1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Lợi Nhuận Thuần Và Lợi Nhuận Gộp Về Tiêu Thụ Công Ty Dpm.docx

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 48,93 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH KINH DOANH Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận thuần và lợi nhuận gộp về tiêu thụ của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí CTCP I Giới thiệu chung về Tổng Công[.]

BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH KINH DOANH Phân tích tình hình thực kế hoạch lợi nhuận lợi nhuận gộp tiêu thụ Tổng công ty Phân bón Hóa chất dầu khí - CTCP I Giới thiệu chung Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP Giới thiệu chung Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí (tiền thân Cơng ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí) thành lập theo Quyết định số 02/2003/QĐ-VPCP ngày 28/03/2003 Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, bắt đầu vào hoạt động từ ngày 19/01/2004 Từ ngày 31/8/2007, Công ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí thức chuyển đổi trở thành Cơng ty Cổ phần Phân đạm Hóa chất Dầu khí vận hành theo mơ hình cơng ty cổ phần Ngày 05/11/2007, Cơng ty thức niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán, với mã chứng khốn DPM Tại đại hội đồng cổ đơng năm 2008 ngày 5/4/2008, Công ty Cổ phần Phân đạm Hóa chất Dầu khí (Đạm Phú Mỹ- PVFCCo) thống chuyển công ty thành Tổng công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Ngày 15/05/2008, Cơng ty Phân đạm Hóa chất Dầu khí thức chuyển đổi thành Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – Cơng ty Cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/05/2008 Chức Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP Cung cấp sản phẩm phân bón, nơng dược ổn định, kịp thời, tin cậy, giá hợp lý kèm theo giải pháp giúp sử dụng hiệu sản phẩm, đồng thời đảm bảo hiệu kinh doanh, góp phần phát triển bền vững nông nghiệp nước nhà lợi ích cổ đơng TẦM NHÌN Phát triển trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam khu vực lĩnh vực sản xuất kinh doanh phân bón hóa chất phục vụ ngành dầu khí SỨ MỆNH Sản xuất, cung ứng nguồn phân bón hóa chất phong phú, đáng tin cậy với giá hợp lý điều kiện tốt cho khách hàng sở đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực vào phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế đất Các sản phẩm Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP Ngành nghề kinh doanh Tổng cơng ty sản xuất, kinh doanh phân bón hóa chất Hiện nay, sản phẩm chủ lực Tổng công ty phân đạm (urê) hạt trong, phân NPK, Kali, SA, DAP phục vụ cho nơng nghiệp đất nước, khí Amoniac lỏng, hóa chất UFC85/Formaldehyde, H2O2, hóa chất sử dụng hoạt động cơng nghiệp hóa chất khai thác dầu khí Địa bàn kinh doanh Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP Hoạt động sản xuất Tổng cơng ty tiến hành Nhà máy đạm Phú Mỹ, đơn vị trực thuộc Tổng công ty, đặt Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hoạt động kinh doanh phân bón Tổng cơng ty trải rộng khắp vùng canh tác nông nghiệp công nghiệp khắp lãnh thổ Việt Nam thông qua hệ thống tiêu thụ sản phẩm hình thành từ cơng ty đóng trụ sở khu vực: miền Bắc, miền Trung & Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ miền Tây Nam Bộ Bên cạnh thị trường nội địa, Tổng công ty xuất sản phẩm phân bón nhiều nước, tập trung Châu Á II Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP năm 2020 Tình hình tiêu thụ Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP năm 2020 Mặt hàng thị trường tiêu thụ Đạm Phú Mỹ Tỷ trọng (%) 100 Miền Bắc 25 Miền Trung& Tây Nguyên 22 Miền Đông Nam Bộ 18 Miền Tây Nam Bộ 35 2.NPK 100 Miền Bắc Miền Trung& Tây Nguyên Miền Đông Nam Bộ Miền Tây Nam Bộ NH3 26 24 10 40 100 Miền Bắc Miền Trung& Tây Nguyên Miền Đông Nam Bộ 24 16 43 Miền Tây Nam Bộ 17 Thực Kế hoạch 780.000.00 195.000.00 171.600.00 140.400.00 273.000.00 180.000.00 46.800.000 43.200.000 18.000.000 72.000.000 55.000.000 826.800.00 206.700.00 181.896.00 148.824.00 289.380.00 94.500.000 13.200.000 8.800.000 236.500.00 9.350.000 16.272.000 10.848.000 29.154.000 24.570.000 22.680.000 9.450.000 37.800.000 67.800.000 11.526.000 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP năm 2020 qua ba sản phẩm Đạm Phú Mỹ, NPK NH3 Nhìn chung, tổng cơng ty đạt sản phẩm vượt kế hoạch Đạm Phú Mỹ lĩnh vực phân bón NH3 lĩnh vực hóa chất, sản phẩm NPK khơng hồn thành kế hoạch Trong lĩnh vực phân bón, miền Tây Nam Bộ đạt tỉ trọng tiêu thụ cao miền 35% với Đạm Phú Mỹ tăng 6% 40% với NPK giảm -47.5% lượng tiêu thụ NPK không đạt kế hoạch Vì Tây Nam Bộ vựa lúa, trung tâm nông nghiệp nước với ĐBSCL phù sa màu mỡ nên lượng tiêu thụ phân bón lớn Tiếp đến khu vựa miền Bắc miền Trung& Tây Nguyên với tỉ trọng tiêu thụ sản phẩm thấp 25% 22% với Đạm Phú Mỹ 24% 26% với NPK Xếp cuối Đơng Nam Bộ có tỉ trọng 18% với Đạm Phú Mỹ 10% với NPK, điều dễ hiểu miền Đơng Nam Bộ không tập trung vào ngành nông nghiệp mà thay vào cơng nghiệp dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất hóa chất với sản phầm đại diện NH3, sản phẩm vượt tiêu kế hoạch đề 11.3% với miền Đông Nam Bộ đạt tỉ trọng lớn 40% so với khu vực cịn lại Điều dễ hiểu Đông Nam Bộ trung tâm công nghiệp nước, nên chiếm tỷ trọng lớn ngành hóa chất Cịn vùng miền khác có sử dụng đến NH3 mà không nhiều Đơng Nam Bộ, Như thấy tình hình kinh doanh Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP kinh doanh tốt miền Tây Nam Bộ với sản phẩm phân bón Đơng Nam Bộ với sản phẩm hóa chất Cơng ty tạo lợi từ vùng miền, đặc trưng điểm mạnh miền để thu lợi ích tích cực Cơng ty cần trì, tiếp tục triển khai, phát huy lợi tốt để thu doanh thu lớn Với miền Bắc miền Trung& Tây Nguyên, sản lượng tiêu thụ phân bón chiếm tỷ trọng tương đương nhau, cơng ty chưa tạo dựng thương hiệu lớn tâm trí khách hàng khu vực cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm khác hàng nhập ngoại Công ty cần phải cải thiện lại sách tiêu thụ phù hợp hơn, phải trọng đến đặc tính chất lượng loại phân bóm dùng cho khu vực này, tăng cường khâu quảng cáo marketing sản phẩm để dần hình thành thói quen tiêu dùng sản phẩm phân bón từ cơng ty Về sản phẩm hóa chất NH3, tỷ trọng miền (trừ miền Đơng Nam Bộ) tỷ trọng thấp, dù hoàn thành kế hoạch đề Dù miền khác có khu cơng nghiệp sản xuất hóa chất mà ngun nhân thời gian vận chuyển, chi phí vận chuyển cạnh tranh đối thủ cạnh tranh nên công ty chưa chiếm nhiều ưu miền khác Vì vậy, cần tối ưu hóa khâu vận chuyển để giảm chi phí để cạnh tranh cơng ty sản xuất miền Đặc biệt sản phẩm NPK khơng hồn thành kế hoạch ngun nhân (- 47,5%) nhiều lý khách quan chủ quan giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm hay đối thủ cạnh tranh hay dịch bệnh… Nhưng khơng hồn thành kế hoạch ảnh hưởng đến doanh thu, hình ảnh chất lượng cơng ty Vì vậy, cơng ty cần phải đưa chiến lược rõ ràng để vừa cải tiến chất lượng phân bón, vừa Marketing, truyền thơng cho sản phẩm để hồn thành kế hoạch đề III.Phân tích tình hình thực kế hoạch lợi nhuận lợi nhuận gộp tiêu thụ Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất dầu khí - CTCP Phân tích tình hình thực kế hoạch lợi nhuận gộp tiêu thụ 2020 Đơn vị tính: Nghìn đồng Tỷ Lệ STT Tên sản Sản lượng tiêu thụ Đơn giá bán (kg) (đồng/kg) phẩm Gía thành Hồn đơn vị Thành (đồng/kg) KH (%) Đạm Phú Mỹ NPK NH3 KH TH KH TH KH TH 780.000.000 826.800.000 6,6 7,2 2,9 3,2 106% 180.000.000 55.000.000 94.500.000 67.800.000 10,2 9,5 12,5 11 4,3 4,5 4,2 52% 123% Gọi: - G 0: lợi nhuận gộp tiêu thụ sản phẩm kỳ kế hoạch - G1: lợi nhuận gộp tiêu thụ sản phẩm - Z 0i : giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch - Z1 i: giá thành đơn vị sản phẩm - P0 i: giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch - P1 i: giá bán đơn vị sản phẩm - T t: tỷ lệ % hồn thành kế hoạch  Đánh giá khái qt tình hình thực kế hoạch lợi nhuận gộp: G0=∑ Q0 i ×( P0 i−Z i) ¿ 780.000 000×(6,6−2,9)+180.000.000 ×(10,2−4,3)+ 55.000.000 ×(9,5−4) ¿ 4.250 500 000 (nghìn đồng) G1=∑ Q1 i ×(P 1i ¿−Z 1i ) ¿ ¿ 826.800 000 ×(7,2−3,2)+ 94.500.000 ×(12,5−4,5)+ 67.800.000 ×(11−4,2) ¿ 4.524 240.000 (nghìn đồng) Ta thấy  ∆G = 4.524.240.000 – 4.250.500.000 =273.740.000 (nghìn đồng)  I G= G1 4.524 240 000 = ×100=106.44 % G0 4.250 500 000  Doanh nghiệp vượt kế hoạch tiêu lợi nhuận Như vậy, LN gộp tiêu thụ DN tăng so với kỳ kế hoạch 273.740.000 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 6.44%  Xác định mức ảnh hưởng nhân tố a Ảnh hưởng nhân tố sản lượng tiêu thụ: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch: T t= ¿ ∑ Q1 i × P0 i ×100 ∑ Q i × P0 i 826.800 000 ×6,6+ 94.500 000× 10,2+ 67.800.000 × 9,5 ×100 780.000.000 ×6,6 +180.000.000 ×10,2+55.000 000 ×9,5 ¿ 94,1 % ∆ G q =(T t −1)G i ¿(−6 %) ×4.250 500 000 = -255.030.000 ∆ Gq −255.030 000 × 100= ×100=−6 % G0 i 4.250 500 000 Như nhân tố sản lượng tiêu thụ làm LN gộp giảm 255.030.000.000 đồng tương ứng tốc độ giảm 6% Đây nhân tố tiêu cực, DN cần tìm cách khắc phục làm tăng tiêu thụ sản lượng của sản phẩm, đặc biệt SP NPK b, Ảnh hưởng cấu sản lượng tiêu thụ ∆ G K =∑ (Q1 i ¿−Q0 i )(P i−Z i )−∆G q ¿ ¿ [ ( 826.800 000−780.000 000 ) ( 6,6−2,9 ) + ( 94.500 000−180.000 000 ) ( 10,2−4,3 )+(67.800 000−55.000 ¿− 5860000(nghìn đồng) ∆ GK ×100=−12,14 % -0.14 G0  Cơ cấu SP tiêu thụ thay đổi làm lợi nhuận gộp giảm 5.860.000.000 đồng tương ứng 0.14% Đây nhân tố tiêu cực, DN nên tìm cách thay đổi cấu sản lượng tiêu thụ hợp lý cách đẩy mạnh tiêu thụ SP có giá bán cao giá vốn thấp để góp phần tăng lợi nhuận gộp tìm cách cải thiện tiêu thụ sản phẩm NHK c, Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm ∆ G P=∑ Q1 i (P1 i ¿−P0 i) ¿ ¿ 826.800 000 ( 7,2−6,6 ) + 94.500.000 ( 12,5−10,2 )+67.800 000 ¿) ¿ 815.130 000(nghìn đồng) ∆ GP 815130000 ×100= × 100=19,18 % G0 4.250.500 000  Đơn giá bán SP thay đổi làm cho lợi nguận gộp tăng 815.130.000.000 đồng tương ứng với tốc độ tăng 19.18% Trong đó, đơn giá SP tăng lên chất lượng SP tăng Như vậy, nhân tố tích cực cần phát huy, DN cần trì giá bán phù hợp phát triển khâu yểm trợ bán hàng để đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ, đặc biệt SP có giá bán cao d, Ảnh hưởng nhân tố giá vốn hàng bán ∆Gc = -ΣQ1i (c1i – c0i) ∆ GC =∑ Q1 i ×( P1 i ¿−Z i−P1 i +Z i )=∑ Q1 i ×( Z i−Z1 i )¿ ¿ [ 826.800 000 ( 2,9−3,2 ) +94.500 000 ( 4,3−4,5 )+ 67.800.000(4−4,2) ] = -280500000 ∆ GC −280500000 ×100= ×100=−6,6 % G0 4.250 500.000 f, Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp ∆ G=∆ Gq + ∆G k + ∆ G p +∆ Gc ¿−255.030.000−5860000+815.130 000−280500000 = 273740000  LN kỳ kế hoạch tăng lên ảnh hưởng mạnh nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm Bên cạnh đó, nhân tố cịn lại ảnh hương tiêu cực đến lợi nhuận, làm lợi nhuận gộp giảm đáng kể DN cần tìm biện pháp để thiện tiêu sản lượng sản phẩm tiêu thụ ít, giá vốn hàng bán, hạ giá thành SP SX để có lợi nhuận gộp cao kỳ sau Phân tích tình hình thực kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ CTCP Nhựa Tiền Phong Đơn vị tính: Nghìn đồng Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Kế hoạch 554.758.002 Thực 654.617.057 415.339.816 409.071.818 Gọi: Pf : Tổng lợi nhuận Gf : Tổng lợi nhuận gộp S : Tổng chi phí bán hàng phát sinh kỳ A : Tổng chi phí quản lý DN phát sinh kỳ P0: Lợi nhuận tiêu thụ SP kỳ kế hoạch P1: Lợi nhuận tiêu thụ SP S0: Chi phí bán hàng kỳ kế hoạch S1: Chi phí bán hàng A0 : Chi phí quản lý DN kỳ kế hoạch A1: Chi phí quản lý DN  Đánh giá khái quát tình hình thực kế hoạch lợi nhuận P0=G 0−S 0− A ¿ 4.250 500 000−554.758 002−415.339 816 ¿ 280 402 182 (nghìn đồng) P1=G 1−S 1−A ¿ 4.524 240.000−654.617 057−409.071.818 ¿ 460 551 125 (nghìn đồng) ∆ P f =P1−P 0=3 460 551 125−3 280 402 182 = 180.148.943 (nghìn đồng) % ∆ Pf = 180.148 943 ×100=5.5 %>0 3.280 402 182  DN hoàn thành vượt kế hoạch lợi nhuận  Lợi nhuận tăng 180.148.943.000 đồng tương ứng tăng 5,5% so với kỳ kế hoạch  Xác định mức ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận a, Ảnh hưởng nhân tố lợi nhuận gộp ∆G = 4.524.240.000 – 4.250.500.000 = 273.740.000 (nghìn đồng)  Lợi nhuận gộp tăng lên làm lợi nhuận tăng 273.740.000.000 đồng Đây nhân tố tích cực, DN nên phát huy nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp để góp phần tăng LN b, Ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng ∆ G S=−( S 1−S )=−(654.617 057−554.758 002) = - 99.859.055 (ngđ)  Chi phí bán hàng thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 99.859.055.000 đồng Đây nhân tố tiêu cực, DN cần kiểm tra cụ thể yếu tố thuộc chi phí bán hàng việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn… xem yếu tố giảm để từ đưa biện pháp kiểm sốt, tổ chức hợp lý cơng tác tiêu thụ SP giảm chi phí bán hàng c, Ảnh hưởng nhân tố chi phí doanh nghiệp ∆ G A =−( A 1−A ) =−( 409.071.818−415.339 816) = 6.267.998 (ngđ)  Chi phí quản lý DN thay đổi làm cho lợi nhuận tăng 6.267.998.000 đồng Đây nhân tố tích cực, thể doanh nghiệp biết cách tiết kiệm mà trì hoạt động cho hiệu DN nên trì phát huy để đạt lợi nhuận cao d, Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng ∆ P f =∆ G+ ∆ GS + ∆ G A=273.740 000−99.859 055+ 6.267 998 = 180.148.943 (nghìn đồng)  Lợi nhuần thực tế so với kế hoạch tăng 48.900.000 ngđ ảnh hưởng lớn nhân tố lợi nhuận gộp DN phải tìm cách giảm chi phí bán hàng tiếp tục trì, phát huy giảm chi phí quản lý DN, tăng lợi nhuận gộp từ làm tăng lợi nhuận kỳ sau Nhận xét:  Về thị trường: Trong năm 2020, Việt Nam giảm mạnh nhập urê (giảm 78% lượng 80% kim ngạch) so với năm 2019 ảnh hưởng dịch Covid-19, giá urê giới nhập tăng cao giá nội địa nguồn cung nước tăng cao Trong đó, xuất urê tăng mạnh năm 2020, đạt gần 450 nghìn tấn, tăng 133% so với năm 2019, kim ngạch tăng 106%, đạt 116 triệu USD Giá bán nhóm nơng sản tiêu thụ chủ yếu phân NPK, urê hồ tiêu, cà phê, cao su, lúa giảm sâu nên ảnh hưởng đến khả đầu tư/tái đầu tư cho phân bón, chí số vùng thu hẹp diện tích canh tác/bỏ ruộng kéo theo giá bán loại phân bón giảm so với năm 2019 Biến đổi khí hậu, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn tiếp tục diễn nghiêm trọng khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, lũ lụt miền Trung làm diện tích gieo trồng suất loại trồng sụt giảm dẫn tới nhu cầu phân bón giảm  Dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sang thị trường tiêu thụ nông sản chủ lực, việc dịch bệnh bùng phát làm hoạt động kinh doanh nông sản Việt Nam sang thị trường có thời gian bị gián đoạn, việc giao thương thận trọng nhằm tránh lây nhiễm dịch bệnh, nguyên nhân làm sản lượng xuất giá nông sản giảm mạnh, dẫn đến đầu tư cho nông nghiệp bị hạn chế, khiến nhu cầu tiêu thụ phân bón giảm IV Phân tích tình hình tài Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP Phân tích mức độ độc lập mặt tài Chỉ tiêu Năm 2019 Hệ số tài trợ 0,723 Hệ số tự tài trợ tài sản dài 1,395 hạn Hệ số tự tài trợ tài sản cố 1,712 định 2020 0,73 1,926 Cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 +/% 0,007 0,7% 0,531 53,1% 1,926 0,214 21,4% Nhận xét:  Hệ số tài trợ năm 2020 tăng 0,007 lần so với 2019 khả tự đảm bảo mặt tài cao hơn, mức độ độc lập mặt tài Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất dầu khí - CTCP tăng  Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn năm 2020 tăng 0,531 lần so với năm 2019  Hệ số tài trợ tài sản cố định năm 2020 tăng 0,214 lần so với năm 2019 vốn chủ sở hữu đủ để trang trải tài sản cố định đầu tư Phân tích khả tốn Chỉ tiêu Hệ số khả toán tổng quát Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán tức thời Cuối năm 2019 3,612 2020 3,7 Cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 +/% 0,088 8,8% 2,687 3,12 0,433 43,3% 2,111 2,4 0,289 28,9% 1,384 -0,384 -38,4% Nhận xét:  Hệ số khả toán tổng quát năm 2020 tăng 0,088 lần so với 2019 Thậm chí hệ số khả toán > 2, phản ảnh Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP tốt hiệu sử dụng bốn khơng cao địn bẩy tài thấp  Hệ số khả tốn nợ ngắn hạn năm 2020 tăng 2020 tăng 0,433 lần so với 2019 hệ số > khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn doanh nghiệp mức cao  Hệ số khả toán năm 2020 tăng 0,289 lần so với 2019, hệ số > Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP đảm bảo thừa khả toán nhanh  Hệ số khả toán tức thời năm 2020 giảm 0,384 lần so với 2019, phản ánh sụt giảm Tổng công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí – CTCP đảm bảo khả toán tức thời Phân tích hiệu kinh doanh Chỉ tiêu Năm Cuối năm 2020 so với ROE ROI ROS 2019 4,58 3,385 2020 8,552 6,17 7,457 cuối năm 2019 +/% 3,972 397,2% 2,785 278,5% 3,457 345,7% Nhận xét:  Sức sinh lợi vốn (ROE) năm 2020 tăng 3,972 lần so với năm 2019  Sức sinh lợi kinh tế tài sản (ROA) năm 2020 tăng 2,785 lần so với năm 2019  Sức sinh lời doanh thu chủ sở hữu (ROS) năm 2020 tăng 3,457 lần so với năm 2019 Tổng kết:  Sử dụng vốn công ty mức tốt  Về khả toán, hầu hết hệ số khả toán tăng trừ hệ số khả toán tức thời, chứng tỏ khả toán ổn định  Sử dụng tài sản công ty mức tốt, có khả thu hút đầu tư V Giải pháp - Trong q trình sản xuất, cơng ty cần áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, tăng sản lượng để đứng vững ngày phát triển thị trường Bên cạnh chất lượng sản phẩm, công tu nên trọng đến bao bì đẹp, mẫu mã ấn tượng Từ đó, góp phần vào việc tăng chấtt lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu sản phẩm - Sản xuất sản phẩm trước tiên phải nhằm đpá ứng nhu cầu thị trường với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa - Công ty cần phát huy lực sản xuất để tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra, từ phối hợp với cơng tác tiếp thị để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thị Điều nhất, sản xuất phảo đảm bảo kế hoạch, đáp ứng kịp thời đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ - Công tác tiêu thụ sản phẩm coi trọng hàng đầu tiêu thụ sản phẩm có doanh thu lợi nhuận - Dự trữ kho với số lượng đủ cho nhu cầu sản xuất cho có hiệu quả, khơng mua q nhiều Đặc biệt nhập nguyên vật liệu vào kho cần kiểm tra, phân tích có chất lượng theo u cầu công ty - Kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị đo đếm sản xuất, thường xuyên kiểm tra chế độ hoạt động dây chuyền sản xuất, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tiêu chuẩn Mua sắm kịp thời, quy cách chất lượng thiết bị, phụ tùng dụng vụ phục vụ cho cơng tác sửa chữa máy móc đảm bảo sản xuấ liên tục tiến độ - Phải đạt vượt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, phải bảo quản cẩn thận lưu kho, phải kiểm kê thường xuyên để kịp thời phát sản phẩm hư hỏng, không khối lượng, đảm bảo tồn kho đủ dùng số lượng Mặt khác phải đẩy mạnh tiêu thụ, tăng số vòng quay kho

Ngày đăng: 24/07/2023, 12:53

w