải tính toán và đánh giá tầm quan trọng của hai loại lợi nhuận này, từ đó lựa chọn phương án có lợi hơn cho việc gia tằng giá trị doanh nghiệp Đặc biệt là với sự phân chia lợi nhuận Mục tiêu tối đa hoá tài sản doanh nghiệp sẽ làm cho nhà đầu tư, cổ đông và nhà kinh doanh thận trọng khi lựa chọn những chính sách phân chia có thể giúp công ty duy trì được thực lực phát triển lâu dài, đồng thời trán được những chính sách ngắn hạn “ăn hết chia sạch”.

Tóm lại, mục tiêu tối đa hoá tài sản có thể chỉ đạo nhà tài chính cân nhắc lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, quan tâm đến quyền lợi của nhà đầu tư và của chủ doanh nghiệp Phân tích chi tiế, cụ thể quan hệ giữa các mức độ rủi ro và thù lao làm cho kết cấu doanh nghiệp được tổ hợp tốt nhất, giá trị doanh nghiệp đạt mức độ cao nhất.

3.Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp.

Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra mọtt cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao Sự lành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Trong các hoạt động quản lý của doanh nghiệp thì quản lý tài chính luôn giữ một vị trí quan trọng Nó quyết định tính độc lập, sự thành công của một doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Đặc biệt trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng diĩen ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, thì quản lý tài chính lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà các nhà quản lý tài chính có thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của doanh nghiệp trong kỳ Ngoài ra, các nhà quản lý tài chính còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp , bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thịu trường chứng khoán, xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp sản xuất…Thông qua đó, đánh giá, dự đóan có hiệu quả các dự án đầu tư, các hoạt động liên doanh liên kết, phát hiện âm mưu thôn tính doanh nghiệp của các đối tác cạnh tranh, đề xuất phương án chia tách hay sát nhập…Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của donah nghiệp luôn có những biến động nhất định trong từng thời kỳ Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài chính là xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất:

 Quản lý tài chính trong doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho donh nghiệp trong từng thời lỳ.

 Quản lý tài chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ doanh nghiệp và các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp,hợp lý cho người lao động; xác định phần lợi nhuận để lại từ sự phân phối này là nguồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng cao và bền vững.

 Quản lý tài chính trong doanh nghiệp còn có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong doanh nghiệp , tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.

Quản lý tài chính là một hoạt động cpoa mối liên hệ chặt chẽ với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp Nếu chúng ta quản lý tài chính tốt có thể khắc phục được những khiếm khuyết trong các lĩnh vực khác Một khi công tác quản lý tài chính doanh nghiệp được tổ chức tốt, nó không chỉ đem lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích kinh tế xã hội trên phạm vi toàn quốc gia.

Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 2

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn nói chung là giống nhau, nên nguyên tắc quản lý tài chính đều có thể áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên giữa các doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định, nên khi áp dụng nguyên tắc quản lý tài chính phải gắn với những điều kiện cụ thể.

 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận

Quản lý tài chính phải được dựa trên quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận Nhà đầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mà họ chấp nhận và lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn Khi họ bỏ tiền vào những dự án có mức độ rủi ro cao, họ hy vọng dự án đem lại lợi nhuận kỳ vọng cao.

 Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền Để đo lường giá trị tài sản của chủ sở hữu cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian của tiền, tức là phải đưa lợi ích và chi phí của dự án về một thời điểm và thường là thời điểm hiện tại Theo quan điểm của nhà đầu tư thì dự án được chấp nhận khi lợi ích lớn hơn chi phí Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của vốn được đề cập như là tỷ lệ chiết khấu.

Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả Nên điều quan tâm ở các doanh nghiệp là các dong tiền chứ không phải lợi nhuận kế toán Dòng tiền ra và dòng tiền vào được tái đầu tư phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí Bên cạnh đó , khi đưa ra các quyết định kinh doanh thì nhà doanh nghiệp cần tính đến dòng tiền tăng thêm và đặc biệt cần tính đến các dòng tiền sau thuế.

Các nhà quản lý tài chính không chỉ đánh giá các dòng tiền mà dự án đem lại , mà còn là tạo ra các dòng tiền, tức là tìm kiếm các dự án sinh lời Trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư khó có thể kiếm được nhiều lợi nhuận trong một thời gian dài và cũng khó có thể tìm kiếm được nhiều dự án tốt Muốn vậy, thì ta cần phải biết các dự án sinh lời tồn tại như thể nào và ở đâu Tiếp theo, khi đầu tư nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thị trường thông qua việc tạo ra những sản phẩm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh bằng cách đảm bảo mức chi phí thầp hơn mức chi phí cạnh tranh.

 Nguyên tắc thị trương có hiệu quả

Khi đưa ra các quyết định tài chính hoặc định giá chứng khoán, chúng ta cần hiểu rõ khái niệm thị trường có hiệu quả Thị trường có hiệu quả là thị trường mà ở đó giá trị của các tiad sản tại bất kỳ một thờiđiểm nào đều phản ánh đầy đủ các thông tin một cách công khai Trong thị trường có hiệu quả thì giá cả được xác định một cách chính xác Thị giá cổ phiếu phản ánh tất cả những thông tin sẵn có và công khai về giá trị của một doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của các cổ đông có thể đạt được trong những điều kiện nhất định, bằng cách nghiêu cứu tác động của các quyết định tới thị giá cổ phiếu.

 Gắn kết lợi ích của người quản lý với lợi ích của cổ đông

Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và thường đưa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu của doanh nghiệp: Đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hoá chi phí và tăng thu nhập của chủ sở hữu một cách vững chắc Nhà quản lý tài chính đưa ra các quết định vì lợi ích của các cổ đông của doanh nghiệp.

Trên thực tế, hành động của nhà quản lý vì lợi ích tốt nhất của cổ đông phụ thuộc vào 2 yếu tố :

 Thứ nhất, mục tiêu quản lý có sát với mục tiêu của cổ đông không Điều này liên quan đến cách khen thưởng và trợ cấp quản lý

 Thứ hai, nhà quản lý có thể bị thay thế nếu họ không theo đuổi mục tiêu của cổ đông Vấn đề này liên quan tới hoạt động kiểm soát của doanh nghiệp.

Trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định tài chính nào, nhà quản lý tài chính luôn tính tới tác động của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi xem xét một quyết định đầu tư thì doanh nghiệp phải tính tới lợi ích thu được trên cơ sở dòng tiền sau thuế do dự án tạo ra Hơn nữa, tác động của thuế cần được phân tích kỹ lưỡng khi thiết lập cơ cấu vốn của doanh nghiệp Bởi vì, khoản nợ có một lợi thế nhất định về chi phí so với vốn chủ sở hữu Vì thuế là một công cụ quản lý vĩ mô của chính phủ, nên thông qua thuế chính phủ có thể khuyến khích hoặc hạn chế tiêu dùng và đầu tư Các doanh nghiệp cần cân nhắc và tính toán để điều chỉnh các quyết định tài chính cho phù hợp để đảm bảo được lợi ích của các cổ đông.

Ngoài ra, trong quản lý tài chính nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng,nguyên tắc hành vi đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội có vị trí tối quan trọng.

Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp

5.1.1 Vai trò của hoạch định tài chính

Hoạch định tài chính là quá trình phát triển các kế hoạch tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Các kế hoạch tài chính có đặc trưng cơ bản là được trình bày bằng đơn vị đo lường chung là tiền tệ, Vì vậy, hệ thống kế hoạch tài chính đóng vai trò quan trọng,then chốt của việc lập kế hoạch và kiểm soát của các doanh nghiệp Các kế hoạch của doanh nghiệp xác định mục tiêu và những hoặt động cần thực hiện để đặt được mục tiêu Mọi hoạt động cần phải sử dụng các nguồn lực chung của doanh nghiệp Hoạch định tài chính thông qua hệ thống các ngân sách với khả năng sử dụng đơn vị chúng sẽ dễ dàng, lượng hoá các mục tiêu cụ thể hoá, và tổng hợp việc sử dụng các nguồn lực

Do vậy, ngân sách cũng được sử dụng cho mục tiêu kiểm soát, trong đó thiết lập các tiêu chuẩn, tiếp nhận các thông tin phản hồi về hiệu suất thực tế và thực hiện các hành động điều chỉnh nếu hiệu suất thực tế lệch nhiều so với hiệu suất kế hoạch.

5.1.2 Mục tiêu của hoạch định tài chính

Các ngân sách thường được xây dựng cho các bộ phận của tổ chức (phòng ban, xí nghiệp, đơn vị,…) và cho các hoạt động (bán hàng, sản xuất, nghiên cứu,

…_ Hệ thống các ngân sách này phục vụ cho kế hoạch tài chính của toàn bộ tổ chức và đem lại cho tổ chức nhiều lợi ích, cụ thể bao gồm:

 Thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch.

 Cung cấo nguồn thông tin dể cải thiện việc ra quyết định.

 Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lựcvà quản lý nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn dánh giá hiệu suất.

 Cải thiện vấn đề truyền thông và hợp tác hoạch định thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch cho tương lai – phát triển đinh hướng chung cho toàn bộ tổ chức dự đoán trước các vấn đề và xây dựng chính sách cho tương la. Khi các nhà quản trị dành thời gian cho việc lập kế hoạch, họ sẽ nhận ra các năng lực của tổ chức và biết được nên sử dụng các nguồn lực của tổ chức vào vị trí nào.

Tất cả các doanh nghiệp và tổ chức phi lợi nhuận đều phải lập kế hoạch.Ngân sách giúp các nhà quản trị ra quyết định tốt hơn Chẳng hạn, ngân sách ngân quỹ cho biết khả năng thiết hụt tiền mặt trong tương lai Nếu công ty nhìn thấy trước khả năng thiếu hụt tiền mặt thì họ có thể cải thiện hoạt động thu nợ từ khách hàng, hoặc trì hoãn kế hoạch mua tài sản mới.

Ngân sách lập ra các tiêu chuẩn mà nhờ đó có thể kiểm soát việc sử dụng các nguuông lực của công ty cũng như kiểm soát, thúc đẩy nhân viên Kiểm soát là nền tảng cho sự thành công của hệ thống ngân sách, nó đảm bảo các hoạt động được thực hiện để đạt mục tiêu mà tổ chức đã vạch ra trong kế hoạch tổng quát.

Ngân sách cũng phục vụ cho việc truyền thông các kế hoạch của tổ chức đến từng nhân viên và kết hợp các nỗ lực của họ lại với nhau Theo đó, tất cả các nhân viên có thể hiểu được vai trò của họ trong việc đạt được các mục tiêu chung Đây là lý do vì sao việc kết nối chặt chẽ của những ngân sách với các kế hoạch dài hạn, lại quan trọng như vậy Các ngân sách thúc đẩy sự hợp tác vì các lĩnh vực và các chức năng khác nhau cảu tổ chức đều phải cùng làm việc để đạt được mục tiêu đề ra Vai trò của truyền thông và hợp tảc trở nên càng quan trọng khi tổ chức phát triển mạnh hơn nữa về mặt quy mô.

5.1.3 Các loại kế hoạch tài chính

Hoạch định tài chính là tiến trình xem xét tác động tổng thể các quy định đầu tư và tài trợ mà kết quả là các kế hoạch tài chính Hệ thống kế hoạch này bao gồm:

 Kế hoạch dài hạn biểu hiện dưới dạng kế hoạch đầu tư và tài trợ.

 Ngân sách năm gồm: Ngân sách trang bị, ngân sách tài trợ, ngân sách kinh doanh,… Trong đó, ngân sách kinh doanh là quan trọng nhất.

 Ngân sách về ngân quỹ là tổng hợp các luồng thu chi từ các ngân sách trên.

Những đặc điểm cơ bản của kế hoạch tài chính:

 Kế hoạch tài chính là sự phối trí tất cả các chương trình hành động của doanh nghiệp của một khoảng thời gian trên cơ sở tiền tệ.

 Thông qua kế hoạch tài chính, người ta phân bố và tìm kiếm các nguồn lực cho các chương trình.

 Kế hoạch tài chính thể hiện tổng hợp mục tiêu của các hoạt động của doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ thông qua các chỉ tiêu như doanh số, lợi nhuận, tăng trưởng của tài sản.

 Kế hoạch tài chính như là biện pháp để thực hiện các mục tiêu Vì thế, việc lập các kế hoạch tài chính có thể thực hiện bằng cách tổng hợp các chương trình hay triển khai thực hiện các mục tiêu thông qua việc sử dụng nguồn lực trên phương diện tiền tệ hoặc cả hai.

5.1.4 Phương pháp lập kế hoạch tài chính

 Căn cứ lập kế hoạch tài chính:

Kế hoạch tài chính như trên đề cập, vừa đặt ra mục tiêu, vừa là các kế hoạch biện pháp và đồng thời vừa có tính tổng hợp Do đó, kế hoạch tài chính được xây dựng phải dựa trên các yếu tố sau đây:

 Kế hoạch mục tiêu trong năm của công ty

 Các thông tin dự đoán từ các bộ phận Marketing và mua sắm,…

 Hệ thống các chính sách, hướng dẫn lập kế hoạch,…

 Đặc điểm về dòng dịch chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.

 Phương pháp lập kế hoạch tài chính

Phương pháp quy nạp: với giả thiết cho rằng kế hoạch tài chính là sự tổng hợp rất cả các chương trình hoạt động của từng bộ phận, từng cấp của công ty, việc lập kế hoạch tài chính sẽ thể hiện từ dưới lên, trên cơ sở hệ thống các ngân sách bộ phận.

Phương pháp diễn giải: phương pháp này cho rằng kế hoạch tài chính là sự chuẩn bị những điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu Vì vậy, việc lập kế hoạch tài chính xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, ở cấp cao hay từ yêu cầu của các cổ động, sau đó, cụ thể hoá thành những ngân sách ở các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu Quá trình diễ giải này được kiểm tra lại trên cơ sở tính hợp lý và cân đối giữa các chương trình.

Kiểm tra tài chính là chỉ hoạt động giám sát, kiểm tra trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính Kiểm tra tài chính là một hệ thống quá trình hoạt động, thông thường bao gồm bốn mấưt xích:

 Xác lập tiêu chuẩn kiểm tra tài chính, bao gồm tiêu chuẩn chiếm dụng vốn, tiêu chuẩn chi phí và tiêu chuẩn giá thành

 Quá trình thực hiện của kế hoạch giám sát tài chính, phát hiện những khác biệt xa rời tiêu chuẩn và kế hoạch.

 Phân tích nguyên nhân, thiết lập những biện pháp sửa chữa sai lệch đối với những khác biệt xuất hiện.

 Thực hiện những biện pháp sửa chữa sai lệch hoặc tiến hành hiệu đính những tiêu chuẩn và kế hoạch.

5.2.1 Đặc điểm của kiểm tra tài chính.

 Kiểm tra tài chính: là kiểm tra bằng đồng tiền trong lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính, để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

 Kiểm tra tài chính là kiểm tra bằng đồng tiền, thông qua các chỉ tiêu tài chính ( chỉ tiêu giá trị)

Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp

“ Quản lý tài chính là hoạt động có tầm quan trọng số một trong hoạt động của doanh nghiệp Quản lý tài chính thờng thuộc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp nh phó tổng giám đốc thứ nhất hoặc giám đốc tài chính Đôi khi chính tổng giám đốc làm nhiệm vụ của nhà quản lý tài chính Trong các doanh nghiệp lớn các quyết định quan trọng về tài chính thờng do một uỷ ban tài chính đa ra Trong các doanh nghiệp nhỏ thì chính chủ nhân – tổng giám đốc đảm nhận hoạt động tài chính của doanh nghiệp” 3

Một ngời giám đốc tài chớnh thường có những trách nhiệm chung nh sau:

 Phân tích cấu trúc và quản lý rủi ro tài chính.

 Theo dõi lợi nhuận và chi phí, điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính: chuẩn bị các báo cáo đặc biệt.

 Dự báo những yêu cầu tài chính, chuẩn bị ngân sách hàng năm, lê kế haọch chi tiêu, phân tích những sai lệch, thực hiện động tác sửa nhữa.

 Thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu nhập, phân tích, xác mịnh và báo cáo thông tin tài chính.

 Phân tích đầu t và quản lý danh mục đầu t ( nếu có).

 Nắm bắt và theo dõi thị trờng chứng khoán liên quan đến các hoạt động của công ty.

 Thiết lập và duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan.

 Theo sát và đảm bảo chiến lợc tài chính đề ra.

Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp và mỗi doanh nghiệp, ngời giám đốc tài chính sẽ đảm trách thêm một vài nhiệm vụ khác đợc giao bởi ban giám đốc hoặc tập đoàn.

“ Bên cạnh đó là cả một bộ máy , phũng – ban tài chính với kế toán trởng, kế toán viên và thủ quỹ phục vụ nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định một cách chính xác và kịp thời , giúp giám đốc tài chính điều hành chung hoạt động tài chính của doanh nghiệp Phòng ban tài chính có nhiệm vụ sau:

 Lập kế hoạch tài chính

 Lựa chọn các phơng thức huy động vốn và đầu t có hiệu quả nhất.

 Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn và đúng chế độ các khoản nợ và đôn đốc thu nợ.

 Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài chính

 Tham gia xây dựng giá bán và thiết lập các hợp đồng kinh tế với khách hàng” 4

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM

GIỚI THIỆU CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

PHƯƠNG NAM Tên giao dịch đối ngoại: PHUONG NAM technologie Investmnt & Development Joint Stocks Company

Tên giao dịch viết tắt: PHUONG NAM TID JSC

Trụ sở công ty : số125 - Lạc Long Quân - Cầu Giấy – TP Hà Nội

Tel: 8447673134 Fax: 8447673136 Văn phòng giao dịch: 165/19 Dương Quảng Hàm - Cầu Giấy – Hà Nội

Website: www.phuongnamtech.com Email: phuongnam.jsc@vnn.vn, info@phuongnamtech.com

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM được sáng lập ngày 15/04/2000 căn cứ vào Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được quốc hội nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM thông qua ngày 12/6/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành LuậtDoanh nghiệp.

Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Vốn điều lệ của công ty: 4.500.000.000 đồng

Số cổ phần : 10.000 cổ phần

+ Cổ phần phổ thông: 10.000 cổ phần

+ Cổ phần ưu đãi: không có

- Mệnh giá cổ phần: 450.000 đồng

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

- Buôn bán lắp đặt thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị phát thanh truyền hình, thiết bị nghi khí hàng hải, thiết bị định vị vệ tinh, thiết bị điện , điện tử, tin học, tự động hoá, thiết bị văn phòng, trang thiết bị dậy nghề tin học

- Buôn bán lắp đặt thiết bị bảo vệ , công cụ hỗ trợ, thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết bị theo dõi giám sát cảnh báo, thiết bị dò tìm kim loại, thiết bị quang học, thiết bị quan sát, quan trắc, trắc địa.

- Buôn bán lắp đặt thiết bị hàng không, hàng hải, thiết bị lặn và hỗ trợ lặn, thiết bị dò tìm trên cạn và dưới nước, trang thiết bị cứu hộ cứu nạn, vật tư thiết bị khoa học kỹ thuật Buôn bán lắp đặt thiết bị tự động hoá, chống sét, thiết bị xây dựng, thiết bị lạnh, điều hoà không khí.

- Buôn bán, lắp đặt, chuyển giao công nghệ xử lý môi trường, chất thải, rắn, lỏng, khí.

- Buôn bán, lắp đặt trang thiết bị y tế, thiết bị thí nghiệm, vật tư thiết bị xây dựng, cơ khí, công nghệ Buôn bán các loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải, kim loại, quặng kim loại, hoá chất ( trừ những hoá chất nhà nước cấm)

- Sản xuất, buôn bán vật tư ngành in ấn, sản xuất buôn bán bao bì ( theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam )

- Thi công xây dựng, xây lắp, gia công cơ khí các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông, thuỷ lợi, viễn thông, các công trình điện đến 35KV Sản xuất, thi công, lắp đặt cột cao đến 200 mét trong ngành viễn thông, phát thanh truyền hình Trang trí nội, ngoại thất, quảng cáo, hội hoạ.

- Tư vấn ( không thiết kế ) giải pháp, phát triển chuyển giao công nghệ cho các công trình viễn thông thông tin, xử lý môi trường, hệ thống chống sét, hệ thống camera quan sát, theo dõi cảnh báo, bảo vệ, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống thiết bị phát thanh, truyền hình, thiết bị hàng hải, hệ thống định vệ tinh, hệ thống điều hoà không khí, thiết bị lặn và hỗ trợ lặn, thiết bị dò tìm dưới nước và trên cạn, dây chuyền công nghệ thiết bị phục vụ các công trình công nghiệp và dân dụng, vật tư thiết bị khoa học kỹ thuật.

- Môi giới, xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh Đại lý mua bán uỷ thác, ký gửi hàng hoá.

Khi cần thiết, Đại hội đồng cổ đông công ty quyết định việc chuyển hay mở rộng các ngành nghề kinh doanh của công ty phù hợp với quy định của pháp luật.

Hiện tại, với số vốn đăng ký hoạt động trên 4,5 tỷ việt Nam đồng, cùng với đội ngũ nhân viên hầu hết tốt nghiệp từ những trường đại học kỹ thuật nổi tiếng ở trong nước và ngoài nước, Phương Nam JSC hiện nay tập trung vào việc cung ứng các giải pháp tổng thể kỹ thuật cao và chuyển giao công nghệ mới trong các lĩnh vực xử lý môi trường, điện – năng lượng, tự động hoá, viễn thông và công nghệ thông tin Phương Nam JSC luôn tìm tòi, phát triển và cung cấp các giải pháp chuyên nghiệp trong các lĩnh vực sau:

 Cung cấp các giải pháp chuyên nghiệp:

- Hệ thống xử lý, cải tạo môi trường công nghiệp và dân dụng.

- Hệ thống chống sét trực tuyến và lan truyền.

- Hệ thống cung cấp điện dân dụng và công nghiệp.

- Hệ thống liên lạc nội bộ ( tổng đài, máy bộ đàm cầm tay )

- Hệ thống an ninh tích hợp giám sát và cảnh báo.

- Hệ thống nguồn – UPS và các giải pháp về nguồn.

- Hệ thống quan sát, quan trắc, trắc địa và các hệ thống hỗ trợ tìm kiếm.

 Cung cấp các dịch vụ:

- Dịch vụ bảo hành, bảo trì các hệ thống chống sét, hệ thống điện, hệ thống an ninh tích hợp và các hệ thống khác do công ty cung cấp.

- Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị : điện tử, tin học, máy phát điện công nghiệp.

- Xây lắp cột anten viễn thông, cột thu phát sóng truyền hình

- Xây lắp, gia công cơ khí các công trính dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi…

- Xây lắp cung cấp các trang thiết bị y tế, thiết bị phục vụ thí nghiệm.

- Xây lắp các công trình điện dân dụng và công nghiệp.

- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.

“TẤT CẢ VÌ NIỀM TIN VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG” Đó chính là phương châm hoạt động của công ty, với kinh nghiệm và năng lực hiện có, Phương Nam rất mong nhận được sự hợp tác với các khách hàng trong các lĩnh vực hệ thống điện tử và tự động hoá, viễn thông và công nghệ thông tin xử lý môi trừơng và công nghệ làm sạch. Được sự hỗ trợ toàn diện từ phía nhà cung cấp trong nước và ngoài nước Phương Nam luôn cung cấp cho khách hàng những giải pháp toàn diện và kinh tế nhất Với mục đích “ Tất cả vì niềm tin và sự hài lòng của khách hàng” công ty luôn mong muốn được tư vấn, hỗ trợ và cung cấp các giải pháp công nghệ mới tới các khách hàng trong và ngoài nước.

3 Cơ cấu tổ chức của công ty

Bộ máy tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến, chức năng trong đó giám đốc là người có quyền ra quyết định cao nhất

Năng lực bộ máy nhân viên công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam:

Ban giám đốc: 3 ng ười Ông Đặng Vũ tùng làm giám đốc

* Phòng dự án - xuất nhập khẩu: Ông Nguyễn Hùng - Kỹ sư điện tử viễn thông (ĐHBKHN) - làm trưởng phòng.

* Phòng kinh doanh: Ông Nguyễn Đức Anh - Cử nhân điện tử viễn thông (ĐH

Mở HN) - làm trưởng phòng.

* Phòng Kỹ thuật thi công: Ông Tạ Xuân Trọng - Kỹ sư cơ khí (ĐHBKHN) - làm trưởng phòng.

* Phòng hành chính - kế toán: Bà Trần Ngọc Bích - Cử nhân tài chính kế toán (ĐHTCKTHN) - làm trưởng phòng.

* Xưởng gia công cơ khí: Ông Nguyễn Văn Sơn - thợ cơ khí bậc cao - làm quản đốc.

* Nhóm sản phẩm Viễn Thông CNTT: Ông Phạm Vũ Hiếu - kỹ sư tin học(ĐHBKHN) - làm trưởng bộ phận.

* Nhóm sản phẩm chống sét: Ông Phạm Đức Hải - kỹ sư điện tử viễn thông (ĐHBKHN) - làm trưởng bộ phận.

* Nhóm sản phẩm thiết bị an ninh: Ông Trần Thanh Tùng - kỹ sư điện tử viễn thông - làm trưởng bộ phận.

* Nhóm sản phẩm nguồn – UPS: Ông Nguyễn Hùng - làm trưởng bộ phận.

BỘ PHẬN HỢP TÁC PHÁT

CHỐNG SÉT AN NINH HỆ THỐNG ĐIỆN CN NGUỒN-UPS

PGĐ KINH DOANH PGĐ VẬT TỦ

PGĐ NỘI CHÍNH là người có quyền ra quyết định cao nhất, một mặt nó đảm bảo hoạt động quản lý của công ty là thống nhất từ cấp cao nhất xuống thấp nhất.

- Mặt khác, mỗi phòng ban chức năng mà đứng đầu là các trưởng phòng nhận quyết định công việc từ các phó giám đốc và bố trí nhiệm vụ theo từng lĩnh vực cụ thể Do vậy, khả năng làm việc theo từng lĩnh vực của họ là rất tốt.

- Với chức năng, nhiệm vụ của công ty thì cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng là tương đối hợp lý.

- Nếu theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty thì việc phân chia chức năng các Phó Giám Đốc là chưa hợp lý vì ở đây mỗi Phó Giám Đốc có thể làm được nhiều công việc khác ngau, có thể chỉ đạo được nhiều phòng ban, ở nhiều lũnh vực.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

PHƯƠNG NAM 1.Quá trình hoạch định tài chính của công ty.

Hoạch định tài chính là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp tiến hành các quyết định tài chính chuẩn xác và khoa học Phân tích môi trường, điều kiện của hoạt động tài chính và những vấn đề, cơ hội có thể gặp phải.

Quá trình hoạch định tài chính của công ty chủ yếu tập trung vào việc lựa chọn phương án hành động trong tương lai Chỉ khi biết tương đối chính xác về những xu hướng phát triển tương lai của quản lý tài chính mới có thể đưa ra chính sách tài chính, tránh và giảm bớt được tổn thất do rủi ro tài chính gây nên, đạt được mục tiểu tài chính theo dự tính.

Các kế hoạch tài chính của công ty đều đuợc xây dựng dựa trên:

 Kế hoạch mục tiêu trong năm của công ty.

 Các kết quả phân tích và dự báo môi trường ( xem xét tình hìh, thực trạng của nguông tài chính công ty; điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức).

 Các phân tích, so sánh, đánh giá về từng nguồn huy động vốn.

 Kế hoạch hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty.

 Nắm bắt sự tiến bộ khoa học công nghệ.

Quy trình hoạch định kế hoạch tài chính của công ty được tiến hành theo các bước sau:

 Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường, nhiệm vụ của bước này là: Phân tích môi trường bên ngoài để tìm hiểu những cơ hội và thách thức đối với công ty.

Phân tích môi trường bên trong để thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của công ty, từ đó phát huy các điểm mạnh và tìm cách khắc phục những điểm yếu.

Cụ thể là Phó Giám Đốc tài chính của công ty đã tiến hành phân tích thực trạng của công ty trong những năm gần đây và đặc biệt là kết quả hoạt động tài chính năm 2006, để từ đó rút ra nhũng bất cập còn tồn tại và tìm cách khắc phục, làm cơ sở cho việc hoạch định tài chính năm 2007.

 Bước 2: Xác định mục tiêu quản lý tài chính.

Sau khi tiến hành phân tích, Phó Giám Đốc tài chính cùng với Ban Lãnh Đạo của công ty đã đi đến thống nhất về mục tiêu hoạt động tài chính năm 2007 như sau:

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt khoảng 40% và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt 20%.

- Trong năm 2007 dự định sẽ mua them 2 xe xhở hang trị giá 1.100.000.000 VNĐ, trang bị mới hệ thống máy tính trị giá 6ô triệu đồng Trong kgi đó khấu khao trong năm 2007 sẽ là 450 triệu đồng.

- Dư nợ ngắn hạn năm 2007 được ngân hang đồng ý cho vay là 5.500.000.000VNĐ.

BẢNG 1 MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007

Chỉ tiêu Mục tiêu năm 2007 Đơn vị tính 1.Các thông số về khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh hiện thời 1.2 lần

Hẹ số khă năng thanh toán nhanh 0.8 lần

2 Các thông số về khả năng cân đối vốn

Hệ số nợ trên tổng tài sản 0.5 lần

Hệ số nợ vốn cổ phần 1.2 lần

Hệ số cơ cấu tài sản 70 %

Hệ số cơ cấu nguồn vốn 50 %

3 Các thông số về khả năng hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho 125 lần

Vòng quay vón lưu động 35 lần

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 500

Hiẹu suất sử dụng tổng tài sản 20

4 Các thông số về lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0.2 %

Tỷ suất lưọi nhuận trên tổng tài sản 8 %

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH 4 %

 Bước 3: Đưa ra các phương án thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra.

 Bước 4: Tiến hành phân tích – đánh giá và nhận định để kựa chọn ra phươn án tối ưu nhất.

 Bước 5: Thể chế hoá kế hoạch tài chính bằng văn bản , phổ biến xuống toàn thể các phòng ban, cán bộ công nhân viên trong công ty.

2 Công tác kiểm tra tài chính. những quyết định quản lý kịp thời Ngoài ra, kiểm tra tài chính còn góp phần để phân phối các nguồn tài chính của công ty một cách hiệu quả.

 Công ty đã thống nhất các nguyên tắc kiểm tra tài chính :

 Nguyên tắc tuân thủ đúng pháp luật.

 Nguyên tắc kiểm tra chính xác; khách quan công khai; thường xuyên và phổ cập.

 Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả trong kiểm tra tài chính.

 Bản chất kiểm tra tài chính của công ty:

Công tác kiểm tra tài chính của công ty thực chất là :

 Kiểm tra tiến độ huy động , nguồn khai thác vốn; rồi sau đó tiến hành so sánh với kế hoạch tài chính.

 Kiểm tra lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính của công ty để đảm bảo đúng như kế hoạch đã đề ra và đảm bảo được tính khách quan.

 Kiểm tra tài chính thông qua việc đọc; phân tích các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu tài chính.

 Phân tích các nguyên nhân, thiết lập những biện pháp sửa chữa sai lệch đối với những khác biệt xuất hiện.

 thực hiện những biện pháp sửa chữa sai lệch hoặc tiến hành hiệu đính những tiêu chuẩn và kế hoạch.

 Cách thức công ty tiến hành kiểm tra tài chính:

Công ty đâng áp dụng cách thức tiến hành kiểm tra tài chính cả trước và sau khi thực hiện các kế hoạch tài chính Cách kiểm tra này nhằm mục đích đánh giá của công ty

3.1 Quản lý vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải duy trì được vốn với số lượng nhất định Vì vậy, công ty luôn coi trọng vấn đề quản lý vốn trong quản lý tài chính Vốn luân chuyển của công ty bao gồm:

 Quản lý khoản cần thu ( công nợ) và dự chi.

3.1.1 Quản lý vốn tiền mặt

Chi thu tiền mặt là nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của công ty.

Nó ảnh hưởng và quết định mức độ và chi phí giá thành quay vòng của tiền vốn.

Do đó công ty luôn chú trọng khâu quản lý dự toán thu chi tiền mặt.

 Công ty đã thống nhất các nguyên tắc cơ bản dự toán thu chi tiền mặt :

 Nguyên tắc hai tuyến thu chi: tức là thu tiền mặt và chi tiền mặt phải được phân định giới hạn rõ ràng Các khoản thu tiền mặt cuă các bộ phận và đơn vị đều được nộp về bộ phận tài vụ, bất cứ đơn vị nào cũng khoong được lưu giữu tiền mặt thu về Nhưng khoản chi tiền mặt của các bộ phận đề được bộ phận tài vụ quyết định phát theo dự toán và từ đó có thể khống chế những khoản thu chi tiền mặt có hiệu quả. của dự toán, không có trong dự toán không chi tiền, từ chối tất cả những hiện tượng chi vượt dự toán.

 Nguyên tắc chi tiết hoá: Dự toán thu chi tiền mặt phải được thiết lập một cách chi tiết tỷ mỉ, phải tiến hành phân tích cặn kẽ hạng mục chi tiền mặt, hạch toán từng khoản theo tieưeu chuẩn định mức, mỗi chi tiết của từng khoản đề cần phải được tính toán, chỉ có dự toán chi tiết cụ thể mới có thể phát huy được vai trò khống chế dự toán thực sự.

 Nguyên tắc uỷ quyền: Dự toán thu chi tiền mặt của các bộ phận, các đơn vị là do người phụ trách các bộ phận chủ trì thiết lập nên, sau khi được phê duyệt thì báo cáo với bộ phận tài vụ Dự toán sau khi được công ty phê duệt thì uỷ quyền cho bộ phận tài vụ thực hiện và khống chế

 Để đảm bảo cho việc dự toán thu chi tiền mặt đạt hiệu quả, công ty đang áp dụng một trình tự dự toán cơ bản, bao gồm 6 bước:

 Bước 1 : Thiết lập dự toán thu chi tiền mặt

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0,98% 0.74 Chưa đạt

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 1,48% 1,7 Đạt

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chue sở hữu 2,22% 2,78 Đạt

Qua phân tích các thông số tài chính của công ty có thể rút ra những nhận định như sau:

_Khả năng thanh toán: cho thấy khả năng thanh toán của công ty ở mức thích hợp, tỷ số này không dao động lớn qua các năm

_Hiện xuất hoạt động: qua cách tính toán cho thấy hiệu suất này tăng lien tục cho thấy công ty sử dụng tài sản có hiệu quả.

_Hiệu suất tăng mạch so với năm 2006 Tuy tỷ số lợi nhuận trên doanh thu giảm xuống nhưng không đáng kể.

_Kết cấu vốn: cho ta thấy cơ cấu nợ có xu hướng tăng qua các năm nhưng vẫn đạt mức an toàn về tài chính Năm 2007 đạt 95,07% trên tổng tài sản Tuy nhiên tỷ số nợ có xu thế tăng và hệ số cơ cấu nguồn vốn lại giảm, công ty cần phải quan tâm nếu không có thể dẫn tới mất an toàn tài chính.

2 Những kết quả mà công ty đã đạt được

Tổng doanh thu của công ty năm 2006 là tăng lên 87.812.210 vào năm 2007, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 181% đã vượt hơn kức mục tiêu đề ra.

16.539.888.630 vào năm 2007 xấp xỉ gấp 9 lần Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng gấp đôi từ 302.441.390 năm 2006 lên 641.077.830 năm 2007. Như vậy ta thấy công ty đang hoạt động kinh doanh và đầu tư có hiệu quả, doanh thu cũng như hiệu quả sinh lợi từ đồng vốn CSH đều tăng khá tốt, và đạy các tiêu chí về tỷ lệ.

Ta thấy lượng hàng tồn kho năm 2007 tuy đã tăng so với năm 2006 nhưng còng quay hàng tồn kho tăng là không đáng kể Năm 2006 vòng quay hàng tồn kho đạt 8,24 lần nghĩa là trong năm đó có 8,24 lần doanh nghiệp chuyển hàng tồn kho thành hàng bán, đến năm 2007 số vòn quay đạt 16,14 lần chuyển hàng tồn khi thành hàng bán nhanh hơn. Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng công tác tiêu thụ hàng hoá, từ đó có thể giảm được chi phí bảo quản và an toàn hàng hoá.

2.4 Về phương thức thanh toán:

Công ty sử dụng phương thức thanh toán chủ yếu là qua ngân hàng Năm

2006 tiền gửi ngân hàng của công ty là 741.486.801, năm 2007 tăng lên là 5.403.163.732 Phương thức thanh toán này khá đảm bảo nếu công ty có số dư tiền mặt tài quỹ lớn hơn số dư tiền mặt tối thiểu, tiền gửi ngân hàng mục đích thanh toán chứ không nhằm mục đích sinh lời Hôm nay hình thức thanh toán này cũng đã được hầu hết các công tu sử dụng, hơn nữa hình thức thanh toán qua ngân hàng không mất một khoản phí nào.

2.5 Về hiệu suất sử dụng TSCĐ

2.6 Về việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước

Nộp thuế là nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước, nó thể hiện rõ nhất mối quan hệ tài chính giữa công ty với Nhà nwocs Nhìn chung năm 2007 tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước tốt hơn Tổng số thuế còn phải nộp cuối kỳ năm 2006 là 18.077.090 đến năm 2007 chỉ òcn 3.727.370, giảm xấp xỉ 6 lần và công ty nộp đầy đủ thuế xuất nhập khẩu.

3.1 Về các khoản phảỉ thu:

Các khoản phải thu năm 2007 tăng đột biến 96,63% so với năm 2006, do đó chúng đã ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn lưu động, ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của công ty Các khoản phải thu thể hiện khoản nợ của khách hàng khi công ty bán chịu, vì vậy để nâng cao hiệu quả các khoản phải thu.

3.2 Về giá vốn hangf bán và các chi phí

Năm 2007 giá vốn hang bán và các chi phí tăng lên đột biến Giá vốn hàng bán tăng cao làm cho lãi gộp giảm hơn nữa chu phí bán hàng lại răng quá mức có thể, công ty đang thực hiện chính sách mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh các nỗ lực marketing nhưng đây là một biểu hiện xấu cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang gặp khó khăn Do vậy, công ty cần phải xem xét lạo chính sách đầu tư hiện tại, bộ máy quản lý xem xét tiết giảm các khoản mục chi phí.

SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính ở công ty Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Công Nghệ Phương Nam

1 Củng cố các mối quan hệ tài chính.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty phải đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, ăn khớp về những hoạt động lien quan đến thị trường hang hoá dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động và tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp, nhằm tạo ra sự tăng trưởng, đạt được tỷ suất lợi nhuận tối đa.

Qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm vừa qua cho thấy công ty đang hoạt động kinh doanh và đầu tư có hiệu quả, tình hình quản lý tài chính tương đối ổn định Tuy nhiên, trong năm 2007 lại xuất hiện một số vấn đề như: lượng hang tồn kho tăng, các khoản phải thu tăng lên, giá vốn hang bán và một số chi phí khác cũng tăng đột biến Nguyên nhân chủ yưêú là tiếp tục phát triển bền vững, để giải quyết vấn đề trước mắt và lâu dài của công yt, em xin nêu ra một số giải pháp để củng cố các mối quan hệ tài chính của công ty.

1.1 Củng cố mối quan hệ tài chính giữa công ty với nhà nước.

Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình phân phối và tái phân phối Tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp Điều nàyđược thể hiện thông qua các khoản thuế mà công ty có nghĩa vụ phải nộp cho NSNN Và ngược lại các chủ trương, chính sách tài chính vĩ mô của nhà nước sẽ tác động đến quá trình thành lập và hoạt động của công ty Như trên đã phân tích, trong thời gian vừa qua công ty đã duy trì được mối quan hệ này tương đối tốt Số thuế còn phải nộp trong năm 2007 đã giảm xấp xỉ

6 lần so với năm 2006, nhưng vẫn còn tương đối cao. Để củng cố mối quan hệ với nhà nước, công ty ơphải nộp đầy đủ, đúng kỳ hạn và nhanh chóng giải quyết thuế còn ứ đọng để tạo sự tin tưởng với nhà nước. Bên cạnh đó, còn phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định cua hiến pháp và pháp luật, tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả để đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của đất nước và cũng góp phần vào việc giải quyết các vấn đề xã hội , đặc biệt là tạo công ăn việc làm, góp phần cải thiện mức sống cho người lao động.

1.2 Củng cố mối quan hệ giữa công ty với thị trường tài chính.

Công ty thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩm nhằm thoả mãn mọi nhu cầu về vốn của mình Trong quá trình đó công ty luôn ơhải tiếp xúc hạn, trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có thể phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn Đối với nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời chưa sử dụng thì công ty có thể đầu tư chứng khoán để kiếm lời Ngược lại, thị trường tài chính cần đến các doanh nghiệp vì đó là mơi hoạt động kinh doanh và sinh lãi của thị trường tài chính. Để củng cố mối quan hệ này, công ty cần phải tạo lập được tiềm năng tài chính vững mạnh để thuận lợi cho việc huy động vốn Để làm được điều này, công ty cần phải tìm các biện pháp giảm thiểu các khoản nợ đang tồn đọng, tiến hành đổi mới cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp với điều kện cụ thể của công ty Bên cạnh đó cũng cần phải xây dựng và ban hành các quy định đầu tư tài chính hợp lý.

Các nhà quản lý tài chính cần phải chú ý đến các vấn đề sau:

 Tính toán cân nhắc cơ cấu vốn cho thật hợp lý.

 Nghiên cứu xem nên vay từ nguồn tài trợ nào sao cho chi phí thấp nhất - hiệu quả nhất, thuận lợi cho hoạt động của công ty nhất.

 Đồng vốn lên đầu tư như thế nào, lĩnh vực nào và khi nào…để đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty

1.3 Củng cố mối quan hệ giữa công ty với các thị trương khác.

Với tư cách là một chủ thể kinh doanh, công ty quan hệ với thị trường cung cấp đầu vào và thị trường cung phân phối dầu ra Đó là thị trường hang hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động…Thông qua các thị trường này, công ty có thể xác định được nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng Trên cơ sở đó, công ty phát triển trong môi trường cạnh tranh Như vậy, việc duy trì tốt mối quan hệ với các thị trường này khá quan trọng trong tình hình của công ty hiện nay

Công ty cần phải thiết lập mối quan hệ với thị trường đầu vào với mục tiêu giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, để giảm giá vốn hàng bán, tăng khả năng cạnh tranh của công ty, đảm bảo công ty có đủ sức mạnh về tài chính duy trì hoạt động sản xuất vững mạnh và đi lên Thực tế cho thấy giá cả thị trường đầu vào hiện nay rất đắt Vì vậy mà công ty cần phải giữu mối quan hệ làm ăn với các nhà cung cấp uy tín từ trước của công ty và thiết lập mối quan hệ với bạn hàng mới có chính sách ưu đãi cho công ty Để từ đó có được những đầu vào với giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo, tiết kiệm chi phí giá vốn hàng bán, giảm chi phí phát sinh không cần thiết.

Xuất phát từ thực trạng của công ty trong năm 2007 lượng hàng tồn kho tăng Vì vậy công ty cần thiết lập mối quan hệ với thị trường tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu giảm bớt hàng tồn kho và tránh ứ đọng vốn Do vậy trong thời gian tới, công ty cần phải tập trung đầu tư vào những khâu, những điểm tiêu thụ có hiệu quả, thực hiện hình thức chiết khấu cho người mua với số lượng lớn, thanh toán ngay Công ty cần thực hiện tốt công tác nghiên cứu, thăm dò, thâm nhập thị trường với mục đích đánh giá khái quát về khả năng và tiềm năng phát triển của công ty ở giai đoạn thị trường đó, để từ đó đưa ra các quyết định lựa chọn thị trường và có chiến lược phù hợp. Đối với thị trường lao động, Công ty phải xây dựng cho mình các tiêu chuẩn và đưa ra các chính sách về tuyển dụng nhân sự Với đặc điểm là một không ngừng thay đổi như hiện nay Ngoài ra công ty nên xây dựng chế độ khen thưởng và xử phạt hợp lý, để động viên khuyến khích nhân viên tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo động lực cho họ hăng say vào công việc, đồng thời cũng nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc hơn, đem lại lợi ích thiết thực cho công ty.

Với xu hướng hội nhập như hiện nay, vấn đề thông tin càng trở nên quan trọng hơn , do đó công ty cần phải theo dõi sát sao các luồng thông tin, công ty nên đầu tư cho mạng lưới thông tin trong công ty, chẳng hạn như: nên đặt them nhiều các tạp chí, sách báo…

1.4 Củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong công ty Đây là các quan hệ tài chính giữa cácc bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, Giưũa các đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn…Các mối quan hệ này được biểu hiện thông qua chính sách tài chính của công ty, như:

- Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động

- Chính sách chia lãi cho các Cổ Đông

- Chính sách cơ cấu nguồn vốn

- Chính sách đầu tư và cơ cấu đầu tư

Về chính sách phân phối thu nhập cho người lao động, được thể hiện thông qua chế độ lương thưởng Do đó để củng cố mối quan hệ này công ty cần phải xây dựng được chế độ lương thưởng hợp lý,để vừa tạo động lực làm việc vừa tạo sự bình đẳng trong công ty Cụ thể là: mức lương trung bình trong công ty hiện tại doanh thu cho cán bộ công nhân viên kinh doanh kinh doanh.

Về chính sách cơ cấu nguồn vốn, ta thấy vốn của công ty chủ yếu được tạo thành từ nguồn vay ngắn hạn, do đó trong thời gian tới công ty nên áp dụng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút vốn Bên cạnh đó công ty có thể huy động vốn bằng cách khuyến khích nhân viên ở công ty mua cổ phiếu của công ty, việc đó cũng sẽ làm cho nhân viên gắn bó hơn nữa với công ty, với sự phát triển của công ty.

2 Hoàn thiện quản lý vốn cố định ( vốn đầu tư dài hạn).

Mục tiêu của các doanh nghiệp nói chung là tối đa hoá lợi nhuận, để thực hiện được mục tiêu đó doanh nghiệp cần dầu tư mở rộng quy mô sản xuất Do vậy, đầu tư có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp công ty có thể vươn lên có đủ sức cạnh trnh với các đối thủ khác trên thị trường Việc đầu tư ra bên ngoài cũng có thể giúp công ty tìm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn Tuy nhiên muốn công ty vững mạnh thì cần chú ý đầu tư vào tài sản cố định, để tạo nên sưqcs mạnh cho chính công ty mình.

Thông qua việc phân tích các thông số tài chính, ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2006 là 35,64 lần, năm 2007 tăng lên là 73,36 lần, như vậy năm 2007 đã tăng lên 37,72, nhưng con số này tăng lên không đáng kể, vì vậy công ty cần phải quản lý tốt hơn vốn đầu tư dài hạn Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, vốn cố định thì công ty phải tổ chức tốt việc sử dụng TSCĐ,bao gồm:

 Xử lý dứt điểm những TSCĐ không cần dung, hư hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn cố định chưa sử dụng vào luân chuyển, bổ sung them vốn cho sản xuất – kinh doanh.

KIẾN NGHỊ

Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Phương Nam hoạt động tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam, hoạt động dưới sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Vì vậy, để công ty hoạt động có hiệu quả hơn nữa phụ thuộc rất nhiều vào việc đổi mới, tạo điều kiện từ phía cơ chế chính sách của nhà nước.

Trên cơ sở phân tích về thực trạng quản lý tài chính của công ty, đặc biệt từ những hạn chế, tồn tại mà công ty đang mắc phải và đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại đó Em xin nêu ra một số kiến nghị như sau: Đây là giải pháp nhằm để loại bỏ sự mâu thuẫn trong hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật, gây khó khăn, cản trở cho các doanh nghiệp Hệ thống chính sách này định kỳ cần được xem xét, nghiên cứu và sửa đổi, bổ sung những điểm không còn phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện tại và không thích hợp với môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Đồng thời, cần thay đổi quy trình xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật Hiện nay, các văn bản luật, pháp lệnh được ban hành trước, sau đó các cơ quan chức năng hành các văn bản hướng dẫn thi hành Do vậy, trên thực tế thời điểm thực hiện văn bản thường bị chậm so với thời hiệu được quy định tại văn bản Bện cạnh đó việc áp dụng văn bản cũng không thống nhất về thời gian và không gian gây nên tình trạng bất bình đẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường Vì vậy, trong quá trình xây dựng luật, phải đông thời tiến hành việc xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành để sau khi văn bản có hiệu lực thì lập tức được áp dụng ngay vào cuộc sống mà không cần phải đợi các văn bản hướng dẫn thi hành Các văn bản phải đảm bảo tính ổn định lâu dài và tính đồng bộ, thống nhất để các doanh nghiệp yên tâm đầu tư và sản xuất kinh doanh.

Ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để tạo ra một cơ sở dữ liệu tập trung thông tin các doanh nghiệp và công ty đã đăng ký và hình thành cơ chế cung cấp những thông tin này một cách dễ dáng và nhanh chóng cho công chúng cũng như cho các cơ quan Nhà nước bao gồm việc ban hành bất kỳ văn bản pháp luật cần thiết nào. Để thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp Nhà nước cần phải:

_Điều chỉnh một số khiếm khuyết quan trọng trong luật doanh nghiệp bằng việc quy định một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, bảo vệ một cách hữư hiệu và cụ thể hơn đối với các cổ đông thiểu số, có quy tắc rõ rang trách nhiệm pháp lý của giám đốc và các giao dịch quan trọng của công ty như sáp nhạp và chuyển đổi hình thức công ty.

_Quy đinh những điều khoản rõ rang và toàn diện hơn đối với việc quản lý công ty nhằm cải thiện việc quản lý các công ty cà kiểm soát tốt hơn những nhà quản lý của các cổ đông.

1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuết

Hệ thống thuế cần đổi mới theo các hướng :

_Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: cần sửa đổi, bổ sung quy định về mức thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế; đơn giản hoá phương pháp và căn cứ tính thuế; giảm các trường hợp ưu đãi thuế để đơn giản hoá chính sách ưu đãi, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa dễ tiếp cận và hưởng các ưu đãi Bổ sung, sửa đổi quy định về chi phí hợp lý làm căn cứ cho việc xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.

_Đối với thuế giá trị gia tăng: cần thu hệp khoảng cách giữâ dối tượng nộp thuế khoán và đối tượng nộp thuế theo thu nhập, dần hạn chế áp dụng chế độn khoán thuế và tiến tới áp dụng chế độ thuế phug hợp hơ, để jhuyến khích các hộ kinh doanh thực hiện đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp.

_Đối với thuế xuất khẩu, thuết nhập khẩu, cần nghiên cứu sửa đổi biểu thuế nhập khẩu theo hướng quy định rõ quyền và trách nhiệm của cơ quan thuế, cố định theo hướng cho phép áp dụng chế độ khấu hao kuỹ thiến, nhằm khuyên skhích các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ.

1.3 Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và vốn

Các doanh nghiệp cần tài chính để tồn tại và phát triển Bên cạch vốn tự có, 2 nguồn tài chính cho các doanh nghiệp đó là tính dụng và vốn.

Chính sách tính dụng và vốn tác động mạnh tói việc cải thiênj tình hình vốn cho các doanh nghiệp Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn an toàn, thuận lợi đảm bảo tài chính của doanh nghiệp, các chính sách này cần thiết phải đổi mới theo hướng:

_Đổi mới chính sách tài chính tiền tệ: có chính sách chống độc quyền kinh doanh ngân hang giảm mức dự trữ bắt buộn Nhà nước chỉ nên điều tiết lãi suất bằng phương pháp thị trưởng mở và dự trữ bắt buộc, điều chinht lãi suất trần một cách linh hoạt sát với cân bằng cung - cầu vốn trên thị trường Việc chónh chế mức lãi suất thếo cứng nhắc như hiện nay tsẽ làm hoạt động cho vay của các ngân hang bi hạn chê.

_Mở rộng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng: giải pháp này nhằm thiết lập lãi suất thị trường thực sự, ổn định lãi suất, giảm bớt phiền hà cho khách hàng trong việc vay vốn

_ Giảm bớt thủ tục vay vốn: mở rộng mạng lưới cho vay và các hình thức huy động, khuyến khích cạnh tranh hợp pháp.

_ Phát triển quỹ tín dụng nhân dân xây dựng một khung pháp luật toàn diện và hiện đại, tạo điều kiện cho vay thực hiện việc bắt buộc cầm cố và thế chấp.

_ Mở rộng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp tới vốn và các quỹ đầu tư theo hướng như: tiếp cận với nguồn vốn của nước ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện cho các hoạt động lien doanh, lien kết.

_ Xem xét thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để trợ giúp cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn đáp ứng được những yêu cầu về thế chấp để vay tín dụng từ các nguông chính thức Để đảm bảo nguồn tài chính giúp doanh nghiệp tiếp tục phát triển.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 3. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006, NĂM 2007 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ phương nam
BẢNG 3. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006, NĂM 2007 (Trang 61)
Bảng 6: Bảng giá trị hàng tồn kho năm 2006, 2007 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ phương nam
Bảng 6 Bảng giá trị hàng tồn kho năm 2006, 2007 (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w