Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHƯƠNG TRANG lu an n va tn to p ie gh THƠ TÌNH YÊU CỦA Y PHƯƠNG d oa nl w va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ ll u nf NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN PHƯƠNG TRANG lu an THƠ TÌNH YÊU CỦA Y PHƯƠNG n va tn to ie gh Ngành: Văn học Việt Nam p Mã số: 8.22.01.21 oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SĨ lu ll u nf va an NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM oi m z at nh Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Hạnh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả lu Trần Phương Trang an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô khoa Sau đại học, thầy cô BGH trường ĐHSP – Đại học Thái nguyên, thầy cô Viện văn học, thầy cô trường ĐHSP Hà Hội giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn lu Cháu xin gửi lời cảm ơn tới nhà thơ Y Phương – người giúp an cháu có tư liệu quý báu để nghiên cứu, hoàn thành luận văn va n Cuối cùng, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn tn to bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, giúp đỡ tơi q trình thực p ie gh luận văn nl w Thái Nguyên, tháng năm 2018 d oa Tác giả va an lu ll u nf Trần Phương Trang oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề lu Đối tượng phạm vi nghiên cứu an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu va n Phương pháp nghiên cứu tn to Đóng góp luận văn ie gh Cấu trúc luận văn p B NỘI DUNG nl w Chương 1: THƠ Y PHƯƠNG TRONG NỀN THƠ CÁC DÂN TỘC d oa THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI an lu 1.1 Tiểu sử, nghiệp sáng tác quan điểm nghệ thuật nhà thơ Y u nf va Phương 1.1.1 Tiểu sử ll oi m 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 10 z at nh 1.1.3 Quan điểm nghệ thuật 12 1.2 Thơ Y Phương thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại 17 z 1.2.1 Khái quát thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại 17 @ gm 1.2.2 Khái quát thơ Y Phương 20 m co l 1.2.3 Khái quát thơ tình yêu Y Phương 26 Chương 2: NHỮNG ĐẶC SẮC Ở PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG an Lu TRONG THƠ TÌNH YÊU Y PHƯƠNG 29 n va ac th iii si 2.1 Bức tranh thiên nhiên, làng miền núi thơ tình yêu Y Phương 29 2.1.1 Bức tranh thiên nhiên, làng thơ mộng thơ tình yêu Y Phương 29 2.1.2 Bức tranh thiên nhiên hoang sơ, dội thơ tình yêu Y Phương 36 2.2 Hình ảnh người miền núi thơ tình yêu Y Phương 39 2.2.1 Con người miền núi nỗi nhớ người yêu 39 2.2.2 Con người miền núi thủy chung, sẵn sàng vượt qua trở ngại thử thách tình yêu 41 2.2.3 Con người miền núi hồn nhiên, mãnh liệt tình yêu tình dục 44 lu 2.2.4 Con người miền núi giàu đức hy sinh tình yêu 47 an 2.3 Ý nghĩa triết luận thơ tình yêu Y Phương 48 va n 2.3.1 Tình yêu mang lại vẻ đẹp sức sống kì diệu cho người 48 gh tn to 2.3.2 Vĩ đại tình yêu người phụ nữ 51 2.3.3 Sự ngậm ngùi cho tuổi già tình yêu 55 ie p Chương 3: NHỮNG ĐẶC SẮC Ở PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC nl w NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TÌNH YÊU Y PHƯƠNG 58 d oa 3.1 Biểu tượng nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương 58 an lu 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương 66 va 3.2.1 Các từ loại ưa thích sử dụng thơ tình u Y Phương 67 ll u nf 3.2.2 Các biện pháp tu từ ưa thích sử dụng thơ tình u Y Phương 74 oi m 3.3 Giọng điệu nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương 82 z at nh 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca tự hào 82 3.3.2 Giọng điệu hoài niệm, tiếc nuối 85 z 3.3.3 Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý 87 @ l gm C KẾT LUẬN 91 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 m co an Lu n va ac th iv si A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Y Phương số nhà thơ xuất sắc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Bằng tài đam mê sáng tạo mình, ơng ln nhận đánh giá cao giới nghiên cứu, phê bình văn học lớp lớp hệ độc giả yêu văn học nước Nhà thơ trao tặng nhiều giải thưởng cao quý: Giải A thi thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1984; Giải thưởng loại A Hội Nhà văn Việt Nam (1987) với tập thơ Tiếng hát tháng lu Giêng; Giải A hội đồng Văn học dân tộc - Hội Nhà văn Việt Nam với tập an thơ Lời chúc; Giải B Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học Nghệ va n thuật Việt Nam; Giải B Bộ Quốc phịng (2001) với trường ca Chín tháng tn to Đặc biệt, năm 2007, Y Phương vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước ie gh Văn học nghệ thuật; Năm 2010, với tản văn Tháng Giêng, tháng Giêng p vịng dao quắm, ơng trao tặng giải thưởng hội Nhà văn Việt nl w Nam Bởi vậy, việc chọn đề tài Thơ tình yêu Y Phương để thực luận d oa văn Thạc sĩ khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn an lu 1.2 Đã có nhiều viết, luận văn, luận án tìm thiểu thơ Y Phương va nói chung chưa có nhà nghiên cứu hay cơng trình nghiên cứu ll u nf chuyên biệt tìm hiểu thơ tình u Y Phương Do đó, cơng trình oi m nghiên cứu “lấp đầy” “khoảng trắng” Đề tài góp z at nh phần nhỏ bé vào việc giải mã độc đáo, đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương nhằm nhận diện đánh giá đầy z đủ, toàn diện giá trị, đóng góp thơ Y Phương cho thành tựu @ gm chung văn học nước nhà m co l 1.3 Hiện nay, phân môn Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại biên soạn giảng dạy trường ĐHSP Thái Nguyên cấp học sau an Lu Đại học Nếu đề tài thực thành cơng tư liệu tham khảo n va ac th si bổ ích cho cơng tác giảng dạy, học tập phân mơn nói riêng cho muốn tìm hiểu sâu phận thơ Dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Với số lượng tác phẩm đồ sộ, mang đậm sắc văn hóa Tày, Y Phương với “đứa tinh thần” ông trở thành đối tượng nghiên cứu đông đảo độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học nước Hiện nay, số lượng các cơng trình nghiên cứu, đánh giá Y Phương tương đối nhiều lu Đó viết đăng tải tờ báo, tạp chí chương an trình phát truyền hình Có thể kể đến: va n - Nhà thơ Tày “tự đục đá kê cao quê hương”, tác giả Lê Thị Bích tn to Hồng, báo Cao Bằng ie gh - Nhà thơ Y Phương: Nói người kinh tơi thua, tác giả Nơng p Hồng Diệu, báo Tiền Phong nl w - Y Phương “kê cao” thơ Tày đại, tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh, d oa Trang Nhà văn TP HCM an lu - Nhà thơ Y Phương, tác giả Vũ Bình Lục, Trang Văn hiến Việt Nam va - Nhà thơ Y Phương: Nhà văn bạn đọc khơng có khoảng cách, ll u nf tác giả Hoàng Thanh Hương oi m - Thơ Y Phương, tác giả Nguyễn Sĩ Đại, báo Nhân dân Phạm Quang Trung z at nh - Thơ tình yêu Y Phương, tác giả Phạm Quang Trung, Blog cá nhân z - Một nét riêng thơ tình, tác giả Nguyễn Việt Siêu, báo điện tử Hải Dương @ gm Lê Thị Bích Hồng với viết “Nhà thơ Tày tự đục đá kê cao quê m co l hương” đăng báo điện tử Cao Bằng khẳng định: “Thơ Y Phương mang khát vọng bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa Tày Anh tự hào an Lu với bầu khí văn hóa Tày độc đáo vùng núi Cao Bằng để thỏa sức n va ac th si sáng tạo Và viết cảm hứng chủ đạo sáng tác anh lên tiếc nuối ngày xa, rời xa, vĩnh viễn xã hội người Tày” [9] Nhận xét giọng điệu thơ Y Phương, Nguyễn Thúy Quỳnh cho rằng: “Sự trải nghiệm sống, lĩnh niềm tin với tài ý thức nghề nghiệp nhà thơ làm nên thơ ông giọng điệu đa thanh, vừa đằm thắm chất trữ tình vừa hào hùng chất sử thi, vừa hồn nhiên chân chất vừa sâu lắng tâm tư Điều khác biệt rõ nét giọng điệu mạnh mẽ, hào sảng mang đậm chất sử thi, vốn giọng điệu chủ đạo thể lu qua lối kể tả chân thực nhà thơ hệ trước” [24] an Trong lời kết viết “Thơ Y Phương” đăng trang báo Nhân dân, va n Nguyễn Sĩ Đại khẳng định: “Như ba-lô nọ, câu thơ bé nhỏ Y tn to Phương thường đựng điều xa, đẹp Không cần thiết phải bàn ie gh đến triển vọng bút mà thấy cần thiết phải khẳng định p hướng thấy từ Y Phương” [5] nl w Tại trang blog cá nhân mình, Phạm Quang Trung đưa nhận d oa xét “người tình” thơ tình yêu Y Phương sau: “Xem ra, an lu người tình thơ Y Phương ln người tình lý tưởng Họ khơng ưa ba va hoa, mà trước người tình thường nói nói cách… ấp úng ll u nf Chủ yếu im lặng Đúng nói mắt, lịng Tình u kiểu oi m mang sức nén, nên có dịp bùng nổ thật ghê gớm” [35] z at nh Ở biết “Một nét riêng thơ tình”, Nguyễn Việt Siêu nét riêng thơ tình u Y Phương: “Tứ thơ khơng Mà chuyện z tình yêu lại vốn "xưa trái đất" Ấy chưa kể thơ "nịnh đầm" @ anh vượt qua rào cản đó” [28] m co l gm rơi vào mịn, xáo, vơ dun Nhưng với Y Phương không, dường Những viết kể đăng tải tờ báo, tạp chí an Lu phương tiện thơng tin đại chúng khác Đó chưa phải cơng trình n va ac th si nghiên cứu có tính hệ thống sâu sắc cho thấy chân dung Y Phương với đứa tinh thần ơng Bên cạnh đó, lời đề từ, lời bạt tập thơ Y Phương, có số nhận xét, đánh giá thơ tình u Y Phương nói riêng thơ Y Phương nói chung: Trong lời đề từ “Nhập hồn lên đồng” “Vũ Khúc Tày”, Lê Thị Bích Hồng nhận xét: “Đúng tạo hóa sinh hoa cỏ cho mùa xuân Trời sinh đàn bà đàn ông Cũng Y Phương người sinh để yêu, để làm thơ, để ca ngợi vẻ đẹp đàn bà tình u…Sẽ khơng lạ sắc màu lu chủ đạo Vũ khúc Tày màu…yêu…với đầy đủ gam màu, cung an bậc Tình yêu bạn đồng hành nỗi nhớ” [47; tr 9] va n Ở lời bạt tập thơ “Vũ khúc Tày”, Nguyễn Đức Hạnh tn to điểm đặc sắc, khác biệt tình yêu tập thơ tình với tập ie gh thơ trước phương diện: Một “Triết luận đơi ngậm ngùi tình p u khơng mơ tả đắm say tình u” [47; tr 255]; Hai là: “Đặc sắc nl w số thủ pháp nghệ thuật yêu thích, quen dùng: Điệp cấu trúc cách nói d oa tăng cấp hay gọi “bồi thấn” [47; tr 260] an lu Đặc biệt, qua tìm hiểu, chúng tơi biết, có số cơng va trình nghiên cứu khoa học Y Phương: ll u nf - Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Bản sắc Tày thơ Y Phương oi m Dương Thuấn, Luận văn Th.s, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đại học Sư phạm Thái Nguyên z at nh - Sùng Thị Hương (2013), Đặc sắc tản văn Y Phương, Luận văn Th.s, z Như vây, thơ tình yêu Y Phương vấn đề độc đáo đặc sắc @ gm Nhưng qua khảo sát chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên m co l cứu cách chuyên biệt có hệ thống đề tài Tất dừng lại viết chung chung, nhỏ lẻ Thực tế gợi ý chúng tơi lựa chọn an Lu đề tài: “Thơ tình yêu Y Phương” làm đối tượng nghiên cứu n va ac th si có tài đánh giặc không Sau này, tác giả văn học trung đại dành nhiều trang viết ngợi ca đẹp, tốt Đó vẻ đẹp “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Thúy Kiều, tính thẳng thắn, trung thực, dũng cảm Lục Vân Tiên…Bước sang văn học đại, ta lại bắt gặp hình ảnh kiên cường, dũng cảm chiến đấu Tnú, Việt, chị Út Tịch…Tiếp nối truyền thống văn học Việt Nam, Y Phương ln có xu hướng khuyếch đại đẹp sáng tác mình, đặc biệt mảng thơ tình yêu Ông nhiệt thành khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tình yêu người miền núi lu Nhà thơ dành nhiều trang viết để ca ngợi sức mạnh, ý nghĩa an tình yêu: va n Khi chưa có tình u tn to Con người hạt thóc riêng lẻ ie gh Có tình u p Con người trở thành cơm nghi ngút khói nl w (Xin thưa) oa Tình u "chất xúc tác" biến từ "từng hạt thóc d riêng lẽ" đơn, lạnh lẽo trở thành nồi "cơm nghi ngút khói" ấm áp, lu va an thơm ngon, mang lại sống cho đời u nf Và thơ với giọng điệu ngợi ca tương tự thế: ll Lãi gió sóng/Lãi sóng muốn mặn/Lãi muối mặn gừng m oi cay/Lãi đêm ngày/Lãi ngày người/Lãi người tình yêu z at nh không (Lãi) Triệu Kim Văn dành nhiều trang viết để ca ngợi vẻ đẹp người z sắc màu sống: Lưng núi ruộng khơng có an Lu Thì đào ruộng bậc thang m co Chúng trồng ngô lúa l gm @ làm chủ núi rừng, sống núi rừng, làm cho núi rừng bừng sáng lung linh n va ac th 83 si Những lúa trĩu vàng Đẹp thảm (Bản núi) Y Phương lại tập trung ca ngợi vẻ đẹp ngoại tâm hồn người gái tình yêu Vẻ đẹp em vẻ đẹp ngần, trinh nguyên, mát rượi, tròn trịa vầng trăng đêm rằm Nhà thơ ngợi ca "em" mà khơng cần dùng đến từ ngợi ca nào: Khi mặt trời lặn Mặt trời thoát vào khơng khí lu Khi mặt trăng lặn an Trăng thoát vào da thịt em va n (Da thịt em) to tn Đặc biệt, giọng điệu ngợi ca sáng lên thơ viết ie gh phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ vùng cao: p Rơm nl w Tự làm đời tan nát d oa Rơm trở thành mùi thơm an lu Rơm tự làm đời tan nát va Để giữ nguyên hạt vàng ll u nf (Những thiên thần từ rơm ra) z at nh người cha: oi m Không ca ngợi em, Y Phương ca ngợi anh – người chồng, Nước ngập đầu z Anh đến m co l gm Anh đến @ Hổ báo đón đường Để gặp người người an Lu (Một) n va ac th 84 si Anh lên với vẻ đẹp đắm say, dội tình yêu Bất chấp tất cả, anh đến bên em, để yêu thương, che chở bảo vệ cho em – gái lịng anh Thấu hiểu gắn bó với sống, người nơi làng Trùng Khánh, nhà thơ khơng khỏi tự hào, để từ cất lên lời thơ đầy ngưỡng mộ vẻ đẹp em, anh Và thực để nói ngợi ca người miền núi tình yêu đôi lứa với vẻ đẹp sức sống tiềm tàng Độc giả dường tận mắt nhìn ngắm chiêm ngưỡng vẻ đẹp Điều khiến thơ tình u Y Phương trở nên hấp dẫn có lu sức trường tồn năm tháng an 3.3.2 Giọng điệu hoài niệm, tiếc nuối va n Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, ta cịn bắt gặp thơ tình u Y tn to Phương giọng điệu hoài niệm, khắc khoải, đầy tiếc nuối ie gh Tình u khơng phải lúc đến thời điểm ta trẻ, p mà đơi khi, đến muộn Có người phải đến tận lúc già, thần tình nl w cho họ tìm thấy tình u đích thực Y Phương sử dụng giọng d oa điệu khắc khoải, tiếc nuối viết mối tình "chín muộn" ấy: an lu Sinh u nf va Tình yêu ta chưa sinh Sinh cháu ll oi m Tình yêu đến z at nh (Hoa bất tử) Tuổi xuân với khát khao, hoài bão, với tình u cháy bỏng z ln qng thời gian đẹp đời người Nhưng xuân @ gm đời người đến với lần Và qua rồi, Tuổi trẻ lần m co l nhà thơ nhớ quãng thời gian với giọng điệu đầy tiếc nuối: an Lu Như sông trôi mây bay n va ac th 85 si Một không trở lại Mỗi lần nhớ lần buốt nhói (Thưởng sống) Tiếc nuối đơi cịn bất lực tuổi già Họ khơng cịn đủ sức khỏe để làm tất muốn cịn trẻ: Bạn cịn trẻ Đêm đêm chân gác chân Tôi nhàu Đêm đêm gác chăn (Đôi chân) lu an Khi viết phố xưa, "em" – mối tình đầu lỡ nhịp, nhà thơ sử dụng n va giọng điệu hoài niệm: Phố xưa/Đến xưa/Mái mái nhà nâu/Cột tn to cột nhà đen/Đêm đêm lép bép đèn (…)/Tôi trở tìm người xưa Đó cịn hồi niệm xen chút cay đắng nhân vật trữ tình trở p ie gh phố/Em gọi/Nhưng tơi khơng ngối cổ/Giả vờ (Phố xưa) w sau năm tháng lửa đạn ác liệt người họ yêu không đủ kiên oa nl nhẫn để chờ đợi, theo người khác: d Sau năm xa nhà an lu Người phải bùa người ta u nf va Săn tìm người ta ll Bỏ qn tơi đắm chìm nơi lửa đạn oi m (Sám hối) z at nh Cũng hoài niệm, tiếc nuối cá tính sáng tạo khác nhau, hồn cảnh điều kiện khác nên nhà thơ lại mang tâm tư, z gm @ cảm xúc riêng Thơ Mai Liễu hoài niệm sâu sắc quê hương cội nguồn l m co người ly hương: Xuống lưng đèo nhìn thấy an Lu Thấy ruộng bậc thang hắt nắng lên trời n va ac th 86 si Có lẽ nghe suối rừng mà khóc Ta cúi xin Ta ngả mũ chào đèo (Về quê) Thơ Triệu Kim Văn nỗi lịng hồi niệm người nhớ tiếc, hụt hẫng kiếm tìm mát khơng gian sống mình: Phố gối lên đầu dốc đứng Làng chen mái nhà sàn (Thị xã đầu nguồn sơng) Cịn với Y Phương, thơ tình ơng ngập tràn hồi niệm, tiếc lu an nuối tình u, trơi chảy thời gian, ngậm ngùi tuổi n va trẻ qua Giọng điệu thể chân thật chủ quan tn to nhà thơ vốn giàu tình cảm Những đổi thay sống với gh chiêm nghiệm thân dẫn đến nhiều suy tư, luyến tiếc, thương p ie nhớ giọng thơ nhà thơ Tày w 3.3.3 Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý oa nl Có âm sắc lạ độc đáo thơ tình u Y Phương, d giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý Khi bước sang dốc bên lu va an đời, thơ tình u Y Phương khơng cịn đơn giản cung bậc cảm xúc u nf mà suy nghĩ thấm thía tình u Và có lẽ, điều ll làm nên chất trí tuệ tạo nên tính đại cho vần thơ ông m oi Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý vang lên nhiều thơ tình z at nh Y Phương Bài thơ sau ví dụ: z Những trái tim nói (Đừng hỏi) an Lu Yêu nhiều chừng m co Từ em đừng hỏi l gm @ Chỉ anh biết thơi n va ac th 87 si Trong tình yêu, tin tưởng lẫn yếu tố quan trọng, dường cô gái chưa thật tin tưởng chàng trai nên muốn hỏi chàng trai: "Yêu nhiều chừng nào?" để thấu trái tim chàng trai, để biết anh có dành trọn tình cảm cho khơng Nhưng gái nhầm, tình u lớn có tim cảm nhận lời nói hoa mĩ diễn tả Chúng ta đừng dùng thứ để đong đếm tình u tiếng nói trái tim – triết lý đơn giản có ý nghĩa thức tỉnh lớn bạn trẻ u Các bút khác thường thi vị hóa tình yêu như: lu Thời gian gió thoang qua an Tình yêu cánh đồng hoa trời va n (Hát ru – Xuân Quỳnh) to tn Y Phương lại tỏ thực viết tình yêu Sau ie gh chiêm nghiệm, đúc kết, tình yêu Y Phương già tình yêu ngẫm p ngợi Một số hàm ẩn ngậm ngùi mang theo nhiều triết lý nhân sinh nl w cho độc giả: d oa Mình ngủ ngon an lu Anh mơ thay cho va Vẫn biết ll u nf Tình yêu giấc mơ oi m Những giấc mơ chưa tới đích z at nh (Giấc ngủ trẻ thơ) Tình u giấc mơ khơng tới đích Nhân tình đơi z ví mặt trăng mặt trời, chẳng chạm tới với @ Từng giọt đàn a – xít m co l gm Nhà thơ rút triết lý éo le, bi kịch muôn đời tình yêu: Nhỏ vào ruột an Lu Từng lời hát như muối xát vào gan n va ac th 88 si Nhân tình nhật nguyệt (Giọt đàn) Và câu thơ có cách viết vẻ đẹp tương tự thế: Ta thương người cửa trước Sao người mênh mông xa Ta yêu người cửa sau Sao người bung buồn ta (Bung buồn) lu Động tự "bung" câu kết coi "nhãn tự" thơ Nó an khiến thơ bừng sáng lên vẻ đẹp độc đáo PGS TS Nguyễn Đức va n Hạnh bình khổ thơ sau: "Người đầu bếp vơ tình tn to kiên nhẫn, đời ta nồi vơ hình, nỗi buồn hạt ngơ ie gh vơ hình, thời gian lửa vơ hình "người" kiên trì "bung" cho nhừ p nhuyễn nỗi buồn suốt đời "ta" đấy" Đây thực tứ thơ nl w đầy sáng tạo Y Phương d oa Ngoài ra, qua khảo sát, chúng tơi cịn bắt gặp giọng điệu chiêm nghiệm, an lu triết lý nhiều thơ tình khác Y Phương như: Xin thưa, Nhớ va quên, Nhai đau, Trả lời hộ tôi, Đừng hỏi, Xé, Tình yêu cưa, Bung ll u nf buồn, Hoa bất tử, Đơi chân… oi m Là trí thức thời đại, lại có nhiều trải nghiệm tình yêu, z at nh sau, giọng điệu triết lý thơ tình yêu Y Phương thể sâu sắc thấm thía Đó chất giọng góc cạnh, sắc sảo trầm lắng, da diết z Chính giọng thơ giàu chất trải nghiệm suy tư tình u đem đến thành @ gm cơng việc biểu đạt giới nội tâm phong phú, đa chiều người l Tiểu kết: Thơ tình u Y Phương ngày hấp dẫn, lơi người m co đọc Có điều nhà thơ sử dụng sáng tạo, thành công an Lu thủ pháp nghệ thuật độc đáo n va ac th 89 si Thứ nhất: Nhà thơ Y Phương xây dựng thành cơng thơ hệ thống biểu tượng giàu ý nghĩ Đó biểu tượng tượng trưng cho "em" như: Sông, trăng, bếp lửa…; biểu tượng tượng trưng cho "anh" như: đá, núi; biểu tượng tượng trưng cho cung bậc tình yêu như: lửa, mặt trời…Điều đem lại cho thơ tình yêu Y Phương sắc độc đáo, cảm quan giàu nội lực văn hóa Thứ hai: Y Phương xây dựng sử dụng thành công hệ thống từ ngữ mang dấu ấn văn hóa người miền núi thơ tình u Đó hệ thống động từ thiên hướng nội, hệ thống danh từ vật, tượng quen thuộc đời sống miền núi, hệ thống tính từ với gam lu màu nóng, rực rỡ phù hợp với cuồng nhiệt, dội yêu người an n va miền núi cá tính sáng tạo nhà thơ Bên cạnh đó, nhà thơ cịn sử dụng cấu trúc Thứ ba: Y Phương sử dụng linh hoạt, đa dạng giọng điệu nghệ p ie gh tn to nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp thuật thơ tình u Trong đó, giọng điệu ngợi ca giọng điệu nl w chủ đạo sáng tác giai đoạn đầu, nhà thơ trẻ Giọng điệu d oa hoài niệm, khắc khoải, tiếc nuối giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý xuất an lu nhiều sáng tác nhà thơ bước sang tuổi xế chiều Tiếng va thơ góp phần làm cho cung đàn thơ tình u Y Phương nói riêng thơ ll oi m hấp dẫn u nf tình u dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung trở nên đa đanh, phong phú z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 90 si C KẾT LUẬN Thơ ca dân tộc thiểu số phận thiếu thơ Việt Nam đại Trong vườn hoa đầy hương sắc ấy, Y Phương lên nhà thơ Tày xuất sắc Ông tác giả tập thơ, trường ca tập tản văn Bằng tài đam mê sáng tạo mình, nhà thơ trao tặng nhiều giải thưởng cao quý, có giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Thơ tình yêu xuất với tần số ngày dày đặc tập thơ Y Phương Với Vũ khúc Tày – tập thơ song ngữ đời gần nhất, thơ lu tình yêu chiếm tỉ lệ lên đến 74,1% Qua năm tháng nay, thơ an tình khẳng định vị trí giá trị Khám phá thơ tình yêu Y va n Phương góp phần khơng nhỏ việc giải mã khẳng định cá tính sáng tn to tạo phong cách nghệ thuật nhà thơ Tuy nhiên, ie gh chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt thơ tình yêu Y Phương p Đây khoảng trống hứa hẹn cho kết nghiên cứu lí nl w thú, hữu ích d oa Sau nghiên cứu, tìm hiểu, chúng tơi làm sáng tỏ đặc an lu điểm bật nội dung hình thức nghệ thuật thơ tình yêu va Y Phương Cụ thể là: u nf 2.1 Bức tranh thiên nhiên miền núi thơ tình yêu Y Phương xuất ll với hai sắc thái thẩm mỹ vừa đối lập, vừa song hành với nhau: thơ mộng, oi m z at nh trữ tình dội, hoang sơ Đây hai vẻ đẹp mang tính đặc trưng cho quê hương Cao Bằng nói riêng, cho miền núi nói chung Đặc trưng cịn gợi z liên tưởng đến hai nét tính cách tiêu biểu người miền núi yêu: cương @ gm nhu, mềm mại, trầm lặng, giàu yêu thương bất khuất kiên cường Thiên l nhiên gương soi cho tâm trạng người, cảnh thì tình m co Đồng thời, nhờ có tình u tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp độc đáo kì an Lu diệu với nét chấm phá hình ảnh, âm thanh, màu sắc, hương vị n va ac th 91 si Hình ảnh người miền núi yêu lên với vẻ đẹp độc đáo nỗi nhớ người yêu, với khả vượt qua trở ngại, thử thách tình yêu, với đức hy sinh cao cả, với thủy chung, son sắt, với hồn nhiên, mãnh liệt tình yêu tình dục Hình tượng nhân vật trữ tình thơ tình yêu Y Phương phiên tâm hồn nhà thơ nói riêng chàng trai, cô gái dân tộc miền núi yêu nói chung Nó bắt nguồn từ cội rễ truyền thống văn hóa bền chặt đồng bào dân tộc Tày Trùng Khánh – Cao Bằng Những thơ tình nhà thơ sáng tác cịn trẻ ngập tràn mn ngàn cung bậc cảm xúc, tình cảm: giận hờn, ghen tuông, ngượng ngùng, e sợ, nhớ nhung, đau khổ Khi tuổi xế chiều, thơ tình yêu Y Phương lại nhuốm lu an màu triết lý nhân sinh Đó triết lý vẻ đẹp sức sống kì diệu mà tình yêu n va mang lại cho người, triết lý trôi chảy thời gian tn to ngậm ngùi tuổi già, triết lý người phụ nữ u – họ ln hình 2.2 Thơ tình u Y Phương giới với hệ thống biểu tượng p ie gh ảnh vĩ đại w nghệ thuật giàu ý nghĩa Đó biểu tượng tượng trưng cho "em" như: oa nl Sông, trăng, bếp lửa…; biểu tượng tượng trưng cho "anh" như: đá, d núi; biểu tượng tượng trưng cho cung bậc tình yêu như: lửa, lu an mặt trời…Đây biểu tượng mang đậm sắc thái miền núi phong u nf va vị văn hóa dân tộc Tày Tìm hệ thống biểu tượng kể chìa khóa ll quan trọng góp phần giải mã độc đáo thơ tình u Y Phương oi m Ngơn ngữ nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương có hai đặc điểm bật z at nh đáng ý, từ loại biện pháp nghệ thuật nhà thơ yêu thích sử dụng Từ loại thơ tình yêu Y Phương bật hệ thống danh từ z @ vật, tượng quen thuộc đời sống miền núi, hệ thống tính từ với l gm gam màu nóng, rực rỡ, hệ thống động từ hướng nội chiếm đa số Các biện pháp nghệ thuật nhà thơ ưa dùng bao gồm: nhân hóa, so sánh, ẩn m co dụ, điệp cấu trúc… Chúng góp phần không nhỏ việc tạo nên sức hấp an Lu dẫn thơ n va ac th 92 si Giọng điệu nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương phong phú, đa dạng Ta bắt gặp giọng điệu ngợi ca sáng tác nhà thơ trẻ; giọng điệu hoài niệm tiếc nuối giọng điệu chiêm nghiệm triết lý xuất hầu khắp thơ tình nhà thơ viết già Giọng điệu nhà thơ sử dụng cách khéo léo, tài tình, khiến người đọc khơng thể dễ dãi dừng lại bề câu chữ mà phải đồng cảm đồng sáng tạo tác giả Có khẳng định, thơ tình yêu Y Phương lạ mà quen: Lạ cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ, sắc văn hóa Tày; quen chỗ người miền núi yêu ấy, cung bậc tình u gần gũi, hịa đồng với người yêu Việt Nam, tầm nhân loại đạt tới tính nhân văn, lu an giá trị thẩm mỹ n va Nếu nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi thấy phát tn to triển đề tài theo số hướng sau đây: gh - Sự kết tinh sắc văn hóa Tày với sắc văn hóa Việt thơ p ie tình yêu Y Phương w - Thơ tình u Y Phương từ góc nhìn văn hóa d oa nl - Thơ tình yêu nhà thơ Tày tiểu biểu ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 93 si D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học quốc gia, H Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Quang Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, NXB Lý luận trị, H Nơng Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến – đồng chủ biên (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, H Nơng Hồng Diệu (2014), Nhà thơ Y Phương: Nói người kinh lu thua, https://www.tienphong.vn, 12/10/2014 an Nguyễn Sĩ Đại (2004), Thơ Y Phương, http://www.nhandan.com.vn/, va n 21/4/2004 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, nl w Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lý luận văn học, NXB Giáo dục, H p phẩm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội ie gh tn to Phạm Gia Đức (2000), Tổng tập Nhà văn quân đội - tập - kỷ yếu tác d oa NXB Khoa học xã hội an lu 10 Nguyễn Đức Hạnh (2016),Văn học địa phương miền núi phía Bắc, NXB va Đại học Thái Nguyên ll u nf 11 Nguyễn Đức Hạnh, Trần Thị Việt Trung – đồng chủ biên (2015), Văn z at nh Thái Nguyên oi m học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, NXB Đại học 12 Hội nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, NXB hội nhà z @ văn, Hà Nội l gm 13 Lê Thị Bích Hồng (2015), Nhà thơ tày “tự đục đá kê cao quê hương, http://www.baocaobang.vn/ , ngày 17/2/2015 m co 14 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, an Lu NXB Giáo dục n va ac th 94 si 15 Hoàng Thanh Hương, Nhà thơ Y Phương: Nhà văn bạn đọc khoảng cách, http://baogialai.com.vn/, 24/3/2013 16 Sùng Thị Hương (2013), Đặc sắc tản văn Y Phương, Luận văn Th.s, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn, Luận văn Th.s, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 18 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn – đồng chủ biên (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun 19 Mã Giang Lân (2003), Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam, tạp chí lu văn học số an 20 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam va n đại, NXB Lao đông, H biểu, NXB ĐH quốc gia Hà Nội ie gh tn to 21 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu p 22 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục nl w 23 Phan Ngọc (1991), Thơ gì, Tạp chí văn học số d oa 24 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc an lu 25 Vũ Nho (2001), Đi miền thơ, NXB Văn hóa thơng tin va 26 Hoàng Phê (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đà Nẵng ll u nf 27 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Y Phương “kê cao” thơ Tày đại, oi m http://www.nhavantphcm.com.vn/, 12/01/2011 z at nh 28 Lò Ngân Sủn (1995), Chợ tình, NXB Văn hóa dân tộc 29 Lị Ngân Sủn (1997), Thơ tình Cao Lan, NXB Hội nhà văn z 30 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học quốc @ gm gia Hà Nội, 2001 1945 – 1995, NXB Khoa học xã hội Hà Nội m co l 31 Vũ Văn Sĩ (1999), Về số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam giai đoạn an Lu n va ac th 95 si 32 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc Việt Nam, Tạp chí văn học 33 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc 34 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, H 35 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, H 36 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa – thông tin 37 Dương Thuấn (2005), Thơ Dương Thuấn, NXB Kim Đồng lu 38 Phạm Quang Trung (2003), Thơ tình Y Phương, an http://www.pqtrung.com/ va n 39 Trần Thị Việt Trung, chủ biên (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân to tn tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên ie gh 40 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo – đồng chủ biên (2011), Văn học dân p tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại – Một số đặc điểm, NXB Đại học nl w Thái Nguyên d oa 41 Phạm Văn Vũ (2015), Nhà thơ Y Phương: “Nếu kiếp sau tái sinh an lu làm thơ”, http://vannghethainguyen.vn/, 08/7/2015 Cao Bằng ll u nf va 42 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng Giêng, NXB sở Văn hóa thơng tin oi m 43 Y Phương (1991), Lời chúc, NXB Văn hóa dân tộc z at nh 44 Y Phương (1996), Đàn then, NXB Hội nhà văn 45 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, NXB Hội Nhà văn z 46 Y Phương ( 2003), Chín tháng, NXB Quân đội nhân dân @ gm 47 Y Phương (2006), Ngược gió, NXB Văn hóa dân tộc m co l 48 Y Phương (2009), Đò trăng, NXB hội Nhà văn 49 Y Phương (2009), Tháng giêng, tháng giêng vòng dao quắm, NXB an Lu Phụ nữ n va ac th 96 si 50 Y Phương (2009), Khắc khắc đến, http://vnca.cand.com.vn, ngày 16/9/2009 51 Y Phương (2010), kungfu người Cô Xàu, NXB Hội nhà văn 52 Y Phương (2011), Bài hát cho Sả, NXB Kim Đồng 53 Y Phương (2016), Vũ khúc Tày, NXB Đại học Thái Nguyên 54 Phỏng vấn trực tiếp nhà thơ Y Phương 55 Jean chevalier – Alain Gheerbrant (2000), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 97 si