Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
434,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌCTÀICHÍNH QUỐC TẾ Tiểu luận DIỄNBIẾNKHỦNGHOẢNGTÀICHÍNH ARGENTIN A GIAIĐOẠN 1999-2002 VÀ BÀI HỌCCHOVIỆTNAM Giảng viên hướng dẫn: TS.Mai Thu Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm 5 72. Nguyễn Huy Thành 33.Nguyễn Thị Mai Hương 52. Đinh Văn Nghị 76. Nguyễn Thị Minh Thu 88. Đỗ Quang Tùng Lớp: TCNH 19A Hà Nội - Năm 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên – xã hội của Argentina 3 2. Giaiđoạn phát triển thần kì 1992 - 1998 4 3. Những dấu hiệu bất ổn – Khủnghoảng xảy ra: 6 4. KhủnghoảngArgentina 2001-2002 (giai đoạn sau 2001) 9 PHẦN II: N GUYÊN NHÂN KHỦNG HO ẢNG ARGENTINA 13 I. Nguyên nhân nội tại 13 1. Hệ thống chuẩn tiền tệ currency board: 13 2. Thâm hụt ngân sách quá lớn 15 3. Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm: 17 II. Ảnh hưởng từ bên ngoài 18 1. Các tổ chức tin dụng quốc tế (IMF) 18 2. Các quốc gia các 20 PHẦN III: KẾT LUẬN 21 I. Phạm vi ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng Argentina: 21 1. Khu vực Mỹ – Latin 21 2. Thế giới 22 II. Nguy cơ khủnghoảngtạiViệt Nam: 22 1. Thực trạng nợ công ở ViệtNam 22 2. Tỷ lệ vay nợ nước ngoài (<40% GDP). 25 3. Cơ chế giám sát các khoản vay nước ngoài 26 4. Bộ máy quản lý: Giải quyết tham nhũng, cổ phần hóa ồ ạt và thất thoát 27 I II. Bàihọc kinh nghiệm: 28 LỜI MỞ ĐẦU Nhắc đến Argentina, người ta nhớ ngay đến điệu nhảy Tango nổi tiếng, nhớ đến nền văn hóa tiêu biểu cho văn hóa Mỹ Latinh: dân dã, đầy chất bốc lửa, say đắm và quyến rũ, nhớ tới những con người thân thiện, hiếu khách, cởi mở. Tất cả tạo nên một Argentina đặc sắc, khiến cho bước chân của những du khách tới thăm đất nước xinh đẹp này cứ lưu luyến mãi không thôi. Không chỉ văn hóa, thế giới còn biết đến một Argentina có nền kinh tế phát triển nhất ở Mỹ Latinh với GDP tính theo sức mua tương đương là 599,1 tỉ USD, đứng thứ 22 thế giới. Thu nhập bình quân đầu người là 15.000 USD với nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, dân số được đào tạo cao, ngành nông nghiệp theo hướng xuất khẩu, công nghiệp đa dạng. Tuy nhiên, trong khung nhạc phát triển đất nước, ngoài những nốt thăng rực rỡ còn in dấu những nốt trầm. Đó là khủnghoảng nợ, thất nghiệp, lạm phát… điển hình phải kể đến cuộc khủnghoảng 2001. Tháng 12/2001, hệ thống ngân hàng Argentina sụp đổ, nhấn chìm một trong những trung tâm kinh tế năng động và thành công tại khu vực Nam Mỹ. Gần như chỉ sau một đêm, đất nước này đã rơi vào cảnh đói nghèo, chỉ trong vòng 5 tuần 5 vị tổng thống lên chức xuống chức. Người dân, công nhân, viên chức xuống đường biểu tình… Nợ nước ngoài: 160 tỷ USD (tức 40% GDP của Argentina bằng 1/7 tổng nợ của các nước đang phát triển); thâm hụt ngân sách năm 2001: 6,5 tỷ USD; thất nghiệp tăng tới mức kỷ lục trong nhiều năm: 20% ở thủ đô Buenos Aires, và thậm chí cao hơn nhiều tại các tỉnh nghèo, thu nhập của người dân giảm 14%; 15% dân số sống dưới mức nghèo đói theo tiêu chuẩn của Argentina (thu nhập dưới 450 USD/tháng cho một gia đình bốn người)… Vậy nguyên nhân thực sự của sự sụp đổ này là do đâu? Đó là một vấn đề lớn mà nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đã tốn không ít giấy mực. Đây cũng là đề tài mà nhóm chúng tôi đưa ra để thảo luận, từ điển hình của Argentina mà rút ra những bài họcchoViệtNam trong giaiđoạn hiên nay, khi ViệtNam cũng đang được xem là một thần kỳ mới. Bài tiểu luận của của nhóm được phân chia làm 3 phần chính: PHẦN I: DIỄNBIẾN CUỘC KHỦNGHOẢNG PHẦN II: NGUYÊN NHÂN KHỦNGHOẢNGARGENTINA PHẦN III: KẾT LUẬN Nhóm tiểu luận cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Mai Thu Hiền đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành bài tiểu luận. PHẦN I: DIỄNBIẾN CUỘC KHỦNGHOẢNG 1. Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên – xã hội của ArgentinaArgentinanằm ở cực namNam Mỹ, là nước lớn thứ hai ở Mỹ Latinh sau Braxin. * Phía Bắc giáp Bolivia (832 km) * Phía Tây giáp Chi Lê (5.150 km) * Phía Đông Bắc giáp Paraguay (1.880 km) * Phía Đông giáp Uruguay (579 km), Braxin (1.224 km) Địa hình phong phú, đồng bằng Pampas màu mỡ nằm ở nửa phía Bắc, khu vực đất đai rộng lớn bao quanh Patagonia nằm ở phía Nam, dãy Andes gồ ghề chạy dọc biên giới phía Tây. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: các vùng đồng bằng màu mỡ ở Pampas, chì, kẽm, thiếc, đồng, quặng sắt, mangan, dầu lửa, uranium. Vì trải dài trên nhiều vĩ độ và chênh lệch độ cao lớn, Argentina có nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Ôn đới là kiểu khí hậu chi phối, kiểu khí hậu cận nhiệt hiện diện ở miền Bắc và kiểu khí hậu cận cực hiện diện ở miền Nam đất nước. Khí hậu miền Bắc có đặc điểm mùa hè nóng ẩm ướt và mùa đông khô vừa, thỉnh thoảng gây hạn hán trong một thời gian. Miền Trung có mùa hè nóng với sấm chớp và mùa đông lạnh. Các vùng phía Nam có mùa hè ấm áp, mùa đông lạnh với những trận mưa tuyết lớn, đặc biệt trong vùng núi. Càng lên cao, khí hậu càng lạnh giá. Argentina là nước cộng hòa lập hiến. Hiến pháp Argentina được sửa đổi năm 1994. Tổng thống được bầu cử trực tiếp với nhiệm kỳ 4 nămvà có thể được tái cử một lần. Cơ quan lập pháp Argentina bao gồm quốc hội lưỡng viện (gồm cả Thượng viện và Hạ viện). - Các đảng phái chính trị: Argentina có 25 đảng chính trị hợp pháp. - Cơ cấu hành chính: Gồm 1 thành phố tự trị (Buenos Aires) và 23 tỉnh 2. Giaiđoạn phát triển thần kì 1992 - 1998 Từ những năm 1980, Argentina chìm đắm trong chế độ quân chủ chuyên chế và từ sau năm 1983 thì nước này mới có sự thay đổi về chế độ. Tuy vậy, những hậu quả mà chế độ quân chủ chuyên chế tạo ra là rất sâu sắc và kéo dài với các khoản nợ nước ngoài khổng lồ và một nền kinh tế rối ren, hỗn loạn. Những nỗ lực của chính quyền mới (dưới thời Tổng thống Alfonsin) bằng việc đưa ra đồng tiền mới (đồng Austral) thay thế đồng tiền cũ đang lưu hành để chi trả các khoản nợ nước ngoài. Tuy nhiên, những nỗ lực này đã không thành công, đồng Austral mất giá, siêu lạm phát xảy ra (năm 1989 lạm phát lên tới 5.000%). a. Chính sách 1991 Tổng thống Carlos MENEM bắt đầu nhiệm kỳ năm 1989 khi Argentina rơi vào tình trạng nợ nước ngoài lớn, lạm phát lên tới 200%/tháng và năng suất giảm mạnh. Để vượt qua khủnghoảng kinh tế, chính phủ đã thực hiện các biện pháp sau: 1. Ngày 1/4/1991, quốc hội Argentine thông qua “currency board”. Điều luật này cho phép thành lập hội đồng tiền tệ với nhiệm vụ chính nhằm duy trì tỷ giá giữa peso với USD, và giới hạn việc in ấn đồng peso xuống mức cần thiết cho việc mua dollar trên thị trường tiền tệ 2. Xây dựng hệ thống tiền tệ kép (bi-monetary) đảm bảo vai trò ngang nhau giữa đồng peso với ngoại tệ (chủ yếu là đô la Mỹ). Người dân Argentina có quyền trả bằng bất kỳ đồng tiền nào trong các giao dịch của mình. 3. Tự do hóa hoàn toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm việc tư nhân hóa gần như tất cả các ngân hàng nhà nước ở địa phương và bán một ít các tổ chức tàichính trung bình và lớn cho nước ngoài. 4. Tự do hóa hoàn toàn việc luân chuyển tư bản - cả tàichính lẫn đầu tư trực tiếp - mà không có bất kỳ hạn chế nào. 5. Tư nhân hóa các công ty nhà nước từ công ty hàng không đến công ty điệnvà Bưu điện, trong khi nước này chưa hề có một hệ thống luật lệ mạnh và đầy đủ. 6. Loại bỏ gần như tất cả các hàng rào phi thuế quan, và cắt giảm thuế từ trung bình 45% đầu thập niên 90 xuống còn 11% năm 2000. Với 3 giaiđoạn cải cách 1991. 1995, 1998, thị trường việc làm linh hoạt ở nước này đã được cải thiện đáng kể, điển hình là số lượng công nhân được kí kết hợp đồng và được dào tạo tăng từ 6% năm 1995 lên 12% năm 1997.Năng suất lao động trung bình tăng 3% từ 1991-1998.GDP tăng trưởng từ mốc giảm liên tục 0.5% trong suốt những năm 1980 đã bật mạnh mẽ lên tới hơn 10% trong 2 năm đầu tiền của chính sách cải cách và 5% năm 1993-1994. Kết quả: lạm phát giảm đáng kể, ổn định giá được đảm bảo, và giá trị của tiền tệ được bảo tồn. Những yếu tố đó khiến Argentina được ngợi khen như là một điển hình của sự thần kỳ mới và là một trong những “học trò xuất sắc” được IMF thừa nhận. 3. Những dấu hiệu bất ổn – Khủnghoảng xảy ra: Nhìn chung, việc ban hành Luật Chuyển đổi đã có những tác động tích cực trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng mặt trái của nó là ở chỗ: Thứ nhất, để duy trì được tỷ giá 1 ARA = 1 USD, NHTƯ Argentina phải có lượng dữ trữ ngoại tệ Iớn để sẵn sàng can thiệp thị trường bất cứ lúc nào và với bất cứ dung lượng nào. Tuy vậy, Argentina lại không đáp ứng được đòi hỏi tiên quyết này. Thực tế là họ đã phải bù đắp lượng ngoại tệ bị thiếu hụt so với yêu cầu dự trữ để can thiệp thị trường bằng việc tăng cường vay nợ nước ngoài. Cố thể nói, việc duy trì chính sách tỳ giá theo "chuẩn tiền tệ" như vậy quả là quá tốn kém mà lại hết sức mong manh, thiếu sự bền vững. Thứ hai, việc duy trì tỷ giá 1 ARA = 1 USD mặc dù giúp kiểm soát lạm phát (thông qua khống chế lượng Peso được phát hành phù hợp với lượng USD giao dịch trên thị trường), nhưng điều này lại khiến cho ngân sách Chính phủ bị thâm hụt càng nghiêm trọng. Nguyên do là với các qui định trong Luật Chuyển nhượng thì Chính phủ không được in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách. Thứ ba, chính sách "chuẩn tiền tệ" cũng làm cho đồng Peso lên giá, hệ quả là hàng nhập khẩu từ nước ngoài rẻ hơn đáng kể so với hàng sản xuất trong nước. Sự suy yếu về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong nước so với quốc tế do chính sách vô tình tăng giá đồng nội tệ đã gây hậu quả hàng loạt doanh nghiệp trong nước bị phá sản, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng mạnh. Thứ tư, việc cho phép dân chúng tự do lựa chọn nắm giữ USD hay ARA đã vô tình khiến tình trạng "chảy máu ngoại tệ" trong nền kinh tế, do dân chúng tăng cường chuyển từ đồng Peso sang nắm giữ USD để đi du lịch nước ngoài hay mua sắm các hàng hóa nhập khẩu giá rẻ. Điều này đã làm cho dự trữ ngoại tệ bị sụt giảm nghiêm trọng. Điều này khiến đồng Peso ngày càng bị mất giá so với USD. Xử lý bất cập nghiêm trọng này buộc Chính phủ phải tăng cường vay nợ nước ngoài để bù đắp đúng lượng ngoại tệ đã bị chảy ra nước ngoài. Thứ năm, cũng do chính sách "chuẩn tiền tệ" khiến NHTƯ không làm tròn vai của mình khi là "cứu cánh cuối cùng". Khi hệ thống ngân hàng bị lâm vào khủnghoảngvà cần sự giải cứu từ NHTƯ thông qua các khoản cho vay tái chiết khấu thì lại khống được đáp ứng. Thứ sáu, đồng Peso được neo chặt với USD nên về nguyên lý thì lãi suất của ARA phải tương đương với lãi suất USD. Nếu điều kiện này không được duy trì thì lập tức hoạt động Arbitrage sẽ xảy ra. Điều này hàm ý rằng, NHTƯ Argentina đã bị mất đi sự chủ động trong sử dụng chính sách tiền tệ để điều tiết kinh tế vĩ mô (chẳng hạn có thể tăng lãi suất để chống lạm phát hay giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế). Thêm vào đó, tình trạng tham nhũng tại nước này diễnbiến hết sức phức tạp, hầu như rất khó kiểm soát và ngăn chặn, nên ngân sách Argentina vốn đã bị thâm thủng lại càng bị làm trầm trọng hơn. Vì thế, những dấu hiệu bất ổn đầu tiên đã xuất hiện: Cuối những năm 90, chính phủ Argentina đã tận dụng uy tín đang lên của quốc gia để liên tục vay nợ nước ngoài, các khoản nợ nước ngoài âm thầm tăng lên dần, bắt đầu là ngưỡng an toàn từ tỉ lệ nợ dưới 50% GDP (35% trong năm 1995 cho đến gần 65% năm 2001). Cuối thập kỷ 90, đồng dollar Mỹ tăng giá dẫn đến việc đồng peso cũng tăng giá theo so với đồng tiền các nước đối tác thương mại nước này, làm giảm khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của Argentina Năm 1994 khủnghoảng đồng peso Mexico làm ảnh hưởng đến nguồn vốn, mất nguồn tiền gửi ngân hàng, vàkhủnghoảng nghiêm trọng trong thời gian ngắn; một loạt chính sách cải cách để nâng đỡ hệ thống ngân hàng trong nước được đưa ra. Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế được phục hồi nhanh chóng, đạt 8% vào năm 1997. Năm 1997 cuộc khủnghoảng tiền tệ Châu Á nổ ra và lan ra khắp các nước đang phát triển trên thế giới Năm 1998, tình hình tàichính thế giới rối loạn do các vấn đề của Nga và nỗi lo lắng của các nhà đầu tư vào Brazil đã làm cho lãi suất trong nước tăng lên mức cao nhất trong hơn ba năm, làm giảm một nửa tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế. Năm1999 Brazil buộc phải phá giá đồng real 29% làm ảnh hưởng rất lớn đến Argentina vì đây là nước xuất khẩu chủ yếu của Argentina. Từ những năm 1999, Argentina đã bắt đầu gặp phải những mất cân đối trong chi tiêu ngân sách, mức tiêu dùng giảm 2,1% và đầu tư giảm 12,8%. [...]... mà Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ, dự phòng và các khoản nợ lương hưu tiềm ẩn) Nợ công của Việt Nam sau 2010 Như chúng ta đã biết thì khủng hoảng nợ công châu Âu bùng phát vào năm 2010 vàcho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt Đối với Việt Nam thì diễnbiến nợ công giaiđoạn sau 2010 thế nào? Theo đồng hồ nợ công toàn cầu (Global debt clock) trên trang The Economist.com, tính đến 13h (giờ Việt Nam) ... nợ lớn của Argentina - vào thời điểm đó sụt giá mạnh nhất Đồn g rand của Nam Phi cũng giảm xuống mức lịch sử so với USD, bảng A nh và euro Argentina là con nợ lớn nhất tại Mỹ Latin với khoản vay nước ngoài lên tới 132 tỷ USD Điều này khiến cho các tổ chức tàichính quốc tế, như IMF và WB, đều tỏ ra thận trọng trong việc bơm thêm tiền choChính phủ Argentina II Nguy cơ khủnghoảngtạiViệt Nam: 1 Thực... những nguyên nhân khiến chochính phủ Argentina chủ quan vào những chính sách của mình trong suốt những năm 90 Khi Argentina lâm vào khủng hoảng, tháng 11/2000 IMF hợp tác WB , IDB thông qua chương trình hỗ trợ với quy mô lớn, tên gọi “el blindaje” IMF đồng ý choArgentina vay tiền với điều kiện nước này phải thắt chặt các chính sách tài chính, như không để tham hụt ngân sách và nâng lãi suất “Blindaje”... phụ thuộc vào quyết sách và quyết tâm của Chính phủ; (iv) Cơ chế quản lý tàichính công của ViệtNam chưa hoàn chỉnh; (v) Khả năng thay thế cho việc tài trợ từ đầu tư công bằng các nguồn vốn khác là khó khăn; (vi) Thâm hụt cán cân thương mại còn cao Theo số liệu được tổng hợp từ báo cáo của Bộ Tàichínhvà Ủy ban thường vụ Quốc hội Năm 2010, tỷ lệ nợ công trên GDP theo cách tính của Bộ Tàichính là... ở ViệtNamGiaiđoạn từ 2010 trở về trước (Biểu 2) Biểu 2 cho thấy, nợ công của ViệtNam đang tăng dần qua các nămvà tốc độ tăng nợ công đang lớn dần: Nếu như năm 2007, nợ công của ViệtNam chỉ bằng 33,8% GDP, thì đến năm 2010 đã bằng 56,7% GDP Theo IMF, ngưỡng nợ công được coi là thận trọng cho các nước mới nổi là 40%/GDP Với mức này, IMF khuyến cáo ViệtNam nên giảm mức nợ công, bồi nợ công của Việt. .. quay lưng lại với Argentina, tuyên bố ngừng cấp các khoản cho vay mới với lý do chính phủ nước này không đáp ứng được các đòi hỏi tàichính Điều này đã khiến choArgentina tuyên bố phá sản Cướp bóc và bạo loạn nổ ra khắp nơi khiến vài chục nghìn người chết 2 Các quốc gia các Năm 1997 cuộc khủnghoảng tiền tệ Châu Á nổ ra và lan ra khắp các nước đang phát triển trên thế giới 1- Mỹ: Vào những năm 90,... mình vào năm 1994 với cuộc khủnghoảng tequila cũng đã tác động đến Argentina Các ngân hàng của Argentina phải đối mặt với tình trạng rút tiền lớn từ các tài khoản đồng peso vàChính phủ đã phải để cho một số ngân hàng phá sản Tuy Argentina đứng vững mặc dù GDP giảm 4% nhưng điều đó đã phản ánh sự thiếu niềm tin vào cơ chế Hội đồng tiền tệ (currency board) 3- Brazil : Năm 1998, tình hình tài chính. .. tế cho rằng, tính chất cuộc khủnghoảngtạiArgentina hoàn toàn khác so với những gì đã xảy ra ở Mexico và Brazil năm1999 Hai ông Ricarfo Lagos - Tổng thống Chile và Pedrro Pablo Kuczynski Bộ trưởng Thương mại Peru nói rằng các nền kinh tế Mỹ Latin đã tách biệt khỏi Argentinavà cuộc khủnghoảngtại đất nước này, vì thế, sẽ “không đáng lo ngại” 2 Thế giới Hầu hết các chuyên gia đều đồng ý rằng, khủng. .. Brazil lại là đối tác chính yếu của Argentina, việc tăng giá đó đã làm tính cạnh tranh của xuất khẩu suy giảm dẫn đến lượng hàng xuất khẩu vào Brazil giảm làm cho nguồn thu ngoại tệ của Argentina giảm đáng kể PHẦN III: KẾT LUẬN I Phạm vi ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng Argentina: 1 Khu vực Mỹ – Latin 1) Tổng thống Brazil Fernando Henrique Cardoso khẳng định, cuộc khủnghoảng kinh tế tạiArgentina - đỉnh... có ít nguồn lực để cho vay và tình hình thiếu vốn cho vay góp phần tạo ra sự thu hẹp trong hoạt động kinh tế 3 Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm: Sai lầm đầu tiên của chính phủ Argentina là việc tự do hóa hoàn toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm việc tư nhân hóa hoàn toàn gần như tất cả các ngân hàng nhà nước ở địa phương và bán một ít tổ chức tàichính trung bình và lớn cho nước ngoài Hệ thống . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tiểu luận DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ARGENTIN A GIAI ĐOẠN 1999- 2002 VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Giảng. đề tài mà nhóm chúng tôi đưa ra để thảo luận, từ điển hình của Argentina mà rút ra những bài học cho Việt Nam trong giai đoạn hiên nay, khi Việt Nam cũng đang được xem là một thần kỳ mới. Bài. tự nhiên – xã hội của Argentina 3 2. Giai đoạn phát triển thần kì 1992 - 1998 4 3. Những dấu hiệu bất ổn – Khủng hoảng xảy ra: 6 4. Khủng hoảng Argentina 2001 -2002 (giai đoạn sau 2001) 9 PHẦN