1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp khuyến khích phát triển xuất khẩu của làng nghề phục vụ phát triển bền vững

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 62,88 KB

Nội dung

Mục lục Đặt vấn đề Ch¬ng I: Những vấn đề làng nghề nông thôn nớc ta .3 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm làng nghề .3 1.1.2 Đặc điểm làng nghề 1.1.3 Phân loại làng nghề 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn trớc 1945 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 ®Õn 1986 1.2.3 Giai đoạn từ 1986 đến .6 1.3 VÞ trÝ, vai trò làng nghề trình phát triển kinh tÕ x· héi n«ng th«n ViƯt Nam .7 1.3.1 Giải việc làm cho ngời lao động nông thôn 1.3.2 Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lợng lao động, n©ng cao møc sèng 1.3.3.Thùc hiƯn chun dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá .9 1.3.4 Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho kinh tế .9 1.3.5 Bảo tồn giá trị văn hoá d©n téc 10 1.4 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển làng nghề nớc ta .10 1.4.1 Thuận lợi 10 1.4.2 Khó khăn 11 1.5 Các quan điểm chủ trơng nhà nớc phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam 12 1.5.1 Các quan điểm 12 1.5.2 Những phơng hớng chủ yếu .12 1.6 Tæng quan vấn đề nghiên cứu 13 Chơng II: Những đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề rèn Lý Nhân .15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế, xà hội 16 2.2.1 Đặc điểm dân số lao động 16 2.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề Lý Nhân .17 2.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 18 2.3 Lịch sử phát triển làng nghề rèn - Lý Nhân .19 2.4 Hiện trạng tổ chức sản xuất kinh doanh nghỊ rÌn ë Lý Nh©n 20 2.4.1 Tổ chức cung ứng yếu tố sản xuất .21 2.4.1.1 Lực lợng lao động ngành nghề - sức mạnh truyền thống làng nghề Lý Nh©n 21 2.4.1.2 T×nh h×nh cung øng vèn 22 2.4.1.3 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu Lý Nhân .23 2.4.1.4 Tình hình cung ứng máy móc thiết bị lợng 28 2.4.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh hộ nghề rèn Lý Nhân 28 2.4.2.1 Tổ chức sản xuất nhãm cÊp II .30 2.4.2.2 Tỉ chøc s¶n xt cđa nhãm cÊp I 34 2.4.3.3 Tỉ chøc s¶n xt hộ chuyên doanh 37 2.4.3 Tổ chức hoạt động tiêu thụ làng nghề 42 2.4.3.1 Thị trờng tiêu thụ 42 2.4.3.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm 42 2.4.3.3 Các hình thức vận chuyển hàng hoá tiêu thụ 43 2.4.3.4 Các hình thức toán tiền bán sản phẩm 44 Chơng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề .45 3.1 Đánh giá tổng quát tình hình tổ chức sản xuất làng nghề rèn - Lý Nhân 45 3.1.1 Các u điểm, lợi hình thức tổ chức sản xuất làng nghÒ .45 3.1.2 C¸c tån làm hạn chế việc phát triển sản xuất làng nghề 46 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh làng nghề 49 3.2.1 LËp hiƯp héi nghỊ rÌn x· Lý Nh©n 49 3.2.2 LËp quü tín dụng nhân dân làng nghề .50 3.2.3 Xây dựng lò nấu thép phế liệu 51 3.2.4 Hoµn thiện sở hạ tầng 52 KÕt luËn 53 Đặt vấn đề Ngành nghề truyền thống Việt Nam nãi chung, cđa VÜnh Phóc nãi riªng rÊt phong phó, đa dạng, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, tạo nhiều sản phẩm phục vụ sống hàng ngày, đồng thời mang đậm sắc văn hoá dân tộc Sự phát triển nghề làng nghề luôn gắn liền với trình phát triển kinh tế đất nớc Từ năm 1986 đến nay, thực chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa; ngành nghề truyền thống nớc đợc phục hồi phát triển Từ thành thị đến nông thôn đà xuất nhiều nghề có quy mô tổ chức khác nhau, đà góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tích cực hiệu Có nhiều làng nghề phát triển, hàng năm đà tạo doanh thu hàng chục tỷ đồng, tạo việc làm thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động Một vấn đề quan trọng định đến tồn phát triển làng nghề cách thức tổ chức sản xuất làng nghề Để góp phần hoàn thiện kiến thức thân, bớc đầu tìm hiểu cách thức tổ chức sản xuất làng nghề, dới hớng dẫn nhiệt tình Thầy giáo Phạm Khắc Hồng, giúp đỡ UBND xà Lý Nhân hộ sản xuất địa phơng tiến hành nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp với tên là: m Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất làng nghề Rèn Lý Nhân - huyện Vĩnh Tờng - tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất làng nghề rèn xà Lý Nhân nhằm đánh giá thực trạng tình hình tổ chức sản xuất, phân tích thuận lợi, khó khăn vấn đề tồn tại, từ ®ã ®Ị xt mét sè ý kiÕn nh»m thóc ®Èy phát triển sản xuất làng nghề Đối tợng nghiên cứu: Các hình thức tổ chức sản xuất làng nghề rèn xà Lý Nhân Phơng pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận chủ trơng sách Nhà nớc phát triển làng nghề Việt Nam - Điều tra khảo sát tình hình sản xuất thực tế xà Lý Nhân, kết hợp với việc thu thập phân tích số liệu từ báo cáo, tài liệu có liên quan địa phơng - Phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất điển hình - Tham khảo ý kiến quan quản lý nghề làng nghề Trên sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Nội dung khoá luận: Lời nói đầu Đặt vấn đề Chơng I: Những vấn đề làng nghề nông thôn nớc ta Chơng II: Những đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề rèn Lý Nhân Chơng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề Kết luận Chơng I vấn đề làng nghề nông thôn nớc ta 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm làng nghỊ Cho ®Õn ë ViƯt Nam cha cã nhiỊu nhà nghiên cứu tài liệu viết làng nghề, gần tạp chí nghiên cứu kinh tế có số tác giả nghiên cứu viết làng nghề Việt Nam Trong số tài liệu nghiên cứu, đáng ý viết TS Dơng Bá Phợng Trung tâm khoa học xà hội - nhân văn Quốc gia Theo tác giả làng nghề đợc hiểu cách khái quát nh sau: mLàng nghề làng nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u số hộ, số lao động số thu nhập so với nghề nông Tuy nhiên để hiểu rõ làng nghề ta tìm hiểu sâu đặc điểm phân loại làng nghề 1.1.2 Đặc điểm làng nghề Làng nghề bao gồm đặc điểm chủ yếu sau: - Đặc điểm bật làng nghề tồn nông thôn, thờng có liên quan gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp - Sản phẩm làng nghề, đặc biệt nghề truyền thống có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc - Phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, đầu óc thẩm mỹ đầy chất sáng tạo ngời thợ nghệ nhân Phơng pháp dạy nghề chủ yếu đợc thực theo phơng thức truyền nghề - Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt nghề truyền thống thờng thô sơ, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu - Đại phận nguồn nguyên liệu làng nghề thờng khai thác chỗ - Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mô hộ gia đình Gần số làng xà đà có phát triển thành tổ chức hợp tác doanh nghiệp t nhân - Thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phơng, chỗ, nhỏ hẹp Gần số sản phẩm đà vơn thị trờng nớc xuất 1.1.3 Phân loại làng nghề Để hiểu biết thêm làng nghề ta vào vấn đề phân loại làng nghề: Nếu vào số nghề, ta phân chia làng nghề thành hai loại: + Làng nghề: Là làng nghề nông có thêm nghề chiếm u tuyệt đối + Làng nhiều nghề: Là làng nghề nông có số nghề tiểu thủ công nghiệp khác tồn Căn vào thời gian tồn ta phân ra: làng nghỊ trun thèng vµ lµng nghỊ míi + Lµng nghỊ truyền thống: Là làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn ngày + Làng nghề mới: Là làng nghề xuất nhu cầu kinh tế phát triển năm gần đây, đặc biệt thời kú ®ỉi míi, thêi kú chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng Để hiểu rõ làng nghề, ta sâu nghiên cứu trình hình thành phát triển làng nghề 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển làng nghỊ ë n«ng th«n ViƯt Nam cã thĨ chia làm ba giai đoạn là: 1.2.1 Giai đoạn trớc 1945: Đây thời kỳ hình thành làng nghề Xà hội loài ngời hình thành sống ngời thoát khỏi lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Ban đầu ngời sinh sống nhờ trình săn bắn hái lợm sản vật tự nhiên Khi sản phẩm tự nhiên cạn kiệt, ngời tìm cách trồng cây, dỡng thú hoang dà thành vật nuôi để phục vụ sống Sản xuất nông nghiệp đời nhờ trình lao động Trong trình phát triển canh tác nông nghiệp, ngời hình thành cộng đồng, làng xóm Để phát triển nông nghiệp, ngời cần công cụ sản xuất nghề thủ công đời Ban đầu nghề thủ công ngời Việt Cổ chế tạo công cụ sản xuất, quần áo mặc số vật dụng cần thiết khác phục vụ cho sống hàng ngµy cđa ngêi Díi thêi phong kiÕn, lµng lµ đơn vị hành cộng đồng kinh tế chung, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển theo hình thức tự cung tự cấp nhằm thoả mÃn nhu cầu nội cộng đồng Trong làng xà xuất loại hộ gia đình thợ thủ công chuyên sản xuất công cụ sản xuất vật dụng nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt hộ gia đình làng xà Họ làm nghề nh: Nghề Rèn để chế tạo, sửa chữa công cụ lao động nh: dao, búa, liềm, hái ; thợ Nề để xây dựng nhà cửa; thợ Mộc: sản; thợ Nề để xây dựng nhà cửa; thợ Mộc: sản xuất vật dụng nhà gỗ cất dựng nhà Những ngời làm nghề trao đổi lấy sản phẩm nông nghiệp để nuôi sống gia đình Mô hình làng xà sản xuất nông nghiệp theo phơng thức tự túc tự cấp đà đáp ứng đợc hầu hết nhu cầu cộng đồng Do đó, hộ gia đình thợ thủ công không đợc phát triển xà hội nông nghiệp mlấy nông vi Ngời thợ thủ công cha tách khỏi làng, không rời ruộng đất sản xuất nông nghiệp Trớc làng nghề thủ công nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp nên ngời làm thợ thủ công chiếm tỷ lệ nhỏ Khi lu thông hàng hoá thị trờng đà phát triển đạt mức độ định, nghề thủ công đợc mở mang, từ hình thành nên trung tâm đô thị nh: Thăng Long, Hội An; thợ Nề để xây dựng nhà cửa; thợ Mộc: sản Tại số làng nghề nông nghiệp cổ truyền trung tâm đô thị, nghề thủ công đà đợc tổ chức thành phờng hội theo đơn vị làng xà Ngày Hà Nội khu phố cổ mang tên nghề cũ nh: phố hàng Chiếu, phố hàng Mây, phố hàng Bát, phố Lò Rèn; thợ Nề để xây dựng nhà cửa; thợ Mộc: sản Nhiều nghề thủ công ®· thùc sù ph¸t triĨn thêi Lý nh: DƯt vải, mộc mỹ nghệ, chế tác vàng bạc, rèn đúc kim loại; thợ Nề để xây dựng nhà cửa; thợ Mộc: sản Tại nhiều làng nông nghiệp, nghề thủ công đà thu hút phần lớn lao động đem lại nguồn thu nhập cho làng nh: làng Tranh Đông Hồ, làng Gốm Sứ Bát Tràng, dệt Thổ Hà ; thợ Nề để xây dựng nhà cửa; thợ Mộc: sản làng nghề đà đợc hình thành trở thành làng nghề truyền thống, lâu đời Tại làng nghề, nghề có bí nghề nghiệp riêng Đó đảm bảo cho tồn trình phát triển làng nghề truyền thống Truyền nghề phơng thức dạy nghề làng nghề để đảm bảo tồn tại, tính độc đáo làng nghề truyền thống nông thôn 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1986: Đây thời kỳ nớc vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống giặc ngoại xâm kinh tế quản lý tập trung bao cấp Cách mạng tháng Tám thành công đà làm thay đổi lớn đời sống hoạt động làng xà Việt Nam nông thôn quyền mới, đoàn thể đợc thành lập tiến hành hợp tác hoá nông thôn Trong suốt 30 năm dồn sức cho tiền tuyến, kinh tế nông thôn Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu Sau đất nớc đà hoàn toàn độc lập, nhân dân Việt Nam tập trung vào khôi phục phát triển kinh tế Nhng chế quản lý tập trung bao cấp đà tạo sức ì xà viên hợp tác xÃ, xuất lao động thấp, đời sống xà viên không đảm bảo, nhiều nơi ngời dân có t tởng không thiết tha với sản xuất tập thể, sản xuất hợp tác xà ngày trì trệ Có thể nói thời kỳ kinh tế hộ không đợc khuyến khích, nghề, làng nghề không phát triển, nhiều làng nghề bị mai suy tàn 1.2.3 Giai đoạn từ 1986 đến Đây thời kỳ đổi quản lý kinh tế, đà làm thay đổi hoàn thoàn mặt nông thôn Chỉ thị khoán 10 chế thị trờng đà kích thích kinh tế phát triển, làm cho tiềm kinh tế làng, ngời dân đợc phát huy Hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, ngời dân đợc giao quyền sử dụng đất lâu dài, tạo điều kiện cho sản xuất nông thôn nói chung ngành nghề thủ công nghiệp nói riêng phát triển Làng nghề đợc khôi phục phát huy vai trò tích cực việc thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Nhà nớc thực chủ trơng công nghiệp hoá chỗ (ly nông bất ly hơng), phát triển kinh tế dịch vụ gia đình, từ làng xà hình thành nhiều nghề mới, tạo điều kiện phát huy hết nội lực lao động, hộ gia đình phát huy đợc mạnh sẵn có làng nghề Tuy nhiên kinh tế thị trờng ngày mở rộng, hộ gia đình đơn độc dù phát huy nội lực cách cao khó đứng vững phát triển Mỗi đơn vị hộ gia đình làng nghề thiếu vốn, thiếu phơng tiện sản xuất, thiếu lực tổ chức sản xuất, thiếu thông tin thích ứng với đòi hỏi biến động thị trờng Do sản xuất làng nghề phát triển đến mức độ định tất nhiên xuất hình thức liên kết, hợp tác Đó loại hình doanh nghiệp, hợp tác xÃ, công ty hình thành để tổ chức lại sản xuất kinh doanh làng nghề Các phơng thức liên kết đà tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát huy việc phân công lao động làng nghề theo hớng chuyên môn hoá, nhân rộng nghề làng, đồng thời phát huy cao độ tiềm lực ngời dân để làm giàu cho mình, cho gia đình cho xà hội 1.3 Vị trí, vai trò làng nghề trình phát triển kinh tế - xà hội nông thôn Việt Nam Nh đà phân tích, làng nghề truyền thống Việt Nam đà có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Nó gắn liền với phát triển văn hoá văn minh dân tộc Trong thời kỳ đổi quản lý kinh tế, trình phát triển làng nghề đà góp phần giải việc làm cho ngời lao động nông thôn, tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho kinh tế thực yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá 1.3.1 Giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Việt Nam có 80 triệu dân: nông dân chiếm gần 80% dân số nớc Sản xuất nông nghiệp lại có tính chất thời vụ, nhiều ngày năm, nông dân việc làm phải rời nông thôn thành thị để kiếm sống Vì giải việc làm cho ngời lao động nông thôn yêu cầu cấp bách Việc phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn thêm việc làm chỗ, tạo điều kiện thuận lợi để thực chơng trình xoá đói giảm nghèo, giảm dần chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn Đặc biệt làm giảm áp lực lao động nông thôn dồn thành thị kế sách tốt để thực hiệu mly nông bất ly hơng 1.3.2 Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lợng lao động, nâng cao mức sống Hầu hết làng nghề nông thôn, hộ sản xuất thờng có đất đai rộng rÃi, nên họ thờng dành phân diện tích đất gia đình làm sở sản xuất kinh doanh nhằm sử dụng có hiệu đất đai có, tận dụng đợc lao động phụ (ngời già sức lao động có kinh nghiệm lâu năm, tay nghề cao; trẻ em học việc) vào làm việc Quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ, tổ chức sản xuất linh hoạt, vốn đầu t ban đầu không nhiều mà hiệu kinh tế lại cao Vì phát triển làng nghề nông thôn giải thêm nhiều việc làm cho lao động chính, mà tận dụng đợc lao động phụ, làm cho thu nhập hộ gia đình tăng, đời sống ngời dân nông thôn đợc tăng rõ rệt mở Bát Tràng (Hà Nội) 100% số hộ gia đình có nhà mái bằng, mái ngói, 40% số hộ có nhà hai tầng trở lên, 65% số hộ có ô tô, xe gắn máy, 95% sè cã tivi, kho¶ng 35% sè cã tđ lạnh 36% số hộ có điện thoại Các làng nghề nông thôn phát triển góp phần xoá bỏ dần tập tục lạc hậu, lối làm ăn nhỏ tồn đọng nông thôn, tạo nếp nghĩ, cách làm ăn theo tác phong sản xuất công nghiệp, mở rộng việc giao lu hàng hoá, bớc hình thành trung tâm văn hoá- xà hội vùng nông thôn theo hớng đô thị hoá văn minh đại (Theo báo Nghiên cøu kinh tÕ sè 266 - Th¸ng 7/2000) 1.3.3 Thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Sự hình thành phát triển làng nghề làm xuất doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, nhiều công nghệ kỹ thuật sản xuất đợc áp dụng, giao lu hàng hoá đợc mở rộng làm cho kinh tế hàng hoá nông thôn phát triển Vì việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Làm cho tỷ trọng GDP cđa khu vùc n«ng nghiƯp thu hĐp, tû träng khu vực công nghiệp tăng lên, đồng thời làm thay đổi phơng thức sản xuất nông thôn theo hớng tích cực 1.3.4 Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho kinh tế Các làng nghề đà góp phần không nhỏ vào gia tăng giá trị sản phẩm địa phơng Đối với nơi có nghề truyền thống ta thấy thu nhập cao hẳn so với nơi nông, hàng hoá dồi dào, thị trờng tấp nập, kinh tế phát triển so với địa phơng có làng nghề Cũng theo tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 266 - Tháng 7/2000 thì: mTỉnh Bắc Ninh, năm 1997 giá trị sản lợng làng nghề đạt 193,305 tỷ đồng, năm 1998 210 tỷ đồng, chiếm 3/4 tổng giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh toàn tỉnh Nam Định Hà Nam, năm 1996 giá trị sản xuất làng nghề đạt 150 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1998), chiếm 41% giá trị công nghiệp quốc doanh; Thái Bình, năm 1996 giá trị sản lợng làng nghề đạt gần 50 tỷ đồng, 30% giá trị công nghiệp toàn tỉnh Nhiều làng nghề có thu nhập từ ngành nghề đà đạt tới hàng chục tỷ đồng năm Chẳng hạn, làng dệt Vạn Phúc (Hà Tây) đạt 10 tỷ đồng/năm, làng sắt Đa Hội (Bắc Ninh) dới 30 tỷ đồng /năm, làng mộc mỹ nghệ Đông Kỵ (Bắc Ninh) đạt dới 35 tỷ đồng/năm, làng chế biến nông sản thực phẩm Dơng Liễu (Hà Tây) đạt tới 30 tỷ đồng/năm đặc biệt hàng gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) đà đạt dới 100 tỷ đông/năm

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w