1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng An toàn cơ bản và sơ cứu thuyền trưởng hạng tư CĐ Giao thông vận tải Đường thủy II

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT ĐƯỜNG THỦY II KHOA ĐIỀU KHIỀN BÀI GIẢNG MƠN HỌC 01: AN TỒN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU THUYỀN TRƯỞNG HẠNG TƯ LỜI GIỚI THIỆU Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Để bước hồn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bổ túc cấp GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư” với nội dung: An toàn sơ cứu Pháp luật giao thông đường thủy nội địa Điều động tàu thực hành điều động tàu Nghiệp vụ thuyền trưởng Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp Q bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .1 MỤC LỤC Phần AN TOÀN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU .6 Chương 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.2.Trách nhiệm người lao động 1.3.Quy định an tồn lao động ngành giao thơng ĐTNĐ Chương 2: AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN TÀU 2.1 An toàn lao động lên xuống tàu 2.2 An toàn lao động làm dây (trong trường hợp tàu ra, vào bến) .8 2.3 An toàn lao động trục tời neo .8 2.4 An toàn lao động đệm va .8 Chương 3: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, CỨU SINH, CỨU THỦNG 3.1 Phòng chống cháy nổ 3.2 Phương pháp cứu sinh .13 3.3 Phương pháp cứu thủng 15 Thực hành an toàn sơ cứu .17 4.1 Hô hấp nhân tạo .17 4.2 Xoa bóp tim ngồi lồng ngực 18 4.3 Các trường hợp tai nạn thông thường tàu .19 4.4 Phương pháp vận chuyển nạn nhân .20 Phần PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 22 Chương1 QUI TẮC GIAO THƠNG VÀ TÍN HIỆU 22 CỦA PHƯƠNG TIỆN 22 1.1 Quy tắc giao thông 22 1.2 Tín hiệu phương tiện giao thông đường thủy nội địa 25 Chương QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 26 2.1 Quy định chung 26 2.2 Những quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam .26 2.3 Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam 27 Chương TRÁCH NHIỆM CỦA THUYỀN TRƯỞNG,THUYỀN PHÓ .32 3.1 Trách nhiệm thuyền trưởng .32 3.2 Trách nhiệm thuyền phó 33 3.3 Trách nhiệm thuyền phó hai 34 Chương QUI ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 35 4.1 Vi phạm quy định phương tiện thủy nội địa .35 4.2 Vi phạm quy định thuyền viên, người lái phương tiện 35 4.3 Vi phạm quy tắc giao thơng tín hiệu phương tiện .35 Phần ĐIỀU ĐỘNG TÀU VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU 36 Bài 1: NGUYÊN LÝ ĐIỀU ĐỘNG TÀU THỦY 36 BÁNH LÁI .36 1.1 Khái niệm bánh lái 36 1.2.Tác dụng bánh lái điều kiện để bánh lái có tác dụng 36 CHÂN VỊT .37 2.1 Khái niệm 37 2.2.Phân loại chân vịt 37 2.3 Chiều quay chân vịt cách xác định chiều quay 37 QUÁN TÍNH TÀU THỦY 39 3.1 Khái niệm quán tính tàu thuỷ 39 3.2 Các đại lượng đặc trưng cho quán tính 39 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quán tính 39 VÒNG QUAY TRỞ 40 4.1 Khái niệm 40 4.2 Các giai đoạn vòng quay trở 40 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU ĐỘNG TÀU .41 5.1 Ảnh hưởng gió 41 5.2 Ảnh hưởng sóng 42 5.3 Ảnh hưởng dòng nước 42 5.4 Ảnh hưởng độ sâu luồng lạch 43 5.5.Ảnh hưởng độ nghiêng ngang 43 5.6 Ảnh hưởng chúi mũi, chúi lái 43 5.7 Ảnh hưởng tượng tàu bị hút 43 Bài KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘNG TÀU TỰ HÀNH 44 DÂY BUỘC TÀU 44 ĐIỀU ĐỘNG TÀU RA BẾN VÀO BẾN .45 3 ĐIỀU ĐỘNG TÀU ĐI TRÊN ĐOẠN SÔNG THẲNG, SÔNG CONG51 ĐIỀU ĐỘNG TÀU TRÁNH, VƯỢT NHAU 52 ĐIỀU ĐỘNG TÀU QUAY TRỞ KHI ĐANG ĐI NƯỚC XUÔI, NƯỚC NGƯỢC 54 ĐIỀU ĐỘNG TÀU VỚT NGƯỜI NGÃ XUỐNG NƯỚCKHI ĐANG ĐI NƯỚC XUÔI, NƯỚC NGƯỢC 55 ĐIỀU ĐỘNG TÀU KHI TÀU BỊ THỦNG 57 ĐIỀU ĐỘNG TÀU THẢ VÀ THU NEO .59 Phần NGHIỆP VỤ THUYỀN TRƯỞNG 61 Chương NHẬN BÀN GIAO NHIỆM VỤ DƯỚI TÀU VÀ LÀM QUEN TÀU 61 1.1 Các hạng mục công việc bàn giao 61 1.2 Thực công việc bàn giao hai thuyền trưởng 61 1.4 Lối lại, lối thoát hiểm 63 1.5 Buồng lái, buồng máy .63 1.6 Vị trí lắp đặt trang thiết bị cứu sinh .64 1.7 Nội quy chế độ sinh hoạt tàu .64 Chương QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN VÀ GIẤY TỜ TÀI LIỆU PHÁP LÝ CỦA TÀU 66 2.1 Tổ chức sinh hoạt phân công nhiệm vụ .66 2.2 Quản lý danh sách thuyền viên vắng mặt tàu 68 2.3.Theo dõi tình trạng sức khỏe thuyền viên 68 2.4 Yêu cầu bắt buộc giấy tờ pháp lý tàu 68 2.5 Theo dõi thời hạn cấp .69 Chương3: QUẢN LÝ TÀI SẢN SỔ SÁCH CỦA TÀU 69 3.1 Tài sản chung tàu 69 3.2 Tài sản tàu phát cho cá nhân sử dụng .69 3.3 Thực kiểm kê tài sản 69 3.4 Quản lý, ghi chép loại nhật ký tàu 69 3.5 Làm báo cáo định kỳ công tác quản lý tài sản tàu 70 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬT KÝ TÀU 70 4.1.Giới thiệu Nhật ký tàu .70 4.2 Phương pháp ghi nhật ký tàu 71 Chương 5: LẬP KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI VÀ PHÂN CÔNG NHIỆN VỤ TRÊN TÀU 71 5.1.Lập kế hoạch chuyến 71 5.2 Lập phương án kế hoạch 72 5.2.2 Những số liệu cần thiết vẽ biểu đồ: .73 5.2.3 Phương pháp vẽ biểu đồ vận hành: .74 5.3 Lên kế hoạch kiểm tra 74 5.4 Chọn tuyến đường 74 5.5 Thu thập thông tin tuyến đường 75 5.6 Tổ chức họp phân công nhiệm vụ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phần AN TOÀN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU Chương 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1.Trách nhiệm người sử dụng lao động doanh nghiệp 1.1.1 Nghĩa vụ người sử dụng lao động Theo điều 13 chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995của phủ quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: - Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo qui định Nhà nước - Cử người giám sát thực quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp phối hợp công đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh sinh viên - Xây dựng nội quy, quy trình lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy móc thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ máy móc, thiết bị vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nàh nước - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, qui đinh biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ qui định - Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ 06 tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với sở lao động thương binh xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động 1.1.2 Quyền người sử dụng lao động Theo điều 14 chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995của phủ quy định người sử dụng lao động có quyền sau: - Buộc người lao động phải tuân thủ qui định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người qui phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khiếu lại với quan Nhà nước có thẩm quyền đinh tra vầ an toàn lao động, vệ sinh lao động nghiêm chỉnh chấp hành định 1.2.Trách nhiệm người lao động 1.2.1 Nghĩa vụ người lao động Theo điều 15 chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995của phủ quy định nghĩa vụ người lao động: - Chấp hành quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao - Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo cá nhân trang bị cấp phát, làm hư hỏng khơng có lý đáng phải bồi thường - Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát có nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm Tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động 1.2.2.Quyền người lao động Theo điều 16 chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995của phủ quy định quyền người lao động: - Yêu cầu người sử dụng lao độngđảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Từ chối làm công việc từ bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xẩy tai nạn lao động, đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ mình, phải báo cáo với người phụ trách trực tiếp, từ chối quay trở lại nơi làm việc nguy chưa khắc phục - Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng, thoả ước lao động 1.3.Quy định an toàn lao động ngành giao thông ĐTNĐ 1.3.1 Đối với thuyền viên người lái phương tiện - Đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm - Có giấy chứng nhận khả chun mơn, chứng chuyên môn phù hợp với chức danh, loại phương tiện 1.3.2 Đối với phương tiện - Đạt tiêu chuẩn an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường theo quy định - Có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thuỷ nội địa, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường, kẻ gắn số đăng ký - Trong q trình hoạt động khơng chở số người theo quy định tàu tàu chở khách, không trọng tải tàu chở hàng Chương 2: AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN TÀU 2.1 An toàn lao động lên xuống tàu - Tàu đỗ bến phải buộc dây chắn lên bờ, bắc cầu lên xuống phải có tay vịn để hành khách thuyền viên lại - Cầu lên xuống không dốc, dây buộc liên kết tàu với cầu phải chắn để không bị trượt khỏi cầu - Khi từ tàu sang tàu khác cần phải ý khoảng cách hai phương tiện, không nhảy từ tàu sang tàu khác hai phương tiện dang nguy hiểm dễ bị rơi xuống khe hai phương tiện - Đối với tàu lớn, cầu lên xuống phải có lưới bảo hiểm đề phịng người ngã, rơi xuống nước - Tránh dây dép có độ ma sát - Cầu tàu, khu vực boong tàu hành lang lại khơng có chướng ngại vật dầu mỡ 2.2 An toàn lao động làm dây (trong trường hợp tàu ra, vào bến) - Dây buộc tàu phải cuộn tròn theo chiều kim đồng hồ tránh rối dây - Trường hợp tàu gần cầu trực tiếp cầm đầu dây lên bờ mắc vào cọc bích, đầu dây cịn lại buộc tàu, buộc vào cọc bích tàu ý quấn nhiều vịng vào thân bích chịu lực khố dây, tránh khố sai khơng cởi dây căng - Nếu tàu xa cầu, phải dùng dây ném (dây ném nhỏ nhẹ buộc vào ném), dây ném cuộn theo chiều kim đồng hồ Trên bờ phải có người bắt dây ném, bắt dây ném, nhanh chóng buộc đầu dây lên bờ vào đầu dây ném để người bờ kéo khuyết dây lên bờ mắc cọc bích - Trong trường hợp tàu buộc dây lên bờ lúc nước cạn, lúc nước lớn tàu với cầu có khoảng cách lớn, muốn cho tàu sát vào bờ ta phải tháo hẳn dây buộc kéo tàu sát vào bờ (nếu tàu to ta phải dùng máy tời) cô dây lại, không để nguyên mối dây buộc cũ, kéo dây sát tàu quấn dây thừa đè lên mối buộc cũ - Thao tác buộc dây cọc bích đơi phải quấn dây thuận theo chiều hình số từ đến lượt sau khố dây Tránh khố dây sai dây chịu lực không tháo - Trường hợp làm dây cáp, thuyền viên phải sử dụng găng tay để làm dây, buộc dây cần ý găng tay bị dắt vào mối dây 2.3 An toàn lao động trục tời neo - Kiểm tra hệ thống tời neo: + Kiểm tra bánh chuyển động + Kiểm tra vịng trám, ly hợp, xích neo, hãm lỉn - Kiểm tra hoạt động máy tời trước đưa vào sử dụng - Người đứng máy tời phải đứng mặt quay máy tời - Khi quay máy tời phải chý ý tới chiều quay trống tời để dây cách - Trong trường hợp thấy khơng an tồn phải ngừng hoạt động máy tời để kiểm tra xử lý - Khi máy tời thơi khơng làm việc kiểm tra lại ly hợp, hãm lỉn an toàn chưa, phải thường xuyên bôi dầu mỡ cho máy tời theo định kỳ 2.4 An toàn lao động đệm va - Khi thao tác dệm va ý kiểm tra đệm có đảm bảo an tồn cho người đứng đệm - Đệm phải có dây buộc dài từ 3m đến m - Người đứng đệm va phải đứng cách mép boong khoảng cách an tồn - Khơng đứng đệm va lan can tàu - Khi làm xong công việc đệm va ta buộc đệm vào lan can tàu Chương 3: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, CỨU SINH, CỨU THỦNG 3.1 Phòng chống cháy nổ 3.1.1.Nguyên nhân gây cháy Cháy kết hợp ba yếu tố nguồn lửa, vật cháy oxy Trên tàu có nhiều nguồn gây cháy: - Phần lớn hàng hoá tất loại hàng tạp hoá chở tàu vật liệu dễ cháy đóng gói bao bì, vỏ đựng làm vật liệu dễ cháy Bàn ghế gỗ, sàn gỗ… - Những máy móc, thiết bị thiết sót kỹ thuật gây tia lửa điện tạo nguồn nhiệt lớn - Thiếu sót thuyền viên, hành khách khơng nghiêm chỉnh tn theo quy tắc phịng cháy Cháy tai hoạ lớn gây tổn thất hàng hố mà cịn nguy hiểm đến tính mạng người phá hoại toàn tàu Chúng ta cần phải cảnh giác để phát kịp thời, tách rời yếu tố gây cháy dập lửa nhanh chóng 3.1.2.Trang thiết bị chữa cháy Để dập lửa nhanh chóng thuận lợi, tàu thuỷ trang bị dụng cụ hệ thống dập lửa từ thô sơ đến đại, từ dụng cụ thao tác tay hệ thống thiết bị tự động 3.1.2.1.Dụng cụ chữa cháy Những dụng cụ thô sơ dùng rộng rãi tàu: - Cát: boong, nơi gần kho sơn, kho vật liệu, gần két nhiên liệu lỏng (Dầu đốt ) thường bố trí nhiều thùng cát Thùng cát sơn đỏ có kẻ chữ ‘cát chữa cháy’ sơn trắng, có dung tích 0,15 m3 đến 0,25m3 - Câu liêm, xà beng, rìu: dụng cụ đặt giá treo tường, bố trí hành lang, boong chính, nơi dễ tới dễ lấy, sơn màu đỏ, làm thép cứng - Xô: xô làm sắt mạ kẽm, giống xô thường sơn màu đỏ, thân kẻ chữ ‘xô chữa cháy’ sơn trắng - Thảm: dùng thảm vải bạt ngấm nước làm thảm chữa cháy, phổ biến dùng chăn amiăng, có kích thước 1,5m x 2,0 m 2,0m x 2,5 m Thảm dùng để phủ kín lửa đám cháy nhỏ 3.1.2.2.Các loại bình chữa cháy Bình chữa cháy thường dùng tàu phần lớn loại bình bọt, bình CO2 bình bột a) Bình bọt Cấu tạo: Bình bọt loại nhỏ có dung tích lít, làm thép cứng, chịu áp lực lớn (áp suất vỏ bình 20kg/cm2), có tay cầm vỏ bình Trong bình đựng dung dịch kiềm (NaHCO3), ngâm dung dịch kiềm ống thuỷ tinh

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w