1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qua su 118727

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vốn Cố Định Và Sự Cần Thiết Phải Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Cố Định Của Doanh Nghiệp Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Tác giả Ngô Thu Huyền
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 75,64 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp (1)
    • 1.1.1. Tài sản cố định của doanh nghiệp (1)
      • 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định (1)
      • 1.1.1.2. Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp (2)
    • 1.1.2. Vốn cố định và các đặc điểm luân chuyển của vốn cố định (4)
    • 1.1.3. Nguồn vốn cố định của doanh nghiệp (5)
      • 1.1.3.1. Phân loại vốn cố định theo quan hệ sở hữu về vốn (6)
      • 1.1.3.2. Phân loại theo phạm vi huy động vốn (6)
      • 1.1.3.3. Phân loại theo nguồn hình thànhhình thành (0)
  • 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của (7)
    • 1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (7)
    • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (7)
    • 1.2.3. Sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp (10)
  • 1.3. Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp (0)
    • 1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định (12)
      • 1.3.1.1. Các nhân tố khách quan (12)
      • 1.3.1.2. Các nhân tố chủ quan (13)
    • 1.3.2. Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp (14)
  • CHƯƠNG 2: THựC TRạNG Tổ CHứC Sử DụNG VốN Cố ĐịNH TạI CÔNG (0)
    • 2.1. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu (17)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu (17)
      • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của công ty (18)
        • 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty (18)
        • 2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh (20)
      • 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh- quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty (21)
      • 2.1.4. Tình hình chung về thị trờng và đối thủ canh tranh (22)
      • 2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (23)
        • 2.1.5.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty (23)
        • 2.1.5.2. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty (24)
    • 2.2. Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty (27)
      • 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua (28)
        • 2.2.1.1. Thuận lợi (28)
        • 2.2.1.2. Khã kh¨n (29)
      • 2.2.2. Nguồn vốn kinh doanh và tổ chức nguồn vốn cố định (29)
        • 2.2.2.1. Nguồn vốn kinh doanh của công ty (29)
        • 2.2.2.2. Tổ chức nguồn vốn cố định của công ty (31)
      • 2.2.3. Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty trong (31)
        • 2.2.3.1. Tình hình đầu t mua sắm tài sản cố định của công ty trong (32)
        • 2.2.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định (34)
        • 2.2.3.3. Tình hình sửa chữa tài sản cố định của công ty trong năm (39)
        • 2.2.3.4. Tình hình quản lý tài sản cố định của công ty (40)
      • 2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu (41)
        • 2.2.4.1. Kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (41)
  • trong 2 năm 2001và 2002 (39)
    • 2.2.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu (42)
    • 2.2.5. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác sử dụng vốn cố định ở công (45)
  • CHƯƠNG 3: MộT Số BIệN PHáP NHằM GóP PHầN NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN Cố ĐịNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN DụNG Cụ CƠ KHí XUÊT KHÈU (0)
    • 3.1. Định hớng phát triển của công ty trong những năm tới (47)
    • 3.2. Một số biện pháp đề suất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí Xuất khẩu (0)
    • 3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý (54)
  • TàI LIệU THAM KHảO (64)

Nội dung

Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp

Tài sản cố định của doanh nghiệp

1.1.1.1.Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải đảm bảo có đủ 3 yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.

Trong đó t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải…) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.

Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các tài sản cố định. Vậy tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các tài sản cố định vô hình.

* Hai tiêu chuẩn để một t liệu lao động đợc coi là tài sản cố định: -Một là: phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở lên.

-Hai là: phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định, ở Việt Nam theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ra ngày 30-12-1999 quy định mức giá trị tối thiểu này là 5.000.000 đồng.

Tuy nhiên, trong thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định của doanh nghiệp còn phức tạp hơn nhiều Trong một số tr- ờng hợp có những tài sản trong điều kiện này đợc coi là tài sản cố định, trong điều kiện khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động Ví dụ nh nhà xởng bởi vì lúc tiến hành xây dựng thì đợc coi là đối tợng lao động nhng khi hoàn thành quá trình xây dựng thì nhà xởng lúc này đợc coi là tài sản cố định.

Do đó khi xem xét một số t liệu lao động phải chú ý đến một số vấn đề sau:

-Một là: một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ thì không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, song nếu đợc sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì cả hệ thống đó đợc coi là tài sản cố định (bàn ghế, thiết bị văn phòng…).

-Hai là: một số khoản chi phí mà doanh nghiệp đ chi ra có liênã chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nếu đồng thời thoả m n cả 2ã chi ra có liên điều kiện trên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp (nh chi phí thành lập doanh nghiệp , chi phí mua bằng phát minh sáng chế bản quyền công nghệ…). Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không thay đổi Song giá trị của nó lại đ ợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ.

Từ những nội dung trình bày ở trên có thể rút ra định nghĩa về tài sản cố định nh sau:

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu, có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuÊt.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, các tài sản cố định của doanh nghiệp cũng đợc coi nh một loại hàng hoá thông thờng khác.

Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng Thông qua mua bán trao đổi, các tài sản cố định có thể đợc chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng.

1.1.1.2.Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp

Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thờng có những cách phân loại sau: *Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:

Theo phơng pháp này tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại: tài sản cố định có hình thái vật chất ( tài sản cố định hữu hình) và tài sản cố định không có hình thái vật chất ( tài sản cố định vô h×nh).

-Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng các hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, các vật kiến trúc…Những tài sản cố định này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh.

-Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đ đã chi ra có liên ợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về sử dụng đất, chi phí mua bằng phát minh sáng chế hay nh n hiệu thã chi ra có liên ơng mại…

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào tài sản cố định hữu hình và vô hình Từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.

*Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng:

Theo tiêu thức này toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành 3 loại:

Vốn cố định và các đặc điểm luân chuyển của vốn cố định

Nh mọi hàng hoá khác, tài sản cố định cũng có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng và nó cũng là đối tợng đợc trao đổi và mua bán trên thị trờng.

Và để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng, lắp đặt tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình Số vốn ứng trớc đó gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi và doanh nghiệp sẽ thu hồi lại sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ.

Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:

Một là: Vốn cố định tham gia vao nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.

Hai là : Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất.

Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao ) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.

Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại dần dần giảm xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đ sản xuất thìã chi ra có liên vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

Những đặc điểm luân chuyển trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố định:

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng tr- ớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn.

Nguồn vốn cố định của doanh nghiệp

Để quản lý sử dụng vốn có hiêu quả cần phải tiến hành phân loại vốn cố định theo những tiêu thức khác nhau nh:

-Theo quan hệ sở hữu về vốn.

-Theo phạm vi huy động vốn.

1.1.3.1 Phân loại vốn cố định theo quan hệ sở hữu về vốn:

Theo cách này ngời ta chia vốn cố định thành hai loại:

-Vốn chủ sở hữu: là số vốn cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng chi phối định đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có thể là vốn đầu t ban đầu, hoặc đầu t bổ xung từ ngân sách nhà nớc; vốn góp liên doanh, liên kết, vốn góp cổ phần trong các công ty cổ phần, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận doanh nghiệp, vốn tích lũy từ khấu hao tài sản cố định.

-Các khoản nợ: là các khoản vốn cố định đợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vay của cán bộ công nhân viên trong công ty, vốn vay từ thị trờng tài chính thông qua việc phát hành cổ phiếu doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng trong một thời hạn nhất định.

1.1.3.2 Phân loại theo phạm vi huy động vốn:

-Vốn bên trong doanh nghiệp: nguồn vốn này đợc huy động từ nội bộ doanh nghiệp và còn đợc gọi là vốn tự cấp phát của doanh nghiệp bao gồm phần lợi nhuận doanh nghiệp dự kiến để lại hàng năm để bổ xung tăng thêm vốn đầu t phát triển sản xuất và quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ phúc lợi.

-Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: nh vốn góp cổ phần, huy động các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân khác góp vốn liên doanh dài hạn, phát hành trái phiếu dài hạn, hoặc vay dài hạn các tổ chức cá nhân dới các hình thức khác, vay dài hạn ngân hàng, vay của nớc ngoài. Ngoài ra còn phải kể đến những trờng hợp nhất định doanh nghiệp đợc nhà nớc hoặc các tổ chức khác trợ cấp vốn đầu t nhất định.

1.1.3.3.Phân loại theo nguồn vốn hình thành:

Nếu xét theo nguồn hình thành vốn cố định có thể chia thành các nguồn sau:

-Nguồn vốn điều lệ: là số vốn cố định đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập doanh nghiệp hoặc nguồn vốn điều lệ bổ xung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

-Nguồn vốn tự bổ xung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình sản xuất kinh doanh nh phần lợi nhuận cuả doanh nghiệp để lại đợc tái đầu t (quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp), tiền trích khấu hao tài sản cố định hàng năm.

-Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là số vốn cố định đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.

Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc hiện vật là tài sản cố định theo thoả thuận của các bên liên doanh.

-Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín dụng, vay các doanh nghiệp khác.

-Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của

Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc trong quá trình đầu t, khai thác sử dụng vốn cố định trong sản xuất và số vốn cố định sử dụng để đạt đợc kết quả đó Điều này thể hiện ở sản l- ợng, giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra trên số vốn cố định tham gia vào sản xuất.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc hiểu trên hai khía cạnh:

-Với số vốn cố định hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất thêm một lợng sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, từ đó làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

-Đầu t thêm vốn vào tài sản cố định mà vẫn đảm bảo cơ cấu tài sản cố định hợp lý, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, sao cho đảm bảo tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

*Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.

Hiệu suất sử dông vèn cè định

Doanh thu thuÇn trong kú

Số vốn cố định b×nh qu©n trong kú

Số vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số học giữa số vốn cố định ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Số vốn cố định b×nh qu©n trong kú

Số vốn cố định ®Çu kú+Sè vèn cố định cuối kỳ

Trong đó số vốn cố định ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) đợc tính theo công thức:

Số vốn cố định ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)

Nguyên giá TSCĐ ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)

Số tiền khấu hao luỹ kế ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)

Số tiền khấu hao ở cuối kỳ

Số tiền khấu hao ở đầu kỳ

Sè tiÒn khÊu hao t¨ng trong kú

Số tiền khấu hao giảm trong kỳ

*Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn cố định.

Hàm lợng vốn cố định

Số vốn cố định b×nh qu©n trong kú Doanh thu thuÇn trong kú

*Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận tríc thuÕ

Tỷ suất lợi nhuËn vốn cố định

= Lợi nhuận trớc thuế( hoặc sau thuÕ thu nhËp)

Sè vèn cè định bình quân trong kú

*Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ có thể tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hiệu suất này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuÇn trong kú Nguyên giá tài sản cố định bình qu©n

*Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất: phản ánh giá trị tài sản cố định bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số này càng lớn phản ánh mức độ trang bị tài sản cố định cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.

Hệ số trang bị tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định bình qu©n trong kú

Số lợng công nh©n trùc tiÕp sản xuât

*Tỷ suất đầu t tài sản cố định: phản ánh mức độ đầu t vào tài sản cố định trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Nói một cách khác là trong một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào tài sản cố định Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đ chú trọng đầu tã chi ra có liên vào tài sản cố định.

Tû suÊt ®Çu t tài sản cố định

Giá trị còn lại của tài sản cố định x100% Tổng tài sản

*Kết cấu tài sản cố định: phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, loại tài sản cố định trong tổng số giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu tài sản cố định đợc trang bị ở doanh nghiệp.

Sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp

Việc quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một đòi hỏi thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vấn đề này càng trở nên cần thiết, nó không chỉ tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh mà còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:

*Xuất phát từ yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr- ờng: khi mà khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành một yếu tố ảnh hởng trực tiếp, có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có hàm l- ợng khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thì càng có điều kiện để thành công.

Thật vậy, ở doanh nghiệp nào có cơ cấu tài sản cố định đồng bộ, tiên tiến không chỉ tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao, kiểu dáng, mẫu m phù hợp với thị hiếu ngã chi ra có liên ời tiêu dùng, thu hút đợc nhiều khách hàng tìm đến mua sản phẩm của doanh nghiệp mà còn tạo uy tín vững chắc của doanh nghiệp đó trên thị trờng Và điều này còn thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp đó.

*Xuất phát từ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp: là mục tiêu cần phải đạt đợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có lợi nhuận thu về tối đa thì đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng tăng nhanh về số lợng lẫn chất lơng sản phẩm sản xuất ra, từ đó sẽ làm tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng.

Muốn có sản phẩm sản xuất ra đạt đợc yêu cầu cả về số lợng lẫn chất lợng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t đúng đắn vào khâu sản xuất hay nói đúng hơn là phải có sự đầu t đổi mới máy móc trang thiết bị đồng bộ, tiên tiến hiện đại, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, giúp doanh nghiệp theo kịp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất

Nhng không chỉ có việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị mới làm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định mà bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý tốt tài sản cố định hiện có, từ đó khai thác một cách triệt để năng lực sản xuất hiện có mà không làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sản xuất.

Làm đợc nh vậy sẽ giúp doanh nghiệp vừa tiết kiệm đợc số vốn đầu t xây dựng mới tài sản cố định, tiết kiệm đợc vốn sản xuất kinh doanh, từ đó làm hạ gía thành sản phẩm sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên.

Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định

1.3.1.1 Các nhân tố khách quan:

*Do lạm phát của nền kinh tế khiến doanh nghiệp điều chỉnh không kịp giá trị tài sản cố định.

Khi nền kinh tế xảy ra quá trình lạm phát, giá trị các sản phẩm hàng hoá trên thị trờng giảm mạnh, trong đó tài sản cố định cũng không tránh khỏi đợc sự sụt giảm về giá trị.

*Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể găp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: thiên tai, địch hoạ … có tác động trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.

*Do tác động của khoa học kĩ thuật: làm cho tài sản của doanh nghiệp có thể bị mất giá trị nhanh, trong đó phần giá trị tài sản cố định bị ảnh hởng trực tiếp của trình độ khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giíi.

Trong điều kiện hiện nay, để đáp ứng nhu cầu trên thị trờng là có những sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động trong việc nghiên cứu, đầu t đổi mới máy móc, thiết bị mới thay cho một số máy móc thiết bị đ cũ và lạc hậu, không còn phù hợpã chi ra có liên với yêu cầu của quá trình sản xuất Đây chính là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành sản xuất.

*Các chính sách khác thuộc về chính sách kinh tế khác của Đảng và nhà nớc nh: chính sách khuyến khích đầu t đổi mới máy móc trang thiết bị hiện đại, chính sách thuế của nhà nớc đối với số máy móc thiết bị đợc nhập khẩu từ nớc ngoài, các quy định của nhà nớc trong việc quản lý và sử dụng vốn cố định…

1.3.1.2 Các nhân tố chủ quan :

*Các quyết định đầu t vào tài sản cố định của doanh nghiệp.

Trong trờng hợp doanh nghiệp đa ra những quyết định đầu t đúng đắn và hợp lý không những giúp doanh nghiệp tăng đợc số vốn cố định hiện có mà còn giúp doanh nghiệp có đợc những tài sản cố định tiên tiến, hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Ngựơc lại, khi doanh nghiệp có những sai lầm trong các quyết địnhđầu t sẽ dẫn đến việc đầu t mua sắm tài sản cố định không hợp lý hoặc mua sắm phải tài sản lớn, lạc hậu, làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp, doanh nghiệp có thể bị mất vốn do ảnh hởng của hao mòn vô hình. *Do trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn đợc số vốn cố định hiện có, nâng cao năng lực sản xuất và tiết kiệm đợc số vốn đầu t vào tài sản cố định, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

Và nếu việc quản lý, sử dụng kém hiệu quả sẽ gây ra tình trạng l ng phí thời gian, công suất, làm cho tài sản bị hã chi ra có liên hỏng, mất mát trớc thời hạn Dẫn đến việc doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn cố định, gây thất thoát vốn dùng trong sản xuất kinh doanh.

*Do việc khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao tài sản cố định hàng năm là một nội dung quan trọng để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.Thông qua khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp sẽ thấy đợc tình hình tăng giảm vốn cố định, hiện trạng tài sản cố định trong năm, từ đó đa ra đợc các quyết định đúng đắn trong đầu t đổi mới, thay thế tài sản cố định phục vụ cho mục đích phát triển lâu dài trong tơng lai.

Về nguyên tắc mức khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của tài sản cố định (cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình) Nếu khấu hao thấp hơn mức hao mòn thực tế sẽ không đảm bảo thu hồi vốn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng Ngợc lại sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Hơn nữa việc khấu hao không đủ không hợp lý sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định không phù hợp với yêu cầu thực tế về tài sản cố định của doanh nghiệp.

Chính vì vậy mà việc khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp có vai trò quan trọng bởi nếu khấu hao tài sản cố định đợc thực hiện đầy đủ và hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp vừa đảm bảo thu hồi đủ vốn đầu t ban đầu vừa sử dụng quỹ khấu hao để tái đầu t vào tài sản cố định có hiệu quả cao nhất.

*Do huy động nguồn vốn của doanh nghiệp không hợp lý dẫn đến chi phí sử dụng vốn cao.

Nếu doanh nghiệp huy động nguồn vốn không hợp lý không những doanh nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn cao mà còn không đảm bảo an toàn về mặt tài chính, dễ bị mất vốn khi gặp phải những rủi ro trong kinh doanh.

Ngợc lại, nếu doanh nghiệp huy động nguồn vốn đầu t hợp lý một mặt giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn một cách tốt nhất, mặt khác tạo ra sự ổn định trong nguồn vốn đầu t vào tài sản cố định, đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính, hạn chế và phân tán bớt rủi ro cho doanh nghiệp trong kinh doanh đồng thời phát huy tối đa u điểm của nguồn vốn đợc huy động.

Nh vậy việc lựa chọn phơng thức huy động vốn sao cho phù hợp đối với doanh nghiệp là rất cần thiết.

*Do trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Nếu trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả sẽ có tác dụng tích cực đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng doanh thu và lợi nhuận từ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện bổ xung thêm số vốn kinh doanh của mình và số vốn cố định nhờ đó cũng tăng lên.

Nhng khi trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp yếu kém sẽ dẫn đến tình trạng thua lỗ kéo dài nhiều năm, từ đó sẽ làm cho doanh nghiệp dần bị mất vốn kinh doanh, kéo theo số vốn cố định của doanh nghiệp giảm xuống.

Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

cố định của doanh nghiệp. Để tăng cờng việc tổ chức, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tuỳ theo điều kiện kinh tế, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà có những biện pháp tổ chức quản lý và sử dụng vốn cố định phù hợp.

Sau đây là một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định mà doanh nghiệp có thể áp dụng:

Một là: Trớc hết, phải hiện tốt công tác đầu t xây dựng mua sắm tài sản cố định, xác định đúng đắn yêu cầu tăng thêm tài sản cố định và nhu cầu về số vốn đầu t vào tài sản cố định.

Thông qua việc xác định yêu cầu tăng thêm và nhu cầu về vốn đầu t một cách hợp lý nhằm đảm bảo cho việc đầu t có hiệu quả nhất vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở tính toán và lựa chọn phơng án sản xuất cần quyết định quan hệ tỷ lệ phân phối vốn theo các hình thức và mục đích đầu t thích hợp đó là: tận dụng năng lực sản xuất hiện có với giải pháp khôi phục, cải tạo tài sản cố định và xây dựng mới, đổi mới trang thiết bị, xử lý đúng quan hệ đầu t mở rộng và đầu t theo chiều sâu, hoàn thiện dây chuyền sản xuất

Về nguồn vốn đầu t, doanh nghiệp phải chủ động tạo ra nguồn vốn cần thiết, trớc hết là nguồn vốn tự có, vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh với các tổ chức kinh tế khác

Vốn tự có về đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn khấu hao cơ bản tài sản cố định đợc để lại, từ quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi…

Ngoài ra, việc huy động vốn phải tính toán đến điều kiện thu hồi vốn, khả năng hoàn trả vốn vay Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định hết sức thận trọng nhu cầu đầu t và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất

Tiếp theo là tiến hành phân bổ vốn đầu t nhng phải đảm bảo cơ cấu tài sản cố định, chú trọng biện pháp đầu t theo chiều sâu trên cơ sở kiểm kê, phân loại tài sản cố định theo từng loại, từng nguồn hình thành Bên cạnh đó cần có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định sao cho hợp lý, chú trọng biện pháp đầu t theo chiều sâu, đồng bộ hoá thiết bị hiện có và trang bị kỹ thuật mới

Hai là: Khi trên thị trờng có sự biến động về giá cả, doanh nghiệp phải tiến hành xác định giá đánh lại của tài sản cố định nhằm loại trừ ảnh hởng của hao mòn vô hình, tạo điều kiện tính đúng tính đủ chi phí khấu hao và không để mất vốn cố định.

Ba là: Thực hiện tốt việc khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định có hiệu quả, lựa chọn phơng pháp khấu hao và xác định mức khấu hao hợp lý dựa trên cơ sở là quyết định 166/ 1999- QĐ -BTC ra ngày

30-12-1999, nhằm giúp doanh nghiệp không bị mất vốn, đồng thời hạn chế tối đa ảnh hởng của hao mòn vô hình.

Bốn là: Xây dựng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, làm chủ đợc công nghệ sản xuất, làm chủ đợc máy móc thiết bị Ngời lao động có tay nghề cao sử dụng máy móc không những làm tăng năng suất lao động, tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất mà còn đảm bảo vận hành tốt máy móc thiết bị tránh đợc tình trạng h hỏng tài sản cố định. Năm là: Quản lý chặt chẽ và có biện pháp huy động tối đa vốn hiện có vào qúa trình sản xuất kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác quản lý chặt chẽ tài sản cố định từ khâu mua sắm đền khấu sử dụng Tiến hành phân loại cũng nh phân cấp quản lý tài sản cố định, bàn giao tài sản cố định cho từng phân xởng, từng cá nhân có trách nhiệm thực hiện các chế độ kiểm tra, sử dụng và bảo quản tài sản cố định áp dụng các chính sách thởng phạt, khuyến khích vật chất đối với tập thể sử dụng tốt máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cũng nh tính chủ động sáng tạo của công nhân sản xuất Đồng thời, khai thác tối đa năng lực hiện có của máy móc thiết bị hiện có nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng sản phÈm.

Sáu là: Chấp hành các quy trình quy phạm trong sử dụng tài sản cố định, thực hiện tốt công tác sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định: sửa chữa theo định kỳ và sửa chữa phòng ngừa h hỏng, giảm thấp thời gian ngng máy do h hỏng và thời gian ngừng việc do chờ đợi, kéo dài thờ gian sửa ch÷a.

Nâng cao cờng độ sử dụng máy móc thiết bị với các biện pháp tăng số lợng thiết bị hoạt động và giảm thời gian thiết bị ngừng hoạt động, nhất là thời gian không công tác trong ngày, trong ca làm việc.

Bảy là: Khai thác nguồn vốn hợp lý nhằm giảm thấp chi phí sử dông vèn.

Lựa chọn phơng thức huy động nguồn vốn thích hợp, trên cơ sở các phơng thức áp dụng phải dựa vào kết cấu tối u của các nguồn vốn trong doanh nghiệp Với cơ cấu nguồn vốn hợp lý không những đảm bảo an toàn về tài chính cho doanh nghiệp mà còn đảm bảo đợc chi phí sử dụng vốn bình quân tiết kiệm nhất Nhờ đó vốn đầu t vào tài sản cố định của doanh nghiệp tăng lên và hiệu qủa sử dụng vốn cố định sẽ đợc nâng cao Tám là: Cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh nhằm hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan nh: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự trữ…

THựC TRạNG Tổ CHứC Sử DụNG VốN Cố ĐịNH TạI CÔNG

Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu

2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu ra đời và phát triển trong thời kỳ bao cấp nhng đ sớm có những bã chi ra có liên ớc đi vững chắc, táo bạo và có đợc hiệu quả cao trớc cả khi có sự đổi mới về chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc.

Sau hoà bình lập lại trên miền Bắc năm 1954, nhu cầu tiêu dùng cũng nh nhu cầu thuốc chữa bệnh và dụng cụ y tế phục vụ cho nhân dân ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết Mặc dù thuốc chữa bệnh đ có Xíã chi ra có liên nghiệp Dợc phẩm cung cấp nhng dụng cụ Y tế cha có cơ sở sản xuất, cung cấp mà chủ yếu dựa vào viện trợ của nớc ngoài Đứng trớc yêu cầu đó, ngày 18/11/1960, Bộ Y tế quyết định thành lập "Xởng Y cụ" trực thuộc Bộ

Y tế với nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa, nghiên cứu cải tiến các dụng cụ, máy móc thiết bị y tế Sản phẩm chính là bông, băng, panh, kéo, bơm tiêm, bơm thuốc diệt muỗi, trừ sốt rét, nồi nớc cất

Và để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng phát triển và thuận lợi trong công tác quản lý, ngày 27/12/1962 Bộ Y tế ra quyết định sát nhập "Xởng Y cụ " và "Xởng Chân tay giả" làm một nhng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

Ngày 14/7/1964, Bộ Y tế lại tách ra thành lập "Nhà máy y cụ"với nhiệm vụ sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị y dợc phẩm và sửa chữa thiết bị y tế Cùng với đó, nhà máy đ có bã chi ra có liên ớc phát triển nhanh, quy mô sản xuất mở rộng, xây dựng thêm một số nhà xởng và bổ xung thêm một số trang thiết bị Cũng trong thời gian này, nhà máy bắt đầu sản xuất những sản phẩm khác nh máy móc thiết bị và đồ dùng phôc vô cho chiÕn trêng.

Ngày 6/7/1971 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định chuyển Nhà máy sang Bộ cơ khí luyện kim quản lý Trong thời gian này, quy mô nhà máy càng đợc mở rộng hơn về số lợng máy móc thiết bị, số công nhân lao động cũng nh giá trị tài sản cố định tăng nhanh (gấp 3,8 lần so với năm

1964), mặt khác Nhà máy còn sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho các ngành kinh tế khác nh kìm điện, mỏ lết Đến năm 1977, sản phẩm của Nhà máy đ bắt đầu xâm nhập thị trã chi ra có liên ờng quốc tế, tỷ trọng sản lợng xuất khẩu so với tổng sản lợng là 8,9% Cùng trong thời gian này, Ban Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị giám đốc PGĐ Kỹ thuật

Phòng Kinh doanhPhòng Hành chínhTTâm DV SCXM

Phòng Kế toán tài vụ

Phòng Tổ chức LĐ-TL

Phòng KCSPhòng Kỹ thuậtPhòng cơ điện

Ban kiểm soát giám đốc Nhà máy đ xác định đã chi ra có liên ợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu hớng vào sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu.

Ngày 1/1/1985, Bộ Cơ khí luyện kim đ chính thức đổi tên "Nhàã chi ra có liên máy Y cụ" thành "Nhà máy Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.Và tính đến cuối năm 1986 giá trị hàng xuất khẩu của Nhà máy đ tăng lên nhanh chóng,ã chi ra có liên chiếm 70,29% trên tổng giá trị sản lợng xuất khẩu. Đến ngày 1/1/1996 Nhà máy chính thức đổi tên thành "Công ty Dụng cụ cơ khí xuất khẩu", là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, Bộ Công nghiệp.

Ngày 01/01/2001, căn cứ Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt nam khoá X thông qua ngày 29/6/1998ã chi ra có liên của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần, đồng thời căn cứ Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp phê duyệt phơng án cổ phần hoá và chuyển thành "Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu"

Lấy tên giao dịch quốc tế:

Export mechanical tool stock company

Tên giao dịch viết tắt: E.M.T.S.C

Trụ sở đặt tại: 229 Tây Sơn - Đống Đa - Hà nội

Tổng số cán bộ công nhân viên: 650 ngời

2.1.2- Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của Công ty

2.1.2.1- Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khÝ xuÊt khÈu

* Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

* Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng

Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đợc bố trí theo kiểu trực tuyến.

 Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất trong công ty, có nhiệm vụ theo dõi và giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và ban hành kiểm soát; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, sửa đổi , bổ xung điều lệ công ty, thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và mỗi năm họp ít nhất một lần.

 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề có liên quan dến mục đích, quyền lợi của công ty có nhiệm vụ quyết định chiến lợc phát triển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đóc và các cán bộ quản lý quan trọng khác.

 Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông cử ra, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của đại hội đồng cổ đông Có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phơng hớng, chính sách của các phòng ban, các bộ phận mà Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đề ra, rồi báo cáo lại cho Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị.

 Ban giám đốc gồm 3 ngời:

 Giám đốc là ngời do Hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số các thành viên của Hội đồng quản trị với t cách hợp pháp nhân trong mọi giao dịch và chịu mọi trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các phơng án đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty, kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, các hợp đồng lao động và ngời tổ chức thực hiện các hợp đồng đó trong mọi giao dịch.

 Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách công tác kỹ thuật, chỉ đạo sản xuất và an toàn lao động.

 Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

 Phòng kế hoạch vật t: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, quản lý việc thu mua dự trữ vật t để cung cấp kịp thời cho sản xuất đạt hiệu quả cao.

 Phòng kinh doanh: nhiệm vụ chính là nghiên cứu mở rộng thị tr- ờng và đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.

Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua.

 Về môi tr ờng kinh doanh:

Hiện nay, cơ chế quản lý cũ đ đã chi ra có liên ợc thay thế bằng cơ chế thị trờng nhiều thành phần và sự mở rộng qua hệ hợp tác quốc tế đ tạo điều kiệnã chi ra có liên cho công ty có thể chủ động, linh hoạt trong công việc mở rộng các mối quan hệ hợp tác với các bạn hàng trong và ngoài nớc, trong quá trình sản xuất sản phẩm công ty có nhiều cơ hội để học hỏi cũng nh rút ra đợc nhiều kinh nghiệm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của m×nh.

Mặt khác, sự đổi mới về chính sách quản lý của Đảng và Nhà nớc cũng thông thoáng hơn trớc, góp phần giúp cho công ty tự chủ hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho công ty phát huy lợi thế của mình Do đó đ giúp đã chi ra có liên ợc công ty thu đợc những kết quả hết sức khả quan trong những năm gần đây Góp phần không những mang lại lợi ích cho bản thân công ty, cho cán bộ công nhân viêc toàn công ty mà còn góp phần mang lại lợi ích thiết thực cho toàn x hội.ã chi ra có liên

Công ty có vị trí rất thuận lợi, nằm ở trung tâm kinh tế chính trị của đất nớc, nơi có điều kiện giao dịch để hợp tác, xúc tiến việc giới thiệu sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng; có hệ thống giao thông vận tải và hệ thống thông tin liên lạc khá đầy đủ và hiện đại.

Công ty có đội ngũ lao động khá trẻ, trong đó độ tuổi 41 đến 50 chiếm khoảng 1/3 tổng số lao động , điều đó nói lên trình độ tay nghề của công nhân viên khá dày dặn Bên cạnh đó công ty đ quan tâm đến côngã chi ra có liên tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân lao động.

Công ty có bộ máy quản lý phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các phòng ban chức năng đợc phân định rõ ràng: một mặt thực hiện chức năng nhiệm vụ chuyên môn, một mặt phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác cùng chịu sự chỉ đạo, giám sát của ban giám đốc Các sản phẩm của công ty đợc sản xuất qua một quá trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các bộ phận chức năng, do đó chất lợng sản phẩm có tiêu chuẩn chất lợng khá cao. Đặc biệt là sau khi cổ phần hoá, Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu đ có nhiều thuận lợi trong công việc huy động thêm nguồnã chi ra có liên vốn dùng vào đầu t mở rộng sản xuất theo chiều cả chiều rộng lẫn chiều sâu Nhờ đó công ty có điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng danh mục mặt hàng, từ đó tăng nhanh số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng Hơn nữa, nhờ có cơ cấu tổ chức theo kiểu công ty cổ phần đã chi ra có liên phát huy tối đa hiệu quả hoạt động , mang lại sự thay đổi lớn hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001,2002.

Cũng nhờ cổ phần hoá mà ngời lao động đ thực sự làm chủ, tạoã chi ra có liên động lực mạnh mẽ khiến họ cống hiến hết mình cho công ty vì quyền lợi chung của toàn công ty cũng nh quyền lợi của từng cá nhân ngời lao động Đó là nền tảng vô cùng vững chắc cho sự phát triển của công ty trong tơng lai.

Bên cạnh những thuận lợi , công ty còn phải đối mặt với không ít khó khăn, nhất là trong điều kiện nh hiện nay.

Trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh doanh, để đứng vững trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải xác định một phơng hớng đi riêng cho mình sao cho đúng đắn và phù hợp Công việc này đòi hỏi phải có đội ngũ làm công tác tổ chức quản lý có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao.

Nhng trong điều kiện hiện nay công ty cha có nhiều cán bộ giỏi cả về năng lực lẫn chuyên môn, điều này gây ra không ít khó khăn cho công việc điều hành quản lý công ty.

Mặt khó khăn nữa không thể không kể đến đó là các mặt hàng nhập lậu từ Trung Quốc vào thị trờng ngày càng nhiều, trong đó có cả các mặt hàng inox, hàng xe máy là hai sản phẩm chủ yếu của công ty, tuy các mặt hàng từ Trung Quốc không cao nhng giá cả của chúng rẻ hơn rất nhiều so với các sản phẩm do công ty sản xuất. Điều này đ gây trở ngại lớn cho công ty trong việc tiêu thụ các sảnã chi ra có liên phẩm của mình ra thị trờng

Nhng điều quan trọng hơn cả , có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của công ty là hiện trạng máy móc thiết bị sử dụng đ quá lạcã chi ra có liên hậu, đa phần đợc sản xuất từ những năm 1960, giá trị tài sản cố định còn lại rất thấp chiếm 34,99% tổng nguyên giá tài sản cố định 2002. Thậm chí một số máy móc đ khấu hao gần hết giá trị Việc sử dụng máyã chi ra có liên móc cũ không những ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm mà còn làm tăng chi phí bảo dỡng , sửa chữa và hao phí nhiên liệu Hơn nữa, vì là công ty sản xuất nên phần tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn cho việc đổi mới máy móc thiết bị đang trở thành nhu cầu cấp bách của công ty.

2.2.2- Nguồn vốn kinh doanh và tổ chức nguồn vốn cố định

2.2.2.1- Nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khÝ xuÊt khÈu

Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty cổ phần nên toàn bộ nguồn vốn kinh doanh đều là vốn góp cổ phần do 650 cán bộ công nhân viên công ty đóng góp.

Qua bảng số 04 ta sẽ thấy rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong 2 năm qua

Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty Đơn vị tính : đồng

II- Vốn chủ sở hữu 10.206.295.524 18.621.216.287

* Nếu phân chia theo thời gian huy động:

Nguồn vốn thờng xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn ở Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu thì nguồn vốn th- ờng xuyên đợc tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu, trong đó : năm

2001 là 10.206.295.524 (đồng) và năm 2002 là 18.621.216.287 (đồng). Còn nguồn vốn tạm thời đợc tài trợ bằng nguồn nợ vay ngắn hạn nh năm

2001 là 10.569.865.400 (đồng) và năm 2002 là 3.496.071.933 (đồng)

Về cơ cấu nguồn vốn, trong năm 2002, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên so với năm 2001 và trong năm 2002 sự độc lập về tài chính của Công ty cũng cao hơn so với năm 2001, điều này thể hiện:

Hệ số vốn Chủ sở hữu năm 2001 = 49,13%

Hệ số vốn Chủ sở hữu năm 2002 = 84,19%

Do trong năm 2002 Công ty đ huy động thêm vốn góp cổ phần củaã chi ra có liên cán bộ công nhân viên và trích phần lớn lợi nhuận thu đợc để tái đầu t,làm cho khoản nợ vay giảm xuống Có thể nói đây là một lợi thế củaCông ty trong việc huy động vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.2.2- Tổ chức nguồn vốn cố định của Công ty

Nguồn hình thành vốn cố định Đơn vị tính : đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

I- TSCĐ và ĐTDH 7.302.035.568 6.924.902.222 -377.133.346 -5,16 II- Nguồn hình thành 7.302.035.568 100 6.924.902.222 100 -377.133.346 -5,16

Qua biểu số 05 ta có thấy đợc toàn bộ nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của Công ty gồm hai nguồn đó là:

+Nợ phải trả: trong năm 2002 không có gì thay đổi nhng lại thay đổi về mặt tỷ trọng nh năm 2001 chiếm 22,56% trong tổng vốn cố định, thì năm 2002 là 23,79% so với tổng vốn cố định.

+Vốn chủ sở hữu: chiếm tỷ trọng cao 77,44% năm 2001 và 76,21% năm 2002 Trong đó:

-Vốn góp giảm 55.649.037 (đồng) với tỷ lệ giảm 2,76%.

-Quỹ đầu t phát triển giảm 609.685.836 (đồng) với tỷ là giảm là 34,53%.

-Quỹ khấu hao tài sản cố định tăng 288.201.527 (đồng) với tỷ lệ t¨ng 15,41%.

Chứng tỏ trong năm 2002 vốn đầu t đổi mới tài sản cố định vẫn cha đáp ứng yêu cầu tăng vốn cố định của công ty.

2.2.3- Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong hai năm 2001 và 2002

Cơ cấu vốn cố định và đầu t dài hạn Đơn vị tính : đồng

TCSĐ và ĐTDH (giá trị còn lại) 7.302.035.568 100 6.924.902.222 100

+ Nguyên giá 13.451.680.947 256 13.938.529.704 285,78 + Hao mòn luỹ kế -8.197.159.379 -156 -9.061.141.482 -185,78

2, Đầu t tài chính dài hạn 2.047.514.000 28,04 2.047.514.000 29,57

- Đầu t chứng khoán dài hạn 0 0 0 0

- Góp vốn liên doanh dài hạn 2.047.514.000 100 2.047.514.000 100

* Về cơ cấu vốn cố định và đầu t dài hạn

năm 2001và 2002

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu

cụ cơ khí xuất khẩu trong 2 năm 2001và 2002

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Sè tiÒn % Doanh thu thuÇn (®) 39.694.089.406 42.139.255.395 2.445.165.989 6,16

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh sau thuÕ(®)

Vốn cố định bình quân

Nguyên giá TSCĐ bình qu©n (®)

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 0,58 0,56 -0,02 -3,45

Hệ số hao mòn TSCĐ 0,61 0,65 0,04 6,56

Qua biểu 14 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu năm 2002 tốt hơn so với năm 2001.

Tuy nhiên ta cần phân tích sâu hơn để thấy rõ u điểm, cũng nh nhợc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

* Về chỉ hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh năm 2001 tạo ra 7,82 (đồng) doanh thu và năm 2002 là 8,32 (đồng) doanh thu, tức là trong năm 2002 chỉ tiêu này đ tăng 0,5 (đồng) tã chi ra có liên ơng ứng tỷ lệ tăng 6,39%.

Nguyên nhân chính ở đây là doanh thu thuần năm 2002 đ tăngã chi ra có liên so với năm 2001 là 6,16% và chỉ tiêu vốn cố định năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,14%.

* Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,01 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 0,32% Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh năm 2001 tạo ra 3,09 đồng doanh thu thuần và năm 2002 là 3,08 đồng doanh thu thuần.

Nguyên nhân chính là chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2002 so với năm 2001 tăng 6,76% trong khi chỉ tiêu doanh thu thuần chỉ tăng 6,16%.

* Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: chỉ tiêu này năm 2002 giảm so với năm 2001 là 3,45% Nếu năm 2001, cứ 1 đồng vốn đầu t tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,58 đồng lợi nhuận thì năm

2002, cứ 1 đồng vốn đầu t tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,56 đồng lợi nhuận

Nguyên nhân là chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh sau thuế năm 2002 giảm so với năm 2001 là 4,09% và chỉ tiêu vốn cố định bình quân năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,14%, do đó làm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định giảm xuống.

* Về chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: năm 2002 giảm so với năm 2001 là 7,69%.

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2001 cần 0,13 đồng vốn cố định và năm 2002 là cứ 0,12 đồng vốn cố định tạo ra đợc

* Hệ số hao mòn tài sản cố định: hệ số này năm 2001 là 0,61 thì đến năm 2002 là 0,65, điều này chứng tỏ mức độ hao mòn của tài sản cố định năm 2002 cao hơn so với năm 2001 là 6,56%.

Qua phân tích một số chỉ tiêu trên ta có thể đa ra nhận xét nh sau:

Nói chung, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 tốt hơn so với năm 2001, điều này thể hiện rõ trên các chỉ tiêu doanh thu thuần và chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định đều tăng, tuy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định có giảm là do trong năm 2001 công ty đợc u tiên miễm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ta không chỉ xem xét đến kế quả đạt đ- ợc trong năm 2002 nh thế nào mà ta cần xem xét tình hình sản xuất kinh doanh nói chung, tình hình sử dụng tài sản cố định và hiện trạng của tài sản cố định ở công ty hiện nay ra sao? Từ đó mới có đựơc kết luận chính xác và đa ra đợc những phơng hớng phát triển lâu dài trong tơng lai.

Nh chúng ta đ biết , hiện nay công ty chỉ chú trọng vào sản xuấtã chi ra có liên các mặt hàng phụ tùng xe máy ( cần khởi động, cần số, tay vịn ) cho các h ng xe Honda, Suzuki, Yamaha, SYM, mặt hàng này chiếm 80% giá trịã chi ra có liên tổng sản lợng sản xuất ra , còn lại 20% là các mặt hàng khác (hàng gia dụng bằng inox, dụng cụ y tế ) chỉ đợc sản xuất khi có đơn đặt hàng từ phía khách hàng Đây có thể nói là một lợi thế cũng nh hạn chế của công ty.

Lợi thế là trong những năm gần đây công ty đ nắm bắt nhu cầuã chi ra có liên thị trờng và thực hiện đầu t chiều sâu vào việc sản xuất các loại sản phẩm phụ tùng xe máy phục vụ nhu cầu thị trờng, không ngừng làm tăng lợi nhuận cho công ty.

Nhng bên cạnh đó còn có mặt hạn chế nh: Việc đầu t theo chiều sâu vào sản xuất hàng phụ tùng xe máy làm ảnh hởng cũng nh làm giảm chất lợng các loại sản phẩm là mặt hàng đồ gia dụng bằng inox, dụng cụ y tế từ đó làm giảm sức cạnh tranh của những mặt hàng này trên thị trờng Không những thế, trong năm 2003 số lợng xe máy tiêu thụ có sự sụt giảm lớn so với năm 2002 vì những lý do khách quan từ phía thị tr- ờng, cụ thể hơn là do chính sách của Đảng và nhà nớc ta hạn chế số lợng xe máy lu thông trên thị trờng Điều này sẽ gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Chính vì vậy, trong năm 2003 và những năm tiếp theo công ty cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời cả về cơ cấu tài sản cố định lẫn tỷ trọng các sản phẩm sản xuất của công ty sao cho đảm bảo cơ cấu tài sản cố định hợp lý, tăng nhanh số lợng sản phẩm sản xuất, đặc biệt u tiên tăng khối lợng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng inox, dụng cụ y tế

Những vấn đề còn tồn tại trong công tác sử dụng vốn cố định ở công

định ở Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong năm qua:

Tuy trong năm qua, bên cạnh việc đạt đợc những kết quả khá khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong công tác quản lý, sử dụng vốn cố định:

* Vấn đề đầu t đổi mới tài sản cố định : nh đ phân tích ởã chi ra có liên những phần trớc, mặc dù trong năm 2002 công ty đ chú trọng đổi mớiã chi ra có liên tài sản cố định tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về đổi mới tài sản cố định của công ty. Điều này thể hiện rõ là tổng giá trị hao mòn tài sản cố định trong năm 2002 vẫn tiếp tục tăng là 65,01% trong khi năm 2001 là 60,94%. Mặt khác cơ cấu tài sản cố định của công ty cha hợp lý, tỷ trọng tài sản cố định là máy móc thiết bị chiếm tổng nguyên giá còn thấp: 47,86% năm

2001 và 49,91% năm 2002 Có thể nói đây là nguyên nhân chính làm giảm chất lợng sản phẩm sản xuất, từ đó làm giảm số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng (thể hiện số lợng hàng tồn kho tiếp tục tăng cao từ 7.815.506.935 (đồng) năm 2001 lên 9.378.608.327 (đồng) năm 2002)

* Thực trạng về tài sản cố định ở công ty trong năm qua:

Hiện trạng tài sản cố định của công ty đ quá lạc hậu, giá trị còn lại rấtã chi ra có liên thấp, chiếm 34,99% tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2002, trong đó bộ phận quan trọng nhất, tham gia trực tiếp vào sản xuất, là máy móc thiết bị cũng có hệ số hao mòn lớn là 58,42% Thậm chí một số máy móc thiết bị đ hao mòn gần hết giá trị nhã chi ra có liên máy bào có hệ số hao mòn 97,20%, máy móc thiết bị truyền dẫn 91,11%, máy búa là 82,30% mà vẫn cha đ- ợc đầu t thay thế Do đó đ ảnh hã chi ra có liên ởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, một mặt tác động làm giảm chất lợng sản phẩm,mặt khác làm tăng chi phí sửa chữa bảo dỡng tài sản cố định, tăng giá thành sản phẩm sản xuất và làm giảm lợi nhuận của công ty.

Chính vì vậy, trong thời gian tới công ty cần không ngừng đổi mới cải tiến máy móc thiết bị đ quá lạc hậu, có giá trị sử dụng thấp.ã chi ra có liên

* Việc huy động nguồn tài trợ đáp ứng nhu cầu vốn cố định ở công ty cha hợp lý

Nh ta đ biết trong năm 2002, công ty đ huy động thêm số vốnã chi ra có liên ã chi ra có liên góp của các cổ đông là 2.425.009.008(đồng) nhng lại đem bổ xung hoàn toàn số vốn huy động đợc vào số vốn lu động của công ty Thể hiện công ty cha có sự quan tâm đúng đắn trong việc huy động vốn phục vụ công tác đầu t đổi mới tài sản cố định

Hơn nữa công ty cha tìm cách khai thác các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài để phục vụ nhu cầu đầu t đổi mới tài sản cố định nh: vay dài hạn ngân hàng, phát hành thêm cổ phiếu ra bên ngoài phạm vi công ty, phát hành trái phiếu

* Tình hình thực hiện khấu hao tài sản cố định: hiện nay công ty thực hiện việc trích khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp tuyến tính với mức khấu hao áp dụng theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ra ngày 30-12-1999 Ưu điểm chung của phơng pháp tính toán này là cách tính đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao đợc tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm Tuy nhiên nhợc điểm cơ bản của phơng pháp này là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng tài sản cố định khác nhau Hơn nữa do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn chậm, làm cho tài sản cố định của công ty phải chịu ảnh h- ởng bất lợi của hao mòn vô hình Từ đó làm giảm tính năng cũng nh giá trị sử dụng của tài sản cố định, làm cho tài sản cố định dần bị lạc hậu và giá trị của tài sản cố định cũng dần bị giảm xuống

Có thể nói đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng tài sản cố định của công ty nh hiện nay đ quá lạc hậu.ã chi ra có liên

* Tình hình sử dụng tài sản cố định:

Hiện nay, công ty cha tận dụng và phát huy hết công suất của tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh Nguyên nhân là trong một số năm gần đây công ty chỉ chú trọng khai thác năng lực sản xuất của các loại máy móc thiết bị chuyên sản xuất các sản phẩm là các phụ tùng xe máy, trong khi đó các máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng nh hàng gia dụng bằng inox, dụng cụ y tế cha đợc phát huy hết công suất Do vậy đ ảnh hã chi ra có liên ởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định của toàn công ty.

Và trong năm 2002, công ty vẫn cha giải phóng đợc lợng tài sản cố định đ khấu hao hết chờ thanh lý từ năm 2001 chuyển sang với nguyênã chi ra có liên

MộT Số BIệN PHáP NHằM GóP PHầN NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN Cố ĐịNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN DụNG Cụ CƠ KHí XUÊT KHÈU

Định hớng phát triển của công ty trong những năm tới

Là một công ty có bề dày hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, Công ty

Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu có nhiều thuận lợi khi tham gia vào cơ chế thị trờng Với những kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất, những mối quan hệ và uy tín lâu năm với khách hàng, có một đội ngũ công nhân tận tâm với công việc, gắn bó với công ty đây là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của công ty trong tơng lai và cũng là nguồn nội lực quan trọng mà công ty cần phát huy nhằm đạt đợc sự tăng trởng cao về lâu dài.

Với mục tiêu '' Hạ giá thành, có chất l ợng sản phẩm cao'', trong những năm vừa qua Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã chi ra có liên không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thực hiện tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó công ty đ tiếp tục tăng cã chi ra có liên ờng đầu t chiều sâu cho phát triển sản xuất và đầu t phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo duy trì và nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo nộp ngân sách, giữ vững là một doanh nghiệp mạnh của nghành cơ khí Hà Nội. Để có sự phát triển bền vững và lâu dài trong t ơng lai, cùng với việc những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đ đề ra trong từng năm, trongã chi ra có liên năm 2003 công ty tiếp tục đề ra phơng hớng phát triển cho những năm tíi nh sau:

* Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm nhằm tiếp cận đợc những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, kết hợp đa dạng hoá mẫu m với nâng cao chất lã chi ra có liên ợng sản phẩm, tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ, tạo thế chủ động trong cạnh tranh với các doanh nghiệp trong cùng ngành sản xuất.

Xác định rõ nhiệm vụ hàng đầu là phải tiếp tục đầu t đổi mới nhằm tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới, từ đó mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất, tiến tới tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng.

* Trong công tác quản lý, tổ chức sản xuất: tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động sản xuất trong công ty Thực hiện tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh ,duy trì tốt hệ thống hạch toán phân x- ởng, thờng xuyên xem xét kết quả đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm đa ra hình thức quản lý ngày càng hoàn thiện hơn.Bên cạnh đó, thực hiện triệt để tiết kiệm lao động, năng lợng, vật t thiết bị, nhằm hoàn chỉnh hệ thống công nghệ hiện có, nhằm giảm giá thành.

Phấn đấu đa sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, đảm bảo đạt và vợt l i cổ tức cho các cổ đông theo nghị quyết hàng năm của Đạiã chi ra có liên hội đồng cổ đông.

*Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

+Về thị trờng nớc ngoài: bên cạnh các bạn và thị trờng trớc đây, tiếp tục tìm kiếm thêm bạn hàng và thị trờng mới , đặc biệt là các nớc Châu âu nh Anh, Pháp , nhằm ký kết đợc thêm nhiều hợp đồng xuất khẩuhơn nữa, từ đó tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ , từ đó nâng cao uy tín và vị thế của công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc.

+Về thị trờng trong nớc: tiếp tục mở thêm nhiều cửa hàng đại lý giới thiệu sản phẩm ra một số tỉnh, thành phố trong cả nớc nh : Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng

*Về công tác đào tạo cán bộ công nhân viên trong công ty: không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý và tay nghề cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất. Đối với cán bộ quản lý: tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, các lớp chuyên nghành đào tạo nhằm bổ xung và nâng cao kiến thức, trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. Đối với đội ngũ công nhân sản xuất: tổ chức đào tạo và đào tạo lại, tiếp tục mở các lớp học chuyển giao công nghệ, vận hành máy móc thiết bị hiện đại khi có quyết định đầu t vào loại máy móc thiết bị đó.

Mặt khác tiếp tục tổ chức các đợt thi tuyển công nhân viên chức nhằm bổ xung vào đội ngũ lao động của công ty những ngời có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, đáp ứng đợc nhu cầu về lao động của công ty.

*Duy trì hệ thống chất lợng có hiệu lực và hiệu quả, phấn đấu đợc cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.

3.2 Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khÈu

Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu, qua tiếp cận thực tế tình hình trong sản xuất kinh doanh của công ty, em xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong thời gian tới.

Một là: Tiến hành thanh lý, nhợng bán đối với tài sản cố định đã chi ra có liên khấu hao hết chờ thanh lý, thực hiện đầu t mở rộng và đầu t theo chiều sâu, đổi mới hoàn thiện dây truyền sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm sản xuất và tăng lợi nhuận cho công ty.

Trong năm 2002, công ty vẫn còn tồn tại số tài sản cố định đ khấuã chi ra có liên hao hết chờ thanh lý với nguyên giá 97.118.000(đồng), điều này đ làmã chi ra có liên cho một bộ phận vốn cố định ứ đọng trong tài sản cố định, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty

Hơn nữa công tác đầu t đổi mới tài sản cố định cha đợc công ty quan tâm đúng mức Thể hiện, trong năm 2002 mặc dù công ty đ đầu tã chi ra có liên vào tài sản cố định là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhng vẫn không làm giảm đợc sự hao mòn ngày càng lớn của tài sản cố định (tổng giá trị hao mòn tài sản cố định năm 2001 là 60,94% tăng lên 65,01% trong năm

2002) Việc đầu t đợc thực hiện cha đồng bộ làm cho cơ cấu tài sản cố định của công ty cha hợp lý: tỷ trọng tài sản cố định là máy móc thiết bị, là bộ phận quan trọng nhất, chỉ chiếm 47,86% năm 2001 và 49,91% năm

Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định , bên cạnh việc Công ty

Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu có biện pháp thích hợp áp dụng trong phạm vi giới hạn cho phép, thì cũng cần có sự giúp sức của cơ quan quản lý nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho công ty thực hiện tốt việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Sau đây em xin nêu ra một số kiến nghị, đề suất:

*Về việc áp dụng phơng pháp khấu hao tài sản cố định : đề nghị cơ quan quản lý nhà nớc cho phép các doanh nghiệp đợc áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh đối với những tài sản cố định có mức độ hao mòn vô hình nhanh.

Việc áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác hơn mức độ hao mòn của tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất, từ đó giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi đợc vốn đầu t mua sắm tài sản cố định và nhanh chóng thực hiện đầu t đổi mới các tài sản cố định tiên tiến, hiện đại đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi mới tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh.Từ đó, giúp doanh nghiệp theo kịp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giới,góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp nói riêng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay,khi mà khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành một yếu tố ảnh hởng trực tiếp, có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thì nhu cầu đổi mới tài sản cố định trong các doanh nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Để quá trình đầu t đợc thực hiện nhanh chóng đòi hỏi doanh nghiệp phải làm sao nhanh chóng thu hồi đợc số vốn đầu t ban đầu cho tài sản cố định.Và khi có sự cho phép của nhà nớc đợc áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng thu hối đợc vốn đầu t, thực hiện đầu t đổi mới tài sản cố định, theo kịp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghê tiên tiến trên thế giới, từ đó giúp doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình.

* Đề nghị các cơ quan quản lý có sự hỗ trợ về mặt thông tin đối với các doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ) trong việc tìm hiểu và lựa chọn các loại máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp , đặc biệt là trong việc tìm kiếm và khai thác công nghệ mới, đảm bảo quá trình thực hiện đầu t có hiệu quả cao nhất.

Trong điều kiện hiện nay,khi mà nền khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển mạnh mẽ thì yếu tố thông tin đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Một mặt giúp doanh nghiệp có đợc quyết định đầu t vào tài sản cố định sao cho đạt đợc hiệu quả cao nhất, mặt khác giúp doanh nghiệp tránh mua phải những tài sản đ lạc hậu và không phù hợp, tiếtã chi ra có liên kiệm đợc chi phí đầu t cho mục tiêu phát triển lâu dài của doanh nghiệp,từ đó không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển sản xuất của doanh nghiệp. Đặc biệt nhà nớc cần có chính sách u tiên đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh công ty cổ phần Vì hiện nay tình trạng thiếu vốn đầu t đáp ứng nhu cầu đổi mới tài sản cố định trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang trở thành một vấn đề hết sức nan giải, chính vì vậy mà việc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho các doanh nghiệp này đóng vai trò rất quan trọng, giúp các doanh nghiệp có thể tự cân nhắc lựa chọn những loại máy móc trang thiết bị mới sao cho phù hợp với điều kiện và khả năng về tài chính của mình

* Đề nghị nhà nớc cần có hành lang pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng , từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật (đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh công ty cổ phần )

Trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh găy gắt giữa các chủ thể kinh doanh, do đó sự tham gia của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế phát triển theo đúng định hớng x nội chủ nghĩa do Đảng vàã chi ra có liên

Nhà nớc đ đề ra là rất cần thiết Để thực hiện đã chi ra có liên ợc điều này một mặt các doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định do Nhà nớc ban hành, một mặt đòi hỏi phải có sự quan tâm sâu sắc của nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật nh ban hành các nghị định quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, đồng thời đa ra khung hình phạt thích hợp với từng vi phạm trái pháp luật, trái với các điều khoản đ ghi trong nghịã chi ra có liên định, cũng nh quy định của chính phủ.

Hơn nữa, việc ban hành quy định áp dụng trong các doanh nghiệp nh thế sẽ tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, từ đó tạo ra đợc môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp vững tin không ngừng đẩy mạnh phát triển sản xuất, góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp văn minh.

*Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần có những biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp nh: có chính sách u tiên cho các doanh nghiệp vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có đủ vốn đầu t phát triển sản xuất; miễn thuế nhập khẩu đối với những máy móc thiết bị đợc nhập từ nớc ngoài nhân xét của ngời hớng dẫn khoa học

Họ tên ngời hớng dẫn khoa học: Vũ Thị Hoa

NhËn xÐt luËn v¨n thùc tËp

Sinh viên: Ngô Thu Huyền

'' Vốn cố định và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu ''

Điểm: - Bằng số: Ngời nhận xét

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu.

CHƯƠNG 1: VốN Cố ĐịNH Và Sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN Cố ĐịNH CủA DOANH NGHIệP TRONG NềN KINH

1.1.Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp 1

1.1.1 Tài sản cố định của doanh nghiệp 1

1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 1

1.1.1.2.Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp 3

1.1.2 Vốn cố định và các đặc điểm luân chuyển của vốn cố định 6

1.1.3.Nguồn vốn cố định của doanh nghiệp 7

1.1.3.1.Phân loại vốn cố định theo quan hệ sở hữu về vốn 7

1.1.3.2.Phân loại theo phạm vi huy động vốn 8

1.1.3.3.Phân loại theo nguồn hình thànhhình thành 8

1.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 9

1.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn cố định 9

1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 9

1.2.3.Sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp 11

1.3 Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 14

1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định 14

1.3.1.1 Các nhân tố khách quan 14

1.3.1.2 Các nhân tố chủ quan 15

1.3.2 Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 17

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG Tổ CHứC Sử DụNG VốN Cố ĐịNH TạI CÔNG

TY Cổ PHầN DụNG Cụ CƠ KHí XUấT KHẩU 20

2.1 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu 20

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu 20

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của công ty 22

2.1.2.1Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 22

2.1.2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 24

2.1.3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh- quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 25

2.1.4.Tình hình chung về thị trờng và đối thủ canh tranh 27

2.1.5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 28

2.1.5.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty 28

2.1.5.2.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 29

2.2 Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 33

2.2.1.Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua 33

2.2.2 Nguồn vốn kinh doanh và tổ chức nguồn vốn cố định 35

2.2.2.1.Nguồn vốn kinh doanh của công ty 35

2.2.2.2 Tổ chức nguồn vốn cố định của công ty 37

2.2.3 Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty trong

2.2.3.1.Tình hình đầu t mua sắm tài sản cố định của công ty trong

2.2.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định 42

2.2.3.2.1 Tình hình khấu hao tài sản cố định 42

2.2.3.2.2 Hiện trạng và năng lực thực tế của tài sản cố định của công ty 44

2.2.3.3.Tình hình sửa chữa tài sản cố định của công ty trong năm 48

2.2.3.4 Tình hình quản lý tài sản cố định của công ty trong n¨m 2002 49

2.2.4.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu 49

2.2.4.1.Kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2001và 2002 49

2.2.4.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu 51

2.2.5.Những vấn đề còn tồn tại trong công tác sử dụng vốn cố định ở công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu 54

CHƯƠNG 3: MộT Số BIệN PHáP NHằM GóP PHầN NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN Cố ĐịNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN DụNG Cụ CƠ KHí XUÊT KHÈU 57

3.1.Định hớng phát triển của công ty trong những năm tới 57

3.2.Một số biện pháp đề suất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí Xuất khẩu 59

3.3.Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý 66

LờI Mở ĐầU Đứng trớc những thử thách đầy khó khăn, gian khổ trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đ vàã chi ra có liên đang phải đối đầu với không ít trở ngại, một trong những trở ngại lớn nhất đó là các máy móc trang thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đ quá lạc hậu so với các nã chi ra có liên ớc trong khu vực và trên thế giới Điều này đ tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế đấtã chi ra có liên nớc nói chung và tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.

Chính vì vậy, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp sản xuất là phải không ngừng đổi mới máy móc trang kỹ thuật hiên đại phục vụ nhu cầu sản xuất, từng bớc phát triển nhằm nhanh chóng theo kịp với trình độ khoa học kỹ thuật trên thế giới.

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w