Giáo trình Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng hạng ba (CĐ Giao thông vận tải Đường thủy II)

436 0 0
Giáo trình Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng hạng ba (CĐ Giao thông vận tải Đường thủy II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY II GIÁO TRÌNH ThS Nguyễn Văn Hiền GIẤY CHỨNG NHẬN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN MÁY TRƯỞNG HẠNG BA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG HẠNG GCNKNCM MÁY TRƯỞNG HẠNG BA Tên nghề: Máy trưởng phương tiện thuỷ nội địa Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 06 GCN cấp sau tốt nghiệp: GCNKNCM máy trưởng hạng ba I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kiến thức Hiểu nguyên lý cấu tạo động cơ; nắm đặc điểm cấu tạo vật liệu chế tạo trình hoạt động động cơ; hiểu cách học, điện, vật liệu kim loại, đọc vẽ chi tiết đơn giản để miêu tả hình dáng kích thước, nắm bắt an toàn, cấu trúc tàu; nắm quy trình sử dụng thành thạo hệ thống động lực tàu; phát nguyên nhân hư hỏng thông thường động cơ; biết tính tốn hiệu kinh tế sử dụng động Kỹ Chỉ huy hướng dẫn thợ máy thực hành nhiệm vụ người máy trưởng; sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ cho động cơ; phát xác tượng hư hỏng để đề phương án sửa chữa; có nhiệm vụ lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị, phụ tùng thay Thái độ, đạo đức nghề nghiệp Có thái độ nghề nghiệp mực, có trách nhiệm cơng việc giao, lao động có kỷ luật, chất lượng hiệu quả; có tinh thần vượt khó, có tinh thần tương thân, tương ái, có ý thức rèn luyện để nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành đường thủy nội địa; yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong cơng nghiệp, có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa dân tộc II THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC Thời gian khóa học: 295 giờ, bao gồm: a) Thời gian hoạt động chung: không b) Thời gian học tập: 295 giờ, đó: - Thời gian thực học: 280 giờ, đó: - Thời gian ơn, kiểm tra kết thúc khóa học: 15 Thời gian thực học: 280 a) Thời gian học lý thuyết: 55 b) Thời gian học thực hành: 225 III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO Mã Thời gian đào Tên môn học, mô đun MH, MĐ tạo (giờ) MH 01 MĐ 02 MĐ 03 MH 04 MĐ 05 MH 06 Vẽ kỹ thuật Điện tàu thủy Máy tàu thủy bảo dưỡng, sữa chữa máy tàu thủy Kinh tế vận tải Thực hành vận hành máy tàu thủy Nghiệp vụ máy trưởng Tổng cộng 25 45 90 15 90 15 280 LỜI GIỚI THIỆU Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa theo tinh thần Thông tư số 03/2017/TTBGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Để bước hồn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Trường Cao đẳng Giao thông vận tải đường thủy II tổ chức biên soạn “Giáo trình bồi dưỡng nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng ba” với nội dung theo quy định: Vẽ kỹ thuật Điện tàu thủy Máy tàu thủy bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu thủy Kinh tế vận tải Thực hành vận hành máy tàu thủy Nghiệp vụ máy trưởng Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Trường Cao đẳng Giao thông vận tải đường thủy II mong nhận ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn cơng tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT ĐƯỜNG THỦY II MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT MH.01 Chương ThS Nguyễn Văn Hiền VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1.1 Vật liệu vẽ 1.1.1 Giấy vẽ Thường có loại giấy sau đây: - Giấy vẽ tinh (giấy crôki), loại giấy dày, cứng có mặt nhẵn mặt ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt nhẵn để vẽ - Giấy can dùng để chụp vẽ - Giấy vẽ phác loại giấy thường giấy kẻ li, kẻ ô vuông 1.1.2 Bút vẽ (BÚT CHÌ) Chỉ dùng bút chì đen để thực vẽ kỹ thuật Có nhiều loại bút chì, bút loại cứng kí hiệu chữ H (2H, 3H 6H) loại mềm ký hiệu chữ B (2B, 3B 6B) Chữ số đứng trước chữ H B lớn bút có độ cứng độ mềm lớn Bút chì loại vừa có kí hiệu HB Trong kĩ thuật, thường dùng loại HB để vẽ mờ, vẽ nét mảnh bút chì 2B để tô đậm nét vẽ để viết chữ Bút chì thân gỗ vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục hình 1-1 Hình 1-1 Ngày người ta thường sử dụng bút chì chấm, thuận tiện sử dụng Nên dùng loại bút chì có đường kính độ cứng phù hợp (hình 1-2) Hình 1-2 1.1.3 Tẩy Chỉ nên dùng loại tẩy mềm Khi cần tẩy xóa nét vẽ mực đen, dùng lưỡi dao cạo bút phủ mực trắng Ngồi cịn có số vật liệu khác mực đen, giấy nhám để mài đầu bút chì, đinh mũ để có định vẽ bàn vẽ, v.v 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2.1 Bàn vẽ Mặt bàn vẽ thường làm gỗ mềm, mặt bàn phải phẳng nhẵn, hai biên trái phải bàn vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt bàn không bị vênh Mặt biên trái vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T cách dễ dàng (Hình 1-3) Hình 1-3 1.2.2 Thước chữ T Thước chữ T làm gỗ chất dẻo, gồm có thân ngang mỏng đầu T Mép trượt đầu T vuông góc với mép thân ngang Đầu T quay so với thân ngang Thước chữ T dùng để vạch đường thẳng nằm ngang Khi vạch, bút chì vạch theo mép thân ngang Để đường vẽ song song với nhau, ta trượt mép đầu thước T dọc theo biên trái bàn vẽ (Hình 1-4) Hình 1-4 Khi cố định giấy vẽ mặt bàn vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thước chữ T 1.2.3 Êke Êke vẽ kỹ thuật thường gồm hai chiếc, có hình tam giác vng cân có hình nửa tam giác Êke thường làm gỗ mỏng chất dẻo Có thể dùng êke phối hợp với thước chữ T hai êke phối hợp với để vạch đường thẳng đứng hay đường nghiêng để vẽ đường thẳng xiên song song, góc … (Hình 1-5) Hình 1-5 1.2.4 Thước cong Thước dùng để vẽ đường cong gọi thước cong, thước dùng để vẽ đường cong khơng vẽ com pa đường elíp, parabon, hypebon Thước cong có nhiều loại khác làm gỗ chất dẻo Khi vẽ, trước hết cần xác định số điểm đường cong, sau dùng thước cong nối điểm lại, cho cung thước cong qua ba điểm đường cong để đường cong trơn (Hình 1-6) Hình 1-6 1.2.5 Hộp compa Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng có dụng cụ sau: compa vẽ đường trịn, compa đo, bút kẻ mực … Dưới trình bày cách sử dụng số dụng cụ a Compa vẽ đường tròn Compa vẽ đường tròn dùng để vẽ đường trịn có đường kính lớn 12mm Nếu vẽ đường trịn có đường kính lớn chắp thêm cần nối (Hình 1-7) Hình 1-7 Khi vẽ cần ý điểm sau đây: - Đầu kim đầu chì (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt vẽ - Khi vẽ nhiều đường tròn đồng tâm, nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng cách định tâm để kim không bị ấn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ đâm to dẫn đến nét vẽ khơng xác - Dùng ngón tay trỏ tay cầm đầu núm compa, quay cách đặn liên tục theo chiều định b Compa vẽ đường tròn bé Compa vẽ đường tròn bé dùng để vẽ đường trịn có đường kính 12mm Khi vẽ, dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ trục có đầu kim giữcho trục vng góc với mặt vẽ, dùng ngón tay ngón tay quay cần có đầu chì (hay đầu mực), cần xoay xung quanh trục có đầu kim (Hình 1-8) Hình 1-8 c Compa đo Compa đo dùng để đo độ dài đoạn thẳng từ thước kẻ li đặt lên vẽ Hai đầu kim compa đặt vào hai đầu mút đoạn thẳng hai vạch thước kẻ li, sau đưa lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ (Hình 1-9) Hình 1-9 d Bút kẻ mực Bút kẻ mực bút dùng để kẻ mực vẽ hay giấy can mực đen Khi dùng bút kẻ mực cần ý điểm sau đây: - Không trực tiếp nhúng đầu bút vào bình mực, mà phải dùng bút sắt bút lơng để lấy mực, tra mực vào khe hai mép kẻ Cần giữ cho độ cao mực có bút khoảng từ đến mm để đảm bảo cho nét vẽ - Trước vẽ, cần điều chỉnh ốc đầu bút để nét vẽ có bề rộng phù hợp - Khi vẽ, giữ cho hai mép đầu bút tiếp xúc với mặt giấy để nét vẽ đặn, cán bút nghiêng hướng di chuyển bút (Hình 1-10) Hình 1-11 Hình 1-10 Ngày nay, thường dùng bút mực kim có cỡ nét khác thay cho bút kẻ mực (Hình 1-11) Cơng việc vẽ bước khí hoá tự động hoá Các loại bàn vẽ khí hố với mức độ khác dụng cụ vẽ chuyên dùng tinh xảo sủ dụng vẽ kỹ thuật Trên bàn vẽ khí hố có gắn cấu bình hành để dịch chuyển thước vẽ đến vị trí bàn vẽ Hơn nữa, ngày với phát triển mạnh mẽ tin học, máy tính điện tử sử dụng rộng rãi thiết kế chế tạo Việc lập vẽ kỹ thuật tự động hố nhờ máy tính điện tử thiết bị hỗ trợ đại với công nghệ tiên tiến Tự động hoá thiết lập vẽ góp phần giảm bớt cơng việc vẽ tay tiêu phí nhiều lao động thời gian, mặt khác vẽ đạt độ xác tính thẩm mỹ cao Chương TIÊU CHUẨN BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật thực phương pháp biểu diễn xác, thể cách đắn hình dạng kích thước vẽ theo quy tắc quy định thống Tiêu chuẩn Nhà nước vẽ Những Tiêu chuẩn Nhà nước vẽ bao gồm tiêu chuẩn cách trình bày vẽ, hình biểu diễn, vẽ kí hiệu quy ước cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật Những tiêu chuẩn thuộc tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu thiết kế ” Những Tiêu chuẩn Nhà nước văn kỹ thuật cho quan có thẩm quyền Nhà nước - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành Việc áp dụng tiêu chuẩn vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân Cuốn sách trình bày số tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu thiết kế ” Ngoài cịn giới thiệu số tiêu chuẩn khác có liên quan đến vẽ Dưới tiêu chuẩn cách trình bày vẽ 2.1 Khổ giấy 2.1.1 Các khổ giấy TCVN - 74(1) quy định khổ giấy vẽ tài liệu kỹ thuật khác tất ngành công nghiệp xây dựng Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ (Hình.2-1) Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ Khổ bao gồm có khổ có kích thước 1189 x 841 với diện tích 1m khổ khác chia từ khổ giấy (Hình.2-2) 22 841 24 420 11 210 11 112 Khung tên 297 594 1189 Mép ngồi Hình 2-1: Khổ giấy Hình 2-2: Khổ * Ký hiệu kích thước khổ theo bảng 1-1 đây:

Ngày đăng: 25/07/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan