1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham thuc day xuat khau cac mat 122182

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 173,82 KB

Nội dung

Lời mở đầu ang S kỷ 21, Việt Nam nớc nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn Vì nông nghiệp, nông thôn nông dân có vị trí quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc Đảng nhà nớc ta trình lÃnh đạo cách mạng đà ý tới lĩnh vực này, coi nông dân đội quân chủ lực cách mạng, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, coi nông thôn lĩnh vực cần u tiên phát triển Trong kỷ mới, xuất hàng hoá nói chung xuất nông sản nói riêng Việt Nam đứng trớc nhiều hội thách thức mới, cần nhanh chóng có biện pháp thích hợp Đặc biệt, giai đoạn 2003-2010, nớc ta hội nhập sâu vào AFTA, APEC gia nhập WTO biện pháp hiệu trở lực hoạt động xuất hàng hoá nói riêng phát triển cđa nỊn kinh tÕ nãi chung Trong thêi gian thùc tập Viện kinh tế nông nghiệp, qua nghiên cứu tình hình sản xuất xuất nông sản Với lợi đất đai, lao động, điều kiện sinh thái nhng khối lợng kim ngạch nông sản xuất Việt Nam khiêm tốn bộc lộ nhiều hạn chế Từ thực tế em lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam, để nghiên cứu từ tìm phơng hớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản thời gian tới Nội dung chuyên đê tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Những vấn đề chung xuất mặt hàng nông sản Thực trạng hoạt động xuất mặt hàng nông sản chđ lùc cđa ViƯt Nam thêi gian qua  Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam thời gian tới Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Đình Đào chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế thơng mại GV Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Đình Long Viện phó Viện Kinh tế nông nghiệp thầy cô giáo bạn đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Chơng I Những vấn đề chung xuất mặt hàng nông sản I Hàng nông sản cần thiết thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam Ngành hàng nông sản 1.1 Vị trí vai trò nông nghiệp trình phát triển kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Trong năm vừa qua gặp nhiều khó khăn biến động thời tiết, đặc biệt sụt giảm tốc độ tăng trởng kinh tế lớn làm cho thị trờng nông sản giới có nhiều biến động giá nhiều mặt hàng nông sản bị sụt giảm gây khó khăn cho ngời nông dân Nhng vợt lên tất sản xuất nông nghiệp Việt Nam trì đợc phát triển đạt đợc thành đáng khích lệ Sự phát triển sản xuất nông nghiệp tiền đề để ổn định tình hình kinh tế xà hội nớc ta Thực tiễn đà chứng minh nông nghiệp, nông thôn nông dân nơi sản sinh cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc qua nhiều triều đại, cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc hiƯn Tõ mét nỊn kinh tÕ chđ u lµ nông nghiệp nhng nông nghiệp phát triển, lao động thủ công, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản xuất phân tán, manh mún, lệ thuộc lớn thiên nhiên, xuất trồng vật nuôi thấp, lơng thực thực phẩm không đủ ăn phải nhập hàng vạn năm Dới lÃnh đạo Đảng Nhà nớc rõ nét thị 100 ban Bí th TW Đảng khoá V, Nghị 10 Bộ trị TW Đảng khoá VI đà mở đờng cho nông nghiệp, nông thôn tiến lên bớc Mở ra đờng phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá.Thực tiễn đà chứng minh sau 15 năm đổi mới, nông nghiệp nớc ta có bớc tiến dài cha thấy lịch sử Với thành tựu bật; tổng sản lợnglơng thực năm sau cao năm trớc, năm 1990 sản lợng lợng thực 21,5 triệu năm 2002 đà đạt tới 35,4 triệu tấn, lơng thực bình quan đầu ngời năm 2002 456, kg Nông nghiệp dà dạt đợc mức tăng trởng toàn diện lĩnh vực bình quân 4,5% năm Từ chỗ thiếu đói trầm trọng tiến tới tự túc hoàn toàn có xuất Nhiều mặt hàng nông sản dà vơn lên chiếm vị tí cao Thế giới nh; gạo đứng thứ 2, cà phê đứng thứ 3, điều đứng thứ trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực Nói cách khác nông nghiệp ngành khởi đầu, đóng vai trò chủ đạo trình CNH HĐH đất nớc, sản xuất lĩnh vực nông nghiệp phong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản đến kỹ thuật tiên tiến Ngành nông nghiệp có khả tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho ngành công nghiệp khác góp phần nâng cao mức sống ổn định trị xà hội cần thiết cho phát triển kinh tế Nông nghiệp liên quan chặt chẽ với phát triển ngành công nghiệp khác, nông nghiệp ngành hàng đầu kinh tế cần khối lợng nguyên liệu sản phẩm lĩnh vực khác tạo điều kiện để đầu t phát triển ngành kinh tế ngợc lại, ngành công nghiệp lớn mạnh động lực để ngành nông nghiệp tạo đà lên 1.2 Ngành hàng nông sản cấu kinh tế Vị trí nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độ phát triển đất nớc, nhng dù giai đoạn nhiều loại sản phẩm nông nghiệp thay đợc sản phẩm ngành sản xuất vật chất Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp khác Với t cách phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với phát triển công nghiệp dịch vụ Đó nguyên tắc để xác định vị trí nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân nói chung mặt hàng nông sản mặt hàng khác nói riêng Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đợc phản ánh trớc hết tỷ phần tơng quan đóng góp ngành GDP thay đổi chúng Năm 1986 năm thực đờng lối ®ỉi míi qua BiĨu ta thÊy c¬ cÊu GDP năm vừa qua đà có chuyển biến tích cực nhng chậm theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm thuỷ sản truyền thống Tỷ trọng công nghiệp từ 28,88% năm 1986, tới 28,76% năm 1995 38,55 năm 2002; ngành dịch vụ tơng ứng 33,06%, 44,06% 38,46 giảm dần tỷ trọng nông nghiệp thuỷ sản từ 38,06% năm 1986 xuống 27,18% năm 1995 22,99% năm 2002 Biểu 1: Tốc độ tăng cấu GDP theo ngành kinh tế (%) Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh) Cơ cấu (tính theo giá thực tế) Năm Tổn g số Nông-lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp & Xây dựng Dịch vụ Tổn g số Nông- lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp & Xây dựng Dịch vụ 1986 2,84 2,99 10,84 -2,27 100 38,06 28,88 33,06 1995 9,54 4,80 13,6 9,83 100 27,18 28,76 44,06 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 100 27,76 29,73 42,51 1997 9,15 4,33 12,62 7,14 100 25,77 32,08 42,15 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 100 25,78 32,49 41,73 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 100 25,43 34,49 40,08 2000 6,97 4,63 10,07 5,32 100 24,53 36,73 38,74 2001 6,89 2,98 10,39 6,10 100 23,25 38,12 38,63 2002 7,04 4,06 9,44 6,54 100 22,99 38,55 38,46 Nguån: Kinh tÕ 2002 – 2003 ViƯt Nam vµ ThÕ giíi – Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam ( tr.54) Xu thÕ chung nớc trình công nghiệp hoá giảm dần tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế, xu tiến Nhng tỷ trọng ngành chủ chốt GDP từ năm 1995 đến năm 2002 thay đổi ít, tỷ trọng thay đổi nhiều năm đầu đổi Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế giảm xuống nhng vị trí nông nghiệp đợc củng cố Nông nghiệp có tác động tích cực đến mặt kinh tế Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp trị xà hội Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp thời gian qua hớng nhng chậm cha đạt đợc mục tiêu mong muốn Cơ cấu cha đủ sức giúp tạo tảng cho phát triển kinh tế mở réng giao lu q tÕ, héi nhËp vµo nỊn kinh tế khu vực Thế giới Chính nămvừa qua Chính phủ đà có sách lớn phát triển nông nghiệp đặc biệt đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản nh; Nghị quyÕt 09/2000/ NQ – CP vµ 05/2001/ NQ – CP chuyể đổi cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Và đặc biệt Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản doanh nghiệp nông dân mở hình thức hợp tác mơí doanh nghiệp nông dân Bằng chứng năm vừa qua tỷ trọng hàng nông sản xuất có thay đổi tích cực giảm dần tỷ trọng nhng tăng lên giá trị Biểu 2: Tỷ trọng hàng hoá xt khÈu cđa ViƯt Nam thêi kú 1996 – 2002(%) Nhãm hµng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 CN nặng khoáng chất 26,05 27,87 37,6 35,87 28,96 33,0 35,60 CN nhĐ -Thđ c«ng nghiƯp 26,9 Nông Lâm Thuỷ sản 44,99 36,7 35,51 34,0 29,68 36,5 28,63 36,3 36,62 32,5 34,72 35,50 25,9 Ngn: Vơ thèng kª - Bộ Thơng mại Xét tỷ trọng mặt hàng xt khÈu cđa ViƯt Nam chóng ta thÊy r»ng tõ năm 1996 đến tỷ trọng công nghiệp nặng khoáng sản có xu hớng giảm sút, nhóm hàng công nghiệp nhẹ thủ công mỹ nghệ có chiều hớng gia tăng có giảm nhẹ năm 1998 Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản nhóm hàng xuất quan trọng Việt Nam quan trọng thuộc nhóm hàng nông thuỷ sả xuất Trong năm qua hàng nông sản xuất bớc chiếm đợc vị trí quan trọng xt khÈu cđa ViƯt Nam HiƯn ®ang dao động khoảng 23 25 % tổng kim ngạch xt khÈu cđa ViƯt Nam Héi nhËp kinh tÕ quốc tế Ngày xu quốc tế hoá toàn cầu hoá, tự hoá thơng mại đến gần không nớc muốn phát triển mà gắn kinh tế với kinh tế giới Vì Đại hội lần thứ VIII Đảng đà xác định nhiệm vụ Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động tham gia tổ chức khu vực củng cố nâng cao vị nớc ta thơng trờng quốc tế Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Bộ trị đà Nghị kinh tế đối ngoại nhằm đạo việc thực nhiệm vụ quan này, Nghị số 07/NQ TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 cđa Bé chÝnh trÞ vỊ héi nhËp kinh tÕ quốc tế Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp Mặt khác vấn đề đợc xác định cụ thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng với chủ trơng Phát huy cao néi lùc, ®ång thêi chđ ®éng héi nhËp kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững Đứng trớc phát triển nh vị b·o cđa khoa häc kü tht, ViƯt Nam cÇn chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ nh»m më rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, kỹ thuật nh kiến thức quản lý để đẩy mạnh công CNH HĐH đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa thực dân giàu nớc mạnh xà hội công văn minh Đó giải pháp để nớc ta thoát khỏi tụt hậu kinh tế giải pháp giúp Việt Nam sánh vai ngang hàng với bạn bè Thế giới, hoà víi c«ng cc héi nhËp kinh tÕ ThÕ giíi Bíc vào đầu kỷ XXI kinh tế nớc ta lĩnh hội nhiều may phát triển nhng đồng thời phải đôí mặt với nhiều thách thức lớn; Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đà thức có hiệu lực, lộ trình thực AFTA chơng trình thực u đÃi thuế quan CEPT ngày đến gần Để hội nhập phát triển không đờng khác kinh tế, mà cụ thể tự thân doanh nghiệp phải vận động, nâng cao lực quản lý khả cạnh tranh Quá trình hội nhập kinh tế đà đem lại cho Việt Nam kết khả quan Trong thời gian qua Việt Nam đà đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ song phơng đa phơng, nối l¹i quan hƯ víi nhiỊu tỉ chøc qc tÕ nh; Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) tổ chức đà cam kết thực giải ngân cho trình cải cách kinh tế Việt Nam với số hàng tỷ đô la Song song với việc Việt Nam nhập hiệp hội nớc ASEAN khu vực mậu dịch tự AFTA, tham gia sáng lập diễn đàn Châu (ASEM), nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC), trở thành quan sát viên cảu tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) đàm phán với nớc khu vực thành viên để nhËp tỉ chøc nµy Ngoµi níc ta cịng ký hiệp định khung hợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu (EU), hiệp định thơng mại Việt Mỹ nhiều hiệp định song phơng khác Cũng nh để tăng cờng việc đạo công tác hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ đà thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Lợi ích trình hội nhập kinh tế mang lại phủ nhận Trớc hết tham gia vào thị trờng Thế giới thị trờng khổng lồ với nhu cầu mặt hàng phong phú khối lợng lớn Ví nh tham gia AFTA thị trờng 10 nớc ASEAN với dân số 500 triệu ngời GDP lên tới 700 tỷ USD, hay ký kết đợc hiệp định Việt Mỹ năm hàng Việt Nam vào Mỹ kim ngạch lên tới tỷ USD mặt hàng thuỷ sản dệt may có mức tăng trởng vợt bậc Hay ý tởng ASEAN + Trung Quốc thành thực thị trờng khổng lồ tới tham gia WTO bớc tiến dài Việt Nam đờng hội nhập Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp Hai thu hút đợc số lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA), tiếp thu đợc nhiều thành tựu khoa học, công nghệ nh kỹ quản lý Ba bớc đa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trờng cạnh tranh, góp phần tạo lập t kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Và cuối mặt hàng nông sản xuất hội nhập mở hội xuất vào thị trờng bị bảo hộ cao nớc phát triển ta có hiệp định song phơng đặc biệt tham gia WTO Bên cạnh hội hội nhập kinh tế mang lại cho Việt Nam khó khăn Thách thức tự hóa thơng mại không nhỏ, hội nhập Việt Nam phải mở cửa thị trờng khả cạnh tranh kinh tế chung ta có số ngành khả tồn đợc dới sức ép cạnh tranh Ví nh năm 2003 ta phải cắt giảm số dòng thuế xuống dới 20% vào đầu tháng thực hiệu lực thuế quan CEPT nhng đà xin lùi lại ngày tháng tới thời gian không nhiều sức ép cạnh tranh tới gần theo yêu cầu thành viên ASEAN trình tự hoá AFTA kết thúc sớm vào năm 2005 2006 điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khèc liƯt tõ phÝa c¸c níc ASEAn th st 5% Mặt khác hội nhập AFTA theo chuyên gia đa số mặt hàng nớc ASEAN tơng đối giống phải cạnh tranh với Đặc biệt mặt hàng nông sản xuất phải cạnh tranh gay gắt nguy lớn hiƯn Hay ý tëng vỊ mét ASEAN + Trung Quốc thành thực Việt Nam lại phải đối mặt với khả cạnh tranh hàng Trung Quốc Chính điều đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực trình thực cam kết Chính phủ Ngoài với mặt hàng nông sản xuất tham gia hội nhập tham gia WTO bị cản phi thuế quan sách bảo hộ nớc khiến cho hàng nông sản ta khó mà xâm nhập đợc Và cuối khó khăn từ phía doanh nghiệp nh đa số doanh nghiệp hiểu biết thị trờng Thế giới luật pháp quốc tế, lực quản lý yếu, trình độ công nghệ lạc hậu, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh yếu kém, t tởng ỷ nại, trông chờ vào bao cấp Nhà nớc lớn Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, trình hội nhập kinh tế đa lại cho Việt Nam thuận lợi nhng bên cạnh khó khăn Việt Nam cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc vận dụng xử lý khéo léo tính hai mặt tiến trình hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề trờng hợp, vừa phải đề phòng t tởng trì trệ thụ động, vừa phải chống t tởng giản đơn nôn nóng Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nớc ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp phát triển đất nớc vừa đáp ứng tuân thủ quy định tổ chức quốc tế mà nớc ta tham gia Sự cần thiết thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản chủ lực hoạt động xuất Việt Nam Tốc độ tăng trởng xuất nhập nói chung Việt Nam từ năm 1991 2001 18,2%, nhanh tốc độ GDP 2,6 lần xuất nói chung đạt nhịp độ tăng trởng cao, cấu xuất đợc đổi mới, tỷ trọng xuất mặt hàng qua chế biến tăng lên đáng kể (từ 8% năm 1991 lên 31,1% năm 2001), khối lợng xuất mặt hàng chủ lực tăng Đóng góp chung vào tăng trởng vợt bậc xuất thời gian qua tăng trởng hàng nông sản (bình quân đạt 21% suốt 10 năm) Nừu nh năm 2002 xuất nớc đạt 16,530 tỷ USD mặt hàng nông sản chiếm 2,7 tỷ USD Đặc biệt năm qua nhờ tăng giá nông sản mà mục tieeu xuất nớc đợc thực Chính cần thiết xuất mặt hàng nông sản chủ lực lý sau: 3.1.Đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản tiền đề cần thiết cho phát triển nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp có vai trò cung cấp sản phẩm thiÕt yÕu nh:l¬ng thùc, thùc phÈm cho ngêi tån cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Theo c¸ch tiÕp cËn cđa khoa häc kinh tÕ ph¸t triĨn nông nghiệp nông thôn thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp sản phẩm thành thị, kích thích công nghiệp đô thị phát triển Nếu nh ngày trớc sản xuất nông nghiệp từ chỗ thiếu ăn đôi sản xuất có sản phẩm để xuất lại vấp phải vấn đề tiêu thụ Ngời nông dân làm hạt thóc đà khó lại phải xoay sở để bán đợc sản phẩm mình.Vì tạo đầu cho nông sản toán lớn cho quản lý Trong năm qua phủ đà có lỗ lực nhằm tìm kiếm đầu cho nông sản hớng xuất đợc u tiên hàng đầu Đẩy mạnh xuất nông sản nhằm phát huy lợi tiềm sản xuất nông nghiệp vấn đề không yêu cầu đoói với nghiệp phát triển kinh tế, mà vấn đề mang tính chiến lợc, nhằm giải tông thể quan hệ kinh tế xà hội, tăng trởng phát triển nông nghiệp, nông thôn trình thực công nghiệp hoá , đại hoá đất nớc 3.2.Nhằm phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam cã diƯn tÝch 33 triƯu ®ã cã triệu đất nông nghiệp vad 10 triệu ®Êt l©m nghiƯp Do ViƯt Nam cã khÝ hËu nhiƯt đới nhiệt nguồn nớc tạm đủ để dẫn thuỷ quanh năm nên ruộng có khả cho vụ lúa năm với suất lý thuyết dới 30 / ha/ năm Nhìn chung so với lợng kim nghạch hàng công nghiệp tiêu dùng nh dệt, may, giầy da nh nhau,tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng nông sản thấp thu nhập ngoại tệ ròng củ hàng nông sản xuất Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp cao nhiều Ví dụ chi phí sản xuất gạo xuất có nguồn gốc ngoại tệ chiếm khoảng 15% giá trị kim nghạch xuất gạo điều có nghĩa xuất gạo đà tạo 85% thu nhập ngoại tệ cho đất nớc Nông lâm thuỷ sản nghành sử dụng lao động cao, điều kiện hàng năm Việt Nam cần giải thêm việc làm cho 1,4 triệu ngời bớc vào tuổi lao động Khi nông nghiệp lại sử dụng nhiều lao động nh giá nhân công Việt Nam rẻ c¸c níc khu vùc, phỉ biÕn ë møc 1,2 USD/ ngày/ lao động Nhìn chung giá nhân công Thái lan cao Việt Nam khoảng 2- lần, nhiên lợi khó tồn lâu phát triển đất nớc Mặt khác diều kiện sinh thái sản xuất số loại rau vụ đông nh: cà chua, cải bắp thuận lợi vùng đồng sông Hồng, vùng viễn đông Nga Trung Quốc bị tuyết bao phủ trồng trọt đợc nhng thị trờng tiêu thụ dễ tính Một số loại nông sản đợc nớc phát triển Châu âu Bắc Mỹ a chuộng nh điều, dứa trồng Việt Nam đất bạc màu, ®åi nói träc (nh ®iỊu) hay ®Êt phÌn nhiƠm mỈn (nh dứa) nên không bị hệ thống trồng khác cạnh tranh Ngoài số lợi so sánh khác nh: vị trí địa lý thuận lợi, bờ biển dài, ngời cần cù, sáng tạo tất tạo nên lợi cho việc sản xuất mặt hàng nông sản xuất 3.3.Nhóm hàng nông sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Theo phân loại FAO, hàng nông sản tập hợp nhiều nhóm hàng khác nh: nhómcác sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt, nhóm hàng sữa từ sản phẩm sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ sản phÈm tõ mì Hµng chđ lùc ViƯt Nam lµ hµng chiếm vị trí định kim nghạch xuất có thị trờng nớc diều kiện sản xuất nớc thuận lợi Hàng xuất chủ đợc hình thành trớc hết trình xâm nhập vào thị trờng nớc qua cọ sát cạnh tranh mÃnh liệt thị trờng Thế giới hành trình tìm thị trờng kéo theo việc tổ chức sản xuất nớc quy mô lớn với chất lợng phù hợp với đòi hỏi ngời tiêu dùng Một mặt hàng đợc gọi chủ lực thoả mÃn yêu cầu sau: - Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định có khả cạnh tranh thị trờng - Có nguồn lực để tổ chức sản xuất sản xuất với chi phí thấp để thu đợc lợi buôn bán - Có khối lợng kim nghach xuất lớn tổng kim nghạch xuất đất nớc Hiện số lợng quy mô mặt hàng xuất chủ lực không ngừng tăng lên Nếu tính mặt hàng có kim ngạch xuất từ 50 triệu USD/ năm Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp trở lên, năm 1991 từ mặt hàng lên 15 nhóm mặt hàngtrong năm 2002 Đó là: lạc nhân, cao su, chè, điều, gạo, hạt tiêu, than đá, dầu thô, thuỷ sản, rau quả, hàng dệt may, giầy dép, hàng điện tử linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ Nếu tính kim nghạch đạt từ 100 triệu USD/năm trở lên số mặt hàng năm 1991 năm 2003 13 mặt hàng Việt Nam có 15 mặt hàng xuất chủ lực chia làm nhóm là: Nông - Lâm Thuỷ sản; nhiên liệu khoáng sản; công nghiệp thủ công mỹ nghệ Trong thoì gian qua cá mặt hàng đà đạt kim ngạch xuất lớn với mức tăng trởng cao Biểu 3: Các mặt hµng xt khÈu chđ lùc ViƯt Nam thêi kú 1996 2002 Mặt hàng Đơn vị tính 1998 1999 2000 2001 2002 Quý I/ 2003 Dầu thô 1000.T 12.145 14.882 15.732 16.731 16.853 4.308 DÖt may Tr.USD 1.450,0 1.746,2 1.891,9 1.975,4 2.710,0 850 Giµy dÐp Tr.USD 1.031,0 1.387,1 1.471,7 1.559,5 1.828,0 578 H¶i s¶n Tr.USD 858,0 973,6 1.478,5 1.777,6 2.024,0 432,0 Gạo 1000.T 3.730,0 4.508,3 3.476,7 3.729,5 3.241,0 884,0 Cà phê 1000.T 382,0 482,2 733,9 931,2 711,0 210 Điện tử-Máy tÝnh Tr.USD - 585 788,6 695,6 505,0 Thđ c«ng - MN Tr.USD 158,0 168 273,1 235,2 327,0 Hạt tiêu 1000.T 15,1 34,8 37,0 57,0 77,0 Hạt điều 1000.T 25,7 18,4 34,2 43,7 62,8 Cao su 1000.T 191,0 263,0 273,4 308,1 444 Rau qu¶ Tr.USD 53,0 106,5 213,1 330,0 200,0 Than ®¸ 1000.T 3.162,0 3.260,0 3.251,2 4.290,0 5.870,0 ChÌ 1000.T 33,0 36,0 55,6 68,2 75,0 L¹c 1000.T 87,0 56,0 76,1 78,2 107,0 116 10,6 Nguån: Kinh tÕ 2002 – 2003 ViÖt Nam Thế giới Thời báo kinh tế Việt Nam ( tr.55) Qua bảng ta thấy sản lợng xuất mặt hàng tăng qua năm, gạo đà có lúc xuất tới 4,5 triệu (năm 1999) đứng thứ hai Thế giới Cà phê có bớc tiến vợt bậc, năm 1990 89,6 nghìn tấn, năm 1999 488 nghìn tấn, năm 2000 đạt 743 nghìn đạt cao vào năm 2001 voí 910 nghìn ôứi mặt hàng chè năm 2000 xuất đạt 56,5 nghìn tới năm 2002 đà xuất đợc 75 nghìn Hạt điều nhân có tăng trởng đáng kể số lợng xuất , năm 2000 18,4 nghìn tấn, năm 2002 đà 63 nghìn Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Chuyên đề tốt nghiệp Việt Nam nớc có nhiều u xuất hàng nông sản 15 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam có tới mặt hàng nông sản: lạc nhân, cao su, cà phê, chè, gạo, tiêu, điều, rau kim ngach xuất nông sản tăng nhanh năm, hangd nông sản Việt Nam đà trở thành mặt hàng quen thuộc a chuộng Thế giới Biểu 4: Giá trị xuất mặt hàng nông s¶n (1990 – 2002) 3000 2650 2500 2500 2600 2713 2230 2200 1900 2000 1500 1000 TriÖu USD 909.5 500 1990 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguån; Vụ thống kê - Bộ thơng mại Trong năm 2002 vua qua nói xuất nông sản đà đạt đợc mức phục hồi vợt bậc với việc lên giá trở lại số mặt hàng xuất chủ lực nh: gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều Tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản đạt 2700 triệu USD tăng 5% so với năm 2001, mặt hàng chủ lực nh: chè, lạc, gạo, cao su, tiêu, điều xuất tăng đem lại kim ngạch lớn ` Biểu 5: Tỷ trọng hàng hoá xuất Việt Nam năm 2002 Công nghiệp nặng khoáng chất 35.4 28.63 C«ng nghiƯp nhĐ & thđ c«ng nghiƯp 35.82 N«ng - lâm - thuỷ sản Trong số phản ánh kết bớc đầu song đà đóng góp đáng kể trình chuyển dichj cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo bớc công nghiệp hoá - đại hoá, t¹o bíc chun biÕn m¹nh mÏ tõ nỊn kinh tế nông , tự cung tự cấp sang kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc nhằm nâng cao vị nông nghiệp Việt Nam Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b

Ngày đăng: 24/07/2023, 10:58

w