1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 1975

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị h-ờng đảng tỉnh hoá lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 -1975 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị h-ờng đảng tỉnh hoá lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 -1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mà số: 602256 Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs lê mậu hÃn Hà nội - 2009 Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo phát triển GDPT từ năm 1954 đến 1960 1.1 Vài nét GDPT Thanh Hoá tr-ớc năm 1954 1.2 Đ-ờng lối Đảng chủ tr-ơng phát triển GDPT 15 Đảng Thanh Hoá 1.3 Quá trình tổ chức thực Ch-ơng Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo phát 22 35 triển GDPT kế hoạch năm lần thứ (1960-1965) 2.1 Chủ tr-ơng phát triển GDPT Đảng Thanh Hoá 35 2.2 Quá trình đạo tổ chức thực 41 Ch-ơng Đảng tỉnh Thanh Hoá tiếp tục lÃnh đạo 55 phát triển GDPT từ năm 1965 đến 1975 3.1 Chủ tr-ơng chuyển h-ớng phát triển GDPT thời chiến 55 Đảng 3.2 Quá trình tổ chøc thùc hiƯn 64 KÕt ln 84 Tµi liƯu tham khảo 90 103 Phụ lục mở đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục-đào tạo nói chung GDPT nói riêng có vai trò vô quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc Đảng ta đà xác định giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng tr-ởng kinh tế phát triển xà hội Việt Nam dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Đ-ợc quan tâm sâu sắc Đảng Chính phủ, năm gần đây, giáo dục Thanh Hoá đà dành đ-ợc nhiều thành tựu to lớn góp phần đổi nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển kinh tế-xà hội địa ph-ơng Cơ sở tảng thành tựu giáo dục truyền thống hiếu học từ ngàn x-a mảnh đất đ-ợc Đảng Thanh Hoá phát huy cao độ thời kỳ cách mạng, đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo ng-ời Vì vậy, nhìn lại chủ tr-ơng, trình lÃnh đạo xây dựng, phát triển giáo dục Đảng Thanh Hoá địa ph-ơng 20 năm đầu xây dựng miền Bắc (1954-1975) việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Thanh Hoá, rút học kinh nghiệm quý báu cho trình phát triển giáo dục Thanh Hoá Từ nhận thức đó, đà chọn đề tài Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954-1975 làm luận văn thạc sĩ sử học chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục-đào tạo nói chung GDPT nói riêng đà đ-ợc xà hội quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Các công trình nghiên cứu giáo dục Thanh Hoá đ-ợc nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Cuốn 50 năm giáo dục đào tạo Thanh Hoá (1945-1995), kiện thành tựu (1995), Nxb Thanh Hoá tập thể người làm công tác giáo dục địa ph-ơng biên soạn kỷ niệm 50 năm giáo dục đào tạo Thanh Hoá Cuốn sách đà nhìn lại kiện thành tựu giáo dục Thanh Hoá suốt nửa kỷ qua, đồng thời phác hoạ h-ớng phát triển 15 năm Cuốn Danh sĩ Thanh Hoá việc học thời x-a (1995) Trần Văn Thịnh chủ biên, Nxb Thanh Hoá, ch-a phải viết riêng lĩnh vực giáo dục nh-ng đà đề cập đến vai trò tài việc bồi d-ỡng tài nhằm chuẩn bị cho Thanh Hoá thời kỳ Cuốn 60 năm Collège de Lam Sơn - Đào Duy Từ - Lam Sơn 1931-1991 (1991) tập thể ng-ời trực tiếp làm công tác giáo dục Tr-ờng PTTH Lam Sơn biên soạn kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tr-ờng với nội dung chủ yếu phản ánh trình hình thành phát triển tr-ờng Lam Sơn; thành tựu tr-ờng Nh- vậy, nay, ch-a có công trình nghiên cứu đầy đủ chi tiết đ-ờng lối chủ tr-ơng phát triển giáo dục-đào tạo nh- GDPT Đảng quyền tỉnh Thanh Hoá Vì vậy, vấn đề cần đ-ợc sâu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu trình lÃnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá vấn đề GDPT qua việc chấp hành chủ tr-ơng, sách GDPT Đảng đề - Tìm hiểu trình triển khai, tổ chức thực chủ tr-ơng, sách kết đạt đ-ợc qua giai đoạn phát triển - Đánh giá thành tựu hạn chế, b-ớc đầu rút học kinh nghiệm phục vụ cho công phát triển GDPT cđa tØnh nh÷ng thêi kú tiÕp theo NhiƯm vơ: - Tập hợp t- liệu lịch sử có liên quan đến lÃnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thanh Hoá, nh- trình đạo thực quyền tỉnh Sở, Ban, Ngành liên quan Từ làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá ngành GDPT địa ph-ơng - Hệ thống hoá trình bày t- liệu qua giai đoạn phát triển gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể Từ đó, thấy đ-ợc ngành GDPT Thanh Hoá đà thực nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình hình cách mạng (trong thời bình nh- thời chiến) - Phân tích chủ tr-ơng, biện pháp trình tổ chức thực chủ tr-ơng giáo dơc phỉ th«ng cđa tØnh thêi kú 1954-1975 - Rút nhận xét thành tựu, hạn chế trình thực hiện, đồng thời rút học kinh nghiệm Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng: nghiên cứu lÃnh đạo, đạo Đảng Chính quyền tỉnh Thanh Hoá yêu cầu phát triển GDPT địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trình lÃnh đạo phát triển GDPT địa bàn tỉnh Thanh Hoá khoảng thời gian từ 1954-1975 Những đ-òng lối, chủ tr-ơng đ-ợc trình bày luận văn đ-ờng lối, chủ tr-ơng quan trọng nhất, có tính định h-ớng, có tầm chiến l-ợc cho phát triển giáo dục giáo dụcđào tạo GDPT Đảng Chính quyền tỉnh Thanh Hoá Ph-ơng pháp nghiên cứu nguồn t- liệu Để hoàn thành luận văn này, sử dụng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic chủ yếu Bên cạnh đó, sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh cố gắng làm rõ nội dung đề tài Nguồn t- liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu là: - Các văn kiện, nghị Đảng, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Hành tỉnh vấn đề giáo dục - Các báo cáo cđa Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ - Mét sè s¸ch, báo nghiên cứu cá nhân tập thể vấn đề giáo dục Đóng góp luận văn - Hệ thống lại trình đạo, tổ chức thực phát triển GDPT Đảng Thanh Hoá thời kỳ 1954-1975 - Nêu lên số học kinh nghiệm phục vụ cho công phát triển GDPT cđa tØnh nh÷ng thêi kú tiÕp theo Bè cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn đ-ợc cấu trúc thành ch-ơng, tiết 10 Ch-ơng Đảng Thanh Hoá lÃnh đạo phát triển GDPT từ năm 1954-1960 1.1 Vài nét giáo dục Thanh Hoá tr-ớc 1954 Thanh Hoá tỉnh đa tộc ng-ời Ngoài ng-ời Kinh sinh sống đồng bằng, có tộc ng-ời khác nh- M-ờng, Thái, Khơ Mú, Thổ, Mông, Dao thuộc nhóm ngôn ngữ Việt-M-ơng, Môn-Khơme, Tày-Thái, Mông-Dao, tụ c- chủ yếu miền núi Địa bàn chiếm 2/3 diện tích tỉnh, dân số tộc ng-ời kể chiếm 1/3 tỉnh {139, tr.62} Thanh Hoá có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt Vùng đồng vựa thóc, vùng biển kho cá miền núi kho nguyên liệu vô tận Cả vùng hỗ trợ làm cho tỉnh có kinh tế toàn diện, vững miền núi phấn đấu trở thành vùng vững vàng trị, giả kinh tế, mạnh mẽ quốc phòng Thanh Hoá vùng đất lịch sử lâu đời, nơi đà phát đ-ợc di khảo cổ học thuộc hầu hết thời đại khảo cổ học lớn n-ớc ta thời tiền sử sơ sử Thanh Hoá có đầy đủ mốc tiếng đánh dấu giai đoạn lớn lịch sử, từ tối cổ đến tận ngày Do vậy, thiên nhiên văn hoá xứ Thanh thấm đ-ợm sắc màu lịch sử Giữa kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, phong trào Cần V-ơng chống Pháp lan rộng n-ớc Trong đó, Thanh Hoá trở thành trung tâm kháng chiÕn lín NhiỊu sÜ phu yªu n-íc nh- Tèng Duy Tân, Phạm Bành, Hoàng Đạt, Cầm Bá Thước, Trần Xuân Soạn, Hà Văn Maođà đứng lên lÃnh đạo nhân dân địa ph-ơng liệt chống giặc 11 29/7/1930, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá đ-ợc thành lập D-ới lÃnh đạo Đảng bộ, nhân dân Thanh Hoá không ngừng phát huy truyền thống yêu n-ớc đấu tranh cách mạng kiên c-ờng bất khuất v-ợt qua muôn ngàn khó khăn gian khổ 20/8/1945, nhân dân Thanh Hoá đà dậy khởi nghĩa phá tan xiềng xích chế độ thực dân, phong kiến Thanh Hoá Cùng với nhân dân n-ớc, nhân dân Thanh Hoá b-ớc vào kỷ nguyên độc lập tự Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Thanh Hoá vùng đất tự Chính vậy, Thanh Hoá nơi có điều kiện để cung cấp sức ng-ời, sức đáp ứng yêu cầu kháng chiến Tháng 7/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Hiệp định Giơnevơ đ-ợc ký kết Miền Bắc hoàn toàn đ-ợc giải phóng Cùng với tỉnh miền Bắc, Thanh Hoá b-ớc vào thời kỳ mới: thời kỳ khôi phục cải tạo xây dựng XHCN, hậu ph-ơng vững cho tiền tuyến lớn miền Nam Trải qua trình lịch sử lâu dài dân tộc dựng n-ớc-giữ n-ớc dân tộc ta, từ hệ đến hệ khác, nhân dân Thanh Hoá thể sức sống mÃnh liệt, không ngừng v-ơn lên đấu tranh chống ngoại xâm, chống áp bức, c-ờng quyền Trong suốt đấu tranh lâu dài gian khổ, nhân dân Thanh Hoá đà chung đúc nên truyền thống, đức tính quý báu tiêu biểu cho tinh hoa dân tộc, có truyền thống hiếu học 1.1.1 Giáo dục Thanh Hoá d-ới chế độ phong kiến, thực dân Cũng nh- thôn, làng khác tỉnh, làng, xà x-a vùng đất Thanh Hoá có lớp học chữ Hán thầy đồ mở tr-ờng dạy chữ Việc học hành Thanh Hoá cho thấy có nhiều ng-ời đỗ đạt Suốt hai triều đại Lê, Nguyễn, Thanh Hoá có 1690 cử nhân, học vị cao nh- Trạng Nguyên có ng-ời, Bảng nhÃn có ng-ời, Thám Hoa có ng-ời Riêng triều Nguyễn có 47 khoa thi 12 H-ơng Tr-ờng thi Thanh Hoá đà tổ chức 31 kỳ, 31 kỳ thi lấy đỗ chỗ 450 cử nhân, vùng đất Hạc Thành có vị cử nhân {54, tr 48} Cùng với ng-ời đạt học vị cao nhất, Thanh Hoá có nhiều vị tiến sĩ, cử nhân tú tài, học giả xuất sắc với công trình, tác phẩm l-u lại cho đời sau Rất nhiều ng-ời đà mở đầu hay tiêu biểu cho môn khoa học học thuật n-ớc nh-: Lê Văn H-u nhà sử học; Hồ Quý Ly ng-ời có quan điểm riêng nhận thức Nho gia, L-ơng Đắc Bằng nhà lý học, Đào Duy Từ vừa nhà quân vừa nhà nghệ thuật, Nguyễn Hữu Hào mở đầu cho dòng truyện Nôm Việt Nam, Nguyễn Thu, Ngô Cao LÃnglà nhà nghiên cứu dày công có nhiều tác phẩm đồ sộ sử học, địa lýNhững kết chứng tỏ giáo dục Thanh Hoá có bề dày văn hoá, khoa học định Có t-ợng chứng tỏ Thanh Hoá địa ph-ơng hiếu học vµ cã thµnh tÝch cao viƯc häc tËp lµ truyền thống dựng bia lập văn làng, huyện Bia, văn dùng để ghi thành tích học tập, kết khoa bảng riêng địa ph-ơng Có bia ghi riêng thành tích học tập dòng họ nh- họ Trịnh thôn Hổ Bái (Yên Định), họ Lê Cổ Đôi (Nông Cống) Có loại bia để tôn vinh riêng vị đại khoa nh- bia Mai học sĩ từ đ-ờng ký Thạch Giản (Nga Sơn) Có làng xà tiếng làng đại khoa nh- x· Ho»ng Léc, Ngut Viªn, Phï Quang (Ho»ng Quang, Hoằng Hoá) Những thành tích giáo dục Thanh Hoá suốt nghìn năm lịch sử, vai trò thầy giáo, học giả, nhà tr-ờng với truyền thống tôn trọng học vấn dòng họ, xÃ, huyện đà khẳng định Thanh Hoá có truyền thống giáo dục đáng tự hào Tất nhiên, hoàn cảnh trị, 13 hoàn cảnh kinh tế chế độ x-a mà giáo dục ch-a phải giáo dục toàn dân, ch-a đ-ợc phổ cập Trong thời kỳ Pháp thống trị, phong trào cựu học đà có xen kẽ với phong trào tân học Khoa thi H-ơng cuối tổ chức vào năm 1918 đà chấm dứt việc dùng chữ Hán văn hành chính, chuyển sang dùng chữ Pháp chữ quốc ngữ Tr-ờng Nho học cấp tỉnh địa bàn tỉnh lỵ trở thành tr-ờng Tiểu học Pháp-Việt Các tr-ờng làng, huyện học đến lớp sơ đẳng, tới lớp nhì đệ phải lên tr-ờng tỉnh {139, tr.252} Đến năm 1930, tr-ờng phổ cập mở đông nh-ng Thanh Hoá có 124 tr-ờng tỉng sè 826 tr-êng cđa c¶ Trung Kú Tû lƯ học sinh học thời kỳ thấp Cứ 29.329 ng-êi d©n míi cã tr-êng, 0,4% d©n sè đ-ợc học phổ cập Các bậc học Cứ triệu dân có 19 học sinh trung häc c«ng lËp, 0,0019% sè ng-êi häc trung häc; 0,05% dân số học cao đẳng tiểu học {76, tr.21} Đầu năm 1938, hội truyền bá quốc ngữ số trí thức yêu n-ớc ng-ời hoạt động xà hội đ-ợc thành lập đà ảnh h-ởng lớn đến phong trào học quốc ngữ Thanh Hoá Nhờ đó, phong trào học chữ quốc ngữ phát triển rầm rộ Đại phận ng-ời học dân nghèo nên giấy bút chi hội truyền bá quốc ngữ cung cấp Đội ngũ giáo viên gồm nhiều tầng lớp, nhiều thành phần tham gia nh- viên chức, công nhân, học sinh, thân sĩ, th-ơng giaĐịa điểm lớp học tổ chức nhà dân, đình chùa, miếu phủ, nơi học đ-ợc Chỉ thời gian ngắn, toàn thị xà tổ chức đ-ợc h¬n 30 líp Líp Ýt nhÊt cã ng-êi, líp đông 30 ng-ời, ch-a kể lớp dạy kèm cặp 1,2 ng-ời {76, tr.43} Những năm chịu thống trị thực dân Pháp, Thanh Hoá đà phải bị tiếp nhận sách giáo dục hạn chế, ngu dân cách cụ thể Tuy nhiên, 14 Thanh Hoá g-ơng học tập giảng dạy đ-ợc phát huy với hoạt động hội Truyền bá quốc ngữ, thầy-trò Tr-ờng học Thanh Hoá Nhìn chung, giáo dục phong kiến đà đào tạo nên trí thức Nho học có phẩm chất cao đẹp mà tên tuổi họ gắn liền với địa danh cụ thể Đó g-ơng khổ công tu d-ỡng, học hành để cống hiến cho dân cho n-ớc Tuy nhiên, giáo dục Thanh Hoá tr-ớc cách mạng, dù có nhiều khởi sắc d-ới thời phong kiến hay ch-a đ-ợc phát huy sách ngu dân, hạn chế d-ới chế độ thực dân giáo dục phận, cá nhân Phải từ sau cách mạng tháng Tám 1945, giáo dục đ-ợc xây dựng sở khơi dậy phát huy truyền thống giáo dục vốn có với yếu tố cách mạng mang lại Đó giáo dục dân tộc-dân chủ, giáo dục dân, dân Từ đó, trang sử giáo dục Thanh Hoá đà ghi thêm thành tựu mà hàng ngàn năm tr-ớc ch-a có, có 1.1.2 GDPT Thanh Hoá năm sau cách mạng tháng Tám đến năm 1954 Cách mạng Tháng Tám, giáo dục cột mốc mở đầu công xây dựng phát triển giáo dục dân tộc, dân chủ nhân dân vị nhân sinh Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí: Nạn dốt phương pháp độc ác mà thực dân Pháp dùng để cai trị Hơn 90% đồng bào ta mù chữMột dân tộc dốt dân tộc yếu {70, tr.105} Chính muốn giữ vững độc lập, muốn làm dân mạnh n-ớc giàu, ng-ời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng n-ớc nhà, tr-ớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ {70, tr.218} Cùng với BDHV, GDPT đ-ợc ý Các tr-ờng tiểu học toàn tỉnh đ-ợc ổn định 400 h-ơng tr-ờng đ-ợc giải tán Ngành giáo dục phát lệnh 15 Tài liệu tham khảo BCH tỉnh Đảng (1969), Báo cáo bổ sung số vấn đề phát triển kinh tế, văn hoá miền núi công tác dân tộc năm tới BCH tỉnh Đảng (1972), Báo cáo sơ kết việc thi hành Nghị 220 Bộ Chính trị Chuyển hướng đẩy mạnh mặt công tác miền Bắc để tiếp tục đánh thắng giặc Mỹ xâm lược BCH tỉnh Đảng (1967), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục năm 19661967 BCH tỉnh Đảng (1954), Báo cáo năm 1953 tỉnh Thanh Hoá BCH tỉnh Đảng (1956), Báo cáo tổng kết năm 1955 BCH tỉnh Đảng (1963), Báo cáo tổng kết công tác năm 1962 BCH tỉnh Đảng (1968), Báo cáo tổng kết năm 1967 BCH tỉnh Đảng (1965), Báo cáo tổng kết tình hình công tác năm 1964 Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 1965 BCH tỉnh Đảng (1969), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-văn hoá ba năm 1969-1971 10 BCH tỉnh Đảng (1958), Chỉ thị Đẩy mạnh công tác vùng Thiên chúa giáo 11 BCH tỉnh Đảng (1967), Chỉ thị Phát huy thành tích đà đạt đ-ợc, sức khắc phục khó khăn, đẩy mạnh công tác giáo dục nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu cách mạng tr-ớc mắt lâu dài 12 BCH tỉnh Đảng (1958), Chỉ thị công tác văn hoá - giáo dục Tr-ờng Văn hoá biệt lập vùng Thiên chúa giáo 13 BCH tỉnh Đảng (1964), Chỉ thị công tác giáo dục 16 14 BCH tỉnh Đảng (1965), Chỉ thị việc lÃnh đạo chuẩn bị năm học hệ thống giáo dục phổ thông 15 BCH tỉnh Đảng (1954), Chỉ thị việc lÃnh đạo phát triển tr-ờng dân lập 16 BCH tỉnh Đảng (1961), Chỉ thị việc tăng c-ờng lÃnh đạo công tác giáo dục phổ thông 17 BCH tỉnh Đảng (1963), Chỉ thị việc tăng c-ờng tổ chức phận công tác miền núi ngành 18 BCH tỉnh Đảng (1960), Chỉ thị việc tuyên truyền rộng rÃi chống MỹDiệm nhân đảo xảy Sài Gòn 19 BCH tỉnh Đảng (1971), Nghị tỉnh uỷ việc thi hành Nghị 181/NQ/TW Ban Bí th- Trung -ơng Đảng công tác vận động Thanh niên 20 BCH tỉnh Đảng bộ, Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ giáo dục kế hoạch năm lần thứ (1960-1965) 21 BCH tỉnh Đảng bộ, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ V (25/2 - 5/3/1961) 22 BCH tỉnh Đảng bộ, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VI (8 16/7/1963) 23 BCH tỉnh Đảng bộ, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VII (21102 - 4/11/1969) 24 BCH tỉnh Đảng bộ, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VIII (19 - 28/5/1975) 25 Ban Chun tr-êng líp (1954), Văn việc chuyển h-ớng phát triển giáo dục 1954 17 26 Ban Dân tộc tỉnh (1973), Bản đề nghị mở tr-ờng phổ thông đầu tcho xây dùng c¸c tr-êng ë miỊn nói 27 Ban Khoa gi¸o (1974), Báo cáo tình hình công tác khoa giáo năm 1973 số ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ công tác khoa giáo năm 1974 28 Ban Khoa giáo (1975), Báo cáo tình hình công tác khoa giáo năm 1974 29 Ban Thống kê tỉnh Thanh Hoá (1957), Báo cáo số liệu phổ thông cấp niên khoá 1955 - 1956 30 Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá (1990), B¸c Hå víi Thanh Ho¸, Thanh Ho¸ víi B¸c Hå, Nxb Thanh Hoá 31 Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá (1994), Những kiện lịch sử Đảng Thanh Hoá (1954-1975), Nxb Thanh Hoá 32 Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hoá (1986), Thanh Hoá làm theo lời Bác, Nxb Thanh Hoá 33 Ban Văn xà (1957), Kế hoạch vận động nhân dân xây dựng dân lập xây dựng tr-ờng sở 34 Báo cáo Đảng đoàn ngành Giáo dục Hội nghị Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ ban chuyên đề công tác giáo dục (1975) 35 Báo cáo sơ l-ợc tình hình công tác dân lập năm học 1957 - 1958 (1958) 36 Báo cáo tổng kết tình hình học sinh miền Nam Thanh Hoá (1958) 37 Báo cáo tổng kết ph-ơng h-ớng Đại hội Công đoàn giáo dục Thanh Hoá lần thứ 13 (1975) 38 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1975), Báo cáo kiểm điểm tình hình sinh hoạt, nuôi d-ỡng học sinh Lào Việt Nam 18 39 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1972), Chỉ thị việc tăng c-ờng công tác tổ chức cán đảm bảo thực nhiệm vụ chuyển h-ớng giáo dục tình hình 40 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb GD, Hà Nội 41 Bộ Giáo dục (1974), Quyết định thành lập tr-ờng học sinh miền Nam đặt Hà Trung, Thanh Hoá 42 Bộ Giáo dục (1972), Thông báo số tình hình lao động sản xuất tr-ờng học 43 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục - Đào tạo, Nxb GD, Hà Nội 44 Bộ Giáo dục (1955), Văn việc học sinh miền Nam v-ợt tuyến 45 Bộ Giáo dục (1974), Văn việc chuyển học sinh B tr-ờng 16 46 Các văn Thủ t-ớng, Bộ Giáo dục, UBHC tỉnh công tác xây dựng tr-ờng học sinh miền Nam (1974) 47 Các văn UBHC tỉnh, Ty Giáo dục việc tỉ chøc, s¾p xÕp tr-êng líp theo h-íng më cưa ngành giáo dục (1954) 48 Các văn UBKCHC Liên khu 4, UBKCHC tỉnh, Ty Giáo dục việc ®ãn tiÕp vµ më tr-êng häc cho häc sinh miỊn Nam tËp kÕt (1954) 49 Chi cơc Thèng kª tỉnh Thanh Hoá (1963), Báo cáo tổng hợp tình hình thực kế hoạch giáo viên phổ thông năm 1962 - 1963 50 Chi cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (1963), Nhận xét tình hình thực kế hoạch phát triển giáo dục phổ thông năm 1963 51 Chiến sĩ thi đua ngành giáo dục (1968-1969 (1969) 19 52 Chuyển mạnh nhà tr-ờng phục vụ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Công văn UBKCHC tỉnh quy định học phí l-ơng giáo viên tr-êng t- thơc (1951) 54 Danh sÜ Thanh Ho¸ víi việc học thời x-a (1994), Nxb Thanh Hoá 55 Hoàng Đình Di (1981), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb ST, Hà Nội 56 Lê Duẩn - Tr-ờng Chinh (1972), Thấu suốt đ-ờng lối Đảng đ-a nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững chắc, Nxb ST, Hà Nội 57 Lê Duẩn - Tr-ờng Chinh - Phạm Văn Đồng - Tố Hữu (1979), Về đ-ờng lối giáo dơc chÕ ®é x· héi chđ nghÜa, Nxb ST, Hà Nội 58 Đảng Tỉnh Thanh Hoá (1975), Chỉ thị công tác giáo dục thời gian tới 59 Đảng Tỉnh Thanh Hoá (1956), Chỉ thị việc tuyên truyền giải thích mục đích học học sinh d-ới chế độ ta 60 Đảng Tỉnh Thanh Hoá (1957), Tài liệu học tập Đ-ờng lối dựa vào nhân dân để củng cố phát triển ngành giáo dục phổ thông 61 Phạm Văn Đồng (1970), Công tác giáo dục ng-ời thầy giáo Xà hội chủ nghĩa, Nxb ST, Hà Nội 62 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ XHCN, Nxb ST, Hà Nội 63 Phạm Minh Hạc (1986), Vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb ST, Hà Nội 64 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triĨn ng-êi phơc vơ ph¸t triĨn x· héi - kinh tÕ, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 20 65 Hồ sơ công tác giáo dục phổ thông tr-ờng t- thục (1957) 66 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất l-ợng nguồn nhân lực: Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 68 Kế hoạch quy hoạch mạng l-ới tr-ờng tỉnh năm 1970 (1970) 69 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Lịch sử Đảng thành phố Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 70 Hồ Chí Minh (1962), Bàn giáo dục, Nxb GD, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1974), Những lời dạy Bác Hồ học sinh, Nxb ST, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1984), Thi đua yêu n-ớc, Nxb Thanh Hoá 73 Hồ Chí Minh (1997), Về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb CTQG, Hà Nội 74 Một số tài liệu Đại hội thi đua Ngành Giáo dục Thanh Hoá (19651968) 75 Một số văn kiện Trung -ơng Đảng Chính phủ công tác khoa học giáo dục (1960-1965), (1969), Nxb ST, Hà Nội 76 Năm m-ơi năm hoạt động Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá (1930-1980), Nxb Thanh Hoá 77 Nắm vững đ-ờng lối, quan điểm giáo dục Đảng để nhận thức rõ năng, mục tiêu, ph-ơng thức giáo dục nhà tr-ờng phổ thông ta (1973) 21 78 Những nói viết giáo dục Nguyễn Văn Huyên (1990), Nxb GD, Hà Nội 79 Võ Thuần Nho (chủ biên), (1980), 35 năm phát triển giáo dục phổ thông, Nxb GD, Hà Nội 80 Phủ Thủ t-ớng (1974), Chỉ thị việc đẩy mạnh xây dựng tr-ờng học sinh miền Nam 81 Phđ Thđ t-íng (1972), ChØ thÞ vỊ viƯc chuyển h-ớng công tác giáo dục tình hình 82 Phủ Thủ t-ớng (1974), Quyết định việc xây dùng c¸c tr-êng häc sinh miỊn Nam néi tró 83 Phủ Thủ t-ớng (1967), Thông t- quy định tiêu chuẩn nhận học sinh miền Nam vào tr-ờng nội trú 84 Phủ Thủ t-ớng (1967), Thông t- việc tăng c-ờng lÃnh đạo công tác giáo dục phổ thông t×nh h×nh chèng Mü cøu n-íc 85 Phđ Thđ t-íng (1969), Văn việc tiếp nhận đào tạo học sinh Lào 86 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá (1995), 50 năm phát triển Giáo dụcĐào tạo Thanh Hoá, Sự kiện - thành tựu, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 87 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1975), Chỉ thị công tác giáo dục thời gian tới 88 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1964), Chỉ thị giáo dục tình hình nhiệm vụ 89 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1957), Chỉ thị lÃnh đạo phát triển tr-ờng dân lập 90 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1975), ChØ thÞ vỊ nhiƯm vơ häc tËp 22 91 TØnh uỷ Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá (1930 1954) 92 Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đề giáo dục 93 Nguyễn Khánh Toàn (1966), Sự nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Nguyễn Khánh Toàn (1991), Nền giáo dục Việt Nam, lý luận thực hành, Nxb GD, Hà Nội 95 Tỉnh Đảng Thanh Hoá (1967), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua học tập, đuổi kịp, tiến v-ợt Hải Nhân (1964 - 1967) 96 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1957), Bản tổng kết niên kho¸ 1956 - 1957 97 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1960), Báo cáo công tác tr-ờng vùng Thiên Chóa gi¸o 98 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1968), B¸o cáo sơ kết tình hình giáo dục-đào tạo tỉnh thực kế hoạch năm 1966 - 1968 99 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1972), Báo cáo sơ kết tình hình giáo dục lao động tổ chức lao động sản xuất nhà tr-ờng phổ thông 100 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1968), B¸o c¸o téi ¸o chiến tranh đế quốc Mỹ nhà tr-êng tØnh Thanh Ho¸ 101 Ty Gi¸o dơc Thanh Hoá (1955), Báo cáo tổng kết công tác đón tiếp häc sinh miỊn Nam 102 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1961), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục kế hoạch năm 1958-1961 103 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1958), Báo cáo tổng kết năm 1958- 1959, ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ giáo dục năm học 1961 - 1962 23 104 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1959), B¸o c¸o tổng kết số l-ợng phổ thông cấp niên kho¸ 1958-1959 105 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1965), B¸o cáo tổng kết phong trào học tập Bắc Lý (1964-1965) 106 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1958), B¸o c¸o tỉng kết lớp huấn luyện đào tạo giáo viên dân lËp cđa Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ 107 Ty Gi¸o dục Thanh Hoá (1965), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển giáo dục phổ thông năm học 1965 - 1966 108 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1972), B¸o c¸o tổng kết 10 năm thực sách dân tộc Đảng 109 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1972), Báo cáo việc kiểm tra tình hình hai tr-ờng phổ thông miền núi 110 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1955), Chỉ thị bổ sung Chỉ thị số 37 ngày 22-11955 khai giảng niên khoá 1955 111 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1963), Chỉ thị kế hoạch thực công tác dồn lớp 112 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1955), Chỉ thị tái giảng học kỳ II-1955 113 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1955), Chỉ thị triệu tập hội nghị giáo dục miền núi 114 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1959), Chỉ thị biện pháp đề cao chất l-ợng 115 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1975), Chỉ thị việc đảm bảo sách giáo khoa đủ dùng cho học sinh năm học 1974 - 1975 1975 - 1976 116 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1955), Chỉ thị việc đề cao chất l-ợng phổ thông 24 117 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1958), Chỉ thị việc tăng c-ờng giáo dục tt-ởng trị nhà tr-ờng 118 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1972), Chỉ thị vịêc tăng c-ờng sẵn sàng chiến đấu phòng không nhân dân tình hình 119 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1959), Ch-ơng trình đào tạo giáo viên miền núi Ty Giáo dục Thanh Ho¸ 120 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1954), H-íng dÉn chuyển giáo viên quốc lập sang dân lập 121 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1966), Kế hoạch bồi d-ỡng học sinh giỏi cấp II phổ thông năm học 1966 - 1967 122 Ty Gi¸o dơc Thanh Ho¸ (1957), MÊy vÊn đề tr-ờng lớp, giáo viên học sinh tr-ờng dân lập 123 Ty Giáo dục Thanh Hoá (1972), Thông báo tố cáo tội ác đế quốc Mỹ đánh phá tr-ờng học, giết hại giáo viên học sinh Thanh Ho¸ thêi gian tõ 27/4 - 14/6/1972 124 Uỷ ban Dân tộc (1967), Thông t- h-ớng dẫn vỊ viƯc thu nhËn häc sinh miỊn Nam vµo tr-êng néi tró 125 UBHC tØnh Thanh Ho¸ (1975), B¸o c¸o sơ kết tình hình năm thực vận ®éng Thi ®ua Hai tèt, häc tËp vµ lµm theo điển hình tiên tiến ngành Giáo dục (1971 - 1975) 126 UBHC tØnh Thanh Ho¸ (1960), B¸o c¸o tổng kết tình hình ph-ơng h-ớng, mục tiêu phát triĨn gi¸o dơc miỊn nói Thanh Ho¸ 127 UBHC tØnh Thanh Hoá (1968), Báo cáo tổng kết kế hoạch đón tiếp cháu học sinh miền sơ tán 25 128 UBHC tØnh Thanh Ho¸ (1954), B¸o c¸o vỊ vấn đề kết hợp công tác chuyển kinh phí với việc Đề cao chất l-ợng phổ thông 129 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1967), Chỉ thị chăm sóc bồi d-ỡng đào tạo em liệt sĩ 130 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1972), Chỉ thị công tác giáo dục năm học 1972 - 1973 131 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1966), Chỉ thị việc khai giảng năm học 1966 1967 132 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1957), Chỉ thị x©y dùng tu bỉ tr-êng häc 133 UBHC tØnh Thanh Hoá (1974), Chỉ thị tăng c-ờng công tác giáo dục 134 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1974), Chỉ thị việc tăng c-ờng lÃnh đạo công tác giáo dục thời gian cuối năm học 1973 - 1974 chuẩn bị năm học 1974 - 1975 135 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1974), Chỉ thị việc thực sách Đảng Chính phủ nghiệp gi¸o dơc ë miỊn nói 136 UBHC tØnh Thanh Ho¸ (1974), Chỉ thị xây dựng tr-ờng sở thuộc ngành Giáo dục 137 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1957), Chỉ thị vỊ viƯc x©y dùng, tu bỉ tr-êng së, dơng cho tr-ờng phổ thông năm 1957 138 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1959), Ch-ơng trình đào tạo giáo viên dân lập 139 UBND tỉnh Thanh Hoá (1996), D- địa chí Thanh Hoá, Nxb Văn hoáThông tin 140 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1966), Kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục phổ thông năm học 1965 - 1966 26 141 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1974), Nghị UBHC tỉnh Thanh Hoá việc xây dựng tr-ờng sở thuộc ngành giáo dục năm 1974 1975 142 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1965), Ph-ơng h-ớng giáo dục cấp I năm häc 1965 - 1966 143 UBHC tØnh Thanh Ho¸ (1961), Ph-ơng h-ớng phát triển giáo dục phổ thông kế hoạch năm lần thứ 144 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1975), Quyết định cấp phát trang phục mùa hè năm 1958 cho học sinh miền Nam 145 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1975), Quyết định UBHC tỉnh chế độ chi tiêu cho nghiệp giáo dục vùng cao vùng xa xôi hẻo lánh miền núi Thanh Hoá 146 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1974), Quyết định UBHC tỉnh việc giao nhiệm vụ xây dựng quy định số chế độ tạm thời quản lý x©y dùng tr-êng häc sinh miỊn Nam tõ Trung Qc chuyển (ch-ơng trình T.74) 147 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1975), Quyết định UBHC tỉnh việc thành lập ký túc xà cho học sinh tr-ờng phổ thông cÊp III ë miỊn nói 148 UBHC tØnh Thanh Ho¸ (1974), Quyết định UBHC tỉnh việc mở lớp ë c¸c tr-êng cÊp III thc c¸c hun miỊn núi 149 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1954), Quyết Nghị thành lËp Tr-êng Phỉ th«ng cÊp I Thèng NhÊt I 150 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1954), Quyết Nghị thành lập Tr-ờng Phỉ th«ng cÊp I Thèng NhÊt II 27 151 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1974), Tình hình giáo dục miền núi năm qua ph-ơng h-ớng nhiệm vụ hai năm 1974 - 1975 152 UBHC tỉnh Thanh Hoá (1957), Về chế độ thu học phí chế độ miễn giảm cho tr-ờng miền núi 153 UBKCHC Liên khu IV (1954), Văn việc đón tiép học sinh Trị Thiên 154 Uỷ ban Liên lạc Kinh tế với n-ớc (1972), Văn việc đạo quản lý nuôi d-ỡng học sinh Lào 155 UBND tỉnh Thanh Hoá (1996), Thanh Hoá - Thiên nhiên - Xà héi - Con ng-êi th- mơc tỉng qu¸t, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 156 Văn kiện Đại hội thi đua Hai tốt chống Mỹ cứu nước ngành Giáo dục (1967), Nxb GD, Hà Nội 157 Viện Lịch sử Đảng (2000), Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV (1945-1954), Hà Nội 28 ... tài Đảng tỉnh Thanh Hoá lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954- 1975 làm luận văn thạc sĩ sử học chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục- đào... Thanh Hoá 42 Bộ Giáo dục (1972), Thông báo số tình hình lao động sản xuất tr-ờng học 43 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục - Đào tạo, Nxb GD, Hà Nội 44 Bộ Giáo. .. lÃnh đạo chuẩn bị năm học hệ thống giáo dục phổ thông 15 BCH tỉnh Đảng (1954) , Chỉ thị việc lÃnh đạo phát triển tr-ờng dân lập 16 BCH tỉnh Đảng (1961), Chỉ thị việc tăng c-ờng lÃnh đạo công tác giáo

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w