1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề đợc Đảng ta quan tâm Bởi vì, vấn đề có ý nghĩa sâu sắc trình vận động phát triển quốc gia hay địa phơng CDCCKT nông nghiệp, nông thôn không góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, điều hoà nguồn lực để phát huy lợi lĩnh vực, vùng, miền tạo cân đối bình đẳng mà trình để ngành, thành phần kinh tế địa phơng vùng lÃnh thổ tự xem xét, điều chỉnh lại cho hoàn thiện hơn, hiệu Do đó, CDCCKT nông nghiệp, nông thôn địa phơng ý nghĩa tự nhiên mà có tác động to lớn đến tiến chung kinh tế tỉnh đất nớc Đảng tỉnh Thanh Hoá công ®ỉi míi ®· tõng bíc thùc hiƯn CDCCKT n«ng nghiƯp, nông thôn theo yêu cầu CNH - HĐH Từ năm 1986 đến năm 2003, vận dụng sáng tạo đờng lối đổi Trung ơng, Đảng tỉnh Thanh Hoá đà lÃnh đạo nhân dân tỉnh phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh có đầy đủ vùng sinh thái nh hình ảnh cđa mét níc ViƯt Nam thu nhá”, tõng bíc giµnh đợc thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần tạo nên ổn định phát triển nhiều ngành kinh tế tỉnh Đời sống phần lớn dân c đà đợc cải thiện rõ rệt Văn hoá - xà hội phát triển An ninh trị, trật tự an toàn xà hội đợc giữ vững Đảng đà khẳng định đợc vai trò lÃnh đạo lĩnh vực kinh tế, gắn xây dựng Đảng với phát triển kinh tế - xà hội tỉnh nhà Mặt khác, trình lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa phơng, đà xuất vấn đề phải tiếp tục đợc tìm hiểu, phân tích làm sáng tỏ sở khoa học lý luận thực tiễn để cấp uỷ Đảng quyền tỉnh đa sách đắn hoạt động lÃnh đạo CDCCKT thời kỳ Việc dựng lại tranh lịch sử trình lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp, nông thôn đánh giá cách khoa học công việc quan trọng đà đợc Đảng ta quan tâm Thông qua góp phần lý giải vấn đề thực tiễn nảy sinh để tiếp tục tạo lập luận khoa học giúp cho việc hoạch định định cấp uỷ Đảng đắn Đánh giá tổng kết kinh nghiệm lÃnh đạo CDCCKT Đảng tỉnh Thanh Hoá thể tinh thần Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn từ 1986 đến 2003 để nghiên cứu viết Luận án Tiến sĩ lịch sử Tình hình nghiên cứu đề tài Do vị trí vai trò quan trọng nông nghiệp, nông thôn, nên nhiều năm qua đà thu hút quan tâm đặc biệt quan lÃnh đạo, quản lý, tổ chức nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Từ năm 1986 đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh nội dung vỊ CDCCKT n«ng nghiƯp, n«ng th«n thêi kú đổi đợc công bố (xem phần tài liệu tham khảo), có nhiều đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp tỉnh đà đợc tổ chức thực hiện, nhiều hội thảo khoa học đà rút đợc kết luận lý luận thực tiễn, tiêu biểu nh đề tài cấp Nhà nớc Về CDCCKT nông nghiệp, nông thôn Ban Kinh tế Trung ơng thực (1994); đề tài cấp Về phơng hớng biện pháp chủ yếu để CDCCKT nông nghiệp, nông thôn Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh thực (1994-1995) Tại Học viện Chính trị Quốc gia Hå ChÝ Minh cịng cã mét sè ln ¸n TiÕn sĩ luận văn Thạc sĩ đà đợc bảo vệ cã liªn quan tíi vÊn dỊ NNNT (thc m· sè LSĐ) nh luận án Tiến sĩ Nguyễn Đức Thìn (1999), Đảng Hà Bắc lÃnh đạo thực đờng lối phát triển nông nghiệp thời kì 1986 - 1996; Các Luận văn Thạc sĩ nh Nguyễn Thị Thanh Bình (2001), Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo phát triển nông nghiệp (19861996); Phạm Văn Bình (1998), Đảng Vĩnh Long lÃnh đạo kinh tế nông nghiệp nông thôn 10 năm đổi (1986 - 1996); Nguyễn Hồng Thái (1998), Đảng Hà Tây thực đờng lối đổi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (1986 - 1996) Thanh Hoá, thực công văn số 17 - CV/TW Ban Bí th TW Đảng, giao nhiệm vụ tổng kết chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, ngày 25/7/2003 Ban thờng vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá đà có kế hoạch số 23 KH/TU việc Khảo sát, nghiên cứu, tổng kết thực tiễn vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH tỉnh Thanh Hoá Thực kế hoạch trên, đà có 100% huyện, thị xÃ, thành phố tỉnh "Tổng kết tình hình chuyển dịch cấu kinh tÕ thêi kú ®ỉi míi" TØnh ủ Thanh Hoá đà tổ chức Hội thảo khoa học - Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đổi Tại Hội thảo, đà có nhiều tham luận hớng tập trung vào nội dung liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ 1986-2004 nh: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế, nông, lâm nghiệp 1986-2003 Phan Đình Phùng, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hoá Tham luận lÃnh đạo huyện nh: Một số kết đạt đợc trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ngọc Lặc; Thực tiễn chuyển dịch cấu thời kỳ đổi huyện Yên Định.v.v Tuy nhiên, đề tài Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp, nông thôn từ 1986 - 2003 thuộc mà số Lịch sử Đảng cha có công trình nghiên cứu cách hệ thống đà đợc công bố Mục đích nghiên cứu đề tài Góp phần làm sáng tỏ vai trò lÃnh đạo Đảng mà cụ thể Đảng tỉnh Thanh Hoá trình lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp, nông thôn địa phơng từ 1986-2003, nhằm xây dựng NNNT phát triển theo hớng CNH, HĐH định hớng XHCN Qua đó, xác định rõ tầm quan trọng Đảng địa phơng hoạt động CDCCKT tranh chung nớc Nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ Luận án Thông qua việc tập hợp, nghiên cứu, phân tích, đánh giá khách quan khoa học t liệu, luận điểm, định Đảng đạo Trung ơng Đảng, Chính phủ việc tăng cờng CDCCKT nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá, Luận án tập trung làm rõ vấn đề yếu sau đây: - Trình bày hệ thống khái quát tình hình lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Thanh Hoá từ năm 1986-2003 Đây trình vận dụng sáng tạo chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc vào địa phơng trình tìm tòi giải pháp để phát triĨn kinh tÕ NNNT theo híng CNH, H§H ë mét tỉnh có đặc thù nh dân số đông, diện tích đất đai rộng lớn, có nhiều vùng sinh thái khác phù hợp cho phát triển đa dạng kinh tế nông nghịêp, nông thôn, nhng khó khăn tập quán canh tác lạc hậu trình độ thâm canh thấp Nền kinh tế mang nặng tính nông, phát triển - Tập trung phân tích, đánh giá đạo thực chủ trơng CDCCKT nông nghiệp, nông thôn Đảng Thanh Hoá từ 1986-2003 để thấy rõ vai trò cấp uỷ, vai trò cán Đảng viên việc đa chủ trơng, đờng lối Đảng vào sống - Phân tích kết đạt đợc trình CDCCKT nông nghiệp, nông thôn; làm sáng tỏ nguyên nhân thành công, hạn chế quan điểm t tởng Đảng trình lÃnh đạo CDCCKT địa phơng tác động CDCCKT nông nghiệp, nông thôn tới toàn kinh tế nh vấn ®Ị chÝnh trÞ - x· héi cđa tØnh - Rót mét sè kinh nghiƯm chđ u tõ thùc tiƠn lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp, nông thôn Đảng Thanh Hóa từ 1986-2003 đề xuất số kiến nghị đợc rút từ trình nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Để làm rõ đợc nội dung khoa học vấn đề: - Luận án không tập trung nghiên cứu trình lÃnh đạo CDCCKT nói chung mà tập trung nghiên cứu trình lÃnh đạo Đảng Thanh Hoá CDCCKT nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt trọng nội dung lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp để có điều kiện nghiên cứu sâu vấn đề nông nghiệp tỉnh Qua đó, làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng Thanh Hoá vấn đề - Luận án tập trung khoảng thời gian từ 1986 - 2003, tức từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng bắt đầu công đổi toàn diện đất nớc đến năm 2003 thời điểm nhiệm kỳ lần thứ IX Đảng Đại hội Đảng cấp (khóa 2001-2006) Phơng pháp nghiên cứu nguồn t liệu Phơng pháp nghiên cứu - Luận án thuộc chuyên ngành khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, để làm rõ nội dung Luận án, tác giả tuân thủ nguyên tắc ph ơng pháp luận lịch sử gắn với phơng pháp lô - gíc Đồng thời, kết hợp với số phơng pháp phù hợp khác nh lập phiếu điều tra, khảo sát thực tế số trọng đểm, số mô hình tiên tiến, su tầm, thu thập, xử lý tài liệu, khái quát, thống kê, so sánh phơng pháp chuyên gia Ngn t liƯu cđa Ln ¸n - C¸c t¸c phÈm kinh điển C.Mác - Ph ăng ghen V.I.Lênin; Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc ta vấn đề phát triển kinh tế NNNT - Các văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Thanh Hoá vấn đề nông nghiệp, nông thôn CDCCKT nông nghiệp, nông thôn từ 1986 đến 2003 - Những tài liệu số liệu đợc lu trữ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Cục thống kê, Sở NN &PTNT tỉnh Thanh Hoá có liên quan đến đề tài Luận án - Các công trình tác giả trớc có liên quan đến đề tài - Các kiện, số liệu thu thập qua điều tra thực tế, trao đổi với ®ång chÝ l·nh ®¹o TØnh ủ tõ 1986 ®Õn 2003 chủ đề Đóng góp khoa học luận án - Làm sáng rõ thêm quan điểm, chủ trơng, biện pháp Đảng Thanh Hóa lÃnh đạo CDCCKT nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi cách có hệ thống từ 1986-2003 - Bớc đầu phác thảo tranh chuyển biến vùng nông nghiệp, nông thôn Thanh Hóa qua trình CDCCKT từ 1986-2003 dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Thanh Hóa Từ đó, rút kinh nghiệm kiến nghị số giải pháp làm tài liệu tham khảo cho Đảng tỉnh Thanh Hóa trình xây dựng chủ trơng định hớng CDCCKT nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH năm Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận th mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chơng tiết Chơng Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn năm đầu đổi 1986 - 1996 1.1 Các nguồn lực phát triển nông nghiệp, nông thôn Thanh Hóa 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý, tỉnh lớn hình thành lâu đời dải đất Việt Nam, Thanh Hãa n»m ë vÜ ®é 19,23 - 20,30 Bắc kinh độ 104,25 106,30 Đông Địa hình Thanh Hoá tơng đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, chia thành vùng rõ rệt - Vùng núi, trung du bao gåm hun chiÕm 2/3 l·nh thỉ - Vùng đồng đợc bồi tụ hệ thống sông MÃ, sông Chu, sông Yên, bao gồm diện tÝch cđa 11 hun - Vïng ven biĨn ch¹y däc theo bờ biển, bao gồm vùng sình lầy (huyện Nga Sơn cửa sông MÃ, sông Bạng ) vùng ®Êt c¸t ven biĨn phÝa c¸c b·i c¸t KhÝ hậu: Thanh Hoá nằm vùng nhiệt đới gió mùa, cã mïa râ rƯt: mïa ma nãng kÐo dµi từ tháng đến tháng 10, vào tháng 8, 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23240C, vùng núi khoảng 200C Thanh Hoá chịu ảnh hởng gió tây khô nóng vào mùa hạ (hàng năm có tới 20-30 ngày) thờng gây bất lợi cho sản xuất đời sống Về tài nguyên đất: Diện tích tự nhiên 1.116.833 gồm 10 nhóm đất với 28 loại đất khác Các nhóm đất có diện tích tơng đối lớn gồm có: nhóm đất đỏ vàng, nhóm ®Êt ®á trªn nói, nhãm ®Êt phï sa, båi tơ tài nguyên cho nông nghiệp Thanh Hóa phát triển đa dạng Hiện đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp đợc 252.961 22,6% diện tích tự nhiên Khả mở rộng diện tích phát triển sản xuất nông - lâm - ng nghiệp Thanh Hoá lớn; diện tích đất trồng, đồi núi trọc cần đợc phủ xanh 370.647 32,2% diện tích tự nhiên; bÃi bồi ổn định có diện tích 12.790 có xu lấn biển với tốc độ nhanh; mặt nớc lợ có 7.990 ha, mặt nớc có 8.663 cha đợc khai thác triệt để Đất thích hợp cho trồng lúa có suất cao khoảng 100.000 Tài nguyên rừng: Rừng Thanh Hoá có 335.470 ha, rừng tự nhiên có 289.654 ha, rừng trồng có 45.816 điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế rừng Tài nguyên nớc: Thanh Hoá có hệ thống sông suối dày đặc, với hệ thống sông sông MÃ, sông Bạng, sông Yên, sông Hoạt, sông Chu cã tỉng chiỊu dµi 881 km, tỉng diƯn tích lu vực 39.756 km2, tổng lợng nớc trung bình hàng năm 19.520 tỷ m3 Với trữ lợng nớc mặt đợc điều tiết đủ thoả mÃn nhu cầu sản xuất đời sống Tài nguyên biển: - Thanh Hoá có 102 km bờ biển vùng lÃnh hải rộng lớn diện tích 17 nghìn km2 chịu ảnh hởng chi phối dòng hải lu nóng lạnh tạo thành bÃi cá, bÃi tôm có trữ lợng lớn so với tỉnh phía Bắc Dọc bờ biển có lạch lớn nhỏ, có lạch - Với nghìn diện tích bÃi triều nguồn tài nguyên lớn nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ Điều kiện tự nhiên chứa đựng nhiều tiềm để Thanh Hoá phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đợc Đảng nhìn nhận CDCCKT cách đắn 1.2.2 Kinh tế - xà hội - Về dân số, tỉnh lớn dân số nguồn lực lao động Theo kết tổng điều tra dân số nớc (1-4-1999) dân số Thanh Hãa cã 3,477 triƯu ngêi Víi nhiỊu téc ngêi sinh sống, ngời Kinh chiếm phần lớn (84,7%) Trình độ dân trí Thanh Hóa ngày đợc nâng lên năm đổi Đặc biệt dân số có trình độ học vấn từ tốt nghiệp PTCS trở lên Thanh Hóa cao hẳn mức trung bình nớc vùng Bắc Trung Bộ Dân số ®é ti lao ®éng cã 1,868 triƯu ngêi chiÕm 53,74% tổng dân số toàn tỉnh Lao động xà hội làm việc ngành kinh tế quốc dân cã 1,482 triƯu ngêi, ®ã sè lao ®éng ®ang làm việc ngành nông, lâm, ng chủ yếu Thanh Hóa tỉnh có đội ngũ cán KHKT có trình độ học vấn Tính đến 1-4-1999 toàn tỉnh có 44.174 ngời có trình độ từ cao đẳng trở lên, Số cán KHKT trẻ ngày đợc tăng lên, số lao động đợc đào tạo không ngừng phát triển Thời kỳ 1996-2000 năm tăng 15,6%, thời kỳ 2001-2003 tăng 21,3% điều kiện thúc đầy KT-XH nói chung kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh phát triển Về lịch sử, Thanh Hóa có truyền thống phát triển lâu dài liên tục theo tiến trình lịch sử dân tộc Nhân dân Thanh Hóa có tinh thần yêu nớc, lao động cần cù, sáng tạo Đó yếu tố quan trọng để nhân dânThanh Hoá phát triển thời đại dới lÃnh đạo Đảng cộng sản ViƯt Nam VỊ kinh tÕ, tõ bíc vào thời kỳ đổi mới, Thanh Hoá đà đạt đợc thành tựu to lớn nhiều phơng diện KT-XH Tuy nhiên, thời kỳ 19861990 thời kỳ đan xen hai chế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trờng, kinh tế tỉnh trình tìm tòi tiếp cận Sau năm 1991, nhờ CDCCKT hớng, kinh tế Thanh Hóa đà có bớctăng trởng khá, bớc hòa nhập phát triển theo chế thị trờng Trong năm đầu mở cửa (1991 - 1995) tốc độ tăng trởng GDP bình quân 6,7% năm tiếp tục tăng trởng năm 1996-2000 7,26%/năm, vợt 1,96 lần so với 1990 gấp gần lần so với 1986 trớc đổi mới.Thời kỳ 2001-2002 8,9% Tỷ trọng sản phẩm ngành công nghiệp, xây dựng tăng Các ngành dịch vụ đà chuyển sang hoạt ®éng theo c¬ chÕ thi trêng, c¬ cÊu kinh tÕ đợc cải thiện Nội ngành có chuyển đổi theo hớng nâng cao hiệu (xem phụ lục 1) Tuy nhiên, nay, Thanh Hoá tỉnh có cấu kinh tế nông, lâm chiếm tỷ trọng cao, CDCC theo hớng đổi chậm Điểm xuất phát thấp, cha có tích luỹ đáng kĨ tõ néi bé nỊn kinh tÕ, thiÕu vèn nghiªm trọng Kết cấu hạ tầng sở yếu kém, tỷ lệ đói nghèo cao 18% (năm 2003) vùng núi, vùng sâu, vùng xa - Đến năm 2002, GDP bình quân đầu ngời Thanh Hoá đạt 342 USD, thấp so với nớc 120 USD Nếu đến năm 2010 nớc phấn đấu tăng gấp đôi GDP Thanh Hoá phải tăng trởng gấp lần tránh khỏi nguy tụt hậu Những hạn chế thách thức đòi hỏi Đảng tỉnh Thanh Hóa cần phải có biện pháp tích cực nỗ lực hớng đi, đặc biệt hớng "đi tắt đón đầu" dựa vào CDCCKT hớng vấn đề phát triển KHCN 1.2 Tình hình Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá trớc thời kỳ đổi 1.2.1 Vài nét nông nghiệp, nông thôn truyền thống Thanh Hoá a Nông nghiệp: Víi diƯn tÝch réng lín thc khu vùc ch©u thỉ sông MÃ, sông Chu, từ thời Pháp thuộc, Thanh Hoá đà tỉnh có nông nghiệp phát triển trung kỳ Tuy nhiên, với trình độ không ®Ịu, cã nhiỊu khu vùc trịng thÊp cïng nh÷ng vïng đất cao thuộc vùng trung du chịu ảnh hởng lớn thiên tai, bÃo lũ, hạn hán nên sản xuất gặp nhiều khó khăn, thu hoạch nông nghiệp nói chung thất thờng, vùng gieo cấy đợc vụ Cơ cấu nông nghiệp chđ u nỈng vỊ trång trät Trong trång trät thêng độc canh, lúa Chăn nuôi phát triển, chủ yếu chăn nuôi truyền thống Một số loại màu khác nh: ngô, khoai, sắn, đậu đợc nông dân trồng vùng đồi trung du, bÃi ven sông vùng đất cao ven biển; loại công nghiệp không đợc ý mức Nghề rừng, nghề biển chủ yếu khai thác tự nhiên hiệu quả, nuôi trồng thủy sản không đáng kể Càng trớc diện tích canh tác ít, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc phần lớn vào điều kiện thời tiết Vì vậy, đời sống nhân dân Thanh Hoá khổ cực phải chịu đựng de doạ thờng xuyên nạn đói, có trầm trọng b Nông thôn Là tỉnh nông, trớc thời kỳ đổi mới, kinh tế nông thôn Thanh Hoá mang nặng tập quán sản xuất lạc hậu, chủ yếu tiểu thủ công nghiệp lẻ tẻ, dịch vụ hầu nh Sản xuất nông thôn mang nặng sản xuất tự cấp, tự túc Mặc dù có nguồn lực dồi nhng lao động chủ yếu thủ công theo tập quán, nên quanh năm nghèo đói, ngời nông dân lam lũ nhng thu nhập không đáng kể, đời sống nhân dân tỉnh vô khó khăn 1.2.2 Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá trớc đổi Từ sau ngày đất nớc thống (1975), dới ánh sáng Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976), lần thứ V (2/1982), Đảng tỉnh Thanh Hoá đà nhanh chóng đề chủ trơng phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tháng 5/1975 Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII đà đề nhiệm vụ cấp thiết, trớc mắt phát huy khả vùng: "đồng bằng, trung du, miền núi miền biển, trọng tâm tổ chức lại sản xuất, tập trung giải vững vấn đề lơng thực, thực phẩm hàng tiêu dùng, tăng hàng xuất khẩu, xây dựng nông thôn góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH" Tháng 5/1977 Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX đề nhiệm vụ cho tỉnh nhà Phải tổ chức lại sản xuất theo đờng sản xuất lớn XHCN nhằm chiến thắng nghèo nàn lạc hậu Quán triệt sâu sắc Nghị Đại hội, nhiều hoạt động nhằm thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp đợc diễn sôi nổi, liên tục nh phong trào thuỷ lợi hoá kênh mơng nội đồng; khai hoanh, phục hóa Các ngành, cấp tập trung vào việc thực mục tiêu mới: vùng đồng tổ chức lại HTX nông nghiệp; vùng trung du, miền núi đẩy mạnh xây dựng vùng kinh tế theo hớng chuyên canh, chuyển dịch phần lớn vờn tạp, diện tích đồng, đồi hoang hóa sang trồng loại công nghiệp tập trung nh vùng kinh tế Ngọc Trạo, BÃi Trành, Lam Sơn