1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện phát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học của trường TH lê văn tám

23 948 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Đề tài khoa học A PHN M ĐẦU I.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1).Cơ sở lý luận Từ đất nước đổi mới, mục tiêu GD nói chung nước ta theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, hiến pháp năm 1992 ghi rõ điều 35 “ GD quốc sách hàng đầu, nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hoàn thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân, đào tạo người lao động có tay nghề, động sáng tạo có niềm tin đạo đức sáng, có niềm tự hào dân tộc, có ý trí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Riêng môn giáo dục đạo đức Đảng nhà Nước ta đặc biệt quan tâm: Một “ người động lực nghiệp xậy dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội “ (Văn kiện hội nhị lần thứ tư BCHTW Đảng khoá VII ) Hai điều “ Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước ” ( Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khố VIII ) Vì vậy, hội nghị ghi “ Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, ” đồng thời nhấn mạnh:” đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Nâng cao lực tự học thực hành cho học sinh” Xuất phát từ giá trị người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố - đại hoá, từ mục tiêu, đặc trưng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phát triển nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2).Cơ sở thực tiễn Trường TH Lê Văn Tám nằn khu vực biên giới giáp với CamPuChia có đường Hồ Chí Minh ngang qua điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn song đà phát triển dân cư tập trung đông, mặt trình độ dân trí thấp, khơng đồng đều, mặt trái kinh tế thị trường, thời mở cửa ngày len lỏi vào đời sống người dân nói chung học sinh nói riêng -1 Đề tài khoa học Xu hng nay, phận khơng nhỏ học sinh có quan niệm chưa chuẩn mực, hành vi đạo đức chiều hướng suy thoái đạo đức ngày gia tăng Giáo viên chủ nhiệm lớp, gia đình quyền có lúc có nơi chưa nhìn nhận đắn, chưa coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, cơng tác xã hội hố giáo dục chưa coi trọng Chưa có biện pháp hữu hiệu để giáo dục đạo đức cho học sinh cách toàn diện Để đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu giáo dục công đổi phương pháp giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng ngành đề Chính lý chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài này: “ Một số biện phát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường TH Lê Văn Tám” II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thấy rõ thực trạng việc dạy đạo đức cho học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám *Mục đích - Tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GD đạo đức cho học sinh nhà trường - Làm tài liệu tham khảo - Có thể áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức nhà trường *Nhiệm vụ Trong khuôn đề tài trình bày bốn vấn đề sau: - Xây dựng sở lý thuyết - Khảo sát, phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân chủ yếu - Đề biện pháp nhằm cải tạo thực trạng - Kết luận đề xuất kiến nghị III Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh -2   §Ị tµi khoa häc - Khách thể: Các phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên, gia đình; việc tự học, tự rèn, thể chuẩn mực, hành vi đạo đức học sinh IV Giả thuyết khoa học - Nếu biện pháp nhóm nghiên cứu áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học địa bàn nơi trường đóng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao - Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp biết cách phối kết hợp với nhà trường, gia đình quyền địa phương việc giáo dục đạo đức em chăm ngoan học giỏi - Nếu học sinh nhận thức rõ vấn đề việc giáo dục đạo đức đạt chất lượng cao - Nếu gia đình - cha mẹ học sinh nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức giúp em vận dụng kiến thức chuẩn mực, hành vi đạo đức học vào sống thực tế định thúc đẩy q trình giáo dục tồn diện cho học sinh V Phạm vi nghiên cứu Học sinh tiểu học hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường tiểu học Lê Văn Tám, việc tham gia cơng tác giáo dục quyền địa phương gia đình học sinh địa bàn xã Đắk Dục – Huyện Ngọc Hồi- Kon Tum VI.Các phương pháp nghiên cứu *Phương pháp 1: Đọc tài liệu để xậy dựng sở lý luận cho đề tài *phương pháp 2: Quan sát, trò chuyện - đàm thoại *phương pháp 3: Điều tra Chúng sử dụng phiếu điều tra( An ket) với hệ thống câu hỏi tự xây dựng nhằm khảo sát thực trạng, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng Từ hệ thống câu hỏi điều tra để tìm kết qủa đề biện pháp khắc phục cách thống *phương pháp 4: Thống kê toán học để xử lý số liệu thu Chúng sử dụng cơng thức tính tần suất: Wi = fi/n để tính phần trăm VII.Lịch sử vấn đề nghiên cứu -3 Đề tài khoa học Nhng giá trị đạo đức thời kỳ lịch sử phải xuất phát từ yêu cầu khách quan phát triển xã hội phải góp phần phát triển nhân cách, phát triển người, góp phần vào việc thiết lập mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, với môi trường sống nhằm làm cho xã hội phát triển Xuất phát từ yêu cầu đó, năm gần thực công đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học đạo đức nói riêng Đó vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Đổi phương pháp dạy học làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm hệ học tò – chủ nhân tương lai đất nước Chúng ta biết khơng phải cũ tồi hồn hảo Hiệu hay không phương pháp dạy học người giáo viên tiến hành Xét thân phương pháp dạy học khơng có phương pháp phương pháp tồi, khơng có phương pháp phương pháp tích cực hay thụ động mà phương pháp trở lên tích cực hay tồi, thụ động ta không khai thác hết tiềm sử dụng khơng lúc, chỗ, đối tượng Mục đích cuối đổi PPDH làm để học sinh phải thực tích cực, chủ động tự giác, ln trăn trở tìm tịi suy nghĩ sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm phát triển hồn thiện nhân cách - Giáo viên trực tiếp tham gia lớp bồi dưỡng, cập nhật thông tin thay đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học - Nhà nước đầu tư trang thiết bị dạy học ( SGV, tập, đồ dùng dạy học, ) - Ở nhà trường, buổi họp hội đồng, chuyên môn, họp khối giáo viên đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh như: phối hợp tốt với gia đình học sinh, tham mưu, kết hợp với quyền địa phương, giáo viên tăng cường công tác chủ nhiệm lớp, đưa chất lượng giáo dục đạo đức vào tiêu chí xét thi đua hàng năm Tuy nhiên kết đạt qua hàng năm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu mà giáo dục đề Vì mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Lê Văn -4   §Ị tµi khoa häc Tám năm học 2005 – 2006 năm học đạt kết cao B – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn I.Các khái niệm vấn đề giáo dục đạo đức tiểu học 1).Đạo đức: hình thái ý thức xã hội, tổng hợp ngyuên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội, mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội 2).Giáo dục đạo đức: cách thức tổ chức hướng dẫn học sinh tiểu học lĩnh hội biểu tượng khaí niệm đạo đức thể cụ thể hành vi đạo đức theo chuẩn mực Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tổ chức sống trẻ ( gồm hoạt động học tập – lao động – vui chơi mối quan hệ trẻ thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên) theo chuẩn mực đạo đức 3).Những giá trị người Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Xuất phát từ vai trị vị trí đạo đức q trình phát triển nhân cách , từ vị trí người trình phát triển kinh tế – xã hội tự nhiên với tư cách chủ thể giải hàng loạt mâu thuẫn cá nhân xã hội, quyền lợi nghĩa vụ, vật chất tinh thần, dân tộc nhân loại Vì xác định hệ thống chuẩn mực đạo đức( giá trị đạo đức) theo năm nhóm phản ánh mối quan hệ mà người phải giải 3.1-Nhóm chuẩn mực đạo đức thể lý tưởng sống cá nhân phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội - Có lý tưởng XHCN, thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước - Yêu quê hương, đất nước - Tự cường tự hào dân tộc đáng -5   §Ị tµi khoa häc - Tin tưởng vào Đảng đường lối đổi Đảng - Ý nghĩa chuẩn mực đạo đức thể tư tưởng trị góp phần định hướng cho lý tưởng sống cho cá nhân Đạo đức người sống, làm việc, rèn luyện “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vì lý tưởng độc lập dân tộc CNXH mà trước mắt quan tâm thực thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH đất nước 3.2-Nhóm chuẩn mực thể hoàn thiện thân: - Biết tự trọng - Tự tin (Tin vào thân, tin vào hoàn thiện đát nước) - Tự lập - Giản dị - Cần cù, tiết kiệm - Trung thực: Khơng lừa dối người khác lương tâm đồng thời biết đấu tranh để trừ biểu dối trá, thiếu trung thực mối quan hệ hàng ngày, dám nhìn thẳng vào thật đấu tranh cho thật - Hướng thiện ( suy nghĩ hành động) - Biết kiềm chế: Đây đức tính cần thiết để giúp trẻ biết tự điều chỉnh hành vi nơi, khơng có kiểm tra, kiểm sốt người khác Có thói quen tự kiềm chế trẻ tránh sai lầm, xung đột, hành vi vơ kỉ luật, biết kiên trì chờ đợi cần thiết Đó sở kỷ luật tự giác, sở tự giáo dục - Biêt hối hận: Khi trẻ phạm sai lầm giáo viên phải giúp trẻ biết hối hận, sửa chữa sai lầm khơng tái phạm khuyết điểm - Có kế hoạch tự hồn thiện 3.3-Nhóm đạo đức thể quan hệ người dân tộc: - Nhân nghĩa : Thể lòng biết ơn người tổ tiên, cha mẹ, thầy cơ, người có cơng với dân với nước kính trọng người sinh thành ni dưỡng - Lịng u thương người - Khoan dung ( vị tha): Khoan dung truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: Là truyền thống lành đùm rách, thương người th nh th -6 Đề tài khoa häc thương thân, hoà chế nghịch, thiện thắng ác, đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại - Khiêm tốn: Là người biết tôn trọng người khác thân đánh giá người khác cao tự đánh giá mình, phù hợp vợi thật khách quan ( cần phân biệt lòng khiêm tốn với tính tự ti tự cao) - Hợp tác: Đồng cảm biết chia sẻ, đồn kết, hữu nghị - Bình đẳng: + Lễ độ lịch sự, tế nhị + Tôn trọng người - Thuỷ chung gữ chữ tín 3.4-Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ cơng việc: - Làm việc có trách nhiệm cao - Có lương tâm ( tâm nghề: yêu nghề mến trẻ) - Tôn trọng pháp luật - Tôn trọng lẽ phải( chân lý) dám đấu tranh lẽ phải - Dũng cảm, liêm khiết - Năng động, sáng tạo - Thích ứng (thích ứng với mơi trường làm việc, mơi trường sống, thích ứng với cơng việc) Những giá trị động lực giúp cá nhân nâng cao hiệu hoạt động, hoàn thiện nhân cách, học tập, lao động hoạt động xã hội Những chuẩn mực nêu góc độ định thể tập trung ý thức, trách nhiệm cơng dân xã hội 3.5-Nhóm chuẩn mực đạo đức liên quan đến xây dựng môi trường sống ( Môi trường tự nhiên- xã hội) - Xây dựng gia đình hạnh phúc - Tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường tự nhiên - Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ - Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, khủng bố - Bảo vệ, phát huy truyền thống, di sản văn háo dân tộc, nhân loại, chống tệ nạn xã hội bệnh tật hiểm nghèo -7   §Ị tµi khoa häc Mơi trường tự nhiên mơi trường văn hố - xã hội có mối quan hệ lẫn nhau, tạo môi trường sống người Giữ gìn bảo vệ, xây dựng mơi trường sống vấn đề xúc xã hội ngày nay, đòi hỏi người phải có lương tâm, có đạo đức, phải có chuẩn mực định Những đặc trưng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phát triển nhân cách người Việt Nam 4.1-Môn đạo đức tiểu học đưa chuẩn mực đạo đức dạng chuẩn mực hành vi cụ thể: - Nhà trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành cho học sinh sở ban đầu quan trọng nhân cách người công dân – người lao động có phẩm chất lực cần thiết - Các chuẩn mực đạo đức lựa chọn từ chuẩn mực xã hội cụ thể, đưa dạng chuẩn mực hành vi đạo đức Bởi vì, trình độ nhận thức cịn thấp, tư cụ thể chiếm vai trò quan trọng, có tính hay bắt trước, kinh nghiệm sống cịn nghèo nàn lên chưa đủ lực nhận thức chuẩn mực đạo đức bình diện lý luận - Những chuẩn mực hành vi giúp cho học sinh có cách ứng xử đắn mối quan hệ đa dạng phù hợp với yêu cầu đạo đức mà xã hội quy định - Thực tiễn chứng tỏ rằng, học chuẩn mực hành vi, học sinh có điều kiện: + Dễ hiểu nội dung ý nghĩa cá nhân, ý nghĩa xã hội cách thực + Nâng cao dần tính khái quát hiểu biết có liên quan + Dễ nhớ lâu dễ thể sống 4.2- Các chuẩn mực hành vi đạo đức chương trình có tính đồng tâm: - Do lực nhận thức kinh nghiệm sống cịn trình độ thấp học sinh lớp học sinh lớp tiểu học chưa thể nắm khái niệm đạo đức cách đầy đủ, toàn vẹn với chất vốn có mà có khả nắm dấu hiệu khái niệm Những dấu hiệu khái quát mức độ định từ lớp sang lớp khác Cuối học sinh hình thành khái quát sơ đẳng chuẩn mực đạo đức -8 Đề tài khoa học - Vỡ vy trình dạy học đạo đức tiểu học, dạy chuẩn mực hành vi đạo đức có tình đồng tâm cần tận dụng điều có liên quan mà học sinh học từ lớp ngược lại dạy chuẩn mực lớp cần chuẩn bị cho em có khả tiếp thu chuẩn mực lớp tránh tình trạng dạy lớp biết lớp 4.3-Những chuẩn mực hành vi đạo đức giới thiệu mẫu hành vi đạo đức qua hoạt động dạy học, dạng tập 4.4 Mỗi đạo đức thực hai tiết 4.5 Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần tập trung vào luyện tập cho em chuẩn mực quy tắc đạo đức đơn giản , hình thành thói quen , hành vi đạo đức Đối với học sinh tiểu học cần đặc biệt ý thói quen sau : - Thói quen biết lễ độ ( chào hỏi lễ phép, cảm ơn, xin lỗi cần thiết), tơn trọng người ( khơng làm phiền, khơng nói to nơi công cộng người khác làm việc, ) - Thói quen cư xử ân cần, sẵn sàng giúp đỡ người khác, trước hết người thân - Thói quen tự kiềm chế: Giúp trẻ tự kiềm chế tránh xung đột, biết kiên trì chờ đợi cần thiết Đây sở kỷ luật tự giác, tự giáo dục - Thói quen sinh hoạt, biết giữ lời hứa 4.6-Một điểm cần lưu ý trình giáo dục đạo lứa tuổi tiểu học: tình cảm đạo đức xây dựng tình thương, lịng nhân ái, lịng vị tha Vì thực tế sống cần tạo tình để trẻ biết quan tâm đến thiên nhiên, loài vật đặc biệt người, làm cho trẻ biết xúc động, xao xuyến trước tình đạo đức mà trẻ gặp phải thực tiễn sống Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đóng vai trị quan trọng đến phát triển nhân cách người Nó “đặt viên gạch đầu tiên” cho hình thành em nhân cách người cơng dân Mặt khác , cịn giúp em hình thành sở ban đầu “ sức đề kháng” chống lại xâm nhập xấu từ bên gột rửa xấu bị tiêm nhiễm -9   §Ị tµi khoa häc II.Vị trí, vai trị cơng tác giáo dục đạo đức trường tiểu học Xuất phát từ vai trị, vị trí giáo dục đạo đức nói chung phân mơn đạo đức nói riêng Trong việc hình thành phát triển nhân cách (pháp triển tồn diện - Đức, trí, thể, mĩ) cho học sinh biện pháp, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có vị trí vai trị quan trọng nhân tố định đến việc hoàn thành mục tiêu, yêu cầu giáo dục đề Chương Thực trạng việc giáo dục đạo đức nhà trường I.Vài nét khái quát trường tiểu học Lê Văn Tám Trường TH Lê Văn Tám trường thành lập (tháng 10 năm 2004) sở vật chất khơng có Tổng số giáo viên nhà trường 12 người, trình độ chuyên môn lực giảng dạy không đồng đều, cụ thể: Trình độ đại học: 03 đ/c chiếm 25 % Trình độ THSP (12 + 2): 04 đ/c chiếm 33,3 % Trình độ THSP (9 + 3): 03 đ/c chiếm 25 % Trình độ sơ cấp: 02 đ/c chiếm 16.7 % Tổng số học sinh toàn trường: Năm học: 2004 – 2005 340 em Năm học: 2005 – 2006 218 em Trường toạ lạc thôn Nông Kon xã Đắk Dục huyện Ngọc Hồi Là vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ( học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 98 %) có đường Hồ Chí Minh qua, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn song đà phát triển, kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến vấn đề đạo đức học sinh – nhân cách hình thành phát triển Mặt dân trí thấp, khơng đồng đều, cơng tác xã hội hố giáo dục chưa đề cao II.Thực trạng công tác giáo dục đạo dức nhà trường 1).Kết đạt được( năm học 2004 – 2005) ( Theo báo cáo tổng kết năm học Nhà trường ) -10 Đề tài khoa học Trong nhng nm qua giáo dục coi “Quốc sách”, cấp ngành quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi mặt Kinh tế xã hội đà phát triển mạnh mẽ, trìng độ dân trí ngày nâng cao Với nỗ lực không ngừng nghỉ đội ngũ thầy cô giáo cấp lãnh đạo giáo dục Giáo dục đạo đức nhà trường luôn trú trọng đạt thành đáng trân trọng,cụ thể: - Đa số em học sinh chăm ngoan học giỏi, biết lời thầy cô ông bà, cha mẹ người lớn tuổi - Ở nhà trường em thực tốt điều Bác Hồ dạy bốn nhiệm vụ người học sinh Có em thực tốt chuẩn mực hành vi đạo đức như: biết cảm ơn, xin lỗi, xin phép chào hỏi, Giúp đỡ bạn tiếu - Biết tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng chăm sóc, bảo vệ xanh Biết phụ giúp cha mẹ công việc phù hợp với lứa tuổi - Quan tâm giúp đỡ người khác thể lòng tương thân, tương Ủng hộ, giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn, chăn sóc để tỏ lịng biết ơn người có cơng, gia đình sách, leo đơn, gia đình thương binh liệt sĩ - Đi học chuyên cần, không ngừng học tập, vượt qua trở ngại khó khăn sống vươn lên học giỏi, đạt nhiều thành tích xuất sắc như: Danh hiệu học sinh giỏi cấp trường, huyện; học sinh xuất sắc, học sinh tiên tiến; cháu ngoan Bác Hồ, thi kể truyện đạo đức cấp, - Hầu hết em biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết áp dụng điều học vào thực tế sống – thể việc ứng xử giao tiếp hàng ngày - Kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2004 – 2005 Tổng số học sinh toàn trường: 340 em Xếp loại hoàn thành: em Trong đó, hồn thành tốt có: em chiếm % Xếp loại chưa hoàn thành: em chiếm .% 2.Thực trạng vấn đề (tồn nguyên nhân chủ yếu) Khi tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng 140 phiếu điều tra để tiến hành trưng cầu ý kiến 140 phụ huynh học sinh trường Kết đạt được, cụ thể sau: ( Có bảng tổng hợp kèm theo) -11 Đề tài khoa học *Đối với phụ huynh học sinh: Chúng tiến hành trưng cầu ý kiến 140 phụ huynh Trong đó, có 125 người có quan niệm nhận thức đằn, xác định rõ mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho em mình, có hình thức giáo dục phù hợp Còn lại 15 phụ huynh học sinh chưa có quan niệm, nhận thức chưa xác định rõ mục đích cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa có hình thức giáo dục phù hợp lý do: - Một số gia đình mải lo làm ăn kinh tế nên khơng có thời gian giáo dục con, có gia đình cha mẹ làm rẫy xa lại tuần lần nên việc em ăn uống, học hành phải tự lo lấy, có gia đình cho giáo dục đạo đức nhà trường giáo dục cịn họ khơng biết chữ, khơng biết cách giáo dục (họ khoán trắng cho nhà trường) - Một số gia đình cha mẹ mắc vào rượu chè, cờ bạc, gia đình mâu thẫu thường xuyên cãi nên em chán học sinh hư hỏng đua đòi, chơi bời lổng, - Cá biệt có gia đình không quan tâm đến việc học hành Khi chúng tơi hỏi khơng biết học lớp mấy, học thầy nào, hàng ngày làm gì, đâu về, *Đối với học sinh: tiến hành trưng cầu ý kiến 140 em kết đạt cụ thể sau: - 128/ 140 em hỏi xác định quan niệm, mục đích, nhận thức có phương pháp tự rèn luyện đạo đức thường xuyên 127/140 em tự đánh giá kết qủa rèn luyện đạo đức thân Còn lại em chưa xác định chưa rõ nội dung Sở dĩ vì: - Một số em cha mẹ không thường xuyên nhắc nhở thúc dục, chưa có biện pháp giáo dục thích hợp cịn chửi bới, đánh đập, bắt phạt nhiều hình thức, - Một số em bạn bè rủ rê nên mải chơi, lười học, học yếu lên lớp không thuộc hay gia đình cha mẹ thường xuyên cãi nhau, bố thường xuyên uống rượu say xỉn mắng chửi, Tóm lại chúng tơi điều tra trò chuyện trực tiếp với phụ huynh với thân học sinh Chúng thấy có nhiều lý khác dẫn đến thực trạng đạo đức học sinh, như: -12 Đề tài khoa học - Mt phận khơng nhỏ em có đạo đức chưa tốt: chưa lời thầy cô, ông bà, cha mẹ người lớn tuổi Các em đua đòi, mải chơi, chưa chăm học tập vi phạm đạo đức Hình thành nên lối sống khơng tốt - Vẫn cịn tình trạng học sinh có thái độ bất cần, hỗn láo cãi lại ông bà, cha mẹ, thầy cô đánh nhau, chửi thề Thường xuyên vi phạm nội quy lớp nhà trường Chưa thực tốt điều Bác Hồ dạy nhiệm vụ người học sinh, thường xun vắng học khơng có lý do, bỏ học chừng Về nhà không học bài, đường gặp thầy cô không chào hỏi, chưa xin phép nhà chưa chào hỏi thích đâu - Một số em có lối sống biết hưởng thụ đòi hỏi cha mẹ phải đáp ứng nhu cầu thân mà chưa biết qua tâm giúp đỡ người khác Với thực trạng nguyên nhân vừa nêu từ phía phụ huynh học sinh Song cần nhìn nhận ngun nhân từ phía nhà trường, đoàn thể nhà trường, cấp quyền địa phương,như: - Một phận giáo viên chưa xác định rõ mục tiêu, vị trí vai trò giáo dục đạo đức nhà trường, chưa thực quan tâm giáo dục học sinh cách thường xuyên, thiếu nhiệt tình, chưa sâu sát tìm hiểu hồn cảnh tâm tư tình cảm em Cịn coi mơn học đạo đức môn phụ nên chưa đầu tư mức cho dạy qua loa đại khái, chẳng hạn: Bài dạy quy định dạy tiết tiết dạy 35 - 40 phút dạy khoảng 15 – 20 phút Thậm chí tiết thứ hai không dạy, - Chưa thực tạo uy tín, niền tin nơi học sinh Chưa thường xuyên quan tâm, thăm hỏi giúp đỡ học sinh mức.Chưa thực gương sáng cho học sinh noi theo - Các cấp quản lý giáo dục quyền địa phương có lúc có nơi chưa quan tâm đạo sâu sát kịp thời, đồn thể chưa có nhiều phong trào, sân chơi lành mạnh thực mang ý nghĩa giáo dục cao cho học sinh Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức nhà trường -13  Đề tài khoa học I).C s xỏc lp biện pháp Xã hội loài người xây dựng chất nhân văn xã hội, cộng đồng cụ thể tính nhân văn thể rõ xã hội đó, cộng đồng văn minh, tốt đẹp nhiêu Vào thời kì giáo dục nước ta nay, tính nhân văn thể rõ mục tiêu phát triển bậc học, quan điểm cho rằng: “Học sinh nhân vật trung tâm nhà trường” bậc tiểu học, học sinh- nhân vật trung tâm nhà trường có số đặc điểm mà người làm công tác giáo dục cần biết để tơn trọng có biện pháp giáo dục thích hợp Để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tối ưu theo hướng mục tiêu giáo dục bậc học ta đổi Nhằm bước tiến tới có bậc học tốt Hiện nhiều trường tiểu học phòng làm việc giáo viên có hiệu “ Tất học sinh thân yêu’, “ Tiên học lễ, hậu học văn” Trong lớp học vị trí trang trọng có hiệu dành cho học sinh, như: “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, “ Đi học hạnh phúc” Đó định hướng cho cách cư xử thầy, mục đích trị trường tiểu học.Vì niềm vui, hạnh phúc học trẻ phát triển để trở thành Giáo dục tiểu học nghiệp tồn dân, có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến sống nhà Có bậc học tốt, làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức góp phần làm cho gia đình lành mạnh, xã hội văn minh Mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu giáo dục đạo đức nói riêng nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, là: Có lịng nhân ái, u q hương đất nước, hồ bình, cơng bác ái, kính nhường dưới, đồn kết sẵn sàng hợp tác với người; có ý thức bổn phận người thân, bạn bè, cộng đồng môi trường sống; tôn trọng thực pháp luật quy định nhà trường, khu dân cư, nơi công cộng; sống hồn nhiên mạnh dạn tự tin, trung thực đáp ứng yêu cầu thời đại – cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mục tiêu giáo dục đạo đức bậc tiểu học thể mặt sau: - Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực, hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ cỏc -14 Đề tài khoa học em với thân, gia đình, nhà trường cộng đồng, môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực chuẩn mực - Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực hành vi học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản sống - Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương người, yêu thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu - Giáo dục đạo đức trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức, hành vi thói quen đạo đức.Giúp em chuyển hố chuẩn mực thành niềm tin Niềm tin đạo đức tạo cho em có sức mạnh “chế biến” tri thức thành hành vi, thói quen đạo đức Tình cảm đạo đức coi “chất men” thúc đẩy em biến ý thức hành vi, thói quen đạo đức cách thoải mái, dễ chịu khơng bị gượng ép, máy móc Hành vi đạo đức xét cho biểu sinh động mặt đạo đức người, hành vi phải thực phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định, phải thực nơi, lúc cách tự giác với động đắn Hành vi đạo đức lặp lặp lại trở thành thói quen đạo đức, thói quen đạo đức gắn liền với nhu cầu đạo đức Trong q trình giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng giáo viên người làm công tác giáo dục cần phải nắm vững vị trí, vai trị, mục tiêu giáo dục để từ góp phần giúp học sinh phát triển cách tồn diện mang phẩm chất đạo đức tạo thành cốt lõi nhân cách người Việt Nam giai đoạn Những phẩm chất là: Trí tuệ phát triển, ý trí cao tình cảm đẹp II.Các biện pháp cụ thể - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng - Tăng cường hoạt động gia đình cộng đồng nhằm xây dựng môi trường giáo dục Nhà trường – Gia đình – Xã hội lành mạnh Thường xun thăm hỏi gia đình học sinh nắm bắt hồn cảnh gia đình em để từ có bin -15 Đề tài khoa học pháp giáo dục, động viên giúp đỡ kịp thời.Phối kết hợp chặt chẽ với đoàn thể nhà trường, với quyền địa phương để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục - Xây dựng đội ngũ cán giáo viên đủ lượng, vững vàng trình độ kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ để bước nâng cao chất lượng giáo dục Khơng ngừng tự hồn thiện thân, nâng cao phẩm chất đạo đức, trách nhiệm mặt giáo dục sống để thực gương sáng cho học sinh noi theo,cụ thể: + Người giáo viên phải hiểu trình độ học sinh Xác định định khối lượng kiến thức kinh nghiệm có học sinh Dự kiến khó khăn, thuận lợi học sinh lĩnh hội khái niệm đạo đức + Có lực “ chế biến” tài liệu, biết đánh giá tài liệu học tập, xác lập mối quan hệ chương trình trình độ học sinh Biết xây dựng tài liệu để trình bày, tổ chức cho học sinh lĩnh hội + Người giáo viên tiểu học ơng thầy tổng thể nên địi hỏi họ phải có: Vốn hiểu biết sâu, rộng Có khả nắm bắt thông tin, biết hướng dẫn cho học sinh tiến hành thực hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức Biết chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết cho việc dạy học hoạt động giáo dục khác - Xác định rõ vị trí vai trị mục tiêu giáo dục đạo đức trường tiểu học Biết kế thừa chọn lọc truyền thống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp giáo dục học sinh - Nhà trường đoàn thể thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá, sinh hoạt đội, nhi đồng, để học sinh vui chơi học tập - Bồi dưỡng cho em hiểu biết ban đầu chuẩn mực đạo đức sơ đẳng mối quan hệ, thơng qua năm nhóm chuẩn mực hành vi đạo đức xác định - Ở tiểu học học sinh cịn nhỏ tuổi chưa tích luỹ nhiều kinh nghiệm đặc biệt trình độ nhận thức cịn thấp nên chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho em phải đưa dạng chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể dạng lý luận trừu tượng – nghĩa học phải đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn Để em thực -16 Đề tài khoa học nhng chuẩn mực hành vi đạo đức học đạo đức hay hoạt động ngoại khoá cần đưa mẫu hành vi tốt – xấu, – sai, tình giả định để em so sánh, nhận xét tự tìm điều cần học VD Khi dạy “ Lịch nhận gọi điện thoại” - Đạo đức lớp Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia trực tiếp gọi nhận điện thoại, trực tiếp trao đổi qua điện thoại ( mơ hình điện thoại trị chơi, ).Từ em khác nghe đánh giá việc giao tiếp thể lịch hay chưa Giáo viên đưa số tình cụ thể để học sinh nhận xét đưa ý kiến để sửa chữa tình mà em cho chưa - Bồi dưỡng cho em có xúc cảm, tình cảm tích cực chuẩn mực hành vi đạo đức - Cần tạo cho học sinh có điều kiện, có hội để rèn luyện thực hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực quy định Điều quan trọng giáo dục đạo đức cần giúp cho em rèn luyện tình để chuyển hố ý thức, hành vi đạo đức thành việc làm cụ thể Từ giúp em biết cách ứng xử mối quan hệ đa dạng sống - Chú trọng việc quản lý, bổ sung sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Kết luận Nhà trường nơi kết tinh trình độ văn minh cụ thể quốc gia giai đoạn xã hội – lịch sử định nơi thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo người Sản phẩm nhà trường, kết giáo dục nhà trường thể học sinh nhân cách không lặp lại - công dân tương lai đất nước Sản phẩm đạt mục tiêu nhân cách mức độ tuỳ thuộc vào nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục nhà trường tiếp nhận học sinh Trường tiểu học có vị trí, chức nhiệm vụ đặc biệt nghiệp trồng người Trường tiểu học nơi tác động đến trẻ phương pháp giáo dục có hệ thống, hay nói cách khác trường tiểu học nơi có sắc riêng có tính độc lập tương đối mang đậm tính sư phạm không phụ thuộc vào giáo -17 Đề tài khoa học dc trc ú v bậc học sau Chính bậc tiểu học bậc học tảng, hình thành định hình trẻ em khó thay đổi, khó cải tạo lại Với đặc điểm đòi hỏi chuẩn xác với tính khoa học, tính nhân văn cao giáo dục, nhà trường giáo viên II Đề xuất, kiến nghị - Sự quan tâm, lãnh đạo ngành cấp quản lý giáo dục cần sâu sát kịp thời - Thường xuyên tổ chức hội thi, hội diễn hội thảo chuyên đề, lớp tập huấn chuyên đề giáo dục đạo đức; cung cấp đồ dùng dạy, học tài liệu tham khảo, Tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia để học tập trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức / NỘI DUNG THĂM DÒ Ý KIẾN VÀ CÁC CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG ************ STT Nội dung cần nghiên cứu 01 Quan niệm giáo dục đạo đức 02 Mục đích việc giáo dục đạo đức 03 Nhận thức giáo dục đạo đức 04 Phương pháp rèn luyện đạo đức 05 Hình thức giáo dục đạo đức 06 Tự đánh giá kết giáo dục đạo đức Tổng số -18 Số lượng câu hỏi 02 02 02 03 03 02 14 Đề tài khoa häc NỘI DUNG CÂU HỎI (Dành cho giáo viên) 1./ Anh chị có quan niệm việc giáo dục đạo đức cho cho em ? 2./ Anh chị vui lịng cho biết mục đích việc giáo dục đạo đức ? 3./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho em việc làm: a Thường xuyên b Chỉ trẻ mắc lỗi c Để mặc trẻ phát triển cách tự nhiên d Không cần thiết trẻ nhà trường giáo dục 4./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho trẻ nhằm giúp trẻ: a Phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách b.Thấy quyền lợi, bổn phận trách nhiện thân c.Tuân thủ theo yêu cầu, mệnh lệnh người lớn d Ý kiến khác: 5./Anh (chị) nêu vài biện pháp hình thức giáo dục đạo đức mà anh (chị) đã, áp dụng ? NỘI DUNG CÂU HỎI ( Dành cho học sinh) 1./ Em có thích học mơn đạo đức không ? (Em chọn ý kiến gii thớch) -19 Đề tài khoa häc Khơng thích  Bình thường  Thích học Giải thích: 2./ Để trở thành ngoan trò giỏi em phải làm ? a Học thật giỏi b Ngoan ngỗn lễ phép lời ông bà, cha mẹ thầy giáo, c Đồn kết, giúp đỡ người d Cả ba ý 3./ Mơn đạo đức có cần thiết với lứa tuổi em không ? a Rất cần b.Có c Khơng cần Giải thích: 4.Em tự đánh giá thân ? 5./ Các em có quyền lợi ? 6./ Bổn phận em phải làm ? Trường TH Lờ Vn Tỏm -20 Đề tài khoa häc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( V/v giáo dục đạo đức cho phụ huynh học sinh ) 1./ Anh chị có quan niệm việc giáo dục đạo đức cho cho em ? 2./ Anh chị vui lòng cho biết mục đích việc giáo dục đạo đức ? 3./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho em việc làm: a Thường xuyên b Chỉ trẻ mắc lỗi c Để mặc trẻ phát triển cách tự nhiên d Khơng cần thiết trẻ nhà trường giáo dục 4./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho trẻ nhằm giúp trẻ: a Phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách b.Thấy quyền lợi, bổn phận trách nhiện thân c.Tuân thủ theo yêu cầu, mệnh lệnh người lớn d Ý kiến khác: 5./Anh (chị) nêu vài biện pháp hình thức giáo dục đạo đức mà anh (chị) đã, áp dụng ? -21 Đề tài khoa học Trường TH Lê Văn Tám PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( V/v giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ) 1./ Em có thích học mơn đạo đức không ? (Em chọn ý kiến giải thích)  Khơng thích  Bình thường  Thích học Giải thích: 2./ Để trở thành ngoan trị giỏi em phải làm ? a Học thật gii -22 Đề tài khoa học b Ngoan ngỗn lễ phép lời ơng bà, cha mẹ thầy giáo, c Đồn kết, giúp đỡ người d Cả ba ý 3./ Môn đạo đức có cần thiết với lứa tuổi em khơng ? a Rất cần b.Có c Khơng cần Giải thích: 4.Em tự đánh giá thân ? TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo dục học – Trường Đại học sư phạm I Hà Nội – 1997  Giáo dục học - Trường Đại học sư phạm Huế - 2004  Bài giảng : Đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Khoa tiểu học – Trường cao đẳng sư phạm Kon Tum  Đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học – Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Bộ giáo dục  Giáo trình: Giáo dục tâm lý lứa tuổi – Trường Đại học sư phạm I Hà Nội 1998 -23 Đề tài khoa học -24 ... giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng ngành đề Chính lý mạnh dạn lựa chọn đề tài này: “ Một số biện phát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường TH Lê Văn. .. pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Khoa tiểu học – Trường cao đẳng sư phạm Kon Tum  Đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học – Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Bộ giáo. .. Văn Tám? ?? II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Th? ??y rõ th? ??c trạng việc dạy đạo đức cho học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám *Mục đích - Tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GD đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 02/06/2014, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w