1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc của nhà nước trong phát triển của ngành và cụm ngành

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 254,01 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17917457 OMoARcPSD|17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHОА KHОА HỌC QUẢN LÝ 🙠🙠🙠🙠🙠🙠🙠 BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI: NGUYÊN TẮC, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỀN NGÀNH VÀ CỤM NGÀNH Sinh viên : Nguyễn Thị Trang Nhung (11183899) Nguyễn Cẩm Nhung (11183881) Bùi Thị Ngọc (11183614) Nhóm : 15 Lớp học phần : Quản lý phát triển kinh tế địa phương_02 Giảng viên : TS Mai Anh Bảo HÀ NỘI, 11/2021 I Tổng quan ngành dệt may Việt Nam  Giới thiệu chung “Ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm; tăng phúc lợi xã hội.” (VietinbankSc, 2014)  Yếu tố tác động đến ngành Một số yếu tố tác động đến ngành dệt may Việt Nam như: Tình hình kinh tế; Nguyên liệu đầu vào; Xu hướng tiêu dùng sản phẩm; Thiết bị công nghệ; Nguồn nhân lực; Chính trị pháp luật II Nguyên tắc nhà nước phát triển ngành cụm ngành - Gián tiếp không trực tiếp: Phát triển ngành dệt may theo hướng chun mơn hóa, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường - Tạo môi trường để doanh nghiệp đạt suất cao (ko phải tạo suất cao cho doanh nghiệp): Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; tạo hội cho môi trường kinh doanh ngành dệt may - Tạo môi trường, khuyến khích cạnh tranh cho doanh nghiệp: Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành - Tạo môi trường khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo đổi mới: Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm (Bộ Cơng Thương, 2014) III Chính sách nhà nước việc phát triển ngành dệt may Việt Nam 3.1 Chính sách thu hút vốn FDI vào cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may (Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ) Đến cuối năm 2019, tổng số DN FDI lĩnh vực dệt may nước có  1.283 DN, số lượng DN gia công hàng may mặc 882 DN (chiếm 69%); số lượng DN lĩnh vực CNHT gồm sản xuất bông, xơ, sợi, vải, nhuộm, phụ liệu, sản xuất máy móc ngành May 401 DN (chiếm 31%) (Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), 2019)  Vốn FDI theo lĩnh vực CNHT ngành dệt may: Biểu đồ 3.1 thể vốn FDI vào CNHT ngành dệt may giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 3.1: Vốn FDI vào CNHT ngành dệt may giai đoạn 2010 - 2019 Triệu USD 3000 2500 2000 1500 1000 500 2010201120122013201420152016201720182019 SX bông, xơ, sợi (gồm sợi nhân tạo) 84 445731243744178470590423465 Dệt vải Nhuộm Sản xuất phụ liệu Hóa chất nhuộm 48 489 107 118 26 98 SX máy cho ngành dệt may da Tổng vốn FDI vào CNHT 11 ngành 15 30 79 48 25 181 100 30 may mặc 31 35 81 263 86 469 410 255 663 18 24 118 0 73 300 29 22 132 501 890 1157 1185 2390 800 1024 1353 109 712 16 1309 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019) Qua biểu đồ 3.1 ta thấy lĩnh vực CNHT ngành dệt may nhà đầu tư nước quan tâm đầu tư lĩnh vực sản xuất sợi Cụ thể: - Vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất bông, xơ, sợi 10 năm đạt gần 5.600 triệu USD, chiếm 50% tổng số vốn FDI vào CNHT ngành dệt may Trong năm 2015, tính riêng dự án FDI lớn, đình đám vào ngành Sợi, Dệt, Nhuộm lên tới gần tỷ USD: Dự án Công ty TNHH Hyosung Đồng Nai, với tổng vốn đầu tư lên tới 660 triệu USD, nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ đầu tư Khu công nghiệp Đồng Nai, nhằm mục tiêu sản xuất gia công loại sợi; Dự án Sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Công ty TNHH Polytex Far Eastern (Đài Loan), có vốn đăng ký 274 triệu USD - Lĩnh vực Việt Nam thiếu yếu nhuộm hồn tất vải, hóa chất nhuộm thu hút vốn FDI, đạt 0,73 tỷ USD suốt giai đoạn 10 năm, chiếm gần 6% tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào CNHT ngành dệt may Việt Nam (Phí Thị Thu Hương (2020)) - Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất máy cho dệt may thu hút vốn FDI, dự án suốt 10 năm từ 2010-2019 với tổng số vốn đăng ký đạt 428 triệu USD (gồm phần sản xuất máy cho ngành Da)  Vốn FDI theo nhà đầu tư: Các quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vốn FDI lớn vào Việt Nam nước mà Việt Nam nhập yếu tố đầu vào ngành may lớn Động thái đầu tư vào lĩnh vực CNHT ngành dệt may Việt Nam từ quốc gia thực chất cách chuyển hướng đầu tư, nhằm đón đầu quy định đáp ứng tỷ lệ cung ứng nội khối nhận ưu đãi sản phẩm may mặc xuất Việt Nam tham gia vào Hiệp định/khu vực thương mại tự CPTPP1 hay EVFTA2 Bảng 3.1 thể quốc gia đầu tư vốn trực tiếp lớn vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 (Gồm phần vốn đầu tư vào gia công may) Bảng 3.1: Các quốc gia đầu tư vốn trực tiếp lớn vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Quốc gia/ Lãnh thổ Tổng vốn đầu tư (triệu Tỷ trọng (%) USD) Hồng Kông 4649,0 26% Hàn Quốc 3101,1 18% Trung Quốc 2495,5 14% Đài Loan 1476,6 8% British Virgin Islands 1177,8 7% Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019)  Xuất DN FDI lĩnh vực CNHT ngành dệt may Bảng 3.2 thể giá trị xuất doanh nghiệp FDI CNHT ngành dệt may Việt Nam Bảng 3.2: Giá trị xuất doanh nghiệp FDI CNHT ngành dệt may Việt Nam Đơn vị tính: triệu USD Lĩnh CNHT vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Sản xuất bông, xơ, sợi 830 2242 2021 3015 3286 3352 3495 3876 4336 4191 Dệt vải 794 503 546 862 574 920 988 1289 1617 1394 Nhuộm 168 823 64 94 136 178 176 213 255 230 Sản xuất phụ liệu 269 137 163 190 235 259 265 289 319 313 Hóa nhuộm chất 1,3 0,0 0,0 0,3 2,3 0,0 0,6 0,6 0,5 0,6 Sản xuất cung cấp máy móc, dụng cụ ngành dệt may 56 31 109 120 186 178 189 224 264 242 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019) Theo Phí Thị Thu Hương, giá trị xuất doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực CNHT ngành dệt may Việt Nam (Hình 3.2) cho thấy: giá trị xuất bông, xơ, sợi chủ yếu, chiếm khoảng 60% giá trị xuất sản phẩm CNHT ngành dệt may; giá trị xuất vải chiếm khoảng 20% Tuy nhiên, sản phẩm xuất dạng “thơ”, sau Việt Nam lại nhập dạng “tinh” (vải nhuộm, hoàn thiện; phụ liệu may…) chế biến nước khác để phục vụ cho ngành dệt may Điều làm tăng chi phí, đồng thời giảm giá trị gia tăng sản phẩm may mặc Việt Nam 3.2 Chính sách thị trường Ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, với số lượng quy mô doanh nghiệp liên tục phát triển qua năm Hiện nay, tồn ngành có khoảng 7.000 doanh nghiệp, sử dụng gần triệu lao động, nhập nguyên phụ liệu từ hai thị trường Trung Quốc Hàn Quốc Biểu đồ 3.2 thể sản xuất nhóm sản phẩm ngành dệt may Biểu đồ 3.2: Sản xuất nhóm sản phẩm ngành dệt may giai đoạn 2010 – 2019 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2010 2011 2012 Sợi (Nghìn tấn) 2013 201420152016 Vải (Triệu m2) 2017 2018 2019 Quần áo mặc thường (Triệu cái) Nguồn: Tổng cục Thống kê “Sản phầm chủ yếu ngành công nghiệp giai đoạn 2010 - 2019” Mở rộng thị trường xuất khâu đột phá chiến lược phát triển xuất hàng dệt may, nhân tố định tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may đứng trước hội phát triển lớn từ hiệp định thương mại tự vừa ký kết, đặc biệt tiềm mở rộng xuất đến thị trường lớn giới Đây yếu tố hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh dệt may Việt Nam Việt Nam năm nước xuất dệt may lớn giới Năm 2019 đứng sau Trung Quốc Bangladesh Biểu đồ 3.3 thể kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 3.3: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 Đơn vị: tỷ USD 45 40 35 30 25 20 15 10 2012 20102011 20132014 20152016 2017 2018 2019 Kim ngạch xuất Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2019) Qua biểu đồ 3.3 ta thấy: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng gấp gần 3,5 lần, từ 11,2 tỷ USD lên 39 tỷ USD giai đoạn 2010 - 2019, chiếm 6,25% thị phần dệt may giới Các thị trường xuất dệt may Việt Nam gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Bảng 3.3 thể xuất dệt may sang EU-28 Bảng 3.3: Xuất dệt may sang EU-28 giai đoạn 2016 - 2019 2016 2017 2018 2019 23,82 26,03 30,48 32,85 3,50 3,73 4,09 3,64 Tổng XK hàng hóa sang EU (tỷ USD) 38,33 41,95 41,54 Tỷ trọng EU tổng KNXK dệt may (%) 14,33 13,42 11,08 Tỷ trọng dệt may tổng KNXK sang EU (%) 9,73 9,75 8,76 Tổng XK dệt may (tỷ USD) XK dệt may sang EU (tỷ USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan (2020) Qua bảng 3.3 ta thấy: Tỷ trọng xuất sang thị trường EU giảm giai đoạn 2017 – 2019 Trong năm 2019, xuất sang thị trường EU chiếm 11,08% tổng kim ngạch xuất hàng may mặc, với mức tăng trưởng hàng năm - 10% (Tạ Hoàng Linh (2020)) 3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Nội dung bao gồm đào tạo kỹ thuật, công nghệ kỹ mềm lĩnh vực quản trị, phát triển sản phẩm, thiết kế nghiên cứu thị trường, đào tạo nghề Hiệp hội Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành (Bộ Công Thương, 2014) Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động ngành dệt may theo hướng hình thành cụm để phục vụ chiến lược nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, thành lập trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang Biểu đồ 3.4 thống kê chi tiết trình độ lao động cho nhóm  ngành năm 2017 Biểu đồ 3.4: Thống kê chi tiết trình độ lao động cho nhóm ngành năm 2017 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Phổ thông Trung cấp/ Cao đẳng Đại học Sau đại học SợiDệtNhuộmMay Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát “Hoạt động khoa học công nghệ Ngành Công Thương” Tạ Văn Cánh (2019) cho thấy nhóm ngành may, có giá trị suất cao tồn nhóm ngành, tỷ lệ lao động phổ thông chưa qua đào tạo lại chiếm đa số, số tỷ lệ trình độ trung cấp, cao đẳng đại học lại thấp nhóm ngành khác Do rào cản lớn cho mục đích chuyển đổi hình thức gia công từ cách may theo đơn hàng sang hình thức có lợi nhuận cao tự thiết kế gia công sản phẩm hay cao tự thiết kế, gia công xây dựng thương hiệu gốc Bởi để làm vấn đề địi hỏi lực lượng lao động phải có tố chất, có khả sáng tạo dựa tảng kiến thức đào tạo, chuyển chuyển loại mặt hàng sản xuất  Biểu đồ 3.5 thể số lượng lao động tham gia sản xuất sản phẩm CNHT dệt may giai đoạn 2012 – 2016 Biểu đồ 3.5: Số lượng lao động tham gia sản xuất sản phẩm CNHT dệt may 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 DN sản xuất sợi DN sản xuất vải dệt thoi DN sản xuất vải dệt kim, DN hoàn thiện sản phẩm vải đan móc vải khơngdệt dệt 20122013201420152016 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016) Qua biểu đồ 3.5 ta thấy: Do số DN tăng nên số lao động DN sản xuất sản phẩm CNHT dệt may tăng năm qua Tổng số lao động đến thời điểm 31/12/2016 đạt gần 186.000 doanh nghiệp, tăng 44.079 DN so với năm 2012 (35,6%) Trong đó, số lao động lĩnh vực sản xuất sợi chiếm 52%, đạt 93.589 người năm 2016, tăng 28.877 người (44,6%) so với năm 2012 Số lao động DN sản xuất vải dệt thoi đến năm 2016 33.278 người, tăng 17% so với năm 2012 DN hồn thiện sản phẩm dệt có tổng số lao động 20.135 người (năm 2016), DN sản xuất vải dệt kim, vải đan móc vải khơng dệt có số lao động 18.205 người  Bảng 3.4 thể suất lao động nguồn nhân lực dệt may tăng trưởng xuất dệt may giai đoạn 2010 – 2017 Bảng 3.4: Năng suất lao động nguồn nhân lực dệt may tăng trưởng xuất dệt may giai đoạn 2010 – 2017 Chỉ tiêu so sánh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Kim ngạch xuất (tỷ USD) 11,2 14,3 17,0 21,0 24,7 27,5 28,5 31,0 175,2 Số lượng DN dệt may (DN) 5854 6792 7188 7599 8271 8770 9298 9826 Số lượng nhân lực thực tế (Nghìn ngưởi) 1043 1153 1197 1333 1477 1580 1608 1705 NSLĐ tính theo kim ngạch xuất (USD/người) Kinh phí hỗ trợ nhà nước cho trường đào tạo dệt may (Triệu USD) 10738 12402 14202 2,38 3,06 3,11 15754 16723 17405 17724 18181 3,08 3,06 2,99 2,79 2,78 23,26 Nguồn: Báo cáo ngành dệt may giai đoạn 2010 – 2017 Qua bảng 3.4, ta thấy: - Ngành dệt may Việt Nam ngành hội nhập toàn diện cạnh tranh bình đẳng với ngành dệt may giới, để chiếm lợi cạnh tranh, tăng trưởng phát triển bền vững sản phẩm dệt may năm qua công cụ cạnh tranh mạnh mẽ mà ngành sử dụng nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực Ngành dệt may Việt Nam sử dụng số lượng lao động lớn, đặc biệt ngành công nghiệp may; tính đến hết năm 2017, ngành dệt may có khoảng 9.826 doanh nghiệp với lượng lao động cơng nghiệp trực tiếp 1,818 triệu người tổng số khoảng 2,5 triệu lao động ngành - Yếu tố nguồn nhân lực thực có đóng góp đặc biệt lớn cho tăng trưởng xuất dệt may, đặc biệt vào giai đoạn khủng hoảng tài giới 2009 – 2013 mà thị trường dệt may giới suy giảm, kèm với điều sụt giảm nghiêm trọng sản xuất dệt may tồn cầu Mặc dù vậy, nhờ có tác động tích cực từ yếu tố người ảnh hưởng mạnh yếu tố đào tạo phát triển nguồn nhân lực nên năm khủng hoảng tài 2009 – 2013 tăng trưởng xuất ngành dệt may Việt Nam khơng khơng bị giảm mà cịn tăng trưởng gấp đôi, từ 10,416 tỷ USD (năm 2009) lên 21,000 tỷ USD (năm 2013) Với giai đoạn 2010 – 2017, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng gấp gần lần Nguyên nhân suất lao động chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn cải thiện Năng suất lao động tính theo kim ngạch xuất tăng từ 10738 USD/người/năm vào 2010 lên mức 18181 USD/người vào năm 2017 chưa tính đến bối cảnh giá gia công giá bán hàng liên tục giảm khoảng 5%-10%/năm giai đoạn 2010-2017 Số liệu Bảng 3.8 cho thấy nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 – 2017 cho trường 485 tỷ đồng, tương đương với 23,26 triệu USD giúp ngành dệt may tăng trưởng xuất thêm gần 18 tỷ USD từ mức 11,2 tỷ USD vào năm 2010 lên mức 31,0 tỷ USD vào năm 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2011 Phí Thị Thu Hương (2020), ‘Thực trạng thu hút vốn FDI vào công nghiệp hỗ trợ ngành May mặc Việt Nam’, Công Thương, truy cập ngày 03 tháng 11 năm 2021, từ Tổng cục thống kê (2019), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q I năm 2019, Hà Nội Tạ Văn Cánh (2019), ‘Thách thức nguồn nhân lực dệt may Việt Nam bối cảnh thuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0’, Tạp chí KH&CN Cơng Thương, truy cập ngày 05 tháng 11 năm 2021, từ Phong Vũ (2020), ‘Ứng dụng CMCN 4.0 ngành dệt may: Thách thức chiến lược phát triển’, Diễn đàn Khoa học Công nghệ, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2021, Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/QĐ-BCT quy định quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 11 tháng 04 năm 2014 7 Tạ Hồng Linh (biên soạn) 2020, Thơng tin xuất vào thị trường EU ngành dệt may, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Tổng cục Thống kê, ‘Sản phầm chủ yếu ngành công nghiệp giai đoạn 2010 – 2019’, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2021, từ < https://www.gso.gov.vn/px-web2/?pxid=V0705&theme=C%C3%B4ng%20nghi%E1%BB%87p> Chất lượng nguồn nhân lực dệt may Việt Nam (2021), truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2021, từ 10 VietinbankSc (2014), Ngành Dệt May Việt Nam, Hà Nội

Ngày đăng: 25/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w