Giới thiệu đôi nét về công nghệ dập
Giới thiệu tổng quan về ngành g-c-a-l
Ngành G-C-A-L ra đời từ rất sớm, và nó đã đem lại cho loài ngời những tiến bộ đáng kể, khi mới ra đời những sản phẩm của ngành còn rất thô sơ nh những dụng cụ săn bắn hay một số dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt Cùng với sự phát triển của loài ngời thì ngành G-C-A-L cũng ngày càng lớn mạnh, ngành G-C-A-L là một ngành mang tính chất chủ đạo cho ngành cơ khí từ trớc cho đến nay, và nay với sự phát triển đến đỉnh cao của nền tri thức thế giới thì ngành
G-C-A-L vẫn có một chỗ đứng quan trọng không thể thiếu vì nó chính là mềm móng cho nền công nghiệp nặng của mỗi quốc gia Với tính chất rất linh hoạt của mình, những sản phẩm của ngành rất đa dạng và phong phú, nó cũng có thể là khâu chuẩn bị cho nhiều ngành cơ khí khác nhau và nó cũng có thể tự tạo ra những sẩn phẩm trọn vẹn Tuy giằng hiện nay những điều kiện về cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn nhng ngành G-C-A-L Việt nam vẫn đã và đang cố gắng nghiên cứu và đa vào sản xuất nhằm tạo ra nhiều sản phẩm với chủng loại đa dạng, phong phú và có chất lợng cao, giá thành hạ và góp phần đa nền cơ khí Việt nam đạt đến nhũng đỉnh cao mới và góp phần đa nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển.
Với tính chất và đặc thù riêng của ngành G-C-A-L, những sản phẩm của ngành rất đa dạng và phong phú Có những sản phẩm rất bé đến nhũng sản phẩm rất lớn và hình dáng của chúng cũng rất phong phú và những sản phẩm này có hình dáng từ đơn giản đến phức tạp mà nhiều ngành gia công kim loại khác khó có thể làm đợc Những sản phẩm của
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng ngành G-C-A-L có mặt ở khắp mọi nơi, nó không chỉ bao gồm những sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của nhân dân mà còn bao gồm rất nhiều những sản phẩm đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành cơ khí và công nghiệp khác nh ngành chế tạo máy, ngành kỹ thuật điện và điện tử, ngành chế tạo thiết bị và dụng cụ máy chính xác và đặc biệt là ngành chế tạo ôtô, máy bay Ngành G-C-A-L nói chung và công nghệ sản suất dập tấm nói riêng đợc ứng dụng rộng rãi nh vậy là vì nó có nhiều u việt so với nhiều ngành gia công kim loại khác bởi vì:
Về mặt kỹ thuật bằng phơng pháp dập tấm ta có thể bằng những động tác đơn giản của thiết bị chế tạo đợc những chi tiết hết sức phức tạp mà đôi khi những phơng pháp gia công kim loại khác không thể làm đợc hoặc khó có thể làm đợc mà có làm đợc thì cũng rất phức tạp và khó khăn Độ chính xác của những sản phẩm dập tấm tơng đối cao đảm bảo lắp lẫn tốt, không phải gia công lại bằng cắt gọt mà kết cấu của chi tiết vừa cứng vững vừa bền nhẹn nhng mức độ hao phí kim loại lại rất thấp
Về mặt kinh tế nếu sử dụng phơng pháp dập tấm sẽ tiết kiệm đợc nhiều nguyên vật liệu có điều kiện thuận tiện để cơ khí hoá và tự động hoá cao, quá trình thao tác trên máy lại đơn giản không cần thợ bậc cao thờng lại sản xuất hàng loạt hàng khối nên giá thành sản phẩm hạ. Để sản xuất dập tấm phát huy hơn nữa tính u việt của mình, tạo ra hiệu quả lớn về kinh tế và kỹ thuật với mức độ cao nhất thì yêu cầu đối với ngời thiết kế về dập tấm là phải biết tổng hợp và giải quyết đúng đắn hàng loạt các vấn đề đặt ra trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất nh chọn vật liệu hợp lý, thiết kế sản phẩm phải có tính công nghệ
6 cao, quy trình công nhgệ phải phù hợp, thiết kế khuôn phải đảm bảo độ chính xác làm việc lâu bền và an toàn cùng đó thiết kế khuôn phải phù hợp với quy mô sản xuất, chọn và sử dụng hợp lý các thiết bị yêu cầu đặc biệt là khi sản xuất những chi tiết lớn, có hình dáng phức tạp, yêu cầu cao về thẩm mỹ và chất lợng.
Trong thời gian tới sản xuất dập tấm cần đợc phát triển mạnh mẽ và mở rộng hơn nữa theo những phơng hớng sau:
Mở rộng phạm vi ứng dụng dập tấm bằng cách thay thế ph- ơng pháp gia công cắt gọt, đúc, rèn bằng phơng pháp dập tấm hoặc dập tấm kết hợp với hàn trong phạm vi cho phép khi đó sẽ đa đến hiệu quả kinh tế cao Trọng lợng chi tiết giảm từ 25-50%, giảm phế liệu từ 30-70%, giảm tiêu hao sức lao động từ 50-80%, độ bền vững của chi tiết tăng lên do vật liệu tấm có cơ tính tốt.
Cần ứng dụng dập tấm vào sản xuất hàng loạt nhỏ, tách sử dụng khuôn đơn giản và khuôn ghép vạn năng.
Hạ tỷ lệ phế liệu bằng cách thiết kế sản phẩm dập công nghệ cao, nhiên cứu xếp hình hợp lý,tận dụng phế liệu, nâng cao độ chính xách khi tính toán phôi v v
Nghiên cứu nâng cao tuổi thọ khuôn.
Giới thiệu chung về công nghệ dập những chi tiết dạng vỏ
1 Định nghĩa chi tiết vỏ ôtô
Chi tiết vỏ xe ôtô (gọi tắt là vỏ ôtô) là những chi tiết dị hình và mỏng tạo nên bề mặt và bên trong của ôtô nh nắp đậy động cơ, gầm, cabin và thân xe Mặt trớc và cabin của xe tải mặt trớc và vỏ của xe du lịch đều là những chi tiết dập tấm tạo nên.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Các bề mặt có thể nhìn thấy đợc của vỏ xe nói chung đều có tính trang trí, ngoài những yêu cầu về sử dụng tốt dễ sửa chữa, dễ chế tạo thì còn phải có tính thẩm mỹ So với những chi tiết dập tấm thông thờng thì các chi vỏ xe có đặc điểm là vật liệu mỏng, hình dạng phức tạp đa phần là những chi tiết có hình dạng không gian phức tạp, yêu cầu bề mặt có chất lợng cao Bởi vậy khi thiết kế công nghệ dập các chi tiết vỏ, thiết kế khuôn và công nghệ chế tạo khuôn đều có những đặc điểm riêng vì thế các khuôn dập vỏ ôtô phải đợc xem xét nh một vấn đề mang tính đặc thù.
Căn cứ vào tác dụng và yêu cầu của chúng vỏ có thể chia làm 3 loại là vỏ ngoài, vỏ trong và các chi tiết gia cố Vỏ ngoài, vỏ trong đợc dập từ các loại thép tấm 08 hoặc 09Al có chiều dày 0.7, 0.8, 0.9, 1 mm còn các chi tiết gia cố thì dập bằng thép tấm 08 hoặc 09Al có chiều dày 1, 1.2, 1.5, 2(mm).
2 Yêu cầu đối với các chi tiết vỏ ôtô
Chất lợng bề mặt tốt.
Các chi tiết vỏ đặc biệt là những bề mặt nhìn thấy của vỏ ngoài không đợc phép có vết nhăn, xớc, có vân, mấp mô và những khuyết tật khác ảnh hởng đến mỹ quan của bề mặt Những đờng nét trang trí, gân trang trí trên vỏ phải rõ ràng nhẵn bóng, phải trái phải đối xứng và chuyển tiếp đều đặn Những đờng nét trang trí trên vỏ tại chỗ tiếp ráp giữa hai chi tiết phải khớp với nhau không đợc phép lệch. Chất lợng bề mặt đối với vỏ của xe du lịch càng quan trọng hơn, những khuyết tật bề mặt cho dù nhỏ đều có thể ảnh hởng đến mĩ quan sau khi sơn gây ra hiện tợng tán xạ ánh sáng.
- Kích th ớc hình học và hình dạng phù hợp yêu cầu ớc hình học và hình dạng phù hợp yêu cầu
Vỏ có hình dạng phức tạp nhiều mặt cong không gian, kích thớc hình học và hình dạng của chúng nhất thiết phải phù hợp với bản vẽ và mô hình (Hoặc mô hình khi mô phỏng số) Bề mặt không gian có loại là do yêu cầu tạo hình và mĩ quan của bản thân chi tiết, có loại do hai hoặc nhiều chi tiết vỏ lắp ráp với nhau mà tạo thành Những chỗ tiếp ráp của các bề mặt không gian thì phải trùng khớp.
Bản vẽ chi tiết vỏ chỉ có thể hiển thị đợc một số kích thớc hình chiếu chủ yếu, không thể thể hiện hết tất cả các vị trí không gian của các điểm tơng quan trên vỏ, cho dù đã thể hiện đợc hết tất cả các vị không gian của các điểm t- ơng quan thì cũng khó sử dụng do bản vẽ quá phức tạp, quá nhiều đờng kích thớc, quá rối rắm Bởi vậy trên bản vẽ chi tiết chỉ ghi các kích thớc ngoại hình và kích thớc giao điểm của các đờng 100 (tức là toạ độ có khoảng cách là 100 mm), các kích thớc quá độ thì căn cứ vào mô hình.
Tính công nghệ của chi tiết vỏ chủ yếu thể hiện ở khả năng dập, tính lắp ráp bằng hàn, an toàn khi thao tác, hệ số sử dụng vật liệu và những yêu cầu đối với vật liệu.
Khả năng dập của chi tiết vỏ mấu chốt đợc thể hiện ở khả năng và độ chắc chắn khi dập vuốt mà tính công nghệ khi dập vuốt tốt hay xấu lại chủ yếu đợc quyết định bởi hình dạng của chi tiết Nếu chi tiết vỏ có thể dập vuốt thì đối với các nguyên công sau dập vuốt chỉ còn là vấn đề xác định số lợng nguyên công và sắp xếp trình tự trớc sau của các nguyên công Nói chung các chi vỏ đều dập vuốt một lần, để thực hiện đợc việc tạo hình bằng,một lần dập vuốt thì cần phải khai riển những chỗ lên vành, điền đầy các lỗ cộng thêm phần bổ sung do công nghệ yêu cầu, sau khi dập vuốt
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng sẽ cắt bỏ phần bổ sung công nghệ ở những nguyên công sau, vì thế phần bổ sung công nghệ là phần vật liệu tiêu hao nhất thiết phải có do công nghệ yêu cầu phần bổ sung công nghệ nhiều hay ít trớc hết đợc quyết định bởi mức độ phức tạp của chi tiết vỏ Mức độ phức tạp của chi tiết vỏ còn đặt ra những yêu cầu nhất định đối với tính năng của vật liệu ví dụ những chi tiết vỏ có độ sâu lớn, bề mặt không gian phức tạp thì phải dùng thép tấm có tính năng dập vuốt s©u tèt nh 08k, 10 k.
- Phải có đủ độ cứng vững
Trong quá trình dập vuốt do có chỗ mức độ biến dạng đối với vật liệu quá nhỏ làm cho độ cứng vững của chi tiết không đợc đảm bảo gây tiếng ồn khi bị chấn động Phơng pháp kiểm tra độ cứng vững của vỏ là dùng tay gõ vào bề mặt nghe âm thanh xem có giống ở mọi chỗ hay không Chỗ nào âm thanh thấp thì chứng tỏ độ cứng vững ở chỗ đó kém. Khi dùng tay ấn nếu chi tiết có chỗ bập bùng thì chứng tỏ chi tiết không đạt yêu cầu Nếu dùng những chi tiết này lắp ráp ôtô thì khi ôtô chạy phát sinh chấn động sẽ gây tiếng ồn lớn và làm cho chi tiết chóng hỏng Ngoài ra những chi tiết dập vuốt không đủ độ biến dạng cần thiết, độ cứng vững kém thì sau khi cắt biên sẽ gây nên sai lệch về hình dạng Nếu sau khi cắt biên còn gấp mép thì có thể nhờ gấp mép mà cải thiện độ cứng vững.
-Phân loại công nghệ đối với chi tiết vỏ Để tiện cho việc xác lập qui trình công nghệ và thiết kế khuôn cần phải phân loại công nghệ đối với các chi tiết vỏ tuỳ theo mức độ phức tạp của nguyên công dập vuốt và đặc điểm của bản thân chi tiết Mức độ phức tạp của dập vuốt đợc đánh giá bởi độ sâu khi dập vuốt và sự phức tạp về
10 hình dạng, còn đặc điểm của chi tiết là muốn nói chúng có mặt đối xứng hay không Căn cứ vào sự phân tích đối với tất cả các chi tiết vỏ có thể phân loại nh sau:
Các chi tiết có một mặt đối xứng ví dụ nắp thùng nớc, nắp bộ tản nhiệt, tấm che mặt trớc, capo, nắp thùng hành lý… Những chi tiết này lại có thể phân thành:
Nông hình dạng cong và lõm. Độ sâu đồng đều, hình dạng tơng đối phức tạp. Độ sâu khác nhau, hình dạng phức tạp. §é s©u lín. các chi tiết không đối xứng ví dụ nh: mặt ngoài cánh cửa, mặt trong cánh cửa, các tai trớc, tai sau Loại này lại có thể chia thành:
Nông và phẳng. độ sâu đồng đều hình dạng tơng đối phức tạp. §é s©u lín.
Các chi tiết có thể dập đôi ví dụ nh tấm che bên cạnh phải và trái, dầm trái và phải ở nóc…
Những chi tiết có mặt bích nh tấm cánh cửa ngoài.
Nh÷ng chi tiÕt uèn.
-Thiết kế công nghệ dập các chi tiết vỏ
Công nghệ dập các chi tiết vỏ bao gồm 3 nguyên công cơ bản là dập vuốt, cắt biên và gấp mép Trên cơ sở của 3 nguyên công cơ bản này và căn cứ vào hình dạng và kích th- ớc cụ thể của các chi tiết mà xây dựng công nghệ dập của chúng Thiết kế công nghệ bao gồm những nội dung chủ yÕu sau ®©y.
- Xác định ph ơng dập.
Công nghệ dập các chi tiết vỏ ôtô nói chung gồm hai hoặc từ hai nguyên công trở lên Phơng dập trong mỗi nguyên công
phân tích và lựa chọn phơng án công nghệ
Ph©n tÝch
Hình 1.1 : Hình dạng chi tiết
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Dựa vào bản vẽ và vị trí cụ thể của chi tiết trên mô hình xe, chi tiết ca lăng xe là một chi tiết tơng đối lớn của vỏ xe và có hình dáng không gian rất phức tạp, khi lắp ráp tạo thành thân vỏ xe thì chi tiết ca lăng xe còn có sự ăn khớp và lắp ráp với nhiều chi tiết khác nh chi tiết vành dới ca lăng , nắp capô,vv Ngoài ra chi tiết ca lăng là một chi tiết bên ngoài của vỏ xe nên ngoài nhiệm vụ tạo thành thân xe thì nó còn phải tạo ra bề mặt ngoài của xe nh vậy yêu cầu đối với chi tiết là không những phải đảm bảo về kích thớc và hình dáng cần phù hợp với mô hình mà còn cần phải có độ cứng vững, độ nhẵn bóng bề mặt để tạo nên tính thẩm mü cho xe
Với tính chất của chi tiết ca lăng là một chi tiết có hình dáng không gian phức tạp cùng các yêu cầu của chi tiết là phải có chất lợng cao không những đảm bảo về độ cứng vững mà còn có độ nhẵn bóng cao để khi sơn tạo ra đợc độ phẳng của bề mặt cho lớp sơn và phần các mép cắt không bị nhăn rách, khi lắp ráp tạo thành vỏ xe hoàn chỉnh cần có sự ăn khớp với nhiều chi tiết khác nên khi chế tạo cần phải có sự kết hợp vối các chi tiết có liên quan
Dựa vào các kích thớc của chi tiết ta nhận thấy chi tiết có kích thớc đối xứng qua một mặt và một số kích thớc thay đổi một cách liên tục, chi tiết ca lăng là chi tiết có sự chênh lệch tơng đói lớn giữa kích thớc của bề ngang và kích thớc của bề dài và ở một số vị trí có hình dạng cong kép, trên bề mặt có sự lồi lõm nhng độ lồi lõm không sâu và khi dập vuốt sự chảy của kim loại thờng không theo một hớng nhất định do đó khi dập vuốt chi tiết dễ bị biến mỏng ở nhiều vị trí khác nhau tuy nhiên độ biến mỏng này là không đáng kể nên ta có thể bỏ qua sự biến mỏng cục bộ đó, thông th-
28 ờng đối với các chi tiết vỏ ô tô khi dập tạo hình thờng đợc hoàn thiện sau một nguyên công nếu cần thiết có thể dùng thêm nguyên công tinh chỉnh ở sau do quá trình tạo hình chỉ thực hiện sau một nguyên công cùng đó hình dạng của chi tiết là rất phức tạp kích thớc của chi tiết thì rất lớn nên để đảm bảo đủ kim loại cho nguyên công dập tạo hình và để tạo ra bề mặt phôi bị chặn theo yêu cầu của nguyên công dập tạo hình ta cần phải thêm vào kích thớc phôi phần bù công nghệ, và vì vậy sau nguyên công dập tạo hình là các nguyên công cắt mép hoặc đột lỗ hoặc lên vành hoặc gấp mép nếu có yêu cầu
Do các chi tiết vỏ xe ngoài nhiệm vụ tạo ra khung xe, hình dáng của xe mà ở trên một số chi tiết còn lắp thêm một số các chi tiết trang trí nội thất khác để tạo nên sự thẩm mỹ cho xe vì vậy khi thiết kế cần có sự phối hợp với nhau sao cho hợp lý.
Lựa chọn phơng án công nghệ
1 Chọn hớng dập cho các nguyên công
- Cho nguyên công dập tạo hình
Do quá trình dập tạo hình đợc hoàn thiện sau một nguyên công, với hình dạng và kích thớc đã cho trên bản vẽ chi tiết nên ta chọn hớng dập cho nguyên công này là vuông góc với bề mặt của chi tiết trên hình chiếu đứng và đợc thể hiện trong bản vẽ lắp khuôn của nguyên công này.
- Cho nguyên công đột lỗ
+ Cho nguyên công đột các lỗ nằm trên bề mặt
Do các lỗ nằm trên bề mặt nên ta chọn hớng dập theo ph- ơng vuông góc với bề mặt vuông góc với tiết diện các lỗ đó
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng và đợc thể hiện trong bản vẽ lắp khuôn của nguyên công này.
+ Cho nguyên công đột các lỗ nằm ở phần thành
Do kích thớc của chi tiết theo phơng ngang là rất lớn nên để đột các lố này ta phải dùng phơng dập là phơng vuông góc với phần thành ngang tức là phơng đột các lỗ này vuông góc với phơng dập vuốt.
- Cho nguyên công cắt mép.
+ Cho nguyên công cắt mép Với hình dạnh của mép này sau nguyên công dập tạo hình ta chọn phơng cắt mép là ph- ơng cùng với phơng dập tạo hình và đợc thể hiện trong bản vẽ lắp khuôn của nguyên công này.
Từ các đặc điểm đã nêu ra ở trên ta có thể đa ra các ph- ơng án công nghệ sơ bộ nh sau:
2 Phơng án công nghệ 1 sơ bộ: (dập đơn chiếc)
Dựa vào hình dạng của chi tiết trên bản vẽ chi tiết thì ph- ơng án dập đơn chiếc có thể có các bớc công nghệ sau:
- Nguyên công 1: cắt hình phôi
- Nguyên công 2: dập tạo hình
- Nguyên công 3: cắt mép theo đờng bao kín.
- Nguyên công4: Đột lỗ thông gió.
- Nguyên công 5: Đột lỗ pha đèn 160 và 7 lỗ 12:
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 6: Đột 2 lỗ kích thớc 36x180 và 1 lỗ 36x184.
- Nguyên công 7: Đột lỗ đèn xi nhan và 2 lỗ 10.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 9: Đột các lỗ 8.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 10: Lên vành cho các lỗ đột ở nguyên công 6.
- Nguyên công 11: Gấp mép hai đầu.
- Nguyên công 12: Gấp mép cạnh cong lớn.
3 Phơng án công nghệ 2: (dập chùm hai chi tiết đối xứng)
Với tính chất của chi tiết là chi tiết có một mặt phẳng đói xứng và khi ta dập chùm hai chi tiết thi ta lại tạo ra thêm một mặt đối xứng nữa giữa hai chi tiết nh vậy khi dập chùm hai chi tiết ta có hai mặt đối xứng nên khi dập ta có sự đối xứng về lực dập và trọng tâm áp lực của khuôn nằm ở giữa khuôn cùng đó khi dập kim loại đợc kéo vào trong lòng cối đều từ hai phía đối diện tạo điều kiện biến dạng thuận lợi cho kim loại
Do trong quá trình dập tạo hình kim loại biến dạng theo các phơng và độ sâu dập là nhỏ nên quá trình dập gần nh là dập nổi nên lực dập sẽ rất lớn.
Do sự chênh lệch lớn giữa kích thớc bề ngang và bề dọc của chi tiết nên khi dập chùm hai chi tiết sẽ góp phần làm giảm sự chênh lệch này, với một số tính chất nêu trên ta thể có các bớc nguyên công nghệ nh sau:
- Nguyên công 1: cắt hình phôi cho hai chi tiết
- Nguyên công 2: dập tạo hình cho hai chi tiết
- Nguyên công 3: Cắt chia chùm 2 chi tiết thành những chi tiết đơn
- Nguyên công 4: Đột lỗ thông gió.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- Nguyên công 5: Cắt mép theo đờng bao kín.
- Nguyên công 6: Đột lỗ pha đèn 160 và 7 lỗ 12.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 7: Đột 2 lỗ kích thớc 36x180 và 1 lỗ 36x184.
- Nguyên công 8: Đột lỗ đèn xi nhan và 2 lỗ 10.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 10: Đột các lỗ 8.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 11: Lên vành cho các lỗ đột ở nguyên công 6.
- Nguyên công 12: Gấp mép hai đầu.
- Nguyên công 13: Gấp mép cạnh cong lớn.
4 Phân tích các phơng án công nghệ và lựa chọn ph- ơng án tối u
Xem xét cả hai phơng án ta nhận thấy cả hai phơng án đều có tính khả thi và mỗi phơng án đều có u điểm và hạn chế riêng
-Với phơng án công nghệ 1 ta nhận thấy u điểm là khuôn nhỏ gọn hơn, số nguyên công ít hơn nên số lợng khuôn giảm và giá thành khuôn cũng nhỏ hơn Tuy nhiên nó vẫn có hạn chế là sau mỗi loạt nguyên công chỉ nhận đợc một sản phẩm mà với mỗi một nguyên công, ta lại phải dùng một bộ khuôn khác, ngoài ra khi dập đơn chiếc do hình dạng không cân đối nên khi dập lực sẽ không cân bằng giữa các phần dễ
32 gây mất ổn định nên chin tiết sau khi dập dễ bị nhăn nếu không muốn chi tiết không bị mất ổn định thì phải có phần bù công nghệ lớn mà sau đó phải cắt bỏ điều này làm cho hiệu suất sử dụng vật liệu thấp gây lãng phí vật liệu
- Với phơng án 2 ta nhận thấy do ta dập chùm hai chi tiết nên nó có tính đối xứng vì vậy khi dập lực có tính đối xứng nên khi dập kim loại sẽ đợc kéo đều từ các phía do vậy sau khi dập chi tiết không bị nhăn rách nên ta chỉ cần phần bù công nghệ nhỏ điều này góp phần vào việc nâng cao hiệu xuất sử dụng vật liệu hơn nữa với phơng án công nghệ này sau mỗi loạt nguyên công ta nhận đợc hai chi tiếtdo đó nâng cao đợc năng suất.
Tuy nhiên phơng án công nghệ này có nhợc điểm là : Số nguyên công nhiều hơn, khuôn to hơn , điều này đồng nghĩa với việc thiết kế và chế tạo khuôn phức tạp hơn dẫn đến chi phí sản xuất khuôn lớn, không bù đắp đợc bằng sự tiết kiệm kim loại do loạt sản xuất là loạt vừa
Nh vậy xét cả về tính chất công nghệ cũng nh tính kinh tế ta nhận thấy phơng án công nghệ 1 là tối u hơn cả, vậy ta chọn phơng án công nghệ 1 làm phơng án công nghệ để chế tạo chi tiết ca lăng, với các bớc dập nh sau
- Nguyên công 1: cắt hình phôi
- Nguyên công 2: dập tạo hình
- Nguyên công 3: cắt mép theo đờng bao kín.
- Nguyên công4: Đột lỗ thông gió.
- Nguyên công 5: Đột lỗ pha đèn 160 và 7 lỗ 12.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 6: Đột 2 lỗ kích thớc 36x180 và 1 lỗ 36x184.
- Nguyên công 7: Đột lỗ đèn xi nhan và 2 lỗ 10.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 9: Đột các lỗ 8.
+ Bớc 1: Đột lỗ đầu trái của chi tiết.
+ Bớc 2: Đột lỗ đầu phải của chi tiết.
- Nguyên công 10: Lên vành cho các lỗ đột ở nguyên công 6.
- Nguyên công 11: Gấp mép hai đầu.
- Nguyên công 12: Gấp mép cạnh cong lớn.
Chơng II: Tính toán phôi và chọn kích thớc dải phôi ban đầu
I Tính toán diện tích phôi
- Với phơng án công nghệ đã chọn, từ điều kiện dập đơn từng chi tiết thì việc tính toán và chọn phôi ban đầu giữ một vai trò quan trọng bởi việc tính toán phôi ngoài việc phải đảm bảo đủ phôi cho quá trình dập, tạo thuận lợi cho cho kim loại khi bị kéo vào lòng cối để tạo hình không bị thiếu hụt hay gây khó khăn cho quá trình dập tạo hình, còn phải đảm bảo tính kinh tế( phải hạn chế đợcmức độ lãng phí vật liệu). Đối với công nghệ dập các chi tiết vỏ ô tô thì tính chất công nghệ có một số tính chất khác so vơí tính chất công nghệ dập các chi tiết thông thờng khác vì hầu hết các chi tiết vỏ ô tô thì nguyên công dập tạo hình thờng đợc hoàn thiện sau một nguyên công, hình dạng của các chi tiết vỏ ô tô thờng là có hình dạng không gian phức tạp và có kích thớc
34 lớn, có nhiều hốc lồi lõm khác nhau vì vậy việc tính toán phôi cũng có một số điểm khác biệt so với việc tính toán phôi cho các chi tiết truyền thống thông thờng khác nh do hình dạng của chi tiết là hình dạng không gian phức tạp không có tính đối xứng, quá trình dập vuốt thờng là không biến mỏng thành nếu ở những vị trí nào đó có sự biến mỏng thành thì đó cũng chỉ là sự biến mỏng cục bộ không có ảnh hởng lớn đến sự thay đổi của diện tích phôi vì thế ta bỏ qua, nh vậy việc tính toán phôi ta cũng dựa vào điều kiện cân bằng diện diện tích giữa diện tích phôi và diện tích bề mặt của chi tiết nhng sự cân bằng này phải đợc tính toán qua một số tiết diện của chi tiết tức: Fphôii tiết
Do nguyên công dập tạo hình chỉ đợc thực hiện sau một nguyên công, kích thớc chi tiét lớn, hình dạng phức tạp nên yêu cầu trong quá trình dập ngoài diện tích tiết diện phôi phải đủ cho quá trình dập tạo hình thì ta phải thêm vào diện tích phôi các phần bù công nghệ, phần bù công nghệ này tạo ra một số tác dụng sau nh tạo ra mạch nối giữa hai chi tiết, tạo ra bề mặt chặn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dập và bù vào các vị trí phức tạp khi tính toán phôi không đợc chính xác, bù vào các diện tích các lỗ và đợc cắt bỏ sau nguyên công dập tạo hình
Do chi tiết của ta có dạng cong kép, kích thớc bán kính cong thay đổi một cách liên tục nên để thuận lợi cho quá trình tính toán ta dựa vào kích thớc của chi tiết qua một số tiết diện mà có sự thay đổi kích thớc nhất định sau đó nối các điểm đó lại còn luợng bù công nghệ sẽ đợc dịch chỉnh trong quá trình dập thử sao cho tạo cho quá trình dập thuận lợi nhất mà lại tiết kiệm đợc nguyên vật liệu
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Dùng phơng pháp tấm phôi theo các tiết diện thìvới hình dạng của chi tiết ta tính kích thớc qua một số tiết diện sau.
Theo tiết diện 1-1 có b1`0 (mm).
1’- 1’ cã a1a5 (mm) 2’- 2’ cã a2d0 (mm) 3’- 3’ cã a3q0 (mm)
II.kích thớc và hình dáng phôi
Tính toán phôi và chọn kích thớc dải phôi ban đầu
Tính toán diện tích phôi
- Với phơng án công nghệ đã chọn, từ điều kiện dập đơn từng chi tiết thì việc tính toán và chọn phôi ban đầu giữ một vai trò quan trọng bởi việc tính toán phôi ngoài việc phải đảm bảo đủ phôi cho quá trình dập, tạo thuận lợi cho cho kim loại khi bị kéo vào lòng cối để tạo hình không bị thiếu hụt hay gây khó khăn cho quá trình dập tạo hình, còn phải đảm bảo tính kinh tế( phải hạn chế đợcmức độ lãng phí vật liệu). Đối với công nghệ dập các chi tiết vỏ ô tô thì tính chất công nghệ có một số tính chất khác so vơí tính chất công nghệ dập các chi tiết thông thờng khác vì hầu hết các chi tiết vỏ ô tô thì nguyên công dập tạo hình thờng đợc hoàn thiện sau một nguyên công, hình dạng của các chi tiết vỏ ô tô thờng là có hình dạng không gian phức tạp và có kích thớc
34 lớn, có nhiều hốc lồi lõm khác nhau vì vậy việc tính toán phôi cũng có một số điểm khác biệt so với việc tính toán phôi cho các chi tiết truyền thống thông thờng khác nh do hình dạng của chi tiết là hình dạng không gian phức tạp không có tính đối xứng, quá trình dập vuốt thờng là không biến mỏng thành nếu ở những vị trí nào đó có sự biến mỏng thành thì đó cũng chỉ là sự biến mỏng cục bộ không có ảnh hởng lớn đến sự thay đổi của diện tích phôi vì thế ta bỏ qua, nh vậy việc tính toán phôi ta cũng dựa vào điều kiện cân bằng diện diện tích giữa diện tích phôi và diện tích bề mặt của chi tiết nhng sự cân bằng này phải đợc tính toán qua một số tiết diện của chi tiết tức: Fphôii tiết
Do nguyên công dập tạo hình chỉ đợc thực hiện sau một nguyên công, kích thớc chi tiét lớn, hình dạng phức tạp nên yêu cầu trong quá trình dập ngoài diện tích tiết diện phôi phải đủ cho quá trình dập tạo hình thì ta phải thêm vào diện tích phôi các phần bù công nghệ, phần bù công nghệ này tạo ra một số tác dụng sau nh tạo ra mạch nối giữa hai chi tiết, tạo ra bề mặt chặn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dập và bù vào các vị trí phức tạp khi tính toán phôi không đợc chính xác, bù vào các diện tích các lỗ và đợc cắt bỏ sau nguyên công dập tạo hình
Do chi tiết của ta có dạng cong kép, kích thớc bán kính cong thay đổi một cách liên tục nên để thuận lợi cho quá trình tính toán ta dựa vào kích thớc của chi tiết qua một số tiết diện mà có sự thay đổi kích thớc nhất định sau đó nối các điểm đó lại còn luợng bù công nghệ sẽ đợc dịch chỉnh trong quá trình dập thử sao cho tạo cho quá trình dập thuận lợi nhất mà lại tiết kiệm đợc nguyên vật liệu
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Dùng phơng pháp tấm phôi theo các tiết diện thìvới hình dạng của chi tiết ta tính kích thớc qua một số tiết diện sau.
Theo tiết diện 1-1 có b1`0 (mm).
1’- 1’ cã a1a5 (mm)2’- 2’ cã a2d0 (mm)3’- 3’ cã a3q0 (mm)
Kích thớc và hình dáng phôi
Với kích thớc của một số tiết diện đã tính ở trên ta dựng và lấy đối xứng ta có kích thớc và hình dạng phôi theo tính toán nhng do yêu cầu về công nghệ ta phải thêm vào lợng phần bù về công nghệ, theo tính toán và quá trình điều chỉnh kích thớc để phù hợp với nguyên công dập tạo hình, khi đó ta có hình dáng và kích thớc nh sau:
Hình 1.2 : Hình dạng phôi theo tính toán
Do sự chênh lệch về tiết diện ngang không lớn nên để đơn giản cho quá trình cắt phôi ta tiến hành nối các điểm mút của tiết diện 1 – 1 và tiết diện
5 – 5 , ta thu đợc hình dạng và kích thớc phôi nh sau:
Hình 1.3 : Hình dạng phôi giản lợc
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng chơng III Tính toán thiết kế cho nguyên công cắt phôi.
Phân tích tính công nghệ
- Để tính toán & thiết kế cho nguyên công cắt hình, ta cần dựa vào đặc điểm về hình dáng & kích thớc của phôi Với hình dạng phôi đã đợc xác định do kích thớc phôi lớn hình dạng phôi đơn giản, Nên để tạo ra hình dáng phôi ta có hai phơng pháp :
- Phơng pháp một: Cắt hình cho cả biên dạng phôi bằng khuôn cắt, khi đó cứ mỗi một hành trình máy ta cắt đợc một phôi nhng khi đó kích thớc khuôn rất lớn.
- Phơng pháp hai: Cắt phôi bằng máy cắt dao nghiêng, xuất phát từ tấm phôi tiêu chuẩn có kích thớc 1000 x 2000 sau một loạt các bớc cắt sẽ cho ra biên dạng của phôi:
Bớc 1: Sử dụng cữ cắt cắt tấm phôi ban đầu xuống kích thíc 1000 x 1700
Bớc 2: Sử dụng cữ cắt cắt tấm phôi xuống kích thớc 710 x 1700
Bớc 3: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía trên đầu trái
Bớc 4: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía dới đầu trái.
Bớc 5: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía trên đầu phải Bớc 6: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía dới đầu phải.
Xem xét cả hai phơng án ta nhận thấy:
Với phơng án 1 thì việc cắt phôi sẽ hết sức đơn giản và năng suất cắt phôi cao tuy nhiên do kích thớc phôi lớn nên kích thớc khuôn sẽ rất lớn dẫn đến chi phí cho chế tạo khuôn là lớn mà ta không thể bù đắp đợc bằng việc tiết kiệm nhân công và tằng năng suất do loạt sản suất không phải là loạt lớn.
Với phơng án 2 thì việc cắt phôi sẽ phức tạp hơn và năng suất thấp hơn, tuy nhiên việc chế tạo dao cắt và đồ gá đơn giản hơn chi phí cho chế tạo sẽ nhỏ phù hợp với loạt sản suất vừa của ta Nên chọn phơng án 2 làm phơng án công nghệ.
Tính toán lực công nghệ cho nguyên công
- Để tính toán lực cắt cho các bớc công nghệ ta dựa vào công thức sau:
U: Chu vi của hình cắt (mm)
S: chiều dày vật liệu S = 1(mm)
b: ứng suất bền của vật liệu với thép 08k ta có b = 35
40 kG/mm 2 ở đây ta lấy b@ kG/mm 2
Sơ đồ cắt và lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Hình1.4 : Sơ đồ cắt phôi
Chọn máy cắt dao nghiêng 3m
Tính toán và thiết kế công nghệ cho nguyên công dập tạo hình
Phân tích tính công nghệ vật dập
Hình 1.5 : Bản vẽ vật dập
Thông thờng đối với các chi tiết dạng vỏ thì quá trình dập tạo hình thờng đợc thực hiện sau một nguyên công, vì vậy từ bản vẽ chi tiết của sản phẩm và bản vẽ sản phẩm của nguyên công dập tạo hình ta nhận thấy tại các mặt cắt dọc và ngang của chi tiết ta có thể thấy toàn bộ các mặt cong của chi tiết ca lăng, các mặt cong này có độ cong tơng đối nhỏ và có độ cong khác nhau trên các mặt cắt,các mặt cắt có hình dạng lồi lõm và dạng bậc phức tạp còn trên mặt bên phần cạnh cơ bản là thành đứng Do hình dạng vật dập có hình dạng phức tạp nh vậy nên sự phân bố mức độ biến dạng trên bề mặt toàn bộ chi tiết là rất không đồng đều, tuy nhiên do kích thớc giữa các chiều của phôi không quá lớn và độ sâu dập nhỏ nên sự co rút kim loại theo các phơng chênh lệch không quá nhiều và trung tâm áp lực của khuôn nằm ở tâm khuôn, do chiều sâu dập nhỏ và chi tiêt có nhiều mặt cong nên để hạn chế ảnh hởng của biến dang đàn hồi thì khi kết thúc quá trình dập kim loại ít nhiều vẫn phải còn trong mặt chặn
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Tính lực công nghệ cho nguyên công
Để thiết kế đợc khuôn và chọn đợc máy cho nguyên công công nghệ này ta cần đi tính lực công nghệ của nguyên công.
Lực công nghệ của nguyên công đợc tính theo công thức kinh nghiệm.
Trong đó Pd là lực dập vuốt với Pd=Fxq
Trong nguyên công này F là diện tích hình chiếu của bề mặt tiếp xúc giữa chày và phôi vuốt lên phơng vuông góc với lực tác dụng
Vì đờng bao trên hình chiếu bằng của chi tiết gồm nhiều đờng cong phức tạp nên diện tích hình chiếu của bề mặt tiếp xúc giữa chày và phôi vuốt lên phơng vuông góc với lực tác dụng cũng gồm nhiều đờng cong phức tạp do đó việc đo trực tiếp diện tích hình chiếu F sẽ rất khó khăn, do đó sau khi xây dựng bản vẽ chi tiết ta sẽ sử dụng phần mền AutoCAD để tính F.
Với chi tiết đã cho ta tính đợc: Fv2606 mm 2 ) q là áp lực dập thông thờng với nguyên công dập vuốt với vật liệu là 08k có q=0,4-:-0,7 kg/mm 2 ở đây ta lấy q=0,6 kg/mm 2 vËy ta cã:
Và Q là lực chặn lớn nhất của nguyên công để tính Q ta cũng dựa vào công thức :
Trong đó F c là diện tích mặt phôi bị chặn khi bắt đầu dập và theo tính toán ta có: F c = 246717 mm 2
Và q là áp lực chặn, thông thờng q = 0,20,3 kg/mm 2 ở ®©y ta lÊy q = 0,3 (kg/mm 2 ) khi đó ta có:
Q$6717 x 0,3 = 74015kg = 74 tÊn. vËy ta cã
tính toán khe hở và bán kính lợn chày cối
Khi dập vuốt khe hở Z có ảnh hởng rất lớn tới quá trình dập vuốt và chất lợng bề mặt của sản phẩm ngoài ra nó còn ảnh hởng lớn tới lực dập vuốt và độ cứng vững của khuôn.
Chọn khe hở hợp lý sẽ làm giảm đợc ma sát giữa chày cối và vật liệu giảm lực dập độ cứng vững của khuôn tăng lên. Trị số khe hở đợc tra theo bảng ở trang 217 sách Công Nghệ Dập Nguội.
- là dung sai trên chiều dày vật liệu a – Gia số tra theo bảng ở trang 217 sách Cônh Nghệ DËp Nguéi.
Tuy nhiên có thể chọn Z theo công thức kinh nghiệm: Z (1,1 1,4)S.
- Khe hở Z có thể lấy từ phía chày hay cối tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm dập vì sau dập ta còn cần cắt mép để đa kích thớc bao của chi tiết về kích thớc yêu cầu.
Chú ý : Tại các vị trí giao nhau của các mặt với phần thành dựng đứng và giữa các phần thành dựng đứng với nhau do
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng có hiện tợng dồn ép kim loại dẫn đến hiện tợng biến dày cục bộ, ta phải tăng khe hở Z lên tạo điều kiện thuận lợi cho quá tr×nh dËp.
Bán kính góc lợn của chày cối cũng có ảnh hởng rất lớn tới quá trình dập.
* Bán kính lợn của cối.
- Khi bán kính lợn của cối rc nhỏ khó kéo kim loại vào cối và làm tăng ứng suất kéo kim loại dẫn tới làm tăng lực dập vuốt có thể gây ra hiện tợng đứt hoặc rách làm giảm khả năng dập vuốt
- Khi rc lớn thì quá trình dập vuốt sẽ thuận lợi hơn tuy nhiên rc không thể tăng lên một cách tùy ý vì khi rc quá lớn dễ sảy ra hiện tợng nhăn.
- Khi tính toán thiết kế quá trình dập vuốt chọn rc sao cho hợp lý, nó phụ thuộc chiều dày tơng đối của phôi và hình dáng của chi tiết
Thông thờng lấy rc =(5 8).S tuy nhiên trong trờng hợp này chi tiết sau dập vuốt đợc cắt bỏ phần thành dựng nên ta có thể lấy rcối lớn hơn một chút cụ thể ta lấy rc = 10.S = 10 mm.
* Bán kính lợn của chày.
- Bán kính lợn của chày ít ảnh hởng tới quá trình dập vuốt hơn nhng nếu rch quá nhỏ thì thờng làm cho tiết diện nguy hiểm bị biến mỏng đáng kể gây ra hiện tợng đứt đáy vì vậy rch thờng lấy nhỏ hơn rc : rch = (0,6 0,8)rc cụ thể ở đây ta lấy rchi tiết= 0,8rc = 0,8.10
Thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công dập tạo h×nh
Với một số tính chất nh hình dạng kích thớc của sản phẩm trong nguyên công dập tạo hình ta sử dụng kết cấu khuôn ngợc có nghĩa là chày và mặt chặn phôi lắp trên bàn máy còn cối lắp trên đầu trợt Do trong quá trình dập tạo hình, hầu hết đối với các chi tiết dạng vỏ về cơ bản đều đợc hoàn thiện sau một nguyên công, ngoài ra còn có thêm một số các nguyên công khác, nên hình dạng của mặt chày và mặt đáy lỗ cối sẽ đợc xác định từ hình dạng và kích thớc của chi tiết trên mô hình chính Do chiều sâu dập vuốt nhỏ mà kích th- ớc chi tiết lại lớn nên để đảm bảo độ cứng vững và hạn chế biến dạng đàn hồi thì khi kết thúc quá trình dập vẫn phải đảm bảo còn kim loại trong mặt chặn Phần thành dựng và một phần mặt cong chính sẽ dợc cắt bỏ trong nghiên nguyên công cắt mép do đó phần giao tuyến giữa mặt bên phần cạnh với mặt trên là bán kính lợn lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình biến dạng của kim loại khi dập.
Dựa vào phơng dập đã xác định và dựa vào điều kiện sản xuất thực tế với cơ sở vật chất đã có sẵn và lực công nghệ đã tính toán ta có kết cấu khuôn nh sau:
Hình 1.6 : Bản vẽ lắp khuôn dập tạo hình
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Dựa vào lực công nghệ đã tính toán và các kích của khuôn cùng các yêu cầu cho việc thao tác trong quá trình dập ta chọn máy là máy ép thuỷ lực 1000 tấn, các thông số cơ bản của máy nh sau:
Lực của hệ thống đẩy dới : P1= 400 tấn.
Kích thớc bàn máy : 30002500 {mm}
Kích thớc vùng đẩy phôi : 28002000 {mm}
Hành trình đầu trợt: 1400 {mm}
Hành trình đẩy dới 400 {mm}
Vi.Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết khuôn dập vuèt:
Quá trình gia công chày
KiÓm tra khuyÕt tËt đúc, lợng d gia công của phôi đúc chày dìng
Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ.
(1) rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ.
(2) Phay đờng bao của chày,
(3) Phay biên dang mặt trên ( biên dạng làm viêc chính của chày) theo mô hình chÝnh
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn sè
Lấy dấu các lỗ ren trên chày
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Sửa nguội các mặt h×nh
Mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh máy mài
Lắp ráp theo chày & vành chặn, cụm đế khuôn
Quá trình gia công vành chặn
Từ thép tấm cắt hơi biên dạng ngoài theo dấu, cắt hơi biên dạng ngoài theo dỡng
Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ
(1) Trên bề mặt chặn của vành chặn, rà đ- ờng tâm khuôn theo yêu cầu của bản vẽ sao cho trùng với đờng tâm của chày
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn
(2) Phay đờng bao trong của vành chặn theo các số liệu của đ- ờng bao ngoài của chày cộng thêm trị số khe hở sè
Kẹp chặt trên tấm đỡ chặn rồi lấy dấu, gia công lỗ và ta rô ren.
Sửa nguội các mặt h×nh mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh
KiÓm tra vÕt tiÕp xóc của mặt chặn trên
KiÓm tra vÕt tiÕp xóc bằng sơn màu giữa mặt chặn của cối đã gia công xong & mặt chặn của vành chặn, sửa các bề mặt cho đến khi diện tích mặt tiếp xúc lớn hơn 80%, yêu cầu hai mặt khớp với nhau mặt tiếp xúc đồng đều
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
7 Sửa tinh Đánh bóng mặt chặn. máy mài , giấy ráp
Thực hiện theo bản vẽ & công nghệ lắp ráp
Quá trình gia công cối
KiÓm tra khuyÕt tËt đúc, lợng d gia công của phôi cối.
-Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ
-Trên bề mặt cối, rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ sao cho trùng với đờmg tâm của chày
-Phay đờng bao ngoài của cối
-Phay mặt làm việc của cối.
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn sè
Kẹp chặt với đế khuôn trên,lấy dấu các lỗ rồi gia công ren trên
& tạo ren trên cối toạ độ
Sửa nguội các mặt h×nh
Mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh máy mài
7 Lắp với chày Đặt chày đã gia công xong vào cối, Kiểm tra vết tiếp xúc bằng sơn màu và sửa cho đến khi diện tích mặt tiếp xúc lớn hơn 80% máy ép
Lắp tấm dẫn hớng, chày, vành chặn & các chi tiÕt, côm chi tiÕt khác.
Tiến hành chỉnh khuôn & dập thử Máy ép Điều chỉnh khuôn dập vuốt.
Do hình dạng của chi tiết ca lăng rất phức tạp bởi vậy khi điều chỉnh khuôn sẽ gặp nhiều khó khăn, điều chỉnh khuôn nhằm tạo ra khe hở đồng đều giữa chày & vành
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng chặn trên( cối) vì trong quá trình gia công khuôn khe hở giữa chúng sẽ rất khó đồng đều nên khi dập nếu ta không tiến hành sửa khuôn sẽ xảy ra nhăn rách phôi khi dập Quá trình điều chỉnh khuôn dập vuốt chính là nhằn giải quyết vấn đề chốn nhăn & rách, để khi dập sẽ tạo ra những chi tiết đạt yêu cầu Vì vậy sau khi chế tạo khuôn xong ta phải tiến hành sửa khuôn.
Quá trình điều chỉnh khuôn
Mài sửa mặt chặn do mặt chặn phôi ở đây có dạng phẳng nên sau khi gia công chép hình trên máy phay điều khiển số thì bề mặt của mặt chặn đã cơ bản đạt đợc yêu cầu của vấn đề thiết kế, nhng để đa vào sử dụng trong thực tế thì vẫn cha đạt đợc yêu cầu vì khi phay do quá trình gia công khuôn còn để lại những vết phay hằn nên trên bề mặt mặt chặn nên khi dập nó sẽ gây ra sự cản trở cho quá trình kéo kim loại phôi từ mặt chặn vào trong lòng cối vuốt & dễ gây ra nhăn rách phôi vì vậy sau khi phay mặt chặn xong ta cần phải mài sửa lại để phù hợp với các điều kiện làm việc & phù hợp với các chi tiết khuôn khác nh cối, chày, khi đó ta mới tiến hành dập thử đợc & quá trình mài sửa đó gọi là điều chỉnh.
Khi điều chỉnh khuôn trớc tiên ta phải mài sửa mặt chặn, khi mài sửa mặt chặn xong ta lắp ráp sao cho có sự ăn khớp giữa hai bề mặt chặn trên & dới Nếu ở vị trí nào đó mà khe hở giữa hai mặt chặn lớn hơn chiều dày phôi ta cần đệm thêm những miếng căn rồi dùng sơn màu rồi ép để sửa hai mặt chặn nhằm đảm bảo khe hở đợc đồng đều tại các vị trí khác nhau giữa hai mặt chặn.
Cũng giống nh đối với các mặt chặn sau khi gia công phay chép hình ta tạo đợc hình dạng của bề mặt chày để tiến hành mài sửa ta ghép mặt chặn vào với chày để căn chỉnh sự ăn khớp giữa chày và mặt chặn ta tiến hành căn chỉnh các bề mặt dẫn hớng giữa chày & vành chặn để đạt đợc độ chính xác về vị trí tơng quan giữa chày, vành chặn & dùng bề mặt vành chặn làm chuẩn để căn cứ vằo đó để mài sửa các bề mặt làm việc của chày Do các bề mặt của chày có hình dạng phức tạp có các bán kính góc lợn nhỏ nên sau khi phay xong ta khó có thể tạo ra đợc các bán kính góc l- ợn theo yêu cầu đối với góc lợn lõm của chày, còn đối với các bán kính lồi thì rất khó làm nhẵn đợc nên sau khi gia công chày xong ta cần phải mài sửa lại các bề mặt làm việc, các bán kính góc lợn trên bề mặt chày, vì trong khi dập nếu chày không đợc mài sửa thì các khuyết tật trên bề mặt chày sẽ gây cản trở rất lớn đến quá trình dập nó tạo ra ma sát khác nhau ở các vị trí khác nhau trên bề mặt chày làm cho kim loại phôi dễ bị biến dạng cục bộ & dễ gây ra nhăn, rách phôi Vì vậy ta nhất thiết phải tiến hành mài sửa đối với chày nhất là tại các bán kính góc lợn trên chày.
Mài sửa cối Để tiến hành mài sửa cối ta dựa vào bề mặt chày đã đợc mài sửa để tiến hành mài sửa cối để đảm bảo khe hở giữa chày & cối đồng đều tại các vị trí khác nhau& bằng chiều dày của vật liệu phôi nếu ở những chỗ mà khe hở giữa chày
& cối lớn hơn chiều dày vật liệu phôi thì ta chèn một miếng phôi vào đó & căn cứ vào vật đợc ép ra để mài sửa đảm bảo sao cho khe hở giữa chày & cối bằng chiều dày của phôi. Đánh bóng.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Sau khi mài sửa các bề mặt làm việc của vành chặn, chày, cối, gân vuốt ta tiến hành đánh bóng lại các bề mặt đó & lau sạch. Điều chỉnh & dập thử.
Dập thử là bớc mấu chốt nhất khi điều chỉnh khuôn dập vuốt, để có phôi cho các bớc dập thử ta cắt hình phôi với hình dáng & kích thớc nh trong tính toán để làm phôi dập thử Trong quá trình dập thử ta phân tích những khuyết tật thờng xuyên xuất hiện để tìm ra nguyên nhân & cách khắc phục qua nhiều lần dập thử cuối cùng ta nhận đợc chi tiết dập đạt yêu cầu dựa vào kích thớc phôi trong quá trình dập thử để tiến hành chế tạo dao và cữ cắt phôi Khi quá trình dập thử ổn định để giữ nguyên đợc các vị trí tơng quan đó giữa các chi tiết khuôn đặc biệt là vị trí tơng quan giữa chày & cối ta tiến hành lắp trụ bạc dẫn hớng & khoan đóng các chốt định vị ở những vị trí đã đợc xác định trong quá tr×nh thiÕt kÕ.
Những yếu tố kết cấu khác.
Nh đã giới thiệu những chi tiết chủ yếu của các bộ khuôn dùng để dập những chi tiết có hình dạng phức tạp, kích thớc lớn thì thông thờng chày, cối thờng đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc để giảm nhẹ trọng lợng mà vẫn đảm bảo độ bền của chi tiết khuôn thì ở những bộ phận không quan trọng trên vật đúc ta làm rỗng & ở những chỗ, những bộ phận chịu lực ta bố trí thêm gân tăng cứng.Còn vành chặn đỡ chặn và đế khuôn, đỡ chày, cối có thể cắt trực tiếp từ thép tấm sau đó gia công cơ.
Những vấn đề thờng gặp khi điều chỉnh khuôn dập vuốt và phơng pháp giải quyết.
Chứng tỏ vật liệu không kéo vào đợc.
(1)Độ nhám của mặt chặn phôi và của các bán kính lợn của chày cối lín
Bán kính góc lợn của cối, chày quá nhỏ (2)Khe hở giữa chày cèi nhá
(1) Giảm độ nhám mặt chặn , đảm bảo rãnh gân và góc lợn của chày cối nhẵn bãng
(3) T¨ng gãc l- ợn cho chày cối
(4) §iÒu chỉnh giá trị khe hở giữa chày và cối. Rách cục bộ Vật liệu không đợc kéo vào đủ ở chỗ đó
(1)Khe hở tại chỗ đó nhá.
(2)bán kính góc lợn ở chỗ đó nhá
(1) Tăng khe hở giữa chày và cối ở chỗ đó.
(2) Tăng bán kính góc lợn, néu không ảnh hởng
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng cục bộ vợt quá phạm vi của biến dạng dẻo đến kích thớc cắt biên .
(3) Thay đổi hình dạng cục bộ của chi tiÕt Rạn nứt Vật liệu không đợc kéo vào đủ ở chỗ đó
Chỉ hơi mài góc lợn của chày hoặc cối là đợc.
(2)TiÕp xóc không đều trên mặt chặn.
(3)Phần bù vuèt cã khuyÕt tËt
(1)Đầu tiên t¨ng lùc chặn
(2)Mài sửa mặt chặn đảm bảo tiÕp xóc trên toàn bề mặt, cho phÐp hơi có hiện tợng trong chặt ngoài láng
56 ợng gân vuèt NÕu thực hiện ba cách trên mà vẫn không thÊy cã hiệu quả thì phải xem xÐt lại và thay đổi ph- ơng dập, sửa đổi hình dạng mặt chặn phôi.
Nhăn cục bộ Tại chỗ đó cÇn Ýt vËt liệu
(1) Cã thÓ t¨ng côc bé gê cã bËc, nh- ng phải thí nghiệm xác định hiệu quả của nó mới đợc áp dông
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng phôi.
Chơng V: Thiết kế khuôn cắt mép
I Phân tích tính công nghệ
Xuất phát từ hình dạng bán thành phẩm sau cắt mép :
Hình 1.7 : Bản vẽ bán thành phẩm sau cắt mép
Do vành bao cắt mép của sản phẩm sau nguyên công dập tạo hình có các tính chất :
- Đờng bao cắt mép là đờng kín, gềnh và bao gồm cả đ- ờng thẳng, đờng cong gềnh.
- Sự chênh lệch về chiều cao giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất của mép cắt là rất nhỏ so với kích thớc của chi tiÕt
Do đó việc thiết kế khuôn để cắt từng phần của mép cắt là phức tạp và tốn kém nên ta chọn phơng án thiết kế một bộ khuôn để cắt mép theo toàn bộ đờng bao kín.
Thiết kế khuôn cắt mép
Tính lực công nghệ
Cũng nh trong nguyên công cắt hình phôi và nguyên công dập tạo hình để thiết kế đợc khuôn và chọn đợc máy cho nguyên công này ta cần dựa vào lực công nghệ của nguyên công Để tính lực công nghệ của nguyên công này ta cũng dựa vào công thức thực nghiệm sau:
P = p x S x b. trong đó p là chu vi biên dạng cần cắt sử dụng phần mền Auto CAD để tính chu vi ta thu đợc : p = 3656 mm
S là chiều dày của tấm vật liệu và có s =1 mm
b là ứng suất bền của vật liệu ở đây ta cũng có b 40kg/mm 2 vËy ta cã P656 x1 x40 6240 146 tÊn
Ngoài ra do trong quá trình dập ta có sử dụng cơ cấu chặn nên khi chọn máy ta cần chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn lực công nghệ này để thêm vào lực chặn cho cơ cấu chặn.
Tính toán khe hở và kích thớc chày cối cho khuôn cắt mép
1 Giá trị khe hở giữa chày và cối
Giá tri khe hở của khuôn cắt hình và đột lỗ đợc tra bảng theo vật liệu và chiều dày vật liệu S :
Z là khe một phía giữa chày và cối.
Zmin là khe một phía nhỏ nhất giữa chày và cối.
Zmax là khe một phía lớn nhất giữa chày và cối.
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Zmax = 0.07 mm. Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
Khi cắt mép khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc cối bằng kích thớc danh nghĩa của chi tiết, kích thớc danh nghĩa của chày bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ trừ đi kích thớc khe hở giữa chày và cối. ktDNc= ktDNct ktDNch= ktDNc- 2.Zmin
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
ch+ c Zmax- Zmin ktc= ( ktct+ ) - c ktch= ( ktct+ -2.Zmin ) + ch ktch= ( ktct+ - 0,06) + ch
là dung sai chế tạo chi tiết
Thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công cắt mép
Với những tính chất của mép cắt và hình dáng của chi tiết nh nên nêu trên và cùng với việc lựa chọn phơng án cắt mép một lần theo đờng bao kín, sử dụng kết cấu khuôn cắt biên vuông góc để thuận tiện cho việc chế tạo khuôn và đảm bảo cho độ chính xác chế tạo chày, cối cắt ta sử dụng phơng pháp cắt dây để chế tạo biên dạng bao của chày và cèi
Dựa vào phơng cắt đã xác định và dựa vào điều kiện sản xuất thực tế với cơ sở vật chất đã có sẵn và lực công nghệ đã tính toán ta có kết cấu khuôn nh sau:
Hình 1.8 : Bản vẽ lắp khuôn cắt mép
10 - Đế đỡ đẩy phế liệu.
12 – Vành chặn cao su 13 – Bu lông giằng.
Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết của khuôn Cắt mép
Quá trình gia công chày
KiÓm tra khuyÕt tËt đúc, lợng d gia công của phôi đúc chày dìng
Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ.
(1) rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ.
(2) Phay đờng bao của chày,
(3) Phay biên dang mặt trên ( biên dạng làm viêc chính của chày) theo mô hình chÝnh
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn sè
Lấy dấu các lỗ ren trên chày
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Sửa nguội các mặt h×nh
Mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh máy mài
Lắp ráp theo chày & vành chặn, cụm đế khuôn
Quá trình gia công vành chặn
Từ thép tấm cắt hơi biên dạng ngoài theo dấu, cắt hơi biên dạng ngoài theo dỡng
Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ
(1) Trên bề mặt chặn của vành chặn, rà đ- ờng tâm khuôn theo yêu cầu của bản vẽ sao cho trùng với đờng tâm của chày
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn
(2) Phay đờng bao trong của vành chặn theo các số liệu của đ- ờng bao ngoài của chày cộng thêm trị số khe hở sè
Kẹp chặt trên tấm đỡ chặn rồi lấy dấu, gia công lỗ và ta rô ren.
Sửa nguội các mặt h×nh mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh
KiÓm tra vÕt tiÕp xóc của mặt chặn trên
KiÓm tra vÕt tiÕp xóc bằng sơn màu giữa mặt chặn của cối đã gia công xong & mặt chặn của vành chặn, sửa các bề mặt cho đến khi diện tích mặt tiếp xúc lớn hơn 80%, yêu cầu hai mặt khớp với nhau mặt tiếp xúc đồng đều
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
7 Sửa tinh Đánh bóng mặt chặn. máy mài , giấy ráp
Thực hiện theo bản vẽ & công nghệ lắp ráp
Quá trình gia công cối
KiÓm tra khuyÕt tËt đúc, lợng d gia công của phôi cối.
-Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ
-Trên bề mặt cối, rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ sao cho trùng với đờmg tâm của chày
-Phay đờng bao ngoài của cối
-Phay mặt làm việc của cối.
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn sè
Kẹp chặt với đế khuôn trên,lấy dấu các lỗ rồi gia công ren trên
& tạo ren trên cối toạ độ
Sửa nguội các mặt h×nh
Mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh máy mài
7 Lắp với chày Đặt chày đã gia công xong vào cối, Kiểm tra vết tiếp xúc bằng sơn màu và sửa cho đến khi diện tích mặt tiếp xúc lớn hơn 80% máy ép
Lắp tấm dẫn hớng, chày, vành chặn & các chi tiÕt, côm chi tiÕt khác.
Tiến hành chỉnh khuôn & dập thử Máy ép Điều chỉnh khuôn dập vuốt.
Do hình dạng của chi tiết ca lăng rất phức tạp bởi vậy khi điều chỉnh khuôn sẽ gặp nhiều khó khăn, điều chỉnh khuôn nhằm tạo ra khe hở đồng đều giữa chày & vành
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng chặn trên( cối) vì trong quá trình gia công khuôn khe hở giữa chúng sẽ rất khó đồng đều nên khi dập nếu ta không tiến hành sửa khuôn sẽ xảy ra nhăn rách phôi khi dập Quá trình điều chỉnh khuôn dập vuốt chính là nhằn giải quyết vấn đề chốn nhăn & rách, để khi dập sẽ tạo ra những chi tiết đạt yêu cầu Vì vậy sau khi chế tạo khuôn xong ta phải tiến hành sửa khuôn.
Quá trình điều chỉnh khuôn
Mài sửa mặt chặn do mặt chặn phôi ở đây có dạng phẳng nên sau khi gia công chép hình trên máy phay điều khiển số thì bề mặt của mặt chặn đã cơ bản đạt đợc yêu cầu của vấn đề thiết kế, nhng để đa vào sử dụng trong thực tế thì vẫn cha đạt đợc yêu cầu vì khi phay do quá trình gia công khuôn còn để lại những vết phay hằn nên trên bề mặt mặt chặn nên khi dập nó sẽ gây ra sự cản trở cho quá trình kéo kim loại phôi từ mặt chặn vào trong lòng cối vuốt & dễ gây ra nhăn rách phôi vì vậy sau khi phay mặt chặn xong ta cần phải mài sửa lại để phù hợp với các điều kiện làm việc & phù hợp với các chi tiết khuôn khác nh cối, chày, khi đó ta mới tiến hành dập thử đợc & quá trình mài sửa đó gọi là điều chỉnh.
Khi điều chỉnh khuôn trớc tiên ta phải mài sửa mặt chặn, khi mài sửa mặt chặn xong ta lắp ráp sao cho có sự ăn khớp giữa hai bề mặt chặn trên & dới Nếu ở vị trí nào đó mà khe hở giữa hai mặt chặn lớn hơn chiều dày phôi ta cần đệm thêm những miếng căn rồi dùng sơn màu rồi ép để sửa hai mặt chặn nhằm đảm bảo khe hở đợc đồng đều tại các vị trí khác nhau giữa hai mặt chặn.
Cũng giống nh đối với các mặt chặn sau khi gia công phay chép hình ta tạo đợc hình dạng của bề mặt chày để tiến hành mài sửa ta ghép mặt chặn vào với chày để căn chỉnh sự ăn khớp giữa chày và mặt chặn ta tiến hành căn chỉnh các bề mặt dẫn hớng giữa chày & vành chặn để đạt đợc độ chính xác về vị trí tơng quan giữa chày, vành chặn & dùng bề mặt vành chặn làm chuẩn để căn cứ vằo đó để mài sửa các bề mặt làm việc của chày Do các bề mặt của chày có hình dạng phức tạp có các bán kính góc lợn nhỏ nên sau khi phay xong ta khó có thể tạo ra đợc các bán kính góc l- ợn theo yêu cầu đối với góc lợn lõm của chày, còn đối với các bán kính lồi thì rất khó làm nhẵn đợc nên sau khi gia công chày xong ta cần phải mài sửa lại các bề mặt làm việc, các bán kính góc lợn trên bề mặt chày, vì trong khi dập nếu chày không đợc mài sửa thì các khuyết tật trên bề mặt chày sẽ gây cản trở rất lớn đến quá trình dập nó tạo ra ma sát khác nhau ở các vị trí khác nhau trên bề mặt chày làm cho kim loại phôi dễ bị biến dạng cục bộ & dễ gây ra nhăn, rách phôi Vì vậy ta nhất thiết phải tiến hành mài sửa đối với chày nhất là tại các bán kính góc lợn trên chày.
Mài sửa cối Để tiến hành mài sửa cối ta dựa vào bề mặt chày đã đợc mài sửa để tiến hành mài sửa cối để đảm bảo khe hở giữa chày & cối đồng đều tại các vị trí khác nhau& bằng chiều dày của vật liệu phôi nếu ở những chỗ mà khe hở giữa chày
& cối lớn hơn chiều dày vật liệu phôi thì ta chèn một miếng phôi vào đó & căn cứ vào vật đợc ép ra để mài sửa đảm bảo sao cho khe hở giữa chày & cối bằng chiều dày của phôi. Đánh bóng.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Sau khi mài sửa các bề mặt làm việc của vành chặn, chày, cối, gân vuốt ta tiến hành đánh bóng lại các bề mặt đó & lau sạch. Điều chỉnh & dập thử.
Dập thử là bớc mấu chốt nhất khi điều chỉnh khuôn dập vuốt, để có phôi cho các bớc dập thử ta cắt hình phôi với hình dáng & kích thớc nh trong tính toán để làm phôi dập thử Trong quá trình dập thử ta phân tích những khuyết tật thờng xuyên xuất hiện để tìm ra nguyên nhân & cách khắc phục qua nhiều lần dập thử cuối cùng ta nhận đợc chi tiết dập đạt yêu cầu dựa vào kích thớc phôi trong quá trình dập thử để tiến hành chế tạo dao và cữ cắt phôi Khi quá trình dập thử ổn định để giữ nguyên đợc các vị trí tơng quan đó giữa các chi tiết khuôn đặc biệt là vị trí tơng quan giữa chày & cối ta tiến hành lắp trụ bạc dẫn hớng & khoan đóng các chốt định vị ở những vị trí đã đợc xác định trong quá tr×nh thiÕt kÕ.
Những yếu tố kết cấu khác.
Nh đã giới thiệu những chi tiết chủ yếu của các bộ khuôn dùng để dập những chi tiết có hình dạng phức tạp, kích thớc lớn thì thông thờng chày, cối thờng đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc để giảm nhẹ trọng lợng mà vẫn đảm bảo độ bền của chi tiết khuôn thì ở những bộ phận không quan trọng trên vật đúc ta làm rỗng & ở những chỗ, những bộ phận chịu lực ta bố trí thêm gân tăng cứng.Còn vành chặn đỡ chặn và đế khuôn, đỡ chày, cối có thể cắt trực tiếp từ thép tấm sau đó gia công cơ.
Những vấn đề thờng gặp khi điều chỉnh khuôn dập vuốt và phơng pháp giải quyết.
Chứng tỏ vật liệu không kéo vào đợc.
(1)Độ nhám của mặt chặn phôi và của các bán kính lợn của chày cối lín
Bán kính góc lợn của cối, chày quá nhỏ (2)Khe hở giữa chày cèi nhá
(1) Giảm độ nhám mặt chặn , đảm bảo rãnh gân và góc lợn của chày cối nhẵn bãng
(3) T¨ng gãc l- ợn cho chày cối
(4) §iÒu chỉnh giá trị khe hở giữa chày và cối. Rách cục bộ Vật liệu không đợc kéo vào đủ ở chỗ đó
(1)Khe hở tại chỗ đó nhá.
(2)bán kính góc lợn ở chỗ đó nhá
(1) Tăng khe hở giữa chày và cối ở chỗ đó.
(2) Tăng bán kính góc lợn, néu không ảnh hởng
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng cục bộ vợt quá phạm vi của biến dạng dẻo đến kích thớc cắt biên .
(3) Thay đổi hình dạng cục bộ của chi tiÕt Rạn nứt Vật liệu không đợc kéo vào đủ ở chỗ đó
Chỉ hơi mài góc lợn của chày hoặc cối là đợc.
(2)TiÕp xóc không đều trên mặt chặn.
(3)Phần bù vuèt cã khuyÕt tËt
(1)Đầu tiên t¨ng lùc chặn
(2)Mài sửa mặt chặn đảm bảo tiÕp xóc trên toàn bề mặt, cho phÐp hơi có hiện tợng trong chặt ngoài láng
56 ợng gân vuèt NÕu thực hiện ba cách trên mà vẫn không thÊy cã hiệu quả thì phải xem xÐt lại và thay đổi ph- ơng dập, sửa đổi hình dạng mặt chặn phôi.
Nhăn cục bộ Tại chỗ đó cÇn Ýt vËt liệu
(1) Cã thÓ t¨ng côc bé gê cã bËc, nh- ng phải thí nghiệm xác định hiệu quả của nó mới đợc áp dông
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng phôi.
Chơng V: Thiết kế khuôn cắt mép
I Phân tích tính công nghệ
Xuất phát từ hình dạng bán thành phẩm sau cắt mép :
Hình 1.7 : Bản vẽ bán thành phẩm sau cắt mép
Do vành bao cắt mép của sản phẩm sau nguyên công dập tạo hình có các tính chất :
- Đờng bao cắt mép là đờng kín, gềnh và bao gồm cả đ- ờng thẳng, đờng cong gềnh.
- Sự chênh lệch về chiều cao giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất của mép cắt là rất nhỏ so với kích thớc của chi tiÕt
Do đó việc thiết kế khuôn để cắt từng phần của mép cắt là phức tạp và tốn kém nên ta chọn phơng án thiết kế một bộ khuôn để cắt mép theo toàn bộ đờng bao kín.
Do tính chất của mép cắt cũng nh hình dáng của chi tiết nên trong nguyên công cắt mép này ta sử dụng kết cấu khuôn cắt biên vuông góc, tức là phơng cắt biên trùng với ph- ơng chuyển động củađầu trợt trên của máy ép Đây là hình
58 thức cắt biên thờng dùng vì nó vừa dễ thực hiện các thao tác lại vừa dễ cho việc thiết kế khuôn.
II tính lực công nghệ
Tính toán trị số khe hở và kích thớc chày cối
1 Giá trị khe hở giữa chày và cối
Giá tri khe hở của khuôn cắt hình và đột lỗ đợc tra bảng theo vật liệu và chiều dày vật liệu S :
Z là khe một phía giữa chày và cối.
Zmin là khe một phía nhỏ nhất giữa chày và cối.
Zmax là khe một phía lớn nhất giữa chày và cối.
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Zmax = 0.07 mm. Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Khi đột lỗ khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc chày bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ, kích thớc danh nghĩa của cối bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ cộng với trị số khe hở giữa chày và cối. ktDNch= ktDNlỗ ktDNc= ktDNch+ 2.Zmin
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
c = 0,025 mm. ktch= ( ktlỗ+ ) -0,015 ktc= ( ktlỗ+ + 0.06 ) +0,025
là dung sai chế tạo lỗ.
Thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công đột lỗ thông gió
Với những tính chất của mép cắt và hình dáng của chi tiết nh đã nêu và cùng với việc lựa chọn phơng án đột một lần cho cả hai lỗ, sử dụng kết cấu khuôn đột với chi tiết đặt nằm úp trên khuôn Đây là hình thức đột lỗ thờng dùng vì nó vừa dễ thực hiện các thao tác lại vừa dễ cho việc thiết kế khuôn đồng thời lại vừa dễ dàng cho gá đặt, ổn địmh chi tiết đột trên khuôn.
Dựa vào phơng cắt đã xác định và dựa vào điều kiện loạt sản xuất thực tế với cơ sở vật chất đã có sẵn và lực công nghệ đã tính toán ta có kết cấu khuôn
Hình 1.10 : Bản vẽ lắp khuôn đột lỗ thông gió
9 - Đế đỡ chày đột lớn.
11 - Đế đỡ chày đột nhỏ.
IV Lựa chọn thiết bị cho nguyên công đột lỗ thông gió
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy để thực hiện nguyên công này là máy ép thuỷ lực 400 tấn,với các thông số cơ bản của máy nh đã trình bày ở trên
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
V.Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn đột lỗ thông gió
1.Quá trình gia công chế tạo cụm đế khuôn dới
Bớc 1: Cắt đờng bao của đế khuôn dới và tấm đỡ chày cắt.
- Xuất phát từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của cụm đế khuôn sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
Bớc 2 : Cắt biên dạng gân đỡ dới theo bản vẽ phôi gân đỡ dới bằng máy cắt hơi.
Bớc 3 : Từ phôi gân đỡ dới sử dụng máy phay để phay xuống kích thớc theo yêu cầu của bản vẽ chi tiết
Bớc 4 : Dựng hình lấy dấu các vị trí hàn gân với tấm đỡ chày và đế khuôn dới
- Hàn gân đỡ với tấm đỡ chày theo các vị trí đã lấy dấu.
- Lật úp cụm tấm đỡ và gân đỡ lên đế khuôn sau đó căn chỉnh theo hình đã dựng rồi hàn cứng đế khuôn với gân đỡ
Bớc 5 : Phay hai mặt chuẩn của cụm đế khuôn dới để đảm bảo độ song song của hai mặt làm việc chính theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 6 : Lấy dấu tâm của hai trụ dẫn hớng trên đế khuôn.
2 Quá trình gia công đế khuôn trên
Bớc 1 : Cắt đờng bao ngoài của đế khuôn trên.
- Xuất phát từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của đế khuôn sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
- Vê tròn cạnh của phôi đế khuôn bằng máy mài.
Bớc 2 : Phay hai mặt chuẩn của cụm đế khuôn dới để đảm bảo độ song song giữa hai mặt làm việc chính của đế khuôn theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 3 : Rà tâm khuôn sau đó lấy dấu hai tâm lỗ bạc dẫn h- ớng, sử dụng máy khoan toạ độ để gia công lỗ bạc dẫn hớng. Bớc 4 : Dựng hình lấy dấu các tâm lỗ bắt bu lông giữa đế khuôn và tấm đỡ chày đột, sau đó gia công các lỗ này trên máy khoan toạ độ.
3 Quá trình gia công chày đột lỗ
Bớc 1 : Cắt hình đờng bao ngoài của chày.
- Xuất phát từ thép tấm tiến hành dựng hình đờng bao cần cắt, lấy dấu tâm các lỗ bu lông và lỗ chốt định vị theo bản vẽ phôi Sử dụng máy khoan toạ độ gia công lỗ Dùng máy cắt dây cắt đờng bao ngoài của chày theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 2 : Phay hai mặt làm việc của chày để đảm bảo độ song song theo yêu cầu của bản vẽ trên máy phay giờng
Bớc 3 : Nhiệt luyện chày cắt đảm bảo độ cứng bề mặt HRC
Bớc 4 : Mài đánh bóng mặt làm việc chính của chày bằng máy mài.
4 Quá trình gia công tấm đỡ chày đột
Bớc 1 : Cắt đờng bao ngoài của tấm đỡ chày.
- Từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của đỡ chày sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
- Vê tròn mép cắt của tấm
Bớc 2 : Phay hai mặt làm việc của tấm đỡ để đảm bảo độ song song giữa hai mặt theo yêu cầu của bản vẽ
Bớc 3 : Lấy dấu tâm lỗ bu lông bắt đỡ chày với chày đột (đã gia công) sau đó sử dụng máy khoan toạ độ gia công lỗ ren.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- ốp cụm chày và đỡ chày lên đế khuôn trên lấy dấu lỗ bu lông sau đó dùng máy khoan toạ độ để gia công lỗ ren trên tấm đỡ chày.
5 Quá trình gia công cối đột
Bớc 1 : Kiểm tra khuyết tật đúc, lợng d gia công cơ của vật đúc theo yêu cầu của bản vẽ phôi cối cắt.
Bớc 2 : Phay mặt chuẩn theo yêu cầu của bản vẽ trên máy phay giêng.
Bớc 3 : Phay đờng bao ngoài của cối theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 4 : Phay mặt định hình (mặt chặn ) của cối cắt Tiến hành trên máy phay chép hình điều khiển số. Bớc 5 : Nhiệt luyện cối cắt đạt độ cứng bề mặt HRC = 58
Bớc 5 : Sử dụng máy cắt dây để cắt biên dạng lòng cối đột.
Bớc 6 : Gia công lỗ ren.
- Sau khi bắt chặt cụm chày đột lên đế khuôn trên ta lồng chày, cối đột vào nhau.
- Dùng sơn quét lên bề mặt tấm đỡ khuôn đặt cụm chày,cối cắt lên tấm đỡ cối lấy dấu lỗ sau đó dùng máy khoan toạ độ gia công lỗ ren trên áo cối.
6 Lắp ráp và điều chỉnh
Bớc 1 : Lắp ráp các chi tiết với nhau tạo thành cụm khuôn trên, khuôn dới.
Bớc 2 : Lắp hai nửa khuôn vào nhau rồi đa lên máy ép để cắt thử và điều chỉnh khuôn cho đến khi mép cắt đạt yêu cầu Giữ nguyên vị trí cố định của các chi tiết ghép với nhau sau đó tháo hai nửa khuôn ra khỏi nhau rồi gia công các lỗ định vị giữa các chi tiết với nhau.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Chơng vii Thiết kế khuôn cho nguyên công đột lỗ pha đèn i phân tích tính công nghệ
Hình 2.11 : Bản vẽ hình dạng bán thành phẩm sau đột lỗ pha đèn
Từ hình dạng của chi tiết sau đột lỗ pha đèn ta nhận thÊy :
- Chi tiết đột có các lỗ đột đối xứng qua một mặt
- Khoảng cách của hai lỗ pha đèn là rất lớn
- Ngoài lỗ pha đèn thì xung quanh còn có các lỗ nhỏ dùng để bắt vít cố địmh pha đèn với lỗ
Do đó để đột cùng một lúc hai lỗ pha đèn trên một bộ khuôn thì khuôn sẽ rất lớn và việc chế tạo điều chỉnh khuôn là rất khó khăn phức tạp nên phơng án này vừa không mang tính công nghệ vừa không mang tính kinh tế Nh vậy việc đột các lỗ này sẽ đợc thực hiện trong hai bớc mỗi bớc ta đột cho một bên để đột bên còn lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận gá đặt và định vị chi tiết tiết đột, quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng Việc phân chia các bớc đột nh vậy sẽ làm cho kết cấu khuôn vừa gọn nhẹ lại vừa dễ chế tạo.
II tính lực công nghệ
Cũng nh các nguyên công khác để thiết kế khuôn & chọn đợc thiết bị cho nguyên công này ta cũng cần đi tính lực công nghệ cho nguyên công vì ở đây trong quá trình đột ta đột nhiều loại lỗ cùng một lúc nên ta có:
P2 là lực đột các lỗ 12. n là số lỗ đột của mỗi loại lỗ.
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg\mm 2
Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn đột lỗ thông gió
Quá trình gia công chày, Cối.
Cắt đ- êng bao ngoài của cối cắt.
Xuất phát từ thép tấm có chiều dày 80 mm, lấy dấu rồi cắt hơi theo dÊu. dìng
-Phay mặt chuẩn ở đáy theo yêu cầu bản vẽ.
-Phay biên dạng chặn của chày cắt theo yêu cầu của bản vẽ.
-Máy phay giêng. -Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn sè.
Nhiệt luyện phôi chày, cối cắt đạt độ cứng bbề mặt
Cắt biên dạng bao trong của cối và biên dạng bao ngoài của chày
-Rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ Cắt dây đờng bao biên dạng trong của cối và biên dạng ngoài của chày
( biên dạng làm viêc chÝnh)
Phay biên dạng chày. rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ,
Phay biên dạng chặn của chày.
Máy phay chÐp h×nh ®iÒu khiÓn sè.
Sửa nguội các mặt định h×nh.
Mài nhẵn các vết dao khi phay chÐp h×nh máy mài
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Dùng vam kẹp chặt chày với cụm đế khuôn dới, lấy dấu sau đó ta rô ren.
Lồng cối vào chày sau đó khoá chặt cối với đế khuôn trên rồi lấy dấu khoan lỗ và ta rô ren.
Lắp ráp chày & cối lên cụm đế khuôn đã chế tạo.
Cắt thử và điều chỉnh khe hở.
Lắp khuôn trên và khuôn dới lên máy ép rồi tiến hành cắt thử ,điều chỉnh khe hở cho đến khi mép cắt đạt yêu cầu sau đó khoá chặt khuôn, lắp d©n híng.
Gia công các lỗ chốt định vị.
Sau khi lắp dẫn hớng ta tháo rời nửa khuôn trên và nửa khuôn dới, giữ nguyên vị trí cố định giữa các chi tiết đã lắp ghép, lấy dấu
ThiÕ t bị gia công các lỗ chốt định vị.
Quá trình gia công đế khuôn trên và đế khuôn dới
Cắt đ- êng bao của đế trên và đế dới
Tõ thÐp tÊm lÊy dùng hình đờng bao ngoài của đế sau đó cắt hơi theo đờng bao đã dùng.
Hàn đế khuôn dới với cụm đỡ chày đề tạo ra cụm đế khuôn dới
Phay mặt chuẩn theo yêu cầu của bản vẽ, phải đảm bảo đợc độ song song cÇn thiÕt gi÷a mặt trên và mặt dới của đế khuôn trên, đồng thời phải đảm bảo độ song song giữa mặt làm việc của đế khuôn dới với mặt làm việc của tấm đỡ chày
4 Gia công lỗ chui của thanh
Lấy dấu bằng phơng pháp dựng hình sau đó dùng máy khoan để gia
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
ThiÕ t bị đẩy công lỗ.
Gia công các lỗ ren.
Lấy dấu các lỗ cần gia công theo bản vẽ.
Lắp ráp và điều chỉnh.
Lắp ráp chày cối với các cụm đế khuôn đa lên máy ép tiến hành cắt thử để điều chỉnh khe hở giữa chày và cối cho đến khi mép cắt đạt yêu cầu, khoá chặt khuôn đa dẫn h- ớng vào để lấy dấu lỗ lắp bu lông giằng giữa đế dẫn hớng và đế khuôn
Gia công các lỗ chốt dịnh vị.
Tháo rời hai nửa khuôn, giữ nguyên vị trí cố dịnh của các chi tiết đã lắp ghép, lấy dấu và gia công lỗ.
Tiến hành lấp ráp toàn bộ các chi tiết của khuôn , lấy dấu các lỗ chốt định vị giữa đế khuôn và đế dẫn hớng sau đó gia công lỗ.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Chơng vi Thiết kế khuôn cho nguyên công đột lỗ thông giã i phân tích tính công nghệ
Hình1.9 : Bản vẽ bán thành phẩm sau đột lỗ thông gió
Từ hình dạng của bán thành phẩm sau đột lỗ ta nhận thấy chi tiết đột có những đặc điểm sau :
- Lỗ cần đột có kích thớc lớn và có sự chênh lệch khá lớn về kích thớc hai chiều ngang và dọc.
- Phần bị đột bỏ là phần mặt cong nghềnh.
- Khoảng cách giữa hai lỗ cần đột là không lớn.
- Lỗ đột không dùng để lắp ghép với chi tiết khác nên không yêu cầu cao về độ chính xác
- Biên dạng lỗ đột đơn giản.
Nên với những đặc điểm kể trên thì việc thiết kế khuôn để đột từng lỗ riêng biệt là không cần thiết và không mang tính kinh tế do đó ta lựa chọn phơng án thiết kế một bộ khuôn để đột hai lỗ cùng một lúc, để thuận tiện cho quá trình đột ta thiết kế khuôn đột với chi tiết đột đợc đặt nằm úp trên khuôn, chọn phơng đột trùng với phơng chuyển động của đầu trợt của máy
68 ii tính lực công nghệ. Đê tính lực công nghệ cho nguyên công này ta sử dụng công thức kinh nghiệm:
P – lực cần thiết để đột lỗ.
U là chu vi biên dạng cần cắt: U = U1 + U2
U1- chu vi lỗ nhỏ U1= 1338 mm
U2- chu vi lỗ lớn U2 = 1571 mm
S – chiều dày vật liệu s = 1 mm
b là ứng suất bền của vật liệu ở đây ta cũng có b 40kg/mm 2
Do trong quá trình đột lỗ có sử dụng vành chặn cao su để tăng tính ổn định cho quá trình đột nên khi chọn máy cần chú ý chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để bù vào phần lực chặn. iii tính toán trị số khe hở và kích thớc chày cối
1 Giá trị khe hở giữa chày và cối
Giá tri khe hở của khuôn cắt hình và đột lỗ đợc tra bảng theo vật liệu và chiều dày vật liệu S :
Z là khe một phía giữa chày và cối.
Zmin là khe một phía nhỏ nhất giữa chày và cối.
Zmax là khe một phía lớn nhất giữa chày và cối.
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Zmax = 0.07 mm. Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Khi đột lỗ khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc chày bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ, kích thớc danh nghĩa của cối bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ cộng với trị số khe hở giữa chày và cối. ktDNch= ktDNlỗ ktDNc= ktDNch+ 2.Zmin
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
c = 0,025 mm. ktch= ( ktlỗ+ ) -0,015 ktc= ( ktlỗ+ + 0.06 ) +0,025
là dung sai chế tạo lỗ. iv thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công đột lỗ thông gió
Với những tính chất của mép cắt và hình dáng của chi tiết nh đã nêu và cùng với việc lựa chọn phơng án đột một lần cho cả hai lỗ, sử dụng kết cấu khuôn đột với chi tiết đặt nằm úp trên khuôn Đây là hình thức đột lỗ thờng dùng vì nó vừa dễ thực hiện các thao tác lại vừa dễ cho việc thiết kế khuôn đồng thời lại vừa dễ dàng cho gá đặt, ổn địmh chi tiết đột trên khuôn.
Dựa vào phơng cắt đã xác định và dựa vào điều kiện loạt sản xuất thực tế với cơ sở vật chất đã có sẵn và lực công nghệ đã tính toán ta có kết cấu khuôn
Hình 1.10 : Bản vẽ lắp khuôn đột lỗ thông gió
9 - Đế đỡ chày đột lớn.
11 - Đế đỡ chày đột nhỏ.
IV Lựa chọn thiết bị cho nguyên công đột lỗ thông gió
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy để thực hiện nguyên công này là máy ép thuỷ lực 400 tấn,với các thông số cơ bản của máy nh đã trình bày ở trên
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
V.Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn đột lỗ thông gió
1.Quá trình gia công chế tạo cụm đế khuôn dới
Bớc 1: Cắt đờng bao của đế khuôn dới và tấm đỡ chày cắt.
- Xuất phát từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của cụm đế khuôn sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
Bớc 2 : Cắt biên dạng gân đỡ dới theo bản vẽ phôi gân đỡ dới bằng máy cắt hơi.
Bớc 3 : Từ phôi gân đỡ dới sử dụng máy phay để phay xuống kích thớc theo yêu cầu của bản vẽ chi tiết
Bớc 4 : Dựng hình lấy dấu các vị trí hàn gân với tấm đỡ chày và đế khuôn dới
- Hàn gân đỡ với tấm đỡ chày theo các vị trí đã lấy dấu.
- Lật úp cụm tấm đỡ và gân đỡ lên đế khuôn sau đó căn chỉnh theo hình đã dựng rồi hàn cứng đế khuôn với gân đỡ
Bớc 5 : Phay hai mặt chuẩn của cụm đế khuôn dới để đảm bảo độ song song của hai mặt làm việc chính theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 6 : Lấy dấu tâm của hai trụ dẫn hớng trên đế khuôn.
2 Quá trình gia công đế khuôn trên
Bớc 1 : Cắt đờng bao ngoài của đế khuôn trên.
- Xuất phát từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của đế khuôn sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
- Vê tròn cạnh của phôi đế khuôn bằng máy mài.
Bớc 2 : Phay hai mặt chuẩn của cụm đế khuôn dới để đảm bảo độ song song giữa hai mặt làm việc chính của đế khuôn theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 3 : Rà tâm khuôn sau đó lấy dấu hai tâm lỗ bạc dẫn h- ớng, sử dụng máy khoan toạ độ để gia công lỗ bạc dẫn hớng. Bớc 4 : Dựng hình lấy dấu các tâm lỗ bắt bu lông giữa đế khuôn và tấm đỡ chày đột, sau đó gia công các lỗ này trên máy khoan toạ độ.
3 Quá trình gia công chày đột lỗ
Bớc 1 : Cắt hình đờng bao ngoài của chày.
Trị số khe hở và dung sai chế tạo chày cối
( Nh đã tính ở Chơng VI).
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Zmax = 0.07 mm. Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
2 Dung sai chế tạo chày cối
Khi độy lỗ khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc chày bằng kích thớc danh nghĩa của lô, kích thớc
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng danh nghĩa của cối bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ cộng với kích thớc khe hở giữa chày và cối. ktDNch= ktDNlỗ ktDNc= ktDNch+ 2.Zmin
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
ch+ c Zmax- Zmin ktch= ( ktlỗ+) + ch ktc= ( ktch +2.Zmin) - c ktc= ( ktch +0,06) - c
là dung sai chế tạo lỗ.
*Kích thớc chày cối đột lỗ 162
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
c = 0,025 mm. ktch= ( 162+) + 0,025 mm. ktc= ( ktch +2.Zmin) -0,015 ktc= ( 162 ++0,06) - 0,015 mm.
* Kích thớc chày cối đột lỗ 12
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
c = 0,022 mm. ktch= ( 12+) + 0,022 mm. ktc= ( ktch + 2.Zmin) -0,015 ktc= ( 12 + + 0,06) - 0,015 mm.
Lựa chọn thiết bị cho nguyên công đột lỗ pha đèn
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy để thực hiện nguyên công này là máy ép thuỷ lực 400 tấn,với các thông số cơ bản của máy nh đã trình bày ở trên
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn đột lỗ pha đèn
khuôn đột lỗ thông gió
1.Quá trình gia công chế tạo cụm đế khuôn dới
Bớc 1: Cắt đờng bao của đế khuôn dới và tấm đỡ chày cắt.
- Xuất phát từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của cụm đế khuôn sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
Bớc 2 : Cắt biên dạng gân đỡ dới theo bản vẽ phôi gân đỡ dới bằng máy cắt hơi.
Bớc 3 : Từ phôi gân đỡ dới sử dụng máy phay để phay xuống kích thớc theo yêu cầu của bản vẽ chi tiết
Bớc 4 : Dựng hình lấy dấu các vị trí hàn gân với tấm đỡ chày và đế khuôn dới
- Hàn gân đỡ với tấm đỡ chày theo các vị trí đã lấy dấu.
- Lật úp cụm tấm đỡ và gân đỡ lên đế khuôn sau đó căn chỉnh theo hình đã dựng rồi hàn cứng đế khuôn với gân đỡ
Bớc 5 : Phay hai mặt chuẩn của cụm đế khuôn dới để đảm bảo độ song song của hai mặt làm việc chính theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 6 : Lấy dấu tâm của hai trụ dẫn hớng trên đế khuôn.
2 Quá trình gia công đế khuôn trên
Bớc 1 : Cắt đờng bao ngoài của đế khuôn trên.
- Xuất phát từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của đế khuôn sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
- Vê tròn cạnh của phôi đế khuôn bằng máy mài.
Bớc 2 : Phay hai mặt chuẩn của cụm đế khuôn dới để đảm bảo độ song song giữa hai mặt làm việc chính của đế khuôn theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 3 : Rà tâm khuôn sau đó lấy dấu hai tâm lỗ bạc dẫn h- ớng, sử dụng máy khoan toạ độ để gia công lỗ bạc dẫn hớng. Bớc 4 : Dựng hình lấy dấu các tâm lỗ bắt bu lông giữa đế khuôn và tấm đỡ chày đột, sau đó gia công các lỗ này trên máy khoan toạ độ.
3 Quá trình gia công chày đột lỗ
Bớc 1 : Cắt hình đờng bao ngoài của chày.
- Xuất phát từ thép tấm tiến hành dựng hình đờng bao cần cắt, lấy dấu tâm các lỗ bu lông và lỗ chốt định vị theo bản vẽ phôi Sử dụng máy khoan toạ độ gia công lỗ Dùng máy cắt dây cắt đờng bao ngoài của chày theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 2 : Phay hai mặt làm việc của chày để đảm bảo độ song song theo yêu cầu của bản vẽ trên máy phay giờng
Bớc 3 : Nhiệt luyện chày cắt đảm bảo độ cứng bề mặt HRC
Bớc 4 : Mài đánh bóng mặt làm việc chính của chày bằng máy mài.
4 Quá trình gia công tấm đỡ chày đột
Bớc 1 : Cắt đờng bao ngoài của tấm đỡ chày.
- Từ thép tấm dựng hình đờng bao cần cắt theo bản vẽ phôi của đỡ chày sau đó sử dụng máy cắt hơi cắt đờng bao theo hình đã dựng.
- Vê tròn mép cắt của tấm
Bớc 2 : Phay hai mặt làm việc của tấm đỡ để đảm bảo độ song song giữa hai mặt theo yêu cầu của bản vẽ
Bớc 3 : Lấy dấu tâm lỗ bu lông bắt đỡ chày với chày đột (đã gia công) sau đó sử dụng máy khoan toạ độ gia công lỗ ren.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- ốp cụm chày và đỡ chày lên đế khuôn trên lấy dấu lỗ bu lông sau đó dùng máy khoan toạ độ để gia công lỗ ren trên tấm đỡ chày.
5 Quá trình gia công cối đột
Bớc 1 : Kiểm tra khuyết tật đúc, lợng d gia công cơ của vật đúc theo yêu cầu của bản vẽ phôi cối cắt.
Bớc 2 : Phay mặt chuẩn theo yêu cầu của bản vẽ trên máy phay giêng.
Bớc 3 : Phay đờng bao ngoài của cối theo yêu cầu của bản vẽ.
Bớc 4 : Phay mặt định hình (mặt chặn ) của cối cắt Tiến hành trên máy phay chép hình điều khiển số. Bớc 5 : Nhiệt luyện cối cắt đạt độ cứng bề mặt HRC = 58
Bớc 5 : Sử dụng máy cắt dây để cắt biên dạng lòng cối đột.
Bớc 6 : Gia công lỗ ren.
- Sau khi bắt chặt cụm chày đột lên đế khuôn trên ta lồng chày, cối đột vào nhau.
- Dùng sơn quét lên bề mặt tấm đỡ khuôn đặt cụm chày,cối cắt lên tấm đỡ cối lấy dấu lỗ sau đó dùng máy khoan toạ độ gia công lỗ ren trên áo cối.
6 Lắp ráp và điều chỉnh
Bớc 1 : Lắp ráp các chi tiết với nhau tạo thành cụm khuôn trên, khuôn dới.
Bớc 2 : Lắp hai nửa khuôn vào nhau rồi đa lên máy ép để cắt thử và điều chỉnh khuôn cho đến khi mép cắt đạt yêu cầu Giữ nguyên vị trí cố định của các chi tiết ghép với nhau sau đó tháo hai nửa khuôn ra khỏi nhau rồi gia công các lỗ định vị giữa các chi tiết với nhau.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Chơng vii Thiết kế khuôn cho nguyên công đột lỗ pha đèn i phân tích tính công nghệ
Hình 2.11 : Bản vẽ hình dạng bán thành phẩm sau đột lỗ pha đèn
Từ hình dạng của chi tiết sau đột lỗ pha đèn ta nhận thÊy :
- Chi tiết đột có các lỗ đột đối xứng qua một mặt
- Khoảng cách của hai lỗ pha đèn là rất lớn
- Ngoài lỗ pha đèn thì xung quanh còn có các lỗ nhỏ dùng để bắt vít cố địmh pha đèn với lỗ
Do đó để đột cùng một lúc hai lỗ pha đèn trên một bộ khuôn thì khuôn sẽ rất lớn và việc chế tạo điều chỉnh khuôn là rất khó khăn phức tạp nên phơng án này vừa không mang tính công nghệ vừa không mang tính kinh tế Nh vậy việc đột các lỗ này sẽ đợc thực hiện trong hai bớc mỗi bớc ta đột cho một bên để đột bên còn lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận gá đặt và định vị chi tiết tiết đột, quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng Việc phân chia các bớc đột nh vậy sẽ làm cho kết cấu khuôn vừa gọn nhẹ lại vừa dễ chế tạo.
II tính lực công nghệ
Cũng nh các nguyên công khác để thiết kế khuôn & chọn đợc thiết bị cho nguyên công này ta cũng cần đi tính lực công nghệ cho nguyên công vì ở đây trong quá trình đột ta đột nhiều loại lỗ cùng một lúc nên ta có:
P2 là lực đột các lỗ 12. n là số lỗ đột của mỗi loại lỗ.
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg\mm 2
Do khuôn đột còn có bộ phận chặn nên khi chọn máy ta phải chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để thêm vào phần lực chặn. iii trị số khe hở và dung sai chế tạo chày cối.
( Nh đã tính ở Chơng VI).
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Zmax = 0.07 mm. Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
2 Dung sai chế tạo chày cối
Khi độy lỗ khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc chày bằng kích thớc danh nghĩa của lô, kích thớc
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng danh nghĩa của cối bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ cộng với kích thớc khe hở giữa chày và cối. ktDNch= ktDNlỗ ktDNc= ktDNch+ 2.Zmin
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
ch+ c Zmax- Zmin ktch= ( ktlỗ+) + ch ktc= ( ktch +2.Zmin) - c ktc= ( ktch +0,06) - c
là dung sai chế tạo lỗ.
*Kích thớc chày cối đột lỗ 162
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
c = 0,025 mm. ktch= ( 162+) + 0,025 mm. ktc= ( ktch +2.Zmin) -0,015 ktc= ( 162 ++0,06) - 0,015 mm.
* Kích thớc chày cối đột lỗ 12
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
c = 0,022 mm. ktch= ( 12+) + 0,022 mm. ktc= ( ktch + 2.Zmin) -0,015 ktc= ( 12 + + 0,06) - 0,015 mm.
IV thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công đột lỗ pha đèn.
Do trong một lần đột ta đột nhiều lỗ cùng một lúc và vị trí của các lỗ cần đột ở trong nguyên công này nằm trên một bề mặt phẳng của vật dập nên ta dùng kết cấu khuôn đột có phơng đột thẳng đứng có nghĩa là chiều đột trùng với chiều lên xuống của đầu trợt, kết cấu khuôn dạng này hay đ- ợc dùng nhất vì nó vừa dễ chế tạo lại vửa dễ thực hiện quá trình đột Do khoảng cách lỗ phân bố khá tập trung nên để thuận tiện cho việc gia công & gá lắp chày, cối đột ta dùng phơng pháp chế tạo cối đột gồm nhiều lỗ cối, còn chày đột sẽ chế tạo rời từng chày các chày đợc kẹp chặt và định vị bởi áo chày Cối vừa có nhiệm vụ để đột nhiều lỗ một lúc, vừa là bệ để đỡ chi tiết trong quá trình đột Do kích thớc của vật dập lớn nên ta không làm bệ đỡ để đỡ cả chi tiết mà ta dùng mặt cối để đỡ một phần của chi tiết phần còn lại của vật dập sẽ đợc đỡ bởi kết cấu công xôn Nh vậy khuôn sẽ gọn nhẹ, không cồng kềnh, thuận tiện cho quá trình chế tạo và lắp đặt khuôn đồng thời lại mang lại hiệu quả kinh tế.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Hình 2.12 : Bản vẽ lắp khuôn đột lỗ pha đèn
IV Lựa chọn thiết bị cho nguyên công đột lỗ pha đèn
Tính toán kích thớc chày cối và trị số khe hở
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Sơ đồ khuôn
Từ những đặc điểm đã nêu của chi tiết và với phơng án thiết kế khuôn để đột cùng một lúc 3 lỗ nên để thuận tiện cho việc thiết kế, chế tạo và thao tác sau này ta dùng kết cấu khuôn đột có phơng đột thẳng đứng có nghĩa là chiều đột trùng với chiều lên xuống của đầu trợt trên kết cấu khuôn dạng này hay đợc dùng nhất vì nó vừa dễ chế tạo lại vửa dễ thực hiện quá trình đột
Phế liệu sau đột sẽ theo rãnh thoát phế liệu đợc khoét trên thân cối đột đi ra khỏi lòng cối.(Rãnh thoát phế liệu đợc thiết kế nghiêng một góc với mặt đế cối, để lợi dụng trọng lực kéo phế liệu ra ngoài.).
Dới đây là sơ đồ thể hiện nguyên lý của khuôn đột :
Hình2.14 : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý khuôn đột lỗ ôvan 26x170 và
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu100 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh đã nêu.
Chơng ix : Tính toán Thiết kế cho nguyên công đột
I.tính toán thiết kế cho nguyên công đột hai lỗ 80 và 4lỗ 10
( Cụm lỗ pha đèn xi nhan )
1 Phân tích tính công nghệ
Hình 2.15 : Bản vẽ bán thành phẩm sau đột cụm lỗ pha đèn xi nhan
Cũng giống nh ở nguyên công đột lỗ pha đèn chính ta nhận thấy ở nguyên công này cụm lỗ cần đột có tính đối xứng qua một mặt, kích thớc lỗ đột rất nhỏ so với kích thớc chi tiết, do đó ta cũng sử dụng phơng án đột lỗ theo hai bớc mỗi bớc ta đột cho một bên để đột bên còn lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận gá đặt và định vị chi tiết tiết đột, quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng Việc phân chia các b- ớc đột nh vậy sẽ làm cho kết cấu khuôn vừa gọn nhẹ lại vừa
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng dễ chế tạo đồng thời lại mang tính kinh tế vì kích thớc khuôn nhỏ đồng nghĩa chi phí chế tạo khuôn nhỏ.
2.Tính toán lực công nghệ Để tính lực công nghệ cho nguyên công này ta cũng dựa theo công thức sau :
P2 là lực đột lỗ 10. n là số lỗ đột của mỗi loại lỗ.
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột Sau tính toán ta thu đợc:
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg\mm 2
Do trong quá trình đột có sử dụng cơ cấu chặn nên khi lựa chọn hiết bị cho nguyên công này ta chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để bù vào phần lực chặn.
3 Tính toán kích thớc chày cối đột lỗ
* Trị số khe hở giữa chày và cối đã tra ở ChơngVI.
* Dung sai chế tạo chày cối :
Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
90 Đối với chày cối đột lỗ 10 : ch = 0,015 mm.
c = 0,025 mm. Đối với chày cối đột lỗ 80 : ch = 0,016 mm.
- Đối với chày cối đột lỗ 10. ktch= ( 10+ ) -0,015 ktc= ( 10+ + 0.06 ) +0,025
- Đối với chày cối đột lỗ 80. ktch= ( ktlỗ+ ) -0,016 ktc= ( ktlỗ+ + 0.06 ) +0,024
là dung sai chế tạo lỗ.
4 Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, với yêu cầu máy có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu100 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh đã nêu.
II tính toán thiết kế cho các nguyên công đột hai lỗ 23 và 5 lỗ 8
1 Phân tích tính công nghệ
Hình 2.16 : Bản vẽ hình dạng bán thành phẩm sau đột các lỗ 23 và 8
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Vì các lỗ đột có kích thớc rất nhỏ so với kích thớc chi tiết và phân bố rất rời rạc nên nếu ta đột tất cả các lỗ này cùng một bớc thì kích thớc khuôn đột sẽ rất lớn và rất khó chế tạo nh vậy sẽ không có tính công nghệ nên để đột các lỗ này ta tiến hành thiết kế khuôn để đột từng lỗ một cho mỗi bên để đột bên còn lại ta chỉ cần thiết kế lại bộ phận định vị chi tiết cần đột và quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng.
2 Tính toán lực công nghệ a Lực công nghệ cho nguyên công đột lỗ 23
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg/mm 2
P = 72 x 1 x 40 = 2880 kg 3 tÊn. b Lực công nghệ cho nguyên công đột lỗ 8
3 Tính toán kích thớc chày cối đột lỗ
* Trị số khe hở giữa chày và cối đã tra ở ChơngVI.
* Dung sai chế tạo chày cối :
Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất: ch+ c Zmax- Zmin
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
- Đối với chày cối đột lỗ 23. ktch= ( 23 + ) -0,015 ktc= ( 23 + + 0.06 ) +0,025
- Đối với chày cối đột lỗ 8. ktch= ( 8 + ) -0,015 ktc= ( 8 + + 0.06 ) +0,025
là dung sai chế tạo lỗ.
4 Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Với yêu cầu máy không những có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu 63 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh sau.
Lực ép danh nghĩa : F = 63 tấn.
Kích thớc bàn máy : L x B = 710 x 480 (mm).
Kích thớc lỗ bàn máy : L1 = 360 (mm).
Hành trình lớn nhất : Smax= 100 (mm).
Hành trình nhỏ nhất : Smin= 16 (mm).
ChiÒu cao kÝn nhá nhÊt : Hmin= 340 (mm).
Góc nghiêng của thân máy : = 30 0
Chơng x : Tính toán Thiết kế cho nguyên uốn và gấp mÐp
I Phân tích tính công nghệ
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Hình 2.17 : Bản vẽ hình dạng sản phẩm
1 Với nguyên công uốn mép hai đầu
- Vì kích thớc chi tiết rất lớn nên để uốn hai đầu ta tiến hành theo hai bớc mỗi bớc uốn cho một đầu, để uốn mép còm lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận định vị, quay phôi lại để uốn vì chi tiết có tính đối xứng.
- Sử dụng kết cấu khuôn có phơng uốn là phơng thẳng đứng, trùng với phơng chuyển động của đầu trợt đây là kết cấu khuôn hay đợc sử dụng nhất vì nó vừa dễ chế tạo vừa thuận tiện cho quá trình thao tác.
2 Với nguyên công gấp mép cạnh lớn
- Do cạnh cần gấp có kích thớc lớn bằng kích thớc bao của chi tiết và có dạng đờng cong trơn nên để gấp mép đạt yêu cầu ta thiết kế một bộ khuôn gấp một lần theo toàn bộ đờng gÊp.
- Với nguyên công này ta cũng sử dụng có kết cấu gấp theo phơng thẳng đứng.
- Do quá trình gấp mép tơng tự quá trình uốn nên để tính toán ta sử dụng công thức của nguyên công uốn.
- Bán kính uốn nhỏ nhất.
+ Bán kính uôn nhỏ nhất cho phép đợc quy định theo mức độ biến dạng cho phép ở lớp ngoài cùng và đợc xác định theo công thức : rmin = k s
Trong đó giá trị của k tra theo bảng 52 sách Công Nghệ Dập Nguéi.
Với đờng uốn vuông góc với hớng cán ta có : k = 0,2 rmin =0,2 x 1 = 0,2 ( mm ) < ruèn = 3 mm.
Nh vậy điều kiện về bán kính uốn nhỏ nhất đợc thoả mãn.
II Góc đàn hồi và bán kính đàn hồi
Uốn là một quá trình biên dạng dẻo có kèm theo biên dạng đàn hồi, do đó khi không còn lực tác dụng của chày thì vật uốn không hoàn toàn nh hình dáng của chày và cối uốn.
* Góc đàn hồi phụ thuộc vào bán kính uốn, chiều dày vật liệu và đợc tra theo bảng thực nghiệm 53 sách Công Nghệ Dập Nguội :
Với bán kính uốn ruốn = 3 mm Ta thu đợc : β =0,43 r s −0,61
* Xác định bán kính uốn của chày r theo công thức : r = r '
E 0 s r ’ là bán kính uốn sau đàn hồi
T là ứng suất chảy của vật liệu : T = 19 kg/mm 2
E là mô đun đàn hồi của vật liệu : E = 0,2.10 7 N/mm.
S là chiều dày vật liệu : s =1 mm.
Thay số vào ta nhận đợc r = 2,9999 mm 3 mm.
III Tính toán lực cho nguyên công
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng trong đó : b là chiều dài cánh uốn s là chiều dày vật liệu
b là độ giãn dài tỷ đối : b l 1 −l 0 l 0 x100% tra theo bảng 288 sách Sổ Tay Dập Nguội ta thu đợc b= 30% = 0,3.
Thay số vào ta thu đợc : M = 300 kg.mm.
Lực uốn lớn nhất khi kết thúc quá trình uốn (cùng khuôn) đ- ợc tính theo công thức : p max =4M
2 thay số vào ta thu đợc : pmax= 282 kg.
* Lực công nghệ cho nguyên công uốn mép hai đầu :
Với l là chiều dài đờng uốn l 0 mm
Hình 2.18 : Bản vẽ sơ đồ uốn
1 - Đế khuôn trên 2 - Đế khuôn dới.
Chọn máy ép trục khuỷu 63 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công, với những thông số cơ bản đã nêu.
* Lực công nghệ cho nguyên công gấp mép :
Với l là chiều dài đờng gấp mép : l 10 mm.
Hình 2.19 : Bản vẽ sơ đồ gấp mép
1- Đế khuôn trên 2- Đế khuôn dới.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Chọn máy ép thuỷ lực 1000 tấn để thực hiện nguyên công, với những thông số cơ bản đã nêu.
Phần III Tính toán thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết vành dới ca lăng.
Chơng I: phân tích và lựa chọn phơng án công nghệ
Hình 3.1: Hình dạng sản phẩm
Dựa vào bản vẽ và vị trí cụ thể của chi tiết trên mô hình xe, chi tiết vành dới ca lăng là một chi tiết tơng đối lớn của vỏ xe và có hình dáng không gian khá đơn giản, khi lắp ráp tạo thành thân vỏ xe thì chi tiết vành dới ca lăng còn có sự ăn khớp và lắp ráp với nhiều chi tiết khác nh chi tiết ca lăng, yếm ca lăng, ốp đầu ca lăng Ngoài ra chi tiết vành dới ca lăng là một chi tiết bên ngoài của vỏ xe nên ngoài nhiệm vụ tạo thành thân xe thì nó còn phải tạo ra bề mặt ngoài của xe nh vậy yêu cầu đối với chi tiết là không những phải đảm bảo về kích thớc và hình dáng cần phù hợp với mô hình mà còn cần phải có độ cứng vững, độ nhẵn bóng bề mặt để tạo nên tính thẩm mỹ cho xe
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Với tính chất đã nêu yêu cầu của chi tiết là phải có chất lợng cao không những đảm bảo về độ cứng vững mà còn có độ nhẵn bóng cao để khi sơn tạo ra đợc độ phẳng của bề mặt cho lớp sơn và phần các mép cắt không bị nhăn rách, khi lắp ráp tạo thành vỏ xe hoàn chỉnh cần có sự ăn khớp với nhiều chi tiết khác nên khi chế tạo cần phải có sự kết hợp vối các chi tiết có liên quan
Tính toán thiết kế cho nguyên công đột hai lỗ 80 và 4lỗ 10
( Cụm lỗ pha đèn xi nhan )
1 Phân tích tính công nghệ
Hình 2.15 : Bản vẽ bán thành phẩm sau đột cụm lỗ pha đèn xi nhan
Cũng giống nh ở nguyên công đột lỗ pha đèn chính ta nhận thấy ở nguyên công này cụm lỗ cần đột có tính đối xứng qua một mặt, kích thớc lỗ đột rất nhỏ so với kích thớc chi tiết, do đó ta cũng sử dụng phơng án đột lỗ theo hai bớc mỗi bớc ta đột cho một bên để đột bên còn lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận gá đặt và định vị chi tiết tiết đột, quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng Việc phân chia các b- ớc đột nh vậy sẽ làm cho kết cấu khuôn vừa gọn nhẹ lại vừa
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng dễ chế tạo đồng thời lại mang tính kinh tế vì kích thớc khuôn nhỏ đồng nghĩa chi phí chế tạo khuôn nhỏ.
2.Tính toán lực công nghệ Để tính lực công nghệ cho nguyên công này ta cũng dựa theo công thức sau :
P2 là lực đột lỗ 10. n là số lỗ đột của mỗi loại lỗ.
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột Sau tính toán ta thu đợc:
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg\mm 2
Do trong quá trình đột có sử dụng cơ cấu chặn nên khi lựa chọn hiết bị cho nguyên công này ta chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để bù vào phần lực chặn.
3 Tính toán kích thớc chày cối đột lỗ
* Trị số khe hở giữa chày và cối đã tra ở ChơngVI.
* Dung sai chế tạo chày cối :
Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
90 Đối với chày cối đột lỗ 10 : ch = 0,015 mm.
c = 0,025 mm. Đối với chày cối đột lỗ 80 : ch = 0,016 mm.
- Đối với chày cối đột lỗ 10. ktch= ( 10+ ) -0,015 ktc= ( 10+ + 0.06 ) +0,025
- Đối với chày cối đột lỗ 80. ktch= ( ktlỗ+ ) -0,016 ktc= ( ktlỗ+ + 0.06 ) +0,024
là dung sai chế tạo lỗ.
4 Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, với yêu cầu máy có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu100 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh đã nêu.
Tính toán thiết kế cho các nguyên công đột hai lỗ 23 và 5 lỗ 8
1 Phân tích tính công nghệ
Hình 2.16 : Bản vẽ hình dạng bán thành phẩm sau đột các lỗ 23 và 8
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Vì các lỗ đột có kích thớc rất nhỏ so với kích thớc chi tiết và phân bố rất rời rạc nên nếu ta đột tất cả các lỗ này cùng một bớc thì kích thớc khuôn đột sẽ rất lớn và rất khó chế tạo nh vậy sẽ không có tính công nghệ nên để đột các lỗ này ta tiến hành thiết kế khuôn để đột từng lỗ một cho mỗi bên để đột bên còn lại ta chỉ cần thiết kế lại bộ phận định vị chi tiết cần đột và quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng.
2 Tính toán lực công nghệ a Lực công nghệ cho nguyên công đột lỗ 23
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg/mm 2
P = 72 x 1 x 40 = 2880 kg 3 tÊn. b Lực công nghệ cho nguyên công đột lỗ 8
3 Tính toán kích thớc chày cối đột lỗ
* Trị số khe hở giữa chày và cối đã tra ở ChơngVI.
* Dung sai chế tạo chày cối :
Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất: ch+ c Zmax- Zmin
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
- Đối với chày cối đột lỗ 23. ktch= ( 23 + ) -0,015 ktc= ( 23 + + 0.06 ) +0,025
- Đối với chày cối đột lỗ 8. ktch= ( 8 + ) -0,015 ktc= ( 8 + + 0.06 ) +0,025
là dung sai chế tạo lỗ.
4 Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Với yêu cầu máy không những có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu 63 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh sau.
Lực ép danh nghĩa : F = 63 tấn.
Kích thớc bàn máy : L x B = 710 x 480 (mm).
Kích thớc lỗ bàn máy : L1 = 360 (mm).
Hành trình lớn nhất : Smax= 100 (mm).
Hành trình nhỏ nhất : Smin= 16 (mm).
ChiÒu cao kÝn nhá nhÊt : Hmin= 340 (mm).
Góc nghiêng của thân máy : = 30 0
Chơng x : Tính toán Thiết kế cho nguyên uốn và gấp mÐp
I Phân tích tính công nghệ
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Hình 2.17 : Bản vẽ hình dạng sản phẩm
1 Với nguyên công uốn mép hai đầu
- Vì kích thớc chi tiết rất lớn nên để uốn hai đầu ta tiến hành theo hai bớc mỗi bớc uốn cho một đầu, để uốn mép còm lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận định vị, quay phôi lại để uốn vì chi tiết có tính đối xứng.
- Sử dụng kết cấu khuôn có phơng uốn là phơng thẳng đứng, trùng với phơng chuyển động của đầu trợt đây là kết cấu khuôn hay đợc sử dụng nhất vì nó vừa dễ chế tạo vừa thuận tiện cho quá trình thao tác.
2 Với nguyên công gấp mép cạnh lớn
- Do cạnh cần gấp có kích thớc lớn bằng kích thớc bao của chi tiết và có dạng đờng cong trơn nên để gấp mép đạt yêu cầu ta thiết kế một bộ khuôn gấp một lần theo toàn bộ đờng gÊp.
- Với nguyên công này ta cũng sử dụng có kết cấu gấp theo phơng thẳng đứng.
- Do quá trình gấp mép tơng tự quá trình uốn nên để tính toán ta sử dụng công thức của nguyên công uốn.
- Bán kính uốn nhỏ nhất.
+ Bán kính uôn nhỏ nhất cho phép đợc quy định theo mức độ biến dạng cho phép ở lớp ngoài cùng và đợc xác định theo công thức : rmin = k s
Trong đó giá trị của k tra theo bảng 52 sách Công Nghệ Dập Nguéi.
Với đờng uốn vuông góc với hớng cán ta có : k = 0,2 rmin =0,2 x 1 = 0,2 ( mm ) < ruèn = 3 mm.
Nh vậy điều kiện về bán kính uốn nhỏ nhất đợc thoả mãn.
Góc đàn hồi và bán kính đàn hồi
Uốn là một quá trình biên dạng dẻo có kèm theo biên dạng đàn hồi, do đó khi không còn lực tác dụng của chày thì vật uốn không hoàn toàn nh hình dáng của chày và cối uốn.
* Góc đàn hồi phụ thuộc vào bán kính uốn, chiều dày vật liệu và đợc tra theo bảng thực nghiệm 53 sách Công Nghệ Dập Nguội :
Với bán kính uốn ruốn = 3 mm Ta thu đợc : β =0,43 r s −0,61
* Xác định bán kính uốn của chày r theo công thức : r = r '
E 0 s r ’ là bán kính uốn sau đàn hồi
T là ứng suất chảy của vật liệu : T = 19 kg/mm 2
E là mô đun đàn hồi của vật liệu : E = 0,2.10 7 N/mm.
S là chiều dày vật liệu : s =1 mm.
Thay số vào ta nhận đợc r = 2,9999 mm 3 mm.
Tính toán lực cho nguyên công
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng trong đó : b là chiều dài cánh uốn s là chiều dày vật liệu
b là độ giãn dài tỷ đối : b l 1 −l 0 l 0 x100% tra theo bảng 288 sách Sổ Tay Dập Nguội ta thu đợc b= 30% = 0,3.
Thay số vào ta thu đợc : M = 300 kg.mm.
Lực uốn lớn nhất khi kết thúc quá trình uốn (cùng khuôn) đ- ợc tính theo công thức : p max =4M
2 thay số vào ta thu đợc : pmax= 282 kg.
* Lực công nghệ cho nguyên công uốn mép hai đầu :
Với l là chiều dài đờng uốn l 0 mm
Hình 2.18 : Bản vẽ sơ đồ uốn
1 - Đế khuôn trên 2 - Đế khuôn dới.
Chọn máy ép trục khuỷu 63 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công, với những thông số cơ bản đã nêu.
* Lực công nghệ cho nguyên công gấp mép :
Với l là chiều dài đờng gấp mép : l 10 mm.
Hình 2.19 : Bản vẽ sơ đồ gấp mép
1- Đế khuôn trên 2- Đế khuôn dới.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Chọn máy ép thuỷ lực 1000 tấn để thực hiện nguyên công, với những thông số cơ bản đã nêu.
Tính toán thiết kế quy trình công nghệ chế tạo
Kich thớc và hình dáng phôi
Với kích thớc của một số tiết diện đã tính ở trên ta dựng và lấy đối xứng ta có kích thớc và hình dạng phôi theo tính toán nhng do yêu cầu về công nghệ ta phải thêm vào lợng phần bù về công nghệ, theo tính toán và quá trình điều chỉnh kích thớc để phù hợp với nguyên công dập tạo hình, khi đó ta có hình dáng và kÝch thíc nh sau:
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
10 8 chơng III Tính toán thiết kế cho nguyên công cắt hình
I Phân tích tính công nghệ
- Việc tính toán & thiết kế cho nguyên công cắt hình, ta cần dựa vào đặc điểm về hình dáng & kích thớc của phôi Với hình dạng phôi đã đợc xác định do kích thớc phôi lớn hình dạng phôi đơn giản, Nên để tạo ra hình dáng phôi ta có hai phơng pháp :
- Phơng pháp một: Cắt hình cho cả biên dạng phôi bằng khuôn cắt, khi đó quá trình cắt phôi thì cứ mỗi một nguyên công ta cắt đợc một phôi nhng khi đó kích thớc khuôn rất lớn.
- Phơng pháp hai: Cắt phôi bằng máy cắt dao nghiêng,xuất phát từ tấm phôi tiêu chuẩn có kích thớc 1000 x 2000 sau một loạt các bớc cắt sẽ cho ra biên dạng của phôi:
Bớc 1: Sử dụng cữ cắt cắt tấm phôi ban đầu xuống kích thớc
Bớc 2: Sử dụng cữ cắt cắt tấm phôi xuống kích thớc 600 x 1470
Bớc 3: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía trên đầu trái
Bớc 4: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía dới đầu trái.
Bớc 5: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía trên đầu phải
Bớc 6: Sử dụng cữ cắt cắt cạnh vát phía dới đầu phải.
* Xem xét cả hai ph ơng án ta nhận thấy:
Với phơng án 1 thì việc cắt phôi sẽ hết sức đơn giản và năng suất cắt phôi cao tuy nhiên do kích thớc phôi lớn nên kích thớc sẽ rất lớn dẫn đến chi phí cho chế tạo khuôn là lớn mà ta không thể bù đắp đợc bằng việc tiết kiệm nhân công và tằng năng suất do loạt sản suất không phải là loạt lớn.
Với phơng án 2 thì việc cắt phôi sẽ phức tạp hơn và năng suất thấp hơn, tuy nhiên việc chế tạo dao cắt và đồ gá đơn giản
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Tính toán thiết kế cho nguyên công cắt hình
Sơ đồ cắt và lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Hình 3.3 : Sơ đồ cắt phôi
Chọn máy cắt dao nghiêng 3m
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
50 2 chơng IV: Tính toán và thiết kế công nghệ cho nguyên công dập tạo hình
I Phân tích tính công nghệ vật dập
Hình 3.4 : Hình dạng sản phẩm dập
Từ bản vẽ chi tiết của sản phẩm và bản vẽ sản phẩm của nguyên công dập tạo hình ta nhận thấy:
- Sản phẩm dập có kích thớc rất lớn, do dập chùm hai chi tiết nên sự chênh lệch về kích thớc hai chiều là không quá lớn.
- Chi tiết dập có hình dạnh tơng đối đơn giản và có tính đối xứng qua hai mặt.
+ Hai mặt đáy là hai mặt phẳng song song nhau.
+ Hai đầu không có thành dựng, Phần thành dựng dọc theo chiều dài chi tiết có mặt phẳng giao với mặt cong và mặt cong có độ cong nhỏ nên quá trình dập gần giống với quá trình uốn, dập vuốt thực sự chỉ sảy ra ở phần mặt cong của thành dựng và ở phần tạo hốc.
II.Tính lực công nghệ cho nguyên công Để thiết kế đợc khuôn và chọn đợc máy cho nguyên công công nghệ này ta cần tính lực công nghệ của nguyên công, theo công thức:
Trong đó Pd là lực dập vuốt với Pd = Fxq
Trong nguyên công này F là diện tích chiếu của bề mặt tiếp xúc giữa chày và cối vuốt lên mặt phẳng vuông góc với phơng dập nh vậy, sử dụng phần mềm Autu CAD để tính ta thu đợc:
F = 417974 mm 2 q là áp lực dập thông thờng với nguyên công dập vuốt với vật liệu là 08k có q= 0,4 0,7 kg/mm 2 khi đó ta lấy đây ta lấy q= 0,6 kg/mm 2 vËy ta cã:
Và Q là lực chặn lớn nhất của nguyên công để tính Q ta cũng dựa vào công thức
Trong đó F là diện tích mặt phôi bị chặn khi bắt đầu dập và theo tính toán ta có F = 432176 mm 2
Và q là áp lực chặn riêng thông thờng q= 0,2 0,3 kg/mm 2 ở ®©y ta lÊy q = 0,3(kg/mm 2 ) khi đó ta có
QC2176x0,3 = 129652 kg 130 tÊn. vËy ta cã.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Tính toán và thiết kế công nghệ cho nguyên công dập tạo hình
Tính toán bán kính góc lợn và khe hở chày cối
Cũng giốn nh ở phầnII trị số khe hở đợc tra theo bảng ở trang
217 sách Công Nghệ Dập Nguội.
- là dung sai trên chiều dày vật liệu a – Gia số tra theo bảng ở trang 217 sách Cônh Nghệ DËp Nguéi.
Tuy nhiên có thể lấy Z theo công thức kinh nghiệm sau: Z
- Khe hở Z có thể lấy từ phía chày hay cối tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm dập vì sau dập ta còn cần cắt mép để đa kích thớc bao của chi tiết về kích thớc yêu cầu.
Chú ý : Tại các vị trí giao nhau của các mặt với phần thành dựng đứng và giữa các phần thành dựng đứng với nhau do có hiện tợng dồn ép kim loại dẫn đến hiện tợng biến dày cục bộ, ta phải tăng khe hở Z lên để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dËp.
Thông thờng lấy rc =(5 8).S cụ thể trong trờng hợp này ta lÊy : rc = 5.S = 5 mm
* Bán kính lợn của chày.
11 4 rch = (0,6 0,8).rc cụ thể ở đây ta lấy : rch= 0,8.rc = 0,8.5 = 4 mm.
Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu100 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh sau :
Lực ép danh nghĩa : F = 100 tấn.
Kích thớc bàn máy : L x B = 850 x 560 (mm).
Kích thớc lỗ bàn máy : L1 = 420 (mm).
Hành trình lớn nhất : Smax= 130 (mm).
Hành trình nhỏ nhất : Smin= 25 (mm).
ChiÒu cao kÝn nhá nhÊt : Hmin= 400 (mm).
Góc nghiêng của thân máy : = 30 0
V.Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn đột lỗ pha đèn
1.Quá trình gia công đế khuôn trên
Bớc 1 : Cắt đờng bao ngoài của tấm đế khuôn.
- Dựng hình đờng bao ngoài của phôi đế khuôn trên theo bản vẽ phôi đế khuôn trên.
- Sử dụng máy cắt hơi cắt theo hình đã dựng.
Bớc 2 : Phay hai mặt làm việc của đế khuôn trên máy phay giờng, đảm bảo độ song song của hai mặt theo yêu cầu của bản vẽ
- Rà đờng tâm của đế khuôn, phay bậc lắp cuống khuôn.
Bớc 3 : Lấy dấu tâm lỗ lắp bạc dẫn hớng, sử dụng máy khoan toạ độ gia công hai lỗ lắp bạc dẫn hớng.
Bớc 4 : Lấy dấu tâm các lỗ bắt bu lông giữa cuống khuôn với đế và giữa áo chày với đế khuôn theo bản vẽ sau đó dùng máy khoan toạ độ để gia công
Bớc 5 : Vê tròn cạnh khuôn bằng máy mài.
2.Quá trình gia công áo chày
Bớc 1 : Cắt hình đờng bao ngoài của áo chày.
Lấy dấu đờng bao ngoài của phôi áo chày theo bản vẽ, sử dụng máy cắt hơi để cắt biên dạng
Phay đờng bao ngoài theo yêu cầu bản vẽ
Bớc 2 : Phay mặt áp giữa áo chày và đế khuôn trên máy phay giờng, đảm bảo độ phẳng theo yêu cầu bản vẽ
Bớc 3 : Gia công các lỗ và bậc định vị chày đột.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- Rà tâm của áo chày, sử dụng máy phay để gia công bậc định vị chày 162
- Lấy dấu các tâm lỗ định vị chày đột 12 theo bản vẽ, sử dụng máy khoan toạ độ để gia công
Bớc 4 : Gia công lỗ ren trên áo chày.
- Rà đờng tâm của khuôn trên đế trên và đờng tâm khuôn trên áo chày, ốp áo chày lên đế khuôn chiếu dấu lỗ bắt bu lông từ đế lên áo chày sau đó sử dụng máy khoan toạ độ để gia công lỗ ren
Bớc 5 : Gia công lỗ bắt bu lông treo.
-Lấy lấy dấu tâm lỗ bu lông treo theo bản vẽ, dùng máy khoan toạ độ gia công lỗ theo yêu cầu bản vẽ
3.Quá trình gia công chày đột lỗ 162
Bớc 1 : Cắt phôi theo yêu cầu của bản vẽ phôi chày bằng máy ca.
Bớc 2 : Phay hai mặt đầu của chày trên máy phay đứng đảm bảo độ song song theo yêu cầu của bản vẽ
Bớc 3 : Tiện đờng kính chày
- Tiện thô trên máy tiện vạn năng, đảm bảo kích thớc của chi tiết tiện bằng kích thớc của chày cộng với lợng d cho nguyên công tiện tinh và nguyên công mài.
- Tiên tinh trên máy tiện vạn năng.
Bớc 4 : Lấy dấu gia công lỗ ren trên máy khoan toạ độ.
Bớc 5 : Nhiệt luyện đảm bảo độ cứng bề mặt theo yêu cầu của bản vẽ
Bớc 6 : Mài chi tiết sau nhiệt luyện.
- Mài bóng mặt đầu trên máy mài phẳng.
- Mài tinh mặt trụ trên máy mài tròn.
4 Quá trình gia công chày đột lỗ 12
Bớc 1 : Cắt phôi theo yêu cầu của bản vẽ phôi chày bằng máy ca.
Bớc 2 : Phay hai mặt đầu của chày trên máy phay đứng đảm bảo độ song song theo yêu cầu của bản vẽ
Bớc 3 : Tiện đờng kính vai chày
Bớc 4 : Tiện phần đờng kính định vị chày.
Bớc 5 : Tiện phần đờng kính làm việc của chày.
Bớc 6 : Nhiệt luyện đạt độ cứng bề mặt theo yêu cầu.
Bớc 7 : Mài chi tiết sau nhiệt luyện.
- Mài bóng mặt đầu trên máy mài phẳng.
- Mài tinh các đờng kính về kích thớc yêu cầu bằng máy mài tròn
5 Quá trình gia công áo cối.
Bớc 1 : Cắt hình đờng bao trong và đờng bao ngoài
- Từ thép tấm lấy dấu đờng bao ngoài và trong, sử dụng máy cắt hơi để cắt hai đờng bao đã dựng.
Bớc 2 : Phay hai mặt đầu của phôi áo cối theo yêu cầu bản vẽ trên máy phay giờng.
Bớc 3 : Tiện đờng kính trong và ngoài về kích thớc yêu cầu trên máy tiện vạn năng.
Bớc 4 : Phay phần định vị và kẹp chặt cối bằng dao phay mặt đầu trên máy phay đứng.
Bớc 5 : Lấy dấu tâm các lỗ bắt bu lông, sử dụng máy khoan tọa độ để gia công lỗ.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
6.Quá trình gia công cối đột
Bớc 1 : Kiểm tra phôi đúc.
- Kiểm tra khuyết tật đúc, lợng d gia công cơ.
Bớc 2 : Phay hai mặt đầu đảm bảo độ song song và độ phẳng theo yêu cầu của bản vẽ, trên máy phay đứng.
Bớc 3 : Tiện thô đờng kính ngoài của cối và đờng kính vai cối trên máy tiện vạn năng.
Bớc 4 : Tiện tinh đờng kính vai chày trên máy tiện vạn n¨ng.
Bớc 5 : Tiện thô đờng kính trong của lỗ cối lớn trên máy tiện vạn năng.
Bớc 6 : Tiện tinh đờng kính trong của lỗ cối lớn trên máy tiện vạn năng.
Bớc 7 : Doa lỗ cối đột 12.
Bớc 9 : mài tinh đờng kính trong lỗ cối, đờng kính vai cối, chiÒu cao phÇn vai cèi.
7.Quá trình gia công chi tiết đế khuôn dới
- Lấy dấu đờng bao ngoài theo bản vẽ phôi đế khuôn dới, sử dụng máy cắt hơi cắt theo đờng bao đã dựng.
- Lấy dấu đờng bao trong của lỗ thoát phế liệu lớn sử dụng máy cắt hơi cắt theo đờng bao đã dựng.
Bớc 2 : Phay hai mặt làm việc của đế khuôn đảm bảo độ phẳng, độ song song theo yêu cầu của bản vẽ
Bớc 3 : Rà tâm khuôn, lấy dấu tâm lỗ ghép trụ dẫn hớng gia công lỗ trên máy khoan toạ độ.
Bớc 4 : Gia công lỗ thoát phế liệu, lỗ ren
- Lắp ghép các chi tiết đã chế tạo của nửa khuôn trên lêm đế, lồng cối vào áo cối.
- Lắp trụ, bạc dẫn hớng lên đế khuôn.
- Lồng chày cối đột vào nhau.
- Lắp nửa khuôn trên với nửa khuôn dới thành khối khuôn sau đó chiếu dấu lỗ thoát phế liệu của cối lên đế khuôn đồng thời chiếu dấu lỗ bắt bu lông từ áo chày lên đế khuôn díi
- Sử dụng máy khoan toạ độ để gia công các lỗ ren và lỗ thoát phế liệu nhỏ.
- Lấy dấu tâm lỗ ren bắt bu lông với tấm đế đỡ phôi, gia công trên máy khoan toạ độ.
8.Lắp ráp và điều chỉnh khuôn
- Lắp trụ, bạc dẫn hớng vào đế khuôn trên và đế khuôn dới.
- Lồng chày vào áo chày sau đó lắp ráp với đế khuôn trên.
- Lồng chày cối vào nhau, lồng trụ vào bạc dẫn hớng đã đợc lắp trên hai đế khuôn, lật ngợc khuôn theo đúng vị trí dập sau đó điều chỉnh áo cối để bắt bu lông với đế khuôn.
- Lồng vành chặn, tiến hành đột thử, điều chỉnh khuôn cho đến khi mép cắt đạt yêu cầu
- Tháo rời hai nửa khuôn giữ nguyên vị trí cố định của các chi tiết lấy dấu sau đó gia công các lỗ chốt định vị
- Tháo chày và áo chày ra khỏi nửa khuôn trên, dùng bu lông treo lắp tấm chặn sau đó lắp cụm chày trở lại nửa khuôn
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng trên.
Chơng viii Tính toán Thiết kế cho nguyên công đột ô van 26 x 170 và 26 x 174 i phân tích tính công nghệ
Hình 2.13 : Bản vẽ hình dạng bán thành phẩm sau đột lỗ ôvan
Từ hình dạng chi tiết ta nhận thấy chi tiết đột có những đặc điểm sau :
- Chi tiết đột có các lỗ đột đối xứng qua một mặt.
- Kích thớc các chiều có sự chênh lệch khá lớn.
- Khoảng cách giữa các lỗ cần đột là không lớn.
- Ba lỗ ô van cần đột cùng nằm trên một mặt phẳng.
- Vùng đột lỗ có kích thớc không lớn tuy nhiên khối khuôn cần có đủ không gian định vị phôi và thao tác.
* Từ những đặc điểm nêu trên ta thấy giằng nếu thiết kế khuôn để đột từng lỗ một thì kích thớc cũng không giảm đi là bao vì cần có đủ không gian để định vị phôi và thao
86 tác, mặt khác vì 3 lỗ tuy cùng nằm trên một mặt phẳng nh- ng kích thớc lại khác nhau do đó nếu thiết kế chế tạo khuôn đột từng lỗ đơn thì số khuôn sẽ tăng đồng thời năng xuất lao động lại giảm Nên ta thiết kế khuôn theo phơng án đột ba lỗ cùng lúc nh vậy sẽ vừa tiết kiệm khuôn vừa nâng cao năng xuất lao động. ii tính lực công nghệ Để thiết kế khuôn & chọn đợc thiết bị cho nguyên công này ta cũng cần đi tính lực công nghệ cho nguyên công vì ở đây trong quá trình đột ta đột hai loại lỗ cùng một lúc nên ta cã :
P1 là lực đột lỗ ôvan 26 x 174
P2 là lực đột lỗ ôvan 26 x 170. n là số lỗ đột của mỗi loại lỗ.
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg\mm 2
- Do trong quá trình đột lỗ ta có sử dụng vành chặn do đó lực công nghệ của nguyên công này sẽ lớn hơn lực đột P vì vậy khi chọn máy cho nguyên công này ta cần chú ý chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P.
III tính toán kích thớc chày cối và trị số khe hở
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Từ những đặc điểm đã nêu của chi tiết và với phơng án thiết kế khuôn để đột cùng một lúc 3 lỗ nên để thuận tiện cho việc thiết kế, chế tạo và thao tác sau này ta dùng kết cấu khuôn đột có phơng đột thẳng đứng có nghĩa là chiều đột trùng với chiều lên xuống của đầu trợt trên kết cấu khuôn dạng này hay đợc dùng nhất vì nó vừa dễ chế tạo lại vửa dễ thực hiện quá trình đột
Phế liệu sau đột sẽ theo rãnh thoát phế liệu đợc khoét trên thân cối đột đi ra khỏi lòng cối.(Rãnh thoát phế liệu đợc thiết kế nghiêng một góc với mặt đế cối, để lợi dụng trọng lực kéo phế liệu ra ngoài.).
Dới đây là sơ đồ thể hiện nguyên lý của khuôn đột :
Hình2.14 : Bản vẽ sơ đồ nguyên lý khuôn đột lỗ ôvan 26x170 và
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy có đủ lực để thực hiện nguyên công và cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy ép trục khuỷu100 tấn loại thân hở hai trụ để thực hiện nguyên công này, với các thông số cơ bản của máy nh đã nêu.
Chơng ix : Tính toán Thiết kế cho nguyên công đột
I.tính toán thiết kế cho nguyên công đột hai lỗ 80 và 4lỗ 10
( Cụm lỗ pha đèn xi nhan )
1 Phân tích tính công nghệ
Hình 2.15 : Bản vẽ bán thành phẩm sau đột cụm lỗ pha đèn xi nhan
Cũng giống nh ở nguyên công đột lỗ pha đèn chính ta nhận thấy ở nguyên công này cụm lỗ cần đột có tính đối xứng qua một mặt, kích thớc lỗ đột rất nhỏ so với kích thớc chi tiết, do đó ta cũng sử dụng phơng án đột lỗ theo hai bớc mỗi bớc ta đột cho một bên để đột bên còn lại ta chỉ việc thiết kế lại bộ phận gá đặt và định vị chi tiết tiết đột, quay vật dập lại vì các lỗ này có tính đối xứng Việc phân chia các b- ớc đột nh vậy sẽ làm cho kết cấu khuôn vừa gọn nhẹ lại vừa
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng dễ chế tạo đồng thời lại mang tính kinh tế vì kích thớc khuôn nhỏ đồng nghĩa chi phí chế tạo khuôn nhỏ.
2.Tính toán lực công nghệ Để tính lực công nghệ cho nguyên công này ta cũng dựa theo công thức sau :
P2 là lực đột lỗ 10. n là số lỗ đột của mỗi loại lỗ.
U là chu vi của mỗi loại lỗ đột Sau tính toán ta thu đợc:
S là chiều dày vật liệu S = 1 mm.
b là giới hạn bền của vật liệu lấy b = 40 kg\mm 2
Do trong quá trình đột có sử dụng cơ cấu chặn nên khi lựa chọn hiết bị cho nguyên công này ta chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để bù vào phần lực chặn.
3 Tính toán kích thớc chày cối đột lỗ
* Trị số khe hở giữa chày và cối đã tra ở ChơngVI.
* Dung sai chế tạo chày cối :
Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
Tổng dung sai chế tạo chày, cối không vợt quá hiệu số khe hở lớn nhất và nhỏ nhất:
Tra bảng 13 trang 44 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đ- ợc :
90 Đối với chày cối đột lỗ 10 : ch = 0,015 mm.
c = 0,025 mm. Đối với chày cối đột lỗ 80 : ch = 0,016 mm.
- Đối với chày cối đột lỗ 10. ktch= ( 10+ ) -0,015 ktc= ( 10+ + 0.06 ) +0,025
- Đối với chày cối đột lỗ 80. ktch= ( ktlỗ+ ) -0,016 ktc= ( ktlỗ+ + 0.06 ) +0,024
là dung sai chế tạo lỗ.
4 Lựa chọn thiết bị cho nguyên công
Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn dập vuốt
1.Quá trình gia công chày
Xuất phát từ thép tấm, dựng hình đờng bao phôi chày, sử dụng máy cắt hơi để cắt biên dạng phôi theo hình đã dựng.-Bớc 2 : Phay mặt chuẩn
Phay hai mặt chuẩn của chày theo yêu cầu của bản vẽ đảm bảo độ phẳng và độ song song của hai mặt, trên máy phay gi- êng.
-Bớc 3 : Phay biên dạng ngoài.
+ Rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ
+ Phay đờng bao ngoài của chày trên máy phay chép hình ®iÒu khiÓn sè.
+ Phay bậc dấu khuôn trên máy phay chép hình điều khiển sè.
+ Dựng hình lấy dấu các tâm lỗ ren theo yêu cầu bản vẽ
+ Sử dụng máy khoan toạ độ để gia công lỗ ren.
-Bớc 5 : Sửa nguội các mặt định hình.
+ Sử dụng máy mài, mài nhẵn các vết dao phay chép hình sau đó đánh bóng bề mặt bằng máy mài hoặc giấy ráp.
2.Quá trình gia công cối dập vuốt (vành chặn trên) và vành chặn dới
Xuất phát từ thép tấm, dựng hình đờng bao ngoài và trong của phôi chày, sử dụng máy cắt hơi để cắt biên dạng phôi theo hình đã dựng.
Phay hai mặt chuẩn của chày theo yêu cầu của bản vẽ đảm bảo độ phẳng và độ song song của hai mặt, trên máy phay gi- êng.
-Bớc 3 : Phay biên dạng trong.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
+ Rà đờng tâm khuôn theo bản vẽ
+ Phay đờng bao trong của cối trên máy phay chép hình ®iÒu khiÓn sè.
+ Sử dụng máy toạ độ phay mặt tấm dẫn hớng, bảo đảm mặt tấm dẫn hớng vuông góc với mặt đáy.
+ Dựng hình lấy dấu các tâm lỗ ren theo yêu cầu bản vẽ
+ Sử dụng máy khoan toạ độ để gia công lỗ ren.
-Bớc 5 : Sửa nguội các mặt định hình.
+ Sử dụng máy mài, mài nhẵn các vết dao phay chép hình sau đó đánh bóng bề mặt bằng máy mài hoặc giấy ráp.
+ Sử dụng máy mài vê tròn cạnh của biên dạng ngoài.
-Bíc 6: KiÓm tra vÕt tiÕp xóc.
Kiểm tra vết tiếp xúc bằng sơn màu giữa mặt chặn của cối đã gia công xong & mặt chặn của vành chặn, sửa các bề mặt cho đến khi diện tích mặt tiếp xúc lớn hơn 80%, yêu cầu hai mặt khớp với nhau mặt tiếp xúc đồng đều
Thực hiện lắp ráp theo bản vẽ và công nghệ lắp ráp.
1 Quá trình gia công cụm đế khuôn dới.
+Từ thép tấm lấy dấu dựng hình đờng bao ngoài của phôi đế khuôn, tấm đỡ chày và gân đỡ dới.
+ Sử dụng máy cắt hơi cắt theo biên dạng đã dựng.
-Bớc 2 : Phay hai mặt đầu của gân dới đảm bảo các gân có cùng kích thớc chiều cao.
-Bớc 3 : Hàn phôi đế khuôn dới với gân đỡ và tấm đỡ chày tạo thành khối phôi đế khuôn dới.
-Bớc 4 : Dùng máy phay giờng, phay hai mặt chuẩn của khối đế khuôn đảm bảo độ phẳng và độ song song của hai mặt.
-Bớc 5 : Rà đờng tâm, lấy dấu tâm các lỗ chui của thanh đẩy, sử dụng máy khoan từ để gia công lỗ.
- Bớc 6 : ốp chày lên tấm đỡ chày lấy dấu tâm lỗ bắt bu lông, sử dụng máy khoan toạ độ gia công lỗ.
-Bớc 7 : Dùng máy mài vê tròn cạnh đờng bao ngoài của cụm đế khuôn.
4.Quá trình gia công đế khuôn trên
+Từ thép tấm lấy dấu dựng hình đờng bao ngoài của phôi đế khuôn.Sử dụng máy cắt hơi cắt theo biên dạng đã dựng.
- Bớc 2 : Sử dụng máy phay giờng phay hai mặt làm việc của đế theo yêu cầu của bản vẽ
- Bớc 3 : vê tròn cạnh sắc đờng bao ngoài bằng máy mài.
- Bớc 4 : Rà đờng tâm khuôn lấy dấu tâm các lỗ bắt bu lông, dùng máy khoan toạ độ để gia công lỗ và ta rô ren
5 Quá trình gia công dấu khuôn
Từ thép tấm dựng hình phôi dấu khuôn theo bản vẽ phôi, sau đó sử dụng máy cắt hơi để cắt đờng bao theo hình đã dựng.
-Bớc 2 : Dùng máy phay đứng để phay hai mặt đầu của dấu khuôn về kích thớc yêu cầu.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
-Bớc 3 : Sử dụng máy phay chép hình để phay biên dạng bao của dấu khuôn.
-Bớc 4 : Mài nhẵn vết dao phay trên mặt làm việc chính của dấu khuôn bằng máy mài, sau đánh bóng mặt làm việc bằng máy mài hoặc giấy ráp.
-Bớc 5 : Gá dấu khuôn lên chày dập, chiếu dấu lỗ bắt bu lông từ đế khuôn trên lên dấu khuôn, sử dụng máy khoan toạ độ gia công công lỗ ren.
6 Quá trình gia công cụm đỡ vành chặn trên(côi dập)
+Dựng hình đờng bao trong, ngoài của tấm đỡ và đế đỡ vành chặn trên, cùng với đờng bao của gân đỡ trên theo bản vẽ phôi Sử dụng máy cắt hơi cắt hình theo đờng đã dựng.
-Bớc 2 : Phay hai mặt đầu của các gân đỡ về kích thớc yêu cầu trên máy phay đứng.
-Bớc 3 : Hàn cụm đỡ vành chặn trên theo bản vẽ cụm.
-Bớc 4 : Phay hai mặt làm việc của cụm đỡ chặn trên máy phay giờng đảm bảo độ song song và độ phẳng của hai mặt theo yêu cầu của bản vẽ
+ Sử dụng máy phay toạ độ phay mặt rãnh dẫn hớng.
-Bớc 5 : Rà đờng tâm khuôn, gá cụm đỡ lên đế khuôn trên, chiếu dấu lỗ ren lên đế đỡ, dùng máy khoan toạ độ gia công lỗ bắt bu lông.
-Bớc 6 : Lồng vành chặn trên vào chày, điều chỉnh khe hở,sau đó cố định vành chặn trên với chày, lồng cụm chi tiết của nửa khuôn trên vào cụm chi tiết đã ghép của nửa khuôn dới,
12 0 chiếu dấu lỗ ren từ tấm chặn trên lên tấm đỡ chặn trên Sử dụng máy khoan toạ độ gia công lỗ bắt bu lông.
7 Lắp ráp và dập thử
Lắp tấm dẫn hớng, chày, vành chặn & các chi tiết, cụm chi tiết khác Tiến hành chỉnh khuôn & dập thử trên máy ép. Điều chỉnh khuôn dập vuốt.
Tơng tự nh đối với khuôn dập vuốt chi tiết Ca Lăng ta tiến hành điều chỉnh khuôn nhằm tạo ra khe hở đồng đều giữa chày & cối vuốt vì trong quá trình gia công khuôn khe hở giữa chúng sẽ rất khó đồng đều nên khi dập nếu ta không tiến hành sửa khuôn sẽ xảy ra nhăn rách phôi khi dập Quá trình điều chỉnh khuôn dập vuốt chính là nhằn giải quyết vấn đề nhăn & rách, để khi dập sẽ tạo ra những chi tiết đạt yêu cầu Vì vậy sau khi chế tạo khuôn xong ta nhất thiết phải tiến hành sửa khuôn.
Dập thử là bớc mấu chốt nhất khi điều chỉnh khuôn dập vuốt, để có phôi cho các bớc dập thử ta cắt hình phôi với hình dáng
& kích thớc nh trong tính toán để làm phôi dập thử Trong quá trình dập thử ta phân tích những khuyết tật thờng xuyên xuất hiện để tìm ra nguyên nhân & cách khắc phục qua nhiều lần dập thử cuối cùng ta nhận đợc chi tiết dập đạt yêu cầu dựa vào kích thớc phôi trong quá trình dập thử để tiến hành chế tạo ra dao và cữ cắt phôi Khi quá trình dập thử ổn định để giữ nguyên đợc các vị trí tơng quan đó giữa các chi tiết khuôn đặc biệt là vị trí tơng quan giữa chày & cối ta tiến hành lắp trụ bạc dẫn hớng & khoan đóng các chốt định vị ở những vị trí đã đợc xác định trong quá trình thiết kế.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Những yếu tố kết cấu khác.
Những vấn đề thờng gặp khi điều chỉnh khuôn dập vuốt và phơng pháp giải quyết
Dạng khuyết tật trên chi tiÕt
Nguyên nhân Nhân tố ảnh hởng Phơng pháp giải quyết
Rách toàn bộ vành Chứng tỏ vật liệu không kéo vào đợc
(3)Độ nhám của mặt chặn phôi và của các bán kính lợn của chày cối lín
(6)Bán kính góc lợn của cối, chày quá nhỏ
(7)Khe hở giữa chày cèi nhá
(5) Giảm độnhám mặtchặn , đảmbảo rãnh gân và góc lợn củachày cối nhẵnbóng
(6) T¨ng góc lợn hai bên của rãnh g©nvuèt.
(8) T¨ng góc lợn chochày cèi
(9) §iÒu chỉnh giá trị khe hở giữachày và
Rách cục bộ Vật liệu không đợc kéo vào đủ ở chỗ đó
(4)Khe hở tại chỗ đó nhá.
(5)bán kính góc lợn ở chỗ đó nhá
(6)Biến dạng cục bộ vợt quá phạm vi của biến dạng dẻo
(4) T¨ng khe hở giữa chày và cối ở chỗ đó.
(5) Tăng bán kÝnh gãc lợn, néu không ảnh hởng đến kÝch thíc cắt biên .
(6) Thay đổi hình dạng cục bộ của chi tiÕt
Rạn nứt Vật liệu không đợc kéo vào đủ ở chỗ đó
Chỉ hơi mài góc lợn của chày hoặc cối là đợc.
Nhăn trên diện rộng (4)Lực chặn nhá
(5)TiÕp xóc không đều trên mặtchặn.
(6)Phần bù vuèt cã khuyÕt tËt
(5)Mài sửa mặtchặn đảm bảo tiÕp xóc trên toàn bề mặt, cho phÐp hơi có hiện tợng trong chặtngoài láng
(6) T¨ng sè l- ợng gân vuèt NÕu
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng thực hiện ba cách trên mà vẫn không thÊy cã hiệu quả thì phải xem xÐt lại và thay đổi ph- ơng dập, sửa đổi hình dạng mặtchặn phôi.
Nhăn cục bộ Tại chỗ đó cÇn Ýt vËt liệu
(4) Cã thÓ t¨ng côc bé gê cã bËc, nhng phải thí nghiệm xác định hiệu quả của nó mới đợc áp dông
(6) ThiÕt kÕ g©n vuèt tai vị trí đó.
Chơng V: Thiết kế khuôn cắt mép và cắt chia
I Phân tích tính công nghệ
Hình 3.6 Hình vẽ biểu diễn phần kim loại bị cắt bỏ trong nguyên công cắt mép và cắt chia
Hình 3.7 Hình dạng bán thành phẩm sau cắt mép và cắt chia
* Từ hình vẽ biểu diễn vật dập và hình vẽ biểu diễn hình dạng bán thành phẩm sau cắt mép ta nhận thấy:
- Sản phẩm dập có kích thớc rất lớn và có tính đối xứng qua hai mặt
- Phần kim loại cần cắt bỏ nằm trên những mặt phẳng khác nhau và những mặt phẳng này song song với nhau.
-Phần kim loại bị cắt bỏ có biên dạng cắt rất phức tạp.
* Từ những tính chất nêu trên ta có thể tiến hành cắt mép và cắt chia theo hai phơng án :
- Phơng án 1: Tách riêng cắt mép và cắt chia, thiết kế hai bộ khuôn một cho cắt mép và một cho cắt chia
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- Phơng án 2: Thiết kế một bộ khuôn để vừa cắt mép vừa cắt chia trong một hành trình máy.
* Phân tích và lựa chọn phơng án
Xem xét cả hai phơng án ta nhận thấy cả hai phơng án đều có tính khả thi và mỗi phơng án đều có u nhợc điểm riêng.
Phơng án 1 có u điểm là việc thiết kế gá lắp và điều chỉnh khuôn đơn giản hơn phơng án 2 tuy nhiên nếu sử dụng phơng án 1 thì số nguyên công sẽ lớn hơn số khuôn nhiều hơn, mặt khác do chi tiết rất lớn nên chi phí cho việc chế tạo một bộ khuôn là rất lớn do đó phơng án 1 không có tính kinh tế nên ta chọn phơng án 2 làm phơng án công nghệ Hơn nữa khi sử dụng phơng án 2 có thể nâng cao đợc năng xuất do số nguyên công ít hơn
II.Tính toán lực công nghệ cho nguyên công
Cũng giống nh các nguyên công khác để thiết kế khuôn & chọn đợc thiết bị cho nguyên công này ta tính lực công nghệ cho nguyên công theo công thức:
P1là lực cắt hai mép
S là chiều dày vật liệu
b là ứng suất bền của vật liệu, ta lấy : b= 40 kg\mm 2
Vì mép cắt có biên dạng phức tạp nên để tính đợc chu vi cắt một cách chính xác và đơn giản ta dùng phần mềm Autu CAD để tính toán và sau khi tính toán ta thu đợc.
P2012x1x40 0480 kg 120 tÊn nh vËy ta cã: P= 126 + 120 = 246 tÊn
Vì trong bộ khuôn này ta có sử dụng cơ cấu chặn nên khi chọn máy thực hiện nguyên công cần chú ý chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để bù vào phần lực chặn iii tính toán khe hở và kích thớc chày cối cho khuôn cắt mép
Tơng tự nh tính toán cho bộ khuôn cắt mép chi tiết Ca Lăng ta cã:
1.Giá trị khe hở giữa chày và cối
Giá tri khe hở của khuôn đợc tra bảng theo vật liệu và chiều dày vật liệu S :
Z là khe một phía giữa chày và cối.
Zmin là khe một phía nhỏ nhất giữa chày và cối.
Zmax là khe một phía lớn nhất giữa chày và cối.
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
Khi cắt mép khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc cối bằng kích thớc danh nghĩa của chi tiết, kích thớc danh nghĩa của chày bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ trừ đi kích thớc khe hở giữa chày và cối. ktDNc= ktDNct
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
ch+ c Zmax- Zmin ktc= ( ktct+ ) - c ktch= ( ktct+ -2.Zmin ) + ch ktch= ( ktct+ - 0,06) + ch
là dung sai chế tạo lỗ.
IV Thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công cắt mép và cắt chia
Với những tính chất của mép cắt và hình dáng của chi tiết nh nên nêu trên để tiến hành thiết kế ta cũng sử dụng kết cấu khuôn cắt biên vuông góc vì những u điểm đã nêu của loại kết cấu này Vì mép cắt có biên dạng rất phức tạp nên để thuận tiện cho việc chế tạo khuôn và đảm bảo cho độ chính xác chế tạo chày, cối cắt ta sử dụng phơng pháp cắt dây để chế tạo biên dạng bao của chày và cối Sử dụng một lần cắt có thể tạo ra cả chày và cối ( lõi dùng làm chày ,phần vành ngoài dùng làm cèi ).
Thiết kế khuôn cắt mép và cắt chia
x 12 , 32 x 40 và hai lỗ 16
Chơng V: Thiết kế khuôn cắt mép và cắt chia
I Phân tích tính công nghệ
Hình 3.6 Hình vẽ biểu diễn phần kim loại bị cắt bỏ trong nguyên công cắt mép và cắt chia
Hình 3.7 Hình dạng bán thành phẩm sau cắt mép và cắt chia
* Từ hình vẽ biểu diễn vật dập và hình vẽ biểu diễn hình dạng bán thành phẩm sau cắt mép ta nhận thấy:
- Sản phẩm dập có kích thớc rất lớn và có tính đối xứng qua hai mặt
- Phần kim loại cần cắt bỏ nằm trên những mặt phẳng khác nhau và những mặt phẳng này song song với nhau.
-Phần kim loại bị cắt bỏ có biên dạng cắt rất phức tạp.
* Từ những tính chất nêu trên ta có thể tiến hành cắt mép và cắt chia theo hai phơng án :
- Phơng án 1: Tách riêng cắt mép và cắt chia, thiết kế hai bộ khuôn một cho cắt mép và một cho cắt chia
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- Phơng án 2: Thiết kế một bộ khuôn để vừa cắt mép vừa cắt chia trong một hành trình máy.
* Phân tích và lựa chọn phơng án
Xem xét cả hai phơng án ta nhận thấy cả hai phơng án đều có tính khả thi và mỗi phơng án đều có u nhợc điểm riêng.
Phơng án 1 có u điểm là việc thiết kế gá lắp và điều chỉnh khuôn đơn giản hơn phơng án 2 tuy nhiên nếu sử dụng phơng án 1 thì số nguyên công sẽ lớn hơn số khuôn nhiều hơn, mặt khác do chi tiết rất lớn nên chi phí cho việc chế tạo một bộ khuôn là rất lớn do đó phơng án 1 không có tính kinh tế nên ta chọn phơng án 2 làm phơng án công nghệ Hơn nữa khi sử dụng phơng án 2 có thể nâng cao đợc năng xuất do số nguyên công ít hơn
II.Tính toán lực công nghệ cho nguyên công
Cũng giống nh các nguyên công khác để thiết kế khuôn & chọn đợc thiết bị cho nguyên công này ta tính lực công nghệ cho nguyên công theo công thức:
P1là lực cắt hai mép
S là chiều dày vật liệu
b là ứng suất bền của vật liệu, ta lấy : b= 40 kg\mm 2
Vì mép cắt có biên dạng phức tạp nên để tính đợc chu vi cắt một cách chính xác và đơn giản ta dùng phần mềm Autu CAD để tính toán và sau khi tính toán ta thu đợc.
P2012x1x40 0480 kg 120 tÊn nh vËy ta cã: P= 126 + 120 = 246 tÊn
Vì trong bộ khuôn này ta có sử dụng cơ cấu chặn nên khi chọn máy thực hiện nguyên công cần chú ý chọn máy có lực danh nghĩa lớn hơn P để bù vào phần lực chặn iii tính toán khe hở và kích thớc chày cối cho khuôn cắt mép
Tơng tự nh tính toán cho bộ khuôn cắt mép chi tiết Ca Lăng ta cã:
1.Giá trị khe hở giữa chày và cối
Giá tri khe hở của khuôn đợc tra bảng theo vật liệu và chiều dày vật liệu S :
Z là khe một phía giữa chày và cối.
Zmin là khe một phía nhỏ nhất giữa chày và cối.
Zmax là khe một phía lớn nhất giữa chày và cối.
Tra bảng 12 trang 41 sách Công Nghệ Dập Nguội ta thu đợc :
Chọn khe hở chế tạo chày cối là Zmin
Khi cắt mép khe hở giữa chày và cối đợc lấy bằng cách giữ kích thớc cối bằng kích thớc danh nghĩa của chi tiết, kích thớc danh nghĩa của chày bằng kích thớc danh nghĩa của lỗ trừ đi kích thớc khe hở giữa chày và cối. ktDNc= ktDNct
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
- Dung sai chế tạo chày cối.
- Nếu ta gọi ch, c là dung sai chế tạo chày, cối thì điều kiện là :
ch+ c Zmax- Zmin ktc= ( ktct+ ) - c ktch= ( ktct+ -2.Zmin ) + ch ktch= ( ktct+ - 0,06) + ch
là dung sai chế tạo lỗ.
IV Thiết kế kết cấu khuôn cho nguyên công cắt mép và cắt chia
Với những tính chất của mép cắt và hình dáng của chi tiết nh nên nêu trên để tiến hành thiết kế ta cũng sử dụng kết cấu khuôn cắt biên vuông góc vì những u điểm đã nêu của loại kết cấu này Vì mép cắt có biên dạng rất phức tạp nên để thuận tiện cho việc chế tạo khuôn và đảm bảo cho độ chính xác chế tạo chày, cối cắt ta sử dụng phơng pháp cắt dây để chế tạo biên dạng bao của chày và cối Sử dụng một lần cắt có thể tạo ra cả chày và cối ( lõi dùng làm chày ,phần vành ngoài dùng làm cèi ).
Dựa vào phơng cắt đã xác định và dựa vào điều kiện sản xuất thực tế với cơ sở vật chất đã có sẵn và lực công nghệ đã tính toán ta có kết cấu khuôn nh sau:
Hình 3.8 Bản vẽ lắp khuôn cắt mép và cắt chia
16 – Tấm đỡ lỡi cắt mép.
19 – Tấm đỡ chày cắt mÐp.
Dựa vào lực công nghệ của nguyên công, kích thớc khuôn đã thiết kế và yêu cầu máy cần có đủ không gian cần thiết cho quá thình thao tác ta chọn máy để thực hiện nguyên công này là máy ép thuỷ lực 400 tấn,với các thông số cơ bản của máy nh đã nêu
VI.Giới thiệu sơ lợc quá trình chế tạo một số chi tiết chính của khuôn cắt mép và cắt chia:
* Do trong cùng một hành trình máy ta vừa cắt chia vừa cắt mép nên để đơn giản cho quá trình chế tạo ta tiến hành thiết kế riêng từng bộ chày cối sau đó sẽ lắp ráp lên các cụm đé khuôn để tạo nửa khuôn trên và nửa khuôn dới.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
1 Quá trình gia công các cụm đế khuôn
* Vì hai cụm đế khuôn có hình dạng và số lợng chi tiết giống nhau nên quá trình gia công chế tạo giống nhau do đó ta trình bày quá trình chế taọ chung cho cả hai cụm đế khuôn.
Xuất phát từ thép tấm dựnh hình đờng bao ngoài và trong của phôi đế khuôn, phôi tấm đỡ lỡi cắt mép trên và phôi gân đỡ.
-Bớc 2 : Sử dụng máy phay đứng để phay các gân đỡ về kích thớc yêu cầu của bản vẽ chi tiết gân đỡ.
-Bớc 3 : Vê mép cạnh của phôi đế và phôi tấm đỡ, rà lại đờng tâm khuôn trên các tấm, lấy dấu các vị trí đặt gân đỡ
-Bớc 4 : Hàn gân đỡ với phôi đế và phôi tấm đỡ tạo thành phôi cụm đế khuôn
-Bớc 5 : Phay hai mặt làm việc của cụm đế khuôn trên máy phay giờng, đảm bảo độ phẳng và độ song song của hai mặt.
-Bớc 6 : Rà lại đờng tâm khuôn, lấy dấu tâm lỗ bắt bu lông, sử dụng máy khoan toạ độ để gia công các lỗ bắt bu lông.
2 Quá trình gia công chày cối cắt mép
-Bớc 1 : Cắt hình đờng bao ngoài của phôi cối cắt mép bằng máy cắt hơi.
-Bớc 2 : Sử dụng máy phay giờng để phay tấm hai mặt chính của phôi cối, đảm bảo độ phẳng và độ song song của hai mặt.
-Bớc 3 : Nhiệt luyên đat HRC = 58 62.
-Bớc 4 : Sử dụng máy cắt dây để cắt biên dạng mép cắt, tận dụng một lần cắt để cắt đợc cả lỡi cắt trên và lỡi cắt dới.
-Bớc 5 : Rà đờng tâm trên chày cắt sau đó gá chày cắt lên cụm đế khuôn dới chiếu dấu tâm lỗ bắt bu lông từ tấm đỡ lên chày cắt, dùng máy khoan toạ độ để gia công lỗ ren.
-Bớc 6 : Lồng lỡi cắt trên vào chày cắt, sau đó lồng cụm đế trên vào cụm đế dới, chiếu dấu tâm lỗ bắt bu lông từ tấm đỡ lỡi lên cắt trên.
-Bớc 7 : Mài vết dao trên phần mặt chặn của chày, cối cắt bằng máy mài sau đó đánh bóng bằng giấy ráp hoặc máy mài
3 Quá trình gia công chày cối cắt chia
Các bớc tiến hành tơng tự với quá trình gia công chày, cối cắt mÐp.
Riêng phần bậc 3mm, sau khi cắt dây dùng máy sung điện để gia công
4 Lắp ráp, điều chỉnh và dập thử
-Lắp ráp các cụm chi tiết đã chế tạo vào nhau để tạo thành hai nửa khuôn trên và dới, đa lên máy ép tiến hành cắt thử, điều chỉnh khe hở khuôn cho đến khi mép cắt đạt yêu cầu. Tháo rời hai nửa khuôn, giữ nguyên vị trí cố định của các chi tiết rồi lấy dấu gia công các lỗ chốt định vị theo yêu cầu bản vẽ
- Chiếu dấu tâm lỗ bắt bu lông từ đế và bạc dẫn hớng lên đế khuôn trên và dới lắp dẫn hớng vào khuôn tiến hành cắt thử, nếu đạt yêu cầu lại rỡ khuôn rồi tiến hành gia công lỗ chốt định vị giữa đế khuôn với đế và bạc dẫn hớng.
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất chi tiết dạng vỏ mỏng
Chơng vii.tính toán thiết kế khuôn cho nguyên công đột lỗ ô van 7 x 12 , 32 x 40 và hai lỗ 16 i phân tích tính công nghệ cho các nguyên công
1 Nguyên công đột lỗ ôvan 7x12
Hình 3.9 Hình dạng bán thành phẩm sau đột lỗ ôvan 7x12 và lỗ 16
*Các tính chất của chi tiết đột.
- Chi tiết có kích thớc rất lớn và có tính đối xứng.
- kích thớc lỗ đột rất nhỏ so với khoảng cách các lỗ.
- Các lỗ đột cùng nằm trên một mặt phẳng
* Với những tính chất kể trên thì việc thiết kế khuôn để đột đồng thời cả hai đầu là vừa không mang tính công nghệ vừa không mang tính kinh tế vì nh vậy kích thớc khuôn sẽ rất lớn và điều chỉnh khuôn khó khăn, ta tiến hành thiết kế khuôn để đột cho từng đầu, để đột cho đầu còn lại ta chỉ việc quay đầu phôi và thiết kế lại bộ phận gá đặt vì chi tiết có tính đối xứng.
Hình 3.10 Hình dạng bán thành phẩm sau đột lỗ 16
- Hai lỗ đối xứng nhau qua mặt phẳng đối xứng của chi tiết
- Kích thớc lỗ đột nhỏ và khoảng cách hai lỗ cũng không lớn.
- Hai lỗ cần đột nằm trên mọt mặt phẳng