1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên tìm hiểu về các hoạt động giới thiệu, trưng bày về hồ chí minh được tổ chức, giới thiệu, trưng bày bên ngoài nhà trường, như tại các bảo tàng, trong các khu lưu niệm cách mạng,

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 18,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG BÀI GIỮA KÌ NHĨM CHÁU NGOAN BÁC HỒ HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tên đề tài Sinh viên tìm hiểu hoạt động giới thiệu, trưng bày Hồ Chí Minh tổ chức, giới thiệu, trưng bày bên nhà trường, bảo tàng, khu lưu niệm cách mạng, chương trình kiện GVHD: Thầy Huỳnh Bá Lộc Thành phố Hồ Chí Minh, 05 tháng 03 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ & TÊN MSSV Ghi 01 PHAN NGỌC TÙNG 207NH57159 Nhóm trưởng 02 VŨ ĐỒN NGỌC ANH 197LH11404 03 TRƯƠNG ĐỨC TRÍ 207NH57145 04 HỒNG BÍCH NGÂN 207NH43711 05 ĐÀO XUÂN MAI 207LK54649 06 LÂM TRẦN KIM THANH 207LK09584 BẢNG ĐIỂM CHẤM CHÉO CỦA NHÓM Ngọc Tùng Ngọc Tùng Ngọc Anh Đức Trí Bích Ngân Xuân Mai Kim Thanh Chữ kí người đánh giá 100% 100% 100% 100% 100% Ngọc Tùng 100% 100% 100% 100% Ngọc Anh 100% 100% 100% Đức Trí 100% 100% Bích Ngân 100% Xuân Mai Ngọc Anh 100% Đức Trí 100% 100% Bích Ngân 100% 100% 100% Xuân Mai 100% 100% 100% 100% Kim Thanh 100% 100% 100% 100% 100% Kim Thanh I Giới thiệu tổng quát chủ đề nhóm chọn Lý chọn đề tài: Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh anh hùng ca cách mạng, gương sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, phẩm chất cộng sản, trí tuệ uyên bác, đạo đức cách mạng sáng cổ vũ lớn lao hệ người Việt Nam Vì mà nhóm chúng em chọn đề tài “Cuộc đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh’ nhằm nhớ đến Người với lịng thành kính biết ơn vơ hạn Ngày nay, dù Bác xa gương đạo đức, phong cách nghiệp cách mạng vĩ đại Người tài sản tinh thần vô to lớn quý giá dân tộc ta, kim nam soi đường dẫn lối cho nhân dân ta dành thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tên tuổi nghiệp Người sống trái tim muôn triệu người dân Việt Nam Khái quát chủ đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, lớn lên học lấy tên Nguyễn Tất Thành, hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc nhiều tên, bí danh bút danh khác Người sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho yêu nước, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Sống hồn cảnh đất nước chìm ách đô hộ thực dân Pháp, với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sáng cao đẹp người cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc đấu tranh không mệt mỏi hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho nhân dân, lý tưởng cộng sản, độc lập, tự dân tộc bị áp bức, hịa bình cơng lý giới Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta hịa bình, tiến xã hội giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ Cuộc đời nghiệp cách mạng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời cho lớp lớp hệ người Việt Nam học tập noi theo *Địa điểm tìm hiểu khai thác đề tài: Bến nhà rồng quận TPHCM Bảo tàng Hồ Chí Minh Tp.HCM II Nội dung chủ đề gắn liền với điạ điểm tổ chức, trưng bày, giới thiệu 1) Nội dung chủ đề giai đoạn cách mạng bật Hồ Chí Minh *Giai đoạn 1911- 1920 Sinh lớn lên gia đình nhà nho yêu nước, làng quê giàu truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng; chứng kiến cảnh nước nhà tan, Người sớm hun đúc ý chí khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự cho dân, cho nước Ngày 5-6-1911 với tên gọi Văn Ba, Người lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng Mác xây (Pháp) Từ năm 1912-1917, Nguyễn Tất Thành qua số nước châu Phi, châu Mỹ Giữa năm 1913, Người đến nước Anh, tham gia nhiều hoạt động, cuối năm 1917 Người trở lại nước Pháp Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, tháng 6-1919 thay mặt Hội người yêu nước Việt Nam Pháp gửi yêu sách gồm điểm (ký tên Nguyễn Ái Quốc) tới Hội nghị nước đế quốc họp Véc-xây (Pháp), địi phủ nước họp Hội nghị phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp Tại Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản Việt Nam *Giai đoạn 1921- 1930 Từ năm 1921 đến tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc tham gia nhiều hoạt động: thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, dự Đại hội lần thứ I lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp, sinh hoạt Câu lạc Phôbua, làm Chủ nhiệm kiêm chủ bút Báo Người khổ Ngày 13-6-1923, Người rời nước Pháp Đức đến thành phố Xanhpêtécbua (Liên Xô) ngày 30-6-1923 Từ tháng 7-1923 đến tháng 10-1924, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động phong trào cộng sản quốc tế, bổ sung phát triển lý luận cách mạng thuộc địa Người hoạt động Quốc tế Nông dân; tham dự Đại hội II Quốc tế Công hội đỏ, Đại hội Quốc tế Cộng sản Thanh niên; tiếp tục viết nhiều sách báo tuyên truyền cách mạng, hoàn thành tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp; học tập trường Đại học phương Đông; tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản định cán Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) Tháng 61925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở lớp huấn luyện cán bộ, Báo Thanh niên (1925), tờ báo cách mạng Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các giảng Nguyễn Ái Quốc tập hợp in thành tác phẩm Đường Cách mệnh, xuất vào năm 1927 Hè năm 1927, Nguyễn Ái Quốc rời Trung Quốc Liên Xơ, sau Đức (tháng 111927) bí mật sang Pháp, đến nước Bỉ dự họp Đại hội đồng liên đoàn chống đế quốc (tháng 12-1927), quay lại Đức, Thụy Sỹ, sang Italia Tháng 7-1928, Nguyễn Ái Quốc tới Xiêm (Thái Lan), trở lại Trung Quốc vào cuối năm 1929 Từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam *Giai đoạn 1930-1945 Từ năm 1930 đến năm 1941, hoạt động nước Nguyễn Ái Quốc đạo sát phong trào cách mạng nước Tháng 6-1931, Người bị nhà cầm quyền Anh bắt giam Hồng Kông Cuối năm 1932, Người trả tự do, sau đến Liên Xơ học trường Quốc tế Lênin Tháng 10-1938, Người rời Liên Xô đến Diên An (Trung Quốc) làm việc Bộ huy Bát lộ quân, sau bắt liên lạc với tổ chức Đảng, chuẩn bị nước trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam Ngày 28-1-1941, sau 30 năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc trở nước (tại cột mốc 108 thuộc xã Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng) Từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Khuổi Nặm (Pắc Bó, Cao Bằng) Hội nghị xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, đạo thành lập Mặt trận Việt Minh, sáng lập Báo Việt Nam Độc lập, tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng địa cách mạng Tháng 8-1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc bắt liên lạc với Đồng minh, phối hợp hành động chống phát xít chiến trường Thái Bình Dương Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà lao tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Trong thời gian bị giam giữ, Người viết Nhật ký tù Tháng 9-1943, Người thả tự Tháng 9-1944, Hồ Chí Minh trở Cao Bằng Tháng 12-1944, Hồ Chí Minh thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Tháng 5-1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng Tân Trào (Tuyên Quang) Tại theo đề nghị Người, Hội nghị toàn quốc Đảng Đại hội Quốc dân họp định tổng khởi nghĩa Đại hội Quốc dân bầu Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) *Giai đoạn 1945-1954 Những năm 1945-1946, Người Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ quyền cách mạng non trẻ, đối phó với thù trong, giặc ngồi, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình “ngàn cân treo sợi tóc”; tổ chức Tổng tuyển cử nước, bầu Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Quốc hội khóa I (1946) bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngày 2-3-1946, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến thành lập Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 3-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội giao nhiệm vụ thành lập Chính phủ Người làm Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Chính phủ (từ tháng 11-1946 - đến tháng 9-1955) kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đại hội lần thứ II Đảng (1951), Người bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà đỉnh cao Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đưa miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội *Giai đoạn 1954-1969 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết Quân Pháp rút nước, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, sau năm tổ chức Tổng tuyển cử thống nước Việt Nam Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ xâm lược Việt Nam từ lâu, lợi dụng hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức, huy ngụy quyền, ngụy quân tay sai, viện trợ kinh tế quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta Cả dân tộc ta lại bước vào chiến đấu chống xâm lược Trước bối cảnh đó, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực giải phóng miền Nam, thống đất nước Tháng 10-1956, Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng lần thứ X (khóa II), Chủ tịch Hồ Chí Minh cử giữ chức Chủ tịch Đảng Tại Đại hội lần thứ III Đảng (1960), Người bầu lại làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốc hội khóa II, khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối đắn, lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước công cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thắng lợi; đặt móng khơng ngừng vun đắp tình hữu nghị dân tộc Việt Nam với dân tộc giới, Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) với Đảng Cộng sản phong trào công nhân quốc tế Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời tổn thất vô lớn lao Đồng bào chiến sĩ nước ta thương nhớ Người Sự Người để lại mn vàn tình thương u cho tồn Đảng, tồn dân tộc Việt Nam tình đoàn kết thân với nhân dân tiến giới Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta hịa bình, tiến xã hội giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ Cuộc đời nghiệp cách mạng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời cho lớp lớp hệ người Việt Nam học tập noi theo Tên tuổi nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn với non sơng đất nước, sống lòng 2) Các địa điểm tổ chức, giới thiệu, trưng bày Quê ngoại Bác Đơn sơ, mộc mạc thân thương du khách cảm nhận thăm quê Bác: Làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Một mái nhà tranh bình dị, vườn trái xanh um nơi nuôi dưỡng kỷ niệm thời thơ ấu Người Nhiều du khách không cầm nước mắt biết, suốt đời bận rộn dân nước, Bác thăm quê lần Sau 50 năm bôn ba đất nước, lần đầu thăm quê, Bác nói: “Tơi xa q 50 năm Thường tình người ta xa nhà, lúc trở mừng mừng tủi tủi, không tủi mà thấy mừng Bởi, tơi đi, nhân dân ta cịn nơ lệ, bị bọn phong kiến đế quốc đè đầu cưỡi cổ Bây tơi đất nước giải phóng, nhân dân tự do” Trường Quốc học Huế Được xây dựng từ năm 1896, bên dòng sơng Hương hiền hịa, Trường Quốc học Huế nước biết đến vẻ đẹp lịch sử lâu đời mà cịn ngơi trường nơi cậu học trò Nguyễn Tất Thành học tập hoạt động Nơi đây, Người tiếp thu văn hóa phương Tây, hiểu rõ chất chế độ thực dân để từ định vào Nam tìm đường cứu nước Đây cịn nơi nhiều nhà cách mạng ưu tú Đảng, nhà văn hóa xuất sắc học tập đồng chí Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu… Trường Dục Thanh Được xây dựng từ năm 1907, số 39 đường Trưng Nhị, thành phố Phan Thiết, Trường Dục Thanh nơi thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy học năm 1910 Khu di tích Trường Dục Thanh phục dựng theo trí nhớ cụ học trị ngày xưa, gồm cơng trình kiến trúc tiêu biểu như: phòng học, nhà Ngư - nơi nội trú học sinh, Ngọa Du sào… Nơi giữ nhiều vật, kỷ vật quý giá gắn bó với Bác như: án thư, nghiên mực, tràng kỷ… Ngày nay, khu di tích Trường Dục Thanh điểm tham quan thiếu du khách đến thăm Bình Thuận Phịng trưng bày chủ đề thứ tư Một số hình ảnh đời thường Hồ Chí Minh học tập suốt đời

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w