sở lý luận và thực tiễn về sản xuất kinh – kinh
Vai trò của trang trại sản xuất vac
1.1 Khái niệm về kinh tế trang trại
Trong những năm gần đây ở nớc ta nhiều cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý Nhà nớc và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm nghiên cứu về kinh tế trang trại Một trong những vấn đề đợc đề cập nhiều là khái niệm về kinh tế trang trại Để làm rõ khái niệm về kinh tế trang trại cần phân biệt các thuật ngữ “Trang trại” và “kinh tế trang trại” Trong tiếng Việt hiện nay hai thuật ngữ trên trong nhiều trờng hợp đợc sử dụng nh là những thuật ngữ đồng nghĩa nói cách khác là trong nhiều trờng hợp đợc sử dụng một cách không phân biệt.
Về thực chất “Trang trại” và “Kinh tế trang trại” là những khái niệm không đồng nhất Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinh tế này nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại Còn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó.
Khi đề cập đến trang trại, ngời ta có thể nhìn nhận, đánh giá đến các hoạt động của nó trên các mặt: Kinh tế, xã hội, môi trờng Nh vậy, có thể thấy khái niệm trang trại rộng hơn khái niệm kinh tế trang trại Tuy nhiên, trong các mặt nêu trên thì mặt kinh tế là cơ bản, chứa đựng những nội dung cốt lõi của các hoạt động trang trại Vì vậy, trong nhiều trờng hợp khi nói tới kinh tế trang trại, tức là nói tới mặt kinh tế của trang trại, thờng gọi tắt là trang trại.
Vậy có thể hiểu khái niệm trang trại về mặt kinh tế nh thế nào? Trớc hết, trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ng nghiệp.
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở vì trang trại là đơn vị trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm vật chất cần thiết cho xã hội, bao gồm nông,lâm, thuỷ sản Đồng thời quá trình hoạt động kinh tế trong trang trại là quá
4 trình khép kín với các khâu của quá trình tái sản xuất luôn kế tiếp nhau, bao gồm sản xuất, phân phối trao đổi, tiêu dùng.
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở vì trong nông, lâm, ng nghiệp ngoài trang trại ra còn có những hình thức tổ chức sản xuất cơ sở khác nh: nông, lâm trờng quốc doanh, kinh tế hộ
Là một hình thức tổ chức sản xuất, trang trại không phải là một thành phần kinh tế Theo cách phân định thành phần kinh tế nh hiện nay thì các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh tế nh hiện nay thì các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp đều có thể chọn hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu trang trại nếu có đủ điều kiện.
Thứ đến, trong khái niệm trang trại phải có các đặc điểm làm nó phân biệt với các hình thức tổ chức sản xuất cơ sở khác trong nông, lâm, ng nghiệp đó là:
Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá Đây là điểm cơ bản của trang trại trao điều kiện kinh tế thị trờng.
Các yếu tố vật chất của sản xuất, trớc hết là đất đai và vốn trong trang trại đợc tập trung với quy mô nhất định theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá.
T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, hoặc thuộc quyền sử dụng của ngời chủ độc lập nên t liệu sản xuất đi thuê hoặc đợc giao quyền sử dụng.
Trang trại tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh từ lựa chọn phơng hớng sản xuất, quyết định kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trờng, tiêu thụ sản phẩm
Chủ trang trại là ngời có ý chí làm giàu, có điều kiện và biết làm giàu, có vốn, có trình độ kỹ thuật và khả năng quản lý, có hiểu biết nhất định về thị trờng, bản thân và gia đình trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại, khi cần thiết có thể thuê mớn lao động thời vụ hoặc thờng xuyên để sản xuÊt kin doanh.
Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ, trang trại có nhu cầu cao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và thờng xuyên tiếp cận thị tr- êng.
Từ những nhận thức trên và trên cơ sở nghiên cứu các kinh nghiệm của thế giới cũng nh thực tiễn phát triển kinh tế trang trại trong nớc, trờng Đại học Kinh tế quốc dân đa ra khái niệm trang trại về mặt kinh tế nh sau: “Trang trại là hình thức tổ chức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông - lâm - ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền sử dụng của chủ thể độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với các cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng”.
Khái niệm trên đợc đa ra có thể coi là đầy đủ, khoa học và phù hợp với Việt Nam hiện nay.
1.2 Khái niệm trang trại sản xuất VAC
Trang trại sản xuất VAC: Là trang trại tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở sản xuất kinh doanh kết hợp giữa làm vờn (V), nuôi trồng thuỷ sản(A), chăn nuôi (C), nhằm tạo ra sản phẩm là hàng hoá đợc trao đổi trên thị trờng.
Đặc điểm của trang trại VAC ở Việt Nam
1 Tính sinh thái của trang trại VAC
Từ nhiều năm qua nền kinh tế nông nghiệp nói chung thờng chỉ dựa vào những môn khoa học nh kỹ thuật canh tác, chu kỳ sinh trởng của các loại cây trồng, vấn đề lai tạo giống mới có năng suất.
Qua thực tiễn những môn khoa học nói trên đều rất cần thiết nhng thực tiễn nền kinh tế này đòi hỏi cả những kiến thức về sinh thái học trong nông nghiệp mới tổng hoà đợc việc ứng dụng có hiệu quả hơn nữa mọi vấn đề khoa học nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững, liên tục Nền sản xuất nông nghiệp mang đặc trng rõ nét là nền sản xuất tổng hợp do đó nhất thiết phải đặt cây trồng, vật nuôi trong các mối quan hệ của các yếu tố nói trên với nhau và cả với môi sinh của chúng, tức là trong các hệ sinh thái toàn diện của nền nông nghiệp.
VAC là một hệ sinh thái nông nghiệp đợc xây dựng trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan tồn tại và hoạt động trong các hệ sinh thái tự nhiên, cho nên nó đảm bảo đợc cân bằng sinh thái và có tính bền vững cao VAC là một hệ thống nhất có cấu trúc hợp lý, đảm bảo thực hiện các vòng chu chuyển vật chất gần nh khép kín không tạo ra phế thải làm ô nhiễm môi trờng.
Các yếu tố khí tợng (ánh sáng, nhiệt,ẩm)
Sơ đồ: Hệ sinh thái VAC
VAC đảm bảo tính liên hoàn giữa các khâu trong hệ sinh thái đi đôi với phát huy tốt tiềm năng sinh học của các loài cây trồng, vật nuôi.
Tính liên hoàn giữa các khâu trong hệ sinh thái làm cho mọi yếu tố vật chất và năng lợng đều luôn ở trạng thái chuyển động không có yếu tố thừa cũng nh ứ đọng Đối với các hệ thống sinh vật, từ mức độ cơ chế, đến các quần thể, quần xã cho đến các hệ sinh thái, các yếu tố vật chất - năng lợng thông tin thể hiện ở các biện pháp kỹ thuật canh tác, các tác động của các yếu tố khí tợng đều phải vừa đủ, không đợc thiếu, nhng cũng không đợc thừa. Những yếu tố thừa cũng có tác dụng xấu nh sự thiếu hụt của các yếu tố đó. VAC đợc xây dựng trên cơ sở đa những yếu tố thừa trong hệ sinh thái vào các quá trình sản xuất đồng thời tiến hành các biện pháp để làm cho đạt mức đầy đủ các yếu tố còn thiếu về khối lợng cũng nh chất lợng.
Trên cơ sở nắm vững tơng đối đầy đủ tiềm năng sinh học của các giống các dạng và các loại cây trồng vật nuôi VAC lựa chọn và áp dụng những cơ cấu các loài sinh vật, các giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm của các vùng sinh thái trên cơ sở phát huy ở mức tơng đối cao nhất tiềm năng cho năng suất kinh tế của chúng.
VAC là một trong những phơng thức sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nông nghiệp.
Trớc hết, VAC là cách sử dụng tài nguyên đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao trên từng đơn vị diện tích VAC góp phần không ngừng nâng cao độ phì của đất Cùng với việc trồng cây, chăn nuôi trong vờn, hàng năm vờn cung cấp cho đất một khối lợng lớn chất hữu cơ, làm tăng lợng mùn trong đất, các loại vi sinh vật có ích phát triển làm cho đất trở lên tơi xốp và thúc đẩy nhanh quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, cung cấp chất khoáng cho cây.
VAC là phơng thức canh tác làm giảm đến mức thấp nhất các quá trình rửa trôi, xói mòn đất và còn là cách để giữ nớc ma, nâng cao hệ số sử dụng n- ớc Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, khi lợng ma hàng năm phân bố không đều qua các tháng và hình thành hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô VAC là phơng thức canh tác phù hợp để tái
Các yếu tố tài nguyên(Đất, nớc, không tạo và sử dụng tốt các loại đất hoang hoá kể cả đất ở các vùng gò đồi, các tỉnh đồng bằng và ven biển.
Với một cơ cấu cây trồng hợp lý, gồm các loại cây cải tạo đất, cây giữ đất, các loại cây kinh tế VAC có tác dụng thúc đẩy quá trình phát sinh tạo thành đất từ đá mẹ, thúc đẩy quá trình phục hồi đất từ đất bị đá ong hoá.
VAC tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng các nguồn nớc: nớc ma, nớc mặt, nớc ngầm VAC có tác dụng to lớn trong việc tái sinh ra nguồn nớc sạch, thích hợp cho việc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất các dạng tài nguyên khí tợng ánh sáng đợc sử dụng với lợng nhiều, hiệu suất quang hợp cao khi đi qua các tán cây nhiều lớp trong các hệ sinh thái VAC Trong hệ sinh thái này nhiệt độ và độ ẩm cũng đợc sử dụng đầy đủ hơn Bên cạnh đó nó có tác dụng làm trong lành không khí, điều hoà nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng theo hớng có lợi cho đời sống.
Hệ sinh thái VAC sử dụng đất có điều kiện vì khí hậu ở những vùng sinh thái khác nhau Do việc lựa chọn các cơ cấu cây trồng thích hợp, nông dân có thể tạo ra những hệ sinh thái VAC để khai thác các điều kiện vì khí hậu khác nhau ở các kiểu địa hình, các vùng khí hậu.
VAC là hệ thống sử dụng năng lợng có hiệu quả, tiết kiệm với hiệu suất cao.
Cùng với cấu trúc hợp lý về thành phần, về phân bố trong thời gian và không gian, với một sự nhịp nhàng trong hoạt động, VAC nâng cao đợc hiệu suất sử dụng năng lợng, thúc đẩy sự quay vòng năng lợng, tạo sự chuyển đổi các dạng năng lợng một cách hợp lý, đồng thời thực hiện việc tái sử dụng năng lợng Năng lợng mặt trời, năng lợng hoá thạch, năng lợng sinh học đợc kết hợp sử dụng một cách hợp lý nhất với hiệu quả cao và ít gây ra những ảnh hởng xấu lên môi trờng Tái sử dụng năng lợng, tái sử dụng tàn d mùa màng và các chất phế thải trong các hệ sinh thái VAC, đợc thực hiện trong dây chuyền chu chuyển vật chất liên tục không gián đoạn, rất ít phế thải Từ đó, năng suất cây trồng, năng suất lao động đợc nâng lên, hiệu quả sản xuất tăng và không gây ô nhiễm môi trờng.
2 Đặc điểm về các yếu tố trong VAC
Các mối liên hệ trong hệ sinh thái VAC đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hoạt động hài hoà và phát huy tốt nhất vai trò của mỗi bộ phận.
Vờn đợc sự chăm sóc của con ngời, tiếp nhận ánh sáng mặt trời, tiến hành quang hợp, tạo ra các chất hữu cơ Các chất hữu cơ chuyển hoá thành ra sản phẩm cung cấp thực phẩm cho con ngời Một phần dùng làm thức ăn cho gia súc để phát triển chăn nuôi, một phần làm thức ăn cho cá Ngợc lại, phân gia súc đợc dùng làm phân bón cho cây Ao chứa nớc để tới cho cây, làm tăng độ ẩm trong vờn tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất - kinh doanh của trang trại VAC
1 Các yếu tố tự nhiên
Sản xuất - kinh doanh của trang trại VAC diễn ra trên địa bàn rộng, các hoạt động diễn ra ở ngoài trời do vậy các yếu tố tự nhiên nh vị trí địa lý, địa hình, đất đai, thời tiết khí hậu, nguồn nớc có ảnh hởng trực tiếp đến mặt cung sản phẩm của trang trại Ngoài ra, yếu tố thời tiết khí hậu cũng có ảnh h- ởng nhất định đến mặt cầu về loại sản phẩm này.
1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Vị trí địa lý của sản xuất VAC tác động trực tiếp đến việc tiếp cận thị trờng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra Do vậy có thể tạo ra lợi thế hay bất lợi trong cạnh tranh cho một quốc gia, một vùng, một địa phơng, thậm chí cho một cơ sở sản xuất kinh doanh nào đó Trang trại nằm gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh thị trờng cung cấp các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất, kết hợp với hệ thống giao thông đi lại thuận tiện cho phép giảm chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển, chi phí tiêu thụ và quan trọng hơn nữa là thỏa mãn nhu cầu của thị trờng về chất lợng tơi ngon và thời điểm cung cấp Bên cạnh đó, các sản phẩm của trang trại có tính cạnh tranh cao hơn về giá cả và chất lợng. Địa hình với các đặc điểm cơ bản về độ cao so với mặt nớc biển, độ dốc, độ chia cắt có ảnh hởng dến việc quy hoạch, bố trí vùng trồng, cách thiết kế vờn, ao, chuồng nuôi, lựa chọn những giống cây, con phù hợp với độ cao cụ thÓ.
Các đặc điểm của thời tiết khí hậu nh nhiệt độ, độ ẩm của không khí, chế độ gió, ma, nắng, sơng giá… có tác động trực tiếp đến sự sinh tr có tác động trực tiếp đến sự sinh trởng và phát dục của các loại cây trồng, vật nuôi trong trang trại VAC, do đó ảnh hởng đến năng suất, chất lợng và thời gian thu hoạch các sản phẩm của trang trại. Mỗi loại cây trồng, vật nuôi có phản ứng khác nhau với các điều kiện thời tiết khí hậu khác nhau, do vậy cần lu ý đến các yếu tố này trong việc quy hoạch vùng trồng, lựa chọn giống cây trồng vật nuôi phù hợp, thiết kế vờn trồng, ao chuồng nuôi và tác động các biện pháp kỹ thuật chăm sóc khoa học hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
Yếu tố thời tiết khí hậu cũng tác động trực tiếp đến con ngời, do vậy có ảnh hởng đến cầu tiêu dùng các sản phẩm hoa quả, sản phẩm chăn nuôi trên thị trờng Vì vậy vấn đề lựa chọn giống cây, con làm sao vừa phù hợp với thời tiết khí hậu, vừa đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và đem lại lợi ích cao nhất cho trang trại là rất cần thiết
1.3 Nguồn nớc và thuỷ văn
Nuôi trồng thuỷ sản trong ao là môt bộ phận không thể thiếu trong hệ thống VAC Vì vậy muốn phát triển trang trại VAC phải lựa chọn vùng có địa hình phù hợp có thể đào ao nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, nguồn nớc và chế độ thuỷ văn của các dòng sông, suối kênh mơng, đập nớc là điều kiện quan trọng để lu thông dòng chảy cho các ao nuôi Các loại cây ăn quả trong vờn có khả năng chịu hạn, song muốn cây ra hoa kết quả tốt, đạt sản lợng cao, chất lợng quả tốt thì cần đảm bảo cung cấp đủ nớc theo yêu cầu cây, nhất là vào các thời kỳ phát triển của quả Nớc trong ao là nguồn cung cấp nớc và tiêu cho cây trong vờn Tuy nhiên, nguồn nớc từ hệ thống sông ngòi kênh rạch, vẫn hết sức cần thiết đặc biệt là trong mùa lũ lụt hay khi hạn hán Vì vậy khi quy hoạch các vùng phát triển trang trại VAC, bố trí các công trình tới tiêu phải lu ý đến nguồn nớc và chế độ thuỷ văn của các dòng sông, suối, hệ thống kênh mơng.
2 Các yếu tố nguồn lực
Về mặt kinh tế, các yếu tố nguồn lực của sản xuất là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những tài nguyên tự nhiên, kinh tế và xã hội đã, đang và sẽ sử dụng vào hoạt động kinh tế để tạo ra của cải vật chất hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu nhất định của xã hội Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực bao gồm: Đất đai, vốn, lao động… có tác động trực tiếp đến sự sinh tr
Nớc ta đang trong quá trình phát triển nên nhu cầu về vốn là yêu cầu quan trọng hàng đầu Trong nông nghiệp, nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết đặc biệt là trọng giai đoạn đầu khi xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp trong đó phải kể đến kinh doanh của trang trại VAC.
Vốn sản xuất đợc biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động và đối tợng lao động sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Nó gồm t liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật và nguồn gốc sinh học Trong mô hình VAC, t liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn ít nhng t liệu lao động có nguồn gốc sinh học nh cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản đa dạng và kết hợp nuôi trồng đan xen nhau, từ đó sự luân chuyển vốn nhanh hơn, thời gian thu hồi vốn ngắn hơn Chọn hình thức kinh doanh theo mô hình VAC cũng là môt cách tạo vốn bởi VAC là cách sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đạt hiệu cao về kinh tế trên từng đơn vị diện tích đất.
2.2 Nguồn lực đất đai Đất đai là yếu tố hết sức quan trọng trong phát triển sản xuất kinh doanh trang trại VAC Quỹ đất đai dồi dào cho phép có thể mở rộng diện tích của các trang trại từ đó ra tăng sản phẩm cung cấp cho thị trờng Chất lợng đất đai với các loại đất khác nhau về thành phần cơ giới về chế độ mùn, độ chua, độ đạm, lân và kali… có tác động trực tiếp đến sự sinh tr cho phép phát triển các chủng loại cây trồng khác nhau, đồng thời tác động đến sinh trởng và phát triển của cây trồng, đến năng suất và chất lợng của các sản phẩm thu hoạch Do vậy, các yếu tố đất đai cũng có thể mang lại lợi thế cạnh tranh nhất định cho ngời sản xuất kinh doanh nhất là khi nó góp phần tạo ra sản phẩm có một hơng vị ngon khác biệt so với các sản phẩm cùng loại khác.
Trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão con ngời đợc xem là nguồn lực chủ chốt nhất đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Trình độ của ngời lao động càng cao thì việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp mang lại hiệu quả càng lớn Hiện nay, lao động trong nông nghiệp, nông thôn còn đang ở
2 0 trong trình độ sản xuất theo thói quen kinh nghiệm, ít dựa trên cơ sở khoa học. Trình độ của ngời lao động ảnh hởng đến việc lựa chọn phơng hớng sản xuất kinh doanh của trang trại, đến việc bố trí các cây trồng, vật nuôi phù hợp để có năng suất cao, chất lợng tốt, phù hợp với nhu cầu thị trờng Hơn nữa, khả năng quản lý của ngời chủ trang trại về t liệu sản xuất, lao động (cả lao động của trang trại và lao động thuê ngoài) sẽ sử dụng hiệu quả hơn thời gian lao động, giảm bớt thời gian nhàn rỗi.
3.1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Thị trờng là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng quyết định đến mọi hoạt động sản xuất hàng hoá nói chung và sản xuất kinh doanh của trang trại VAC nói riêng Sản phẩm của VAC rất đa dạng, trong đó sản phẩm từ các loại cây ăn quả đợc xem là loại thực phẩm cao cấp Vì vậy cầu của thị trờng về sản phẩm quả thờng có mối quan hệ nghịch với giá cả và có mối quan hệ thuận với thu nhập của ngời tiêu dùng Có nghĩa là, khi giá cả tăng lên thì lợng cầu về sản phẩm quả giảm xuống và khi giá cả hạ thì lợng cầu sẽ tăng lên Đồng thời, nếu thu nhập của ngời tiêu dùng tăng lên thì họ sẽ mua nhiều sản phẩm quả hơn và ngợc lại Tuy nhiên, mức độ biến động của cầu khi giá cả thị trờng và thu nhập của ngời tiêu dùng thay đổi đối với các loại quả khác nhau là khác nhau Các sản phẩm từ chăn nuôi nh sản phẩm gia súc, gia cầm, thuỷ sản cũng rất đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trờng Vì vậy, thị trờng tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định hoạt động sản xuất của trang trại.
3.2 Thị trờng các yếu tố đầu vào
Thị trờng các yếu tố đầu vào có ảnh hởng trực tiếp đến mặt cung sản phẩm và đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại VAC Thị trờng các yếu tố nguồn lực nh vốn, lao động, vật t (giống, phân bón, hoá chất, các hoạt động dịch vụ phục vụ… có tác động trực tiếp đến sự sinh tr) càng phát triểnvà hoạt động có hiệu quả thì không những đáp ứng tốt nhu cầu đầu vào của sản xuất kinh doanh, của trang trại về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, thời điểm mà còn cả về phơng diện giá cả, góp phần nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
4 Tiến bộ khoa học – công nghệ (TB - KH - CN) công nghệ (TB - KH - CN)
Trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng gia tăng tiến TB - KH- CN và việc ứng dụng chúng vào sản xuất, chế biến và bảo quản ngày càng trở nên quan trọng, góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế áp dụng TB - KH - CN vào mô hình VAC nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác phát huy đợc các tiềm năng tạo ra lợi ích trớc mắt và lâu dài, đảm bảo an toàn đối với hệ sinh thái môi trờng và là động lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Giống CAQ: Công nghệ nhân giống CAQ có ảnh hởng rất lớn đến số l- ợng, chất lợng, (cây con đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo các đặc tính di truyền tốt, không mang mầm bệnh ) và giá thành cây, con sản xuất ra Công nghệ nhân giống còn cho phép tạo ra các giống CAQ cho quả với năng suất cao, thời vụ thu hoạch đa dạng và chất lợng tốt thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời Hiện nay, trong công nghệ nhân giống sử dụng các phơng pháp nh: Nhân giống bằng hạt, bằng chiết, giâm cành, ghép mắt, ghép cành tạo ra các cây con khác nhau với các u, nhợc điểm riêng.
Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại VAC
1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại VAC
1.1 Các chỉ tiêu hiện vật
Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại VAC về mặt hiện vật đợc phản ánh ở các chỉ tiêu: Quy mô diện tích (DT), năng suất (NS) và sản lợng (SL).
1.2 Các chỉ tiêu giá tr
Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại VAC về mặt giá trị thờng đ- ợc phản ánh ở các chỉ tiêu: Giá trị sản lợng hay giá trị sản xuất (GTSX), giá trị sản phẩm hàng hoá.
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sản xuất - kinh doanh của trang trại VAC
2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả hạch toán kế toán sản xuất – công nghệ (TB - KH - CN) kinh doanh
Hiệu quả hạch toán kế toán sản xuất - kinh doanh của trang trại VAC đ- ợc đánh giá cho giai đoạn một năm và đợc thực hiện hàng năm trong suốt thời kỳ kinh doanh của trang trại Chỉ tiêu đánh giá:
GTSX trên một ha của trang trại VAC, trên một đồng chi phí sản xuất (CPSX) ( chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí vật chất, dịch vụ; chi thuê lao động, chi lao động gia đình, chi khấu hao tài sản cố định và các khoản chi phí khác.
Thu nhập hỗn hợp (TNHH) trên một ha đất canh tác, tính trên một lao động Trong đó: TNHH là phần thu nhập thuần tuý mà ngời sản xuất đợc hởng (gồm cả phần thù lao về công lao động và phần lợi nhuận thu đợc) là kết quả còn lại sau khi lấy GTSX trừ đi các khoản chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất, các khoản chi phí lao động thuê ngoài, chi phí về khấu hao tài sản cố định và các khoản thuế.
Lợi nhuận tính trên một đơn vị đất canh tác, tính trên một đồng CPSX (lợi nhuận bằng TNHH - CPLĐ).
2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả đầu t sản xuất kinh doanh của trang trại VAC
Chỉ tiêu giá trị hiện tại thực (NPV): Là một trong các chỉ tiêu quan trọng dùng để phân tích hiệu quả của các hoạt động đầu t Chỉ tiêu giá trị hiện
2 6 tại thực dùng để so sánh giá trị của luồng tiền, thực thu và thực chi (không có chi phí khấu hao) dự kiến của hoạt động đầu t đã đợc quy về cùng thời điểm hiện tại với một tỷ lệ lãi suất chiết khấu lựa chọn NPV đợc tính theo công thức:
Ci: Phản ánh các luồng tiền thực chi và thực thu của phong án đầu t năm thứ i. r: Tỷ lệ lãi suất (hay là tỷ lệ chiết khấu)
NPV > 0: Phơng án đầu t này thực sự làm tăng của cải, thực sự làm lợi cho nhà đầu t.
NPV = 0: Hoạt động đầu t hoà vốn (nghĩa là phơng án đầu t này mang lại lợi ích bằng với mức lợi mà họ thu đợc thông qua việc cho vay trên thị tr- ờng tài chính).
NPV > 0: Hoạt động đầu t không mang lại lợi ích.
Khái quát kinh nghiệm phát triển trang trại VAC ở Việt Nam
1 Cải tạo và thiết kế vờn, ao, chuồng trại Để đảm bảo mỗi thành phần trong hệ thống VAC thực hiện nhiều chức năng cần chọn các loài cây, con thích hợp cho hệ thống để đáp ứng yêu cầu đa chức năng của chúng Các yếu tố nhà ở, chuồng trại, vờn cây, ao cá đớc sắp xếp hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện sản xuất cụ thể để mỗi yếu tố có thể vận hành tốt Cần cải tạo vờn tạp nhng không nên độc canh cây trồng hay vật nuôi mà thực hiện đa canh đi đôi với thâm canh tạo ra nguồn sản phẩm phong phú, ít rủi ro về năng suất và giá cả cho ngời sản xuất.
Các đối tợng trong hệ thống VAC đều là các đối tợng sống (từ cây cối đến vật nuôi, thuỷ sản) vì vậy chúng đều yêu cầu các điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, nớc, nguồn thức ăn) và các biện pháp phù hợp Nhìn chung, phải chọn các cây trồng, vật nuôi đã thích nghi với điều kiện nơi sản xuất thì mới có hi vọng đạt năng suất, chất lợng cao Việc thiết kế vờn cây, ao cá, chuồng trại phải phù hợp theo hớng gió, nguồn nớc để giảm bớt những thiệt hại về xói
( 1 +r ) i mòn, rửa trôi đất, ngập lụt hoặc gẫy cành, rụng quả trong mùa ma bão hoặc hạn hán, không đủ nớc tới cho cây, cung cấp nớc cho ao cá trong mùa đông.
Có thể bố trí vờn, ao, chuồn trại cạnh nhau để có thể sử dụng nớc ao tới cho cây và rửa chuồng trại, rau trong vờn cung cấp cho ao, ao tận dụng thức ăn thừa từ chuồng nuôi ở vùng đồi núi phải chú ý đặc biệt đến việc thiết kế vờn nhất là vờn cây lâu năm để giảm bớt những tác hại của xói mòn do ma ở vùng đồng bằng cần quan tâm đến việc thiết kế hệ thống tiêu nớc trong mùa ma Yêu cầu của thiết kế mô hình VAC đảm bảo các nội dung:
Có hiệu quả kinh tế và sản phẩm mang tính hàng hoá cao phù hợp với khí hậu, đất đai, địa hình.
Vị trí của các thành phần trong hệ thống đợc sắp xếp trong mối quan hệ hỗ trợ cho nhau tích cực nhất và đảm bảo sự hài hoà và tơng tác có lợi nhất gi÷a chóng.
Mỗi thành phần thực hiện nhiều chức năng. Đa canh và đa dạng hóa các loài cây trồng, vật nuôi để tăng sản lợng và mức độ tơng tác trong hệ thống, giảm bớt những rủi ro cho ngời sản xuất Ưu tiên sử dụng tài nguyên sẵn có tại chỗ để giảm bớt chi phí đầu vào. Đảm bảo sự bền vững của hệ thống và bảo vệ môi trờng.
Trồng trọt : Tuỳ điều kiện đất đai, cơ cấu cây trồng mà bố trí cho phù hợp Chọn những cây trồng có nhiều ích dụng: vừa là rau, quả, vừa là cây thuốc, vừa là cây thực phẩm, cây phân xanh, cây thức ăn gia súc, nuôi cá Cây ăn quả dễ trồng, dễ chăm sóc và cho thu hoạch cao.
Chăn nuôi: quy hoạch ao nuôi sao cho sử dụng hiệu quả nguồn nớc, chú trọng bảo vệ môi trờng nớc, chống gây ô nhiễm môi trờng Có biện pháp cải tạo thuỷ vực tăng nguồn dinh dỡng thuỷ sinh nhằm nâng cao năng suất sinh học của thuỷ vực, tạo điều kiện tốt cho việc thâm canh tăng năng suất các sinh vật nuôi trồng Bớc đầu do cha có kinh nghiệm, cha có vốn và điều kiện nuôi thì nên nuôi các loại ngắn ngày dễ nuôi và cho năng suất cao Với chuồng nuôi: Tuỳ điều kiện thời tiết khí hậu của vùng mà chọn các loại con nuôi thích hợp Bên cạnh đó, còn tuỳ thuộc vào điều kiện chăn nuôi về thức ăn và phòng trừ dịch bệnh mà chọn giống con dễ nuôi và có hiệu quả.
3 Đầu t cho sản xuất Đầu t vốn cho sản xuất: Trong nông nghiệp nói chung và trong VAC nói riêng, tình trạng thiếu vốn vẫn đang phổ biến, đặc biệt là các nông hộ ở miền Bắc Vốn trong trang trại VAC, trớc hết sử dụng vào thiết kế mô hình, sau đó là mua giống, phân bón và các thiết bị khác cần thiết phục vụ sản xuất.
Do thiếu vốn nên công tác giống cha đợc chú ý, các trang trại mua giống cây nhỏ, chất lợng thấp để trồng với giá rẻ hoặc tự họ chiết, ghép tạo giống Thị trờng giống cây trồng gần nh thả nổi không có cơ quan giám sát về chât lợng nên chất lợng cây giống không đảm bảo Về giống gia súc thờng do gia đình tự nuôi và cho sinh sản Các giống gia cầm họ tự làm các công tác nh ấp trứng và nuôi gia cầm nhỏ vì thế chất lợng không cao Những giống mới có chât lợng cha đợc phổ biến rộng rãi làm cho hiệu quả của các trang trại nhìn chung còn thấp. Đầu t về phân bón: Mức độ dầu t về phân bón không đồng đều giữa các trang trại và nhìn chung còn hạn chế Dịch vụ cung ứng phân bón và vật t nông nghiệp đã có ba thành phần tham gia hoạt động là: Doanh nghiệp Nhà nớc, Hợp tác xã và một số doanh nghiệp t nhân, hộ gia đình ở nông thôn. Doanh nghiệp Nhà nớc đầu t khoảng 30% tổng khối lợng cung ứng, Hợp tác xã và t nhân 70%. Đầu t máy móc công cụ lao động phục vụ sản xuất: Bên cạnh việc dùng công cụ thủ công nh cày, bừa, xe cải tiến, sức kéo là ngời, gia súc, các trang trại đã đầu t mua sắm máy móc nh máy cày, máy bơm nớc và chú trọng đến việc thực hiện cơ giới hoá trong nông nghiệp Đầu t chăm sóc: Nhìn chung các trang trại VAC đã chú ý đến thực hiện khâu chăm sóc ở thời kỳ kiến thiết cơ bản cũng nh trong thời kỳ kinh doanh. Trong trang trại VAC đó là hình thức kinh doanh tổng hợp nên có rất nhiều công việc từ làm đất, làm cỏ, tới, bón phân đến phòng trừ dịch bệnh do đó yêu cầu cần có sự chăm sóc thờng xuyên.
4 Tổ chức khâu thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm
Tổ chức thu hoạch sản phẩm: Là khâu rất quan trọng góp phần tăng cao năng suất, chất lợng sản phẩm Lựa chọn đúng thời điểm thu hoạch, cách thc thu hoạch, phân loại sản phẩm sẽ thuận lợi hơn trong khâu bảo quản, chế biến hoặc tiêu thụ các sản phẩm tơi Đặc biệt đối với các loại cây ăn quả và các loại thuỷ sản thì kỹ thuật thu hoạch còn ảnh hởng đến sự phát triển cũng nh năng suất thu hoạch của vụ kế tiếp.
Tổ chức bảo quản và chế biến sản phẩm:
Tổ chức bảo quản thờng sử dụng đối với các sản phẩm thu từ vờn vì là các sản phẩm tơi sống dễ dập nát và h hỏng, vận chuyển tơng đối cồng kềnh nên các phơng pháp bảo quản thờng sử dụng là bằng xử lý hoá chất, bảo quản lạnh Tuy nhiên cách sử dụng phổ biến vẫn là theo phơng pháp truyền thống: để sản phẩm rau quả vào hầm tối, bôi vôi vào cuống quả Với các sản phẩm từ chăn nuôi thì nên bán ngay ra thị trờng, nếu không thì thực hiện khâu sơ chế hay chÕ biÕn.
Công nghệ chế biến: Với quả chủ yếu mới ở dạng sơ chế, sấy khô với quy mô trong từng trang trại bằng cách sử dụng nguồn nhiên liệu than củi dùng để sấy.
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Với các trang trại VAC sản phẩm sản xuất ra có khối lợng khá lớn nên rất ít các trang trại tự mang sản phẩm ra thị trờng bán lẻ Hơn nữa, do cha có kinh nghiệm trong bảo quản các sản phẩm, vận chuyển khó khăn nên họ muốn bán buôn để thu tiền ngay và hạn chế rủi ro.
trạng phát triển kinh tế của các trang trại VAC ở Hng Yên
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế của trang trại VAC ở Hng Yên
Hng Yên là một tỉnh đồng bằng không có rừng, biển với diện tích 923,09 km 2 Là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng cá rang giới tiếp giáp với các tỉnh, thành phố là:
Phía Bắc: Giáp thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh
Phía Nam: Giáp tỉnh Hà Nam và Thái Bình
Phía Tây:Giáp tỉnh Hà Tây
Phía Đông: Giáp tỉnh Hải Dơng
Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hng Yên -Hải Dơng - Hải Phòng - Quảng Ninh), Hng Yên có thể lu thông thuận lợi với các trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật và đô thị lớn của vùng và cả nớc nh hệ thống các tuyến đờng giao thông quan trọng chạy qua địa bàn tỉnh. Đó là Quốc lộ 5, 39A, 38 tỉnh lộ 39B, tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, các tuyến giao thông đờng thuỷ trên sông Hồng, sông Luộc Vị trí này tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh giao lu kinh tế thúc đẩy các lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế nh cung cấp thực phẩm, rau, quả cho thị trờng trong tỉnh, các khu công nghiệp, các khu đô thị và các tỉnh lân cận.
1.2.Điều kiện địa hình và đất đai
Hng Yên nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình tơng đối bằng phẳng, dốc thoải theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Độ cao địa hình trung bình so với mực nớc biển từ 3 - 4m, trong đó: Cao độ trung bình từ +2 đến 4,5 m chiếm 70% diện tích, cao độ thấp nhất từ +1,2 đến 1,8 m chiếm 10%; cao độ cao nhất từ +5 đến 7m chiếm 20% diện tích.
Do đặc điểm phân bố địa hình một số khu vực ở Hng Yên trũng thấp th- ờng bị ngập trong mùa ma, diện tích ngập úng tập trung chủ yếu ở các huyện phía Đông Nam tỉnh nh Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi Cụ thể mức độ ngập úng nh sau: Ngập trung bình nhẹ( ngập 30 - 60cm với thời gian 15 ngày) trong cả tỉnh là 1.636ha (chiếm 35,3%) trong đó Ân Thi chiếm 46,2%, Tiên Lữ 8,2% với vùng đất này có thể cải tạo bằng cách đào ao thả cá và làm vờn.
Ngập trung bình (ngập 30 - 60cm trong thời gian 15 - 30 ngày) trong cả tỉnh là 2.096 ha trong đó Ân Thi chiếm 46,7 %, Tiên Lữ 20%, Phù Cừ 33,3%.
Ngập nặng (ngập trên 60cm từ 1 - 3 tháng) cả tỉnh 906 ha, các huyện Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ lần lợt chiếm 28,6%; 36,1%; 35,3%.
Với mức ngập nh vậy rất khó trong cách làm trang trại VAC mà sử dụng với mục đích nuôi trồng thuỷ sản.
Về đất đai: Hng Yên có tổng diện tích 92.309,2 ha với 10 huyện, thị xã.
Là một trong 4 tỉnh có diện tích nhỏ nhất so với đồng bằng sông Hồng và so với cả nớc (chiếm 6,24% diện tích vùng đồng bằng sông Hồng và 0,28% diện tích cả nớc) Nh vậy, về quy mô diện tích tại nguyên đất đai vủa Hng Yên không thật dồi dào, đòi hỏi Hng Yên phải có những giải pháp sử dụng đất hiệu quả và hợp lý.
Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng đặc điểm thổ nhỡng của Hng Yên gắn liền với quá trình bồi đắp phù sa của hai hệ thống sông là sông Hồng và sông Thái Bình. Đất phù sa đợc bồi của hệ thống sông Hồng có diện tích 3.489,3 ha chiếm 3,78% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, thị xã Hng Yên, Tiên Lữ Đây là loại đất tốt, đã và đang đợc sử dụng có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp Loại đất này thích hợp cho việc phát triển cơ cấu cây trồng đa dạng từ rau màu, lơng thực đến cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. Đất phù sa ít đợc bồi của hệ thống sông Hồng có diện tích 2.918,7 ha chiếm 3,165 đất tự nhiên của tỉnh Phân bố ở các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, thị xã Hng Yên và Tiên Lữ Đây là loại đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trông Một số diện tích đợc sử dụng trồng lúa cho năng suất khá cao. Đất phù sa không đợc bồi của hệ thống sông Hồng, có diện tích 18.435 ha chiếm 19,9% diện tích tự nhiên của tỉnh Phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh trừ huyện Phù Cừ Đây là loại đất phù sa của hệ thống sông Hồng đ-
3 2 ợc hình thành trong đê nên đến nay không đợc phù sa bồi đắp loại đất này th- ờng nằm ở địa hình vàn và vàn cao, hiện đang đợc sử dụng trồng lúa, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày Đất rất thích nghi cho các cây trồng trên cạn a điều kiện thoát nớc và thóang khí do đó đây là đất rất phù hợp cho xây dựng trang trại VAC Đất phù sa không đợc bồi của hệ thống sông Thái Bình: có diện tích 7.936,7 ha chiếm 8,59% đất tự nhiên của tỉnh Phân bố chủ yếu trên địa hình vàn và vàn cao thuộc các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Phù Cừ, Ân Thi và Yên
Mỹ Đất đợc hình thành trong đê do phù sa của hệ thống sông Thái Bình xa kia bồi đắp Là loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng, trên đất này hiện trồng hai vụ lúa, một số nơi ngời dân trồng hai vụ lúa hoặc chuyên màu hoặc trồng cây ăn quả Đây cũng là loại đất phù hợp với việc làm VAC gia đình. Đất phù sa Glây của hệ thống sông Hồng, có diện tích 14.868,7 ha chiếm 16,1% đất tự nhiên của tỉnh Phân bố chủ yếu ở địa vàn và vàn thấp ở hầu hết các huyện, thị trong tỉnh Đất đợc hình thành trong đê do sản phẩm phù sa của hệ thống sông Hồng Hiện nay, diện tích đất này đợc sử dụng chủ yếu là trồng hai vụ luad và trồng màu, hớng tới sẽ chuyển mục đích sử dụng để xây dựng trang trại VAC hay vờn cây ăn quả. Đất phù sa Glây của hệ thống sông Hồng có diện tích 5.403,6 ha chiếm 5,68% đất tự nhiên của tỉnh Phân bố chủ yếu ở địa hình vàn và vàn thấp thuộc các huyện Yên Mỹ, Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ Đây là loại đất đợc hình thành trong đê, đợc sử dụng trồng hai vụ lúa, địa hình thấp nên cần có biện pháp cải tạo, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang phát triển VAC. Đất phù sa Glây của hệ thống sông Thái Bình có diện tích 9.613,1 ha chiếm 10,4% đất tự nhiên của tỉnh Phân bố chủ yếu ở địa hình vàn và vàn thấp thuộc địa bàn các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ. Đất đợc hình thành trong đê do sản phẩm phù sa của hệ thống sông Thái Bình. Loại đất này chủ yếu đợc sử dụng trồng lúa hai vụ hoặc hai vụ lúa một vụ đông, đây cũng là loại đất có thể chuyển sang phát triển sản xuất theo hình thức trang trại VAC Đất phù sa úng nớc ma mùa hè: diện tích 1.561,5 ha chiếm 1,96% đất tự nhiên của tỉnh, đợc phân bố hầu hết trên những địa bàn thấp ở các huyện trong toàn tỉnh Đất đợc sử dụng trồng lúa một vụ hoặc hai vụ nhng với năng suất bấp bênh, do thời gian ngập úng quá dài Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần chuyển hớng sản xuất theo phơng thức đa canh hoá( cấy lúa - nuôi trồng thuỷ sản hoặc nuôi vịt hay làm VAC ) để đem lại hiệu quả cao hơn. Đất phù sa loang lổ đỏ vàng của hệ thống sông Thái Bình; diện tích 444,4ha chiếm 0,48% đất tự nhiên của tỉnh, phân bố trên địa hình vàn, vàn cao thuộc các huyện Phù Cừ Đất sử dụng trồng hai vụ lúa và hoa màu, để có hiệu quả cao có thể chuyển đổi sang trồng cây ăn quả, nuôi cá và làm vờn.
Biểu 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hng Yên năm 2001,2004
(%) Tổng diện tích đất toàn tỉnh 92.309,3 100 92.309,3 100 92.309,3 100
1 Tổng diện tích đất đã sử dụng 86.114,0 93,3 86.976,5 94,22 87.411,0 94,69 Đất nông nghiệp 63.843,6 62.407,8 61.702,0 Đất chuyên dùng 14.965,0 15.268,6 17.930,0 Đất ở 7.305,4 7.356,6 7.779,0
2 Tổng diện tích đất cha sử dụng 6.195,3 6,7 5.297,3 5,74 4.894,3 5,31 Đất bằng cha sử dụng 484,0 418,4 398 Đất có mặt nớc cha sử dụng 1.976,2 1.624,6 1.473
Sông, suối và đất khác 3.735,1 3.253,3 3.036,3
Nguồn: Sở Địa chính Hng Yên.
Nh vậy, ta thấy tài nguyên đất của Hng Yên hầu nh đã đợc tổ chức khai thác sử dụng khá triệt để Trong cơ cấu đã sử dụng, đất dùng vào sản xuất nông nghiệp chiếm 61,99% Quỹ đất cha sử dụng còn lại chủ yếu là đất sông ngòi chiếm 62% Nh vậy khả năng mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp hầu nh không đáng kể Vì vậy cần tập trung đầu t nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong đó phát triển trang trại cũng là một hớng giải quyết.
1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu
Hng Yên chịu ảnh hởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và có mùa đông lạnh, với những đặc trng chủ yếu sau:
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân trong năm khoảng 23,7 0 C, trong đó:trung bình tháng cao nhất là 29,3 0 C và tháng thấp nhất là 16,0 0 C Tổng tích ôn trung bình từ 8.500 - 8.600 0 C Nhịêt độ trong mùa đông tạo lợi thế cho việc đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là các nhóm cây trồng á nhiệt đới, ôn đới.
Chế độ ẩm: lợng ma trong năm trung bình 1.450 – công nghệ (TB - KH - CN) 1.650mm/năm, tuy nhiên, phân phối không đều trong năm, tập trung tới 70% vào mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10), thời kỳ khô lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có thể xen kẽ những đợt ma nhẹ, đặc biệt các đợt ma phùn thuận lợi cho sản xuất vụ đông Độ ẩm bình quân các tháng trong năm 85.5%, tháng cao nhất 93% và tháng thấp nhất 76% Số giờ nắng bình quân đạt 1.531 giờ/ năm.
Nhìn chung, điều kiện về thời tiết - khí hậu của Hng Yên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp : Các chế độ nhiệt, ẩm, nắng cho phép canh tác nhiều vụ cây trồng ngắn ngày trong năm và thích hợp để bố trí một cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và cả với một số cây trồng (rau, hoa quả… có tác động trực tiếp đến sự sinh tr) có nguồn gốc ôn đới, từ đó cung cấp cho thị trờng các sản phẩm đa dạng phù hợp nhu cầu của ngời tiêu dùng.
2.Điều kiện kinh tế xã hội
2.1 Dân số và lao động
Hiện nay, dân số của toàn tỉnh là 1,1 triệu ngời tỷ lệ tăng dân số những năm gần đây có xu hớng giảm từ gần 1,6% năm 1995 còn 1,15% năm 2001. Mật độ dân số bình quân toàn tỉnh 1.174 ngời/km 2 , cao nhất ở thị xã Hng Yên với 2.117 ngời/ km 2 và thấp nhất ở Phù Cừ là 921 ngời/km 2 Nh vậy, Hng Yên là tỉnh có mật độ dân số khá cao so với cả nớc Năm 2001 dân c nông thôn chiếm 90% trong cơ cấu dân c với 985.344 ngời, lao động nông nghiệp có 415.700 ngời chiếm 74,5% lực lợng lao động xã hội Đây là tiềm năng có thể khai thác phát triển sản xuất nhng cũng gây sức ép lớn đối với một tỉnh có diện tích nhỏ, đất nông nghiệp/ngời thấp Năm 2003, tỷ lệ lao động thiếu việc làm trong tỉnh là 36,68%, tỷ lệ thất nghiệp 0,84% gây sức ép về giải pháp giải quyết công ăn việc làm lớn Chất lợng lao động của tỉnh thấp, tính chung trên địa bàn: lao động không có chuyên môn kỹ thuật là 90,86%; trình độ từ sơ cấp học nghề trở lên là 5,14% Khu vực nông thôn: Lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 92,72%, có trình độ sơ cấp học nghề trở lên chiếm 7,28% (năm 2001) Đây là trở ngại lớn trên con đờng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của tỉnh Vì vậy, vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay là đào tạo, nâng cao tay nghề, chuyển giao TB - KH - CN, kỹ thuật mới đến ngời lao động nhằm nâng cao chất lợng lao động thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Biểu 2: Phân bố dân số tỉnh Hng Yên năm 2001
Huyện, thị xã DT đất tự nhiên
Nguồn: Số liệu thống kê Hng Yên năm 2004 2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống giao thông: Hng Yên có mạng lới đờng bộ khá hợp lý, phủ đều trên địa bàn tỉnh với độ dài trên 6.000km, bao gồm quốc lộ 5, 39A,38, các tỉnh lộ 39B, 111, 206, 204, 196 với độ dài 73,7 km và đờng đô thị dài 14,5 km, đờng nông thôn (đờng huyện, đờng liên thôn, liên xã, đờng ra đồng) dài 6.236,1 km góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăng trởng kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng trên địa bàn Hng Yên Vận tải đ- ờng sông là một lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội của Hng Yên Đến nay tỷ trọng vận tải hàng hoá đờng sông chiếm 40% về tấn và 55% về tấn/km. Trên địa bàn tỉnh còn có tuyến đờng sắt quan trọng nối thủ đô Hà Nội với cảng biển quốc tế Hải Phòng Đoạn tuyến chạy qua Hng Yên dài 17 km có hai ga với tổng khối lợng hàng hoá xếp dỡ tại hai ga khoảng 15.000-20.000tấn/năm và khối lợng hành khách khoảng 130.000 - 140.000 ngời/ năm Với hệ thống giao thông nh vậy góp phần tạo thuận lợi cho việc đi lại và giao lu kinh tế của tỉnh với thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận Tuy nhiên, tới nay một số tuyến đờng nông thôn chất lợng còn thấp đặc biệt là các tuyến đờng nội đồng gây ảnh hởng không nhỏ tới khả năng lu thông hàng hoá, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống nhất là trong mùa ma Với giao thông đờng sông: cơ sở hạ tầng quá nghèo nàn, không có cảng, bến trên sông Hồng,sông Luộc Mạng lới đờng sông quốc gia và nội tỉnh cha tạo đợc thế liên
3 6 hoàn, cha có cơ sở đóng mới, sửa chữa phơng tiện vận tải làm hạn chế việc tăng hiệu quả phát huy tiềm năng và lợi thế về điều kiện tự nhiên của tỉnh.
Định hớng và các giải pháp phát triển kinh tế
Quan điểm phát triển kinh tế trang trại VAC
1.Quan điểm phát triển trang trại VAC sản xuất hàng hoá
Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá nói chung, phát triển kinh tế trang trại VAC sản xuất hàng hoá nói riêng là rất quan trọng và cần thiết mang tính tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng Hng Yên trớc kia vốn là tỉnh thuần nông, cùngvới thời gian tỉnh đã giải quyết đợc vấn đề an ninh lơng thực Để xoá đói, giảm nghèo cải thiện dần mức sống và từng bớc làm giàu, cần phải tìm và phát triển một số loài cây ăn quả, loại vật nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản) phù hợp điều kiện của tỉnh với quy mô đủ lớn để có thể tạo ra sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng, phát triển sản xuất kinh doanh VAC theo quy mô trang trại thực hiện chuyên môn hoá với thâm canh cao, đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi là điều kiện để Hng Yên trở thành nơi cung cấp các sản phẩm nông nghiệp sinh thái cho thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận nh Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh… có tác động trực tiếp đến sự sinh tr Vì vậy, cần xác định đúng phơng hớng sản xuất kinh doanh và yêu cầu quy hoạch bố trí sản xuất phải dựa trên nguyên tắc phát triển cây, con phù hợp với điều kiện sống, sinh trởng, phát triển của chúng và sản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần chứ không phải những gì mà mình có.Vì vậy, sản xuất phải gắn với thị trờng Từ đó công tác dự báo nhu cầu thị trờng (thị trờng trong vùng, trong nớc và xuất khẩu) rất cần thiết và không thể thiếu, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại.
2 Quan điểm phát triển trang trại bền vững
Phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho ngời dân góp phần xoá đói giảm nghèo là mục tiêu kinh tế - xã hội trớc mắt và lâu dài Sản xuất quyết định đời sống, sản xuất càng phát triển thì đời sống xã hội ngày càng cao và ngợc lại.Trong nền kinh tế nông nghiệp, với hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, mọi chủ trơng và biện pháp phát triển sản xuất nông nghiệp đều xuất phát từ phát triển kinh tế hộ, phải tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi để hộ sử dụng hiệu quả các yếu tố nguồn lực của mình Trớc hết là bằng cách tăng thêm nguồn vốn vay nhất là vốn tín dụng và có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả trên cơ sở nguyên tắc “không phát chẩn, không làm thay” mà chỉ tạo tiền đề từ đó họ làm chủ vơn lên và phát triển sản xuất, tăng thu nhập nâng cao đời sống.
Phát triển trang trại VAC của Hng Yên là hớng quan trọng nhằm khai thác lợi thế so sánh của vùng Ngoài việc tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho ngời sản xuất còn các mục tiêu tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần bảo vệ, duy trì nguồn nớc, bảo vệ cải tạo đất đai, hạn chế sự ô nhiễm môi trờng Nh vậy, việc lựa chọn cơ cấu cây, con sao cho hợp lý vừa có tiềm năng về thị trờng, vừa phát huy đợc tiềm năng sinh học sẵn có và đảm bảo duy trì đợc các đặc tính di truyền tốt, nghĩa là có tính bền vững về mặt sinh học và góp phần duy trì tính bền vững của hệ thống nông nghiệp và môi trờng sinh thái.
3 Quan điểm phát triển sản xuất gắn với nâng cao sức khỏe và dân trí
Cùng với các giải pháp phát triển sản xuất, cần chú ý nâng cao trình độ kỹ thuật cho chủ trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho con em họ đợc học hành Sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động của gia đình và lao động thuê ngoài, nâng cao thời gian sử dụng lao động.
4 Quan điểm phát triển sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp (tơi và qua chế biến) lại mang tính thờng xuyên. Để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với các sản phẩm nông nghiệp cả về số lợng, chất lợng, chủng loại, mẫu mã, kịp thời cần phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến sản phẩm Đây cũng là yếu tố làm tăng giá trị sản phẩm, mang lại lợi ích lâu dài của ngời sản xuất Để đảm bảo điều đó, đi đôi với việc chọn lọc, sử dụng các loại giống có chất lợng cần đầu t thâm canh, áp dụng công nghệ sinh học, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện tốt công tác sau thu hoạch nh bảo quản, chế biến và hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra, chú ý thực hiện tốt công tác tạo và sử dụng các yếu tố hỗ trợ sản xuất : có các chính sách thích hợp sao cho khi giao ruộng đất cho trang trại, họ phải khai thác hiệu quả đất đai với định hớng: bố trí sử dụng đất theo hớng giảm tỷ trọng cây có hiệu quả kinh tế thấp, tăng tỷ trọng cây có hiệu quả kinh tế cao Cần thực hiện đa canh các loại cây trồng, vật nuôi song phải hợp lý, nâng cao hệ số sử dụng đất bằng thâm canh, tăng vụ, luân chuyển cây trồng, vật nuôi.
II.Phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hng Yên
1.Căn cứ xác định phơng hớng, mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của trang trại VAC ở Hng Yên
1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên đến năm 2010
Dự tính đến năm 2010 nông nghiệp vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Hng Yên Phơng hớng chung về phát triển nông nghiệp đến năm 2010 là tập trung thâm canh cây lơng thực ở những nơi có điều kiện thuận lợi về thuỷ lợi để đảm bảo an ninh lơng thực trên địa bàn tỉnh, đồng thời chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Chủ trơng chuyển những phần diện tích trồng cây lơng thực khó khăn nh những vùng trũng, ngập úng sang phát triển theo hớng trang trại VAC, trang trại chuyên nuôi trồng thuỷ sản, trang trại trồng cây ăn quả… có tác động trực tiếp đến sự sinh trcó hiệu quả cao hơn Quy hoạch đến năm 2010 tổng diện tích chuyển đổi là 5.000 ha từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang mục đích khác trong đó trang trại VAC chiếm 3.500 ha Về công nghệ chế biến: đầu t chiều sâu, mở rộng và hiện đại hoá các cơ sở chế biến đồ hộp xuất khẩu tại thị xã Hng Yên Nâng cấp dây chuyền chế biến rau quả hiện có, lắp đặt thêm dây chuyền chế biến quả đặc sản: nhãn, vải, táo, nớc quả đa công suất từ 650 tấn/ năm hiện nay lên 1.000tấn/năm vào năm 2005 và 4.000- 5.000tấn/năm vào năm 2010 Đa nhanh nhà máy chế biến đông lạnh xuất khẩu công suất 1.500-3.000tấn sản phẩm/năm ở Kim Động vào hoạt động Từ đó góp phần nâng cao tính ổn định và hiệu quả đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi.
1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại VAC ở Hng Yên
Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch đất đai đã đợc phê duyệt của tỉnh, các địa phơng tập trung xây dựng và triển khai quy hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với quy hoạch sử dụng đất, hoàn chỉnh quy hoạch từng vùng cho phát triển kinh tế trang trại với hớng cơ bản và lâu dài là ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, kể cả lĩnh vực quảnlý, chế biến nông sản và đảm bảo vệ sinh môi trờng sinh thái.
Vùng đất bãi ven sông tập trung phát triển các trang trại cây ăn quả đặc sản nhãn, vải, cam, quýt, rau các loại, chăn nuôi lợn, bò sữa, gà thả vờn.
Các huyện phía Nam tỉnh, chủ yếu xây dựng các trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi cá - kết hợp trồng cây ăn quả, tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở chế biến Những vùng ruộng trũng tập trung có thể khoanh vùng cấy 1vụ lúa + 1 vụ cá.
1.3 Tiềm năng để phát triển trang trại VAC ở Hng Yên
Theo kết quả thống kê diện tích đất đai của Sở Địa chính Hng Yên năm
2001 thì tổng diện tích đất cha sử dụng là 6.195,3 ha chiếm 6,7% tổng diện tích Đây là con số không lớn song rất có ý nghĩa đối với một tỉnh đất chật ng- ời đông nh Hng Yên Hơn nữa, đất đai của Hng Yên tơng đối bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh theo mô hình VAC Thêm vào đó, trong phần diện tích đã sử dụng có khoảng 5.000 ha đất trũng, ngập úng sản xuất l- ơng thực không hiệu quả đang đợc chuyển sang mục đích khác trong đó có xây dựng trang trại VAC
Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm: thị trờng tiêu thụ các sản phẩm của nông nghiệp nói chung và của VAC nói riêng có nhiều tiềm năng.Ước tính dến năm
2010 dân số của Hng Yên là 1.201.884 ngời (năm 2001 là 1.094.589 ngời với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,15%/năm) đây là thị trờng tiềm năng có thể tiêu thụ sản phẩm nông sản của tỉnh Nhu cầu của thị trờng này sẽ tăng lên do dân số tăng, trên địa bàn đang và sẽ hình thành các khu công nghiệp phía Bắc tỉnh Hệ thống đờng xá nội tỉnh, liên tỉnh ngày càng đợc nâng cấp sẽ cho phép giao lu tới các tỉnh khác nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây và thủ đô Hà Néi
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại cao hơn các loại hình sản xuất kinh doanh nông nghiệp khác Năm 2004 mức thu nhập của một số loại hình trang trại nh sau: thu nhập của trang trại trồng cây hàng năm: 1.904 triệu đồng, của trang trại trồng cây lâu năm:8.688 triệu đồng, của trang trại chăn nuôi: 12.290 triệu đồng, trang trại nuôi trồng thuỷ sản:7.254, trang trại VAC: 17.219 triệu đồng và giá trị hàng hoá dịch vụ của các trang trại lần lợt là: 7.754; 22.715; 65.861; 24.999 và 60.191triệu đồng Nh vậy trang trại VAC rất có tiềm năng để phát triển và mở rộng ở Hng Yên nhằm góp phần nâng cao đời sống cho ngời dân và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, Hng Yên cần chuyể dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp để cơ bản hình thành nền nông nghiệp hàng hoá, có quy mô
Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại VAC ở Hng Yên .68 1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ nông sản phẩm nói chung và sản phẩm của trang trại VAC nói riêng đang là vấn đề nan giải ở Hng Yên và các tỉnh trong cả nớc Để mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản cần có sự liên kết phối hợp của các cấp, các ngành, các chính sách của Nhà nớc đối với tiêu thụ nông sản Do vậy cần tập trung vào một số giải pháp sau:
Một là, đầu t phát triển công tác đào tạo kiến thức kinh tế thị trờng, kiến thức về sản xuất nông nghiệp hàng hóa cho ngời dân Với những kiến thức đợc trang bị sé làm cơ sở cho các hộ, các trang trại có những quyết định đúng đắn trong đầu t sản xuất, có khả năng trả lời các câu hỏi: trồng cây gì? nuôi con gì? nuôi, trồng nh thế nào? và bán cho ai? Nh vậy sẽ giúp ngời dân sản xuất theo nhu cầu thị trờng
Cần có sự gắn kết sản xuất nông nghiệp với thị trờng bằng sự liên kết giữa nông dân và các doanh nghiệp (kể cả các hợp tác xã và các cơ sở kinh doanh cá thể) làm công việc chế biến, tiêu thụ nông sản, cung ứng vật t và tín dụng, dịch vụ kỹ thuật Do đó cần phát triển mạnh các loại doanh nghiệp này dới nhiều hình thức, đồng thời xây dựng quan hệ liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân từ mua bán nhất thời tới quan hệ ổn định theo hợp đồng, gắn lợi ích với trách nhiệm (nh giữa ngời cung cấp với doanh nghiệp chế biến) Quan tâm phát triển Hợp tác xã và các hình thức kinh tế họp tác khác làm dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống ngời dân, đặc biệt là cung ứng vật t nông nghiệp,chế biến, tiêu thụ nông sản Sự phát triển của các Hợp tác xã và các loại doanh nghiệp đó ngay trên địa bàn nông thôn sẽ tạo thuận lợi cho quan hệ liên kết nông dân với thị trờng và là một hớng quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, để nông dân khong bị bị động và thua thiệt trớc những biến động bất lợi của thị trờng.
Hai là, đầu t cho công tác phân tích, dự báo nhu cầu thị trờng.
Do thiếu những thông tin về thị trờng, ngời sản xuất không biết chắc chắn thị trờng cần gì vào thời điểm nào, dung lợng thị trờng và giá cả nh thế nào Vì vậy thời gian vừa qua tại nhiều vùng đã diễn ra tình trạng nông dân chuyển đổi cây trồng một cách bị động chạy theo những tín hiệu thị trờng không chính xác, làm theo phong trào nên kết quả rất mong manh, năm đựơc, năm mất Để khắc phục điều này Nhà nớc phải sớm hình thành hệ thống tổ chức dự báo thị trờng Phải quan tâm hơn nữa đến công tác nghiên cứu và dự báo thị tr- ờng, để thực hiện chức năng này có thể do Hợp tác xã, hội làm vờn, Hội nông dân đảm nhiệm.
Ba là, cần chú ý đến khâu bảo quản và chế biến nông sản
Những sản phẩm của ngành nông nghiệp nói chung, sản phẩm của trang trại VAC nói riêng dễ bị h hỏng vì vậy phải quan tâm đúng mức tới khâu công nghệ sau thu hoạch Hơn nữa, việc bảo quản và chế biến còn làm tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngời dân Để thực hiện tôt công nghệ sau thu hoạch cần đầu t cho việc nghiên cứu để tạo công nghệ thích hợp với điều kiện tự nhiên của nớc ta, thích hợp với những loại nông sản hiện có và phù hợp với trình độ kinh tế của từng vùng Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, giữa sơ chế và tinh chế tạo sản phẩm có giá trị thơng phẩm, giá trị dinh dỡng cao đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bốn là, hỗ trợ tiếp cận thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá
Hớng dẫn các cơ sở chế biến làm hợp đồng với các trang trại về cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm Tuyên truyền, hớng dẫn, giúp đỡ các trang trại tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng Trong những năm tới, nhờ có những chính sách của tỉnh về phát triển trang trại VAC số lợng, hiệu quả của các trang trại sẽ tăng lên, cùng với việc đầu t các yếu tố đầu vào thực hiện thâm canh sẽ làm tăng năng suất, chất lợng các sản phẩm của trang trại VAC Từ đó ngời dân Hng Yên sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận và phục vụ thị trờng Sản phẩm của VAC rất phong phú, có thể là các sản phẩm tơi sống hoặc qua chế biến, do đó các biện pháp tiêu thụ sản phẩm là khác nhau đối với các sản phẩm khác nhau.
1.1 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm tơi sống
Sản phẩm tơi sống của các trang trại VAC bao gồm: rau, củ, quả tơi thu từ vờn; thịt gia súc, gia cầm cha chế biến, các sản phẩm thuỷ sản từ ao Để tiêu thụ các sản phẩm này cần thực hiện các giải pháp sau:
Một là, xây dựng, củng cố mạng lới thu gom, tiêu thụ sản phẩm :
Các sản phẩm của trang trại VAC nh rau, củ, quả hay các sản phẩm từ chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản rất cần thiết trong đời sống xon ngời, góp phần cải thiện cơ cấu bữa ăn, đảm bảo chế độ dinh dỡng nâng cao sức khoẻ con ngời, do đó cần kích thích nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nay cả ở dạng tơi và đã qua chế biến, kích thích các họat động trao đổi mua bán cacsp đó trên thị trờng Đế các hoạt động mua bán diễn ra thuận lợi cần xây dựng, quản lý hệ thống chợ ở các xã, huyện, hình thành các đại lý thu mua, cácđiểm thu gom, tiêu thụ sản phẩm; hình thành các chợ đầu mối ở các vùng Xây dựng các quầy bán buôn, bán lẻ ở các trung tâm thị trấn, thị tứ, các nút giao thông, đặc biệt là trên tuyến đờng giao thông nội tỉnh nh đờng 39.
Hai là, quảng bá sản phẩm đến ngời tiêu dùng: thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh quảng cáo, đài truyền thanh để giới thiệu sản phẩm đến ngời tiêu dùng.
Ba là, tăng cờng sự hiểu biết và năng lực tiếp cận thị trờng cho ngời dân:
Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh nh hiện nay để có thể tồn tại và phát triển, tiêu thụ đợc sản phẩm đòi hỏi các chủ sản xuất phải chủ động tìm kiếm thị trờng Yêu cầu đặt ra là nâng cao nhận thức và hiểu biết về cơ chế kinh tế thị trờng, nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho ngời dân Để thực hiện đợc điều này, cần chú trọng công tác khuyến nông, mở các lớp bồi dỡng cho chủ trang trại; đặc biệt chú ý các vấn đề về quản lý trang trại, tiếp thị sản phẩm … có tác động trực tiếp đến sự sinh trmuốn cho các chơng trình đó thành công thì ngời dân phải chủ động học hỏi, tránh t tởng trong chờ, ỷ lại vào sự trợ giúp của bên ngoài.
Bốn là, xây dựng, củng cố hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đặc biệt là giao thông nhằm giúp cho việc vận chuyển sản phẩm đợc dễ dàng, hạn chế dập nát, h hỏng đảm bảo chấ lợng sản phẩm và cung cấp các sản phẩm kịp thêi.
1.1.2 Thị trờng các vùng lân cận và hớng ra xuất khẩu ở Hng Yên, các trang trại VAC thờng có quy mô nhỏ nên khối lợng sản phẩm không lớn Để có thể cung cấp sản phẩm cho thị trờng ngoại tỉnh cần thực hiện thu gom sản phẩm để đạt khối lợng lớn và vận chuyển đến các thị tr- ờng khác Muốn có đợc khối lợng lớn có thể thông qua việc thu mua của các thơng nhân ở các chợ đầu mối hoặc sự liên kết giữa các trang trại với nhau để hình thành thị trờng cung cấp sản phẩm với khối lợng lớn và ổn định Do đó, các biện pháp khuyến khích hoạt động kinh doanh thơng mại, xây dựng mối quan hệ liên kết giữa ngời sản xuất vơi ngời bán buôn để mở rộng thị trờng ra ngoại tỉnh Chính quyền các cấp nên khuyến khích, tạo cơ hội cho các hoạt động thơng mại dịch vụ t nhân phát triển để trợ giúp cho ngời dân tiêu thụ nông sản phẩm thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm kinh doanh, miền giảm các khoản thuế, lệ phí đối với hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sản.
Các hộ, trang trại chủ động thiết lập mối quan hệ lâu dài trên cơ sở cùng có lợi với các hộ buôn bán nông sản trong và ngoài vùng thông qua thực hiện các cam kết về cung cấp sản phẩm đảm bảo đủ số lợng, đúng chất lợng, cùng chia sẻ rủi ro khi cần thiết Điều đó góp phần kích thích tiêu thụ sản phẩm của trang trại VAC.
1.2 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm chế biến
Sản phẩm của trang trại VAC đựơc chế biến khá đa dạng gồm chế biến long nhãn, vải khô, nhãn kho, táo sấy, chế biến thực phẩm giò, chả ở Hng Yên đã có sản phẩm chế biến đóng hộp nh: chế biến rau qủa đóng hộp, các sản phẩm đông lạnh xuất khẩu.
Với các sản phẩm đợc chế biến ở quy mô nhỏ (hộ gia đình) sản phẩm qua chế biến đợc bán cho những ngời thu gom và buôn bán nhỏ rồi đợc tập trung vào tay nhà xuất khẩu hoặc nhà phân phối cuối cùng mới đa dến tay ngời tiêu dùng Các sản phẩm đợc chế biến bằng công nghệ hiện đại hơn, quy mô công nghiệp, sản phẩm sau chế biến đợc đa đến những nhà xuất khẩu hoặc nhà phân phối và đến tay ngời tiêu dùng Dù vậy, để tiêu thụ sản phẩm cần thực hiện một số giải pháp sau: