Chng I 1 Kế hoạch phát triển Du lịch Nghệ an thời kỳ 2006 2010 Chương I NỘI DUNG KẾ HOẠCH 5 NĂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DU LỊCH 1 Khái niệm Trong đà phát triển rất n[.]
Kế hoạch phát triển Du lịch Nghệ an thời kỳ 2006- 2010 Chương I NỘI DUNG KẾ HOẠCH NĂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DU LỊCH Khái niệm Trong đà phát triển nhanh mặt xã hội, nhu cầu người theo mà phát triển khơng ngừng, có nhu cầu du lịch Mấy năm gần bùng nổ dòng du lịch từ Tây sang Đông, từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam ngược lại lẽ nhu cầu người ngày đa dạng, phong phú không dừng lại nhu cầu ăn ở, lại tham quan bình thường, mà du lịch ngày chuyên sâu, phân nhỏ Vì Du lịch nhu cầu tất yếu khách quan sống người Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu khác lạ bên ngồi nơi sinh sống, để cảm nhận giá trị văn hoá độc đáo di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh tiếng, hay đơn giản để nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng… Đến nay, giới có nhiều học giả đưa nhiều khái niệm khác nhau, từ góc độ tiếp cận du lịch khác nhau: Theo Giáo sư- Tiến sỹ HUNSIKUR KRAF: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc lưu trú khơng phải cư trú thường xun khơng dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế tổ chức liên quan đến hành trình người việc lưu trú họ ngồi nơi thường xun với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích ngành nghề, kiếm lời đến thăm có tính chất thường xun” Theo MC INTOSH: “Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, quyền địa phương cộng đồng chủ nhà q trình thu hút đón tiếp du khách” Theo I.I PIRÔGIONIC,1985: “ Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” Theo Nghị 45/CP Chính phủ khẳng định: “… Du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp có tác dụng góp phần tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu…” Nếu xuất phát từ hoạt động du lịch, chất du lịch thì: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu cảm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với q hương, khơng nhằm mục đích sinh lợi tính đồng tiền” Bản chất du lịch Để hiểu rõ chất du lịch, ta xem xét du lịch từ góc độ sau đây: 2.1 Từ góc độ nhu cầu khách du lịch Hầu hết khách du lịch dùng thời gian rỗi tiến hành chuyến du ngoạn thưởng thức danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán, thiên nhiên xanh… Hoặc qua gắn liền với dưỡng nghỉ, chữa bệnh, hoạt động thể thao… Nhưng khơng phải mục đích sinh lợi Nói đến du ngoạn thiên nhiên bãi biển, vịnh biển, đảo biển, rừng núi, sông ngòi, cao nguyên, hang động, thiên nhiên xanh… “danh thắng” nhân tạo di tích lịch sử, di tích văn hố, đền, đình, chùa, nhà thờ, phố cổ, di tích khảo cổ, dấu tích trận đánh tiếng, khu lưu niệm danh nhân, làng cổ, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội… Nói tóm lại xuất phát từ nhu cầu khách du lịch chất du lịch du ngoạn để hưởng giá trị vật chất tinh thần mang tính văn hố cao, khác lạ với quê hương họ, kể việc kết hợp để dưỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng… 2.2 Từ góc độ sản phẩm du lịch Sản phẩm đặc trưng du lịch để bán cho khách chương trình du lịch Chương trình du lịch có nội dung chủ yếu liên kết di tích lịch sử, di tích văn hố cảnh quan thiên nhiên tiếng với dịch vụ tương ứng phục vụ khách du lịch phòng ngủ, thực đơn, phương tiện vận chuyển… Nhân vật trung tâm để thực chương trình du lịch hướng dẫn viên du lịch Kiến thức phải có hướng dẫn viên du lịch am hiểu sâu sắc giá trị văn hoá, giá trị thiên nhiên phương pháp tổ chức đoàn du lịch Đạt điều hiệu kinh doanh du lịch có kết cao Điều có nghĩa chất du lịch thẩm nhận giá trị văn hoá cảnh quan thiên nhiên 2.3 Từ góc độ tìm kiếm thị trường Những nhà tiếp thị du lịch có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường hay tìm kiếm nhu cầu khách Nhu cầu mua bán hàng hố cơng nghiệp, hàng hố nơng nghiệp, mua bán dịch vụ phổ biến mà họ muốn mua sản phẩm du lịch phản ánh giá trị văn hoá, cảnh quan thiên nhiên vùng, điểm, tuyến quốc gia mà họ đến Như tiếp thị du lịch có đặc trưng riêng khác với loại tiếp thị khác Tính đặc trưng xuất phát từ hàng hố du lịch hàng hoá xuất chỗ “bán” “bán” lại nhiều lần Mỗi lần làm tăng chiều sâu cảm nhận cho khách du lịch Như xét từ góc độ tiếp thị du lịch ta thấy chất du lịch cảm nhận giá trị vật chất tinh thần mang tính văn hố cao Tóm lại, dù xét từ góc độ chất du lịch du ngoạn để hưởng giá trị vật chất tinh thần mang tính văn hố cao, khác lạ với quê hương họ, kể việc kết hợp để dưỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng… Các loại hình du lịch Du lịch hoạt động có tính phong phú đa dạng loại hình Phụ thuộc vào nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí, phương tiện mục đích, chia du lịch thành loại hình riêng biệt sau: 3.1 Theo nhu cầu khách du lịch a Du lịch chữa bệnh Là hình thức du lịch để điều trị bệnh thể xác hay tinh thần Mục đích du lịch sức khoẻ Loại du lịch gắn liền với việc chữa bệnh nghỉ ngơi trung tâm chữa bệnh, trung tâm xây dựng bên nguồn nước khoáng, có giá trị, khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp khí hậu thích hợp b Du lịch nghỉ ngơi (giải trí) Nảy sinh nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần cho người Đây loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm cho sống thêm đa dạng giúp người khỏi công việc hàng ngày c Du lịch văn hố Mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân, loại hình du lịch thoả mãn lịng ham hiểu biết ham thích nâng cao văn hố thơng qua chuyến du lịch đến nơi xa lạ để tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, sống phong tục tập quán đất nước du lịch Trong du lịch văn hoá lại chia thành nhiều loại du lịch khác nhau: du lịch di tích lịch sử, du lịch phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch di tích văn hóa tiếng, du lịch văn hố ẩm thực d Du lịch thể thao Đây hình thức du lịch gắn với sở thích khách loại hình thể thao Nó xuất lịng say mê thể thao du khách, bao gồm du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch hang động, du lịch câu cá, du lịch lặn biển, du lịch tham dự chơi thể thao 3.2 Theo phạm vi lãnh thổ Căn theo phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch mà phân chia thành du lịch quốc tế du lịch nôi địa a Du lịch nước Là chuyến người du lịch từ chỗ sang chỗ khác phạm vi đất nước mình, chi phí tiền nước Điểm xuất phát điểm đến nằm lãnh thổ đất nước b Du lịch quốc tế Là chuyến từ nước sang nước khác Ở hình thức này, khách phải qua biên giới tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Du lịch quốc tế đựơc chia làm hai loại: du lịch quốc tế chủ động du lịch quốc tế bị động Du lịch quốc tế chủ động thể loại đón khách du lịch nước ngồi đến du lịch quốc gia Du lịch quốc tế bị động đưa khách du lịch nước du lịch nước khác 3.3 Theo hình thức tổ chức Theo hình thức người ta chia du lịch thành du lịch tập thể, du lịch cá nhân du lịch gia đình a Du lịch tập thể: Là du lịch có tổ chức theo đồn với chuẩn bị chương trình từ trước, hay thông qua tổ chức du lịch đại lý du lịch, tổ chức cơng đồn… Mỗi thành viên đồn thơng báo trước chương trình chuyến b Du lịch cá nhân Là loại hình cá nhân tự định tuyến hành trình, kế hoạch lưu trú, địa điểm ăn uống tuỳ nghi c Du lịch gia đình: Đây loại hình du lịch ngày phổ biến Việt Nam nhiều nơi giới Thơng thường có hai loại du lịch gia đình Loại thứ xảy thường xuyên khu vực phụ cận đô thị, thời gian chuyến không dài, thường diễn đến hai ngày Loại thứ hai chuyến du lịch dài ngày, họ chọn điểm xa tiếng để tiết kiệm thời gian chuyến họ muốn nhiều điểm Các đặc trưng du lịch Du lịch ngành kinh tế đặc biệt gắn liền với ngành kinh tế khác công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, vận tải, thơng tin liên lạc mang lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội khơng cho người hoạt động ngành du lịch, cho du khách mà cịn cộng đồng dân chúng địa phương, quyền sở Bởi vậy, hoạt động du lịch có đặc trưng đa ngành, đa thành phần đa mục tiêu 4.1 Đặc trưng: Đa ngành Du lịch hoạt động có quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế khác Hầu hết ngành kinh tế khác công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc… có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch * Công nghiệp với cách mạng khoa học kỹ thuật tạo nên tiền đề nâng cao thu nhập người lao động, đồng thời tăng thêm khả du lịch Công nghiệp phát triển cao, sản xuất vật liệu đa dạng để xây dựng cơng trình du lịch hàng tiêu dùng cho khách du lịch Sự tập trung dân cư trung tâm công nghiệp lớn, bầu khơng khí bị xí nghiệp cơng nghiệp làm bẩn, tình trạng căng thẳng tiếng ồn làm tăng thêm bệnh tật khiến cho người phải tìm chỗ nghỉ phục hồi sức khoẻ ngồi nơi sinh sống Công nghiệp phát triển sức hút đông đảo khách du lịch ngồi nước * Nơng nghiệp có ý nghĩa lớn du lịch khơng thể phát triển không đảm bảo việc ăn uống cho khách du lịch Một nông nghiệp lạc hậu, phát triển khơng đủ khả cung cấp đủ lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách số lượng chất lượng * Mạng lưới giao thông tiền đề kinh tế quan trọng để phát triển du lịch Nhờ mạng lưới giao thơng hồn thiện mà du lịch phát triển với tốc độ nhanh * Thông tin liên lạc phát triển tác động sâu sắc đến du lịch Việc quảng bá du lịch cách hữu hiệu thiếu phương tiện thông tin Thông tin đại hỗ trợ ngành du lịch, đưa đến hàng triệu khách hàng tiềm khắp nơi thông tin sản phẩm du lịch độc đáo, tạo cầu du lịch dẫn họ tới định mua sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, đảm bảo phương tiện thơng tin đại điểm du lịch yêu cầu du khách 4.2 Đặc trưng: Tính cộng đồng đa thành phần Du lịch họat động mang tính cộng đồng cao Du lịch phục vụ cho tầng lớp nhân dân, tham gia nhiều thành phần cộng đồng dân cư, tổ chức phủ, phi phủ, khách du lịch, thành phần kinh tế, … 4.3 Đặc trưng: Đa mục tiêu Hoạt động du lịch bao gồm nhiều mục tiêu khác kinh tế, trị, văn hố, xã hội… với mục tiêu thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người Đồng thời, tăng cường phát triển hồ bình, ổn định giới, bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo tồn cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương người tham gia hoạt động du lịch, khắc phục căng thẳng, mệt mỏi cho khách du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác văn hoá, kinh tế nâng cao nhận thức người giới xung quanh Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch 5.1 Sự phát triển du lịch phụ thuộc vào nhận thức xã hội, ngành kinh tế vai trị, ý nghĩa vị trí ngành du lịch Nhận thức vai trị, vị trí quan trọng ngành du lịch kinh tế, Nhà nước quyền địa phương đề sách đắn để khai thác tối đa có hiệu tiềm du lịch nước địa phương Đồng thời có phối hợp ngành để thúc đẩy ngành du lịch phát triển ngang tầm với tiềm cách bền vững tạo cân đối ngành kinh tế 5.2 Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế Sự phát triển sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất nhu cầu du lịch biến nhu cầu người thành thực Khơng thể nói tới nhu cầu hoạt động du lịch xã hội lực lượng sản xuất xã hội tình trạng thấp Vai trị to lớn nhân tố thể nhiều khía cạnh quan trọng Sự phát triển sản xuất xã hội có tác dụng trước hết làm đời hoạt động du lịch, sau đẩy phát triển với tốc độ nhanh Giữa nhu cầu thực tồn khoảng cách định Khoảng cách phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển sản xuất xã hội: trình độ cao khoảng cách rút ngắn Sự phát triển du lịch bị chi phối sản xuất xã hội Để giải nhu cầu ăn ở, lại, nghỉ ngơi du lịch người, tất yếu phải có, thí dụ, cấu hạ tầng tương ứng Những thiết yếu khách du lịch mạng lưới đường sá, phương tiện giao thông, khách sạn, nhà hàng khó trơng cậy vào kinh tế ốm yếu Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện đời nhiều nhân tố khác nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, thu nhập, thời gian rỗi rãi Trong sản xuất xã hội nói chung, hoạt động số ngành công nghiệp, nông nghiệp giao thơng có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch 5.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch thay đổi theo thời gian khơng gian trở thành nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình đời phát triển du lịch Sự hoạt động mang tính chất xã hội cá nhân thời gian rỗi định nhu cầu định hướng có giá trị Nhu cầu nghỉ ngơi hình thức thể giải mâu thuẫn chủ thể với mơi trường bên ngồi, điều kiện sống có với điều kiện sống cần có thơng qua dạng nghỉ ngơi khác Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch có tính chất kinh tế – xã hội sản phẩm phát triển xã hội Nó hình thành q trình phát triển kinh tế - xã hội tác động yếu tố khách quan thuộc mơi trường bên ngồi phụ thuộc trước hết vào phương thức sản xuất Cụ thể hơn, nhu cầu người khôi phục sức khoẻ khả lao động, thể chất tinh thần bị hao phí trình sinh sống Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trưng cho giai đoạn phát triển xã hội Nó đời trình độ định phát triển lực lượng sản xuất, kết tác động tổng hợp q trình cơng nghiệp hố thị hố, tăng mật độ tập trung dân cư vào thành phố, kéo dài tuổi thọ Song điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật, nhu cầu trở thành thực quy mơ xã hội Điều giải thích chỗ, giống tượng xã hội nào, nhu cầu phản ánh chủ quan điều kiện khách quan tồn người 5.4 Cách mạng khoa học kỹ thuật Lao động người công cụ sản xuất đại lại có đặc điểm riêng Mặc dù lao động chân tay giảm xuống với tốc độ nhanh chóng, cường độ căng thẳng lao động lại tăng lên với tốc độ tương ứng Điều địi hỏi phải phục hồi sức lực sau ngày làm việc căng thẳng thông qua đường nghỉ ngơi du lịch Dưới góc độ khác, cách mạng khoa học kỹ thuật đồng thời nhân tố đẩy mạnh phát triển du lịch “Công nghiệp du lịch” chắn không phát triển mạnh thiếu hỗ trợ cách mạng khoa học kỹ thuật q trình cơng nghiệp hố Cuộc cách mạng khuấy động ngành sản xuất, đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao Đó tiền đề nâng cao thu nhập người lao động, tăng thêm khả thực tế tham gia hoạt động nghỉ ngơi du lịch, hoàn thiện cấu hạ tầng tạo cho du lịch có bước phát triển mới, vững 5.5 Đơ thị hố