1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap tai chinh thuc day phat trien cong nghe 119905

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Mở đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Dới ánh sáng đờng lối đổi Đảng Nhà nớc, với tác động khoa häc - c«ng nghƯ (KH-CN), nỊn n«ng nghiƯp ViƯt Nam đà có bớc phát triển mạnh mẽ Sản phẩm nông nghiệp tăng lên vợt bậc số lợng, chất lợng phong phú chủng loại Do đó, phát triển công nghệ sau thu hoạch (CNSTH) để tơng xứng với nông nghiệp hàng hóa Việt Nam đà trở thành vấn đề cấp thiết CNSTH biện pháp cấp bách góp phần làm giảm tổn thất nông sản sau thu hoạch, mà nội dung cốt lõi trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhận thức đợc vai trò CNSTH trình phát triển nông nghiệp đất nớc, Nhà nớc đà đề nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy CNSTH phát triển, song kết đạt đợc cha đáp ứng đợc yêu cầu giai đoạn Cho đến nay, CNSTH vấn đề cém nhÊt n«ng nghiƯp níc ta CNSTH ViƯt Nam lạc hậu trình độ nhỏ bé quy mô, nên cha phát huy tốt vai trò động lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc Trong thời gian qua đà có nhiều công trình đề tài nghiên cứu CNSTH tác giả nớc Tuy nhiên, công trình đề tài nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật phần khía cạnh kinh tế CNSTH Hiện nay, cha có công trình nghiên cứu đề cập tới tác động tài đến CNSTH cách toàn diện có hệ thống Trớc xúc lý luận thực tế, tác giả đà chọn đề tài: "Giải pháp tài thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam" cho luận án 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu cách có hệ thống lý luận liên quan đến CNSTH, làm rõ vai trò tài việc phát triển CNSTH Việt Nam - Đánh giá thực trạng việc sử dụng giải pháp tài CNSTH nớc ta, đồng thời tham khảo kinh nghiệm nớc Trên sở tìm giải pháp tài phù hợp để nhanh chóng đa CNSTH Việt Nam tiến kịp với CNSTH nớc tiên tiến giới Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu đề tài hệ thống giải pháp tài chủ yếu bao gồm chi ngân sách nhà nớc (NSNN), thuế, tín dụng tác động đến phát triển CNSTH Phạm vi nghiên cứu: CNSTH vấn đề có liên quan đến khía cạnh kinh tế khía cạnh kỹ thuật Trên giác độ kinh tế, luận án không đề cập đến khía cạnh kỹ thuật CNSTH mà tập trung vào nghiên cứu giải pháp tài chủ yếu chi NSNN, tín dụng thuế có ảnh hởng đến phát triển CNSTH từ năm 1990 trở lại Mặt khác, tính chất phức tạp đề tài nên tác giả chủ yếu sâu phân tích số khâu hệ thống sau thu hoạch (STH) nh khâu sơ chế, bảo quản chế biến Đồng thời, chọn nghiên cứu CNSTH hai loại nông sản chủ yếu thóc gạo rau Phơng pháp nghiên cứu: Luận án đà sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nh: phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê phơng pháp tiếp cận hệ thống (không nghiên cứu phận riêng lẻ mà đặt chóng mèi quan hƯ víi c¸c bé phËn kh¸c để nghiên cứu) ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ý nghĩa khoa học Luận án đà khái quát hóa, hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động STH, CNSTH, đặc điểm CNSTH nhân tố tác động đến CNSTH Đặc biệt, luận án đà sâu phân tích rõ tính hệ thống việc nghiên cứu CNSTH Đồng thời rõ mối quan hệ biện chứng tài với phát triển CNSTH Đây sở lý ln quan träng cho viƯc t×m tÝnh quy luật phát triển CNSTH Luận án đà đa tranh tơng đối toàn diện tình hình CNSTH Việt Nam việc sử dụng giải pháp tài để thúc đẩy phát triển CNSTH Với số liệu phong phú đáng tin cậy, luận án đà phân tích đánh giá cách khách quan mặt đà đạt đợc tồn cần khắc phục Trên sở đề xuất giải pháp tài để tác động cách có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển CNSTH ViƯt Nam ý nghÜa thùc tiƠn Ln ¸n cã ý nghÜa thùc tiƠn cao ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, nông sản xuất Việt Nam đà trở nên cấp thiết Với đề xuất có tính khả thi, luận án đà góp phần vào việc hoàn thiện giải pháp tài để thúc đẩy phát triển CNSTH nhằm đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nớc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đợc chia thành ba chơng: Chơng 1: Công nghệ sau thu hoạch vai trò công cụ tài công nghệ sau thu hoạch điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Chơng 2: Tác động giải pháp tài công nghệ sau thu hoạch Việt Nam Chơng 3: Hoàn thiện giải pháp tài để thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch Việt Nam Chơng Công nghệ sau thu hoạch vai trò công cụ Tài Chính Công nghệ sau thu hoạch điều kiện Công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc 1.1 Lý luận chung Công nghệ sau thu hoạch 1.1.1 Hệ thống sau thu hoạch 1.1.1.1 Giai đoạn sau thu hoạch - giai đoạn tất yếu dây chuyền cung ứng nông sản Dây chuyền cung ứng nông sản bao gồm hai giai đoạn giai đoạn trớc thu hoạch giai đoạn sau thu hoạch - Giai đoạn trớc thu hoạch: Là giai đoạn sản phẩm trình sinh trởng hay trớc trình thu hoạch sản phẩm bắt đầu Đây giai đoạn sản xuất Giai đoạn có vai trò định đến suất chất lợng nông sản thô - nguyên liệu đầu vào cho CNSTH Trong giai đoạn trớc thu hoạch, trồng vật nuôi phải trải qua thời kỳ biến đổi sâu sắc chất lợng Sự biến đổi ảnh hởng đến chất lợng nông sản mà tác động trực tiếp đến hoạt động STH Đây giai đoạn cận thu hoạch - giai đoạn tiếp nối từ giai đoạn trớc thu hoạch sang giai đoạn STH Nhìn chung, giai đoạn trớc thu hoạch tơng đối rõ ràng thuật ngữ "trớc thu hoạch" thờng có sù thèng nhÊt cao vỊ mỈt nhËn thøc - Giai đoạn sau thu hoạch: Hiện thuật ngữ STH vấn đề đợc tranh cÃi khó xác định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc giai đoạn STH + Thời điểm bắt đầu giai đoạn STH "Thu hoạch hoạt động có chủ đích để phân tách sản phẩm trồng khỏi phần thân khỏi đất" [58, tr 1] Sau thu hoạch sau tách sản phẩm khỏi môi trờng nơi sản xuất Vậy, STH có nghĩa công việc thu hoạch đà đợc hoàn thành (sau thu hoạch xong) Nhng theo cách hiểu phổ biến hầu hết nớc STH bao gồm hoạt động thu hoạch thời điểm bắt đầu STH đợc tính từ hoạt động thu hoạch bắt đầu + Thời điểm kết thúc giai đoạn STH Trong tài liệu nghiên cứu từ trớc đến nay, có nhiều cách hiểu thời điểm kết thúc giai đoạn STH Có quan điểm cho rằng, STH trình đảm bảo cho sản phẩm tơi sau thu hoạch nh lựa chọn, phân loại, bảo quản, sơ chế, đóng gói sản phẩm Quan điểm tính đến khía cạnh khâu bảo quản hoạt động STH Đó giữ cho sản phẩm tơi nguyên Cách hiểu làm thu hẹp phạm vi hoạt động STH Theo khái niệm nêu từ ®iĨn Newcollegiate cđa Webster tõ "sau thu ho¹ch" cã nghÜa "có liên quan đến, xảy đợc sử dơng thêi kú sau thu ho¹ch" [63, tr 1] Khái niệm mang tính chất chung chung cha phân định đợc rõ thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn STH Khái niệm Bourne đa năm 1977, đợc viện Hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ sửa đổi năm 1978 đợc FAO chấp nhận: "Giai đoạn sau thu hoạch lúc sản phẩm ăn đợc tách rời khỏi trồng đà sản sinh sản phẩm hành động có chủ tâm ngời kết thúc sản phẩm đợc đa vào trình chế biến cho bữa ăn ngời tiêu dùng" [60, tr 5] Khái niệm đà nêu tơng đối rõ ràng thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn STH Song nông sản sử dụng cho ng ời mà sử dụng cho vật nuôi Vì vậy, hiểu khái niệm STH nh sau: Thời điểm bắt đầu giai đoạn sau thu hoạch đợc tính từ tách sản phẩm khỏi trồng kết thúc sản phẩm đ ợc đa vào chế biến cho tiêu dùng Nh vậy, giai đoạn STH bao gồm nhiều khâu đợc cách chi tiết sơ đồ 1.1: Sản Thu Sơ Bảo Chế Vận xuất hoạch chế quản biến chuyển Marketing Tiêu dùng Giai đoạn sau thu hoạch Sơ đồ 1.1: Dây chuyền cung ứng nông sản Các khâu giai đoạn STH có mối quan hệ chặt chẽ với Trình tự khâu hệ thống STH khác tùy thuộc vào yêu cầu sản phẩm yêu cầu ngời tiêu dùng Để thấy đợc tranh toàn cảnh giai đoạn STH cần phải nghiên cứu toàn bé hƯ thèng STH 1.1.1.2 HƯ thèng sau thu ho¹ch Hệ thống STH tập hợp hoạt động, chủ thể, giải pháp, sản phẩm thị trờng nh mối quan hệ qua lại phận, khâu có liên quan đến hoạt động STH Hệ thống STH phức tạp, bao gồm: - Nhiều khâu khác nhau: Thu hoạch, sơ chế (đập, phơi sấy, làm sạch, phân loại), bảo quản, chế biến (bao gồm kiểm soát quản lý chất lợng), vận chuyển tiếp thị - Nhiều chủ thể kinh tế tham gia: nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp Nhà nớc - Nhiều địa điểm khác nhau: Trên đồng ruộng, nhà nông dân, kho tàng, cửa hàng, sở bảo quản, nhà máy chế biến - Nhiều loại hình công nghệ: Công nghệ sinh học, công nghƯ hãa häc, c«ng nghƯ vËt lý - NhiỊu sách liên quan: sách kinh tế (chính sách giá cả, sách thị trờng)) sách tài (chính sách thuế, sách đầu t, sách tín dụng)) có tác động mạnh mẽ đến trình phát triển hệ thống STH Ngoài ra, hệ thống STH liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều thời gian khác Điều cho thÊy tÝnh chÊt hÕt søc phøc t¹p cđa hƯ thèng STH (phơ lơc 1) TÝnh hƯ thèng cđa ho¹t động STH cho thấy khâu phát triển không đồng bộ, không cân đối dẫn đến sử dụng nguồn lực hiệu quả, tác động xấu đến khâu khác hệ thống kìm hÃm phát triĨn cđa toµn bé hƯ thèng STH Trong hƯ thèng STH, tỉn thÊt cã thĨ x¶y ë bÊt cø khâu Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ loại tổn thất để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời đạt hiệu 1.1.1.3 Tổn thất sau thu hoạch giai đoạn trớc thu hoạch, ngời dễ dàng nhận biết tợng mùa đồng đà đề đợc biện pháp phòng chống có hiệu Trong đó, giai đoạn STH chóng ta thêng bá qua hiƯn tỵng "mÊt mïa nhà" Đó tổn thất STH Tổn thất (Loss) "bất kỳ suy giảm giá trị sử dụng đợc, khả ăn đợc, tính ích dụng bổ dỡng chất lợng nông sản dẫn đến nông sản tiêu thụ đợc" [39, tr 15] Tổn thất STH tổng tổn thất xảy tất khâu hệ thống STH Tổn thất STH đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Theo tÝnh chÊt cđa tỉn thÊt: + Tỉn thÊt số lợng (Weight loss): Là suy giảm khối lợng sản phẩm toàn hệ thống STH Tuy nhiên, số trờng hợp giảm khối lợng không thiết bị tổn thất Ví dụ: tợng bốc nớc, tợng hô hấp phạm vi cho phép đợc coi hao hụt quy luật + Tổn thất chất lợng (Quality loss): Là suy giảm chất lợng sản phẩm xảy trình STH biến đổi hóa sinh, tác động vi sinh vật côn trùng, chuột xây xát học Tổn thất chất lợng đợc đánh giá nhiều tiêu nh: tiêu dinh dỡng (hàm lợng vitamin, khoáng, đờng ); tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm (các độc tố, hóa chất có hại, vi khuẩn gây bệnh)); tiêu cảm quan (hình thức bên ngoài, màu sắc, mùi vị ) + Tổn thất kinh tế (Economic loss): Là tổng tổn thất số lợng chất lợng đợc tính thành tiền tính tỷ lệ % giá trị nông sản thu hoạch đợc + Tổn thất xà hội (Social loss): Là tổn thất vấn đề xà hội nh môi trờng sinh thái, công ăn việc làm, an ninh lơng thực - Theo nguyên nhân gây tổn thất: + Tổn thất nguyên nhân từ bên nông sản: Sự hô hấp nông sản: Sau thu hoạch, hầu hết nông sản tiếp tục trình hô hấp Quá trình nông sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nhiệt độ, thông thoáng môi trờng bảo quản, thủy phần đặc tính loại nông sản Quá trình chín sau thu hoạch: Là trình chuyển hóa chất để nông sản đạt đến độ chín có chất lợng cao Quá trình cần thiết song không kiểm soát đợc, trình chín gây tổn thất cho nông sản Sự nẩy mầm: Nếu nông sản dùng để làm giống nẩy mầm làm cho chất dự trữ nông sản bị phân giải, làm giảm chất lợng nông sản Sự nớc: Khi nhiệt độ không khí cao độ ẩm không khí thấp, nông sản thờng bị nớc dẫn đến giảm khối lợng chất lợng nông sản + Tổn thất nguyên nhân từ bên tác động vào nông sản Môi trờng: Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ cao thời gian bảo quản dài tổn thất lớn, hầu hết yếu tố làm giảm chất lợng xảy với tốc độ cao nhiệt độ tăng Độ ẩm không khí: Có di chuyển nớc nông sản môi trờng xung quanh theo hớng cân Nếu nông sản có độ ẩm cao giảm độ ẩm vào không khí ngợc lại, gây tổn thất cho nông sản Sinh vật hại: Bao gồm bốn nhãm chÝnh lµ vi sinh vËt (nÊm, mèc, vi khuÈn); côn trùng, sâu bọ; loại gặm nhấm chim, dơi Các sinh vật hại gây tổn thất cho nông sản dới hình thức nh: ăn hại làm giảm trọng lợng nông sản; làm nhiễm bẩn nông sản chất thải chúng đa vào nông sản nhiều độc tố, mầm gây bệnh Tác động ngêi: Tỉn thÊt ngêi g©y bao gồm: thu hoạch không kỹ thuật (đổ vỡ, rơi rụng)); thiếu kỹ đóng gói xử lý nông sản; thiếu phơng tiện phục vụ cho trình vận chuyển, bảo quản, chế biến nông sản (contener kho tàng, kho lạnh, máy sấy ); không phù hợp trình độ chuyên môn thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý Tổn thất STH nớc, vùng khác chênh lệch lớn Mức độ tổn thất STH nớc chậm phát triển thờng cao nhiều so với nớc phát triển Các nớc vùng ôn đới lạnh có tổn thất STH nhỏ nớc vùng nhiệt đới nóng ẩm 1.1.2 Công nghệ sau thu hoạch 1.1.2.1 Công nghệ Công nghệ đợc hiểu hệ thống công cụ, phơng tiện giải pháp nhằm biến đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu ngời [54] Công nghệ bao gồm bốn thành phần chủ yếu sau: - Phần kỹ thuật: Bao gồm máy móc, thiết bị Nó giúp cho việc tăng lực bắp tăng trí lực ngời Phần kỹ thuật đợc coi "xơng sống" hoạt động chuyển đổi nguồn lực - Phần ngời: Bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều khiển quản lý dây chuyền thiết bị - Phần thông tin: Bao gồm t liệu, thuyết minh, tài liệu dẫn, bí (Know how)) - Phần tổ chức quản lý: Bao gồm việc điều phối, quản lý, tiếp thị có liên quan đến nhiệm vụ liên kết thành phần Các thành phần công nghệ có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với đợc thể qua sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ thành phần công nghệ Nguồn: Hồ Xuân Phơng (1996), Đầu t phát triển nghiệp khoa học công nghệ đất nớc, tài nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Viện Nghiên cứu Tài chính, Hà Nội Các hoạt động chủ yếu KH-CN bao gồm: - Nghiên cứu bản: Là hoạt động t sáng tạo ngời nhằm phát chất tính quy luật tợng tự nhiên xà hội Kết nghiên cứu thờng mang tính lý thuyết cha áp dụng đợc vào thực tế - Nghiên cứu ứng dụng: Là sử dụng kết nghiên cứu để tạo công nghệ sản phÈm míi

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w