TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ 223 (2022 2023) MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ 1 NHẬN DI[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ 223 (2022-2023) MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ 1: NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 YÊU CẦU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC: Bài tập lớn (BTL/TL): Bài tập lớn tiểu luận thực theo nhóm (mỗi nhóm sinh viên) Mỗi nhóm tiến hành 01 đề tài (do giảng viên phân công) Tên đề tài xem Hệ thống tập lớn Kết Bài tập lớn đồng thời kết nhóm Sau nhận đề tài, nhóm trưởng thành viên chủ động nghiên cứu, hồn thành đề cương, phân cơng nhiệm vụ, triển khai thực Để đạt kết tốt đòi hỏi thành viên nhóm phải phát huy hết khả tự học trách nhiệm thực nhiệm vụ chung Mọi khó khăn liên hệ trực tiếp với giảng viên để hướng dẫn cụ thể (i) Về dung lượng hình thức: Phần nội dung tiểu luận trình bày tối đa 35 trang A4; Đánh máy kiểu chữ Times New Roman; Căn lề trên-dưới-phải 2cm, lề trái 2,5cm-3cm; Cỡ chữ 13, giãn dòng 1.3-1.5 line; Cách dòng (before) pt, (after) pt; Bìa tiểu luận phải có đầy đủ tên mơn học, tên đề tài, Nhóm – Lớp, Giảng viên hướng dẫn Trang (sau trang bìa) trình bày Báo cáo kết làm việc Nhóm, có chữ ký thành viên Nhóm trưởng (xem mẫu Báo cáo) BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM… STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết (%) Chữ ký Tỷ lệ % Vắng buổi thành viên hướng dẫn họp đánh giá BTL bị trừ 10% số điểm … NHĨM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) (Thơng tin liên hệ nhóm trưởng: SĐT, EMAIL) (ii) Về bố cục: Ngoài phần Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc tiểu luận bao gồm ba phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận (iii) Quy định trích dẫn tài liệu: Các thơng tin viết cần phải thích nguồn Thực tốt trích dẫn nguồn góp phần tăng tính khoa học, thuyết phục đề tài, nâng cao chất chất lượng đề tài (iv) Cách thích bài: Chú thích tự động Tài liệu trích dẫn trình bày theo thứ tự: - Tài liệu trích dẫn sách: tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích dẫn1 - Tài liệu trích dẫn giáo trình: tên trường (năm xuất bản), tên sách, (chủ biên:…), nhà xuất bản, trang trích dẫn2 - Tài liệu tạp chí khoa học, hội thảo, báo: tên tác giả (năm xuất bản), “tên viết”, tên tạp chí, (số), trang trích dẫn3 - Tài liệu luận văn, luận án: tên tác giả (năm công bố), tên luận văn/luận án, Luận văn thạc sỹ/Luận án Tiến sĩ, Trường chủ quản, trang trích dẫn - Tài liệu internet: Tên tác giả (nếu có), tên viết, [link viết], ngày truy cập cuối Nhóm đường link (v) Cách viết Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo đặt cuối viết, gồm phần A (Văn quy phạm pháp luật) phần B (Tài liệu tham khảo khác); xếp thứ tự A, B, C…; ghi theo trình tự thích (footnote) Đào Thị Bích Hồng (2015), Tên sách… Nxb Chính trị quốc ga, Hà Nội, tr.23-24, 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, (Chủ biên: PGS.TS Đỗ Văn Đại), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.100 Đỗ Văn Đại (2014), “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.14 HƯỚNG DẪN CHI TẾT CỦA GIẢNG VIÊN: Trang đầu tiên, Trang bìa Trang thứ hai, Báo cáo phân công nhiệm vụ kết thực Trang thứ ba, Mục lục (tự động) Trang thứ tư, Phần mở đầu (đánh trang số từ đây) QUY ĐỊNH: Các trường hợp sinh viên đạo văn từ Nhóm khác: điểm tồn Nhóm Khơng trích dẫn nguồn tài liệu: điểm tồn Nhóm Vắng mặt buổi hướng dẫn: trừ 10%/buổi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên cần trình bày khái quát đề tài thuộc lĩnh vực nào, đối tượng nghiên cứu của đề tài Tính cấp thiết đề tài góc độ lý luận thực tiễn, từ nêu lên vị trí tầm quan trọng đề tài có ý nghĩa phát triển xã hội Vậy nên, nhóm tác giả thực nghiên cứu đề tài “…” cho Bài tập lớn chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ khái niệm hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Hai là, từ lý luận hợp đồng lao động từ nhóm tác giả tập trung sáng tỏ đặc trưng hợp đồng lao động để nhận diện thực tế Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử Toà án hợp đồng lao động để nhận thấy bất cập quy định pháp luật thực tiễn xét xử, từ đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nhận diện hợp đồng lao động Bố cục tổng quát đề tài: gồm chương, tên cụ thể chương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Sinh viên nghiên cứu khái niệm hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 Phân tích khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012? Đánh giá ưu, nhược điểm khái niệm này? Sinh viên nghiên cứu trình bày, phân tích khái qt khái niệm hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2019 Tên gọi hợp đồng lao động có cịn quan trọng? Có bắt buộc phải kí kết tồn hợp đồng lao động? 1.2 Các yếu tố để nhận diện hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 Các yếu tố nhận diện hợp đồng lao động gồm: - Sự thoả thuận bên quan hệ hợp đồng thể nào? Sự thoả thuận phải đảm bảo nguyên tắc nào? Về chất, hợp đồng lao động thực chất hợp đồng gì? Đối tượng hợp đồng lao động? Đối tượng có khác so với đối tượng thơng thường (ví dụ tài sản hợp đồng dân sự)? Tại “việc làm” vừa coi đối tượng quan trọng hợp đồng lao động, vừa yếu tố nhận diện hợp đồng lao động với hợp đồng khác? - Yếu tố tiền lương, trả công? - Sự quản lý, giám sát, điều hành bên? 1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (Điều 15 BLLĐ 2019) Trình bày nguyên tắc Bộ luật Lao động năm 2019? Đối với nguyên tắc 1, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Sự tự nguyện bên hiểu nào? Quan hệ lao động có mang tính bình đẳng khơng? Sự thiện chí, hợp tác, trung thực đánh giá sao? Tại quan hệ lao động lại phải tuân thủ nguyên tắc này? Đối với nguyên tắc 2, tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Tự giao kết hiểu nào? Những hạn chế tự gì? Tại quan hệ lao động lại phải tuân thủ nguyên tắc này? 1.4 Vấn đề thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Phân tích Điều 18 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định số văn có liên quan quy định thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Vấn đề vi phạm thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động CHƯƠNG II NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Theo án số 644/2018/LĐ-PT ngày: 29-6-2018 Tồ án Nhân dân TPHCM Trước năm 2015 ơng Trần Xn T có đến Cơng ty Cổ phần Sản xuất N (gọi tắt Công ty N) xin làm thợ chạy dây đai; Cơng ty có ký hợp đồng thử việc với ông T Từ ông T bắt đầu vào làm việc Công ty N, ông trả với mức lương 6.000.000 đồng/tháng, hai bên khơng có ký hợp đồng lao động Công ty N không đóng bảo hiểm xã hội hay khoản khác cho ơng Theo Cơng ty trình bày, “kết thúc thời gian thử việc, Cơng ty có đề nghị ơng T ký tiếp hợp đồng lao động theo quy định, nhiên ơng T khơng đồng ý sợ trách nhiệm không muốn nộp phần bảo hiểm xã hội Mặt khác ơng T cịn nhiều mối làm ăn (mơi giới, mua bán, sửa chữa máy móc) khác bên ngồi đề nghị Cơng ty hợp đồng khốn việc “bằng miệng” việc sửa chữa máy móc thiết bị Công ty Cụ thể ông T sửa chữa tồn máy móc thiết bị máy hỏng (kể ngày đêm), ông T làm ăn mối riêng mà chịu sức ép giấc làm việc Công ty” Biết rằng, bảng chấm công từ tháng 02/2015 đến tháng 02/2016 Công ty N xuất trình danh sách nhận lương ơng Trần Xuân T đứng vị trí thứ từ xuống; nhận đủ lương 12 tháng kể tiền tăng ca, làm thêm Kết thúc thời gian thử việc ông T Công ty cho làm việc Cũng theo cơng ty trình bày “trong thời gian ông T làm việc, máy móc chạy không ổn định, hay hỏng, phải thay nhiều linh kiện (toàn ông T mua bán lại cho Cơng ty) thời gian sửa chữa máy móc ơng T mà tăng nhiều Trong Cơng ty có mua 01 băng tải trục vít dùng để đưa nhựa lên Ơng T người mơi giới cho Công ty mua thiết bị ông Hải (là anh em họ T) ông T đảm bảo thiết bị chạy trước tết nguyên đán năm 2016 Ngày 06/02/2016 (tức 28/12/2015 âm lịch, cận tết nguyên đán), Công ty N ngừng hoạt động để dọn dẹp, tổ chức tất niên nghỉ tết Tồn cơng nhân nghỉ q ăn tết cịn vài người lại trơng coi xưởng Ông T tự ý vào xưởng ngày vận hành thử thiết bị đến chiều ngày T xảy tai nạn thiết bị nêu Phía Cơng ty chở T cấp cứu hỗ trợ tiền viện phí, thuốc men, thuê người chăm lo động viên tinh thần, vật chất cho T số tiền 16.400.000 đồng (Mười sáu triệu bốn trăm nghìn đồng)” Phía ngun đơn ơng T người có quyền, nghĩa vụ liên quan trình bày: “Vào chiều ngày 05/02/2016 (27 Tết âm lịch) sau dự tất niên ông Nguyễn Quang V ruột bà Phạm Thị Đ - Giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất N thường trú khu nhà xưởng công ty số F9/68D ấp 6, xã H, huyện B có u cầu ơng Trần Xuân T, Lý D, Trịnh Văn Q sang ngày hôm sau 06/02/2016 (28 Tết âm lịch) vào khu xưởng sản xuất vận hành thử máy ép nhựa để bảo đảm máy chạy tốt tết cho công nhân làm việc Xuất phát từ đề nghị trên, ông đến thử máy” Do sức hút, sức ép máy lớn nên 1/3 cánh tay phải ông T bị dập nát phải cắt bỏ với tỷ lệ thương tật giám định 65% Theo ông T ông D Q: “do nể ông V trai giám đốc, có mối quan hệ thân tình thường ngày nên ông thực công việc theo yêu cầu; đồng thời sau xảy tai nạn ông V phối hợp đưa ông T bệnh viện cấp cứu” Theo Toà án phúc thẩm: trường hợp xác định ông Nguyễn Quang V người có yêu cầu điều động công nhân T, D, Q vào xưởng máy vận hành chiều ngày 06/2/2016 để tai nạn lao động xảy ơng V phải liên đới trách nhiệm Công ty N bồi thường thiệt hại tai nạn lao động Chỉ thời gian ngắn sau điều trị vết thương bệnh viện về, vào ngày 04/8/2016 Ban giám đốc Cơng ty N có thơng báo miệng cho ông Trần Xuân T nghỉ việc, không khu vực nhà xưởng cơng ty Tại phiên tịa sơ thẩm, ơng T u cầu Tịa án giải quyết: 1/ Yêu cầu Công ty N bồi thường tai nạn lao động 141.000.000 đồng 2/ Yêu cầu Công ty N trả khoản tiền tương ứng (trợ cấp) với chế độ tai nạn lao động theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội (do Cơng ty N chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội) bị suy giảm khả lao động 65% 56.400.000 đồng 3/ Yêu cầu Công ty N tốn tiền lương từ Cơng ty N cho ơng T nghỉ việc tính đến ngày xét xử sơ thẩm 84.000.000 đồng (Tám mươi bốn triệu đồng) Phía Cơng ty N không đồng ý với yêu cầu khởi kiện ơng T lý sau: 1/ Ông T nhân viên Công ty N, lao động sửa chữa máy móc, Cơng ty N khơng có ký hợp đồng lao động với ơng T 2/ Ơng T tự ý vào Công ty vào ngày 06/02/2016 vận hành thử máy mơi giới bán cho chúng tơi, khơng người có thẩm quyền Cơng ty N u cầu ngày xảy tai nạn Cơng ty nghỉ tết, khơng cịn làm việc 3/ Cơng ty N hỗ trợ tiền viện phí, thuốc men, thuê người chăm lo động viên tinh thần, vật chất cho ông T với số tiền 16.400.000 đồng Tại án lao động sơ thẩm số 04/2017/LĐ-ST ngày 17/10/2017 Tòa án nhân dân huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh tun xử: Khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ngun đơn ơng T Cịn Tồ phúc thẩm xác định cần huỷ án sơ thẩm, xét xử lại sơ thẩm để bảo vệ quyền lợi bên 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Trình bày lập luận cấp Tồ án giải tranh chấp 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp - Giữa anh T Cơng ty có tồn quan hệ lao động/hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2019 không: + Trình bày khái quát dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động + Căn dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động tình tiết vụ việc, xác định tồn quan hệ lao động/hợp đồng lao động ông T Công ty N + Vấn đề giao kết hợp đồng lao động bên + Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ Công ty N 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Từ nội dung Chương I Chương II, sinh viên rút kết luận 02 bất cập quy định pháp luật có liên quan nhận diện hợp đồng lao động? (Khơng nêu bất cập ngồi nội dung nghiên cứu) Từ bất cập quy định pháp luật, sinh viên cần thông qua hiểu biết pháp lý để đưa 02 kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật? (Cần giải thích sở xây dựng 02 kiến nghị.) Lưu ý: tránh lan man, sai chủ đề PHẦN KẾT LUẬN (Trình bày tóm lại kết nghiên cứu thực nội dung Khẳng định nhiệm vụ đặt đề tài hồn thành) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH Cao Hồng Quân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Bộ luật số: 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/ QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhà (Luật số: 65/2014/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2014, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (Luật số: 68/2006/QH11) ngày 29 tháng 06 năm 2006 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 155/2016-NĐ-CP Quy định xử phạt hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 180/2007/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết quy định số điều liên quan đến Luật, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ Phạm Công Lạc (2006), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Nxb Tư pháp 10 Nguyễn Ngọc Điện (2011), Một số vấn đề bị bỏ quên – liên quan đến chế độ sở hữu BLDS năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 Tên tác giả, Tên viết, http:// 10 MẪU Trình bày mục lục tự động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .2 Nhiệm vụ đề tài .2 Bố cục tổng quát đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ 1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 Phân loại 13 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 15 2.1 Có tồn nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật .18 2.2 Thiệt hại thực tế 22 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.3 Mối quan hệ nhân 26 2.4 Vai trò yếu tố lỗi .31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 11