1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề tài: Một số biện phát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4

36 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 207,5 KB
File đính kèm NCKH.rar (45 KB)

Nội dung

  Đề tài khoa học A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình công đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với công đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái của chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Từ đất nước đổi mới, mục tiêu GD nói chung nước ta theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, hiến pháp năm 1992 ghi rõ điều 35 “ GD quốc sách hàng đầu, nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hoàn thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo người lao động có tay nghề, động sáng tạo có niềm tin đạo đức sáng, có niềm tự hào dân tộc, có ý trí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Riêng môn giáo dục đạo đức Đảng nhà Nước ta đặc biệt quan tâm: Một “ người động lực nghiệp xậy dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội “ (Văn kiện hội nhị lần thứ tư BCHTW Đảng khoá VII ) Hai điều “ Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý _   Đề tài khoa học tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước ” ( Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khoá VIII ) Vì vậy, hội nghị ghi “ Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, ” đồng thời nhấn mạnh:” đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Nâng cao lực tự học thực hành cho học sinh” Xuất phát từ giá trị người Việt Nam thời kì công nghiệp hoá - đại hoá, từ mục tiêu, đặc trưng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phát triển nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trường TH Chu Văn An vốn thành lập từ lâu đời, học chung hai cấp học lad cấp cấp Trường thuộc địa bàn thị trấn Phước An thàng lập Trường có hai phân hiệu chính: phân hiệu năm quốc lộ 26, phân hiệu nằm khu vực có đường qua huyện Krông Bông, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn song đà phát triển dân cư tập trung đông, mặt trình độ dân trí thấp, không đồng đều, mặt trái kinh tế thị trường, thời mở cửa ngày len lỏi vào đời sống người dân nói chung học sinh nói riêng đặc biệt với em học sinh lớp coi độ tuổi chuyển giao lứa tuổi tiểu học, em có ý thức vào việc làm song em lứa tuổi dễ bị thay đổi cách sống, đạo đức sống nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Xu hướng nay, phận không nhỏ học sinh có quan niệm chưa chuẩn mực, hành vi đạo đức chiều hướng suy thoái đạo đức ngày gia tăng Giáo viên chủ nhiệm lớp, gia đình quyền có lúc có nơi chưa nhìn nhận đắn, chưa coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, công tác xã hội hoá giáo dục chưa coi trọng _   Đề tài khoa học Chưa có biện pháp hữu hiệu để giáo dục đạo đức cho học sinh cách toàn diện để đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu giáo dục công đổi phương pháp giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng ngành đề Chính lý mạnh dạn lựa chọn đề tài này: “ Một số biện phát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk ” Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk đề xuất những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường Đối tượng khách thể nghiên 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Các phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên, gia đình; việc tự học, tự rèn luyện thể chuẩn mực, hành vi đạo đức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn đề tài xin trình bày bốn vấn đề sau đây: - Xác định sở khoa học việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk - Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng đạo đức học sinh lớp trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk, tìm nguyên nhân chủ yếu _   Đề tài khoa học - Đề xuất lí giải biện pháp nhằm cải tạo thực trạng,nâng cao, giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk - Biết áp dụng biện pháp đề xuất vào trình giáo dục đạo đức cho học sinh - Trên sở hiểu biết đó, bỗi dưỡng cho học sinh cách cư xử, hành vi chuẩn mực đắn mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, gia đình toàn xã hội - Kết luận đề xuất kiến nghị Giả thuyết khoa học Hiện nay, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk gặp nhiều hạn chế Những hạn chế là: Học sinh chưa nhận thức rõ vấn đề xung quanh em, thầy cô giáo chủ nhiệm chưa phối hợp mạnh mẽ với nhà trường gia đình với quyền địa phương, gia đình, bố mẹ mải mê làm việc xem nhẹ việc giáo dục đạo đức cho mình, giao hoàn toàn trách nhiệm giáo dục lại cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm - Nếu biện pháp áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao - Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp biết cách phối kết hợp với nhà trường, gia đình quyền địa phương việc giáo dục đạo đức em chăm ngoan học giỏi - Nếu học sinh nhận thức rõ vấn đề việc giáo dục đạo đức đạt chất lượng cao - Nếu gia đình - cha mẹ học sinh nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức giúp em vận dụng kiến thức chuẩn _   Đề tài khoa học mực, hành vi đạo đức học vào sống thực tế định thúc đẩy trình giáo dục toàn diện cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp 1: Đọc tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Mục đích: Giúp nắm vững kiến thức vận dụng vào việc viết nghiên cứu, đưa biện pháp nhằm cải thiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Cách thức tiến hành: Tìm hiểu, thu thập thông tin mạng thực tế tình hình giáo dục trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk 6.2 Phương pháp 2: Quan sát, trò chuyện - đàm thoại - Mục đích: Nhằm sâu vào thực tế, nắm bắt tình hình để đánh đưa biện pháp mang tính khách quan có hiệu - Cách thức tiến hành: Chú ý quan sát đối tượng học sinh cách sống, cách cư xử với bạn bè, thầy cô Thường xuyên gần gũi, trò chuyện với em, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh đặc biệt học sinh biệt em có hoàn cảnh khó khăn để hiểu học sinh Tổ chức hoạt động mang tính tập thể để em tham gia từ đưa biện pháp có hiệu 6.3 Phương pháp 3: Điều tra - Mục đích: Nhằm thu thập thông tin số liệu xác - Cách thức tiến hành: Tôi sử dụng phiếu điều tra ( An ket) với hệ thống câu hỏi tự xây dựng nhằm khảo sát thực trạng, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng Từ hệ thống câu hỏi điều tra để tìm kết qủa đề biện pháp khắc phục cách thống 6.4 Phương pháp 4: Thống kê toán học để xử lý số liệu thu - Mục đích: Chính xác hóa số liệu - Cách thức tiến hành: Tôi sử dụng công thức tính tần suất: W i = fi /n để tính phần trăm _   Đề tài khoa học Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 7.1 Xây dựng đề cương ba tháng ( Từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 ) 7.2 Thu thập thông tin lý luận thực tiễn hai tháng ( Từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 ) 7.3 Viết hoàn thành công trình khoa học tháng : Tháng năm 2016 _   Đề tài khoa học B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Các nghiên cứu nước Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479-TCN ) tác phẩm: “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” xem trọng việc giáo dục đạo đức Ở phương Tây, nhà triết học Socrat (470-399-TCN) cho đạo đức hiểu biết quy định lẫn Có đạo đức nhờ hiểu biết, sau có hiểu biết trở thành có đạo đức Aristoste (384-322-TCN) cho hy vọng vào Thượng đế áp đặt để có người công dân hoàn thiện đạo đức, mà việc phát nhu cầu trái đất tạo nên người hoàn thiện quan hệ đạo đức 1.2 Các nghiên cứu nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà đức người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: Cần - Kiệm - Liêm - Chính, mà thiếu đức không thành người” Kế thừa tư tưởng Người, có nhiều tác giả nước ta nghiên cứu vấn đề như: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Tất Dong nhiều tác giả khác Những giá trị đạo đức thời kỳ lịch sử phải xuất phát từ yêu cầu khách quan phát triển xã hội phải góp phần phát triển nhân cách, phát triển người, góp phần vào việc thiết lập mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, với môi trường sống nhằm làm cho xã hội phát triển Xuất phát từ yêu cầu đó, năm gần thực công đổi nội dung chương trình, _   Đề tài khoa học phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học đạo đức nói riêng Đó vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Đổi phương pháp dạy học làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm hệ học trò – chủ nhân tương lai đất nước Chúng ta biết cũ tồi hoàn hảo Hiệu hay không phương pháp dạy học người giáo viên tiến hành Xét thân phương pháp dạy học phương pháp phương pháp tồi, phương pháp phương pháp tích cực hay thụ động mà phương pháp trở lên tích cực hay tồi, thụ động ta không khai thác hết tiềm sử dụng không lúc, chỗ, đối tượng Mục đích cuối đổi PPDH làm để học sinh phải thực tích cực, chủ động tự giác, trăn trở tìm tòi suy nghĩ sáng tạo trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách - Giáo viên trực tiếp tham gia lớp bồi dưỡng, cập nhật thông tin thay đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học - Nhà nước đầu tư trang thiết bị dạy học ( SGV, tập, đồ dùng dạy học, ) - Ở nhà trường, buổi họp hội đồng, chuyên môn, họp khối giáo viên đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh như: phối hợp tốt với gia đình học sinh, tham mưu, kết hợp với quyền địa phương, giáo viên tăng cường công tác chủ nhiệm lớp, đưa chất lượng giáo dục đạo đức vào tiêu chí xét thi đua hàng năm Tuy nhiên kết đạt qua hàng năm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu mà giáo dục đề Vì mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường TH Chu Văn An, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh _   Đề tài khoa học ĐăkLăk ” năm học 2015 – 20016 năm học đạt kết cao Các khái niệm vấn vấn đề giáo dục đạo đức tiểu học 2.1 Đạo đức - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp ngyuên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội, mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội 2.2 Giáo dục đạo đức - Giáo dục đạo đức cách thức tổ chức hướng dẫn học sinh tiểu học lĩnh hội biểu tượng khaí niệm đạo đức thể cụ thể hành vi đạo đức theo chuẩn mực Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tổ chức sống trẻ ( gồm hoạt động học tập – lao động – vui chơi mối quan hệ trẻ thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên) theo chuẩn mực đạo đức 2.2.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức - Là chuyển hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh thái độ đắn giao tiếp, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật 2.2.2 Chức giáo dục đạo đức - Là làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác-Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chủ trương, sách Đảng, sống làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương, nếp, có văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội người với 2.2.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh TH - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo chuẩn mực hình thành thái độ, ý thức học sinh đạo đức _   Đề tài khoa học - Nội dung: Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu hoà bình, có tinh thần cộng đồng quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái độ xây dựng bảo vệ môi trường - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; phương pháp kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt… 2.3 Quản lý giáo dục đạo đức 2.3.1 Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức - Là phân tích thực trạng giáo dục đạo đức năm học ngành, trường, địa phương, xác định điều kiện giáo dục sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, phối hợp với lực lượng giáo dục trường trường 2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức - Là giải thích mục tiêu, yêu cầu kế hoạch giáo dục đạo đức, thảo luận biện pháp thực kế hoạch, xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động sở vật chất, kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc 2.3.3.Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức - Là huy, lệnh cho phận nhà trường thực nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn hướng, kế hoạch, tập hợp phối hợp lực lượng giáo dục cho đạt hiệu 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức - Là kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hoạt động mình, khẳng định mình, từ hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu chung xã hội Những giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa _   Đề tài khoa học - Giáo dục đạo đức trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức, hành vi thói quen đạo đức Giúp em chuyển hoá chuẩn mực thành niềm tin Niềm tin đạo đức tạo cho em có sức mạnh “chế biến” tri thức thành hành vi, thói quen đạo đức Tình cảm đạo đức coi “chất men” thúc đẩy em biến ý thức hành vi, thói quen đạo đức cách thoải mái, dễ chịu không bị gượng ép, máy móc Hành vi đạo đức xét cho biểu sinh động mặt đạo đức người, hành vi phải thực phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định, phải thực nơi, lúc cách tự giác với động đắn Hành vi đạo đức lặp lặp lại trở thành thói quen đạo đức, thói quen đạo đức gắn liền với nhu cầu đạo đức Trong trình giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng giáo viên người làm công tác giáo dục cần phải nắm vững vị trí, vai trò, mục tiêu giáo dục để từ góp phần giúp học sinh phát triển cách toàn diện mang phẩm chất đạo đức tạo thành cốt lõi nhân cách người Việt Nam giai đoạn Những phẩm chất là: Trí tuệ phát triển, ý trí cao tình cảm đẹp * Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp: - Nguyên tắc bảo đảm tính đồng Hệ thống quản lý nhà trường hình thành từ phận chức năng: chi Đảng, ban Giám hiệu, tổ chuyên môn, tổ hành chính, Công đoàn, Đoàn niên, hội phụ huynh…Do đó, nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý phải có tính đồng hoạt động - Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Tất lý thuyết nói chung mang tính chất lý luận tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều sở khác nên áp dụng vào trường THPT cụ thể lại phải hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn trường - Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi _   Đề tài khoa học Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải đồng thuận cấp quản lý giáo dục, địa phương, cha mẹ học sinh, học sinh đặc biệt đồng thuận toàn thể cán bộ, giáo viên, tổ chức nhà trường - Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu Hiệu công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh xét Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội Thước đo hiệu học sinh tốt nghiệp THPT có đầy đủ phẩm chất, lực theo mục tiêu giáo dục phổ thông Luật giáo dục quy định 3.2 Các biện pháp cụ thể - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng + Mục đích: Làm cho thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm công tác giáo dục rèn luyện đạo đức học sinh Giúp cho việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiến hành cách đồng bộ, chặt chẽ có hiệu + Nội dung: Tuyên truyền cho CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh, HS nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ cá nhân, tập thể công tác giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh + Các bước tiến hành: Bí thư chi bộ-Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch tuyên truyền chi tiết, phân công, giao trách nhiệm cụ thể tới chi Đảng, CBQL, GVCN, GV môn, phụ huynh, quyền địa phương đến học sinh để thực - Tăng cường hoạt động gia đình cộng đồng nhằm xây dựng môi trường giáo dục Nhà trường – Gia đình – Xã hội lành mạnh Thường xuyên thăm hỏi gia đình học sinh nắm bắt hoàn cảnh gia đình em để từ có biện pháp giáo dục, động viên giúp đỡ kịp thời.Phối kết hợp chặt chẽ với _   Đề tài khoa học đoàn thể nhà trường, với quyền địa phương để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục - Xây dựng đội ngũ cán giáo viên đủ lượng, vững vàng trình độ kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để bước nâng cao chất lượng giáo dục Không ngừng tự hoàn thiện thân, nâng cao phẩm chất đạo đức, trách nhiệm mặt giáo dục sống để thực gương sáng cho học sinh noi theo,cụ thể: + Người giáo viên phải hiểu trình độ học sinh Xác định định khối lượng kiến thức kinh nghiệm có học sinh Dự kiến khó khăn, thuận lợi học sinh lĩnh hội khái niệm đạo đức + Có lực “ chế biến” tài liệu, biết đánh giá tài liệu học tập, xác lập mối quan hệ chương trình trình độ học sinh Biết xây dựng tài liệu để trình bày, tổ chức cho học sinh lĩnh hội + Người giáo viên tiểu học ông thầy tổng thể nên đòi hỏi họ phải có: Vốn hiểu biết sâu, rộng Có khả nắm bắt thông tin, biết hướng dẫn cho học sinh tiến hành thực hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức Biết chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết cho việc dạy học hoạt động giáo dục khác + Mục đích: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho hoạt động để đạt hiệu cao + Nội dung: Xác định mục tiêu, nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức thực kiểm tra đánh giá + Các bước tiến hành: Phân tích tình hình trường, ngành, địa phương, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chính, nhân lực…; xác định rõ mục tiêu giáo dục cho giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo dục cho tháng, học kỳ, năm để hội đồng sư phạm, cha mẹ học sinh góp ý _   Đề tài khoa học - Xác định rõ vị trí vai trò mục tiêu giáo dục đạo đức trường tiểu học Biết kế thừa chọn lọc truyền thống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp giáo dục học sinh - Nhà trường đoàn thể thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá, sinh hoạt đội, nhi đồng, để học sinh vui chơi học tập - Bồi dưỡng cho em hiểu biết ban đầu chuẩn mực đạo đức đẳng mối quan hệ, thông qua năm nhóm chuẩn mực hành vi đạo đức xác định - Đa dạng hoá hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Ở tiểu học học sinh nhỏ tuổi chưa tích luỹ nhiều kinh nghiệm đặc biệt trình độ nhận thức thấp nên chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho em phải đưa dạng chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể dạng lý luận trừu tượng – nghĩa học phải đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn Để em thực chuẩn mực hành vi đạo đức học đạo đức hay hoạt động ngoại khoá cần đưa mẫu hành vi tốt – xấu, – sai, tình giả định để em so sánh, nhận xét tự tìm điều cần học + Mục đích: Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo, có phẩm chất, lực, tư sáng tạo; biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống + Nội dung: Giáo dục thông qua chào cờ đầu tuần, thông qua học, thông qua hoạt động lên lớp + Các bước tiến hành: Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, họp liên tịch thảo luận, góp ý phổ biến cho đơn vị lớp thực hiện.Thông qua chào cờ đầu tuần: Ban Giám hiệu nhận xét, tuyên dương khen thưởng phê bình tập thể, cá nhân thực tốt chưa tốt tuần Rút kinh nghiệm mặt làm được, tồn tại, biện pháp giải phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ tuần tiếp theo.Thông qua học lớp: Tổ _   Đề tài khoa học chức cho học sinh làm kiểm tra nhận thức để đánh giá kết học tập, tu dưỡng rèn luyện em.Thông qua hoạt động lên lớp: Sau buổi sinh hoạt tổ chức hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương tập thể, cá nhân thực tốt phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân làm chưa tốt VD Khi dạy “ Tôn trọng luật giao thông” - Đạo đức lớp Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia trực tiếp hoạt động giao thông ( mô hình giao thông trò chơi, biển báo giao thông ).Từ em khác nghe đánh giá việc giao tiếp thể ý thức hay chưa Giáo viên đưa số tình cụ thể để học sinh nhận xét đưa ý kiến để sửa chữa tình mà em cho chưa - Bồi dưỡng cho em có xúc cảm, tình cảm tích cực chuẩn mực hành vi đạo đức - Cần tạo cho học sinh có điều kiện, có hội để rèn luyện thực hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực quy định Điều quan trọng giáo dục đạo đức cần giúp cho em rèn luyện tình để chuyển hoá ý thức, hành vi đạo đức thành việc làm cụ thể Từ giúp em biết cách ứng xử mối quan hệ đa dạng sống - Chú trọng việc quản lý, bổ sung sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học - Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường + Mục đích: Học sinh thấy môi trường trường học tập an toàn thân thiện, gương sáng thầy cô, bạn bè giúp em học tập, noi theo rèn luyện đạo đức + Nội dung: Xây dựng môi trường “tự nhiên” “xã hội” tốt khuôn viên trường học để giáo dục đạo đức, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh _   Đề tài khoa học + Các bước tiến hành: Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh xây dựng giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp, thân thiện Xây dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí tập thể sư phạm, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, lòng nhân ái, tình thương yêu người, thương yêu học sinh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ học sinh 3.3 Mối liên hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, cần phối kết hợp sử dụng nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh CHƯƠNG THỰC NGHIỆM Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn rút số kết luận chủ yếu sau đây: Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở nước ta, mục tiêu nhà trường TH đào tạo người phát triển toàn diện Do đó, công tác giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Nhà trường nơi kết tinh trình độ văn minh cụ thể quốc gia giai đoạn xã hội – lịch sử định nơi thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo người Sản phẩm nhà trường, kết giáo dục nhà trường thể học sinh nhân cách không lặp lại - công dân tương lai đất nước Sản phẩm đạt mục tiêu nhân cách mức độ tuỳ thuộc vào nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục nhà trường tiếp nhận học sinh Trường tiểu học có vị trí, chức nhiệm vụ _   Đề tài khoa học đặc biệt nghiệp trồng người Trường tiểu học nơi tác động đến trẻ phương pháp giáo dục có hệ thống, hay nói cách khác trường tiểu học nơi có sắc riêng có tính độc lập tương đối mang đậm tính sư phạm không phụ thuộc vào giáo dục trước bậc học sau Chính bậc tiểu học bậc học tảng, hình thành định hình trẻ em khó thay đổi, khó cải tạo lại Với đặc điểm đòi hỏi chuẩn xác với tính khoa học, tính nhân văn cao giáo dục, nhà trường giáo viên Đề xuất, kiến nghị 2.1.Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Tăng cường công tác quản lý đạo hoạt động giáo đạo đức cho học sinh, cho người học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội 2.2 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo - Chỉ đạo trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm - Sự quan tâm, lãnh đạo ngành cấp quản lý giáo dục cần sâu sát kịp thời 2.3 Đối với nhà trường _   Đề tài khoa học - Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực - Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời - Thường xuyên tổ chức hội thi, hội diễn hội thảo chuyên đề, lớp tập huấn chuyên đề giáo dục đạo đức; cung cấp đồ dùng dạy, học tài liệu tham khảo, Tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia để học tập trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức Phụ lục NỘI DUNG THĂM DÒ Ý KIẾN VÀ CÁC CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG ************ STT Nội dung cần nghiên cứu Số lượng câu hỏi 01 Quan niệm giáo dục đạo đức 02 02 Mục đích việc giáo dục đạo đức 02 03 Nhận thức giáo dục đạo đức 02 04 Phương pháp rèn luyện đạo đức 03 05 Hình thức giáo dục đạo đức 03 06 Tự đánh giá kết giáo dục đạo đức 02 Tổng số 14 _   Đề tài khoa học NỘI DUNG CÂU HỎI (Dành cho giáo viên) 1./ Anh chị có quan niệm việc giáo dục đạo đức cho cho em ? 2./ Anh chị vui lòng cho biết mục đích việc giáo dục đạo đức ? 3./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho em việc làm: a Thường xuyên b Chỉ trẻ mắc lỗi c Để mặc trẻ phát triển cách tự nhiên d Không cần thiết trẻ nhà trường giáo dục 4./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho trẻ nhằm giúp trẻ: a Phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách b.Thấy quyền lợi, bổn phận trách nhiện thân c.Tuân thủ theo yêu cầu, mệnh lệnh người lớn d Ý kiến khác: 5./Anh (chị) nêu vài biện pháp hình thức giáo dục đạo đức mà anh (chị) đã, áp dụng ? _   Đề tài khoa học NỘI DUNG CÂU HỎI ( Dành cho học sinh) 1./ Em có thích học môn đạo đức không ? (Em chọn ý kiến giải thích)  Không thích  Bình thường  Thích học Giải thích: 2./ Để trở thành ngoan trò giỏi em phải làm ? a Học thật giỏi b Ngoan ngoãn lễ phép lời ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, c Đoàn kết, giúp đỡ người d Cả ba ý 3./ Môn đạo đức có cần thiết với lứa tuổi em không ? a Rất cần b.Có c Không cần Giải thích: 4./ Em tự đánh giá thân ? _   Đề tài khoa học ……………………………………………………………………………… 5./ Các em có quyền lợi ? ……………………………………………………………………………… 6./ Bổn phận em phải làm ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _   Đề tài khoa học PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( V/v giáo dục đạo đức cho phụ huynh học sinh ) 1./ Anh chị có quan niệm việc giáo dục đạo đức cho cho em ? 2./ Anh chị vui lòng cho biết mục đích việc giáo dục đạo đức ? 3./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho em việc làm: a Thường xuyên b Chỉ trẻ mắc lỗi c Để mặc trẻ phát triển cách tự nhiên d Không cần thiết trẻ nhà trường giáo dục 4./ Anh chị chọn ý kiến đây: Giáo dục đạo đức cho trẻ nhằm giúp trẻ: a Phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách b.Thấy quyền lợi, bổn phận trách nhiện thân c.Tuân thủ theo yêu cầu, mệnh lệnh người lớn _   Đề tài khoa học d Ý kiến khác: 5./Anh (chị) nêu vài biện pháp hình thức giáo dục đạo đức mà anh (chị) đã, áp dụng ? _   Đề tài khoa học PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( V/v giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ) 1./ Em có thích học môn đạo đức không ? (Em chọn ý kiến giải thích)  Không thích  Bình thường  Thích học Giải thích: 2./ Để trở thành ngoan trò giỏi em phải làm ? a Học thật giỏi b Ngoan ngoãn lễ phép lời ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, c Đoàn kết, giúp đỡ người d Cả ba ý 3./ Môn đạo đức có cần thiết với lứa tuổi em không ? a Rất cần b.Có c Không cần Giải thích: 4./ Em tự đánh giá thân ? _   Đề tài khoa học Tài liệu tham khảo - Giáo dục học - Trường Đại học sư phạm I Hà Nội - 1997 - Giáo dục học - Trường Đại học sư phạm Huế - 2004 - Đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Bộ giáo dục - Giáo trình: Giáo dục tâm lý lứa tuổi - Trường Đại học sư phạm I Hà Nội 1998 _ ... tiêu giáo dục công đổi phương pháp giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng ngành đề Chính lý mạnh dạn lựa chọn đề tài này: “ Một số biện phát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học. .. cứu Số lượng câu hỏi 01 Quan niệm giáo dục đạo đức 02 02 Mục đích việc giáo dục đạo đức 02 03 Nhận thức giáo dục đạo đức 02 04 Phương pháp rèn luyện đạo đức 03 05 Hình thức giáo dục đạo đức 03... giáo dục đạo đức cho mình, giao hoàn toàn trách nhiệm giáo dục lại cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm - Nếu biện pháp áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trường chất lượng

Ngày đăng: 03/06/2017, 23:54

w