1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Che do phap ly ve hop dong tin dung ngan han va 119734

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Pháp Lý Về Hợp Đồng Tín Dụng Ngắn Hạn Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
Trường học Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
Chuyên ngành Luật
Thể loại Chuyên Đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 63,37 KB

Cấu trúc

  • 1. Cơ sở đề tài, lý do chọn đề tài (1)
  • 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu (2)
  • 4. Kết cấu đề tài gồm 3 phần (2)
  • Chơng I Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mạI (42)
    • 1. Khái niệm về ngân hàng thơng mại (2)
    • 2. Vai trò về ngân hàng thơng mại (2)
    • 3. Tín dụng ngân hàng (5)
      • 3.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng (5)
      • 3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng (6)
    • 4. Các hình thức tín dụng (7)
      • 4.1 Hình thức tín dụng thơng mại (7)
      • 4.2 Hình thức tín dụng ngân hàng (7)
      • 4.3 Hình thức tín dụng tiêu dùng (8)
      • 4.4 Hình thức tín dụng nhà nớc (0)
    • 5. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng (8)
      • 5.1 Nguyên tắc hoàn trả cả gôc và lãi (9)
      • 5.2. Nguyên tắc cho vay tránh rủi ro tổn thất (9)
      • 5.3. Vay vốn phải có tài sản nhằm đảm bảo (9)
      • 5.4 Nguyên tắc tránh rủi ro tránh dồn vốn cho một số khách hàng (9)
      • 5.5 Chủ thể ký kết và thẩm quyền ký kết (10)
    • II. Tín dụng ngắn hạn và ký kết hợp đồng tín dụng cho ngân hàng (10)
      • 2.1/ Vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn lu động của khách hàng (10)
      • 2.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn của NHTM (11)
    • III. Thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong Ngân hàng Thơng mại (12)
      • 1- Khái niệm hợp đồng (12)
        • 1.1. Hợp đồng kinh tế(Theo pháp lệnh hợp đồng ban hành 25/9/1989) (12)
        • 1.2. Chủ thể của hợp đồng (13)
        • 1.3. Mục đích ký kết (13)
        • 1.4. Hình thức ký kết (13)
        • 2.1 Khaí niệm hợp đồng tín dụng (14)
        • 2.2 Chủ thể ký kết hợp đồng ngắn hạn (14)
        • 2.3. Mục đích ký kết (15)
        • 2.4 Hình thức hợp đồng (15)
        • 3.1 Xây dựng hồ sơ vay vốn (17)
        • 3.2 Thẩm định và xét duyệt vay vốn (18)
        • 3.3 Các nội dung cần thẩm định (18)
        • 3.4 Xét duyệt vay vốn (19)
      • 4. Giải quyết tranh chấp (20)
        • 4.1 Hình thức thơng lợng (20)
        • 4.2 Hình thức hoà giải (20)
        • 4.3 Hình thức giải quyết các tranh chấp kinh tế (20)
      • 5. Những biện pháp bảo đảm thực hiện tín dụng ngắn hạn (21)
  • Chơng II Thực tiễn áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng (0)
    • I. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT th¨ng long (23)
      • 2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long (28)
      • 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của Phó Giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long. 36 (29)
      • 2.3 Phòng kế hoạch kinh doanh và thanh toán quốc tế (30)
      • 2.4 Phòng tín dụng (30)
      • 2.5 Phòng Kế toán - Ngân quỹ (31)
      • 2.6 Phòng hành chính (32)
      • 2.8 Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ (33)
      • 2.9 Nhiệm vụ của phòng giao dịch (34)
      • 2.10. Chi nhánh NHNo&PTNT bao gồm (34)
      • 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh sau thời điểm 31/12/2002 (36)
    • III. Thực trạng áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (37)
      • 1- Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (38)
      • 2- Thực tiễn thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (38)
        • 2.1 Quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn (39)
      • 3- Giải quyết tranh chấp (40)
      • 4- Những giải pháp đảm bảo thực hiện (40)
  • Chơng III Một số kiến nghị và những giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (0)
    • 1- Định hớng sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đến năm 2010 (42)
    • 2- Phơng hớng và mục tiêu hoạt động tín dụng ngắn hạn (43)
    • 1- Cán bộ đào tạo (44)
    • 2- Giải pháp nghiệp vụ (45)
      • 2.4 Mở rộng đi đôi với nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại (50)
      • 3.1 Về hồ sơ tín dụng (51)
      • 3.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng (51)
    • 2. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nớc (52)
    • 3. Kiến nghị với sở giao dịch (53)

Nội dung

Cơ sở đề tài, lý do chọn đề tài

Trong những năm qua ngành Ngân hàng nớc ta đã trải qua một thời kỳ tuy cha dài để thực sự chuyển mình thành hệ thống Ngân hàng hiện đại, vững mạnh nhng cũng đầy sống động và ý nghĩa Kết quả đổi mới và hoạt động ngân hàng đã góp phần đáng kể vào kết quả đổi mới chung của nền kinh tế, mà nét nổi bật là góp phần đẩy lùi và liềm chế lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên hoạt động ngân hàng ở nớc ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn và không ít tồn tại, nhất là khâu kinh doanh tín dụng.

Trong hoạt động tín dụng mặt trận hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn(60%-70%) trong tổng d nợ cho vay hiện hành nhng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, chất lợng tín dụng cha cao Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, ngân hàng thực hiện thông qua việc cho vay đ- ợc thể hiện thông qua hình thức hợp đồng tín dụng Có thể nói hợp đồng tín dụng vì thế mà nó có vai trò rất lớn trong việc tạo ra sự chuyển động vốn an toàn từ chủ thể này đến chủ thể khác của nền kinh tế Tuy nhiên hợp đồng tín dụng vẫn không mang lại sự an toàn nh các tổ chức tín dụng hàng mong muốn Do vậy việc ngiên cứu hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng để từ đó có thể hiểu rõ các quy phạm pháp luật liên quan đến việc ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh trong hợp đồng là hết sức cần thiết

Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đợc trực tiếp nghiên cứu tín dụng tại ngân hàng, với những tồn tại liên quan đến hợp đồng tín dụng vì thế đề tài "Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long Số 98 Thái Hà" Đã đợc em chọn đề tài để thực hiện Chuyên Đề của mình.

2.Mục đích của đề tài nghiên cứu. Đi sâu nghiên cứu lý luận cơ bản về tín dụng ngắn hạn và chất lợng ngắn hạn trong nền kinh tế thị trờng từ đó phân tích đánh giá chất lợng ngắn hạn, giải quyết tranh chấp của ngân hàng trong thời gian qua

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn ( Giải quyết tranh chấp, quan điểm về chất lợng tín dụng…) Lấy) Lấy xuất phát điểm là nghiên cú hoạt động tín dụng ngắn hạn, trình tự tiến hành hợp đồng tín dụng…) Lấy

Kết cấu đề tài gồm 3 phần

* Chơng 1: Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mại

* Chơng 2: Thực tiễn áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long chi nhánh Tây sơn 98 thái Hà

* Chơng 3: Một số kiến nghị và những giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thăng Long, chi nhánh Tây Sơn - 98 Thái Hà

Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mạI

I / Ngân hàng th ơng mại và hoạt động tín dụng ngân hàng

1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại

Theo luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997: Ngân hàng thơng mại là một doang nghiệp đợc thành lập theo luật các tổ chức tín dụng và theo các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các hoạt động khác có liên quan

2 Vai trò về ngân hàng thơng mại

Chức năng trực tiếp kinh doanh tiền tệ , các ngân hàng làm chức năng kinh doanh nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi, để cho vay lấy lãi suât vào các hoạt động vào sản xuất kinh doanh nhằm thu đơc lợi nhuận Sự xụp đổ của ngân hàng cũng nh sự kém phát triển của ngân hàng đồng nghĩa với s kéo lùi quá trình phát triển nền kinh tế xã hội

Chức năng chủ yếu của ngân hàng thơng mại:

Trong xã hội luôn tồn tại hai nhóm ngời :Một là những ngời có thu nhập lớn hơn chi tiêu lợng tiền chênh lệch đó là khoản tích kiệm không sử dụng đến. Hai là những ngời có nhu cầu chi tiêu, đầu t lớn hơn mức thu nhập mà họ có, họ luôn có nhu cầu sử dụng vốn.Điều tất yếu là nguồn vốn sẽ chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu bằng các sử dụng các công cụ tài chính để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi, dùng tiền đó cấp tín dụng cho ai có nhu cầu và hởng lãi suất chênh lệch Nh vậy thc chất ngân hàng thơng mại đóng vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế

Tạo phơng tiện thanh toán.

Khi ngân hàng cho vay, sỗ d trên tài khoản tiền gửi thanh toán của ngân hàng tăng lên, khác hàng có thể dùng để mua hàng hoá dich vụ Do đó bằng việc cho vay các ngân hàng đã toạ ra phơng tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại cũng tạo ra phơng tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi đợc mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cở sở cho vay trên thị trờng liên ngân hàng

Khi nền kinh tế càng phát triển và xu hớng toàn cầu hoá trở nên phổ biến thì chức năng thanh toán của các ngân hàng thơng mại càng trở nên quan trọng Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ trong và ngoài nớc Để thanh toán nhanh chóng tiết kiệm ngân hàng đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nh: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, thu,các loại thẻ, cung cấp mạng lới điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền khi khách hàng cần

* Một số chức năng khác.

Ngoài các chức năng tren thì ngân hàng thơng mại còn thực hiện các chức năng nh: chức năng uỷ thác, chức năng bảo hiểm, chức năng môi giới , chức năng tíêt kiệm

Hoạt động của ngân hàng thơng mại

Một trong những hoạt động đầu tiên cuả ngân hàng thơng mại là hoạt động mua bán ngoại Một ngân hàng thơng mại sẽ đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác Việc mua bán ngoại tệ đảm bảo khả năng mua bán ngoại tệ cho các hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là xuất nhập khẩu đồng thời tạo lợi nhuận cho ngân hàng thông qua các khoản chênh lệch tỷ giá.

Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao trong các hoạt động của các ngân hàng thơng mại Nhng để tiến hành hoạt động cho vay đỏi hỏi các ngân hàng thơng mại phải có nguồn vốn do đó các ngân hàng đã tìm mọi các để huy động đợc tiền từ mọi thành phần kinh tế Ngân hàng thực hiện huy động nguồn vốn bằng các mở các dịch vụ nhận tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá

Từ các khoản tiền huy động, nguồn vốn của ngân hàng, các ngân hàng thơng mại tiến hành hoạt động cho vay vốn và thu lãi nhờ các khoản chênh lệch tỷ giá huy động và tỷ giá cho vay Hoạt động cho vay bao gồm: Cho vay thơng mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã tiến hành chiết khấu thơng phiếu mà thực chất là cho vay đối với những ngòi bán thơng phiếu Sau đó là cho vay trực tiếp đối với khách hàng bằng các hợp đồng vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và giúp họ có thể đầu t vào các hoạt động sản xuất kinh doanh

Là việc ngân hàng cho cá nhân, hộ gia đình vay vốn để chi tiêu, mau sắm các đồ dùng cho sinh hoạt hàng ngày.

Tài trợ dự án: Bên cạnh việc cho vay ngắn hạn, trung hạn phục vụ cho sản xuất, các ngân hàng còn năng động hơn trong việc tài trợ dài hạn các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ bản đặc biệt đối với các dự án trong lĩnh vực công nghệ cao đòi hỏi một lợng đầu t lớn

Hoạt động khác: Ngoài các hoạt động chủ yếu kể trên các ngân hàng thơng mại hiện đại, đa năng còn thực hiện nhiều các hoạt động khác nh: Hoạt động t vấn tài chính, cho thuê tài chính, kinh doanh bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ uỷ thác khác, đầu t chứng khoán.

Trong các hoạt động của ngân hàng thơng mại hoạt động chủ yếu là tài trợ cho khác hàng trên cơ sở tín nhiệm đó là hoat động tín dụng Hình thức tín dụng truyền thống của các ngân hàng thơng mại là cho vay ngắn hạn bảo đảm bằng tài sản giúp khác hàng mua hàng hoá nguyên vật liệu Sau đó mở tín dụng bằng nhiều biện pháp cho vay khác nh vay thế chấp bằng bất động sản, bằng chứng khoán, giấy tờ lu kho hoăc cho vay không cần thế chấp Các ngân hàng hiện nay thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho vay nh: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, bảo lãnh cho khách, mua các tài sản để cho thuê…các hình thức tín dụng nàycác hình thức tín dụng này một mặt mang lại thu nhập cho ngân hàng mặt khác cũng chứa đựng nhiều rủi ro Vậy rủi ro là điều tất yếu trong hoạt động ngân hàng , rủi ro trong hoạt động ngân hàng là tình trạng ngời đi vay không có khẳ năng hoàn trả lãi hoắc gốc một cách đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng

3.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng

Tín dụng là quan hệ kinh tế dói hình thức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu tiền tệ cho vay trong thời gian nhất định để thu hồi một món gọi là lợi tức.

Tín dụng đợc coi là quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời có vốn và ngời thiếu vốn với điều kiện hoàn trả cả lãi và gốc sau một thời gian nhất định và trên cơ sở có tín nhiệm Hay nói một cách khác tín dụng lá sự chuyển nhợng tam thời từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và sau một thời gian nhất định đợc quay trở lại với ngời sở hữu một lơng gía tri lớn hơn ban ®Çu

Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động tín dụng

Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mạI

Khái niệm về ngân hàng thơng mại

Theo luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997: Ngân hàng thơng mại là một doang nghiệp đợc thành lập theo luật các tổ chức tín dụng và theo các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và các hoạt động khác có liên quan

Vai trò về ngân hàng thơng mại

Chức năng trực tiếp kinh doanh tiền tệ , các ngân hàng làm chức năng kinh doanh nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi, để cho vay lấy lãi suât vào các hoạt động vào sản xuất kinh doanh nhằm thu đơc lợi nhuận Sự xụp đổ của ngân hàng cũng nh sự kém phát triển của ngân hàng đồng nghĩa với s kéo lùi quá trình phát triển nền kinh tế xã hội

Chức năng chủ yếu của ngân hàng thơng mại:

Trong xã hội luôn tồn tại hai nhóm ngời :Một là những ngời có thu nhập lớn hơn chi tiêu lợng tiền chênh lệch đó là khoản tích kiệm không sử dụng đến. Hai là những ngời có nhu cầu chi tiêu, đầu t lớn hơn mức thu nhập mà họ có, họ luôn có nhu cầu sử dụng vốn.Điều tất yếu là nguồn vốn sẽ chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu bằng các sử dụng các công cụ tài chính để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi, dùng tiền đó cấp tín dụng cho ai có nhu cầu và hởng lãi suất chênh lệch Nh vậy thc chất ngân hàng thơng mại đóng vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế

Tạo phơng tiện thanh toán.

Khi ngân hàng cho vay, sỗ d trên tài khoản tiền gửi thanh toán của ngân hàng tăng lên, khác hàng có thể dùng để mua hàng hoá dich vụ Do đó bằng việc cho vay các ngân hàng đã toạ ra phơng tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại cũng tạo ra phơng tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi đợc mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cở sở cho vay trên thị trờng liên ngân hàng

Khi nền kinh tế càng phát triển và xu hớng toàn cầu hoá trở nên phổ biến thì chức năng thanh toán của các ngân hàng thơng mại càng trở nên quan trọng Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ trong và ngoài nớc Để thanh toán nhanh chóng tiết kiệm ngân hàng đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nh: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, thu,các loại thẻ, cung cấp mạng lới điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền khi khách hàng cần

* Một số chức năng khác.

Ngoài các chức năng tren thì ngân hàng thơng mại còn thực hiện các chức năng nh: chức năng uỷ thác, chức năng bảo hiểm, chức năng môi giới , chức năng tíêt kiệm

Hoạt động của ngân hàng thơng mại

Một trong những hoạt động đầu tiên cuả ngân hàng thơng mại là hoạt động mua bán ngoại Một ngân hàng thơng mại sẽ đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác Việc mua bán ngoại tệ đảm bảo khả năng mua bán ngoại tệ cho các hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là xuất nhập khẩu đồng thời tạo lợi nhuận cho ngân hàng thông qua các khoản chênh lệch tỷ giá.

Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao trong các hoạt động của các ngân hàng thơng mại Nhng để tiến hành hoạt động cho vay đỏi hỏi các ngân hàng thơng mại phải có nguồn vốn do đó các ngân hàng đã tìm mọi các để huy động đợc tiền từ mọi thành phần kinh tế Ngân hàng thực hiện huy động nguồn vốn bằng các mở các dịch vụ nhận tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá

Từ các khoản tiền huy động, nguồn vốn của ngân hàng, các ngân hàng thơng mại tiến hành hoạt động cho vay vốn và thu lãi nhờ các khoản chênh lệch tỷ giá huy động và tỷ giá cho vay Hoạt động cho vay bao gồm: Cho vay thơng mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã tiến hành chiết khấu thơng phiếu mà thực chất là cho vay đối với những ngòi bán thơng phiếu Sau đó là cho vay trực tiếp đối với khách hàng bằng các hợp đồng vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và giúp họ có thể đầu t vào các hoạt động sản xuất kinh doanh

Là việc ngân hàng cho cá nhân, hộ gia đình vay vốn để chi tiêu, mau sắm các đồ dùng cho sinh hoạt hàng ngày.

Tài trợ dự án: Bên cạnh việc cho vay ngắn hạn, trung hạn phục vụ cho sản xuất, các ngân hàng còn năng động hơn trong việc tài trợ dài hạn các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ bản đặc biệt đối với các dự án trong lĩnh vực công nghệ cao đòi hỏi một lợng đầu t lớn

Hoạt động khác: Ngoài các hoạt động chủ yếu kể trên các ngân hàng thơng mại hiện đại, đa năng còn thực hiện nhiều các hoạt động khác nh: Hoạt động t vấn tài chính, cho thuê tài chính, kinh doanh bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ uỷ thác khác, đầu t chứng khoán.

Trong các hoạt động của ngân hàng thơng mại hoạt động chủ yếu là tài trợ cho khác hàng trên cơ sở tín nhiệm đó là hoat động tín dụng Hình thức tín dụng truyền thống của các ngân hàng thơng mại là cho vay ngắn hạn bảo đảm bằng tài sản giúp khác hàng mua hàng hoá nguyên vật liệu Sau đó mở tín dụng bằng nhiều biện pháp cho vay khác nh vay thế chấp bằng bất động sản, bằng chứng khoán, giấy tờ lu kho hoăc cho vay không cần thế chấp Các ngân hàng hiện nay thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho vay nh: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, bảo lãnh cho khách, mua các tài sản để cho thuê…các hình thức tín dụng nàycác hình thức tín dụng này một mặt mang lại thu nhập cho ngân hàng mặt khác cũng chứa đựng nhiều rủi ro Vậy rủi ro là điều tất yếu trong hoạt động ngân hàng , rủi ro trong hoạt động ngân hàng là tình trạng ngời đi vay không có khẳ năng hoàn trả lãi hoắc gốc một cách đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng

Tín dụng ngân hàng

3.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng

Tín dụng là quan hệ kinh tế dói hình thức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu tiền tệ cho vay trong thời gian nhất định để thu hồi một món gọi là lợi tức.

Tín dụng đợc coi là quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời có vốn và ngời thiếu vốn với điều kiện hoàn trả cả lãi và gốc sau một thời gian nhất định và trên cơ sở có tín nhiệm Hay nói một cách khác tín dụng lá sự chuyển nhợng tam thời từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và sau một thời gian nhất định đợc quay trở lại với ngời sở hữu một lơng gía tri lớn hơn ban ®Çu

Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động tín dụng

Lich sử phát triển hình thành và phát triển của tín dụng gắn liền với lịch sử phát triển của ngân hàng vì thế mà nó có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt đối với nền kinh tế khi cha có thị trờng chứng khoán.

Trớc năm 1954 Chủ tich Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam từ đó hoạt động tín dụng chịu tác động dới sự kiểm tra giám sat của ngân hàng Quốc gia trong thời gian này công tác ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng mang nặng tính bao cấp, lại bị buông lỏng nhât là tín dụng vốn lu động hiệu quả thấp do đó đã làm cho quan hệ tiền hàng ngày càng căng thẳng ngân hàng nhà Nứoc không làm chủ đợc đồng tiền, tác dụng kiểm soat băng đồng tiền của ngân hàng bị suy yếu do vậy đến năm 1986 Đảng và nhà nớc đã mạnh dạn xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng do đó mà hệ thống ngân hàng cũng đợc chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp chỉ đến giai đoạn này hoạt động tín dụng mơi đợc tự do vận động tho thị trờng

3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng

Hoạt động tín dụng đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân đóng vai trò là cầu nối giữa cung và cầu về vốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục, tập trung vốn cho quá trình tái sản xuất đợc mở rộng với quy môn ngày càng lớn, hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ khơi thông dòng để vốn đi thời từ nơi thừa sang nơi thiếu nó đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế thi trờng Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cân một lợng vốn nhất định nhng không phải lúc nào với l- ợng vốn đó cũng đủ để kinh doanh Do vậy hoạt động tín dụng trở nên vô cùng cần thiết đã cung cấp và đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất đặc biệt là tín dụng ngân hàng

Trong quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh các tổ chức có những lúc tồn tại một lợng vốn nhàn rỗi nhất định, để thu đơc lợi nhuân nhàn rỗi từ lợng vốn này họ có thể gửi ngân hàng hoặc bán hàng trả góp hay trả châm thông qua hinh thức tín dụng ngân hàng , tín dụng thơng mại hay tín dụng tiêu dùng Hoạt động đó đã giúp cho quá trình lu thông tiền tệ đựoc thông suốt Ngoài ra thông qua hình thức tín dụng ngân hàng Ngân hàng Trung - ơng có thể điều hoà đựoc lợng tiền trong lu thông giúp cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả giữ vững giá trị của đồng tiền trong nền kinh tế thị trờng.

Hoạt động tín dụng thực ra là hoạt động cho vay mà muốn vay đợc vốn thì bên vay phải có một quá trình kinh doanh có lãi, hiệu quả sử dụng vốn cao từ đó mới có khả năng trả nợ vậy hoạt động tín dụng ra đời đã gián tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp phải có tình hình kinh doanh lành mạnh nếu muốn vay vốn để kinh doanh trong ngân hàng Trong điều kiện hiện nay khi đất nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng xá hội chủ nghĩa có những ngành kinh tế phải thức sự đơc quan tâm vì nó là vấn đề dân sinh chẳng hạn Đầu t vào nông nghiệp không cao bằng đầu t một số ngành nghề khác, nhng với điều kiện nớc ta nông nghiệp chiếm đa số do vậy để tạo công ăn việc làm cho công , nông dân nhà nớc phải đầu t vào lĩnh vực này Một chính sách tín dụng với mức lãi suất thích hợp cung cần đợc sử dụng đối với một số ngành nghề kinh tế mũi nhọn từ đó làm đà phát triển cho nền kinh tế sau này.

Tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện tăng c- ờng thêm mối liên kết nền kinh tế các nớc với nhau Tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá thể hiện thông qua hình thức xuất nhập khẩu Sự phát triển tín dụng giữa các tổ chức tài chính

Quốc tế, các quỹ tiền tệ Quốc tế, các ngân hàng thơng mại nứoc ngoài với chính phủ Việt nam đợc thực hiện thông qua hình thức tín dụng nhà nớc đã góp phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế nớc ta có những bớc tiến vợt bậc để có khả năng hội nhập với các tổ chức trong khu vực và trên thế giới…các hình thức tín dụng này

Các hình thức tín dụng

4.1 Hình thức tín dụng th ơng mại

Là hình thức tín dụng đợc thực hiện giữa các doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi, cung ứng với nhau qua phơng thức các doanh nghiệp mua hang trả chậm hoặc mua hang thanh toán trớc Ngày nay tín dụng thơng mại tồn tại và có đơc cơ hội phát triển mạnh trong nền kinh tế bởi nó kết hợp hài hoà lợi ích của ngời mua và ngời bán trong nến kinh tế thị trờng. Nhng nó cũng đòi hỏi tính chặt chẽ hơn trong việc bảo đảm cho các khoản nợ phát sinh và các khoản lãi phải trả, do đó làm xuất hiện các giấy tờ ghi nhận nợ hay còn gọi là thơng phiếu Muốn thơng phiếu lu hành trên thị tr- ờng thì phải có một tổ chức tài chính nào đõ có t cách pháp nhân, phải có con dâu riêng, đợc nhà nớc uỷ quyền để thực chứng do vậy ta có thể thây đ- ợc mặt u điểm lớn nhất của hình thức tín dụng này là góp phần là thúc đẩy cho quá trình luân chuyển và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế.

Bên cạnh mặt tích cực hình thức tín dụng thơng mại cũng gặp một số hạn chế sau: Đối tợng thực hiện trong quan hệ tín dụng thơng mại là hàng hoá do vậy nó làm giảm tinh linh hoạt trong việc sử dụng các nguồn vốn vào các mục đích khác nhau cua doanh nghiệp

Khối lợng vốn đơc sử dụng trong quan hệ tín dụng thơng mại thờng không lớn do nó chỉ là nguồn vôn riêng lẻ cuả các doanh nghiệp.

Phạm vi hoạt động cuả các tín dụng thơng mại thờng nhỏ hẹp do đó nó chỉ thực hiện giữa các doang nghiệp có mỗi quan hệ mua bán hàng hoá với nhau hoặc quen biết lẫn nhau.

Do vậy cần có hình thức tín dụng mới ra đời hộ trợ và khác phục giúp đỡ hình thức tín dụng thơng mại phát triển đó là hình thức tín dụng ngân hàng

4.2 Hình thức tín dụng ngân hàng

Là việc xuất hiện một tổ chức trung gian gọi là Ngân hàng thơng mại với chức năng là thực hiện luân chuyển nguồn vốn từ ngời có vốn sang ngời cần vốn hoặc ngời đi vay hay nói mốt cách khác ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng vỡi cả t cách đi vay và cho vay Nh vậy ta có thể thấy

Nguồn vốn ở đây không phải là nguồn vốn của một doanh nghiệp mà là của nhiều doanh nghiệp vì vậy nó đáp ứng đợc khối lựơng vốn lớn

Phạm vi hoạt động cuả tín dụng ngân hàng tơng đối rộng. Đối tơng thc hiên trong quan hệ tín dụng ngân hàng la tiền do đó nó rất linh hoạt các nguồn vốn vào các mục đích khác nhau.

Nh vậy tín dụng ngân hàng ra đời đã khác phục đợc điểm hạn chế của tín dụng thong mại nhng không thể thay thế đợc tín dụng thơng mại mà thúc đẩy tín dụng thơng mại cùng phát triển và cả hai quan hệ tín dụng có cùng mục tiêu và là động lức với sự phát triển kinh tế.

Cùng với sự phát triển kinh tế thì khoa học và công nghệ cũng phát triển đến một lúc nào đó nó sẽ tạo ra quá nhiều hàng háo làm cho nhu cầu tiêu dùng không đáp ứng kịp với nhu cầu sản xuất Do vậy phải có một hình thức nữa ra đời để khác phục điểm yếu trên đó là hình thức tín dụng tiêu dùng

4.3 Hình thức tín dụng tiêu dùng

Là hình thức tín dụng đợc thc hiện trong môí quan hệ giữa những ng- òi sản xuất, những ngời cung ứng hàng hoá Tín dụng tiêu dùng co tác động thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá trong khâu tiêu thụ và bán hàng, đặc biệt trong nền kinh tế có nhu cầu tiêu dùng không đáp ứng kịp với nhu cầu sản xuất hàng hoá và tình trạng bão hoà hàng hoá xảy ra Bên cạnh những u điểm trên thì tín dụng tiêu dùng áp dụng tai Việt nam tơng đối khó vi vấn đề nhận thức của ngời dân và khả năng quản lý cũng nh thống kê thu nhập của những ngòi vay vốn do vậy hình thức này chỉ thực sự đợc phát triển khi phải có tâm lý thích tiêu dùng, hệ thống ngân hàng thơng mại phát triển lúc đó hình thức thanh toán trả chậm phải dựa trên một hinh thức bảo đảm chứ không phải trên giây tờ đơn thuần.

4.4 Hình thức tín dụng nhà n ớc

Là hình thức tín dụng trong đó nhà nứơc là một chủ thể trong quan hệ tín dụng hoặc với t cách là ngời cho vay, chủ yếu nhằm đáp ứng một số mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, do vậy, tín dụng nhà nớc thờng là những khoản tín dụng mang tính chất u đãi Với t cách là ngời đi vay thì nhà nớc đi vay của dân c và các tổ chức kinh tế khác thông qua việc chính phủ phát hành trái phiếu hoặc công trái hoặc đi vay của các tổ chức nớc ngoài Với t các là ngời cho vay thì Chính phủ cho vay để thực hiện mục tiêu, chính sách kinh tế xã hội nh cho vay các hộ nghèo, cho vay các đồng bào lũ lụt để khắc phục thiên tai

Nguyên tắc tín dụng ngân hàng

5.1 Nguyên tắc hoàn trả cả gôc và lãi

Nguyên tắc này có nguồn gốc từ bản chất tín dụng , vốn là quan hệ của hợp đồng tín dụng có điêu khoản trả Để thực hiện nguyên tắc này luật pháp quy định sự hoàn trả tiền vay phai đợc các bên thoả thuận thành một điều khoản cụ thể phải đợc ghi rõ trong hợp đồng Có nh vậy ngân hàng có thể thu hồi nợ mà ngời đi vay không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nh họ đã cam kết trong hợp đồng.

Khoản 2- Điều 6- quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định " Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải bảo đảm : 1 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;2 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn vốn vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng "

5.2 Nguyên tắc cho vay tránh rủi ro tổn thất

Do tính chất,đặc điểm của tín dụng nóí chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng thờng chứa đựng nhiều rủi ro bất trắc nên thiết lập nguyên tắc này trong hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết Luật các tổ chức tín dụng quy định các điều khoản nhằm đamo bảo an toàn trong kinh doanh của tổ chức tín dụng nh cầm cố thế chấp bảolãnh giám sát khách hàng…các hình thức tín dụng này

Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn phơng châm của tổ chức tín dụng nó đẩy nhanh nhịp độ phát triển hàng hoá tạo ra nhiều khối lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng Muốn thực hiện nguyên tắc này khách hàng phải vay vốn đúng mục đích nh đã ghi trong đơn nếu phát hiện khách hàng vi phạm nguyên tắc vay vốn không đúng mục đích thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trớc hạn, nếu khách hàng cha có tiền thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn.

5.3 Vay vốn phải có tài sản nhằm đảm bảo Để cân bằng mối quan hệ tiền hàng cần thực hiện nguyên tắc bảo đảm bằng giá trị hiện vật tơng đơng cho những khoản tín dụng đang thực hiện Tài sản bảo đảm có thể tồn tại ở nhiều dạng :Tài sản đảm bảo là tài sản của ngời đi vay Tài sản bảo đảm là tín chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba Tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay ngân hàng.

5.4 Nguyên tắc tránh rủi ro tránh dồn vốn cho một số khách hàng Đối với một số khách hàng đã quen thuộc với ngân hàng trong lĩnh vực vay vốn để đầu t sản xuất mà làm ăn thua lỗ thì ngân hàng có thể châm

1 0 trớc không dồn khách hàng đến bớc đờng cùng mà vẫn có thể cho họ vay vốn thêm để tham gia vào quá trình sản xuất nếu nhận thấy quá trình đó là khả thi Có nh vậy ngân hàng mới tạo đợc lòng tin cho khách hàng.

5.5 Chủ thể ký kết và thẩm quyền ký kết

Theo Điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quyết định: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các bên sau đây.

- Pháp nhân với pháp nhân.

- Pháp nhân với cá nhân đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Pháp nhân là một tổ chức có đủ các điều kiện do pháp luật quy định đợc thành lập một cách hợp pháp có tài sản riênh và chịu trách nhiệm độc lập về các hoạt động kinh doanh của mình, có quyền tự mình tham gia vào các quan hệ pháp luật.

Cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật là ngời đã đợc cấp giấy phép và đăng ký kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền

Tín dụng ngắn hạn và ký kết hợp đồng tín dụng cho ngân hàng

1 Khái niệm về tín dụng ngắn hạn.

Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo nguồn thu nhập từ lãi lớn nhất (Đem lại khoảng từ 1/2 – 2/3 thu nhập từ lãi cho ngân hàng ) Song đây cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhÊt.

Tín dụng là quan hệ vay mợn, gồm cả đi vay và cho vay Đối với ngân hàng, tín dụng đợc hiểu là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng Trong đó ngân hàng cho khách hàng vay một khoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định theo thoả thuận, khách hàng phải có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán.

Tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng có thời hạn hoàn trả từ 12 tháng trở xuống và đợc sử dụng chủ yếu để bù đắp thiếu hụt vốn lu động, các nhu cầp chi tiêu ngắn hạn của tổ chức kinh tế và cá nhân

2-Ký kết hợp đồng tín dung và đặc điểm, ý nghĩa của tín dụng ngắn hạn trong nền kinh tế thị trờng

2.1/ Vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn l u động của khách hàng

Vốn tín dụng ngắn hạn không độc lập với sự chu chuyển vốn của các doanh nghiệp mà nó luôn gắn lìên với quá trình luôn chuyển vốn của các doanh nghiệp bởi vì hành vi cho vay và thu nợ của ngân hàng gắn chặt với hành vi bắt đàu và kết thúc của một chu kỳ kinh doanh Trong tín dụng ngắn hạn, các NHTM thờng cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn để mua vật t, nguyên liệu hoạc trang trải các chi phí trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá, đồng thời khi hàng hoá đợc tiêu thụ, khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu hồi nợ Xuất phát từ đặc điểm này mà các ngân hàng thờng quy định cơ sở để xác định thời hạn cho vay đó là phải căn cứ vào chu kỳ luôn chuyển vốn của đối tợng vay.

Thời gian thu hồi vốn nhanh

Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu để dáp ứng cho nhu cầu vốn lu động tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất của khách hàng Khi kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn đợc giả phóng dới hình thái tiền tệ thì khách hàng phải hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Do đặc điểm của vốn lu động là vòng luôn chuyển vốn tơng đối nhanh nên thời gian cho vay vốn ngăn hạn cũng ngắn tơng ứng.

Hình thức tín dụng phong phú. Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của khách hàng, để góp phần phân tán rủi ro, đồng thời đẻ tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng tín dụng, các NHTM không ngừng phát triển các hình thức cho vay trong nghiệp vụ ngắn hạn của mình Điều đó làm cho các hình thức tín dụng rất phong phú nh: Nghiệp vụ ứng trớc, Nghiệp vụ thấu chi, Nghiệp vụ chiết khấu, Factoring và nghiệp vụ thẻ tín dụng

Là nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn của NHTM.

Xuất phát từ đặc trng của NHTM là kinh doanh tiền gửi, mà chủ yếu là tiền gửi ngán hạn nên để bảo đảm kha năng thanh khoản của mình nên NHTM chủ yếu cho vay ngắn hạn Hiện nay để đa dạng hoá tài sản nhằm tránh rủi ro tín dụng đồng thời nâng cao thu nhập cho ngân hàng, các NHTM đã chú ý tới việc gia tăng tỷ trọng của tín dụng trung và dài hạn trong cơ cấu tài sản có

2.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn của NHTM

Nếu theo cách tiếp cận nghiệp vụ thì các hình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại gồm: Chiết khấu thơng phiếu, cho vay ngắn hạn(Gồm các nghiệp vụ nh thấu chi, cho vay trực tiếp từng lần, cho vay luôn chuyển, cho vay theo hạn mức và nghiệp vụ bảo lãnh.)

Nếu tiếp cận dới góc độ đối tợng vay vốn ngân hàng thì các hình thức tín dụng ngắn hạn ngân hàng thơng mại gồm:

 Tín dụng ngắn hạn đối với nhà nớc:

Ngân hàng cho nhà nớc vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nớc, hình thức phổ biến hiện nay là Ngân hàng mua trái phiếu do kho bạc phát hành Khả năng hoàn trả của nhà nớc rất cao, song cũng không loại trừ tr- ờng hợp nhà nớc mất khả năng chi trả khi đến hạn

 Tín dụng ngắn hạn đối với tổ chức tài chính.

Ngân hàng cho vay với các tổ chức tài chính nh ngân hàng khác, công ty tài chính, quỹ tín dụng…các hình thức tín dụng nàyNhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các tổ chức này Một số công ty chứng khoán vay vốn ngắn hạn của ngân hàng th- ơng mại trong quá trình bảo lãnh và phân phối cho công ty phát hành Hình thức cho vay có thể là cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp thông qua nắm giữ chứng khoán Phần lớn các khoản cho vay này đều dựa trên uy tín của ngời vay phần còn lại dựa trên bảo lãnh của ngời thứ 3 hoặc dựa trên cầm cố chứng khoán thanh khoản cao

 Tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số đông nhất của ngân hàng Thơng mại Phần lớn các khoản cho vay này có thế chấp hoặc cầm cố tài sản Các Doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ, bán lẻ chế biến thực phẩm là khách hàng chủ yếu của ngân hàng Họ cần dự trữ cho thời vụ hoặc tăng vốn lu động Vào mùa xây dựng các công ty xây dng là khách hang vay vốn của ngân hàng

Ngân hàng cũng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, gồm cho vay xuất, nhập khẩu và cho vay thanh toán(Chủ yếu cho vay để mở thanh toán th tín dụng L/C)

Tín dụng ngắn hạn đối với ngời tiêu dùng.

Ngân hàng cho vay đối với ngời tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng nh nhà cửa, phơng tiện vận chuyển…các hình thức tín dụng này Cho vay tiêu dùng có thể gồm tín dụng trực tíêp đối với ngời hoạc tín dụng gián tiếp thông qua việc ngân hàng mua lại các hoá đơn bánhàng của nhà bán lẻ

Thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong Ngân hàng Thơng mại

1.1 Hợp đồng kinh tế(Theo pháp lệnh hợp đồng ban hành 25/9/1989)

Theo điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 thì hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản hay tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

Nh vậy hợp đồng kinh tế thực chất là quan hệ kinh tế giữa các chủ thể ký kết kinh tế, nó thể hiện ý chí của các bên dới hình thức bằng văn bản và xác lập trên cơ sở tự nguyện bình đẳng Chế định hợp đồng kinh tế là một chế định đặc thù của pháp luật về kinh doanh nó quy định các nguyên tắc về ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể của hợp đồng kinh tế, thủ tục và trình tự ký kết hợp đồng kinh tế, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc và nội dung thực hiện, trách nhiệm và nộ dụng của hợp đồng kinh tế

1.2 Chủ thể của hợp đồng

Theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và phaỉ ký kết trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đã đăng ký Ngoài ra pháp lệnh còn quy định những ng- ời làm kỹ thuật, nghệ nhân hộ gia đình các tổ chức và cá nhân nơc ngoài ở Việt Nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kinh tế khi họ ký kết hợp đồng kinh tế với một pháp nhân.

Trên thực tế hiện nay và xu hớng trong nền kinh tế thị trờng chủ thể chủ yếu của hợp đồng kinh tế là các doanh nghiệp Đối với hợp đồng dân sự, mọi cá nhân , pháp nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi có thể là chủ thể của hợp đồng.

Hợp đồng kinh tế đợc ký kết với mục đích nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh

Hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết bằng văn bản, đó là hợp đồng hay tài liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ ký của các bên xác nhận nội dung trao đổi, thoả thuận nh: Công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, giấy chấp nhận…các hình thức tín dụng này

Ký kết hợp đồng kinh tế bằng văn bản là một quy định bắt buộc mà các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng kinh tế phải tuân theo Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận

1 4 với nhau, là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành các điều kiện đã cam kết, để các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp, xử lý vi pham Nếu hợp đồng kinh tế chỉ ở dạng văn bản thì hợp đồng dân sự có thể là văn bản hoạc thoả thuận bằng miệng tuỳ theo nội dung của từng quan hệ hợp đồng và ý chí của các bên ký kết.

Hợp đồng kinh tế còn mang lại tính kế hoạch và phản ánh mối quan hệ gia kế hoạch với thị trờng Hợp đồng kinh tế dựa trên kế hoạch của nhà nứơc nhằm tiến hành các việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị kinh tế Trong đó có những hợp đồng kinh tế mà việc ký kết và thực hiện nó hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc.

2 Hợp dồng tín dụng ngắn hạn

2.1 Khaí niệm hợp đồng tín dụng:

Hợp đồng tín dụng là s thoả thuận bằng văn bản giữa ngân hàng vơi các pháp nhân, thể nhân và các chử thể khác làm phát sinh ,thay đổi hay châm dứt quyền và nghĩa vụ nhất định trong chuyển giao quyên sử dụng vốn tạm thời từ ngời vay sang ngời đi vay theo nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi dựa trên cơ sở pháp luật.

2.2 Chủ thể ký kết hợp đồng ngắn hạn

Xét về chủ thể,một quan hệ tín dụng ngân hàng phát sinh giữa một bên là Ngân hàng với một bên là pháp nhân,thể nhân có đủ các điều kiện theo luật định.Thông thờng Ngân hàng tham gia quan hệ tín dụng với t cách là ngời cho vay,còn pháp nhân, thể nhân với t cách là ngời đi vay.

Các loại Ngân hàng sau đây có thể là ngời cho vay trong các quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng:

Ngân hàng nhà nớc: là ngời cho vay trong quan hệ với tổ chức tín dụng và kho bạc nhà nớc.

Ngân Hàng Thơng Mại: là ngời cho vay trong quan hệ với các pháp nhân kinh tế và thể nhân kinh doanh

Chủ thể ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn cũng nh hợp đồng tín dụng nói chung là ngân hàng và các pháp nhân thể nhân hoạt động kinh doanh trên thị trờng.

Theo khoản 2 điều 2 Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ban hành ngày 25/8/2000 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì chủ thể đi vay bao gồm a Các pháp nhân là: doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, công ty TNHH công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các tổ chức khác, có điều kiện quy định tại điều 94 của bộ luật dân sự. b Cá nhân c Hộ gia đình d Tổ hợp tác e Doanh nghiệp t nhân f Công ty hợp danh.

Tại Khoản 2 Điều 2 quyết định số 1627/2001/ QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 quy định chủ thể đi vay vốn, ngoài quy định giống nh Khoản 2Điều 2 quyết định 284/2000/ QĐ-NHNN bao gồm cả pháp nhân và cá nhân nớc ngoài.

Bên cạnh việc quy định chủ thể đợc phép vay vốn tại tổ chức tín dụng thì quyết định 284 và 1627 cũng quy định các tổ chức tín dụng không đợc cho các chủ thể sau vay vốn :Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó giám đốc của tổ chức tín dụng, cán bộ nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay.

Khách thể của quan hệ pháp luật tín dụng ngắn hạn của ngân hàng là những lợi ích vật chất hoặc phi vật chất mà các chủ thể thờng hớng tới khi thm gia vào quan hệ pháp luật đó Trong quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng, mục tiêu ý chí mà các chủ thể hớng tới là việc chuyển giao một số việc nhất định từ số tiền nhất định từ ngời cho vay sang ngời đi vay để thoả mãn lợi ích của các bên Do đó, về mặt lý luận có thể coi khách thể của quan hệ tín dụng ngắn hạn là tiền và các giấy tờ khác có giá trị.

Thực tiễn áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng

Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT th¨ng long

NHNo&PTNT là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc cấp vốn tự có, đ- ợc tự chủ hoàn toàn về tài chính từ khâu lựa chọn các ph ơng thức huy động vốn, lựa chọn phơng án đầu t đến quyết định mức lãi suất với quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn NHNo&PTNT Việt Nam đợc quyền kinh doanh tổng hợp, đa năng, vừa làm chức năng kinh doanh thực sự, vừa làm chức năng dịch vụ tài chính trung gian cho chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội trong nớc và quốc tế Đối tợng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp hoạt động - kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Trong những năm qua NHNo&PTNT Việt Nam đã không ngừng vơn lên để phục vụ đắc lực, có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Quá trình xây dựng và trởng thành của NHNo&PTNT Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với sự chuyển đổi cơ chế chung cũng nh cơ chế hoạt động của ngành ngân hàng Có thể phân chia quá trình đó thành 3 thêi kú.

* Thời kỳ trớc 1988 NHNo là một bộ phận trong NHNN hoạt động hoàn toàn mang tính hành chính bao cấp.

* Thời kỳ 1988 -1990 với Nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm

1988 của Hội đồng bộ trởng đã tách hệ thống ngân hàng từ một cấp thành ngân hàng 2 cấp là Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng chuyên doanh Trên 80% vốn vay của NHNo là vốn vay của NHNN Đối t ợng cho vay là những doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cấp huyện tỉnh và một số hợp tác xã nông nghiệp theo mô hình cũ.

*Thời kỳ 1990 đến nay, cùng với việc ban hành pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, công ty Tài chính (24/5/1990) và hàng loạt các nghị định, quyết định của Chính phủ đợc ban hành trong đó có quyết định công nhận NHNo&PTNT VN là doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp

2 4 hạng đặc biệt Đây là bớc ngoặt quan trọng nhất để NHNo thực sự trở thành ngân hàng thơng mại có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về tài chính Năm 1990, khi bắt đầu hạch toán độc lập, với 52 chi nhánh ngân hàng tỉnh và thành phố, 447 chi nhánh huyện, thị xã, 193 phòng giao dịch và hơn 7000 đại lý làm uỷ nhiệm huy động vốn tiết kiệm ở nông thôn, 78 cửa hàng kinh doanh vàng bạc và hơn 32000 nhân viên quản lý, với 1.561 tỷ đồng vốn nhận từ thời kỳ bao cấp bàn giao, trong đó có d nợ của doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 92%, các hợp tác xã nông nghiệp chỉ có 6%, cá thể 2% Nợ bị khê đọng khó đòi lên tới trên 800 tỷ đồng, chiếm trên 51% tổng số vốn Vì vậy lúc ấy nhiều ngời gọi Ngân hàng nông nghiệp là Ngân hàng 10 nhất: Thiếu vốn nhất, đông ngời nhất, chi phí kinh doanh cao nhất, d nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, cơ số hạ tầng lạc hậu nhất, tổn thất rủi ro cao nhất, trình độ nghiệp vụ yếu kém nhất, kinh doanh thua lỗ nhất, đời sống khó khăn nhất, tín nhiệm khách hàng thấp nhất.

Trải qua những năm tháng vật lộn trong cơ chế thị tr ờng vợt qua bao khó khăn chồng chất, phấn đấu không ngừng đổi mới, NHNo VN đã trở thành một ngân hàng thơng mại quốc doanh đa năng có quy mô vào loại lớn nhất Việt Nam, là hệ thống ngân hàng duy nhất có mạng l ới tổ chức rộng khắp trong phạm vi toàn quốc D nợ đạt 24.730 tỷ đồng năm

1997 (gấp hơn 16 lần năm 1990) Khách hàng của NHNo VN là hàng chục triệu hộ nông dân, riêng năm 1997 có 6,6 triệu hộ còn d nợ ngân hàng Tính đến tháng 5 năm 1998 tổng nguồn vốn của NHNo VN đạt 26.685 tỷ đồng Trong đó nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế đạt 22.009 tỷ đồng, vốn đi vay 2.683 tỷ đồng, tỷ lệ huy động 82%, điều này chứng tỏ NHNo VN ngày càng tự lực và chủ động hơn về nguồn vốn trong kinh doanh. Điều đáng ghi nhận trong những năm gần đây NHNo VN đã chuyển mạnh sang tập trung đầu t theo các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh của các địa phơng đặc biệt là những chơng trình quốc gia do chính phủ chỉ đạo Hầu hết các chơng trình đều mang lại hiệu quả và tơng đối an toàn vốn tín dụng.

Sở giao dịch I là một bộ phận của Trung tâm điều hành NHNo

VN và là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống NHNo, có trụ sở tại số 4 đờng Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa - Hà Nội.

NHNo&PTNT Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 16/03/1991 của Tổng giám đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý các ngành nông, lâm, ng nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủ trơng của ngành trớc khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp nh: Tổng công ty rau quả, công ty thức ăn gia súc Ngày 01/04/1991, SGD I chính thức đi vào hoạt động Lúc mới hành lập, NHNo&PTNT Thăng Long chỉ có hai phòng ban: phòng Tín dụng và phòng Kế toán cùng một tổ kho quỹ.

Năm 1992, NHNo&PTNT Thăng Long đợc sự ủy nhiệm của TGĐ NHNo đã tiến hành thêm nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điều hòa vốn, thực hiện quyết toán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra).Trong các năm từ 1992-1994 việc thực hiện tốt nhiệm vụ này của NHNo&PTNT đã giúp thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc Từ cuối năm 1994, SGD I thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh vốn theo lệnh của NHNo&PTNT và thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân c, các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế.

Ngoài ra NHNo&PTNT Thăng Long còn làm các dịch vụ t vấn đầu t, bảo lãnh, thực hiện chiết khấu các thơng phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, tài trợ xuất khẩu và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo&VN.

NHNo&VN là ngân hàng thơng mại nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch Hội Đồng Bộ Tr - ởng và đợc thành lập lại theo Quyết định số 280/QĐ - NH5 ngày 15/10/1996 của thống đốc ngân hàng nhà nớc NHNo&VN thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà n - íc.

Ngân hàng nông nghiệp có :

- T cách pháp nhân theo pháp luật Việt nam

Chi nhánh cấp I Văn phòng đại diện Đơn vị sự nghiệp Công ty trùc thuéc

Phòng giao dịch Chi nhánh cÊp 2

- Tên tiếng việt : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam viết tắt là NHNo&VN

- Tên giao dịch quốc tế viết bằng Tiếng Anh : Việt - Nam bank of agriculture and develop - ment

- Trụ sở chính đặt tại : số 2 láng hạ quận ba đình Thành phố Ha nội

- Vốn điều lệ : 2.270.000.000.000 (hai nghìn hai trăm bảy m ơi tỷ đồng)

- Con dấu riêng, tài khoản mở tại ngân hàng nhà nớc và tại ngân hàng trong nớc và nớc ngoài theo quy định của ngân hàng nhà nớc

II cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT thăng long

1.Của hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam

Trớc tiên, cần xem xét hệ thống tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam:

Phó giám đốc1 Phó giám đốc 2

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng kiÓm tra kiÓm toán néi bé

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

NHNo&PTNT Thăng Long Hà Nội là chi nhánh cấp 1, hạng hai của NHNo&PTNT Việt Nam, do vậy chịu sự quản lý, điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam.Hội đồng quản trị là bộ máy quản lý cao nhất, có quyền chấp hành việc thành lập Chi nhánh Thăng Long và có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động khen thởng, kỷ luật giám đốc chi nhánh. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của NHNo&PTNT Việt Nam.Là ngời chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, trớc pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn đợc quy định trong điều lệ. Còn giám đốc chi nhánh là ngời thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về mặt ngiệp vụ liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình Đối với một số vấn đề nh:

Quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các chi nhánh NHNo&PTNT loại 3 trực thuộc trên địa bàn; Việc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh: Phó giám đốc,trởng phòng kế toán ngân quỹ , kiểm tra trởng chi nhánh thì giám đốc chỉ có quyền đề nghị với Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, còn quyết định cuối cùng vẫn thuộc Tổng giám đốc.

2.Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Thăng Long

2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long

- Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, chỉ đạo điều hành theo phân cấp ủy quyền của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn với các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn trực thuộc trên địa bàn.

- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh; chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về các quyết định của mình.

Thực trạng áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long

1- Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long:

Về khối lợng tín dụng và chất lợng tín dụng:

Vốn tín dụng ngắn hạn là 89,2 tỉ đồng; tín dụng trung hạn:123,2 tỉ đồng và tín dụng trong kế hoạch nhà nớc là 387,4 tỷ đồng.

Về chất lợng tín dụng từ năm1996 đến năm2001 không phát sinh nợ quá hạn.Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long luôn bảo đảm tín nhiệm trong việc vay trả nợ Do đó rủi ro tín dụng không xảy ra.

Về cơ cấu tín dụng:

Trung dài hạn 49.894 9,2 123.171 20,7 158.305 24,7 TÝn dông KHNN 397.208 73,5 387.406 65,1 380.246 59,5 Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triÓnTh¨ng Long 2000 - 2003

Qua số liệu trên cho thấy tỉ trọng giữa d nợ tín dụng đầu t và d nợ ngắn hạn đã đợc chuyển theo hớng giảm dần tỉ trọngtín dụng theo kếhoạch nhà nớc đã nâng dầntỉ trọng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Nếu năm

2001 tỉ trọng tín dụng theo kế hoạch nhà nớc chiếm 73,5% trong tổng số d nợ thì đến ngày 31/12/2002 chỉ còn 61,5% và đến 30/9/2003 là 59,5% Tín dụng ngắn hạn nằm trong biên độ 15-17% Nhu cầu vốn trung dài hạn chiếm tỷ lệ rất lớn nên d nợ tín dụng ngắn hạn là hợp lý.

Về tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long năm 1999 đến năm 2002: Tổng d nợ tín dụng trung dài hạn đến 31/12/1999 là630,4 tỷ đồng Trong đó 100% là cho vay dài hạn, đến 31/12/2001 là 839,4 tỷ đồng, dài hạn chiếm 99,77%, trung hạn chiếm 0,23% Đến ngày 31/12/2002 d nợ là 694,4 tỷ đồng Trong đó cho vay dài hạn chiếm 99,65%.

2- Thực tiễn thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long.

Tín dụng ngân hàng đã góp phần tạo ra sự phát triển vợt bậc trong hoạt động ngân hàng, khối lợng tín dụng và nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên ngày càng cao, chất lợng tín dụng luôn bảo đảm và cơ cấu tín dụng tiếp tục đợc chuyển đổi hợp lý, tỷ trọng giữa d nợ đầu t và d nợ ngắn hạn đợc chuyển đổi hợp lý trong tổng d nợ đặc biệt là sự tham gia tín dụng ngân hàng đang có xu hớng chuyển dần sang một số lĩnh vực chế biến mang tính chất hàng hoá có giá trị cao.

2.1 Quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn

Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn, hai bên đi vào quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đã đảm bảo để thực hiện hợp đồng này đợc đầy đủ, phù hợp với tiến độ của hợp đồng Quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn bao gồm:

Ngân hàng cung cấp cho khách hàng lợng vốn cần thiết nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng ngắn hạn, khách hàng phải lập một giấy nhận nợ đồng thời gửi cho ngân hàng các chứng từ liên quan để đảm bảo cho nợ vay.

2.1.2 - Giám sát sử dụng vốn vay.

Ngân hàng sau khi cho vay vốn cử cán bộ tín dụng đi kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, tính hợp pháp của các chứng từ và giá trị tài sản bảo đảm.

Ngân hàng tiến hành việc thu hồi nợ đúng theo thời hạn đã quy định trong hợp đồng Ngân hàng có thể xem xét gia hạn nợ khi khách hàng có yêu cầu hoặc thu hồi nợ trớc khi khách hàng vi phạm các nguyên tắc vay và sử dụng vốn.

Khi có các rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng tiến hành các biện pháp xử lý bảo đảm tiền vay theo hợp đồng bảo đảm và có thu phí

2.1.4- Thanh lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn.

Khi khách hàng hoàn thành việc trả nợ gốc và lãi, hai bên ký biên bản thanh lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn.

Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long qua hai năm đã thực hiện đợc trên 400 hợp đồng tín dụng ngắn hạn. Trong đó chiếm 75% tổng d nợ Các hợp đồng tín dụng ngắn hạn đều đang trong quá trình giám sát, thu nợ Chi nhánh đã tích cực thực hiện vai trò của mình trong việc thanh lý hợp đồng nhằm đảm bảo hiệu quả của tín dụng ngắn hạn.

2.1.5- Xử lý tài sản bảo đảm.

Trong cho vay ngắn hạn, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đã cho các thành phầnkinh tế vay với tỷ lệ nh sau:

Doanh nghiệp nhà nớc: 22% cho vay ngắn hạn có thế chấp bằng tài sản 78% còn lại là không có tài sản bảo đảm.

Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn: 100% vay vốn phải thế chấp tài sản

Doanh nghiệp t nhân: 100% vay vốn phải cầm cố tài sản

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đã tích cực cùng với hệ thống ngân hàng nông nghiệp đẩy mạnh phát triển hoạt động ngắn hạn và dùng nhiều biện pháp để xử lý nợ tồn đọng:Nh dùng biện pháp khoanh nợ, xoá nợ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, bán nợ, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp…các hình thức tín dụng này Với những khoản nợ có tài sản bảo đảm, Ngân hàng đã phối hợp với các cơ quan liên quan để giải quyết tốt việc thanh lý tài sản.

Trong những năm gần đây,chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long không có vụ tranh chấp nào phải khởi kiện ra Toà án hoặc yêu cầu trọng tài kinh tế giải quyết.

Cũng có một số trờng hợp hợp đồng tín dụng ngắn hạn xảy ra tranh chấp, hai bên đã cùng nhau thoả thuận giải quyết trên cơ sở bình đẳng, tuân thủ pháp luật.

Một số kiến nghị và những giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long

Định hớng sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đến năm 2010

và phát triển nông thôn Thăng Long đến năm 2010.

Hiện nay ngành Ngân hàng ở Việt Nam hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng Hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả mới đảm bảo đợc vốn, đảm bảo cho ngân hàng ổn định và phát triển Do đó, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đã đề ra phơng hớng hoạt động cho10 năm tới là:" Tăng trởng- An toàn - Hiệu quả".

Tăng trởng: Ngân hàng hàng năm chỉ giữ lại một tỉ lệ vốn hợp lý nhằm đảm bảo khả năng thanh toán trong và ngoài nớc Phần còn lại sẽ giành cho đầu t tín dụng cho nền kinh tế Tốc độ tăng trởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và nhu cầu vốn của nền kinh tế. Chánh tình trạng phát triển quá nóng về tín dụng.

An toàn: Việc đầu t tín dụng phải đợc đa vào những ngành có môi tr- ờng đầu t thuận lợi, có dự án đầu t khả thi và hiệu quả Khắc phục tình trạng cho vay không thẩm định tốt dự án, không nghiên cứu sâu tình hình thị tr- ờng và đối tợng vay Cần xây dựng các tiêu thức đánh giá khách hàng có uy tín để cho vay.

Hiệu quả: việc đánh giá hiệu quả dự án đầu t cần căn cứ vào khả năng an toàn vốn, và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Không chạy theo lợi nhuận thuần tuý Là ngân hàng thơng mại quốc doanh trụ cột, từ nay đến năm 2010 Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long sẽ giành lợng vốn lớn để cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh, các tập đoàn kinh tế của nhà nớc, các dự án tầm cỡ quốc gia và trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Đạt mức tăng trởng cao cả về tín dụng ngắn hạn, lẫn trung dài hạn Đa dạng hoá các loại hình sử dụng vốn

Nh vậy, phơng hớng sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long từ nay cho đến năm 2010 là: Đầu t tín dụng gắn liền với định hớng phát triển kinh tế của đất nớc Thực hiện phơng châm đầu t đúng hớng đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao Thực hiện vừa bán buôn vừa bán lẻ, mở rộng đầu t đi liền với nâng cao chất lợng tín dụng để đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Giải quyết về cơ bản vấn đề tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, nợ khó đòi…các hình thức tín dụng này để giải phóng tối đa cho nguồn vốn đầu t.

Phơng hớng và mục tiêu hoạt động tín dụng ngắn hạn

Duy trì nhịp độ tăng trởng tín dụng năm 2003, để đạt đợc kế hoạch đã đặt ra, đồng thời đi đôi với việc đảm bảo và nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn. Đẩy mạnh công tác huy động vốn để đạt mức tăng trởng tổng nguồn vốn 20-25% Để thích ứng với sự thay đổi trong môi trờng hoạt động ngân hàng cần tiếp tục thực hiện đa dạng hoá các hoạt động huy động vốn, bổ xung các loại kỳ hạn, áp dụng lãi xuất linh hoạt, phát triển nguồn vốn, nhất là vốn nội tệ Bên cạnh đó, trú trọng mở rộng mạng lới các phòng ban, các phòng giao dịch tại các trung tâm kinh tế, khu vực đông dân c.

Tăng cờng hoạt động tín dụng nhằm đạt mục tiêu tăng trởng d nợ tín dụng 20-27%, đồng thời nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng ngắn hạn, tỷ lệ nợ quá hạn dới mức 2,5% Để thực hiện nhiệm vụ này cần chủ động, tích cực tìm kiếm các dự án khả thi, các khách hàng vay hoạt động kinh doanh tốt, có khả năng trả nợ, không phân biệt loại hình sở hữu Bên cạnh đó, cần bám sát các dự án lớn, chơng trình kinh tế trọng điểm, các Tổng công ty có vị trí quan trọng…các hình thức tín dụng này để đẩy mạnh cho vay nhằm phục vụ tốt hơn sự phát triển của nền kinh tế đất nớc để nâng cao chất lợng tín dụng cần cải tiến phơng pháp quản lý rủi ro tín dụng, hoàn thiện hệ phân loại các khoản vay và phân loại khách hàng.

Thực hiện tốt công tác khách hàng Chú trọng việc củng cố và phát triển đội ngũ khách hàng đặc biệt là những khách hàng chiến lợc bằng những giải pháp tăng cờng tiếp cận và thu hút khách hàng thống nhất từ trung ơng tới Chi nhánh Sớm ban hành quy chế về chi hoa hồng của hệ thèng.

Làm tốt công tác thanh toán, giữ thị phần 29% trong kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc Để duy trì thế mạnh trong công tác thanh toán cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vào công tác thanh toán để nâng cao hơn nữa chất lợng phục vụ khách hàng, đổi mới hơn phong cách, thái độ phục vụ, áp dụng rộng rãi hơn trong hệ thống các biện pháp thu hút khách hàng nh giảm phí thanh toán, u tiên mua bán ngoại tệ…các hình thức tín dụng này,

4 4 thống nhất trong toàn hệ thống về phơng pháp đánh giá phân loại khách hàng và ngân hàng đại lý.

Tập trung và đáp ứng đủ nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất - nhập khẩu, mở rộng đầu t vào lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng Trớc hết, là đầu t cho việc mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ của các cơ sở hiện có.

Ngừng đầu t và rút dần từ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc sản xuất kinh doanh không ổn định, tình hình tài chính không lành mạnh.

Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của hệ thống ngân hàng nói chung và của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long nói riêng có một số giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng ngắn hạn, đó là:

Cán bộ đào tạo

ở thời đại ngày nay, khi cả thế giới đang ào ạt tiến tới thế kỷ tri thức, nếu không dựa vào trí tuệ và học vấn thì các ngân hàng thơng mại không thể vơn lên mạnh mẽ trong thời đại mà chính trí tuệ và sự không ngoan của con ngời chứ không phải của cải vật chất sẵn có là sức mạnh quyết định; Để cạnh tranh đợc chúng ta cần có con ngời biết kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng giỏi, cần có đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có tài năng, cán bộ quản lý, điều hành và lực lợng tinh thông hơn Để có những con ngời nh thế hoạt động giáo dục và đào tạo cần đợc u tiên ở mức cao hơn, nhanh chân hơn, cần có phơng pháp khoa học và hiệu quả để tiếp cận tri thức toàn cÇu.

Mục tiêu phát triển, đào tạo cán bộ vẫn là mục tiêu lâu dài, thờng xuyên của các ngân hàng thơng mại, cần quan tâm hơn tới một số quan điểm và giải pháp chủ yếu sau:

Thứ nhất: Có kế hoạch giáo dục - đào tạo cụ thể từng bớc, từng đối t- ợng thích hợp cho cán bộ nhân viên đáp ứng đợc nhu cầu của hôm nay và lâu dài Đào tạo cho cán bộ nhân viên tinh thông cả quản trị điều hành và tác nghiệp, đồng thời bồi dỡng cán bộ nguồn trớc khi đề bạt bổ nhiệm.

Thứ hai: Nên có những hệ thống gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá đúng thực trạng và trình độ năng lực của cán bộ nhân viên ở mỗi vị trí công tác, kết quả tham gia ở khoá đào tạo, hoặc tự đào tạo tại chỗ Việc đánh giá này đúng đắn, khách quan sẽ giúp việc đào tạo sát đúng đối tợng, đúng với trình độ mỗi nghiệp vụ và có hiệu quả hơn.

Thứ ba: Trong đào tạo bao gồm kỹ năng quản trị điều hành, kỹ năng tác nghiệp, hiện đại và văn hoá của mỗi ngân hàng nói chung và phong cách giao tiếp nói riêng, văn minh lịch sự "Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi"

Thứ t: Cần lựa chọn những nhân viên trẻ đã có kiến thức cơ bản để đào tạo đón đầu, để chuyển dần lao động giản đơn sang lao động có trình độ kỹ năng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng tiên tiến và giảm bớt đợc việc tuyển chọn nhân viên mới.

Việc đào tạo sau tuyển dụng cần hết sức quan tâm để những ngời lao động mới đợc tuyển dụng khỏi bị thiếu hụt những kiến thức cần thiết để bắt đầu sự nghiệp.

Thứ năm: Hoạt động đào tạo phải đợc tiến hành bằng nhiều hình thức, và là một quá trình đòi hỏi có sự tham gia tích cực của các cấp lãnh đạo, cán bộ nhân viên trong hệ thống mỗi ngân hàng thơng mại đồng thời đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ và chia sẻ trách nhiệm giữa các tổ chức, các cấp lãnh đạo, các đơn vị thành viên Đào tạo ở trong nớc hay tranh thủ sự tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài các tổ chức quốc tế và thông qua việc triển khai các dự án hiện đại hoá ngân hàng ; tự đào tạo và hợp tác đào tạo đều gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Thứ sáu: có chính sách khuyến học, tạo niềm say mê học tập thờng xuyên trong cán bộ nhân viên, còn làm việc thì còn phải học tập Quý trọng nhân tài, đãi ngộ thoả đáng cho chất xám là vấn đề đáng quan tâm hơn nữa.

Có kế hoạch cụ thể tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác đào tạo.

Thứ bảy: Phát huy mạnh mẽ hơn vai trò của bộ máy tổ chức cán bộ - đào tạo, trung tâm đào tạo đúng với ý nghĩa của nó Các cán bộ nhân viên công tác chuyên trách cán bộ - đào tạo cũng cần đợc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn đầy đủ ngang tầm hoặc hơn các lĩnh vực chuyên môn khác để đủ khả năng tham mu giúp việc cho các cấp lãnh đạo về phát triển nguồn nh©n lùc.

Giải pháp nghiệp vụ

Song song với việc mở rộng phạm vi và quy mô tín dụng, đối tợng khách hàng cũng ngày càng phong phú hơn, theo đó khả năng thất thoát vốn cũng ngày càng tăng, đe doạ sự phát triển và tồn tại của ngân hàng Vì vậy để đảm bảo ant oàn vốn trong kinh doanh, để sử dụng hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng cần chọn cho mình những khách hàng tốt trên cơ sở đánh giá nâng cao chất lợng nghiệp vụ.

2.1- Đánh giá khách hàng Đánh giá khách hàng để từ đó phân loại khách hàng và đa ra những biện pháp tín dụng thích hợp

2.1.1 - Đối với các Doanh nghiệp nhà nớc.

- Doanh nghiệp xếp loại A: Là doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, liên tục, rõ ràng, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc, quan hệ thanh toán với ngân hàng, bạn hàng sòng phẳng, có tín nhiệm, không có nợ quá hạn và lãi treo, có hệ số bảo toàn vốn lớn hơn 1.

Ngân hàng thơng mại cần phân tích các chỉ tiêu tài chính để đảm bảo hệ số an toàn cho khoản vay nh:

+ Tỉ số giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn, k hi phân tích nếu là doanh nghiệp loại A thì tỉ số này luôn lớn hơn 1.

+ Vốn lu động thực tế của chủ sở hữu: Tài sản lu động, tài sản cố định.Chỉ tiêu này cho biết số vốn của chủ sở hữu trong tài sản lu động nhiều hay ít, tỷ lệ vốn của chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn Từ đó đánh giá đợc khả năng trả nợ của khách hàng khi xảy ra khủng hoảng tài chính, hiệu số này càng lớn càng tốt…các hình thức tín dụng này

- Doanh nghiệp xếp loại B: Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định, kết quả tài chính bình thờng, lãi thấp Quan hệ thanh toán ngân hàng, bạn hàng và ngân sách cha có uy tín cao mặc dù vẫn bảo toàn vốn Đối với doanh nghiệp này ngân hàng chỉ nên cho vay theo cơ sở giá trị tài sản thế chấp và vốn tự có.

- Doanh nghiệp xếp loại C: là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, kết quả tài chính thua lỗ, không có biện pháp khắc phục, quan hệ thanh toán không sòng phẳng, có phát sinh nợ quá hạn, lãi treo, hệ số bảo toàn vốn nhỏ hơn 1 Đối với những doanh nghiệp này ngân hàng không cho vay vốn, kể cả đơn vị có tài sản thế chấp Nếu còn d nợ ngân hàng thì tìm mọi biện pháp thu hồi khẩn trơng vốn về.

2.1.2- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Ngân hàng cần phải tìm hiểu kỹ t cách khách hàng, khả năng quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, tình hình công nợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh…các hình thức tín dụng này Nếu có biểu hiện tốt ngân hàng mới đầu t vốn sau này Khi cho vay vốn, khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố đầy đủ giấy tờ hợp pháp Đây là điều kiện quan trọng để đảm bảo việc hoàn trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng, mặc dù các tài khoản tín dụng đợc cấp ra không phải để sau này phải bán các tài sản thế chấp cầm cố thu nợ.

2.2.- Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài đối với khách hàng

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khách hàng vừa là ngời cung cấp nguồn vốn trong hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là ngời sử dụng nguồn vốn này, nên khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng giúp ngân hàng có điều kiện nắm vững các thông tin có liên quan đếnkhách hàng, các ngân hàng sẽ có đối sách thích hợp để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh.

Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng sẽ giúp ngân hàng:

- Đánh giá đúng chất lợng khách hàng, tiết kiệm đợc chi phí, thẩm định và kiểm tra giám sát Thông qua việc quan hệ tín dụng một cách thờng xuyênngân hàng có thể nắm bắt đợc những thông tin từ hoạt động kinh doanh của khách hàng căn cứ trên số d tài khoản của họ, ngân hàng sẽ biết đợc khả năng tiềm tàng và chu kỳ sử dụng vốn, tiền mặt cũng nh quan hệ của khách hàng với khách hàng khác trong việc mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm…các hình thức tín dụng này Đây là cách tốt nhất để thu thập thông tin về khách hàng và là cơ sở để ngân hàng tiết kiệm chi phí cho việc thẩm định và sàng lọc thông tin tránh đợc rủi ro về đạo đức, kế hoạch hoá đợc nguồn cũng nh các chi phí giám sát khách hàng khi đã có sẵn phơng thức giám sát khách hàng

Thu hút vốn để củng cố đầu vào và mở rộng đầu ra theo đúng yêu cầu của khách hàng Thông qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng, ngân hàng có thể huy động đợc một khối lợng nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng.

Sự am hiểu của khách hàng sẽ làm cho ngân hàng hiểu rõ yêu cầu của khách hàng về loại tín dụng, khối lợng tín dụng, giá cả cho vay để có kế hoạch bố trí nguồn vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng Do tiết kiệm đợc chi phí trong thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng nên ngân hàng sẽ có điều kiện để hạ lãi suất cho vay Điều đó sẽ cuốn hút khách hàng, làm cho khách hàng gắn bó hơn với ngân hàng Mối quan hệ không những ngày càng củng cố đối với khách hàng hiện tại mà cả đối với khách hàng tiềm năng, và nhờ đó sẽ càng có cơ hội nâng cao chất lợng tÝn dông.

- Đề ra chính sách chiến lợc, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hớng phát triển hoạt động ngân hàng tơng lai để không ngừng thích

4 8 nghi với sự biến động của thị trờng Tìm kiếm cơ hội, không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Có điều kiện giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, nhất là rủi ro về đạo đức để v ơn tới sự hoàn thiện về chất lợng tín dụng nhằm tạo dựng đợc hình ảnh, biểu t- ợng tốt của ngân hàng trên thị trờng Để thiết lập đợc mối qan hệ tốt lâu bền với khách hàng, ngân hàng phải có kế hoạch củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động, đề cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng, thông qua việc cải thiện và mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ, đổi mới tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng đối với ngân hàng.

2.3- Tăng c ờng công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn Đây là biện pháp có ảnh hởng trực tiếp, quyết định đến thực hiện chu trình khép kín của khoản tín dụng, đây là vấn đề sống còn của ngân hàng trong bối cảnh hiện nay, ngân hàng thơng mại cần chủ động thực hiện tốt vấn đề này Do đó, ngân hàng thơng mại cần tăng cờng công tác quản lý nợ quá hạn nh sau:

- Chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành về hoạt động tín dụng, phát hiện và kiến nghị kịp thời những điều bất hợp lý, không phù hợp với ngân hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời, yêu cầu các cơ sở phải thực hiện tốt các điều khoản quy định trong chế độ,thể lệ tín dụng về qui trình thủ tục xét duyệt cho vay , quản lý hồ sơ vốn, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàngm mỗi khi đa ra quyế định tín dụng phải có sự cân nhắc kỹ lỡng, không đợc xem xét hời hợt và phê duyệt dễ dàng, phải đặt nó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố: pháp luật, chủ trơng chính sách, quy trình cho vay, quan trọng nhất là phải biết rõ khách hàng của mình là ngời nh thế nào? họ muốn gì?…các hình thức tín dụng này và từ đó căn cứ vào quy trình nghiệp vụ, thể lệ, chế độ và kinh nghiệm để xử lý cho có hiệu quả. Ngân hàng kiên quyết không chov ay các dự án không có tính khả thi, kém hiệu quả kinh tế, mặc dù khách hàng có đầy đủ các khoản thế chấp, vì mục đích cho vay không đơn thuần chủ là thu nợ mà là giúp khách hàng có vốn để duy trì hoặc mở rông quy mô sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội và chính bản thân ngân hàng Một khi đã phải mang tài sản thế chấp ra phát mại để thu nợ, thì sản xuất kinh doanh cũng thua lỗ, vốn mất rồi, quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng và khách hàng chấm dứt, uy tín của ngân hàng bị giảm sút (cha nói khó khăn phức tạp khi xử lý tài sản thế chấp) Tuy nhiên, cũng cần nói thêm rằng đối với những khách hàng có dự án khả thi xin vay vốn thuộc đối tợng phải thế chấp tài sản làm đảm bảo, các chi nhánh vẫn phải nghiêm túc thực hiện nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh.

- Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi của khách hàng làm ảnh hởng tới mức độ an toàn của các khoản tiền đã cho vay nh: kừa đảo, một tài sản vay vốn nhiều ngân hàng, vay của ngân hàng này trả cho ngân hàng khác…các hình thức tín dụng này

- Nhất thiết phải tổ chức duyệt cho vay theo hớng "chạc 3" Trong đó gồm có cán bộ tín dụng là ngời đề nghị, một lãnh đạo phòng tín dụng là ng- ời tái thẩm định và kiểm soát, một lãnh đạo ngân hàng là ngời duyệt cho vay Một khoản tín dụng phát ra phải có 3 chữ ký của 3 thành phần độc lập, và phải quy định rõ trách nhiệm của từng cán bộ tham gia cấp tín dụng. Thực hiện tốt quy định có ác dụng tăng cờng trách nhiệm của các bộ phận độc lập trong việc phối hợp với nhau đề xét duyệt cho vay, nhờ đó có thể quản lý tốt các khoản tín dụng ngay từ khâu đầu, tăng cờng tính hợp tác phối hợp giữa các bộ phận, đơn vị trong ngân hàng Điều này có ý nghĩa hơn,khi các hoạt động tín dụng ngày càng troẻ nên phức tạp với quy mô ngày càng lớn.

Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nớc

Ngân Hàng Nhà Nớc và tổ chức tín dụng cần nghiên cứu việc hạch toán kế toán theo dõi thóng kê đơn giản hơn đỡ tốn công sức của nhân viên và cũng là tiết kiệm chi phí tăng lợi nhận cho tổ chức tin dụng Trong đó quan trọng hơn là cải tiến hệ thống tài khoản kế toán và xây dựng tót hơn, đày đủ hơn nữa tổ chức và họat động của trung tâm thông tin tín dụng bằng các giải pháp

- Hớng dẫn cụ thể và áp dụng các chỉ tiêu thu nhập thông tin theo chế độ kế toán hiện hành trong toàn hệ thống tín dụng

-Từng bớc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật xây dựng chơng trình phần mềm phân tích kinh tế và xếp hạng doanh nghiệp cho phù hợp với tình h×nh thùc míi

-Sửa đổi quy chế có liên quan dể tăng cờng tráh nhiệm của các ngân hàng thơng mại trong việc cung cấp và sử dụng số liệu , tăng chất l- ợng thông tin theo hớng : sử dụng thông tin tín dụng là bắt buộc trong quá trình xét duyệt cho vay các địa bàn, tổ chức tín dụng có trách nhiệm cung cấp kịp thời thông tin về khách hàng và chịu trách nhiệm về thông tin cung cấp, các ngân hàng thơng mại bắt buộc phải tham gia vào tổ chức tín dụng

- Cải cách triệt để hơn nữa quy định chuyển nợ quá hạn cụ thể nh khi nợ vay đã chuyển sang quá hạn thì khách hàng phải chịu lã suất phạt nợ quá hạn tính trên số d tài khản nợ quá hạn Không cần tách số d quá hạn thành hai phần có và không phạt lãi xuất quá hạn Thậm chí có thể quy đinh thêm thời gian cuói cùng trên hợp đồng vay, bên vay còn nợ gốc và lãi thì khoản lãi đó tổ chức tín dụng có thể thoả thuận với khách hàng việc cộng vào nợ gốc và chuyển sang nợ qúa hạn.

Kiến nghị với sở giao dịch

Trớc nhu cầu ngày càng tăng của ngân hàng thơng mại Ngân Hàng Nhà Nớcdã thành lạp trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro để cug cấp các thông tin về hồ sơ pháp lý, tình hình vay nợ tại các ngân hàng , mối quan hệ giũa trung tâm và ngân hàng thơng mại là mối quan hệ hai chiều cung cấp và nhận lại

Hệ thống thông tin này đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại trong nền kinh tế thị trờng giúp cho việc nâng cao chất lợng tin dụng,hạn chế rủi ro Tuy vậy những thông tin này còn nhièu điểm bất cập,cha đáp ứng yêu cầu của công tác cho vay Phòng thông tin tín dụng mới chỉ đa ra những thông tin mà cha có sự đánh giá phân tích theo từng ngành hàng mà sở giao dịch thờng cho vay Do vậy nâng cao chất lợng thông tin tín dụng về việc chuyền thông tin bằng các giấy tờ tin sẽ đợc thay thế bằng cách truyền qua mạng vi tính cho toàn hệ thống để đảm bảo tính nhanh chóng và dễ tra cứu

4 Kiến nghị với khách hàng

Các ngân hàng phải chú trọng hơn nữa những hoạt động khai thác thông tin về khách hàn, phân loại khách hàng để vay vốn Đây là những điều kiện rất quan trọng để ngân hàng có thể tận dụng đợc cơ hội mà cơ chế cho vay theo thoả thuận đem lại nh với các khách hàng có chất lợng khác nhau có thể cho vay với lãi xuât khác nhau Cần có những biện pháp t vấn quảng cáo phù hợp mạnh mẽ hơn để khách hàng vay vốn có thể chủ động và sẵn sàng cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác và bù lại là sẽ nếu đủ điều kiện vay vốn sẽ đợc chấp nhận một lãi xuất rẻ hơn hấp dẫn hơn.

Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn không phải là vấn đề mới, nhng nó là vấn đề luôn mang tính thời dự trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Do vậy để nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng Tuy nhiên để nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn đòi hỏi không chỉ có sự nỗ lực cuả bản thân ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long mà cần có sự giúp đỡ cuả chính quyền địa phơng và các sở , ban, nganh hữu quan Có nh vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn mới có hiệu quả phục vụ tốt cho hoạt động ngân hành và nền kinh tế

Với mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vào nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn, nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để hoàn thành đề tài: " Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long "

Chuyên đề đã tìm hiểu chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn, đối chiếu thực tiễn hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đã rút ra đợc một số nhận xét, đa ra đợc một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long nói riêng Để hoàn thành chuyên đề tác giả xin chân thành cảm ơn đếnGiảngviên Phạm văn Luyện, cùng với thầy cô trong khoa luật kinh doanh thuộc trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và Tập thể cán bộ thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long Do thời gian nghiên cứu không dài, cùng với sự hạn chế của bản thân chuyên đề chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các bạn và tất cả những ai quan tâm đến đề tài này để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Các tài liệu tham khảo

I Các văn bản vi phạm pháp luật

1 Luật Ngân hàng Nhà nớc ban hành ngày 12/12/1997.

2 Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997.

3 Pháp lện hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/09/1989.

4 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ban hành ngày 16/03/1994.

5 Nghị định 08/2000/NĐ-CP ban hành ngày 10/03/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm.

6 Nghị định 178/1999/ NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay cho các tổ chức tín dụng.

7 Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

8 Thông t số 06/2000/ TT- NHNN ban hành ngày 04/04/2000 về việc hớng dẫn thực hiện nghị định số 178/1999/NĐ-CP.

9 Quyết định số 169/HĐQT- 02 ngày 07/09/2000 về việc quy chế tổ chức và hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam.

10 Quyết định 117/QĐ/HĐQT-NHNN và PTNT- 03/06/2000 về việc tổ chức hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

11 Quyết định số 1627/2001/TT- NHNN 1 ban hành ngày31/12/2001 về quy chế cho vay của tổ chcuộc sống tín dụng đối với khách hàng

II Các tài liệu khác

1 Tài liệu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long về quy trình tín dụng ngắn hạn.

2 Các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng của Lê Hồng Hạnh, tạp chí ngân hàng số 7 năm 2001.

3 Giải pháp chủ yếu bảo đảm an toàn của ngân hàng thơng mại nớc ta hiện nay, của Mai Văn Ban, tạp chí kinh tế và phát triển số 9 năm 2000.

4 Một số thời cơ và thử thách đối với hoạt động tín dụng đầu t theo dự án của các ngân hàng thơng mại Việt nam của Thạc sỹ : Lê Hùng và Nguyễn Văn Bình Tạp chí ngân hàng số 2 năm 2004.

5 Việc xác định cho vay có bảo đảm, không có bảo đảm và hạch toán khoản cho vay không có bảo đảm của các tổ chức tín dụng của Phạm Hữu

Từ Tạp chí ngân hàng số 3 năm 2004.

6 Tình trạng và giải pháp tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế xã hội ở một tỉnh vùng cao biên giới Của Nguyễn Đình Dơng tạp chi số 3 năm 2004.

7 Xử lý tài sản thế chấp của Nguyễn Đắc Hng thời báo kinh tế Việt nam số

8 Luận văn khoá 38,39,40,41 có liên quan.

9 Giáo trình luật thơng mại quốc tế.

10 Giáo trình luật lao động.

1 Cơ sở đề tài, lý do chọn đề tài 1

2.Mục đích của đề tài nghiên cứu 2

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Kết cấu đề tài gồm 3 phần 2

Chơng I : Tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mạI 3

I / Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng ngân hàng 3

1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại 3

2 Vai trò về ngân hàng thơng mại 3

3.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 6

3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 7

4 Các hình thức tín dụng 8

4.1 Hình thức tín dụng thơng mại 8

4.2 Hình thức tín dụng ngân hàng 9

4.3 Hình thức tín dụng tiêu dùng 10

4.4 Hình thức tín dụng nhà nớc 10

5 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng 10

5.1 Nguyên tắc hoàn trả cả gôc và lãi 10

5.2 Nguyên tắc cho vay tránh rủi ro tổn thất 11

5.3 Vay vốn phải có tài sản nhằm đảm bảo 11

5.4 Nguyên tắc tránh rủi ro tránh dồn vốn cho một số khách hàng 12

5.5 Chủ thể ký kết và thẩm quyền ký kết 12

II Tín dụng ngắn hạn và ký kết hợp đồng tín dụng cho ngân hàng 12

1.Khái niệm về tín dụng ngắn hạn 12

2-Ký kết hợp đồng tín dung và đặc điểm, ý nghĩa của tín dụng ngắn hạn trong nền kinh tế thị trờng 12

2.1/ Vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn lu động của khách hàng 13

2.2 Các hình thức tín dụng ngắn hạn của NHTM 14

III Thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong Ngân hàng Thơng mại 15

1.1.Hợp đồng kinh tế(Theo pháp lệnh hợp đồng ban hành 25/9/1989) 16

1.2.Chủ thể của hợp đồng 16

2 Hợp dồng tín dụng ngắn hạn 17

2.1 Khaí niệm hợp đồng tín dụng: 17

2.2 Chủ thể ký kết hợp đồng ngắn hạn 17

3.Trinh tự tiến hành hợp đông tín dụng ngắn hạn 21

3.1 Xây dựng hồ sơ vay vốn 21

3.2 Thẩm định và xét duyệt vay vốn 22

3.3 Các nội dung cần thẩm định 22

4.3 Hình thức giải quyết các tranh chấp kinh tế 25

5 Những biện pháp bảo đảm thực hiện tín dụng ngắn hạn 26

Chơng II : Thực tiễn áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng

Long Chi nhánh Tây Sơn 98 Thái Hà – Chi nhánh Tây Sơn – 98 Thái Hà – Chi nhánh Tây Sơn – 98 Thái Hà .28

I Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT th¨ng long 28

II Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT Th¨ng Long 32

1.Của hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam 33

2.Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Thăng Long 34

2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long 34

2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của Phó Giám đốc NHNo&PTNT Thăng Long 36

2.3 Phòng kế hoạch kinh doanh và thanh toán quốc tế 36

2.5 Phòng Kế toán - Ngân quỹ 38

2.7 Phòng tổ chức cán bộ 39

2.8 Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ 40

2.9 Nhiệm vụ của phòng giao dịch 41

2.10.Chi nhánh NHNo&PTNT bao gồm 42

3./ Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long chi nhánh Tây sơn 43

3.1- Tình hình hoạt động kinh doanh đến thời điểm 31/12/2002: 43

3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh sau thời điểm 31/12/2002 44

III Thực trạng áp dụng hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long 46

1- Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý về tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long 46

2- Thực tiễn thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long 47

2.1 Quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn 47

4- Những giải pháp đảm bảo thực hiện 49

Chơng III : Một số kiến nghị và những giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long 51

I/Định hớng phát triển hoạt động trong thời gian tới 51

1- Định hớng sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long đến năm 2010 51

2- Phơng hớng và mục tiêu hoạt động tín dụng ngắn hạn 52

2.2.- Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài đối với khách hàng 57

2.3- Tăng cờng công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn 58

2.4 Mở rộng đi đôi với nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơng mại 61

3 Giải pháp đối với hồ sơ tín dụng và nội dung hợp đồng tín dụng.62

3.1 Về hồ sơ tín dụng 62

3.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng 62

III Một số kiến nghị 62

1 Kiến nghị đối với nhà nớc 62

2 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nớc 64

3 Kiến nghị với sở giao dịch 65

4 Kiến nghị với khách hàng 65

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w