1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Che do phap ly ve ky ket hop dong tin dung trung 119729

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Pháp Lý Về Ký Kết Hợp Đồng Tín Dụng Trung, Dài Hạn Của Ngân Hàng
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Nam
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 70,51 KB

Cấu trúc

  • Chơng III. Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý cho ký kết và thực hiện hợp đồng tín dung trung, dài hạn tại chi nhánh (3)
  • Chơng I.............................................................................................................2 (19)
    • I. hợp đồng tín dụng một loại Hợp đồng kinh tế (3)
      • 1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế (3)
      • 2. Phân loại hợp đồng kinh tế (4)
    • II. hợp đồng tín dụng tập trung dài hạn (5)
      • 1. Khái niệm, đặc điểm (5)
      • 2. Cơ sở pháp lý của hợp đồng tín dụng trung, dài hạn (5)
    • III. cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn (5)
      • 1. Nguyên tắc ký kết (0)
        • 1.1. Nguyên tắc chung của hợp đồng kinh tế (6)
        • 1.2. Nguyên tắc đặc thù của hợp đồng tín dụng (7)
      • 2. Thủ tục trình tự ký kết hợp đồng (7)
        • 2.1. Đề nghị ký kết hợp đồng (8)
        • 2.2. Thẩm định khách hàng (8)
        • 2.3. Đánh giá tài sản đảm bảo (9)
        • 2.4. Lập tờ trình duyệt vay (9)
        • 2.5. Quyết định cho vay (10)
      • 3. Hình thức và nội dung của hợp đồng tín dụng trung, dài hạn (10)
      • 4. Các bớc thực hiện (12)
        • 4.1 Giải ngân (12)
        • 4.2 Giám sát khách hàng (13)
        • 4.3 Xử lý khoản vay có vấn đề (14)
      • 5. Các biện pháp bảo đảm tài sản (vốn vay) (16)
        • 5.2. Cầm cố tài sản (17)
        • 5.3. Bảo lãnh (nhận bảo lãnh) (17)
        • 5.4. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay (17)
        • 5.5. TÝn chÊp (17)
      • 6. Giải quyết tranh chấp (17)
        • 6.2. Hoà giải (18)
        • 6.3. Trọng tài, toà án (18)
  • Chơng II.........................................................................................................15 (0)
    • I. Ngân hàng thơng mại cổ phần nhà hà nội (HABUBANK) (19)
      • 1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng HABUBANK (19)
        • 1.1. Giai đoạn khởi đầu và những định hớng đúng đắn (19)
        • 1.2. Thành tựu và kinh nghiệm (0)
      • 2. Chi nhánh HABUBANK tại Quảng Ninh (22)
        • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển (22)
        • 2.2. Cơ cấu tổ chức (23)
        • 2.3. Quy chế nội quy hoạt động của chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần Nhà Hà Nội (24)
        • 2.4. Một số kết quả hợp đồng kinh doanh của chi nhánh (29)
      • 3. Quy chế cho vay trung, dài hạn trong hệ thống ngân hàng HABUBANK (34)
        • 3.1. Đối tợng cho vay (34)
        • 3.2. Nguyên tắc vay (35)
        • 3.3. Điều kiện vay (35)
        • 3.4. lãi xuất vay (37)
        • 3.5. Giới hạn cho vay (38)
        • 3.6. Mức cho vay (38)
        • 3.7. Phơng thức cho vay (39)
    • II. thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh HABUBANK Quảng Ninh (39)
      • 1. Tình hình kinh tế trên địa bàn đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh (39)
      • 2. Quy trình ký kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh (40)
        • 2.1. Nhận yêu cầu và thu nhập thông tin ban đầu (40)
        • 2.2. Thẩm định sơ bộ (40)
        • 2.3. Thẩm định chi tiết (40)
      • 3. Quá trình thực hiện` (45)
        • 3.1 Giải ngân (45)
        • 3.2 Giám sát khách hàng (45)
        • 3.3 Xử lý khoản vay có vấn đề (46)
        • 3.4 Giải quyết tranh chấp (48)
    • I. Giải pháp (50)
      • 1. Đối với hồ sơ tín dụng (50)
      • 2. Kiến nghị (51)
        • 2.1. Đối với cơ quan nhà nớc (51)
        • 2.2. Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần nhà hà nội (HABUBANK) (53)
        • 2.3. Đối với chi nhánh ngân hàng thơng mại cổ phần nhà hà nội tại Quảng Ninh (53)
  • Tài liệu tham khảo (58)

Nội dung

Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý cho ký kết và thực hiện hợp đồng tín dung trung, dài hạn tại chi nhánh

I hợp đồng tín dụng một loại Hợp đồng kinh tế

1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế.

Theo điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 thì:

Hợp đồng kinh tế là sự thảo thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

Nh vậy, thực chất hợp đồng kinh tế là mối quan hệ giữa các chủ thể ký kết, đó là mối quan hệ ý chí, đợc xác lập một cách tự nguyện, bình đẳng thông qua hình thức bằng văn bản.

Nhng khác với hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế có đặc điểm riêng sau ®©y.

- Đặc điểm riêng của hợp đồng kinh tế:

+ Về nội dung, hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm phục vụ hợp đồng kinh doanh Đó là nội dung thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật Kinh doanh là chức năng nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh tế, vì vậy mục đích kinh doanh luôn đợc thể hiện hàng đầu trong các hợp đồng mà các chủ thể kinh doanh ký kết nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

+ Về chủ thể của hợp đồng, theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25/09/1989 thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay pháp nhân với các cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Nhng theo su hớng hiện nay, với quy định nh trên thì vẫn cha đủ, nó sẽ bị hạn chế rất nhiều Vì thế chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế hiện nay và trong t - ơng lai là pháp nhân, cá nhân (cả đăng ký kinh doanh hay không đăng ký kinh doanh), tổ chức, hộ gia đình hay nói cách khác là tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, miễn là họ ký kết hợp đồng với nhau nhằm phục vụ mục đích kinh doanh của mình.

+ Về hình thức, hợp đồng kinh tế phảo đợc ký kết bằng văn bản Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với

4 cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp, xử lí các vi phạm nếu có.

2 Phân loại hợp đồng kinh tế.

Hợp đồng kinh tế đợc chia thành nhiều loại khác nhau, dựa trên những căn cứ khác nhau nh sau: a Căn cứ vào tính chất hàng hoá - tiền tệ của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng kinh tế đ ợc chia làm hai loại đó là:

- Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù: Là loại hợp đồng mà theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên tơng xứng với nhau trong trao đổi hàng hoá, thực hiện nhiệm vụ thanh toán.

- Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức: Là loại hợp đồng mà theo đó, trên cơ sở sự đồng ý của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, các chủ thể kinh tế thoả thuận thành lập ra một tổ chức kinh tế mới để thực hiện mục đích chung của họ.

Với loại hợp đồng này nó không phản ánh trực tiếp mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, nó đợc ký kết nhằm thực hiện các mục tiêu của liên kết kinh tế. b Căn cứ vào thời hạn thực hiện, hợp đồng kinh tế đ ợc chia làm hai loại: Hợp đồng kinh tế dài hạn và hợp đồng kinh tế ngắn hạn.

- Hợp đồng kinh tế dài hạn là những hợp đồng kinh tế có thời gian thực hiện trên một năm; Những hợp đồng này không chỉ liên quan đến kế hoạch của một năm mà còn có thể liên quan đến kế hoạch của nhiều năm.

- Hợp đồng kinh tế ngắn hạn là những hợp đồng kinh tế có thời hạn thực hiện từ một năm trở xuống. c Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế đ ợc chia làm hai loại:

- Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu, pháp lệnh là loại hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo chỉ tiêu pháp lệnh đợc Nhà nớc giao.

- Hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu, pháp lệnh là loại hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện giữa các chủ thể Việc ký kết và thực hiện là quyền tự do ý chí của các đơn vị kinh tế, không một tổ chức, cá nhân hay cơ quan nào đợc áp đặt ý chí của mình đối với các chủ thể hợp đồng. d Căn cứ vào nội dung cụ thể của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng kinh tế bao gồm nhiều loại khác:

- Hợp đồng mua bán hàng hoá.

- Hợp đồng liên doanh liên kết.

- Hợp đồng xây dựng cơ bản.

- Hợp đồng nghiên cứu khoa học, triển khai kĩ thuật.

- Hợp đồng sản xuất và dịch vụ khác.

II hợp đồng tín dụng tập trung dài hạn

Trong khoa học pháp lí, hợp đồng đợc hiểu là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong sinh hoạt xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quyền và nghĩa vụ giữa các bên đó.

hợp đồng tín dụng một loại Hợp đồng kinh tế

1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng kinh tế.

Theo điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 thì:

Hợp đồng kinh tế là sự thảo thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

Nh vậy, thực chất hợp đồng kinh tế là mối quan hệ giữa các chủ thể ký kết, đó là mối quan hệ ý chí, đợc xác lập một cách tự nguyện, bình đẳng thông qua hình thức bằng văn bản.

Nhng khác với hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế có đặc điểm riêng sau ®©y.

- Đặc điểm riêng của hợp đồng kinh tế:

+ Về nội dung, hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm phục vụ hợp đồng kinh doanh Đó là nội dung thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật Kinh doanh là chức năng nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh tế, vì vậy mục đích kinh doanh luôn đợc thể hiện hàng đầu trong các hợp đồng mà các chủ thể kinh doanh ký kết nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

+ Về chủ thể của hợp đồng, theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25/09/1989 thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay pháp nhân với các cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Nhng theo su hớng hiện nay, với quy định nh trên thì vẫn cha đủ, nó sẽ bị hạn chế rất nhiều Vì thế chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế hiện nay và trong t - ơng lai là pháp nhân, cá nhân (cả đăng ký kinh doanh hay không đăng ký kinh doanh), tổ chức, hộ gia đình hay nói cách khác là tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, miễn là họ ký kết hợp đồng với nhau nhằm phục vụ mục đích kinh doanh của mình.

+ Về hình thức, hợp đồng kinh tế phảo đợc ký kết bằng văn bản Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với

4 cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp, xử lí các vi phạm nếu có.

2 Phân loại hợp đồng kinh tế.

Hợp đồng kinh tế đợc chia thành nhiều loại khác nhau, dựa trên những căn cứ khác nhau nh sau: a Căn cứ vào tính chất hàng hoá - tiền tệ của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng kinh tế đ ợc chia làm hai loại đó là:

- Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù: Là loại hợp đồng mà theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên tơng xứng với nhau trong trao đổi hàng hoá, thực hiện nhiệm vụ thanh toán.

- Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức: Là loại hợp đồng mà theo đó, trên cơ sở sự đồng ý của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, các chủ thể kinh tế thoả thuận thành lập ra một tổ chức kinh tế mới để thực hiện mục đích chung của họ.

Với loại hợp đồng này nó không phản ánh trực tiếp mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, nó đợc ký kết nhằm thực hiện các mục tiêu của liên kết kinh tế. b Căn cứ vào thời hạn thực hiện, hợp đồng kinh tế đ ợc chia làm hai loại: Hợp đồng kinh tế dài hạn và hợp đồng kinh tế ngắn hạn.

- Hợp đồng kinh tế dài hạn là những hợp đồng kinh tế có thời gian thực hiện trên một năm; Những hợp đồng này không chỉ liên quan đến kế hoạch của một năm mà còn có thể liên quan đến kế hoạch của nhiều năm.

- Hợp đồng kinh tế ngắn hạn là những hợp đồng kinh tế có thời hạn thực hiện từ một năm trở xuống. c Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế đ ợc chia làm hai loại:

- Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu, pháp lệnh là loại hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo chỉ tiêu pháp lệnh đợc Nhà nớc giao.

- Hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu, pháp lệnh là loại hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện giữa các chủ thể Việc ký kết và thực hiện là quyền tự do ý chí của các đơn vị kinh tế, không một tổ chức, cá nhân hay cơ quan nào đợc áp đặt ý chí của mình đối với các chủ thể hợp đồng. d Căn cứ vào nội dung cụ thể của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng kinh tế bao gồm nhiều loại khác:

- Hợp đồng mua bán hàng hoá.

- Hợp đồng liên doanh liên kết.

- Hợp đồng xây dựng cơ bản.

- Hợp đồng nghiên cứu khoa học, triển khai kĩ thuật.

- Hợp đồng sản xuất và dịch vụ khác.

hợp đồng tín dụng tập trung dài hạn

Trong khoa học pháp lí, hợp đồng đợc hiểu là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong sinh hoạt xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quyền và nghĩa vụ giữa các bên đó.

Quan hệ tín dụng là một quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là các chủ thể khác nh: cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức khác Và đối tợng của quan hệ đó là tiền tệ dựa trên nguyên tắc hoàn trả và có sự tín nhiệm giữa các bên.

Từ đó ta có thể rút ra khái niệm chung về hợp đồng tín dụng trung, dài hạn:

Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn là sự thoả thuận bằng văn bản giữa một bên là các tổ chức tín dụng (bên cho vay) với một bên là các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân có đủ những điều kiện theo luật định (bên vay) Theo đó bên cho vay cung cấp một khoản tiền vay cho bên vay sử dụng trong thời hạn nhất định (ít nhất là một năm) dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau, với điều kiện bên vay phải hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian đã thảo luận.

Với khái niệm nh trên thì hợp đồng tín dụng trung dài hạn có các đặc điểm nh sau.

+ Về nội dung: Hợp đồng tín dụng trung, dài hạn ký kết nhằm phục vụ các hợp đồng kinh doanh ( mua tài sản cố dịnh, đầu t dài hạn )của bên đi vay thông qua việc ngân hàng thơng mại cấp cho bên đi vay một khoản tiền vay có thời hạn từ một năm trở lên.

+ Về chủ thể: Thì bắt buộc một bên phải là các Ngân Hàng Thơng Mại ( bên cho vay) còn một bên là các thành, thành phần kinh tế trong nền kinh tế. + Về hình thức: Hợp đồng tín dụng, dài hạn phải đợc ký bằng văn bản. Ngoài các đặc điểm chính của một hợp đồng tín dụng, thì hợp đồng tín dụng trung,dài hạn có một số dặc điểm riêng

+ Có thời gian hoàn trả gốc dài từ một năm trở lên.

+ Có giá trị tiền vay lớn.

+ Có tính rủi do cao.

2 Cơ sở pháp lý của hợp đồng tín dụng trung, dài hạn

cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn

1.1 Nguyên tắc chung của hợp đồng kinh tế a Nguyên tắc tự nguyện.

‘‘ Theo nguyên tắc này, một hợp đồng kinh tế đợc hình thành phải hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể (tự do ý chí), không thể do sự áp đặt ý chỉ của bất cứ cơ quan, tổ chức nào hay cá nhân nào.

Khi xác lập quan hệ hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí tự nguyện trong việc thoả thuận , bày tỏ ý chí và thống nhất ý chí nhằm đạt tới mục đích nhất định Các bên có quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết và các nội dung ký kết mọi sự tác động làm mất tính tự nguyện của các bên trong quá tình ký kết nh bị cỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn đều làm ảnh hởng đến hiệu lực của hợp đồng kinh tế.’’ 1 b Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.

‘‘Theo nguyên tắc này thì khi ký kết hợp đồng kinh tế, các bên chủ thể phải đảm bảo trong nội dung của hợp đồng có sự tơng xứng về quyền và nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế của mỗi bên Tính bình đẳng này không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý của chủ thể Bất kể các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý, khi ký kết đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cùng có lợi trên cơ sở thoả thuận và phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợp đồng đã ký kết Một hợp đồng kinh tế đợc ký kết mà vi phạm nguyên tắc bình đẳng thì sẽ ảnh hởng đến hiệu lực của hợp đồng kinh tế đó.

Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nớc ta có rất nhiều thành phần, cơ cấu chủ thể của hợp đồng kinh tế rất đa dạng, thì nguyên tắc này càng có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần tạo nên sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích sự phát triển, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.’’ 2 c Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật.

‘‘Theo nguyên tắc này thì các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải dùng chính tài sản của đơn vị mình để đảm bảo việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế Tuy nhiên một chủ thể có thể ký kết hợp đồng kinh tế trong trờng hợp đợc một chủ thể khác đứng ra bảo lãnh về tài sản.

Còn việc quy định ký kết hợp đồng “ không trái pháp luật” đòi hỏi nội dung, hình thức , chủ thể của hợp đồng kinh tế đó phải phù hợp, tuân thủ đúng các quy định cuả pháp luật.’’ 3

1 Giáo trình luật kinh tế-GS Nguyễn Hữu Viện

2 Giáo trình luật kinh tế-GS Nguyễn Hữu Viện

3 Giáo trình luật kinh tế-GS Nguyễn Hữu Viện

1.2 Nguyên tắc đặc thù của hợp đồng tín dụng.

Khi cho khách hàng vay vốn, thì một trong những điều mà ngân hàng phải thảo thuận với khách hàng đó là việc khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích đã thảo thuận trong hợp đồng và mục đích này phải là mục đích hợp pháp và đợc ngân hàng chấp nhận.

Nếu nh ngân hàng không quy định nguyên tắc này thì việc khách hàng sử dụng đồng vốn ngoài mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng sẽ dẫn đến việc ngân hàng mất kiểm soát và khả năng rủi ro bị mất vốn là rất cao.

Ví dụ: Một khách hàng khi đi vay vốn thì nói mục đích của mình là dùng vào việc đầu t bất động sản, nhng thực tế lại dùng vào các phi vụ buôn lậu Thì khả năng bị các cơ quan có thẩm quyền bắt và tịch thu là rất cao, và không những đồng vốn bị tịch thu mà ngân hàng cũng bị liên quan.

Do đó việc giám sát khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận là rất quan trọng.

Và nguyên tắc này đã đợc quy định tại khoản 1 điều 6 quyết định 1627/QĐ-NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nớc: khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:

1 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

Nếu khách hàng vi phạm nguyên tắc này, ngân hàng có quyền thu hồi nợ vay trớc thời hạn.

- Nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Nguyên tắc này có nguồn gốc từ bản chất tín dụng, vốn là quan hệ của hợp đồng có điều khoản hoàn trả để thực hịên nguyên tắc này luật pháp quy định sự hoàn trả tiền vay phải đợc các bên thoả thuận thành một điều khoản cụ thể và bắt buộc phải ghi rõ trong hợp đồng Có nh vậy ngân hàng cho vay mới có thể thu hồi nợ mà ngời vay không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nh họ đã cam kết trong hợp đồng.

Nguyên tắc này đã đợc quy định tại khoản 2 điều 6 quyết định 1627/ QĐ- NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nớc: khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo : hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

2 Thủ tục trình tự ký kết hợp đồng.

Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết bằng hai hình thức: trực tiếp và gián tiếp.

Trực tiếp là ngời đại diện có thẩm quyền của các bên trực tiếp gặp nhau bàn bạc, thơng lợng, thống nhất ý chí về xác định nội dung của hợp đồng và cùng ký tên vào văn bản hợp đồng.

Còn theo hình thức gián tiếp là các bên gửi cho nhau các tài liệu giao dịch ( công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng) trong đó có nội dung công việc cần giao dịch.

Dựa vào bản chất của quan hệ tín dụng trung, dài hạn thì hợp đồng tín dụng trung, dài hạn đợc ký kết theo phơng thức trực tiếp và tuân thủ theo một quy trình nhất định sau:

2.1 Đề nghị ký kết hợp đồng.

Ngân hàng thơng mại cổ phần nhà hà nội (HABUBANK)

1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng HABUBANK.

1.1 Giai đoạn khởi đầu và những định hớng đúng đắn.

Là một Ngân hàng thơng mại cổ phần đầu tiên của nớc ta, ra đời trong quá trình đổi mới, HABUBANK đã không ngừng phấn đấu, vợt qua mọi khó khăn, từng bớc vơn lên và trởng thành, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển của nền kinh tế và của hệ thống Ngân hàng cả nớc.

Khi mới thành lập, HABUBANK chỉ có 16 cán bộ với số vốn ban đầu 5 tỷ VNĐ, hợp đồng theo hớng chuyên doanh Trải qua 15 năm xây dựng và tr- ởng thành, đến nay Ngân hàng đã có đội ngũ công nhân đông đảo (216 ngời), trong đó 70% có trình độ đại học và trên đại học Vốn điều lệ tăng 24% (từ 5 tỷ VNĐ lên120 tỷ VNĐ), tổng tài sản tăng 357 lần (từ 7 tỷ VNĐ lên 2500 tỷ VNĐ) HABUBANK bớc đầu đã phát triển đợc một mạng lới gồm nhiều chi nhánh tại các địa bàn kinh tế trọng điểm của cả nớc: Hà Nội- Bắc Ninh- Quảng Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh… đồng thời HABUBANK cũng đồng thời HABUBANK cũng phát triển và quan hệ với hàng nghìn đại lý trong và ngoài nớc (83 nớc) Dựa trên cơ sở đầu t phát triển và ứng dụng các công nghệ hiện đại, lĩnh vực họat động của HABUBANK cũng ngày càng đợc mở rộng, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng càng phòng phú và đa dạng để đáp ứng nhu cầu của dân c.

Mục tiêu của Ngân hàng thơng mại cổ phần Nhà Hà Nội là trở thành một Ngân hàng phát triển, đa năng, hiện đại, kinh doanh an toàn, hiệu quả và là một trong những Ngân hàng thơng mại cổ phần tốt nhất Bốn năm qua HABUBANK luân đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp loại A Sự đánh giá khách quan ấy của cơ quan quản lý Nhà nớc về Ngân hàng có tác dụng to lớn trong việc động viên đội ngũ cán bộ công nhân viên HABUBANK vững bớc phấn đấu xây dựng Ngân hàng Để tiếp tục thực hiện mục tiêu đã đề ra trong tình hình mới, HABUBANK đã và đang tiến hành những cải cách và tái cơ cấu về tài chính nhằm tăng vốn điều lệ lên khoảng 300 tỷ VNĐ đến 500 tỷ VNĐ trong 5 năm tới, tiếp tục mở rộng mạng lới hợp đồng đầu t nâng cao trình độ và gnhiệp vụ cho nhân viên và phát triển thêm nhiều dịch vụ Ngân hàng mới, đáp ứng nhu cầu của các tổ chức và cá nhân.

Ngay từ những ngày đầu thành lập HABUBANK đã mở rộng các hợp đồng hợp tác quốc tế và đã nhận đợc sự hỗ trợ nhiệt tình từ WB, tổ chức escap của undp HABUBANK đã cử nhiều đoàn cán bộ đi tham quan học tập kinh nghiệm tại Ngân hàng Nhà của ấn độ và thái lan.

Sau 3 năm hợp đồng thử nghiệm, với sự ra đời của pháp lệnh ngân hàng và hợp tác xã tín dụg (1992), tại đại hội cổ đông HABUBANK đã quyết định vợt qua sự hữu hạn từ lĩnh vực kinh doanh “Ngân hàng nhà” để trở thành một Ngân hàng thơng mại đa năng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.

Sau năm1995 HABUBANK tăng vốn điều lệ lên 24.396 tỷ VNĐ, chuyển trụ sở chính của ngân hàng về B7 giảng võ , Ba Đình -Hà nội và khai trơng hợp đồng phòng giao dịch số 1 của Ngân hàng tại 57 Hàng Cót- Hoàn Kiếm-

Năm 1996, HABUBANK tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ VNĐ, bắt đầu đợc phép thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế và khai trơng phòng giao dịch số 2 của Ngân hàng tại 341 Hoàng Quốc Việt- Nghĩa Đô - Hà Nội.

Năm 1999, HABUBANK, tăng vốn điều lệ lên 57 tỷ VNĐ và khai trơng phòng giao dịch số 3 tại 67C Hàm Long- Hà Nội.

Năm 2001 tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ và đợc công nhận là thành viên của hiệp hội viễn thông tài chính liên Ngân hàng toàn cầu (swift), triển khai phần mềm quản lý ngân hàng mới swartbank.

Năm 2002 tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ VNĐ và đợc công nhận là thành viên của trung tâm thanh toán điện tử liên Ngân hàng.

Năm 2003 HABUBANK tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ VNĐ.

Trải qua gần 15 năm xây dựng và phát triển đến nay vị thế và uy tín của HABUBANK đã đợc khẳng định Trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam HABUBANK luôn đợc xếp loại A và là một trong những Ngân hàng cổ phần đô thị phát triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả.

Nhớ lại những năm 1991, 1992 thế kỷ trớc thời kỳ thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc có thể coi là trao đảo thì HABUBANK vẫn giữ đợc thế ổn định và phát triển Rồi đến thời kỳ khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997- 1998, ít nhiều ảnh hởng đến thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc, với bản lĩnh đợc tôi luyện HABUBANK tiếp tục vợt qua thử thách và thu đợc những thành công.

Từ một Ngân hàng chuyên doanh quy mô nhỏ có số vốn điều lệ khoảng 5 tỷVNĐ khi mới thành lập, đến nay HABUBANK đã trở thành một Ngân hàng thơng mại đa năng hiện đại với số vốn điều lệ 120 tỷ VNĐ (6/2003) Tổng tài sản của HABUBANK đã đạt 2500 tỷ VNĐ.

Ngày nay trớc xu thế tự do hóa thơng mại quốc tế và hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, các Ngân hàng Việt Nam phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Cũng nh các Ngân hàng bạn nằm trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam HABUBANK cũng phải đối mặt với những khó khăn trong qua trình hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt đó.

Từ cách đây nhiều năm, ban lãnh đạo HABUBANK đã nhận thức rõ điều đó và đặt mục tiêu chiến lợc của mình là xây dựng HABUBANK thành một Ngân hàng có khả năng cạnh tranh cao, có chất lợng tốt nhất và góp phần làm vững chắc thị trờng tài chính trong nớc Để đạt đợc hiệu quả hội đồng quản trị đã đề ra kế hoạch hành động cụ thể:

- HABUBANK tập trung nâng cao năng lực tài chính của mình bằng việc phát triển vốn điều lệ và thực hiện minh bạch tài chính cơ sở kiểm toán Việt Nam và kiểm toán quốc tế.

- HABUBANK đã thực hiện tái cơ cấu tổ chức và thực hiện đề án nâng cao năng lực quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế trên cơ sở đó HABUBANK đã thành lập và đa vào hợp đồng uỷ ban chính sách tín dụng, uỷ ban quản lý tài sản.

thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh HABUBANK Quảng Ninh

1 Tình hình kinh tế trên địa bàn đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Tỉnh Quảng Ninh đặc biệt là thnàh phố Hạ Long là một trong những trọng điểm kinh tế của đất nớc Trong những năm gần đây nền kinh tế Quảng Ninh có tốc độ phát triển rất nhanh, thu nhập ngời dân tăng cao.Và trong tơng lai không sa tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng sẽ trở thành một tỉnh dẫn đầu nền kinh tế đất nớc, là một thành phố giầu đẹp vào loại bặc nhất của cả nớc. Đáp ứng nh cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ của tỉnh cũng nh của thành phố, hiện tại đã có rất nhiều ngân hnàg cũng nh các tổ chức tín dụng khác đã và đang hoạt động trên địa bàn.

Ngân hàng HABUBANK đã thấy rõ vị trí của tỉnh, của thành phố hiện tại cũng nh tơng lai, cho nên ngân hàng đã quyết định thành lập chi nhánh tại thành phố Hạ Long vào ngày 15/10/2001 cho đến nay chi nhánh ngân hàng đã đi vào hoạt động đợc ba năm những đã thu đợc một số thành tựu đáng kể.

2 Quy trình ký kết hợp đồng tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh

Cũng nh tất cả các ngân hàng khác, để ký kết đợc một hợp đồng ítn dụng trung, dài hạn thì giữa chi nhánh ngân hàng HABUBANK tại Qunảg Ninh với khách hnàg phải tiến hành qua những quy trình tín dụng sau.

2.1 Nhận yêu cầu và thu nhập thông tin ban đầu

Khi nhận yêu cầu vay vốn của khách hàng cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin ban đầu thông qua các hồ sơ, giấy tờ do khách hàng cung cấp và thông qua việc trao đổi trực tiếp với khách hàng Những thông tin ban đầu chủ yếu bao gồm các nội dung sau:

(1) Hoạt động hiện tại của khách hàng (sản phẩm thị trờng);

(2) Nhu cầu đầu t (mở rộng, mới ) mức độ chuẩn bị cho dự án đầu t (mở réng, míi );

(3) Năng lực (tài chính, chuyên môn, các khả năng đã đợc chứng minh, kinh ngiệm của khách hàng )

(5) Các thông tin khác (nếu có thể).

Các giấy tờ ban đầu gồm ( nhng không nhất thiết phải có tất cả):

- Tài liệu dự án xin vay vốn đã đợc chuẩn bị từ trớc các giấy tờ pháp lý, giấy phép thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, các giấy phép hành nghề đặc biệt khác (nếu có ), các báo cáo tài chính của dn hiện hành đến thời điểm tiếp xúc với HABUBANK và các giấy tờ khác (nếu có thể).

Sau khi thu thập thông tin ban đầu, cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá sơ bộ yêu cầu của khách hàng căn cứ theo tiêu chuẩn lựa chọn ban đầu Nếu khách hàng không đáp ứng đợc yêu cầu trong phần tiêu chuẩn lựa chọn, cán bộ tín dụng có quyền từ chối yếu cầu của khách hàng.Việc từ chối phải đợc thông báo cho khách hàng bằng văn bản.

Nếu thấy dự án có triển vọng thì cán bộ tín dụng chuyển sang bớc tiếp theo là soạn thảo bản tóm tắt yêu cầu Cán bộ tín dụng phải trình và thảo luận nội dung của bản yêu cầu với trởng bộ phận kinh doanh và nếu cần phải bổ sung sửa đổi thì tiến hành bổ sung, sửa đổi trớc khi cán bộ tín dụng và trởng bộ phận kinh doanh cùng ký vào bản yêu cầu. Để có đợc bản yêu cầu, cán bộ tín dụng phải đi thăm cơ sở của khách hàng ít nhất một lần Bớc tiếp theo của khâu này là thẩm định chi tiết

2.3 Thẩm định chi tiết. a Thẩm định chủ dự án

Thẩm định dự án là một nội dung quan trọng khi thẩm định và đánh giá sự án đặc biệt là đối với các dn mà chủ dự án vừa là ngời điều hành vừa là ng- ời sở hữu của doanh nghiệp, hay đối với doanh nnghiệp một chủ sở hữu thì ng- ời này thờng đóng vai trò quyết định đến thành công của dự án.

Các nội dung chính khi đánh giá dự án bao gồm:

- Tính trung thực, ngay thẳng;

- Kết quả hợp đồng từ trớc đến nay (thành công, thất baị, khả năng xoay sở );

- Năng lực, khả năng (hành vi dân sự, tài chính );

- Mức độ cam kết của chủ dự án đối với dự án (vốn tự có tham gia vào dự án, thời gian nghiên cứu );

- Lý do khiến chủ dự án theo đuổi dự án (cơ sở hình thành dự án );

- Hiểu biết về hợp đồng kinh doanh, khu vực, vùng miền, kinh nghiệm của họ;

- Tính rõ ràng, minh bạch (tài chính );

- Các hợp đồng kinh doanh liên quan (mâu thuẫn lợi ích, );

- Bị kiện tụng, dính dáng đến các vụ tranh chấp pháp lý;

- Các thông tin khác (nếu có). b Thẩm định hồ sơ.

Hồ sơ chính liên quan đến dự án đợc tiến hành thẩm định ngay sau khi cán bộ tín dụng nhận đợc từ khách hàng Những hồ sơ này bao gồm: hồ sơ pháp lý; hồ sơ tài chính; hồ sơ dự án; hồ sơ tài sản đảm bảo yêu câù đánh giá các nội dung sau đây khi thẩm định hồ sơ:

- Hồ sơ pháp lý Yêu cầu kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ chính xác và mức độ tin cậy.

- Hồ sơ tài chính Yêu cầu kiểm tra tính đầy đủ, tuân thủ nguyên tắc tài chính, kế toán theo quy định hiện hành, thời điểm báo cáo, mức độ trung thực tin cậy của thông tin tài chính.

- Hồ sơ dự án kiểm tra để đánh giá mức độ, khả nâng nghiên cứu của chủ dự án đối với các vấn đề liên quan đến đầu t trung dài hạn đặc biệt chú ý đến khả năng đánh giá rủi ro và nghiên cứu thị trờng của chủ dự án.

- Hồ sơ tài sản đảm bảo kiểm tra bản sao tất cả các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sd đối với các loại tài sản mà chủ dự án dự kiến dùng để thế

4 2 chấp cho ngân hàng Yêu cầu đánh giá tính hợp pháp, chính xác, đầy đủ, nhất quán và độ tin cậy của các giấy tờ này.

Tài sản đảm bảo là một nguồn quan trọng để bảo đảm cho ngân hàng trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ Tuy nhiên tài sản đảm bảo không thể thay thế tính khả thi và mức độ tin cậy của dự án và chủ dự án. c.Thẩm định dự án đầu t

Gồm có các bớc sau:

-Cấp độ và phạm vi thẩm định: thẩm định dự án đầu t là cốt lõi trong việc hình thành quyết định cho vay của ngân hàng đối với yêu cầu của khách hàng. Việc thẩm định dự án đầu t đòi hỏi cán bộ tín dụng nghiên cứu sâu về dự án ở các cấp độ môi trờng khác nhau ảnh hởng đến hợp đồng của dự án, những yếu tố này bao gồm:

+ Ccác yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô liên quan đến dự án: chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ.

+ Các yếu tố thuộc môi trờng cạnh tranh của dự án: nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, ngời mau, đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh mới hoặc tiềm tàng.

Giải pháp

1 Đối với hồ sơ tín dụng

‘‘Theo quy định tại điều 51 luật các tổ chức tín dụng, điều 17 quyết định số 1627/QĐ-NH về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hành quy dịnh một trong những nội dung chính thức của hợp đồng tín dụng là: hình thức đảm bảo tiền vay, giá trị tài sản đảm bảo, sử lí tài sản đảm bảo Song tại khoản 6 mục 2 chơng 2 thông t số 06/2000/TT-NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nớc quy định rõ hợp đồng đảm bảo tài sản phải đợc lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng tín dụng Điều này cho thấy việc ký kết hợp đồng đảm bảo tiền vay là không cần thiết, ngân hàng có thể ghi ngay vào hợp đồng tín dụng Việc này có tác dụng rất lớn trong việc rút ngấn thời gian không cần thiết của hai bên để đi đến ký kết hợp đồng tín dụng chung dài hạn đợc nhanh hơn.’’ 5

2 Đối với đảm bảo tiền vay.

Quy định về điều kiện của tài sản đảm bảo ch a rõ ràng

‘‘Theo quy định hiện hành tài sản thuế chấp, cầm cố phải đáp ứng đợc hai điều kiện :đợc phép giao dich và không có chanh chấp Đối với điều kiên " đ- ợc phép giao dịch " thì ngân hàng có thể căn cứ vào văn bản của pháp lệnh để xác định loại tài sản nào đợc phép giao dich và đợc thuế chấp, cầm cố Còn đối với điều kiện " tài sản không có tranh chấp thì hiện nay ngân hàng không biết xác định nh thế nào xác minh nếu chỉ đa vào văn bản cam kết thì có thể không chính xác Thực tế thì chính quyền địa phơng đợc ngân hàng đề nghị xác minh vắn đề này đã không xác nhận là cha có văn bản của cơ quan cấp trên.

Vì vậy cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần xem xét, có biện pháp thích hợp hỗ chợ ngân hàng tháo gỡ khó khăn vớng mắc hiện tại trong quá tình thẩm ddịnh định gia tài sản bảo đảm.’’ 6

5 Khuôn khổ pháp lý mới để các ngân hàng thơng mại mở rộng cho vay đối với khách hàng- Báo dân chủ và pháp luật số 10/2002

6 Về đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng-Báo nhà nớc pháp luật số 4/2002

Quy định về sử lí quyền sử dụng đất ch a nhất quán.

‘‘Hiện nay tài sản bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất và tài sản gấn liền với đất chiếm 75-80% giá trị tài sản bảo đảm Các văn bản hớng dẫn hiện hành về sử lí tài sản bảo đảm nh nghị định số 178/1999/NĐ-CP và thông t số 03/2001/TTLT-Ngân hàng nhà nớc -BTP-BCA-BTC_TCĐC ngày 23/4/2001 chỉ quy định các bên đợc quyền thoả thuận về việc sử lí tài sản bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai chứ cha nên ra các phơng thức xử lí cụ thể đối với quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.

Xuất phát từ thực tiễn và lí luận nói trên ngày 05/10/2001, thủ tớng chính phủ ra quyết định số 149/2001/QĐ-TTY về việc phê duyệt đề án sử lí nợ tồn đọng của các ngân hàng thơng mại, công ty quản lí và khai thác tài sản của ngân hàng thơng mại đợc chủ động sử lí các tài sản bất động nợ vay kể cả các tài sản bất động sản bao gồm đất và tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt của ngân hàng theo các hình thức sau.

+ Tự bán công khai trên thị trờng.

+ Bán qua trung tâm dịch vụ và bán đấu giá tài sản.

+ Bán cho công ty mua bán nợ của nhà nớc.

+ Khi sử lí vấn đề trên thì không cần phải xin phép chính quyền địa phơng và Không buộc phải uỷ quyền cho trung tâm bán đấu gía.

Cũng theo quy định này giá bán các tài sản bảo đảm nợ vay có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng Đây là cơ sở pháp luật quan trọng để ngân hàng thơng mại yên tâm khi sử lí tài sản bất động.’’ 7

2.1 Đối với cơ quan nhà nớc. a Chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Nhà nớc cần tạo lập một môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, hoàn thiền và thống nhất các văn bản luật, chính sách để tạo một cơ sở ổn định và căn cứ pháp lý vững chắc cho quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung dài, hạn tại chi nhánh môi trờng kinh doanh đồng nhất và hành lang pháp lý vững chắc sẽ giúp quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng trung, dài hạn đợc khách quan hơn, cán bộ tín dụng sẽ không có thái độ u tiên thái quá đối với các doanh nghiệp nhà nớc dẫn đến không thẩm định dự án thận trọng.

Sự thống nhất và đồng bộ giữa các văn bản pháp luật về đờng lối phát triển kinh tế giữa trung ơng và địa phơng, giữa cơ quan chủ quản và các bộ

5 2 ngành giúp cho cán bộ tín dụng không còn lúng túng trong quá trình thẩm định cũng nh quyết định cho vay Đề nghị chính phủ và các bộ ngành tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các trợ bán đấu giá, trợ buôn bán bất động sản và băn hành các quy định về tỷ suất vốn đầu t, định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong các ngành , lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thẩm định cho cán bộ tín dụng Các ngành cần hệ thống hoá các thông tin liên quan đến các lĩnh vực mà ngành nghề mình đảm trách, công bố công khai hàng năm qua các tài liệu chuyên ngành giúp chủ đầu t cũng nh ngân hàng thuận lợi hơn trong việc thu thập thông tin để thẩm định dự án.

Cần quy định rõ hơn trách nhiệm của chủ đầu t và ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, trách nhiệm của các bên đối với việc thẩm định dự án đầu t. Đặc biệt là trách nhiệm của các bộ ngành và các cơ quan có liên quan trong việc xử lý tài sản baỏ đảm và nợ vay tồn đọng. b Ngân hàng nhà n ớc

Phát huy vai trò điều phối thông tin của trung tâm thông tin tín dụng(CIC): Trung tâm thông tin tín dụng cic thuộc vụ tín dụng ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã đi voà hợp đồng vài năm qua với nhiệm vụ chủ yếu là thu thập thông tin về quan hệ tín dụng giữa các tổ chức tín dụng thành viên với các doanh nghiệp lớn, chủ yếu là theo dõi nợ quá hạn Để giúp cho các nghiệp vụ ngân hàng nói chung và quá trình ký kết hợp đồng tín dụng nói riêng, cần phải dợc phát triển để bao quát mọi thông tin liên quan đến mọi hợp đồng ngân hàng.

Phát huy vai trò của hiệp hội ngân hàng trong việc giúp đỡ các ngân hàng hội viên:

Ngân hàng nhầ nớc cần có cơ chế cho phép hiệp hội ngân hàng tham gia với ngân hàng nhà nớc về một số vấn đề liên quan đến quyền lợi của các ngân hàng hội viên

Giúp đỡ về chuyên môn:

Ngân hàng nhà nớc cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản vè thẩm định tín dụng, quy trình cho vay nhằm hỗ trợ cho quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng đợc thuận lợi hơn.

Ngân hàng Nhà nớc cần chỉnh sửa và ban hành một số cơ chế tín dụng ,nhất là cơ chế cho vay trung dìa hạn và quy trình thủ tục cho vay đồng tài trợ của nhiều ngân hàng thơng mại cho phù hợp với môi trờng pháp lý ở ViệtNam, các quy định về bảo đảm tài sản tiền vay cần đợc chỉnh sửa linh hoạt hơn phù hợp với thực tế để đảm bảo quyền thu hồi nợ của ngân hàng.

Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng một chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp hơn Lãi suất huy động và cho vay cha thực sự khuyến khích đợc các đơn vị sản xuất kinh doanh, cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn trên thị trờng. Cơ chế lãi suất thoả thuận theo quyết định 546/2002/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ngày 30/5/2002 đã tạo ra một môi trờng mới cho hợp đồng tín dụng, giúp các doanh nghiệp không phaỉ "đau đầu" về việc làm thế nào để đợc vay vốn với lãi suất u đãi, hạn chế nhiều chuyện tiêu cực Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nớc phải kiểm soát lãi suất, tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo và định hớng lãi suất thị trờng , phù hợp với quy định của luật ngân hàng nhà nớc đồng thời chủ động áp dụng các biện pháp để kiểm soát biến động của lãi suất thị trờng, đảm bảo đợc yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ"

2.2 Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần nhà hà nội (HABUBANK )

Thờng xuyên hoàn thiện những văn bản hớng dẫn cho vay phù hợp với thực tế nhằm bảo đảm an toàn trong hợp đồng cho vay.

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w