1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp dược phẩm trung ươngi

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Xí Nghiệp Dược Phẩm Trung Ương II
Người hướng dẫn TS. Đàm Văn Huệ
Trường học Xí nghiệp dược phẩm trung ương II
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 91,08 KB

Cấu trúc

  • I. Vốn và vai trò của vốn (3)
    • 1. Vốn và những đặc trng của vốn (3)
    • 2. Vai trò của vốn (4)
    • 3. Phân loại vốn (5)
      • 3.1 Theo hình thái biểu hiện, vốn đợc chia thành hai loại (5)
      • 3.2. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển, vốn đợc chia thành hai loại (6)
      • 3.3. Căn cứ quan hệ sở hữu về vốn chia vốn thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và vốn nợ (7)
      • 3.4. Theo phạm vi sử dụng, vốn đợc chia thành hai loại (7)
      • 3.5. Theo nguồn hình thành vốn gồm (7)
  • II. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (8)
    • 1. Một số quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (8)
    • 2. Thực chất của bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của (9)
    • 3. Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (10)
    • 4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng và bảo toàn vốn (12)
      • 4.1 Chỉ tiêu đặc trng về kết cấu tài chính (12)
      • 4.2. Hệ số hoạt động kinh doanh (13)
      • 4.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (15)
      • 4.4. Chỉ số sinh lời (15)
  • III. Những biện pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (16)
    • 1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (16)
      • 1.1. Các nhân tố khách quan (16)
      • 1.2. Các nhân tố chủ quan (17)
    • 2. Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (18)
  • I. Lịch sử hình thành (22)
  • II. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp (23)
  • III. Đặc điểm về qui trình công nghệ kỹ thuật và cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp (24)
    • 1. Đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất (24)
    • 2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất (27)
  • IV. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý (28)
  • V. Đặc điểm về lực lợng lao động của xí nghiệp (31)
  • VI. Tổ chức công tác tiêu thụ của xí nghiệp (31)
  • VII. Khái quát tình hình tài chính và một số kết quả đạt đợc của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II (33)
    • 1. Khái quát tình hình tài chính (33)
    • 2. Một số kết quả đạt đợc (35)
  • VIII. Phân tích thực trạng sử dụng vốn của xí nghiệp (37)
    • 1. Phân tích cơ cấu tài sản của xí nghiệp (37)
    • 2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp (41)
  • IX. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản cố định cuả xí nghiệp (44)
  • X. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động (45)
  • XI. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của xn (46)
    • 1. Phân tích tình hình thanh toán của xí nghiệp (47)
    • 2. Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp (47)
    • 3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (49)
    • 4. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh (51)
  • chơng III:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II (53)
    • I. Phơng hớng phát triển trong năm tới của xí nghiệp (53)
    • II. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp (55)
      • 1. Các biên pháp (55)
      • 2. Các kiến nghị, điều kiện thực thi các biện pháp (60)

Nội dung

Vốn và vai trò của vốn

Vốn và những đặc trng của vốn

Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng, song quá trình sản xuất kinh doanh dều có những dặc điểm chung là bắt đầu bằng những yếu tố đầu vào và kết thúc là các yếu tố đầu ra Đầu vào là các yếu tố sản xuất nh hàng hoá, nguyên vật liệu hay các dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng kết hợp với nhau để sản xuất ra các yếu tố đầu ra, đầu ra là sản phẩm hoặc dịch vụ có ích sử dụng cho quá trình sản xuất hoặc để tiêu dùng. Để tạo ra các yếu tố đầu ra thì trớc hết doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào có giá trị nhất định Vì vậy, doanh nghiệp phải có một lợng tiền tệ để đảm bảo cho các yếu tố đầu vào này, Lợng tiền tệ đó gọi là vốn của doanh nghiệp Nh vậy, vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lơì Hay nói cách khác, Vốn là năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vốn dợc biểu hiện bằng cả tiền lẫn hình thái giá trị của các vật t, hàng hoá, nhà xởng, maý móc, thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất Sau quá trình sản xuất số vón này kết tinh vào sản phẩm Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, các hình thái khác nhau của vật chất lại đợc về hình thái tiền tệ ban đầu. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, số tiền thu đợc do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phải bỏ ra và có lãi.

Nh vậy, số tiền ứng ra ban đầu phải đợc sử dụng có hiệu quả và đợc bảo toàn thì mới bảo đảm cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp.

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, việc tạo vốn, bảo toàn và làm cho đồng vốn sinh lời đợc hay không đợc quyết định bởi sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau Trong cạnh tranh tất có "kẻ thắng", "ngời thua", những doanh nghiệp kinh doanh phát triển, làm ra nhiều lợi nhuận và bảo toàn đợc vốn thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh, còn những doanh nghiệp nào kinh doanh thua lỗ và mất dần vốn thì sẽ thất bại và có thể đi đến chỗ phá sản.

Việc nhận thức đầy đủ về những đặc trng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng vón có hiệu quả hơn.

 Thứ nhất, vốn đợc thể hiện bằng một lợng giá trị thực của những tài sản đợc sử dụng sản xuất ra một lợng giá trị sản phẩm khác Tức là chỉ những giá trị tài sản đợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh mới đợc gọi là vèn.

 Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời: Tiền tệ chỉ đợc coi là vốn khi chúng đợc đa vào sản xuất kinh doanh, chúng vận động, biến đổi hình thái biểu hiện và lại trở về hình thái ban đầu Để đảm bảo cho quá trình Trình đầu t sau thì vốn đó phải có giá trị lớn hơn.

 Thứ ba, vốn phải tập trung đến một lợng nhất định mới có thể phát huy đợc tác dụng, và đợc tích tụ thì mới có thể mở rộng sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải khai thác mọi tiềm năng về vốn và thu hút, tận dụng các nguồn đầu t từ bên ngoài nh liên doanh, liên kết, góp vốn để đầu t vào kinh doanh.

 Thứ t, vốn có giá trị về mặt thời gian, đo đợc sự ảnh hởng của nhiều yếu tố nh lạm phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau.

 Thứ năm, vốn phải gắn với chủ sở hữu, có nh vậy vốn mới đợc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả.

 Thứ sáu, vốn không những đợc biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình có hình thái vật chất cụ thể mà cả bằng những tài sản vô hình không có hình thái vật chất cụ thể nh phát minh khoa học, bằng sáng chế.

Vai trò của vốn

Trong nền kinh tế tập trung bao cấp tính năng động, linh hoạt của vốn bị triệt tiêu Việc sử dụng vốn đợc thực hiện theo kế hoạch của nhà nớc, do đó vai trò của vốn không bộc lộ rõ Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp hoạt động trong sự tồn tại của các quy luật kinh tế nên vai trò của vốn đối với sự tồn tại và phát triĨn cđa doanh nghiƯp bộc lộ khá rõ.

 Thứ nhất, vốn đảm bảo cho sự hoạt động của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục Trong doanh nghiệp vốn là điều kiên tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Không có vốn doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh Nói cách khác, vốn là biểu hiện bằng tài sản của doanh nghiệp, khi không có vốn thì không có tài sản phục vụ cho sản xuất, không có sự hoạt động của doanh nghiệp Mặt khác, sự thiếu hụt vốn cho sản xuất kinh doanh sẽ làm cho quá trình sản xuất bị đình trệ, gián đoạn do thiếu tài sản bổ sung cho quá trình hoạt động, Do đó vốn là yếu tố không thể thiếu cho hoạt động của doanh nghiệp.

 Thứ hai, vốn có vai trò quan trọng trong đính hớng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp sản xuất theo nhu cầu thị trờng, do vậy doanh nghiệp sản xuất cái gì? hay đầu t vào cái gì? đều phải tính đến hiệu quả do đồng vốn mang lại Sau khi xem xét cụ thể nhu cầu cũng nh khả năng về vốn, xem xét hiệu quả mang lại thì doanh nghiệp mới đi đến quyết định sản xuất cái gì, đầu t vào đâu.

 Thứ ba, vai trò của vốn đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để đi đến kết quả cuối cùng là lợi nhuận, vốn luôn là " tấm gơng " phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Đạt đợc hiệu quả cao nhng vốn bị sử dụng lãng phí thì cũng không thể coi doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả Vốn nằm ở mọi khâu trong quá trình sản xuất, ở nhiều hình thái biểu hiện Do đó nó phản ánh thực chất việc quản lý và sử dụng vốn trong từng khâu, từng công đoạn sản xuất điều cốt lõi nhất là doanh nghiệp nên sử dụng tiết kiệm, tối đa đồng vốn nhng vẫn mang lại mức lợi nhuận cao nhất.

Phân loại vốn

Đặc điểm luân chuyển, quy mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu, thành phần của vốn là căn cứ khoa học để xác định phơng thức quản lý chung và vốn đợc chia thành các loại sau:

3.1 Theo hình thái biểu hiện, vốn đợc chia thành hai loại:

- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh quỹ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn trong thanh toán và các khoản đầu t ngắn hạn. Ngoài ra, vốn bằng tiền của doanh nghiệp còn gồm cả những giấy tờ có giá trị đợc dùng để thanh toán.

- Vốn hiên vật: là các khoản vốn có hình thái biểu hiện cụ thể bằng hiện vật nh: tài sản cố định, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm.

3.2 Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển, vốn đợc chia thành hai loại:

- Vốn cố định: VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ ( TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình ) Do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiêu chu kỳ sản xuất kinh doanh nên VCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm VCĐ đợc luân chuyển dần dần từng phần và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất dới hình thức khấu hao cơ bản Tức là một bộ phận VCĐ đợc rút ra khỏi quá trình sản xuất tích lũy lại dới hình thức khấu hao cơ bản Trong nhiều chu kỳ sản xuất tiếp theo, vốn luên chuyển ngày càng tăng lên tơng ứng với giá trị còn lại của TSCĐ, ngày càng giảm đi và giá trị sử dụng của TSCĐ cũng giảm dần. Kết thúc quá trình vận động đó cũng là lúc TSCĐ hết hạn sử dụng và VCĐ cũng hoàn thành một vòng luân chuyển.

Từ những dặc điểm luân chuyển của VCĐ nh trên, việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải đợc thực hiện từ phơng án đầu t, thực hiện đầu t mua sắm tiết kiệm để tài sản đầu t cá hiệu quả, trong sử dụng phải duy trì, bảo dỡng, đầu t đổi mới tài sản để duy trì năng lực sản xuất của tài sản, trích khấu hao theo quy định hoặc khấu hao nhanh để thu hồi vốn và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản hợp lý Ngoài ra, cần có các biện pháp để phòng chống rủi ro gây tổn thất tài sản có thể xảy ra nh thiên tai, lạm phát.

- Vốn lu động: Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tợng lao động khác.Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có các đối tợng lao động Lợng tiền ứng trớc để thoả mãn nhu cầu về đối tợng lao động gọi là vốn lu động của doanh nghiệp Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lu động đợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho.Giá trị các loại tài sản lu động của doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản của chúng Quản lý, sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp Mặc dù hầu hết các vụ pha sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yêú tố, chứ không phải chỉ do quản trị vốn lu động tồi Nhng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát chặt chẽ các loại tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn hầu nh là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ.

3.3 Căn cứ quan hệ sở hữu về vốn chia vốn thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và vốn nợ

- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn kinh doanh thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chi phối, chiếm hữu và định đoạt.

- Vốn nợ: là các khoản vốn đợc hình thành từ vốn vay của các NHTM hoạc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán.

3.4 Theo phạm vi sử dụng, vốn đợc chia thành hai loại:

- Vốn đầu t tại doanh nghiệp: là số vốn đầu t trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất số vốn này chiếm hầu nh toàn bộ số vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

- Vốn đầu t ra bên ngoài: là số vốn đợc sử dụng đầu t ra bên ngoài doanh nghiệp hay con gọi là đầu t tài chính Đầu t ra ngoài doanh nghiệp th- ờng đợc tiến hành dới các hình thức: Góp vốn liên doanh, đầu t mua cổ phiếu, trái phiếu Trong nền kinh tế thị trờng việc các doanh nghiệp đầu t ra bên ngoài không chỉ vì mục đích lợi nhuận mà còn với mục đích đảm bảo an toàn vốn, bằng cách đó doanh nghiệp có thể san sẻ rủi ro cho các đơn vị khác cùng gánh chịu.

3.5 Theo nguồn hình thành vốn gồm:

- Vốn tự có: Là vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra kinh doanh Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, vốn tự có do ngân sách nhà nớc cấp Đối với công ty cổ phần, vốn tự có là do các cổ đông đóng góp Nói chung số vốn huy động từ nguồn này không đủ cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động ngoài số vốn ban đầu doanh nghiệp cồn bổ sung ừ mốtố nguồn quan trọng nh: Lợi nhuận để lại tái đầu t, nguồn vốn khấu hao, vốn chiếm dông

- Vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn đóng góp theo tỷ lệ của các chủ đầu t để cùng kinh doanh và cùng hởng lợi nhuận Việc góp liên doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn tuỳ theo loại hình doanh nghiệp Có thể liên doanh giữa vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nớc với các nguồn tự có từ t nhân, liên

8 doanh giữa t nhân với nhau,có thể liên doanh trong phạm vi quốc gia và mở rộng phạm vi quốc tế.

- Vốn tín dụng: Là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể đi vay của các NHTM, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, và các tổ chức tài chính trung gian cũng phát triển đa dạng với nhiều hình thức tín dụng Đây là điều kiện thuận lợi dể các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp bổ sung cho nhu cầu vốn.

Trên đây là một số cách phân loại vốn của doanh nghiệp Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp và đặc điểm hoạt động, mỗi doanh nghiệp tiến hành phân loại vốn theo tiêu thức nhất định để thuận tiện cho việc quản lý sử dụng vốn có hiệu quả.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một số quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trong cơ chế kinh tế tập trung, về lý luận cũng nh thực tiễn đều coi nặng giá trị thặng d là do kết quả lao động tạo ra, yếu tố vốn bị coi nhẹ Vì vậy, khi xem xét các yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh chủ yếu chỉ xem xét trên ba yếu tố: lao động, thiết bị, nguyên vật liệu Trong đó, lao động là yếu tố quan trọng nhất, do vậy bản chất về hiệu quả sử dụng ít đợc quan tâm Mặt khác, một số quan điểm cho rằng yếu tố vốn bao gồm tất cả, coi hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh là một, do đó việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn là không cần thiết vì đã có phân tích hiệu quả kinh doanh Cũng trên quan điểm đó, tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng là không xem xét trên chỉ tiêu pháp lệnh, sự tiết kiệm chi phí trong giá thành sản phẩm Đây chính là sự lẫn lộn giữa chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu hiệu quả, do đó ngời quản lý đánh giá sai về hiệu quả sử dụng vốn và đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng vốn lãng phí, rất nhiều doanh nghiệp bị "mất" vốn dần dẫn đến mất phơng h- ớng trong sản xuất kinh doanh

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phát từ thị trờng và lợi ích của doanh nghiệp Khác với quan điểm trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế thị trờng coi vốn là: một trong những nhân tố tạo ra giá trị thặng d Nh vậy, bản chất hiệu quả sử dụng vốn là một mặt của hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp lại có nhiều quan điểm khác nhau.

 Thứ nhất, theo các nhà đầu t thì tiêu chuẩn sử dụng vốn là:

- Đối với nhà đầu t trực tiếp ( góp vốn cổ phần ) thì tiêu chuẩn là tỷ suất sinh lời trên một đồng vốn CSH và sự phát triển doanh nghiệp mà họ đầu t.

- Đối với nhà đầu t gián tiếp ( Cho vay ) thì ngoài tỷ suất vốn vay họ còn quan tâm đến sự bảo toàn giá trị thực tế của vốn vay.

 Thứ hai, dựa vào điểm hoà vốn trong kinh doanh, một số ý kiến cho rằng tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng vốn khác với tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh ở chỗ: tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng vốn phải dựa trên cơ sở điểm hoà vốn, tức là kết quả hữu ích thực sự đợc xác định khi mà thu nhập bù đắp đợc hoàn toàn số vốn đã bỏ ra, phần vợt trên điểm hoà vốn là thu nhập làm cơ sở xác định hiệu quả sử dụng vốn.

 Thứ ba, dựa trên thu nhập thực tế một số quan điểm đa ra tiêu chuẩn hiệu quả là trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, cái mà các nhà đầu t quan tâm là lợi nhuận ròng. Để quản lý và sử dụng hiệu quả vốn trong doanh nghiệp, nhà quản lý thờng dùng tiêu chuẩn thứ ba.

Thực chất của bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

Vốn là tiền đề để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần quan tâm đến việc sử dụng vốn có hiệu quả và bảo toàn đợc vốn.

Bảo toàn vốn là việc duy trì đợc sức mua của đồng vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kỳ tuần hoàn thì số vốn đợc tái lập có thể bằng hoặc lớn hơn lúc ban đầu tại thời điểm hiện tại Có nghĩa là năng lực vốn cuối năm hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất phải ngang bằng hoặc lớn hơn với năng lực vốn đầu kỳ tại thời điểm hiện tại Tuy nhiên, về giá trị cuối năm kinh doanh phải bằng giá trị vốn đầu kỳ, sau khi đã điều chỉnh số vốn trong kỳ do chủ doanh nghiệp đầu t bổ sung thêm hoặc rút bớt số vốn về khi có lạm phát,giá cả tăng hoặc tỷ gí đồng Việt Nam so với ngoại tệ tăng (Việt Nam đồng mất giá) thì số vốn củ doanh nghiệp cũng phải tăng theo để duy trì năng lực sản xuất thờng xuyên của doanh nghiệp Nếu số vốn không tăng tơng ứng với

1 0 tỷ lệ lạm phát hoặc chỉ số trợt giá của hàng hoá thì năng lực sản xuất kinh doanh trong đó có năng lực vốn của doanh nghiệp bị giảm sút.

Muốn bảo toàn vốn, doanh nghiệp không làm mất vốn kinh doanh dới các hình thức nh TSCĐ hỏng trớc thời hạn, mất mát vật t hàng hoá, nợ không đòi đ- ợc, đồng thời phải nâng cao hiệu quả đồng vốn trong quá trình sử dụng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là với một số vốn nhất định nhng doanh nghiệp tạo ra đợc nhiều doanh thu hơn và nhiều lợi nhuận hơn hoặc đầu t thêm trang thiết bị, cơ sở vật chất để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu,hạ giá thành, tăng lợi nhuận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là biện pháp tài chính bảo toàn vốn của doanh nghiệp.

Sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có một lợng vốn đủ lớn nh là một tiền đề bắt buộc, đồng vốn kinh doanh không đợc hao hụt, lãng phí mà phải luôn sinh sôi nảy nở Vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm là khă năng sinh lời và phát triển của đồng vốn vì điều này liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cụ thể việc nâng cao hiệu quả vốn xuất phát từ những lý do sau đây:

- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp: với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc khoản thu nhập đó từ các hoạt động của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp Bởi vì trong hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại hay không là ở chỗ doanh nghiệp có tạo ra đợc nhiều lợi nhuận hay không? Do đó lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy quan trọng ảnh h- ởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Là nhà quản lý giỏi phải biết làm sao cho đồng vốn đạt đợc mức sinh lời cao nhất, sử dụng vốn lãng phí sẽ không làm tăng đợc lợi nhuận hay tình trạng thiếu vốn sẽ làm giảm lợi nhuận do quá trình sản xuất bị gián đoạn Hiệu quả của vốn đầu t mang lại thể hiện mối quan hệ giữa kết quả mang lại do thực hiện đầu t và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động đó Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của vốn đầu t là mức tăng thu nhập quốc dân Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả vốn đầu t là lợi nhuận do đầu t mang lại Lợi nhuận là yếu tố đảm bảo vững chắc khẳ năng tài chính của doanh nghiệp Để đạt đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp cần phải mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất, tăng cờng công tác quản lý, tổ chức sử dụng vốn hợp lý, khoa học, làm đợc điều đó chắc chắn sẽ mang lại lợi nhuận.

- Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: vốn là phạm trù kinh tế quan trọng của doanh nghiệp Trong điều kiện sản xuất hàng hoá cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp không thể tồn tại nếu quá trình kinh doanh thua lỗ kéo dài Vì vậy vai trò của vốn phải là khai thác tốt nhất mọi tiềm năng và lợi thế của doanh nghiệp, tăng cờng cho sản xuất khắc phục thua lỗ trong kinh doanh, lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp.

Với vai trò quan trọng đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là mục tiêu phấn đấu của các nhà quản lý.

- Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: trong cơ chế bao cấp trớc đây, nguồn vốn trong doanh nghiệp do nhà nớc cấp phát hầu nh toàn bộ, nếu phát sinh nhu cầu về vốn thì nhà nớc cấp thêm, lao động thua lỗ đợc nhà nớc bù đắp và trang trại mọi thiếu hụt Do đó hiệu quả sử dụng vốn không đợc các doanh nghiệp quan tâm cũng nh vai trò khai thác, thu hút vốn không đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng thực hiên hạch toán kinh doanh các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế song song tồn tại, cạnh tranh bình đẳng, các khoản cấp phát kiểu “ cho không “ không còn nữa, các doanh nghiệp tự trang trải mọi chi phí và đảm bảo có lãi mới có thể trụ vững và phát triển đợc Vì vậy nâng cao hiệu quả vốn là yêu cầu khách quan dối với doanh nghiệp, nó ảnh hởng đến sự sống còn của doanh nghiệp.

- Xuất phát từ sự tác động của cơ chế: mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình hoạt động sản xuất ks, tự tìm hiểu thị trờng, tự tìm đầu ra, đầu vào cho sản phẩm, tự chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách đối với doanh nghiệp.

- Xuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nớc hiện nay là thiếu vốn sản xuất, vay nợ có xu hớng tăng Mặt

1 2 khác, một số không nhỏ doanh nghiệp lamf ăn kém hiệu quả dẫn đến tình trạng hao hụt vốn kinh doanh Vì vậy các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý và tăng cờng quản lý nâng caohq sử dụng vốn của mình Từ đó giảm đợc vốn vay nợ góp phần nâng cao lợi nhuận vì giảm đ- ợc chi phí sử dụng vốn.

Những vấn đề phân tích trên đây thể hiện sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sự cần thiết này không chỉ riêng đối với từng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng và bảo toàn vốn

4.1 Chỉ tiêu đặc trng về kết cấu tài chính

Phân tích mức độ độc lập về tài cính của doanh nghiệp và khẳ năng rủi ro về tài chính có thể xảy ra đợc xem xét thông qua các chỉ tiêu sau đây:

- Hệ số nợ: Là chỉ tiêu tài chính phản ánh một đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ.

Hệ số nợ = Nợ phải trả

- Tỷ suất tài trợ: Là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của CSH trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp.

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn CSH

Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có vốn tự có càng nhiều, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc không bị sức ép của các khoản nợ vay Khi hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng vốn nhỏ, nhng khả năng kiểm soát của chủ sở hữu hạn chế

- Tỷ suất đầu t: Là tỷ lệ giữa TSCĐ (giá trị còn lại) với tổng tài sản của doanh nghiệp

Tỷ suất đầu t = Giá trị còn lại của TSCĐ và ĐTDH

Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

4.2 Hệ số hoạt động kinh doanh

Các hệ số hoạt động kinh doanh dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các tài sản khác nhau.

* Hiệu quả sử dụng vốn, TSCĐ

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng TSCĐ, cho biết trung bình cứ một đồng vốn cố định trong kỳ thì tham gia tạo ra bao nhiêu doanh thu.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần

TSCĐ bình quân = Số d TSCĐ đầu kỳ + Số d TSCĐ cuôi kỳ

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.

Hiếu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần trong kỳ

VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học của VCĐ có ở đầu kỳ và cuối kỳ.

VCĐ đầu ( hoặc cuối kỳ ) là hiệu số của nguyên giá TSCĐ có ở đầu (hoặc cuối kỳ).

- Hàm lợng vốn, tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn, TSCĐ Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn, TSCĐ càng cao.

Hàm lợng vốn, TSCĐ = Vốn (TSCĐ) sử dụng trong kỳ

Doanh thu thuÇn trong kú

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị VCĐ đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng.

Hiệu quả sử dụng VCĐ = Lợi nhuận ròng

VC§ b×nh qu©n trong kú

* Hiệu quả sử dụng vốn, TSLĐ.

- Số vòng quay hàng tồn kho: Hệ số này càng cao thì việc kinh doanh đ- ợc đánh giá càng tốt vì doanh nghiệp chỉ đầu t với lợng hàng hoá tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao.

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

- Kỳ thu tiền bình quân: Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu, đồng thời phản ánh hiệu quả của việc quản lý các khoản phải thu và chính sách tín dụng của doanh nghiệp.

Kú thu tiÒn b×nh qu©n Các khoản phải thu bình quân x Tổng số ngày trong 1 kỳ Doanh thu bán chịu Các khoản phải thu bình quân là bình quân số học của các khoản phải thu ở đầu kỳ và cuối kỳ

- Hiệu suất sử dụng TSLĐ trong kỳ: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐ càng cao.

Hiệu suất sử dụng TSLĐ = Doanh thu thuần trong kỳ

TSL§ b×nh qu©n trong kú TSLĐ bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSLĐ có ở đầu kỳ và cuèi kú

- Hiệu quả sử dụng TSLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn TSLĐ Nó cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.

Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ = Lợi nhuận ròng

TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

- Mức đảm nhiệm TSLĐ: Chỉ tiêu này cho biết để đạt đợc mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị TSLĐ. Chỉ tiêu này càng thấp, hiệu quả kinh tế càng cao.

Mức đảm nhiệm TSLĐ = TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Doanh thu thuÇnHiệu quả sử dụng vốn ( đặc biệt là vốn lu dộng ) tốt hay xấu sẽ ảnh h- ởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

4.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

- Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán tạm thời = TSLĐ và ĐTNH

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ ngắn hạn vì lúc cần doanh nghiệp có thể sử dụng các biên pháp bất lợi nh bán cả tài sản đang dùng kể cả bán với giá thấp để trả nợ.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ và ĐTNH - Hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiên nay doanh nghiệp đang quản lý với tổng nợ phải trả.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản

Những biện pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Vốn của doanh nghiệp luôn vận động không ngừng, chuyển từ hình thái này sang hình thái khác Tại một thời điểm nó có thể tồn tại dới nhiều hình thái biểu hiện khác nhau Quá trình vận động của vốn chịu tác động của rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.

1.1 Các nhân tố khách quan

- Nhân tố khách quan đầu tiên là chính sách kinh tế của nhà nớc: trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp đợc tự do lựu chọn ngành nghề kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật Theo đó, những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đợc nhà nớc u đãi sẽ thuận lợi hơn Mặt khác, sự ổn định của chính sách kinh tế cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.

- Chuyển đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, doanh nghiệp nào có sản phẩm hợp thị hiếu, chất lợng tốt, giá bán thấp sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng và kinh doanh sẽ có lãi, bảo toàn đợc vốn Doanh nghiệp đó chiến thắng trong cạnh tranh và sẽ tồn tại, phát triển Ngợc lại, doanh nghiệp nào không cạnh tranh đợc sẽ bị đào thải.

- Vấn đề lạm phát: ở mỗi thời điểm, mặt bằng giá cả sự ảnh hởng đến giá trị thực tế của đồng vốn Do đó, hiệu quả sử dụng vốn đầu t càng cần phải tính toán trên cơ sở điều chỉnh các thông số theo yếu tố lạm phát Yêu cầu đối với công việc này bắt nguồn từ chỗ việc sử dụng vốn đầu t liên quan trực tiếp tới giá cả hàng hoá, vật t, thiết bị Doanh nghiệp cần phải đánh giá, điều chỉnh lại các tài sản đó nếu không sẽ làm giá trịcủa đồng vốn bị mất dầntheo tốc độ trợt giá.

- Những rủi ro bất thờng xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp gặp phải nh: nợ khó đòi, sự phá sản của doanh nghiệp khác có quan hệ kinh tế Ngoài ra doanh nghiệp còn phải gặp những rủi ro từ phía tự nhiên nh: bão lụt, hoả hoạn làm thiệt hại đến tài sản, vốn liếng hoặc ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của doanh nghiệp từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vèn.

- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, tài sản cố định bị hao mòn vô hình làm giảm dần giá trị dẫn đến doanh nghiệp bị mất vốn ảnh hởng đến bảo toàn vốn.

1.2 Các nhân tố chủ quan

- Xác định cơ cấu vốn bất hợp lý: việc đầu t vào tài sản không sử dụng hoặc cha sử dụng quá lớn, hặc vay nợ quá nhiều, sử dụng không triệt để nguồn vốn tự có thì không những không phát huy đợc tác dụng của vốn mà còn bị hao hụt, mất mát hoặc tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp.

- Tài sản đầu t không khai thác hết thời gian sử dụng, công suất thấp hơn so với công suất thiết kế hoặc không dùng đợc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm

- Do trích khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh thấp hơn hao mòn thực tế của tài sản dẫn đến tài sản h hỏng trớc khi thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn Ngợc lại, nếu trích khấu hao không hợp lý, khấu hao cao hơn hao mòn thực tế tuy tạo điều kiện thu hồi vốn nhanh nhng nếu chi phí lớn hơn giá bán doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ, làm mất vốn.

- Sử dụng vốn không đúng mục đích, kếm hiệu quả nh: vốn khấu hao máy móc thiết bị nhng khoong để tái đầu t tài sản này mà lại dùng đầu t cho mục đích khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho đồng vốn không thu hồi đợc, hoặc dùng vốn huy động ngắn hạn để đầu t TSCĐ ảnh hởng đến việc thu hồi vốn và trả nợ theo đúng cam kết với ngời cho vay.

- Do trình độ quản lý hạn chế, tay nghề của ngời lao động thấp không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hiện đại, tiên tiến của máy móc, thiết bị làm tuổi của máy móc bị rút ngắn, ảnh hởng đến việc thu hồi vốn và hiệu quả thu hòi vèn thÊp.

- Quản lý, bảo quản tài sản, vật t hàng hoá kém làm mất phẩm chất, giá trị của hàng hoá này nhỏ hơn giá vốn Chất lợng sản phẩm thấp không đảm bảo theo đúng yêu cầu của hợp đồng đã cam kết, mẫu mã khồn phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng do đó doanh thu sẽ bị giảm hoặc đối với những sản phẩm boả hành đã chuyển giao sở hữu cho ngời mua nhng không đảm bảo chất lợng để xảy ra h hỏng trong quá trình bảo hành thì doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để sửa chữa dẫn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm.

- Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, hay tình trạng thừa vốn sẽ làm ứ đọng vốn, do đó làm giảm tốc đọ luân chuyển vốn, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng của chúng.

- Sử dụng lãng phí vốn nhất là vốn lu động trong quá trình mua sắm, dự trữ, không tận dụng hết các loại phế phẩm, phế liệu, điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thấp.

Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, Để có thể hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hởng xấu có thể xảy ra, doanh nghiệp cần xem xét kỹ từng nhân tố từ đó đa ra những biện pháp quản lý thích hợp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vèn.

Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Nhằm đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, các doanh nghiệp cần thực hiện những phơng hớng biện pháp cơ bản sau đây:

- Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phơng án kinh doanh phù hợp đảm bảo sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ đợc trên thị trờng, không bị lạc hậu, " bán cái thị trờng cần" chứ " không bán cái mình có" để thu đợc nhiều lợi nhuận nhất và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tạo điều kiện bảo toàn vốn.

- Thứ hai, xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó lập kế hoạch huy động, sử dụng và bố trí cơ cấu vốn phù hợp để tiết kiệm chi phí về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Thứ ba, trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, các doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá lại tài sản cố định, vật t hàng hoá để xác định giá trị của nó cho phù hợp với giá cả thị trờng từ đó tăng giá trị của đồng vốn tơng đ- ơng với giá của hàng hoá đánh giá tại thời điểm hiện tại Việc đánh giá lại đợc xem xét trên cơ sở kiểm kê hàng hoá vật t và giá cả của thị trờng để điều chỉnh giá trị ghi trên sổ sách cho phù hợp với giá trị thị trờng thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng.

Tuy nhiên những biện pháp đánh giá lại tài sản có mặt hạn chế là không bảo đảmnguyên tắc thân trọng trong công tác tài chính kế toán Vì đánh giá lại tài sản tăng lên, nhng khi bán lại với giá thấp hơn giá trị đánh giá lại, hoặc khi giá trị tài sản đợc đánh giá lại với giá thấp hơn tì vốn của doanh nghiệp cũng giảm tơng ứng Khi doanh nghiệp bán tài sản này lại bán đợc với giá cao hơn giá trị đánh giá lại, lãi của doanh nghiệp tăng lên nhng vốn lại giảm đi. Đối với các khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ, khi tỷ giá đồng ngoại tệ thay đôig mà đồng Việt Nam bị mất giá thì doanh nghiệp cần phải tính toán lại số nợ còn phải trả theo tỷ già hiện tại Số nợ chênh lệch giữa nợ phải trả đánh giá lại với giá trị ghi sổ thì doanh nghiệp hạch toán vào chi phí hoặc phân bổ dần nếu chi phí này quá lớn Việc đánh giá lại tài sản nhằm đảm bảo giá trị của đồng vốn vay ở thời điểm hiện tại phải tơng đơng với tỷ giá ngoại tệ để vốn của doanh nghiệp không bị thiếu hụt.

- Thứ t, đối với vốn cố định, doanh nghiệp cần phải chọn hình thức khấu hao và mức khấu hao cho phù hợp, có nghĩa là mức trích khấu hao vào giá thành sản phẩm phải tơng đơng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản thì mới thu hồi và bảo toàn đợc vốn đầu t tài sản Nếu mức trích khấu hao thấp hơn hao mòn thực tế của tài sản thì doanh nghiệp sẽ "ăn dần vào vốn".

Trong điều kiện trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, doanh nghiệp trích khấu hao nhanh sẽ tránh đợc hao mòn vô hình của tài sản và thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện doanh nghiệp có vốn đầu t mua sắm mới thiết bị công nghệ, nâng cao khẳ năng cạnh tranh Tuy nhiên, việc trích khấu hao nhanh cần phải tính đến giá thành sản phẩm, nếu trích khấu hao quá lớn làm giá thành sản phẩm lớn hơn giá bán thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ ảnh hởng đến bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Đối với những tài sản không cần dùng hoặc h hỏng doanh nghiệp cần phải nhợng bán hoặc thanh lý ngay để thu hồi vốn, giảm tối đa dự trữ những TSCĐ cha cần dùng Chú trọng đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiên có cả về thời gian và công suất, làm tốt công tác quản lý, nâng cao trình độ, ý thức ngời sử dụng tài sản, thờng xuyên duy trì, bảo dỡng, sửa chữa để tài sản không bị h hỏng bất thờng làm ngng trệ sản xuất gây thiệt hại cho doanh nghiệp hoặc thanh lý trớc thời hạn, cần cân nhắc, tính toán trong trờng hợp sửa chữa lớn TSCĐ, nếu tài sản quá cũ, chi phí sửa chữa cao hơn là đầu t mua sắm mới thì nên thanh lý, trờng hợp đó là những tài sản đặc chủng thì mới thực hiên sửa chữa.

- Thứ năm, đối với vốn lu động cần phải tính toán nhu cầu vốn trong các khâu dự trữ, sản xuất lu thong cho phù hợp, tạo ra một cơ cấu vốn cân đối,tránh tình trạng vốn trong khâu nào đó ứ đọng quá lớn, trong khi ccs khâu khác lại quá nhỏ thông đảm bảo đợc tính liên tục của sản xuất.

Dự trữ, vật t, hàng hoá phải hợp lý về số lợng, chủng loại phù hợp nhu cầu sản xuất, giải phóng những vật t, hàng hoá ứ đọng lâu ngày, không dùng để thu hồi vốn. Đối với những khoản vốn trong thanh toán, doanh nghiệp thờng xuyên đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình nợ phải thu, đặc biệt là là các khoản nợ đã quá hạn và nợ khó đòi Doanh nghiệp cần có các biện pháp đôn đốc thu hồi nhanh các khoản nợ phải thu để có vốn dùng vào sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, rút bớt số vốn của doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng để giảm bớt số vốn bị ứ đọng, đây là những khoản vốn không những không làm tăng hiệu quả sử dụng vốn mà thậm chí còn tăng chi phí lãi vay đem lại rủi ro mất vốn nếu không thu hội đợc.

- Thứ sáu, đối với những doanh nghiệp bị lỗ, thực chất là doanh nghiệp bị mất vốn thì doanh nghiệp cần phải phân tích tìm ra nguyên nhân gây ra lỗ để có biên pháp khắc phục nh làm tốt công tác tìm hiểu thị trờng để có định hớng sản phẩm, trên cơ sở đó có kế hoạch đầu t cho phù hợp, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để kết quả kinh doanh có lãi, có nguồn bù đắp các khoản lỗ đã bị tổn thất, nhằm khôi phục lại năng lực vốn ban đầu.

- Thứ bảy, để có nguồn bù đắp lại những rủi ro mất vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải:

+ Mua bảo hiểm tài sản phòng khi rủi ro xảy ra thì sẽ đợc bù đắp bằng tiền của nhà bảo hiềm.

+ Trích lập dự phòng một số khoản nh: Chi phí bảo hành, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi.

- Thứ tám, tăng cờng vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng vốn, phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ mua sắm tài sản, vật t, dự trữ đến khâu tiêu thụ sản phẩm.

- Thứ chín, xác đính đúng đắn địa chỉ sử dụng của từng loại vốn, phơng thức sử dụng từng loại vốn có hiệu quả nhất Trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro, khả năng sinh lời và từ thực tế rút ra kinh nghiệm nhằm quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhất, đồng thời lựa chọn các hình thức thu hút vốn tích cực, khai thác triệt để nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp, giảm đợc chi phí sử dông vèn.

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nói chung Trên thực tế để quản lý sử dụng vốn cho hiệu quả cao là rất phức tạp Do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trông từng ngành và toàn bộ nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những phơng hớng, biện pháp chung để da ra ch doanh nghiệp những ph- ơng hớng, biên pháp cụ thể Điều này đòi hỏi ngời quản lý không những phải có lý thuyết mà còn phải có đầu óc thực tế và có "nghệ thuật" quản lý sử dụng vèn.

Thực trạng sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử vốn của xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II

Lịch sử hình thành

Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng II tiền thân là xởng dợc Quân đội thuộc Cục quân y Vào thời kỳ đầu thành lập, xí nghiệp là một xởng sản xuất có quy mô nhỏ, nhân lực ít khoảng vài chục công nhân Nhiệm vụ chủ yếu là điều chế dợc thuốc phục vụ cho quân đội, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của chiến tranh nhằm cứu chữa thơng, bệnh binh và bộ đội.

Theo quyết định ngày 7/1/1960, xởng dợc đợc chính thức bàn giao sang

Bộ y tế và mang tên Xí nghiệp Dợc phẩm 6-1 Ngày 30/12/1960, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm số 3, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp dợc Việt Nam (nay gọi là Tổng công ty Dợc Việt Nam - trực thuộc Bộ y tế ) Quy mô sản xuất của xí nghiệp đợc tăng đáng kể, chủng loại sản phẩm đa dạng hơn.Qua quá trình hoạt động lâu dài và liên tục, với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của lãnh đạo xí nghiệp cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên, xí nghiệp liên tục hoàn thành kế hoach nhà nớc giao Đến ngày 29/9/1995, do thành tích hoạt động của xí nghiệp, Xí nghiệp Dợc phẩm số 2 đợc Nhà nớc trao tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng Cũng trong thời gian này, xí nghiệp đợc đổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 3, tên giao dịch là DOPHARMA, trụ sở tại số 9 đờng Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.

Ngày 7/5/1992, theo quyết định số 388/HĐBT, xí nghiệp đợc công nhận là một doanh nghiệp Nhà nớc và trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ hoàn toàn về mặt tài chính Hiện nay xí nghiệp có khoảng 11.000 m2 đất cho nơi làm việc, dây chuyền sản xuất và các phòng ban phân xởng.

Trong những năm gần đây, đặc biệt là giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế, từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, xí nghiệp cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác, đã gặp không ít khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng, thị trờng tiêu thụ, thiếu vốn lu động, vốn đầu t để mở rộng khẳ năng kinh doanh Trớc hoàn cảnh đó, lãnh đạo xí nghiệp đẵ có nhiều cố gắng, cùng nhau bàn bạc tháo gỡ những vớng mắc, từng bớc bố trí lại cơ cấu tổ chức, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu, bám sát thị trờng để tạo ra các loại sản phẩm mới, đa dạng hoá mặt hàng, tìm các biện pháp giảm chi phí,hạ giá thành sản phẩm, với hình thức và mẫu mã đa dạng, đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy xí nghiệp vẫn có bớc phát triển vững chắc, từng bớc thich ứng với cơ chế mới, cung ứng thuốc kịp thời phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân cả về số lợng và chủng loại với chất lợng ngày càng cao, sản phẩm của xí nghiệp đã khẳng định đợc vị trí trên thị trờng, đời sống cán bộ công nhân viên xí nghiệp dợc đảm bảo và nâng cao.

Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là các loại thuốc tiêm, thuốc viên, dịch truyền, cao xoa, mỡ nớc, thuốc nhỏ mắt,hoá chất, chiết suất theo yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc Ngoai ra còn một số thuốc gây nghiện có độc tính cao phải chịu sự quản lý chặt chẽ về số lợng ( chỉ sản xuất theo chơng trình của Nhà nớc ) Xí nghiệp hiện đóng góp 1/5 sản lợng tiêu thụ hàng năm trong tổng sản lợng của 20 thành viên thuộc Tổng công ty Dợc Việt Nam.

Ban đầu với trang thiết bị do Liên Xô giúp đỡ, xí nghiệp chỉ đáp ứng

200 triệu thuốc viên /năm, 10 triệu thuốc tiêm/ năm Hiện nay để đáp ứng nhu cầu thị trờng, xí nghiệp đã tăng cờng đầu t, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao công suất thiết bị sẵn có, năng lực sản xuất của xí nghiệp đã tăng lên trên

1 tỷ thuốc viên/năm, 500 triệu thuốc tiêm/ năm và hàng tấn hoá chất, tinh dầu phục vụ tiêu thụ khăp cả nớc và vơn ra thị trờng ngoài nớc Số lợng công nhân của xí nghiệp có hơn 500 ngời.

Những thành tựu nổi bật trên đã góp phần đa xí nghiệp trở thành một trong các xí nghiệp đầu ngành, là đơn vị chủ lực trong công tác phân phối thuốc của Bộ y tế, hàng năm cung cấp cho thị trờng một khối lợng lớn các loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp

Dợc phẩm Trung ong II là xí nghiệp có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, chức năng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có nhiều thay đổi theo từng thời kỳ, giai đoạn cụ thể.

Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là nhgiên cứu và sản xuất thuốc, phục vụ cho chiến tranh, các loại thuốc do xí nghiệp nghiên cứu đa ra đã thay thế đợc các loai thuốc nhâp ngoại giá cao với giá rẻ mà tác dụng chữa trị vẫn tốt Xí nghiệp đã cung cấp cho quân đội một khối lợng thuốc lớn góp phần quan trọng vao sự thắng lợi của đất nớc ta.

Bớc sang cơ chế mới cùng với việc xoá bỏ bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập, chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất thuốc phục vụ nhân dân, đồng thời xí nghiệp phải làm ăn có lãi, thực hiện các nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nớc.

Trớc sự lớn mạnh của các xí nghiệp dợc trong nớc và sự xâm nhập của các sản phẩm thuốc nớc ngoài ngày càng nhiều trên thị trờng , xí nghiệp luôn luôn tìm cách thay đổi cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn.

Hiện nay, trên tất cả 100 mặt hàng của xí nghiệp đang sản xuất đều đợc bộ y tế câp số đăng ký chất lợng sản xuất Trong đó có nhiều mặt hàng có giá trị lớn về mặt tiến bộ kỹ thuật và kinh tế: các loại thuốc tiêm ống nh B1, B6,B12, C, Gentamycin, thuốc tiêm bột arsunat chữa sốt rét, thuốc tiêm bộtCefotaim, các loại thuốc viên nén, bao film.

Đặc điểm về qui trình công nghệ kỹ thuật và cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp

Đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất

Với nhiệm vụ sản xuất và bao chế thuốc tân dợc phục vụ cho nhu cầu phòng bệnh và chữa bệnh của nhân dân nên quá trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về chất lợng và kỹ thuật sản xuất sản phẩm kể từ khâu pha chế đến khâu bao gói sản phẩm, quá trình sản xuất nay dợc thực hiện trong một môi trờng vệ sinh tối đa với các loại máy móc thiết bị tơng đối hiện đại, chuẩn xác.

Cùng với nhịp độ phát triển của xí nghiệp, quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng đợc phát triển theo Từ kỹ thuật sản xuất ban đầu chủ yếu dựa trên các thiệt bị loại nhỏ, thủ công của phòng thí nghiệm đến nay đã phát triển thành công nghệ bào chế hoàn chỉnh Các phân xởng sản xuất đợc trang bị maý móc thiết bị hiện đại với dây chuyền công nghệ hiện đại khép kín, công tác sản xuất ở các phân xởng đạt trình độ chuyên môn hoá cao, các các công đoạn sản xuất từ khau đầu tiên là pha chế đến khâu cuối cùng bao gói nhập kho sản phẩm đều mang tính chất liên tục và liên quan với nhau dới dạng dây chuyền, các bớc sản xuất không tách rời nhau và đợc tổ chức sản xuất hàng loạt lớn, chu kỳ sản xuất ngắn Cho đến nay xí nghiệp đã tng bớc thay đổi trang thiết bị Hợp lý hoá dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm Xí nghiệp đã xây dựng đợc 3 phân xởng sản xuất chính và 1 phân xởng sản xuất phụ Các khâu trong qui trình công nghệ tại các phân xởng sản xuất chính tuy khác nhau nhng đều bao gồm 3 giai đoạn sau:

 Giai đoạn chuẩn bị: là giai đoạn xử lý vật liêu trớc khi sản xuất NVL sau khi xuất kho sẽ đợc kiểm tra chất lợng theo các tiêu chuẩn quy định rôii ống rỗng

(1 – 2 ml ) Cắt ống Rửa ống ủ ống Đóng ống

Nguyên liệu Đóng gói gộp thành phẩm Giao nhËn

Hàn, soi, in Pha chÕ

Nguyên liệu Pha chế mới chuyển sang công đoạn pha chế Sau khi pha chế xong, bán thành phẩm của giai đoạn này đợc kiểm tra lại, nhằm đảm bảo đầy đủ yếu tố về tỷ lệ, thành phần các chất cần thiết Các bớc kiểm tra này đếu do phòng KCS tiến hành

 Giai đoạn sản xuất: là giai đoạn vật liệu đợc pha chế, dập viên hoặc đóng ống và in nhãn mác ( thuốc tiêm ), thực hiện thông qua các công đoạn sản xuất.

 Giai đoạn kiểm nhận nhập kho: là giai đoạn kiểm tra chất lợng sản phẩm toàn diện và đóng gói.

Quy trình công nghệ từng phân xởng đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ quy trình công nghệ phân xởng thuốc tiêm:

Nguyên vật liệu Xay rây Pha chế Dập §ãng gãi KiÓm tra

Giao nhËn Đóng gói gộp thành phẩm

Nguyên vật liệu Pha chế Bao đóng gói

KiÓm tra Giao nhËn Đóng gói gộp thành phẩm

Nguyên vật liệu Xử lý Chiết suất Tiếp chế

Giao nhËn Đóng gói gộp thành phẩm

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên:

Sơ đồ quy trình công nghệ phân xởng chế phẩm:

Phân x ởng thuốc tiêmPhân x ởng chế phẩmPhân x ởng thuốc viênPhân x ởng cơ khí

Tổ pha chếTổ cắt ốngTổ soi, inTổ đóng gói Tổ dập viên

Tổ mỡ Tổ hoá d ợc

Tổ Pha chế Tổ gói viên

Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất

Với tổng diện tích khoảng 11.000 m 2 cho nơi làm việc, dây chuyền sản xuất và các phòng ban phân xởng, xí nghiệp đã xây dựng 3 phân xởng sản xuất chính và 1 phân xởng sản xuất phụ Trong các phân xởng sản xuất chính lại chia thành các tổ sản xuất, mỗi tổ có một nhiêm vụ sản xuất riêng biệt Cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2 đợc tổ chức tập trung và tơng đối đơn giản theo sơ đồ sau:

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2

Theo sơ đồ trên ta thấy:

Phân xởng thuốc thuốc tiêm gồm các tổ sản xuất:

-Tổ pha chế: Pha NVL theo đúng mức quy định tạo thành hỗn hợp thuốc.-Tổ cắt ống: có trách nhiệm rửa ống, vệ sinh ống, cắt ống thành từng ống

-Tổ soi, in : có trách nhiệm kiểm tra hàm lợng, tính chất thuốc xem có đảm bảo không, nếu đảm bảo sẽ tiến hành hàn miêng ống và in tên thuốc.

- Tổ đóng gói: Bao goi sản phẩm thuốc theo yêu cầu của các hãng, dán nhãn đúng chủng loại và trình bày sản phẩm.

Phân xởng thuốc viên gồm các tổ:

- Tổ pha chế: Tiếp nhận NVL, tiến hành xay, rây, pha chế đủ liều lợng tạo thành hỗn hợp các loại thuốc.

- Tổ dâp viên, bao viên; Theo dõi, dập viên, bao viên đủ liều lợng và thời gian đòi hỏi phải chính xác tuyệt đối.

- Tổ gói viên: Có trách nhiệm đóng gói sản phẩm, kiểm tra bao bì, dãn nhãn sản phẩm cho phù hợp, bao gói theo yêu cầu khoa học.

Phân xởng chế phẩm ( hoá chất ): sản phẩm chủ yếu là hoá chất, tinh dầu nhỏ mũi, giảm đau Phân xởng này có 2 tổ là tổ mỡ và tổ hoá dợc.

Phân xởng cơ khí: Không trực tiếp sản xuất, phân xởng này sửa chữa th- ờng xuyên hoặc định kỳ máy móc, thiết bị sản xuất, phục vụ điện, nớc, hơi cho các phân xởng sản xuất chính để đảm bảo cho ngời lao động và tính thờng xuyên của sản xuất.

Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý

Tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp qua các thời kỳ đã thay đổi nhiều nhằm đảm bảo tính tối u, linh hoạt và phụ hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh mặt hàng tân dợc, hiện nay mô hình quản lý của xí nghiệp đ- ợc tổ chức theo chế độ một thủ trởng với mô hình nh sau:

Phòng Kế hoạch cung ứngPhòng Thị tr ờng

Phòng Tổ chức lao động Nhóm MarketingPhòng Tài chính kế toánPhòng hành chính quản trịPhòng Đầu t xây dựng cơ bảnPhòng bảo vệPhòng y tế

Theo mô hình trên, giám đốc xí nghiệp điều hành mọi hoạt hoạt động của xí nghiệp, chịu trách nhiêm trớc toàn thể cán bộ công nhânviên và các bộ ngành có liên quan về các vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc có 2 và các phòng ban chức năng Tuy nhiên hiện nay xí nghiệp chỉ có một giám đốc Các phòng chức năng đảm nhận các nhiệm vụ sau:

 Phòng nghiên cứu triển khai: Phòng này có 2 nhiệm vụ chính: nghiên cứu và xây dựngquy trình sản xuất sản phẩm mới., công việc này đòi hỏi những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đồng thời phải thờng xuyên xem xét tuổi thọ của sản phẩm Mốtp có thể nghiên cứu thành công trong phòng thí nghiệm nhng không áp dụng đợc trong thực tế vì vậy việc xem xết tuổi thọ của sản phẩm là rất quan trọng, nó góp phần quyết định sự thành công của việc tạo ra sản phẩm mới.

Phòng nghiên cứu triển khai phải phối hợp chặt chẽ vơíi nhóm Marketing và phòng thị trờng đẻ nắm bắt nhu cầu thị trờng, từ đó nhà nớc tao ra những sản phẩm thoã mãn nhu cầu thị trờng tránh trùng lặp với các sản phẩm khác

Phòng KCS – Phòng kiểm tra chất lợng: Phòng KCS tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu, bao bì nhập vào xí nghiệp theo nghiệp vụ chuyên môn, quyết định của bộ y tế và theo dợc điển Việt Nam Phòng đảm bảo chất lợng: Đề ra

3 0 các tiêu chuẩn về chất lợng thuốc và dựa vào đó để đánh giá, kiểm tra chất l- ợng sản phẩm.

Ba phòng chức năng nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phòng KCS tiến hành kiểm tra các sản phẩm do phòng nghiên cứu triển khai tạo ra trên những tiêu chuẩn do phòng đảm bảo chất lợng đề ra để cùng thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là đảm bảo chất lợng thuốc.

Phòng tổ chức lao động: Thực hiện các chế độ chính sách về ngời lao động, xây dựng và thoả mãn cho xí nghiệp về tổ chức lơng thởng, đảm bảo chính sách cho ngời lao động, xem xét bộ máy tổ chức cho xí nghiệp, bố trí lại lao động của xí nghiệp và nắm bắt tình hình giờ giấc sản xuất, năng suất lao động.

 Phòng kế hoạch cung ứng: Đảm bảo các nguyên liệu, vật t, bao bì đủ tiêu chuẩn phục vụ sản xuất kinh doanh Việc cung ứng phải kịp thời, đầy đủ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Phòng thị trờng: Có trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm đã đợc nhập kho theo các quyết định của Nhà nớc hoặc của xí nghiệp Đồng thời phòng thị tr- ờng phải nghiên cứu, nắm bắt tình hình mẫu mã các loại sản phẩm trên thị tr - ờng, nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh, từ đó xây dựng các kế hoạch nâng cao khả năng cạnh tranh của xí nghiệp.

 Nhóm Marketing: Mới đợc thành lập với nhiệm vụ thăm dò, cố vấn về các vấn đề cung ứng sản phẩm trên thị trờng trên cơ sơ nghiên cứu tim hiểu thị trêng .

 Phòng tài chính kế toán: Thực hiện, quản lý các chính sách về mặt kinh tế của toàn xí nghiệp Với vai trò kế toán, tập hợp tất cả các hợp đồng kinh tế, phòng tài chính kế toán có liên hệ chặt chẽ với hầu hết các phòng khác trong xí nghiệp.

 Phòng tài chính kế toán thực hiện thống kê, quản lý tài chính doanh nghiệp, thực hiện hạch toán kinh doanh theo quy định của nhà nớc, t vấn về các hoạt động tài chính.

 Phòng hành chính quản trị: làm nhiệm vụ tiếp đón khách đến xí nghiệp làm việc, quản lý điện thoại, fax và các vấn đề xã hội phục vụ đời sống tinh thần cho toàn thể xí nghiệp.

 Phòng đầu t xây dựng cơ bản: có chức năng xây dựng các dự án đầu t theo định hớng của ban lãnh đạo xí nghiệp và tiến hành sửa chữa nhỏ trong xí nghiệp.

Đặc điểm về lực lợng lao động của xí nghiệp

Cơ cấu lao động của xí nghiệp thể hiện qua bảng sau:

Cán bộ trên và sau §H

Cơ cấu cán bộ công nhân viên trong các phòng ban, phân xởng qua các năm luôn đợc điều chỉnh, giam bớt hoặc bổ sung tuỳ theo yêu cầu của công việc Chiến lợc thay đổi nhân sự theo mức cầu này góp phần lầm giảm chi phí nhân công, giảm giá thành tăng khẳ năng cạnh tranh Tuy nhiên nó sẽ gây ra tâm lý không tốt cho các nhân viên, họ luôn lo sợ bà không hết mình với xí nghiệp, rất khó khăn trong việc xây dựng văn hoá xí nghiệp.

Hàng năm xí nghiệp vẫn luôn tổ chức những khoá học đào tạo cho công nhân viên và tổ chức nâng cao tay nghề Cán bộ quản lý đợc sắp xếp thời gian hoặc mời giáo viên về giảng dạy, cử cán bộ đi học chuyên khoa tại các trờng đại học Về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật, hành chính đã có nhiều thay đổi đáng kể phù hợp với cơ cấu giảm biên chế.

Tuổi đời trung bình của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp khá cao. Đây là vấn đề xí nghiệp cần phải lu ý, xí nghiệp nên có kế hoạch đào tạo và tuyển dụng đội ngũ nhân viên kế cận theo hớng trẻ hoá.

Tổ chức công tác tiêu thụ của xí nghiệp

Là doanh nghiệp nhà nớc hình thành và phát triển từ rất lâu Trải qua quá trình dài hoạt động trong cơ chế tập trung, mục đích chính mà xí nghiệp cần đạt đợc trong thời kỳ này là làm sao để hoàn thành các chỉ tiêu của nhà n- ớc và bộ đa xuống Do đó, có sự tách rời giữa khâu sản xuất và tiêu thụ làm cho hoạt động của xí nghiệp kém quả, không bám sát nhu cầu thị trờng, hàng

3 2 hoá lu thông chậm Đây là tình trạng chung của hầu hết các doanh nghiệp Nhà níc trong thêi kú bao cÊp.

Chuyển sang kinh tế thị trờng, với đội ngũ cán bộ quản lý năng động biết phát huy những u thế sẵn có về chất lợng sản phẩm, có kế hoạch sản xuất hợp lý, chú trọng cải tiến sản phẩm xí nghiệp đã có đợc những thành tích đáng kể Mặc dù vậy khâu tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp hiện nay vẫn cha hoàn chỉnh, cần phải đầu t hơn nữa để phát huy các tiềm năng, thế mạnh của xí nghiệp trong những năm tới Công tác tiêu thụ của xí nghiệp hiện nay do phòng thị trờng đảm nhận.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hiện nay của xí nghiệp là thị trờng nội địa, mà chủ yếu là tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Đây là thị trờng có sự cạnh tranh rất gay gắt, tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trờng của xí nghiệp vẫn còn tơng đối đơn giản Mọi thông tin về thị trờng chủ yếu đợc thu nhập từ các đại lý, đại diện của xí nghiệp trên cả nớc thông qua việc bán hàng trực tiếp và do các nhân viên bán hàng cung cấp Qua các báo cáo bán hàng, doanh thu tiêu thụ tại mỗi đơn vị và doanh thu của từng loại mặt hàng theo từng thời kỳ: tháng, quý năm phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm hiểu và dự báo nguyên nhân và sự thay đổi sản lợng tiêu thụ.

Thuốc chữa bệnh là loại hàng hoá đặc biệt, từng thành phần một của thuốc trong mỗi loại sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của con ngời Vì vậy chính sách sản phẩm của xí nghiệp cũng nh toàn ngành Dợc luôn đợc chú trọng hàng đầu Từ nhiều năm nay xí nghiệp luôn đa ra thị trờng những sản phẩm chất lợng cao và chất lợng tốt thông qua đó cũng góp phần thúc đẩy công tác tiêu thụ.

Hiện nay các kênh phân phối của xí nghiệp đã đợc mở rộng rất nhiều với trớc Xí nghiệp đã hình thành đợc các kênh phân phối, các mạng lới đại lý,cửa hàng ở một các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Tuyên Quang,Thái Bình, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Nam Hà, Hoà Bình, Hà Tĩnh,Ninh Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Bình và Thành phố Hồ Chí Minh.Tuy nhiên thị trờng tiềm năng trong nớc còn rất lớn, vì vậy trong tơng lai xí nghiệp cần có kế hoạch mở rộng và phát triển thị trờng ở một số tỉnh Miền nam và một số tỉnh ở miền núi phía Bắc

Khái quát tình hình tài chính và một số kết quả đạt đợc của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II

Khái quát tình hình tài chính

Tình hình vốn của xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II đợc phản ánh qua bảng sau:

BiÓu 1: T×nh h×nh vèn Đơn vị: đồng

Tài sản Số đầu năm Số cuối n¨m

III Các khoản phải thu

IV Hàng tồn kho 17087977069 17577327775 0 2.86 33.06 32.17 V.TSLĐ khác 944919158 575843722 0 -39.06 1.82 1.04

Tổng tài sản 51680369087 54635405832 0 5.72 100 100 Nguồn vốn

Căn cứ vào số liêụ đợc phản ánh trên bảng ta có thể khái quát tình hình tài chính của xí nghiệp nh sau:

- So với đàu năm, tổng tài sản cuối năm đã tăng thêm 2.935.036.74 đồngvới tỷ lệ tăng tơng ứng là 5.72 % (đơng nhiên mức tăng và tỷ lệ tăng của tổng nguồn vốn cũng đạt tơng ứng) Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô của tài sản chủ yếu là tăng về tài sẩn lu động với mức tăng 4.643.814.240 đồng và tỷ lệ tăng tơng ứng là 11,55% Chi tiết hơn, ta nhận thấy trong tài sản lu động, các khoản phải thu tăng 4.550.645.414 đồng, tăng 29,69 % Các khoản phải thu của xí nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng có mức tăng lớn nhất Điều này cho they xí nghiệp đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn và xí nghiệp sẽ phải mất thêm chi phí để thu hồi các khoản này

Trong khi các khoản phải thu tăng thì vốn bằng tiền của xí nghiệp giảm 1.027.103.441 đông với tỷ lệ giảm tơng ứng là 22.99%, một tỷ lệ giảm lớn cho tấy khả năng chi trả bằng tiền mặt của xí nghiệp giảm đi rất nhiêù Bên cạnh đó lợng hàng tồn kho của xí nghiệp thay đổi không đáng kể nhng tài sản lu động khác lại giảm nhiều với tỷ lệ giảm 39,06%.

- Xét về tài sản cố định và đầu t dài hạn, cuối năm giảm so với đầu năm là 1.688.777.495 đồng, với tỷ ệ giảm tơng ứng là 14.73% Nguyn nhân của việc giảm tài sản cố định là do tài sản cố định bị hao mòn qua các năm, và xí nghiệp còn cha đầu t nhiều vào việc mua ắm máy móc thiết bị mới.

- Về nguồn vốn, so với đầu năm, tổng nguồn vốn đã tăng thêm 2.935.036.745 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng 5.72% Trong mức tăng của tổng nguồn vốn thì nợ phải trả tăng 2.664.454.886 đông với tỷ lệ tăng 9.48% trong đó nợ ngắn hạn tăng 3.336.454.886 đồng tơng đơng 13,49% và nợ dài hạn giảm 627.000.000 tơng đơng 19,9%.

- Xét về nguồn vốn chủ sở hữu, cuối năm đã tăng thêm so với đầu năm 290.581.860 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng 1,23% Nguồn vốn chủ sở hữu tăng ới tỷ lệ thấp nhng trong đó nguồn kinh phí lại tăng với tỷ lệ khá cao 10.94%.Mặc dù sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhng xí nghiệp vẫn đợc nhà nớc cấp thêm vốn ngân sách để đầu t phát triển sản xuất và hỗ trợ cho sản phẩm Đây chính là việc nhà nớc hỗ trợ cho sản phẩm thuốc nội địa trớc sự tấn công của thuốc nhập ngoại.

Một số kết quả đạt đợc

Trong những năm qua đợc sự lãnh đạo của bộ y tế, tổng công ty Dợc Việt Nam luôn hoàn thành các chỉ tiêu nhà nớc giao, nộp ngân sách đầy đủ, đảm bảo ba lợi ích: nhà nớc , xí nghiệp và ngời lao động.

Là một trong những xí nghiệp dợc lớn trong ngành dợc của cả nớc, trong thời gian qua sản lợng hàng hoá sản xuất ra hàng năm của xí nghiệp không ngừng tăng lên, cơ cấu mặt hàng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú vừa đảm bảo tính chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất Do đó, xí nghiệp luôn đảm bảo hoàn thành kế hoạch về mặt hiện vật và vợt mức kế hoạch về mặt giá trị sản lợng hàng hoá sản xuất Bên cạnh đó, vấn đề tiêu thụ luôn đợc xí nghiệp quan tâm chú trọng. Mặc dù năng lực sản xuất dồi dào của xí nghiệp cha đợc phát huy hết nhng khối lợng sản phẩm sản xuất ra cũng khá nhiêù đặt ra cho việc tiêu thụ những vấn đề rất khó khăn Trớc sự xâm nhập của thuốc ngoại, sự lớn mạnh của ngành dợc nớc ta nói chung và các công ty , xí nghiệp dợc phẩm trên thị trờng Việt Nam nói riêng, xí nghiệp đã phải giảm giá một số mặt hàng nhng nhìn chung kết quả tiêu thụ vẫn đợc đẩy mạnh

Sau đây là những số liệu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gần đây

Biểu 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng giá trị sản lợng 77.430.755.029 69.336.943.791 77.938.797.53

Thu nhập bq/ngời/tháng 780.000 850.000 950.000

Trong những năm gần đây, xí nghiệp đạt tốc độ tăng trởng thấp và không đều Tỷ suất lợi nhuận giảm đi đáng kể Lý do hiệu quả sản xuất kinh doanh kém đi xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

- Luật thuế GTGT( áp dụng từ 1/1/1999) ảnh hởng không nhỏ đến vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp vốn đang gặp khó khăn Trong thời gian bắt đầu luật thuế mới, xí nghiệp phải ứng trên 5 tỷ tiền vốn cho thuế GTGT đầu vào của nguyên vật liệu, hàng hoá dịch vụ mua vào Mặt khác vốn ngân sách cấp cho xí nghiệp triển khai chậm làm cho xí nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc huy huy động và sử dụng vốn cho sản xuất.

- Giá vật liệu, dịch vụ mua ngoài tăng nhanh trong khi giá cả đầu ra bị giới hạn bởi thị trờng

- Nhân tố thị trờng tác động tới tình hình tiêu thụ và lợi nhuận Trong những năm gần đây, số lợng các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân sản xuất và kinh doanh dợc phẩm tăng nhanh Bên cạnh đó, thuốc ngoại tràn ngập thị trờng bằng nhiều con đờng khác nhau gây khó khăn cho việc tiêu thụ thuốc nội địa dẫn đến sản phẩm bị ứ đọng, bảo quản khó khăn, làm tăng chi phí bảo quản, sản phẩm bị hỏng, kém phẩm chất Xí nghiệp mất đi một số thị trêng truyÒn thèng.

- Năm 1999 xí nghiệp có hơn 12.000 m 2 đất, nhng đến nay Nhà nớc đã lấy đi hơn 1000 m 2 , do vậy ảnh hởng đến quy hoạch, mặt bằng kinh doanh và bố trí lao động, tổ chức sản xuất trong xí nghiệp Xí nghiệp vừa phải khôi phục hoàn thiện sản xuất, vừa phải đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên

Tuy doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhng đời sống cán bộ công nhân viên vẫn đợc đảm bảo, thu nhập bình quân vẫn tăng qua các năm Đó là sự nỗ lực cố gắng lớn của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên xí nghiệp.

Trong định hớng phát triển những năm tới, xí nghiệp cần phải ổn định và phát triển kinh doanh, phát triển thị phần trong nớc, từng bớc phát triển thị phần ngoài nớc, u tiên vào công nghệ bào chế theo tiêu chuẩn GMP ( tiêu chuẩn sản xuất thuốc của khối ASEAN), tiêu chuẩn ISO9002 Mặt khác, có khả năng và biện pháp thiết thực triển khai đầu t hiện đại hoá lĩnh vực phân phối thuốc, quan tâm đầu t hơn nữa cho hoạt động khoa học công nghệ với các nội dung chủ yếu: nghiên cứu các mặt hàng mới, các nguyên liệu từ tiềm năng của Việt Nam, tiếp thu chuyển nhợng công nghệ mới, mặt hàng mới, tập trung tối đa vốn đầu t vào máy móc, thiết bị hiện đại, sắp xếp lại bộ máy quản lý và sắp xếp lại cơ cấu lao động hợp lý, quy hoạch lại xí nghiệp, thực hiện các chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân có tay nghề, đào tạo bồ dỡng cán bộ, nâng cao trình độ, năng lực kiểm nghiệm để đảm bảo chất lợng thuốc từ đó tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng cờng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng

Phân tích thực trạng sử dụng vốn của xí nghiệp

Phân tích cơ cấu tài sản của xí nghiệp

Để xem xét tình hình biến động và cơ cấu tài sản của xí nghiệp ảnh h- ởng nh thế nào đến tình hình tài chính ta có bảng sau:

Biểu 3: Cơ cấu tài sản của xí nghiệp Đơn vị: đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Qua bảng trên ta thấy, tổng giá trị tài sản cuối năm 2002 so với đầu năm 2002 tăng về số tuyệt đối là 2955036745 đồng với tỷ lệ 5.72% Đây là số tơng đối ổn định và hợp lý.

Sở dĩ TSCĐ và ĐTDH cuối năm so với đầu năm của xí nghiệp giảm về số tuyệt đối là 1688777495 đồng và chiếm tỷ lệ 14.73%, một tỷ lệ khá cao là do 2 nguyên nhân cơ bản sau:

- Do nguyên giá TSCĐ cuối năm giảm so với đầu năm là:

- Do giá trị hao mòn TSCĐ cuối năm tăng so với đầu năm là:

15188151131 – 13789558666 = 1688777495 đồng Điêù này đợc chứng minh qua biểu tăng, giảm TSCĐ và ĐTDH

Biểu 4: Tăng giảm TSCĐ và ĐTDH Đơn vị: đồng

-Giá trị hao mòn luỹ kế 13789558666 15118151131 1328592465

Mặt khác ta cũng thấy các khoản phải thu của xí nghiệp chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng tài sản của xí nghiệp Các khoản phải thu ở đầu năm chiếm 34,8% và cuối năm là 42,58% so với tổng tài sản Điều này có nghĩa là vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng và số vốn bị chiếm dụng cuối năm lớn hơn rất nhiều so với đầu năm, do đó mà TSCĐ và ĐTNH của xí nghiệp tham gia vào sản xuất ở đầu năm 2002 có sự chênh lệch là

82,11% - 42,58% = 39,53% Đây là yếu tố hạn chế sinh lời của TSCĐ và ĐTDH, hơn nữa đến cuối năm các khoản phải thu còn tăng thêm chứng tỏ công tác quản lý các khoản phải thu của xí nghiệp cha tốt Thực chất mà nói, đây cũng không phải là con số nhỏ, nhng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay đó là điềutất yếu xảy r đối với hầu hết các doanh nghiệp.

Tiếp theo chúng ta cần đi sâu phân tích sự biến động của TSLĐ và ĐTNH qua bảng số liệu sau:

Biểu 5: TSLĐ và ĐTNH Đơn vị: đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Qua biến động của TSLĐ và ĐTNH, ta có thể nhận xét nh sau:

- Vốn bằng tiền, đây là chỉ tiêu thể hiện khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn thanh toán cũng nh đáp ứng nhu cầu chi tiêu của xí nghiệp Tỷ trọng của chỉ tiêu này đầu năm là 8,65% trong tổng tài sản và ĐTNH và cuối năm giảm còn 6,3% Điều này cho thấy tình hình chi trả bằng tiền mặt đã biến động theo chiều hớng xấu Nếu cứ để tình trạng giảm tiền mặt tiếp tục diễn ra thì xí nghiệp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề chi trả bằng tiền mặt.

- Đối với các khoản phải thu, nh đã nói trên các khoản này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và đến cuối năm đã tăng lên nhiều so với đầu năm nhng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay việc khách hàng trả chậm là tất yấu đối với xí nghiệp Mặc dù vậy, nếu xí nghiệp có các biện pháp thu hồi các khoản phải thu đến hạn một cách nhanh chóng thì chắc chắn rằng vòng quay của vốn sẽ nhanh hơn và sẽ có nhiều hơn nữa.

Thờng đối với các xí nghiệp sản xuất, chỉ tiêu hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng số TSLĐ và ĐTNH ở bảng trên ta thấy đầu năm chỉ tiêu này chiếm 42,49% và đến cuối năm là 39,18% Hàng tồn kho bién động không lớn và với tỷ trọng này là tơng đối hợp lý Tuy nhiên, để có đợc kết luận chắc chắn hơn thhì ta có thể đi sâu phân tích cụ thể tình hình biến động của từng khoản mục của hàng tồn kho Chẳng hạn đối với khoản mục nguyên vật liệu tồn kho thì phải đảm bảo cho đợc liên tục, không thếu và cũng không thừa dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn Căn cứ vào số liệu trên bảng phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho nh sau:

Biểu 6: Tình hình dự trữ hàng tồn kho Đơn vị: đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Tổng giá trị HTK 17087977069 100 17577324775 100 489347706 2.86 1.NVL tồn kho 9705286723 56.8 10023125656 57.02 317838933 1.86 2.CCDC tồn kho 192032547 1.12 269746565 1.53 77714018 0.45 3.CF sxkddd 1819166088 10.65 1604580442 9.13 -214585646 -1.26 4.TP tồn kho 5371491711 31.43 5269603033 29.98 -101888678 -0.6

Nhìn chung nguyên vật liệu tồn kho của xí nghiệp là tơng đối lớn. Nguyên vật liệu tồn kho chiếm trong dự trữ hàng tồn kho đầu năm là

9705286723 đồng với tỷ trọng 56,8% và cuối năm là 10023125656 đồng với tỷ trọng 57,02% Tuy nhiên xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thuốc chữa bệnh cho con ngời và một số loại hoá chất mà một số loại nguyên liệu, vật liệu quý hiếm không có trong thị trờng nội địa, do đó xí nghiệp phải nhập từ nớc ngoài và hơn nữa công nghệ sản xuất của xí nghiệp khép kín, quy trình sản xuất đòi hỏi công việc cung cấp nguyên vật liệu phải kịp thời và đúng tiến độ Vì vậy việc dự trữ nguyên vật liệu của xí nghiệp là tơng đối hợp lý, tuy cuối năm có tăng so với đầu năm nhng không đáng kể Đối với cồn cụ, dụng cụ thì tỷ trọng chiếm trong hàng tồn kho là không lớn CCDC cuối năm so với đầu năm là 77714018 đồng với tỷ lệ 0,45% Điều này là hợp lý bởi CCDC bổ sung và thay thế. Đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thì tỷ trọng chiếm trong dự trữ hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm giảm 214585646 đồng với tỷ lệ 1,26%

- Đặc biệt khoản mục thành phẩm tồn kho, tỷ trọng chiếm 31,43% trong tổng dự trữ hàng tồn kho, một tỷ trọng khá lớn Mặc dù so với đầu năm thành phẩm tồn kho giảm cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối nhng không đáng kể. Điều này cho ta thấy vốn ứ đọng của xí nghiệp khá lớn vì thành phẩm tồn kho không phải là yếu tố trực tiếp hay có thể đa vào sản xuất ở chu kỳ tiếp theo, cho nên nó có thể chuyển đổi thành tiền mặt để xí nghiệp có thể sử dụng chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả, chất lợng và chiến lợc tiếp thị của xí nghiệp Nếu không làm tốt điều đó thì rất có thể doanh thu của xí nghiệp sẽ bị ảnh hởng và lợi nhuận sẽ giảm.

Nói tóm lại tốc độ tăng hàng tồn kho của xí nghiệp là cha hợp lý lắm, nên chăng xí nghiệp chỉ dng lại ở mức độ dự trữ nguyên vật liệu hợp lý vì trong nền kinh tế thị trờng hiện nay mua nguyên vật liệu không quá khó khăn đối với xí nghiệp.Còn đối với thành phẩm tồn kho nó chiếm tỷ trọng cũng còn hơi cao trong dự trữ hàng tồn kho,cho nên sẽ gây khó khăn cho xí nghiệp trong việc bảo quản, làm giảm doanh thu, lợ nhuận của xí nghiệp.

Nh vậy, qua việc phân tích trên cho ta thấy các loại TSCĐ và ĐTNH của xí nghiệp đều có mức biến động tơng đối, trong đó tiền mặt giảm cả về số tuyệt đối và số tơng đối làm giảm khả năng thanh toán của xí nghiệp Điều này đợc lý giải bằng việc tăng lên của các khoản phải thu và hàng tồn kho.Chính những điều trên đã có ảnh hởng tới mức sinh lời của TSLĐ và ĐTNH.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp

Trong doanh nghiệp sự biến động về tình hình tài chính không chỉ có ảnh hởng về sự biến động của tài sản mà còn có ảnh hởng của các nguồn tài trợ cho tài sản đó Và đây cũng chính là hai mặt của tài chính doanh nghiệp, huy động và sử dụng vốn Vì vậy phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp sẽ đánh giá đợc mối quan hệ kinh tế, đồng thời thấy rõ đợc việc huy động vốn hình thành quỹ tiền tệ để tài trợ cho số tài sản của xí nghiệp nh thế nào

Biểu 7: Cơ câú nguồn vốn Đơn vị: đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

II Nguồn kinh phí 284289548 0.55 311403604 0.57 27114056 9.54 Tổng nguồn vốn 51680369087 100 54635405833 100 2955036746 5.72

Thờng đối với các doanh nghiệp sản xuất, khi phân tích cơ cấu tài sản ngời ta thờng quan tâm trớc tiên là tỷ suất đầu t Còn khi phân tích nguồn vốn thì đó là tỷ suất tự tài trợ ( tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn), nếu tỷ suất tự tài trợ càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng độc lập về tài chính và ngợc lại nếu tỷ suất này nhỏ thì các quyết định đầu t sản xuất kinh doanh của xí nghiệp sẽ phụ thuộc nhều vào các đơn vị bên ngoài và đó sẽ là điều bất lơị cho doanh nghiệp.

Căn cứ và biểu 7 ta thấy

Tỷ suất tự tài trợ đầu năm E,61

Tỷ suất tự tài trợ cuối năm = 43,68

Tỷ suất tự tài trợ cuối năm giảm so với đầu năm 1,93%, tỷ suất này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp cha đủ để bù đắp cho các khoản tài trợ cho tài sản nên xí nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Nguyên nhân là vì xí nghiệp là một doanh nghiệp nhà nớc, nguồn vốn mà ngân sách cấp phát cho xí nghiệp còn thấp không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất với quy mô lớn nh các doanh nghiệp khác Chính điều này hạn chế không ít đến vấn đề doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp Để khắc phục đợc điều này bắt buộc xí nghiệp phải huy động từ các nguồn khác Để biết đợc chính xác về sự biến động của nguồn vốn chủ hữu ta có bảng sau:

Biểu 8: Nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị: đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

I Nguồn vốn quỹ 23288255124 98.79 23551722958 98.7 263467834 1.131.NV kinh doanh 18125656091 76.89 18125656091 75.96 0 0

Qua biểu 7 và 8 ta thấy cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp là t- ơng đối ổn định giữa đầu năm và cuối năm Trong đó, tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh là chủ yếu, điều này rất có lợi cho xí nghiệp trong công việc sản xuất kinh doanh Xét về mặt tổng quát thì số vốn chủ sở hữu cuối năm tăng thêm

290581860 đồng, chiếm 1,23% chủ yếu là do tăng quỹ đầu t phát triển và quỹ khen thởng, phúc lợi cho thấy xí nghiệp muốn đầu t phát triển sản xuất và khuyến khích lao động thông qua quỹ phúc lợi, khen thởng Tuy nhiên lãi cha phân phối của xí nghiệp cả đầu năm và cuối năm đều bằng 0 Đây là một biểu hiện không tốt đối với xí nghiệp Đối với các khoản nợ phải trả, về cuối năm tăng hơn đầu năm là

2664454886 đồng với tỷ lệ 9,48% Để có kết luận chính xác hơn về điều này ta lập bảng phân tích biến động nợ

Biểu 9: Biến động nợ ngắn hạn Đơn vị: đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

1 Vay ngắn hạn 13536983914 54.74 16756983914 1010 3220000000 23.79 2.Phải trả ngới bán 7514841069 30.39 8280502946 499.2 765661877 10.19

5 Phải trả CNV 1698229553 6.87 1159022677 69.87 -539206876 -31.8 6.Phải trả, p.nộp khác 1631196885 6.6 1658800578 100 27603693 1.69

Qua biểu 9 ta có thể thấy nợ dài hạn của xí nghiệp chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với nợ ngắn hạn Điều này hoàn toàn hợp lý bởi nợ dài hạn chủ yếu đợc đầu t mua sắm TSCĐ và ĐTNH Hiện nay xí nghiệp ít đầu t và các khoản này và nợ dài hạn đã giảm 672000000, chiếm 19,9%. Đối với những khoản huy động từ nguồn ngắn hạn là khoản vốn rất quan trọng Với những khoản này cần phải thu hồi trong thời gian ngắn đổng thời phải đảm bảo thanh toán Chính vì vậy nó có tác động không nhỏ đến tình

4 4 hình tài chính của xí nghiệp Qua bảng 9 ta nhận thấy vay ngân hàng có xu h- ớng tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối Nợ ngắn hạn cũng tăng lên, điều đó cho thấy xí nghiệp đang thiếu vốn, xí nghiệp phải đi vay để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

Tóm lại sau khi phân tích cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp từ tổng quát đến chi tiết ta thấy tình hình phân bổ nguồn vốn của xí nghiệp đến cuối năm là tơng đối hợp lý với tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn của xí nghiệp là 43,68%, trong đó nguồn vốn kinh doanh chiếm 33,18%.

Qua phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, tình hình biến động cơ cấu tài sản cũng nh cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy tình hình phân bổ vốn, nguồn vốn và mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn là t-

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản cố định cuả xí nghiệp

Nhìn chung các khoản phải thu của xí nghiệp lớn, hàng tồn kho cũng nhiều, tất cả những điều này sẽ làm cho xí nghiệp bị giảm doanh thu, ứ đọng vốn Tuy nhiên, việc phân tích trên chỉ mới dừng lại ở mức độ tổng quát, Để có đợc kết luận chính xác hơn ta sẽ phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính của xí nghiệp.

IX Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản cố định cuả xí nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn cố định là một bộ phận tạo ra hiệu quả kinh doanh, là nhân tố ảnh hởng đến khả năng bảo toàn vốn của xí nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận trên một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất Tại xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II, vốn cố định chiếm một tỷ trọng không cao lắm trong tổng tài sản Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản cố định của xí nghiệp ta xem xét các chỉ tiêu dới đây

Biểu 10: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, TSCĐ Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002

5 Vốn CĐ bình quân Đồng 22849046403 22797902411

7 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (=1/6) đồng 6.9 9.26

8 Hiệu suất sử dụng Vốn CĐ(=1/5) đồng 3.03 3.38

9 Hiệu quả sử dụng Vốn CĐ(=2/5) đồng 0.04 0.04

11 Hàm lợng Vốn CĐ (=5/1) đồng 0.33 0.3

Qua bảng ta thấy hiệu suất sử dụng vốn, tài sản cố định năm 2002 lớn hơn năm 2001 Năm 2001, một đồng TSCĐ bình quân tạo đợc 6.9 đồng doanh thu , một đồng vốn cố định tạo ra 3.03 đồng doanh thu Đến năm 2002 tăng t- ơng ứng lên 9.26 và 3.38 đồng doanh thu Hàm lợng vốn, tài sản cố định cho ta biết để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn, tài sản cố định. Hàm lợng TSCĐ năm 2001 là 0.14 và năm 2002 là 0.11 và hàm lợng vốn cố định của hai năm cũng giảm từ 0.03 xuống 0.33 Hiệu quả sử dụng vốn cố đinh cả hai năm là nh nhau và đều bằng 0.04 có nghĩa là trong cả hai năm một đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra 0.04 đông lợi nhuận ròng Tuy nhiên tổng hợp tất cả các chỉ tiêu trên ta có thể kết luận năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn, tài sản cố định của xí nghiệp tốt hơn so với năm 2001, xí nghiệp cần tiếp tục phát huy.

Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động

Nguồn vốn lu động của xí nghiệp dùng dể đảm bảo cho tài sản lu động nh nguyên vật liệu, CCDC, hàng hoá, thành phẩm Đây là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Mặt khác, lợi nhuận của xí nghiệp trong kinh doanh thu đợc chủ yếu là do chu chuyển TSLĐ Do vậy , việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu dộng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của xí nghiệp Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động, ta có bảng sau:

Biểu 11: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn TSLĐ

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002

1 Doanh thu bán hàng Đồng 69336943791 77938797531 2.Doanh thu thuần Đồng 66661755935 76973205155

4 Giá vốn hàng bán Đồng 59469114073 66941619997

6 Hàng tồn kho bình quân Đồng 17811163693 17332650922

7 Các khoản phải thu bình quân Đồng 18161832030 20491425510

8 Vòng quay hàng tồn kho vòng 3.34 3.86

9 Kỳ thu tiền bình quân ngày 95.61 95.96

10 Hiệu suất sử dụng TSLĐ Đồng 1.55 1.81

11 Hiệu quả sử dụng TSLĐ Đồng 0.02 0.02

Qua bảng trên ta có nhận xét sau:

Năm 2002 vòng quay hàng tồn kho của xí nghiệp tăng so với năm 2001. Năm 2002 số vòng quay là 3.86 vòng và năm 2001 là 3.34 vòng Việc tăng vòng quay hàng tồn kho cho thấy xí nghiệp đã xác định chính xác hơn mức dự trữ hàng hoá, vật t trong chu kỳ sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó kỳ thu tiền bình quân năm 2002 cũng tăng so với năm 2001 từ 95.61 ngày lên 95.96 ngày Việc tăng kỳ thu tiền bình quân sẽ làm xí nghiệp bị ứ động vốn và phần nào cho thấy sự kém hiệu quả trong công tác quản lý các khoản phải thu Có thể thấy rõ nguyên nhân của việc tăng kỳ thu tiền bình quân là do sự tăng lên của các khoản phải thu Trong năm 2002 các khoản phải thu tăng lên một lợng lớn, nếu xí nghiệp không kịp thu hồi các khoản này khi đến hạn thanh toán thì xí nghiệp sẽ bí đọng vốn và bị giảm lợi nhuận.

Năm 2002, mỗi đồng TSLĐ sử dụng đem lại 1.81 đồng tăng so với năm

2001 là : 1.81 – 1.55 = 0.26 đồng Đồng thời một đồng TSLĐ đem lại 0.02 đồng lợi nhuận ròng trong cả hai năm 2001, 2002 cho thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ trong hai năm là nh nhau Tuy nhiên xét một cách tổng quát qua tất cả các chỉ tiêu ta có thể kết luận hiệu quả sử dụng vốn, TSLĐ năm 2002 tốt hơn so với năm 2001 Kết kuận này càng đợc khẳng định qua chỉ tiêu mức đảm nhiệm TSLĐ Năm 2001 để có đợc một đơn vị doanh thu xí nghiệp cần sử dụng 64.64% đơn vị TSLĐ Sang năm 2002 xí nghiệp chỉ cần sử dụng 55.27% đơn vị TSLĐ để tạo ra một đơn vị doanh thu Chỉ tiêu này đã cho thấy hiệu quả kinh tế của xí nghiệp trong năm 2002 đã cao hơn rất nhiều.

Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của xn

Phân tích tình hình thanh toán của xí nghiệp

Để nghiên cứu tình hình thanh toán của xí nghiệp qua bản cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của xí nghiệp ta lập bảng sau:

Biểu 12: Tình hình thanh toán Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

II Các khoản phải trả NH 24731164111 28067618997 3336454886 13.49

6 Phải trả, phải nộp khác 1631196885 1658800578 27603693 1.69

Ta thấy các khoản phải thu của xí nghiệp tính đến cuối năm 2002 tăng

5550645414 đồng với tỷ lệ 31.33%, một tỷ lệ rất lớn chủ yếu là do tăng các khoản phải thu khách hàng tăng 5447860935 với tỷ lệ 38.27 % Tỷ lệ các khoản phảt thu lớn sẽ gây bất lợi cho xí nghiệp, xí nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn và sẽ giảm khả năng độc lập trong các ciến lợc kinh doanh.

Song song với các khoản phải thu các khoản phải trả của xí nghiệp cũng tăng 10.19% so với năm trớc Nh vậy cùng với việc bị khách hàng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn xí nghiệp cũng đã chiếm dụng nhiều vốn hơn của các nhà cung cấp Đó là điều tất yếu trong cơ chế thị trờng hiện nay, tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải thu lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải trả nên xí nghiệp sẽ gặp nhiều bất lợi, xí nghiệp phải có biện pháp tốt hơn để thu hồi vốn, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều sẽ dẫn đến việc giảm lợi nhuận của xí nghiệp.

Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp

Vấn đề nợ nhiều hay lãi ít là điều quan trọng, nhng quan trọng hơn cả là khả năng thanh toán các khoản nợ đó, khả năng thanh toán đủ và đúng hạn sẽ giúp xí nghiệp củng cố lòng tin trong các mối quan hệ kinh tế Dựa vào bảng cân đối kế toán của xí nghiệp ta có bản sau:

Biểu 13: Nhu cầu và khả năng thanh toán của xí nghiệp Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

4 Thuế và các khoản p.nộp 330931590 211027805 -119903785 -36.2

II Khả năng thanh toán 39272574245 44285463921 5012889676 12.76

Qua bảng ta thấy khả năng thanh toán của xí nghiệp có nhng tài sản không thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng đợc mà cần phải có thời gian, ngoài ra chúng còn có khả năng tự mất giá Mặt khác đối với nhu cầu thanh toán của xí nghiệp cũng còn có những khoản nợ đến hoặc cha đến hạn trả Vì vậy, để đánh giá chính xác về khả năng thanh toán chung của xí nghiệp, chúng ta cần phải xem xét các chỉ tiêu sau:

Khả năng thanh toán tạm thời = Tài sản lu động + ĐTNH

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lu động + ĐTNH– dự trữ

Ta có bản kết quả tính đợc nh sau:

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

1 Khả năng thanh toán tức thời 1.63 1.6

2 Khả năng thanh toán nhanh 0.94 0.97

Qua 2 chỉ tiêu vừa tính, ta thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời của xí nghiệp đầu năm là 1.63 và cuối năm là 1.6 Có thể nói khả năng thanh toán tức thời của xí nghiệp cao mặc dù đến cuối năm có giảm đi và hệ số này cao là do các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm một tỷ lệ lớn trong TSLĐ Bên cạnh đó, khả năng thanh toán nhanh về cuối năm cao hơn đầu năm Sở dĩ nh vậy là vì hàng tồn kho cuối năm tăng so với đầu năm Tuy nhiên khả năng thanh toán của xí nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các khoản phải thu ,vì vậy nếu không làm tốt công tác thu nợ thì xí nghiệp vẫn không đảm bảo thanh toán.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả Để đảm bảo có đủ số tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì xí nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và hình thành nguồn vốn Tuy nhiên, để có thể phân tích roc điều này thì ta có thể chia ra hai loại có thể đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là:

- Nguồn tài trợ thờng xuyên

- Nguồn tài trợ tạm thời

Nguồn tài trợ thờng xuyên

Nguồn này thờng bao gồm vốn CSH và nguồn vay trung và dài hạn. Thông thờng nó luôn đợc sử dụng để đầu t TSCĐ và TSLĐ thờng xuyên

Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có bảng sau:

Biểu 14: Nguồn tài trợ thờng xuyên Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Nhìn vào bảng ta thấy phần TSCĐ và ĐTDH đợc tài trợ chủ yếu là nguồn vốn CSH và trong đó có một phần nhỏ là vay dài hạn Với cơ cấu tài trợ nh vậy xí nghiệp đã giảm đợc lãi suất tiền vay Có thể thấy nguồn vốn CSH đủ để tài trợ hoàn toàn cho TSCĐ nhng xí nghiệp vẫn vay dài hạn Điều này là hết sức cần thiết đối với xí nghiệp vì nh vậy xí nghiệp có thể chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Có thể nói xí nghiệp đã cân đối cơ cấu vốn hợp lý để vừa giảm đợc chi phí lãi vay, vừa chiếm dụng đ- ợc vốn bên ngoài và quan trong là xí nghiệp đảm bảo đợc sự độc lập trong việc hoạch định các chiến lợc sản xuất kinh doanh.

Qua bảng ta cũng thấy phần vốn CSH còn lại sau khi đầu t vào TSCĐ và ĐTDH là rất lớn Phần vốn này sẽ đợc đầu t vào TSCĐ và ĐTNH nếu các nguồn tài trợ tạm thời không đủ để tài trợ cho nó

Nguồn tài trợ tạm thời

Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn vốn mà xí nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn (thờng không quá 1 năm ) Nguồn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn, cácn khoảm nợ quá hạn ( kể cả nợ dài hạn), các khoản chiếm dụng của ngời mua, ngời bán, CNV Nguồn tài trợ này thờng đảm bảo cho TSLĐ nh NVL, CCDC, sản phẩm, hàng hoá.

Dựa vào bảng số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập đợc biểu số liệu sau:

Biểu 15: Nguồn tài trợ tạm thời Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

4 Thuế và các khoản p.nộp 330931590 211027805 -119903785 -36.23

Qua bảng ta thấy nguồn tài trợ tạm thời không đủu để tài trợ cho nguồn vốn lu động Do đó sẽ có một phần nguồn vốn tài trợ thờng xuyên phải bù đắp cho số thiếu hụt này của nguồn vốn tạm thời khi tài t rợ cho TSLĐ và ĐTNH.

Mặt khác ta cũng nhận thấy sự tăng giảm của tổng nguồn tài trợ mà còn thấy sự thay đổi trong cơ cấu của từng nguồn tải trợ Bên cạnh đó ta nhận thấy cần phải xem xát một số chỉ tiêu sau để có thể đánh giá chính xác hơn về tình hình sử dụng vốn.

Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn §Çu n¨m = 28107824415/51680369087 = 5.44%

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn §Çu n¨m = 23572544672/51680369087 = 4.56%

Ta thấy hệ số nợ đầu năm nhỏ hơn cuối năm do cuối năm nợ ngắn hạn của xí nghiệp tăng Hệ số nợ của xí nghiệp khá cao cho ta thấy một điều là xí nghiệp hiện nay đang tự rang buộc mình hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay hay nói cách khác tính độc lập của xí nghiệp bị kém đi tuy xét trên thực tế thì hiện nay càng chiếm dụng vốn nhiều để phục vụ cho mục đích kinh doanh thì cành tốt. Đối với tỷ suất tự tài trợ thì ngợc lại với tỷ suất nợ tỷ suất này càng cao biểu hiện tính độc lập về vốn càng cao Có thể thấy tỷ suất tự tài trợ cuối năm giảm Xét về mặt lý thuyết thì tỷ suất này là hơi nhỏ nhng xét về mặt thực tế thì tạm ổn.

Tóm lại trong nền kinh tế thị trờng việc các doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn bên ngoài để đầu t sản xuất kinh doanh là tất yếu Tuy nhiên với một tỷ lệ vốn chiếm dụng khá cao nếu không có một chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý xí nghiệp sẽ không thể hoàn trả nợ và khó có thể huy động vốn từ bên ngoài ở các năm tiếp theo.

Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc đoịo sinh lời. Đây là một nọi dung phân tích đợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của họ về cả lợi ích hiện tại và lợi ích tơng lai. Để phân tích ta có các chỉ tiêu sau:

Doanh lợi tài sản (ROA) = Thu nhập sau thuế/Tổng tài sản §Çu n¨m = 912557764/51680369087 = 1.77%

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t Vì vậy chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ việc sử dụng vốn của xí nghiệp là có hiệu quả Ta thấy chỉ tiêu này cuối năm lớn hơn đầu năm chứng tỏ xí nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Doanh lợi vốn CSH (ROE) = Thu nhập sau thuế/vốn CSH

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn CSH Có thể thấy chỉ tiêu này đến cuối năm đã tăng lên so với đầu năm:

4.2 – 3.87 = 0.57 % Tuy mức tăng không nhiều nhng có thể thấy đây là một biểu hiện tốt về hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.

Nh vậy quá trình phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp kết thúc sẽ cung cấp những thông tin quan trọng giúp nhiều ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tôi u và đánh giá chính xác thực trạng và tiềm năng của xí nghiệp Những thông tin này không chỉ là mối quan tâm của xí nghiệp trong việc quản trị mà còn có ý nghĩa đặc biệt với những đối tợng khác liên quan đến lợi ích của xí nghiệp và quan tâm đến các thông tin tài chính trong các quan hệ tài chính của xí nghiệp Tuy vậy mõi ngời quan tâm sẽ có cách tiếp cận khác nhau và có cách ứng xử khác nhau, khai thác thông tin cũng không giống nhau Vì vậy những phân tích ở trên chỉ có ý nghĩa tơng đối, tuỳ thuộc mục đích và pham vi nghiên cứu, tuỳ đối tợng sử dụng thông tin mà có thể giảm lợc bớt hoặc phân tích sâu thêm băng việc đa vào những chỉ tiêu, tỷ suất sát hơn có liên quan Song những thông tin thu đợc qua quá trình phân tích cũng đã cung cấp những đánh giá khái quát nhất, sát thực và phù hợp nhằm mục đích ra quyết định.

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng II

Phơng hớng phát triển trong năm tới của xí nghiệp

Là một xí nghiệp dợc phẩm thuộc Tổng công ty Dợc phẩm - Bộ y tế khi mới chuyển sang làm ăn theo cơ chế thị trờng còn có nhiều lúng túng và gặp không ít khó khăn Trong hơn 40 năm qua bằng sự nỗ nực của toàn thể cán bộ CNV của xí nghiệp đã hoàn toàn thích nghi với cơ chế thị trờng và tạo ra cho mình một chỗ đứng tơng đối vững chắc Trong những năm đầu của cơ chế này xí nghiệp đã thực sự đạt đợc những thành công trong sản suất kinh doanh của mình và luôn là đơn vị chủ lực của ngành y tế.

Tuy nhiên, hoạt động trong những năm đầu của cơ chế thị trờng này thì không phải là dễ dàng Trong những năm gần đây, thị trờng thuốc Việt Nam có rát nhiều biến động phức tạp, sự cạnh tranh gay gắt giữa thuốc nội và thuốc ngoại (kể cả thuốc nhập lậu) Nhng cho đến nay, cha có tác động khả dĩ nào về quyền quản lý vĩ mô từ phía nhà nớc cho thị trờng các sản phẩm trực tiếp có ảnh hơngr tới sức khoẻ và tính mạng con ngời.

Hơn nữa, nền kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển, mức sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện dần lên, nhu cầu bảo vệ sức khoẻ cũng đợc coi trọng hơn, do đó mà nhu cầu về thuốc ngày càng cao cả về số lợng lẫn chất lợng, mẫu mã, bao bì, đống gói.

Từ những lý do trên, ngành sản suất dợc phẩm trong nớc nói chung cần phải có những giải pháp tăng cờng cả về số lợng lẫn chất lợng để đảm bảo nhu cầu thuốc và định hớng XHCN, xí nghiệp phải nắm rõ vai trò chủ đạo trong việc phân phối thuốc cho nhân dân tránh tình trạng t nhân buôn bán thuốc, nhập lậu thuốc làm thị trờng thuốc lộn xộn nh hiện nay.

Ngành sản suất dợc phẩm là một ngành công nghiệp chế biến mang tính chất đặc thù riêng của ngành y tế vì sản phẩm của nó tác động trực tiếp đến tính mạng và sứ khoẻ con ngời Sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm nói chung của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II nói riêng góp phần chủ yếu vào kết quả điều trị của bác sĩ cho bệnh nhân Do đó mà công nghệ bào chế bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt the các quy định của ngành đòi hỏi ngời lao động phải có chuyên môn cao, máy móc thiết bị phải ổn định.

Trớc tình hình đó, phớng sản suất kinh doanh của xí nghiệp trong nh÷ng n¨m tíi nh sau:

- Tập trung các nguồn vốn để tăng doanh thu của xí nghiệp đạt khoảng 110% so với năm 2002.

- Khai thác tốt các thị trờng để đa sản phẩm xí nghiệp tới các nơi tiêu thô.

- Tiết kiệm, tổ chức lại sản suất để hạ giá thành sản phẩm.

- Tập trung khai thác các mặt hàng sản suất thuốc tiêm và thuốc viên trên dây chuyền sản suất thuốc tiêm và thuốc viên trên dây chuyền thiết bị mới.

- Thực hiện các dự án dở dang và dự án hoàn thiện xí nghiệp để đa xí nghiệp vào ổn định sản xuất.

- Thức hiên các dự án đầu t để đảm bảo dây chuyền sản suất đật tiêu chuÈn GMP.

- Nguyên cứu triển khai đa các mặt hàng mới có giá trị vào thị trờng tiêu thụ.

- Tăng trởng nhanh về mặt hàng kinh doanh bằng cách đầu t, bồi dỡng cán bộ, cnv thúc đẩy mạnh hơn nữa sản suất và bán hàng trên dây chuyền công nghệ, tăng sản lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm sản suất, không ngừng nghiên cứu triển khai các mặt hàng phục vụ nhu cầu dợc phẩm ngày càng cao của thị trờng.

Trên đây là những nhiệm vụ cơ bản của cán bộ CNV xí nghiệp, chúng vừa là mục tiêu trớc mắt vừa là mục tiêu lâu dài, vừa đảm bảo đợc việc làm ổn định và nâng cao đời sống cho cán bộ CNV, vừa tích luỹ phát ntriển kinh doanh.

Nhìn lại năm qua 2002, đây là một năm có rất nhiều khó khăn, thuốc ngoại tràn ngập thị trờng, sự cạnh tranh ác liệt ngay giữa các xí nghiệp thuốc tân dợc với nhau, hơn nữa giá cả nguyên vật liệu chủ yếu nhập ngoại lên xuốn thất thờng và có xu hớng ngày càng tăng, tỷ lệ ngoại tệ luôn thay đổi đã có tác động không nhỏ tới quá trình sản suất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp

Trong khi đó, nhu cầu thị trờng của ngời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn để có thể tồn tại và phát triển đợc vững vàng xí nghiệp đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đầu t, đổi mới dây chuyền sản suất, hiên đại hoá máy móc thiết bị, thực tế cho thấy sản lợng năm sau luôn cao hơn năm trớc, quy mô tăng, điều này cho thấy khả năng phát triển mở rộng của xí nghiệp.

Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp

Quá trình quản lý tài chính là quá trình phức tạp cần nhiều thời gian, công sức và chính vì vậy đòi hỏi nhà quản lý phải có kinh nghiệm chuyên môn và có kiến thức sâu rộng Công tác quản lý và sử dụng vốn đợc xí nghiệp rất quan tâm đặc bệt trong thời điểm hiện nay dâng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Bên cạnh những kết quả đạt đợc, xí nghiệp vẫn bộc lộ một số mặt hạn chế c phải khắc phục trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh việc tổ chức huy động và sử dụng vốn Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp, qua thực tế tìm tòi em xin manh dạn đề xuất một số biện pháp sau:

- Biện pháp thứ nhất , chủ động trong công tác huy động và sử dụng vốn Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay để có thể tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất của mình, xí nghiệp phải có một lợng vốn nhất định, do đó việc chủ động xây dựng kế hoach huy động vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những biện pháp tài chính hữu hiện nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Trong tình hình thực tế thì xí nghiệp phải dự trữ một lợng nguyên vật liệu khá lớn để đảm bảo đợc quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục Chính vì vậy để làm tốt công tác quản lý vốn thì từ khi lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn xí nghiệp cần chú trọng mật số vấn đề sau:

Trớc hết xí nghiệp cần phải xác định mọt cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt nhu cầu thu mua nguyên vật liệu nhằm đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất Từ đó xí nghiệp đề ra các biện pháp tổ chức huy động kịp thời tránh tình trạng thiếu vốn nh hiện nay, gây ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.

Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn, xí nghiệp cần xây dợng kế hoạch huy động bao gồm việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định rõ số vốn hiện có và số vốn cần bổ sung Theo em, để đảm bảo nhu cầu vốn, đặc biệt là vốn lu động , trớc hết xí nghiệp cần phải tìm cách huy động tói đa nội lực từ bên trong, tăng cờng huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầu trớc mắt về vốn lu động, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn cha đến hạnthanh toán nh các khoản phải trả CNV, thuế và các khoản phải nộp NSNN nhng cha đến hạn nộp, áp dụng hình thức tín dụng thơng mại ( mua chịu với

5 6 ngời cung cấp ) vì khi sử dụng các khoản vốn này xí nghiệp sẽ giảm bớt đợc nhiều chi phí huy động, nếu huy động đợc càng nhiều số vốn này xí nghiệp càng có điều kiện nâng cao hệu quả sử dụng vốn của mình.

Thực tế cho thấy số vốn bị chiếm dụng hiện nay của xí nghiệp quá lớn buộc xí nghiệp phải đi vay ngắn hạn để có vốn sản xuất Nh vậy, nếu xí nghiệp thu hồi đợc nhanh chóng các khoản phải thu thì mới có tể bổ sung cho nhu cầu vốn lu động, từ đó làm giảm các khoản vay khồng đáng có Để làm đ- ợc điều này, theo em xí nghiệp nên tăng cờng các biện pháp chiết khấu, giảm giá ở một mức độ hợp lý, có thể giảm giá cho khách hàng mua với số lợng nhiều, hoặc thanh toán trớc thời hạn Xí nghiệp có thể đi vay của cán bộ CNV trong xí nghiệp Đây là nguồn vốn rất hữu ích cho hoạt động của xí nghiệp vì tiềm năng của nó nhiều khi rất lớn Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển và mở rộng quy mô sản xuất của xí nghiệp thì thu nhập của cán bộ CNV cũng tăng theo Việc khai thác nguồn vốn này sẽ giúp cho xí nghiệp có thêm vốn hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải qua thủ tục phức tạp và những đòi hỏi khác khi vay vốn của xí nghiệp.

Khi huy động tôi đa c nguồn nội lực của xí nghiệp nhng vẫn cha đủ vốn cho sản xuất kinh doanh, xí nghiệp có thể huy động từ bên ngoài băng cách vay ngân hàng và của các tổ chức tín dụng khác Trong năm 2002, số vốn này từ ngân hàng của xí nghiệp chiếm một tỷ lệ khá lớn Vì khi sử dụng nguồn này, xí nghiệp phải trả một kho lãi suất nhất định do đó tất cả các khoản vốn huy động đợc xí nghiệp đa ngay vao sử dụng và phải đảm bảo có hiệu quả, nếu không tình trạng tài chính của xí nghiệp sẽ gặp rất nhều khó khăn.

Song song với kế hoạch huy động vốn xí nghiệp cần chủ động lập kế hoạch nhằm hình thành nên các dự định về phân phối và sử dụng vốn đã tạo lập sao cho có hiệu quả nhất nh đầu t vào máy móc, thiết bị là bao nhiêu và cung ứng nguyên vật liệu nh thế nào cho thích hợp Vì vậy, xí nghiệp cần phải có chiến lợc sử dụng vốn hợp lý và kịp thời.

Khi nguồn vốn huy động đợc sử dụng, xí nghiệp cần căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn đã tạo lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của xí nghiệp Nếu trong trờng hợp có phát sinh thêm nhu ầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp cần chủ động đáp ứng kịp thời nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục,không gián đoạn Ngợc lại, nếu thừa vốn, xí nghiệp phải có biện pháp xử lý linh hoạt nh đầu t mở rộng, cho các đơn vị khác vay nhằm đảm bảo đồng vốn luôn vận động và không ngừng sinh lãi.

Kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh các kế hoạch khác, do đó việc lập kế hoạch này nhất thiết phải dựa vào các chỉ tiêu tài chính của các kỳ trớc làm cơ sở Kế hoạch phải đợc lập sát, đúng, toàn diện và đông bộ làm cơ sở tin cậy cho việc tổ chức huy động và sử dụng vốn của xí nghiệp mang lại hiệu quả cao nhất.

- Biện pháp thứ hai , tăng cờng đổi mới máy móc thiết bị, và phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hện nay, việc đầu t mua sắm tài sản cố đính đúng phơng hớng, mục đích sử dụng co ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng, đồng thời việc đầu t đúng mục đích sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu và chông đợc hao mòn vô hình do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra, từ đó góp phân tăng đợc uy tín của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.

Hiên nay tài sản cố định của xí nghiệp thuộc vào dang khá mới và hiện đại Trong thời gian qua xí nghiệp đã hoàn thành, nâng cấp cơ sở sản xuất và hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh, dây chuyền sản xuất thuốc penicilin tiêm đạt tiêu chuẩn của ngành, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, ổn định sản xuất, số vốn này chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng tài sản của xí nghiệp Vì vậy xí nghiệp phải quan tâm hơn nữa tới việc điều chỉnh cơ cấu vốn cố định sao cho hợp lý nhất.

Trong thời gian tới xí nghiệp cần nhanh chóng đa ra các tài sản cố định này vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi vốn, tăng vồng quay, tránh hiện tợngmột lợng vốn cố định bị ứ đọng gây ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

- Biện pháp th ba , tổ chức công tác bán hàng, thanh toán tiền hàng và thu hồi công nợ Một thực tế là năm 2002 số vốn của xí nghiệp bị khách hàng chiếm dụng khá cao, khả năng thanh toán gặp nhiều khó khăn, kỳ thu tiền bình quân kéo dài tới vài chục ngày. Để phát huy vai trò tự chủ về tài chính, đảm bảo tăng nhanh vong quay của vốn xí nghiệp cần có các biện pháp hữu hiêụ nhằm hạn chế tình trạng vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp Theo em trong thời gian tới xí nghiệp có thể áp dụng các biện pháp sau:

+ Trong công tác tiêu thụ sản phẩm , xí nghiệp phải quy định rõ thời gian thanh toán ( thời hạn nợ ) và hình thức thanh toán tiền hàng trên hoá đơn, chứng từ Nếu khách hàng nợ quá hạn xí nghiệp sẽ tính lãi trên số tiền còn lại theo lãi suất ngân hàng Hơn nữa các bên phải có trách nhiệm tun thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc các điều kiện quy định, đồng thời xí nghiệp cũng nên đề ra các hình thức bồi thờng nêu vi phạm các điều kiện này.

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w