U dien 1 Môc lôc Ch¬ng1 C¬ së lý luËn chung vÒ h¹ch to¸n CPSX vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm trong c¸c DN s¶n xuÊt 4 I Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ h¹ch to¸n CPSX vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm 4 1 Chi phÝ s¶n xuÊt[.]
Những vấn đề chung về hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
Bản chất và khái niệm CPSX
Đối với các DNSX, việc sản xuất kinh doanh diễn ra theo vòng tuần hoàn, bắt đầu từ việc mua vào cho đến quá trình sản xuất ra sản phẩm rồi đem tiêu thụ Để thực hiện quá trình đó, giai đoạn cung cấp các yếu tố đầu vào cũng nh quá trình sản xuất là vô cùng quan trọng, đòi hỏi DN phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản là: Lao động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm,
T liệu lao động và đối tợng lao động Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất của DN hình thành các khoản chi phí tơng ứng.
Do cách nhìn nhận bản chất của chi phí khác nhau nên quan điểm về chi phí ở các Quốc gia khác nhau có thể khác nhau: ở Việt Nam, khái niệm về chi phí : Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DNđã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm…).).
Nh vậy thực chất chi phí là sự dịch chuyển giá trị của lao động sống(V) và lao động vật hoá (C) vào đối tợng tính giá thành (sản phẩm, dịch vụ, lao vụ…).), trong đó:
(V): Bao gồm các chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
(C): Bao gồm các chi phí về giá trị TLSX đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nh: KH TSCĐ, chi phí NVL, CCDC, năng lợng, nhiên liệu…).
Tuy nhiên trong giá trị sản phẩm đợc tạo ra còn có giá trị do lao động sống tạo ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Đối với kế toán Pháp : Chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền DN bỏ ra để mua sắm các yếu tố cần thiết tạo ra sản phẩm và mang lại lợi ích cho DN nh: NVL, CCDC, tiền thuê ngời làm, chi phí KH TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…) phát sinh trong một thời kỳ nhất định.
Theo quan điểm của Kế toán Mỹ : Chi phí sản xuất đợc định nghĩa nh một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc của cải vật chất và dịch vụ Khoản này có thể là tiền mặt chi ra, các khoản chuyển nhợng, dịch vụ hình thành đợc đánh giá trên căn cứ tiền mặt.
Tuy có sự khác nhau nhng các quan điểm đều tuân theo các chuẩn mực đợc thừa nhận rộng rãi.
Với khái niệm về chi phí nh vậy, chi phí thờng bị nhầm lẫn với chi tiêu. Bởi giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Vì chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của DN, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tổng chi tiêu trong kỳ gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, cho quá trình sản xuất kinh doanh, cho tiêu thụ Còn tổng chi phí trong kỳ chỉ gồm chi phí về tài sản có liên quan đến số lợng sản phẩm, dịch vụ hình thành trong kỳ đó Về mặt thời gian chi phí và chi tiêu cũng khác nhau: Có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (mua NVL về kho nhng cha sử dụng) hay chi phí tính vào kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí phải trả) Để tính toán chi phí sản xuất chính xác, kế toán cần phải phân biệt rõ hai khái niệm này.
Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các Doanh nghiệp công nghiệp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau về nội dung kinh tế, tính chất của chi phí, vai trò của nó trong việc tạo ra sản phẩm, về địa chỉ của từng khoản chi phí…) Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, từ đó tính đúng kết quả từng loại hoạt động kinh doanh thì 2 tiêu thức phân loại quan trọng nhất là dựa vào nội dung kinh tế ban đầu của chi phí và dựa vào chức năng của chi phí đối với toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế:
Theo cách phân loại này chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và mục đích, tác dụng của chi phí nh thế nào Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc chia làm các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu:
Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…) mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp phải chịu.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả cho các loại dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, tiền bu phí…).phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền:
Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau
Phân loại chi phí theo chức năng:
Phân loại chi phí theo chức năng là phải xem xét chi phí phát sinh cho hoạt động nào, ở đâu, có vai trò nh thế nào đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Theo cách phân loại này, chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp đợc chia thành 3 loại:
Chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ: Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, loại chi phí này đợc phân chia thành 2 loại: Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
Chi phí sản xuất: Là chi phí phát sinh trong quy trình công nghệ chế biến sản phẩm, loại chi phí này đợc tính vào giá thành sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất đợc chia thành 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tiêu hao trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh ở các bộ phận sản xuất có chức năng phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm, loại chi phí này cũng đ- ợc tính vào giá thành sản xuất sản phẩm.
Chi phí ngoài sản xuất: Là chi phí phát sinh ngoài quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, thuộc loại này có 2 khoản mục:
Là chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là chi phí phục vụ cho quản lý hành chính trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
Chi phí hoạt động tài chính:
Bao gồm chi phí liên quan đến hoạt động huy động vốn, đầu t tài chính, đầu t liên doanh, cho thuê TSCĐ…).
Chi phí hoạt động bất thờng:
Bao gồm chi phí phát sinh cho các hoạt động, nghiệp vụ phát sinh ngoài dự kiến của doanh nghiệp nh nhợng bán, thanh lý TSCĐ, xử lý tài sản thiếu…).
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
Mục đích của việc phân loại chi phí chính là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp và quản lý chi phí, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.Vì vậy ngoài việc cung cấp các thông tin về nội dung kinh tế và chức năng của từng loại chi phí, thì việc phân loại chi phí còn phải giúp các nhà quản trị trong doanh nghiệp nắm đợc tình hình biến động của chi phí và có các biện pháp quản lý chi phí phù hợp Cách phân loại chi phí theo quan điểm của kế toán quản trị cung cấp chức năng này Phân loại chi phí theo cách ứng xử của
6 chi phí tạo ra sự thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, giúp các nhà quản trị chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp, nhằm quản lý tốt chi phí. Trong trờng hợp này chi phí đợc chia thành: Biến phí, Định phí và chi phí Hỗn hợp.
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp…) Cần lu ý rằng, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định. Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh, v…).v Các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định phí ở mức hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí Trong các khoản mục của chi phí sản phẩm, thì chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí Nhân công trực tiếp luôn luôn khả biến, chỉ có chi phí Sản xuất chung mới có đặc điểm hỗn hợp.
Các khoản mục trong chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp:
- Tiền thuê máy móc thiết bị: Với phần định phí hàng tháng và phần biến phí theo số giờ sử dụng.
- Lơng giám sát viên: Với mức lơng cố định hàng tháng và mức thởng theo số lợng sản phẩm sản xuất ra trên định mức.
- Chi phí điện thoại: Với phần định phí thuê bao hàng tháng và phần biến phí theo số cuộc gọi.
- Chi phí điện lực: Với phần định phí hàng tháng và phần biến phí theo số
- Hợp đồng thuê với tiền thuê trả theo doanh số: Với khoản tiền thuê cố định hàng tháng và phần tính thêm theo số lợng tiêu thụ trên chỉ tiêu quy định trên hợp đồng. Để lập kế hoạch chi phí hỗn hợp, cần phải tách chi phí hỗn hợp thành 2 bộ phận: Biến phí và Định phí, theo hai phơng pháp sau:
Khái niệm và bản chất của Giá thành sản xuất sản phẩm
Khái niệm Giá thành sản phẩm đợc sử dụng phổ biến: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực sự của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa - tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Chức năng của Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng đối với các Doanh nghiệp sản xuất cũng nh với toàn bộ nền kinh tế Thông qua đó, nó giúp ta có thể đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và đánh giá đợc các biện pháp kinh tế – kỹ thuật mà các Doanh nghiệp đã đầu t trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thấy đợc tầm quan trọng của Giá thành sản phẩm, chúng ta cần nêu ra chức năng vốn có của Giá thành sản phẩm đối với hoạt động quản lý.
Sản phẩm của Doanh nghiệp khi đợc sản xuất ra cần phải đợc thực hiện giá trị trên thị trờng thông qua một công cụ là giá cả Các Doanh nghiệp khi xây dựng giá cả thì yêu cầu đầu tiên là phải bù đắp đợc các chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó và có lãi Để thực hiện đợc yêu cầu này, các Doanh nghiệp thờng căn cứ vào Giá thành sản phẩm để xây dựng giá cả, tuy nhiên đối với các sản phẩm cá biệt chỉ đợc sản xuất ở một Doanh nghiệp thì có thể dùng giá thành cá biệt nhng bao giờ cũng gắn với các tính chất hợp lý của quá trình sản xuất và việc phát sinh của chi phí Mọi sự thoát ly cơ sở lập giá là Giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá cả không còn tính chất đòn bẩy để phát triển sản xuất kinh doanh mà sẽ kìm hãm sản xuất, gây ra những rối loạn trong sản xuất và lu thông Nhng cũng cần lu ý rằng, Giá thành sản phẩm đợc sử dụng để làm căn cứ lập giá thì đó phải là những hao phí đợc xã hội chấp nhận Phải loại bỏ khỏi Giá thành sản phẩm những hao phí bất hợp lý, không liên hệ đến quá trình sản xuất và tiêu thụ.
Chức năng đòn bẩy kinh tế:
Doanh lợi của Doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào Giá thành sản phẩm Hạ thấp Giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng c- ờng Doanh lợi, tạo nên tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Để tăng doanh lợi, Doanh nghiệp có thể tăng giá cả, nhng việc này là rất khó khăn bởi nó phụ thuộc vào điều kiện khách quan của thị trờng, việc tăng giá là có giới hạn, bởi nếu Doanh nghiệp tăng giá quá nhiều sẽ có thể dẫn đến mất khả năng cạnh tranh, mất thị phần Cho nên việc hạ Giá thành sản phẩm bằng cách sử dụng các phơng pháp cải tiến tổ chức sản xuất và quản lý, hoàn thiện công nghệ sản xuất, tổ chức lao động khoa học, tiết kiệm chi phí sản
9 xuất là hớng cơ bản để các Doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế có cạnh tranh.
Phân loại Giá thành sản phẩm
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán hoá giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau và có nhiều phạm vi tính toán khác nhau.
Theo thời điểm tính giá và nguồn số liệu để tính giá thành:
Theo phơng pháp phân loại này, giá thành đợc chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của Doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của Doanh nghiệp.
- Giá thành đinh mức: Giá thành đinh mức là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phÈm.
Việc tính giá thành định mức đợc tính trớc khi chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của Doanh nghiệp, là thớc đo để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp Doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật đã thực hiện, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
Giá thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo phạm vi phát sinh chi phí:
Trên góc độ này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 2 loại là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ.
- Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, gắn với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (bao gồm 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Việc phân loại giá thành sản phẩm kể trên chỉ phục vụ cho công tác quản lý sau khi đã hoàn thành sản xuất sản phẩm Khi có các sự cố bất lợi của một bộ phận, một ngành, hay một trung tâm nào đó thì kế toán sẽ phải cung cấp các thông tin về các thiệt hại cho nhà quản trị để xử lý, quy trách nhiệm, muốn vậy kế toán cần có sự phân loại giá thành của kế toán quản trị Bởi đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tính các loại giá phí và giá thành rất phức tạp và cần thiết để tính một giá trị cung cấp, một sản phẩm chế
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất
= Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phi quản lý doanh nghiệp
1 0 tạo Trong quá trình tính, từ lúc chuẩn bị sản xuất đến lúc sản xuất thành sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn, nhiều hoạt động, nhiều ngành, nhiều trung tâm tham gia vào việc hoàn thành sản phẩm, nếu phải tính toán chi phí từng bộ phận, từng ngành, từng trung tâm, thì chức năng của kế toán quản trị đảm nhận thực hiện nhiệm vụ này.
Theo quan điểm của kế toán quản trị, trong một đơn vị sản xuất có thể phân ra ba loại giá phí cơ bản sau:
- Giá phí nguyên vật liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu mua vào ghi tren hoá đơn của nhà cung cấp và các chi phí mua nh: chuyên chở, bảo quản, bảo hiÓm…).
- Giá phí sản xuất: bao gồm giá phí nguyên vật liệu, giá phí nhân công, khấu hao máy móc sử dụng vào sản xuất và các chi phí về sản xuất nh: chi phí thuê ngoài tu bổ sửa chữa, chi phí quản lý.
- Giá phí phân phối: gồm có các chi phí về tiêu thụ sản phẩm nh chuyên chở, bảo quản sản phẩm khi bán, bao bì đóng gói, tiếp thị, quảng cáo…). Đến giai đoạn cuối cùng giá phí của sản phẩm đã phân phối đợc thay thế bằng một từ thông dụng gọi là giá thành Giá thành bao gồm giá phí sản xuất sản phẩm đã xuất bán + giá phí phân phối.
Hiểu theo cách phân chia trên chính là việc phân loại giá phí theo chức năng Ngoài ra có thể phân loại giá phí theo nội dung thành
- Giá phí biến đổi: giá phí này biến đổi theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp
- Giá phí trực tiếp:đợc phân bổ trực tiếp không qua việc chi vào cac trung t©m
- Giá phí toàn bộ: đợc tập hợp bằng các chi phí của kế toán tài chính không sửa đổi còn gọi là giá phí toàn bộ thông thờng hoặc xác định bằng cáh tập hợp chi phí trên, nhng sau đó có sửa đổi 1 phần hoặc giảm bớt hoặc tăng thêm theo một quan điểm kinh tế chính xác hơn gọi là chi phí toàn bộ.
Cũng có thể phân loại giá phí theo thời điểm tính toán thành:
- Giá phí ghi nhận (hoặc giá phí kiểm nhận, hoặc giá phí thực tế): các giá phí này đợc tính toán sau khi các chi phí thực tế đã phát sinh.
- Giá phí định trớc (giá phí dự toán): các giá phí này đợc tính toán trớc khi các chi phí đó là các chi phí phục vụ cho việc tham khảo vào thời điểm xảy ra theo định mức, theo mục tiêu hoặc theo những dự kiến đơn giản Ta còn gọi là giá trị tiêu chuẩn hoặc giá phí theo ngân sách dự kiến.
Hạch toán chi phí sản xuất
Sự cần thiết của việc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm với công tác quản trị doanh nghiệp
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý, nên nó đóng vai trò quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độc lập, tự hạch toán kinh doanh, đợc quyền chủ động lựa chọn phơng án sản xuất phù hợp, chịu trách nhiệm bồi hoàn chi phí, bảo quản vốn kinh doanh và có lãi Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, hợp lý tính toán chính xác giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí Thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tài sản, vật t, tiền vốn, lao động có hiệu quả và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Đó là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời còn là điều kiện tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối tợng hạch toán CPSX
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là một giới hạn về địa điểm phát sinh mà các chi phí đợc tập hợp theo đó.
Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xởng, tổ, đội) khác nhau và có thể liên quan đến nhiều loại sản phẩm hay thực hiện các loại dịch vụ khác nhau, do vậy việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình hoạt động, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp mới tạo điều kiện để tổ chức tốt công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuÊt
Kế toán xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất dựa trên những căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình sản xuất sản phẩm khép kín hay phân đoạn, sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm, có một hay nhiều phân xởng…).).
- Yêu cầu thông tin của công tác quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà đối tợng hạch toán chi phí có thể là:
- Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm, từng sản phẩm riêng biệt, nhóm sản phẩm hay đơn đặt hàng.
- Từng phân xởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay một hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo đối tợng hạch toán chi phí.
Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc:
Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định theo từng loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sở đó kế toán mở sổ (hoặc thẻ) kế toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng Chi phí sản xuất phát sinh không kể ở đâu, ở bộ phận nào đều đợc phân loại theo sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng Trờng hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán dựa vào một tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ cho từng đối tợng và ghi vào sổ tơng ứng.
Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí tạo điều kiện để tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ đó giúp cho việc kiểm tra đánh giá thờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Tuy nhiên, hạn chế của phơng pháp này là khi doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành thì công tác hạch toán ban đầu trở nên phức tạp Vì vậy, phơng pháp này sử dụng thích hợp vơi những doanh nghiệp có một trong số các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp.
- Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài.
Hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất
Theo phơng pháp này, ngời ta không xác định chi phí cho từng sản phẩm hoặc công việc cụ thể nào mà thay vào đó, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng công đoạn hoặc từng bộ phận, từng phân xởng sản xuất khác nhau của doanh nghiệp.
Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp cho kế toán theo dõi đợc chi phí phát sinh theo địa điểm, tạo điều kiện cho công tác hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp và đơn giản hoá công tác hạch toán ban đầu. Nhợc điểm của phơng pháp này là gây khó khăn cho công tác tính giá thành, đặc biệt khi doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành khác nhau thì phải sử dụng các phơng pháp tính gián tiếp, mức độ chính xác và tính kịp thời không cao.
Phơng pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong số các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đông nhất, đợc sản xuất đại trà.
- Sản phẩm có giá trị nhỏ.
- Sản phẩm đợc đặt mua sau quá trình sản xuất.
Phơng pháp liên hợp: Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp vừa có điều kiện để vân dụng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm vừa có điều kiện sử dụng phơng pháp hạch toán chi phí theo công nghệ chế biến thì có thể phối hợp sử dụng cả hai phơng pháp này để hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm Chẳng hạn, doanh nghiệp vừa sản xuất các sản phẩm có tính đại trà, vừa sản xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất
1 3 sản phẩm đợc tập hợp theo quá trình sản xuất đối với sản phẩm sản xuất đại trà và tập hợp theo công việc đối với các đơn đặt hàng.
Trong thực tế có những doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn chỉ sản xuất thờng xuyên một loại sản phẩm thì 2 phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất nói trên sẽ trùng nhau, vì chi phí tập hợp theo quá trình sản xuất cũng chính là chi phí tập hợp cho sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao từng yếu tố chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm thì có thể tập hợp chi phí theo từng yếu tố chi phí đã đợc định mức Tuy nhiên, tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo định mức thực chất là phải xác định đợc mức hao phí thực tế của từng yếu tố chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm, vì vậy, tập hợp chi phí theo định mức là một dạng đặc biệt của phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc.
2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán…).
Tuy nhiên có thể khái quát chung trình tự hạch toán chi phí sản xuất qua 5 bíc sau ®©y:
Bớc 1 : Tập hợp các chi phí cơ bản trực tiếp liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí.
Bớc 2 : Tập hợp các chi phí và tính giá thành sản phẩm, lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ phục vụ cho các đối tợng trong doanh nghiệp.
Bớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giá thành.
Bớc 4 : Kiểm kê xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Bớc 5 : Tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ.
3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm: Để tiến hành hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, các doanh nghiệp có thể sử dụng hai phơng pháp, đó là: phơng pháp KKTX và phơng pháp KKĐK Hai phơng pháp này có những u, nhợc điểm riêng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.
Phơng pháp KKTX: Là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t, hàng hoá trên sổ kế toán. Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp KKTX thì các tài khoản hàng tồn kho nói chung đợc dùng để phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật t, hàng hoá Vì vậy, giá trị vật t, hàng hoá trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.
Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoá tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lợng vật t thừa, thiếu và truy tìm nguyên nhân để có giải pháp xử lý kịp thời.
Phơng pháp KKTX áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thơng nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.
Phơng pháp KKĐK: Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật t, hàng hoá đã xuất kho trong kỳ theo công thức:
Trị giá vật t, Tổng trị giá Trị giá Trị giá hàng hoá = vật t, hàng hoá + vật t, hàng hoá - vật t, hàng hoá xuất kho mua vào trong kỳ tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ
Hạch toán chi phí NVLTT
Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu…).sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Các chi phí này thờng đợc xây dựng theo định mức chi phí và tổ chức quản lý theo định mức.
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí và có nội dung nh sau:
Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo các sản phẩm hay trực tiếp thực hiện dịch vụ.
Bên có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dụng không hết nhập lại kho hay chuyÓn sang kú sau.
- Kết chuyển và phân bổ trị giá nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng cho sản xuất kinh doanh vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT theo phơng pháp KKTX
(1): Xuất kho vật liệu cho sản xuất sản phẩm
(2): Hàng đi đờng kỳ trớc kiểm nhận, xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm không qua kho.
(3): Tổng giá thanh toán của nguyên vật liệu, không có VAT, sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm không qua kho
(5): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(6): Vật liệu xuất dùng cho sản xuất không sử dụng hết nhập kho, hay chuyÓn kú sau.
Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT theo phơng pháp KKĐK
(1a): Giá trị vật liệu tăng trong kỳ do các nguyên nhân, theo giá không VAT đầu vào (mua ngoài, nhận cấp phát, tặng thởng, viện trợ…).).
(1b): VAT đầu vào của hàng mua vào trong kỳ.
(2): Giá trị NVL dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vô.
(3): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(4): Giá trị vật liệu cha dùng cuối kỳ.
(5): Kết chuyển giá trị vật liệu cha dùng đầu kỳ.
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợng tính giá thành:
Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí, do đó có thể tổ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp, các chứng từ liên quan đến chi phí nguyên liệu, vật liệu đều phải ghi đúng đối tợng chịu chi phí Trên cơ sở đó, kế toán lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tợng có liên quan để ghi vào các tài khoản và chi tiết cho đúng đối tợng.
Trong trờng hợp sử dụng nguyên liệu, vật liệu có liên quan đến nhiều đối t- ợng không thể ghi trực tiếp cho từng đối tợng đợc thì phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tợng liên quan theo công thức:
Ci : Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng i.
C: Tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp đã tập hợp đợc.
T: Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
Ti : Tiêu chuẩn phân bổ có trong đối tợng i.
CP NCTT trong kú Tổng tiêu thức phân bổ của các đối t ợng
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối t ợng
Chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn theo tiêu thức phân bổ là: Chi phí định mức, kế hoạch, trọng lợng sản phẩm sản xuÊt.
Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu thức phân bổ là: Chi phí định mức, kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, trọng lợng sản phẩm sản xuất hoặc theo giờ máy…).
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lơng, phụ cấp mang tính chất l- ơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các dịch vụ Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định với khoản tiền lơng trên.
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng:
Tài khoản 622- “ Chi phí nhân công trực tiếp”
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất bao gồm: Tiền lơng, tiền công…) thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối t- ợng chịu chi phí có liên quan.
Tài khoản 622 không có số d và đợc chi tiết phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí của doanh nghiệp.
Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng chi phí nhân công trực tiếp
(1): Tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
(2): Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí nhân công trực tiếp (19%).
(3): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo phơng pháp KKTX.
(4): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo phơng pháp KKĐK.
Phân bổ chi phí NCTT cho các đối tợng tính giá thành:
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể tập hợp chung, sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan Tiêu chuẩn phân bổ có thể là tiền công định mức, giờ công sản xuất, hệ số…).
NCTT cho tõng đối tợng
Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xởng, tổ đội sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xởng.
- Chi phí về công vụ, dụng cụ sản xuất.
- Chi phÝ khÊu hao TSC§.
- Chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản 627-“ Chi phí sản xuất chung”
Nội dung của TK 627 nh sau:
Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 627 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để phản ánh từng yếu tố chi phí cụ thể trong chi phí sản xuất chung.
TK6271: Chi phí nhân viên phân xởng.
TK6272: Chi phí vật liệu.
TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK6274: Chi phÝ khÊu hao TSC§.
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK6278: Chi phí bằng tiền khác.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 khác để phản ánh một số nội dung chi phí hoặc chi phí thích hợp Ngoài ra tài khoản này còn phải chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
(2): Chi phí vật liệu, dụng cụ theo phơng pháp KKTX.
(3): Chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho các nhu cầu chung ở phân xởng theo phơng pháp KKĐK.
(4): Chi phí theo dự toán.
(5): Chi phí khấu hao tài sản.
(6a): Các chi phí sản xuất chung khác không có VAT đầu vào.
(7): Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giá.
(8): Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:
Khi chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phải phân bổ cho các đối tợng theo tiêu chuẩn phù hợp nh:
- Phân bổ theo giờ công sản xuất
- Phân bổ theo giờ máy làm việc.
- Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất.
- Phân bổ theo chi phí vật liệu chính.
Cách thức tính toán cũng đợc tiến hành nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp.
Hạch toán chi phí dự tính
Hạch toán chi phí trả trớc:
Chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là tập hợp các khoản chi thực tế đã phát sinh trong một kỳ hạch toán nào đó nhng phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán, vì vậy chúng đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán sau thời điểm phát sinh khoản chi Thuộc loại chi phí trả trớc bao gồm:
- Giá trị CCDC xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần.
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh…) trả trớc cho nhiều kỳ hạch toán.
- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.
- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế không đủ tiêu chuẩn của TSCĐ.
- Tiền mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh v.v…).
Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho các đối tợng chịu chi phí trong năm (trừ trờng hợp chi phí trả trớc phát sinh ở tháng cuối năm hoặc liên quan đến các kỳ kinh doanh của năm sau) Bởi vậy, việc tính và phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí các kỳ hạch toán phải đợc kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở định cức chi phí và kế hoạch phân bổ chi phí.
- Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí trả trớc, kế toán sử dụng TK 142 “ Chi phí trả trớc”, nội dung của TK này nh sau:
Bên Nợ: Ghi nhận các khoản chi phí trả trớc phát sinh.
- Giá trị tài sản thu hồi lại.
- Các khoản đợc ghi giảm chi phí trả trớc.
- Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Số d bên Nợ: Chi phí trả trớc chờ phân bổ.
TK này đợc chi tiết thành 2 TK cấp 2.
TK 1421 “ Chi phí trả trớc” : Phản ánh các loại chi phí trả trớc thông th- êng.
TK 1422 “ Chi phí chờ kết chuyển “ : Phản ánh quá trình kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài.
Khi phát sinh cá khoản chi phí trả trớc, căn cứ vào chứng từ ban đầu của từng loại (hoá đơn, phiếu chi, giấy báo Nợ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành…).), kế toán ghi:
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Có TK 111,112,311: Chi phí trả trớc đã thanh toán cho ngời bán.
Có TK 331: Chi phí trả trớc cha thanh toán cho ngời bán.
Có TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch đã đợc quyết toán.
Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng chờ phân bổ. v.v…).
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch phân bổ, kế toán lập “ Phiếu kế toán” để phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Phản ánh giá trị tài sản thu hồi đợc nh giá trị còn lại của bao bì luân chuển, đồ dùng cho thuê, phế liệu thu hồi từ CCDC hỏng (theo phơng thức phân bổ nhiều lần), kế toán ghi:
Cã TK 142 (1421) Phản ánh số tiền phải thu từ những ngời làm hỏng CCDC (thuộc loại phân bổ nhiều lần), kế toán ghi:
Hạch toán chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những khoản chi thực tế cha phát sinh (cha có chứng từ để ghi nhận), những phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán và doanh nghiệp đã dự toán đợc quy mô của khoản chi đó, vì vậy, chúng đợc trích trớc vào sản xuất kinh doanh theo dự toán Do đó chi phí phải trả còn đợc gọi là chi phí trích trớc hay chi phí theo dự toán Thuộc loại này bao gồm:
- Tiền lơng nghỉ phép của LĐTT trong các doanh nghiệp không có điều kiện bố trí cho LĐTT nghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán Loại chi phí này cha xuất hiện ở nớc ta, nhng ở nớc ngoài rất phổ biến vì tiền lơng của công nhân cao.
- Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất vó kế hoạch Thờng đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất theo mùa nh doanh nghiệp sản xuất Đờng mÝa, Bia…).
- Lãi tiền vay cha đến hạn trả.
- Các loại dịch vụ mua ngoài đợc cung cấp theo hợp đồng nh: thuê đất,TSC§…).
- Khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ (đã đợc cơ quan quản lý tài chính chấp thuËn).
Về nguyên tắc, chi phí phải trả đợc tất toán theo năm (trừ trờng hợp một số khoản chi phí phải trả có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều năm đợc cơ quan quản lý tài chính chấp thuận).
- Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí phải trả, kế toán sử dụng TK 335 “Chi phí phải trả”, nội dung của TK này nh sau:
- Ghi nhận chi phí phải trả thực tế phát sinh.
- Xử lý phần dự toán thích thừa.
- Trích trớc chi phí phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Xử lý phần chi phí thực tế phát sinh vợt dự toán.
Số d bên Có: Chi phí phải trả đã trích cha sử dụng.
Hàng tháng căn cứ vào số dự toán chi phí phải trả, kế toán tiến hành trích trớc chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Cã TK 335 Khi chi phí phải trả thực tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ ban đầu của từng loại, kế toán ghi:
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Nếu khoản chi thực tế phát sinh lớn hơn số dự toán đã thích trớc thì phần v- ợt dự toán đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (nếu vợt không đáng kể) chờ phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ sau (nếu vợt nhiều):
Nợ TK 622,627,641,642…).Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này.
Nợ TK 142(1421): Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này.
Có TK 335: Chi phí thực tế phát sinh vợt số dự toán đã trích trớc. Nếu khoản chi thực tế phát sinh nhỏ hơn số dự toán đã trích, thì phần dự toán trích thừa đợc tính vào thu nhập hoạt động bất thờng.
Cã TK 721 Trờng hợp cuối năm, chi phí phải trả đã trích nhng thực tế không phát sinh và doanh nghiệp không đợc phép chuyển sang năm sau thì kế toán hoàn nhập nh trờng hợp trích thừa.
Tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm
Phơng pháp KKTX: Để tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKTX kế toán phải sử dụng tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Tài khoản này mỏ chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
- Các khoản giảm chi phí.
- Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Số d bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX
(1): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến từng đối t- ợng tính giá
(2): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từng đối tợng tính giá.
(3): Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung liên quan đến ằng đối tợng tính giá.
(4): Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
(5): Tổng giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Phơng pháp KKĐK: Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKĐK, kế toán sử dụng tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” Nội dung của tài khoản này nh sau:
- Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ.
- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
- Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.
- Các khoản phải ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
- Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ.
Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 631 cũng đợc mở chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK
(1): Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
(2): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến từng đối t- ợng tính giá.
(3): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từng đối tợng tính giá.
(4): Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng tính giá.
(5): Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cha hoàn thành cuối kỳ.
(6): Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho,gửi bán, hay tiêu thụ trực tiếp.
Kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trong dây chuyền công nghệ (còn gọi là tại chế phẩm) hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm (gọi là bán thành phẩm).
Khi có sản phẩm dở dang, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm, công việc đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm, công việc còn đang dở dang.
Tính giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Việc tính giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý đối với chỉ tiêu giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên, việc tính toán sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp, khó có thể chính xác tuyệt đối Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp nhất. Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm hàng tháng cần phải tiến hành kiểm kê lợng sản phẩm đã hoàn thành và đang dở dang tại các phân xởng sản xuất Trên cơ sở kết quả kiểm kê, kế toán sẽ xác định đợc giá trị của các bộ phận sản phẩm dở dang theo một trong các phơng pháp sau đây:
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp có các loại chi phí chế biến (nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phát sinh tại một giai đoạn nào đó là không đáng kể so với chi phí NVL chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển đến.
Theo phơng pháp này, kế toán chỉ phân bổ chi phí NVL chính hoặc chi phí trực tiếp (NVL trực tiếp và NC trực tiếp), còn các chi phí chế biến khác sẽ tính hết cho sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn đó.
Phơng pháp ớc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng
Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí chế biến phát sinh ở từng giai đoạn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá thành Vì vậy giá trị SPDD ngoài chi phí NVL chính hoặc giá thành BTP của giai đoạn trớc chuyển sang nh phơng pháp trên thì còn phải gánh chịu một phần chi phí chế biến của giai đoạn này theo sản lợng ớc tính tơng đơng.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biÕn Để đơn giản cho việc kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang, trong trờng hợp sản phẩm dở dang của doanh nghiệp có khối lợng lớn, mức độ hoàn thành không đồng đều thì kế toán có thể giả định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50% để phân bổ chi phí chế biến tại mỗi giai đoạn cho sản phẩm dở dang giống nh phơng pháp trên.
Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang xác định dựa vào định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bớc trong quá trình chế tạo sản phẩm Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong ngành Thuỷ lợi.
Hạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất
Thiệt hại về sản xuất sản phẩm hỏng:
CP chế biến Tổng chi phí chế biến tại phân xởng Số lợng phân bổ cho = x spdd spdd Số lợng SPHT + Số lợng spdd quy đổi quy đổi
SPDD cuối kỳ quy đổi thành sp khối lợng sp Tỷ lệ hoàn thành hoàn thành tơng đơng = dở dang cuối kỳ x của SPDD (%)
Giá trị SPDD Z chế biến của bớc trớc hoặc CP chế biến phân cuối kỳ = NVL chính phân bổ cho spdd + bổ cho spdd
- Các loại sản phẩm hỏng và cách xác định thiệt hại ban đầu:
+ Sản phẩm hỏng sửa chữa đợc:
Là sản phẩm hỏng mà điều kiện kỹ thuật cho phép sửa chữa và có lợi về mặt kinh tế
Thiệt hại ban đầu là chi phí chi ra để sửa chữa sản phẩm hỏng.
+ Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc:
Là sản phẩm hỏng mà điều kiện kỹ thuật không cho phép sửa chữa hoặc việc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế
Thiệt hại ban đầu là giá thành của sản phẩm hỏng.
- Xác định thiệt hại thực tế của sản phẩm hỏng:
Ta xác định thiệt hại thật của sản phẩm hỏng theo công thức sau:
Thiệt hại thực tế = Thiệt hại ban đầu – Tiền bồi thờng của ngời gây ra sản phÈm háng.
- Nguyên tắc xử lý thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Thiệt hại của sản phẩm hỏng nào thì tính vào giá thành của sản phẩm cùng loại Tuy nhiên, để đơn giản cho công tác tính giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp có thể coi việc xử lý thiệt hại về sản phẩm hỏng là một hoạt động bất thêng.
Bao gồm hai phơng pháp:
Phơng pháp trực tiếp: (Thiệt hại tính vào giá thành sản phẩm cùng loại)
Trờng hợp chi phí chi ra để sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc, kế toán tập hợp bình thờng giống nh các loại chi phí sản phẩm thông thờng khác.
Có TK của các yếu tố chi phí: 334,214,152…).
Phản ánh các khoản thu hồi từ sản phẩm hỏng:
Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho.
Có TK 154(631): Phát sinh giảm chi phí (KKĐK).
Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng quỹ dự phòng tài chính để bù đắp thiệt hại, thì Thiệt hại thật không tính vào giá thành sản phẩm cùng loại mà đợc ghi nh sau:
Nợ TK 415: Thiệt hại thực tế.
Có TK 154 (631): Thiệt hại thực tế (KKĐK).
Thiệt hại thật thờng đợc tính vào quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp trong trờng hợp: thiệt hại lớn và do các nguyên nhân khách quan gây ra.
Phơng pháp gián tiếp: Thiệt hại thực đợc tính vào thu nhập của doanh nghiệp.
Khi xác định đợc giá thành sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, kế toán ghi:
Nợ TK 821: Thiệt hại ban đầu
Có TK 154 (631): Thiệt hại ban đầu (KKĐK).
Nếu doanh nghiệp dùng quỹ dự phòng tài chính để bù đắp thiệt hại, kế toán ghi:
Nợ TK 415: Thiệt hại thực tế.
Có TK 154 (631): Thiệt hại thực tế.
Phản ánh các khoản thu hồi từ sản phẩm hỏng:
2 5 Đối với Thiệt hại ban đầu của sản phẩm hỏng sửa chữa đợc, thì đợc tính vào giá thành sản phẩm cùng loại.
Thiệt hại về ngừng sản xuất:
- Ngừng sản xuất có kế hoạch:
Trong một số doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ (sản xuất kem, bia…).) hoặc chuẩn bị sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch thì có thể dự kiến trớc thời gian ngừng sản xuất và dự toán chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuÊt.
Khi trích trớc chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch:
Cã TK 335 Khi ngừng sản xuất theo kế hoạch, kế toán tiến hành tập hợp chi phí phát sinh (thiệt hại về ngừng sản xuất):
- Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:
Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp có thể ngừng sản xuất bất thờng do bị mất điện, thiếu NVL, MMTB h hỏng bất thờng…)., khi đó kế toán hạch toán nh sau:
- Chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất bất thờng đợc coi là thiệt hại ban đầu về ngừng sản xuất:
Phản ánh các khoản tiền phạt, bồi thờng phải thu:
Cã TK 721Chênh lệch giữa 821 và 721 là thiệt hại thực tế (khoản này có thể là lãi).
Phơng pháp Tính giá thành sản phẩm
1 Các phơng pháp chung tính giá thành sản phẩm:
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành, phù hợp với kỳ tính giá thành và theo phơng pháp tính giá thích hợp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc một hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm Nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm Một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng đợc sử dụng là:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp mà đối tợng tính giá thành tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí Chẳng hạn nh doanh nghiệp có quy trình công nghệ khép kín chỉ sản xuất một loại sản phẩm nh doanh nghiệp điện, nớc…).hoặc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng đối tợng tập hợp chi phí lại đợc xác định theo từng loại sản phẩm nh các doanh nghiệp ngành in, may mặc…) Chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (cũng là đối tợng tính giá thành) theo 1 trong 2 phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với loại chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng thì tập hợp trực tiếp vào sổ chi tiết của đối tợng đó, còn loại chi phí có phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng thì kế toán dựa vào một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng đối tợng và ghi vào sổ chi tiết chi phí
Sản l ợng quy đổi của Sản l ợng thực tế Hệ số chi phí của từng sản phẩm = từng loại sản phẩm x từng loại sản phẩm
Giá thành đơn vị Tổng giá thành các loại sản phẩm sp tiêu chuẩn Số l ợng sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị thực tế Giá thành đơn vị Hệ số chi phí của của từng loại sản phẩm = sản phẩm tiêu chuẩn x từng loại sản phẩm tơng ứng Đến kỳ tính giá thành kế toán dựa vào sổ tập hợp chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo công thức:
Trên cơ sở tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và sản lợng thực tế do bộ phận thống kê trong doanh nghiệp cung cấp, kế toán xác định giá thành 1 đơn vị sản phẩm.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợng hạch toán chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành, nh cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu…).) Trong các trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm Cuối kỳ, từ sổ tập hợp chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê tính giá thành sản phẩm dở dang, kế toán xác định đợc tổng giá thành các loại sản phẩm.
Việc tính giá thực tế của từng đối tợng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từng loại sản phẩm Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới đảm bảo tính chính xác của giá thành từng loại sản phẩm Căn cứ vào hệ số chi phí, kế toán quy đổi tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính.
Zsp hoàn Giá trị Cpsx thực Các phát sinh Giá trị thành = spdd đk + tế trong kỳ - giảm cpsx - spdd ck
Zđv Zsp hoàn thành sản = phẩm SLSP hoàn thành
Zsp Giá trị Cpsx Các phát sinh Giá trị hoàn = spdd + thực tế - giảm chi phí - spdd thành đầu kỳ trong kỳ sản xuất cuối kỳ
Giá thành đơn vị thực tế Giá thành đơn vị Hệ số chi phí của của từng loại sản phẩm = sản phẩm tiêu chuẩn x từng loại sản phẩm
Tổng giá thành thực tế
Tỷ lệ điều chỉnh Zsp (%) -
Tổng giá thành kế hoạch
Giá thành sản xuất Giá thành kế hoạch SL thực tế Tỷ lệ ®iÒu thực tế của loại sp i = của loại sản phẩm i x sản phẩm i x chỉnh Zsp Điều kiện vận dụng của phơng pháp này cũng tơng tự nh phơng pháp hệ số, chỉ khác là doanh nghiệp đã xây dựng đợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tợng.
Theo phơng pháp này, căn cứ vào tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm và tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lợng thực tế để tính tỉ lệ điều chỉnh giá thành.
Phơng pháp tổng cộng chi phí:
Phơng pháp này thờng đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm phải trải qua nhiêu fgiai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xởng hoặc tổ, đội nh các doanh nghiệp ngành dệt, giầy da, giấy…).
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở phân bổ chi phí của từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (phân xởng) cho sản phẩm hoàn thành.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất có đặc điểm là đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm đợc sản phẩm phụ, nh các doanh nghiệp sản xuất đờng, xay xát gạo…) Trong trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính Muốn tính đợc giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ giá trị của sản phẩm phụ.
Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá ban thực tế của nó trên thị tr ờng hoặc theo giá kế hoạch của doanh nghiệp.
Phơng pháp tính liên hợp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều cách khác nhau: có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ…).
2 áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở một số loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu:
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp có quy trình công nghệ khép kín sản xuất thờng xuyên, liên tục một hoặc một số ít mặt
Zsp = CPPX1 phân bổ cho spht + CPPX2 phân bổ cho spht +…+ +
CPPXn phẩn bổ cho spht.
Z sp cpsx thực Giá trị Giá trị Giá trị sp chÝnh = tÕ trong kú + spdd ®k - spdd ck - phô
2 8 hàng với khối lợng lớn, có tính đơn nhất, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể hoặc tơng đối đều đặn giữa các thời điểm khác nhau nh các doanh nghiệp khai thác than, sản xuất điện, nớc, chế biến l- ơng thực, thực phẩm…).
Tổ chức hệ thống sổ kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sổ kế toán là biểu hiện vật chất cụ thể của phơng pháp tài khoản và ghi kép trên sổ kế toán là sự biểu hiện nguyên lý của phơng pháp ghi sổ kép Nói cách khác, sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngời làm công tác kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng nh theo đối tợng. Để ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong kì nói chung và ghi chép các nghiệp vụ kế toán về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, kế toán có thể chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán sau, dựa trên quy mô, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, yêu cầu quản lý về cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm, hay dựa vào trình độ của các nhân viên kế toán của doanh nghiệp…).
Có bốn hình thức sổ nh sau:
- Hình thức sổ Nhật kí - Sổ cái
- Hình thức sổ Nhật kí chung
- Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ
- Hình thức sổ Nhật kí chứng từ
Sau đây ngời viết xin trình bày hình thức sổ Nhật kí chung nhằm phục vụ cho phần thực trạng ở chơng 2.
Tổ chức sổ theo hình thức Nhật kí chung:
- Nội dung: Sổ Nhật kí chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian Đồng thời thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi Sổ Cái.
+Trong điều kiện kế toán thủ công thì sổ Nhật kí chung chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán.
+Trong điều kiện lao động kế toán máy thì Nhật kí chung phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.
Sơ đồ trình tự ghi sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo hình thức Nhật kí chung
Nhật kí đặc biệt Sổ chi tiết TK
Sổ cái TK 621,622,627,154(631) Tổng hợp chi phí TK 154 (631)
Bảng tính giá thành sản phẩm
Phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh đợc
Sản phẩm có thể so sánh đợc là những sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất ở kì trớc, đã có tài liệu hạch toán giá thành.
Với những sản phẩm này doanh nghiệp thờng lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấn đấu đồng thời xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận Trong kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc thờng đặt ra 2 chỉ tiêu:
+ Mức hạ giá thành: Phản ánh quy mô tiết kiệm chi phí.
+ Tỉ lệ hạ giá thành: Phản ánh tốc độ hạ giá thành.
Ghi cuèi kú §èi chiÕu
Q1iZti Q0iZti Để biết đợc nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình hạ thấp kế hoạch giá thành sản phẩm có thể so sánh đợc ta tiến hành phân tích theo trình tự sau:
- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch già thành: Để đánh giá chung cần tính và so sánh giữa kết quả đạt đợc với kế hoạch đặt ra trên hai chỉ tiêu: mức hạ và tỉ lệ hạ Nếu cả hai chỉ tiêu này đều hoàn thành thì kết luận đơn vị hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc và ngợc lại nếu chỉ hoàn thành một chỉ tiêu thì kết luận là không toàn diện.
- Q0i, Q1i là số lợng sản phẩm i sản xuất kỳ kế hoạch, kỳ thực tế.
- Zti, Z0i, Z1i là giá thành công xởng đơn vị sản phẩm i thực tế kỳ trớc, kế hoạch kỳ này và thực tế kỳ này.
Kết quả thực hiện kế hoạch:
Chênh lệch trên các chỉ tiêu:
Cùng với việc đánh giá chung ta đi sâu xác định từng nhân tố ảnh hởng
- Xác định các nhân tố ảnh hởng:
+ Nhân tố sản lợng sản xuất Q: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân tố sản lợng sản xuất có quan hệ tỉ lệ thuận với mức hạ giá thành. ảnh hởng của Q đợc xác định trong điều kiện giả định sản lợng thực tế, cơ cấu sản lợng kế hoạch và giá thành kế hoạch, muốn vậy thì các sản phẩm đều phải đợc thực hiện theo cùng 1 tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch san xuất (Ks).
KS = x 100 ảnh hởng của sản lợng đến mức hạ (QM):
Do sản lợng phản ánh qui mô, còn tỷ lệ hạ phản ánh tốc độ hạ nên khi san lợng thay đổi, tỷ lệ hạ vẫn giữ nguyên nh kế hoạch Nói cách khác, sự biến động của sản lợng sản xuất không ảnh hởng tới tỷ lệ hạ.
+ Nhân tố cơ cấu sản lợng sản xuất (C): ảnh hởng của cơ cấu sản lợng tới mức hạ (CM):
CM = (Q1i - Q0iKS) (Z0i - Zti) = (Q1i - Q0i) (Z0i - Zti) - QM ảnh hởng của cơ cấu sản lợng tới tỷ lệ hạ (CT):
+ Nhân tố giá thành công xởng đơn vị (Z): Đây là nhân tố có tính chất quyết định, phản ánh thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. ảnh hởng của giá thành tới mức hạ (ZM):
ZM = Q1i (Z1i - Z0i) ảnh hởng của giá thành tới tỷ lệ hạ (ZT):
Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm theo khoản mục
Giá thành đơn vị sản phẩm phản ánh tổng chi phí mà đơn vị sản phẩm phải gánh chịu trong kì sản xuất Mỗi khoản mục chi phí của giá thành đều đợc dựa vào hai yếu tố: mức tiêu hao vật chất và đơn giá Cả hai yếu tố này lại thờng xuyên biến đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau do đó cần có biện pháp quản lý phù hợp.
Việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc ảnh hởng của chi phí từng khoản mục đến giá thành đơn vị, từ đó có biện pháp điều chỉnh các khoản mục chi phí hợp lý hơn, cho phép thực hiện đợc việc giảm giá thành ở từng khâu và cho phép gắn trách nhiệm vật chất với vấn đề giảm giá thành sản phÈm.
Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trong đó: M: Tổng chi phí nguyên vật liệu.
Qi, Q1, Q0: Khối lợng sản phẩm i, kỳ thực tế và kỳ kế hoạch. mi, m1, m0: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu của sản phẩm i, thực tế và kế hoạch. si,, s1, s0: Đơn giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm i thực tế và kế hoạch.
- Xác định các đối tợng phân tích: ảnh hởng của nhân tố khối lợng sản phẩm tới chi phí nguyên vật liệu (M(Q)):
M0 ảnh hởng của nhân tố định mức tiêu hao tới chi phí nguyên vật liệu (M(m)):
M0 ảnh hởng của nhân tố đơn giá nguyên vật liệu tới chi phí nguyên vật liệu (M(s)):
Tính chênh lệch tiền l ơng tuyệt đốiQuỹ l ơng thực tế Quỹ l ơng kế hoạch
Tính chênh lệch t ơng đối quỹ l ơngQuỹ l ơng thực tếQuỹ l ơng kế hoạchTỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
Quỹ tiền l ơng của lao động trực tiếpSố l ợng lao động trực tiếpMức tiền l ơng bình quân ng ời
Khoản mục chi phí tiền l ơng của một SPTổng tiền l ơng của sản phẩm
Khối l ợng sản phẩm sản xuất Thời gian sản xuất sản phẩmĐơn giá l ơng tính cho đơn vị thời gian theo định mức (giờ, ngày…)
Tiến hành tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố và rút ra kết luận:
Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp:
Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm là phân tích lơng và các khoản trích theo tỷ lệ tiền lơng cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT trả cho lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh Trình tự phân tích chi phí tiền lơng:
Nếu: - Chênh lệch có dấu (-) là hụt chi quỹ lơng.
- Chênh lệch có dấu (+) là vợt chi quỹ lơng.
- Chênh lệch tơng đối có dấu (-): Số tính đợc là tiết kiệm tơng đối quỹ l- ơng.
- Chênh lệch có dấu (+): Số tính đợc là vợt chi không hợp lý quỹ lơng.
Quan hệ giữa hai chỉ tiêu trên trong phân tịch ở bớc 1 là: Số chênh lệch t- ơng đối thể hiện mức độ tiết kiệm hay lãng phí của quỹ tiền lơng.
Bớc 2: Tìm nguyên nhân làm tăng, giảm quỹ lơng của ngời lao động trực tiÕp.
- Phân tích mức độ ảnh hởng tới chênh lệch tuyệt đối quỹ lơng bằng cách thay thế liên hoàn.
Nhân tố 1: "Số lợng lao động trực tiếp"
Nhân tố 2: " Lơng bình quân đầu ngời"
Bớc 3: Phân tích tăng, giảm khoản mục "Chi phí tiền lơng" trong giá thành đơn vị sản phẩm mỗi loại.
- So sánh mức lơng của sản phẩm thực tế với kế hoạch.
- Số chênh lệch chi phí tiềm lơng do năng suất lao động của ngời lao động trực tiếp sản xuất Có thể phân tích qua công thức:
Phân tích chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, lại là chi phí hỗn hợp, do vậy để đảm bảo tính chính xác, trớc khi phân tích cần tiến hành điều chỉnh các khoản biến phí theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất. Để phân tích chi phí sản xuất chung, ta sử dụng phơng pháp so sánh So sánh trên tổng số và so sánh từng khoản chi phí để nhận xét Có thể lập bảng ph©n tÝch sau:
Bảng phân tích chi phí sản xuất chung
Nội dung chi phí KH Điều chỉnh KH theo % HT KHSX
TH So với KH đã điều chỉnh
1 Các chi phí biến đổi
- Vật liệu phụ gián tiếp
- Tiền thởng cho công nhân viên quản lý
(ngoài tiền lơng cố định).
2 Các chi phí cố định
- Tiền lơng NV bảo vệ
- Chi phí bảo hiểm tài sản phân xởng
Việc phân tích sự biến động của từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản trị biết đợc nguyên nhân tăng, giảm của giá thành sản phẩm, từ đó tìm các biện pháp khắc phục hoặc có các quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn đầu t các sản phẩm có khả năng sinh lợi cao, điều này cũng đem lại cho doanh nghiệp cơ cấu sản phẩm tiêu thụ hợp lý, nâng cao lợi nhuận Dựa trên cơ sở các phơng pháp đánh giá của kế toán quản trị, đó là phơng pháp phân mối quan hệ giữa chi phí - khối lợng - lợi nhuận: chia chi phí ra thành biến phí và định phí, tính toán số d đảm phí và tỷ lệ số d đảm phí Khi có sự thay đổi của chi phí cố định, hay thay đổi của chi phí khả biến, cũng có thể có sự thay đổi của chi phí cố định và giá bán hoặc có sự thay đổi của định phí, biến phí hay là của kết cấu sản phẩm, các nhà quản trị muốn đa ra các quyết định về sản xuất, tiêu thụ khi có các thay đổi trên mà vẫn đảm bảo mức doanh thu nh ý muốn, thì các nhà quản trị cần phải có các tính toán dựa trên số d đảm phí và tỷ lệ số d đảm phí mà kế toán quản trị cung cấp Có thể thể hiện các lựa chọn qua bảng so sánh sau:
Chỉ tiêu P án ban đầu P án khi có sự thay đổi
(4) = (3)/ (1) Tỷ lệ số d đảm phí
Từ bảng tính toán này, nhà quản trị sẽ so sánh giữa hai phơng án và đa ra lựa chọn hợp lý về mặt hàng có lợi nhất.
Chơng II : Thực trạng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty xà phòng hà nội.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xà Phòng HN.
Công ty xà phòng Hà Nội (trớc đây là nhà máy xà phòng Hà Nội) là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam, đợc khởi công xây dựng vào năm 1958 và đi vào hoạt động từ ngày 25/11/1960 theo giấy phép số 323 QĐ/TCNXDT do Bộ công nghiệp nặng cấp Toàn bộ vốn đầu t ban đầu do Trung Quốc viện trợ.
Công ty xà phòng Hà Nội (tên giao dịch quốc tế: Haso Company) có trụ sở chính đặt tại số 233b Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội, với diện tích mặt bằng 50000 m 2 tiếp giáp với Nhà máy thuốc lá Thăng Long và công ty Cao su sao vàng, là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập
2 Nhiệm vụ sản xuất và quy trình công nghệ:
Theo thiết kế ban đầu thì sản phẩm của công ty gồm ba mặt hàng chính: +Xà phòng bánh 72% với công suất 3000 tấn/năm
+Xà phòng thơm với công suất 1000 tấn/năm
+Kem đánh răng với công suất 500000 ống/năm
Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các loại mĩ phẩm và có các phân xởng Glyxerin với công suất 1000 tấn /năm để phục vụ quốc phòng và y tế.
Từ năm 1960 đến năm 1990 nhà máy hoạt động dới sự chỉ đạo của Bộ công nghiệp nặng, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc. Việc tiêu thụ hàng hoá do nhà nớc bao tiêu nên nhà máy hầu nh độc quyền về sản phẩm, sản phẩm của nhà máy tiêu thụ khắp cả nớc đặc biệt là ở phía Bắc
Từ 1991 do có sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, nhà máy đợc giao quyền tự chủ trong quản lý, sử dụng vốn kinh doanh Năm 1993, để phù hợp với luật tổ chức công ty, nhà máy xà phòng Hà Nội đã đổi tên thành công ty xà phòng Hà Nội theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của HĐBT (nay là Chính phủ) tại quyết định số 323 QĐ/TCNSĐT ngày 27/5/1993, thực hiện tổ chức quản lý và sản xuất theo mô hình công ty.
Trong những năm gần đây kể từ khi có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp hoá chất đã có sự cạnh tranh mạnh mẽ Nhiều loại hình doanh
Las, Silicat, H2O Bơm, nghiền Bể chứa §ãng gãi
Nhập kho Để ổn định qua hai ngày KhuÊy trén
Giấy, ghim, hồ dán Bộ phận tạo sóng Cắt thành tấm
Las, chất thơm, magiê… Nồi nấu Đóng chai
Phòng kế hoạch tài vụ
Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật
Phòng tổ chức hành chínhPhòng kinh doanh XNKPhòng dự án XDCB
Phòng kü thuËt điện cơ nghiệp đợc thành lập nh doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực này Để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị trờng các doanh nghiệp đều phải đầu t lớn cho việc năng cao chất lợng sản phảm, cải tiến mẫu mã sản xuất nhằm hấp dẫn ngời tiêu dùng Trong môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy từ tháng 12 năm 1994 công ty đã liên doanh với hãng Unilever của Anh Toàn bộ công ty trớc đây đ- ợc tách thành hai doanh nghiệp:
+ Công ty xà phòng Hà Nội
+ Công ty liên doanh Lever-Haso
Công ty xà phòng Hà Nội đóng vai trò là công ty mẹ, hàng năm thu về nguồn lợi nhuận căn cứ vào giá trị vốn góp ban đầu (36%)
Hiện nay Công ty có 3 Phân xởng chính là: Kem giặt, Xút và Carton Các sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo các quy trình sản xuất giản đơn, khép kÝn nh sau:
- Quy trình sản xuất Kem giặt:
- Quy trình sản xuất hộp Carton:
- Quy trình sản xuất Nớc rửa chén:
Công ty Xà phòng Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam thuộc Bộ công nghiệp nặng Bộ máy quản lý của Công ty Xà phòng Hà Nội đợc tổ chức theo cơ cấu một cấp, điều lệ về tổ chức và hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp Nhà nớc đợc Tổng công ty Hoá chất Việt Nam phê chuẩn ngày 05/12/1996.
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ quản lý bộ máy hành chính của công ty
Phòng kü thuËt điện cơ
Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, là đại diện pháp nhân của công ty trong các quan hệ đối tác, đợc Tổng công ty bổ nhiệm Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty, HĐND, UBND Thành phố và Chính phủ về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh việc thực hiện chế độ đối với Nhà nớc, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ.
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Là ngời giúp việc cho giám đốc phụ trách trong công tác quản lý, kỹ thuật và tổ chức sản xuất Có nhiệm vụ điều hành trực tiếp công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức kiểm tra an toàn lao động, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, tham gia xây dựng giá thành sản phẩm, điều độ sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty
Phòng kế hoạch – tài vụ:
Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, xử lý số liệ, đảm bảo phản ánh kịp thời và đúng chế độ Cung cấp số liệu cho các phòng ban có liên quan Xây dựng các kế hoạch thu chi tài vụ, phân tích các hoạt động kinh tế, lập các báo cáo thờng xuyên và định kỳ, tham gia và đề xuất các kiến nghị về việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời tổ chức chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ sự ghi chép ban đầu về chế độ hạch toán cũng nh chế độ quản lý kinh tế- tài chính.
Phòng kỹ thuật cơ điện
Có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, giám sát, điều chỉnh việc thực hiện các yêu cầu của quy trình công nghệ đảm bảo chất lợng của nguyên vật liệu cũng nh sản phẩm Đa ra các phơng án thiết kế, xây dựng các quy trình sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn chất lợng và định mức vật t kỹ thuật cho sản phẩm.
Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu
Có nhiệm vụ kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t, tiêu thụ sản phẩm của công ty Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị do công ty trang bị, thực hiện các chế độ báo cáo theo định kỳ Chịu trách nhiệm về vật t, nguyên vật liệu, hàng hoá cho đầu vào và đầu ra của sản phẩm.
Phòng dự án xây dựng cơ bản Đây là phòng mới đợc thành lập năm 2000 để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát các công trình đầu t của công ty đồng thời lập kế hoạch xây dựng cơ bản.
Phòng tổ chức hành chính
Có nhiệm vụ tổ chức quản lý cán bộ, đề xuất việc thực hiện bộ máy quản lý, phổ biến việc thực hiện các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động Xây dựng và thực hiện chế độ lao động tiền lơng.
Phòng quản lý chất lợng và công nghệ (QA)
Đặc điểm tổ chức kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Trởng phòng kế toán kiêm tổng hợp KH-TC: Có nhiệm vụ hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do các kế toán viên thực hiện, đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, cấp trên về các thông tin do kế toán cung cấp
- Kế toán tiêu thụ kiêm thủ quỹ: Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán tiêu thụ là theo dõi, hạch toán tình hình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm, hạch toán và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng nh các chi phí có liên quan tới tiêu thụ sản phẩm của công ty đồng thời kiêm thủ quỹ Bên cạnh đó, kế toán tiêu thụ còn theo dõi các khoản công nợ đại lýThành Công, theo dõi và thanh toán các khoản tạm ứng, tiền thuê cửa hàng.
- Kế toán vật t, TSCĐ, đầu t XDCB: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép tổng hợp, phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu Tính giá thành thực tế nguyên vật liệu, đảm bảo nguyên vật liệu đầy đủ và kịp thời cho sản xuất kinh doanh Đồng thời phải theo dõi tình hình biến động TSCĐ, các kế hoạch đầu t XDCB của công ty và theo dõi công nợ.
- Kế toán ngân hàng, tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán với công nhân viên, thanh toán lơng hàng tháng, mở L/C, theo dõi tiền gửi và tiền vay ngân hàng, thanh toán với đối tác và Nhà nớc bằng tiền gửi ngân hàng Bên cạnh đó, phải theo dõi công nợ Lever, kem Wall và theo dõi tình hình thực hiện ISO.
- Thống kê phân xởng: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, ghi chép ban đầu, tính toán nhập- xuất- tồn vật t tại bốn phân xởng: Nớc rửa chén, Carton, Xút và bộ phận dán nhãn Đây là hớng tổ chức hoàn toàn hợp lý tạo điều kiện cho thống kê PX thực hiện nhiệm vụ và đảm bảo tính chính xác, khách quan của số liệu.
Bộ máy kế toán của công ty cha thực sự chuyên môn hoá cao bởi một nhân viên kế toán còn phải kiêm nhiệm quá nhiều chức năng, đó chính là những khó khăn để có thể hoàn thành nhiệm vụ đợc giao theo đúng tiến độ công việc. Để bộ máy kế toán của công ty hoạt động thực sự có hiệu quả, phòng Kế hoạch- Tài vụ đã đề ra mục tiêu chất lợng và biện pháp thực hiện năm 2002 nh sau:
- Thứ nhất : Thực hiện ISO 9001:2000 Phối hợp cùng các bộ phận trong công ty đạt đợc chứng chỉ ISO vào quý I/2002 Biên soạn và bổ xung các tài liệu theo yêu cầu và đúng tiến độ, triển khai áp dụng và đôn đốc kiểm tra.
- Thứ hai: Xây dựng kế hoạch SXKD theo từng mục đích với độ chính xác cao. Phối hợp cùng các bộ phận khác trong công ty lên kế hoạch từ đầu năm.
- Thứ ba: Tổ chức và đánh giá sự hài lòng của khách hàng, nắm bắt thông tin của khách hàng Phấn đấu đánh giá đợc từ 15-20 khách hàng Cùng với các bộ phận khắc phục, xử lý và nâng cao chất lợng sản phẩm, trình độ quản lý để phục vụ khách hàng tốt hơn.
2 Tổ chức sổ kế toán:
Trớc năm 1998 công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp với thực tế, kể từ năm 1998 đến nay công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung và đa vào sử dụng Kế toán máy, trang bị cho phòng Kế toán 4 Máy tính Từ 01/01/1999 công ty đăng ký mã số thuế và áp dụng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế, niên độ kế toán đợc áp dụng từ 01/01 đến 31/12.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ theo dõi chi tiết các tài khoản 131, 331,
141, 1388/3388 Căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để vào Sổ Cái các tài khoản kế toán phù hợp Cuối tháng, quý, năm, kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp các sổ thẻ chi tiết, đối chiếu với số d trên Sổ Cái Từ bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập các Báo cáo tài chính để tổng kết toàn bộ kết quả kinh doanh của kỳ báo cáo Theo chế độ hiện hành các báo cáo của công ty đợc lập gồm:
- Bảng tổng kết tài sản.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Bảng cân đối số phát sinh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ kế toán đợc tổng quát nh sau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết TK131,
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiÕt
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội.
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xà phòng Hà Nội
Hạch toán Chi phí NVLTT
- NVL là yếu tố quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của công ty Đồng thời NVL sử dụng trong công ty lại rất đa dạng, phong phú, có vai trò khác nhau trong sản xuất Hầu hết NVL của công ty đợc mua từ các nhà cung cấp cố định trong nớc, ngoài ra công ty còn nhập khẩu một số NVL về phục vụ cho sản xuất nh: Xút, muối Na2SO4…).
- NVL mua về không chỉ phục vụ cho sản xuất thành phẩm mà còn đợc dùng để bán, phần lớn là bán cho bên liên doanh Lever VN.
- VL mua về nhập kho đợc tính theo giá thực tế bao gồm chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ và giá thực tế mua NVL, ngoài ra còn gồm cả thuế nhập khẩu đối với NVL nhập khẩu.
- NVL của công ty là các hoá chất, bởi vậy việc để tồn kho nhiều, lâu sẽ dẫn đến h hỏng nên khi mua NVL về phục vụ sản xuất, phòng kinh doanh và phòng kĩ thuật phải tính toán lợng NVL nhập kho dùng trong kì và dự phòng cho các trờng hợp cần thiết.
- Tại công ty Xà Phòng HN hiện nay đang thực hiện chế độ khoán vật liệu cho các phân xởng theo hạn mức sử dụng, nếu trong quá trình sản xuất Phân xởng tiêu dùng tiết kiệm NVL, hết ít hơn so với hạn mức mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm thì phần NVL dôi ra sẽ quy ra giá trị thực xuất và cộng vào lơng cho công nhân trong phân xởng, định mức vật t đợc tính cho cả vật liệu chính và vật liệu phụ.
Chứng từ và TK sử dụng:
4 3 Đơn giá vật liệu xuất khoGiá trị NVL tồn ĐK + Giá trị NVL nhập trong kì
L ợng NVL tồn ĐK + L ợng NVL nhập trong kì
- Để hạch toán tình hình sử dụng NVL, Công ty sử dụng các loại sổ sách sau: Phiếu Nhập kho, Xuất kho, Sổ chi tiết vật t, Phiếu lĩnh vật t hạn mức, Báo cáo sử dụng vật t, Bảng phân bổ vật t sử dụng, Sổ Nhật kí Chung và Sổ Cái TK 621…).
- Với những đặc điểm nêu trên, cùng với yêu cầu quản lý chặt chẽ vật t, nên NVL ở Công ty đợc theo dõi trên TK 152 và chi tiết theo 2 TK chi tiết: + TK 1521: Vật liệu chính, phụ- bao gồm nguyên vật liệu chính nh LAS, Tripoly, Soda, NaCl, Na2SO4…).và nguyên vật liệu phụ nh nhãn Lavabo, băng dính, mủ cao su…).
+ TK 1524: Nhiên liệu và vật t dùng cho sửa chữa- gồm cát, dầu FO, xăng A83, lỡi ca sắt, que hàn, dây emay…). Để tập hợp chi phí NVLTT, kế toán ở Công ty sử dụng TK 621- Chi phí NVLTT- Chi tiết cho từng phân xởng, sản phẩm.
- Hạch toán chi tiết: Để hạch toán chi tiết NVL, Công ty Xà Phòng HN đang sử dụng phơng pháp Thẻ song song Theo phơng pháp này để hạch toán nghiệp vụ xuất, nhập, tồn kho NVL, ở kho Thủ kho phải mở Thẻ kho theo dõi, ghi chép về mặt số l - ợng Còn ở phòng kế toán, Kế toán vật t mở Sổ chi tiết vật t theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị.
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp giá bình quân gia quyÒn: ở Công ty hiện nay có 2 qui định khác nhau về việc xuất vật t cho từng phân xởng sản xuất:
- Đối với Phân xởng Xút : Khi có nhu cầu vật t cho sản xuất, căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm trong kì và định mức vật t kĩ thuật cho từng loại sản phẩm, nhân viên thống kê phân xởng sẽ lập Phiếu lĩnh vật t hạn mức (Biểu 2) để lĩnh vật t theo sản lợng kế hoạch dùng cho sản xuất Sau khi đợc kí duyệt thống kê phân xởng sẽ xuống kho lĩnh vật t cho xởng sản xuất.
Theo quy định của Công ty, trên Phiếu lĩnh vật t hạn mức ở phần biểu phía trên nhân viên quản lý phân xởng phải ghi đầy đủ tên vật t, đơn vị tính, hạn mức lĩnh cả tháng và lí do sử dụng kèm theo chữ kí của trởng phòng kinh doanh, trởng phòng cung tiêu ở phần biểu phía dới của Phiếu lĩnh phải ghi số lợng vật t tồn từ tháng trớc, mỗi lần lĩnh viết đủ lợng lĩnh và ngày lĩnh và kí vào dòng đó tơng ứng với cột “Ngời lĩnh kí” Cuối tháng, nhân viên quản lý phân xởng phải tính toán lợng vật t tồn chuyển sang cho tháng sau vào Phiếu lĩnh vật t hạn mức rồi gửi cho Thủ kho để đối chiếu với Thẻ kho, thủ kho kí xác nhận sự khớp đúng giữa số liệu trên Phiếu lĩnh vật t hạn mức và Thẻ kho Phiếu lĩnh vật t hạn mức đợc lập làm 3 liên: liên 1 do phân xởng có nhu cầu lĩnh giữ, liên 2 giao cho Thủ kho và liên 3 gửi cho phòng kế toán để vào sổ chi tiết TK 152 Đây là một hình thức cải biến của Phiếu xuất kho theo hạn mức.
Phiếu lĩnh vật t hạn mức
Tháng 1 năm 2002 Đơn vị lĩnh: Phân xởng Xút Tên vật liệu: Xút 96%
Tên vật t và quy cách Đơn vị tính Giá đơn vị b×nh qu©n
Hạn mức lĩnh cả tháng
Xút 96% kg 2954.1 97.000 Sản xuất Xút
Trởng phòng cung tiêu Trởng phòng kế hoạch
Ngày Xin lĩnh Kho thực phát Ghi
Số lợng Phụ trách chú đơn vị lĩnh
Ngêi lĩnh kí Tồn từ tháng 1: 214.823
Cộng số lợng thực phát trong tháng (viết cả chữ):…+
Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh KÝ…+ …+ KÝ…+
- Đối với Phân xởng Kem giặt : Công ty thực hiện chế độ khoán gọn Hàng tháng, khi có nhu cầu sử dụng vật t cho sản xuất các loại kem giặt, Quản đốc phân xởng sẽ tính toán số lợng vật t cần dùng, căn cứ vào số lợng sản phẩm cần sản xuất, sau đó lập “ Phiếu yêu cầu mua hàng” (Biểu 3) trình lên Giám đốc xin duyệt Phiếu này sau đó đợc chuyển sang phòng kinh doanh để tiến hành thu mua theo yêu cầu đã đợc duyệt.
Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xởng lập và gửi Báo cáo sử dụng vật t (Biểu 4), Bảng phân bổ vật t sử dụng của từng sản phẩm cho phòng kế toán, bảng phân bổ này chỉ cho biết số lợng vật t đã sử dụng cho từng sản phẩm Sau khi đối chiếu số liệu trên Sổ chi tiết TK 152 với số liệu trên Báo cáo sử dụng vật t, kế toán lên Bảng phân bổ vật t sử dụng (Biểu 5) cho từng phân xởng, chi tiết cho từng sản phẩm trong phân xởng để đa vào giá thành sản phẩm:
C.ty Xà Phòng HN Báo cáo sử dụng vật t
Phân xởng: Kem giặt Tháng 1 năm 2002
Stt Tên vật t Đơn Trong đó vật t dùng
4 5 vị Tổng số lĩnh trong tháng
Sau khi hoàn tất mọi thủ tục kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp các phiếu xuất kho NVL cho phân xởng sử dụng, xác định giá thực tế để phân bổ vật t xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh Kế toán tiến hành định khoản và vào sổ NhËt kÝ Chung (BiÓu 6):
Cho Kem Bạch Lan hạ cấp:
Cã TK 1521: 4.487.005 Tơng tự cho các loại sản phẩm còn lại, đợc thể hiện trong Bảng kê giá thành
Cty xà phòng HN Sổ nhật kí chung (Trích)
Phòng kế toán Từ ngày 1/1/2002 đến ngày 31/1/2002
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
VAT khÊu trõ 1331 331 107.125 107.125 3N 10/1/02 NhËp LAS 1521 331 8.880.000 8.880.000
…).…) .KC6210 31/1/02 KC CPNVLTT 154 621 8.893.630 8.893.630KC6210 31/1/02 KC CPNVLTT 154 621 8.530.375 8.530.375
KC6210 31/1/02 KC CPNVLTT 154 621 13.152.500 13.152.500 KC6210 31/1/02 KC CPNVLTT 154 621 6.289.134 6.289.134 KC6210 31/1/02 KC CPNVLTT 154 621 212.000 212.000
Từ số liệu trên sổ Nhật kí Chung kế toán vào Sổ Cái TK 621 (Biểu 7)
Cty Xà phòng hà nội
Phòng kế toán Sổ cái tài khoản (trích)
Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ngày Số chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Ngời lập biểu Kế toán trởng
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
- Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của Công nhân, đồng thời tiền lơng phải trả là một trong các yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm của công ty. Đây là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động, nhằm sử dụng lao động có hiệu quả nhất để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành Để thực hiện mục tiêu này, công ty áp dụng hình thức trả lơng cho Công nhân sản xuất trực tiếp theo hình thức tiền lơng theo sản phẩm, có thởng, có phạt Còn đối với lao động quản lý, công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.
L ơng sản phẩmSản l ợng sản phẩm hoàn thànhĐịnh mức đơn giá tiền l ơng cho mỗi loại sản phẩm
L ơng sản phẩmSản l ợng sản phẩm hoàn thànhĐịnh mức đơn giá tiền l ơng cho mỗi loại sản phẩm
Chi phí NVL tiết kiệm đ ợc
- Việc tính lơng cho công nhân viên đợc thực hiện tại công ty bao gồm các khoản: Lơng sản phẩm, các khoản cơm ca, quỹ trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPC§…).
- Cơ sở để tính lơng cho CNTTSX dựa trên đơn giá tiềm lơng cho mỗi loại sản phẩm đợc Tổng công ty quy định, từ đó công ty tiến hành giao khoán cho từng phân xởng.
- Việc phân bổ lơng, các khoản trích theo lơng đợc thực hiện theo quy định của Tổng công ty, đó là phân bổ theo tỷ lệ với doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Việc tính lơng sản phẩm cho từng công nhân trực tiếp sản xuất chỉ là cơ sở để trả lơng cho công nhân mà thôi Tuy nhiên việc tính toán này phải dựa trên quỹ lơng do Tổng công ty giao Cho nên giữa khoản lơng thanh toán cho công nhân viên và chi phí tiền lơng phân bổ vào chi phí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Chứng từ, Tài khoản sử dụng:
- Để hạch toán số lợng lao động: công ty sử dụng “Sổ danh sách lao động” dựa trên các Hồ sơ Hợp đồng lao động của từng CNV (do phòng Tổ chức- Hành chính quản lý).
- Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động là Bảng chấm công Bảng này đợc sử dụng để ghi chép toàn bộ thời gian làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của CNSX theo từng ngày và đợc lập cho từng phân xởng trong 1 tháng Quản đốc phân xởng là ngời trực tiếp căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở bộ phận của mình để ghi chép vào Bảng chấm công Bảng chấm công đợc cheo công khai tại phân xởng và hàng ngày thống kê phân xởng đối chiếu với sổ theo dõi chấm công riêng của mình.
- Để hạch toán kết quả lao động, kế toán căn cứ vào Phiếu nhập kho cho từng sản phẩm do từng phân xởng sản xuất kinh doanh lập.
- Ngoài ra kế toán của công ty còn sử dụng các chứng từ, sổ sách sau: Báo cáo sản xuất, Bảng thanh toán lơng sản phẩm, Bảng phân bổ lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ vào giá thành sản phẩm, Sổ Nhật kí Chung, Sổ Cái.
- Để hạch toán tổng hợp chi phí về tiền lơng cho CNTTSX, công ty sử dụng các TK sau:
+ TK 622 “ Chi phí NCTT “ chi tiết cho từng phân xởng
+ TK 334 “Các khoản phải trả CNV”
+ TK 338 “ Các khoản phải trả khác”
Việc hạch toán chi tiết các khoản lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất đ- ợc tiến hành bắt đầu từ hạch toán thời gian lao động thông qua Bảng chấm công Kết hợp với Phiếu nhập kho (Biểu 8) của từng loại sản phẩm, phòng Tổ chức hành chính tiến hành tính lơng, thởng, trợ cấp cho công nhân.
Lơng sản phẩm tính cho CNTTSX theo công thức:
Với đơn giá tiền lơng cho mỗi loại sản phẩm theo định mức của Tổng công ty giao Ngoài ra lợng vật t do phân xởng tiết kiệm đợc trong quá trình sản xuất cũng đợc quy ra giá trị và tính cộng vào lơng cho công nhân trong phân xởng theo ngày công làm việc Vì vậy thực tế tại công ty lơng sản phẩm đợc tính bằng công thức:
4 8 Đơn giá giờ công của công nhân sản xuất bậc 1 Tổng l ơng sản phẩm
Số giờ công thực tế x hệ số kiêm nhiệm x Hệ số l ơng
L ơng sản phẩm đ ợc lĩnh của 1 công nhân trực tiếp bậc 1Số giờ công bậc 1 của công nhân sản xuất đóĐơn giá giờ công của công nhân bËc 1
Họ tên ngời giao hàng: Dơng Thị Thu Hiền Theo…+ số …+ ngày…+ tháng …+ năm …+ của
Stt Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
Mã sè Đơn vị tÝnh
Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo
1 Kem Bạch Lan hạ cấp Kg 6.705 6.705 3.551 23.109.066
2 Kem Bạch Lan thấp Kg 1.900 1.900 5.392 10.246.015
4 Xà Phòng trung tính Kg 1.035 1.035 13.646 14.369.812
6 Nớc tẩy không bao bì Lít 106 106 2.497 264.682
Cách tính lơng cho từng công nhân nh sau:
+ Bớc 1: Tính số giờ công của cả phân xởng.
Nếu công nhân đơn thuần sản xuất thì số giờ công nhân hệ số 1 Nếu công nhân kiêm nhiệm thêm thì số giờ công nhân thêm hệ số kiêm nhiệm tơng ứng.
+ Bớc 2: Tính đơn giá giờ công cho công nhân bậc 1 Trong phân xởng sản xuất, các công nhân có bậc thợ khác nhau do vậy căn cứ vào đơn giá giờ công của công nhân bậc 1 để tính ra lơng cho từng công nhân trực tiếp sản xuất theo hệ số lơng chẳng hạn hệ số lơng của bậc 2 là 1,14; bậc 4 là 1,48; bậc 6 là 1,92…) Nh vậy:
+ Bớc 3: Tính lơng cho từng công nhân sản xuất:
Căn cứ vào các tính toán do phòng Tổ chức đa sang, thống kê phân xởng tiến hành lập Bảng thanh toán lơng sản phẩm cho toàn phân xởng Trong bảng thanh toán lơng 6% BH đợc tính trên lơng thời gian đã nhân hệ số lơng, trách nhiệm…). Để phân bổ lơng, các khoản trích theo lơng vào giá thành sản phẩm, kế toán tiền lơng tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ (Biểu 9) cho toàn công ty Việc phân bổ đợc thực hiện theo quy định của Tổng công ty, đó là sử dụng tỷ lệ phân bổ theo doanh thu tiêu thụ sản phẩm mà không sử dụng các tính toán trên của phòng Tổ chức hành chính.
Căn cứ vào các chứng từ, sổ sách liên quan đến sản phẩm hoàn thành, giờ công và Bảng thanh toán lơng kế toán tiền lơng định khoản và vào sổ Nhật kí chung (BiÓu 10): Đối với Kem Bạch Lan hạ cấp:
Cã TK 338: 444.320 Còn phụ cấp độc hại hàng tháng, căn cứ vào các tài liệu liên quan do công ty gửi lên, Tổng công ty hoá chất VN gửi xuống Bảng tính độc hại cho nhân công trực tiếp sản xuất từng loại sản phẩm Từ đây công ty thanh toán với ngời lao động dới hình thức mua đờng, sữa hỏi thăm công nhân trực tiếp sản xuất. Song số tiền phụ cấp độc hại công ty không đa vào quỹ lơng trả cho công nhân viên và hạch toán vào chi phí mà coi đó nh một khoản trợ cấp vì vậy đợc trích từ quỹ phúc lợi và hạch toán nh sau:
Chẳng hạn với phân xởng Kem giặt:
Cty xà phòng HN Sổ Nhật kí Chung (trích)
Phòng kế toán Từ ngày 1/1/02 đến ngày 31/1/02
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
BHXH 31/1/02 Phân bổ BHXH 622 3383 102.386 102.386 BHXH 31/1/02 Phân bổ BHXH 622 3383 350.737 350.737
Căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật kí Chung, kế toán lên Sổ Cái TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp (Biểu 11):
Cty xà phòng HN Sổ cái Tài khoản
Phòng kế toán Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Ngày Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Hạch toán Chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh tại các phân xởng và đợc tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí.
- Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức Chi phÝ NVL trùc tiÕp.
Chứng từ, Tài khoản sử dụng:
- Để hạch toán loại chi phí này, kế toán sử dụng các chứng từ: Phiếu xuất kho vật t sử dụng cho phân xởng, Bảng thanh toán lơng cho công nhân quản lý phân xởng, Bảng tổng hợp khấu hao…).
- Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán tại công ty sử dụng
TK 627 mở chi tiết cho từng phân xởng: Kem giặt, Xút…).Đồng thời tơng ứng với 5 loại chi phí sản xuất chung, công ty chi tiết TK 627- Chi phí sản xuất chung- thành 5 tiểu khoản nh sau:
TK 6271- Chi phí nhân viên phân xởng- Bao gồm các chi phí về lơng, ăn ca, phụ cấp mang tính chất lơng và các quỹ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng lơng của nhân viên quản lý phân xởng.
TK 6272- Chi phí vật liệu dùng cho phân xởng- Bao gồm các chi phí về vật liệu phục vụ cho sản xuất nh xuất vật liệu sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị.
TK 6274- Chi phí khấu hao phân xởng- Phản ánh khấu hao TSCĐ thuộc các phân xởng sản xuất nh máy móc thiết bị nhà xởng.
TK 6275- Chi phí bảo hộ lao động- Do đặc thù của sản phẩm là các hoá chất nên yêu cầu đặt ra với công ty là phải đảm bảo an toàn cho ngời lao động,
TK 6275 phản ánh các chi phí về bảo hộ lao động nh xuất găng tay, khẩu trang…).
TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Là các chi phí điện, nớc…).sử dụng cho phân xởng và sản xuất sản phẩm
Việc tập hợp chi phí sản xuất chung đợc thực hiện đối với từng khoản mục chi phÝ nh sau:
- Chi phí nhân viên phân xởng:
Tiền l ơng phải trả trong tháng trả trong tháng
Mức l ơng tháng theo cấp bậcSố ngày làm việc thực tế trong tháng
Chi phí nhân viên quản lý phân x ởng Kem giặt phân bổ cho Kem Bạch lan hạ cấp977.684 x 19.180.380 = 333.268 56.268.019
Chi phí NVL dùng cho PX phân bổ cho Kem BL hạ cấp
Tại công ty Xà Phòng HN, nhân viên quản lý phân xởng đợc áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian, tuy vẫn đợc chấm công trên cùng bảng chấm công của phân xởng song không thanh toán lơng sản phẩm cùng với công nhân trực tiếp sản xuất.
Việc tính lơng cho nhân viên quản lý phân xởng đợc tính dựa trên công thức tính lơng thời gian:
TK 6271 đợc mở chung cho cả 3 phân xởng, cuối tháng phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh cho loại sản phẩm đó, việc phân bổ này đợc phản ánh trong Bảng phân bổ lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ (Biểu 9) Ví dụ nh từ các bảng chấm công phòng lao động tiền lơng tính lơng cho nhân viên quản lý phân xởng Kem giặt T1/2002:
Chi phí nhân viên phân xởng đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Kế toán định khoản và vào Sổ Nhật kí Chung (trên bảng phân bổ l ơng, các khoản trích theo lơng):
Nợ TK 6271-Kem BL hạ cấp: 333.268
Là toàn bộ vật liệu xuất dùng cho các phân xởng nhng không tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, vì vậy các vật liệu này không có hạn mức xuất dùng Khi có nhu cầu vật liệu dùng cho phân xởng, Thủ kho lập phiếu xuất kho theo mẫu ghi đầy đủ “ Yêu cầu” và “ Thực lĩnh” theo số lợng.
Từ các phiếu xuất kho do Thủ kho gửi lên, kế toán vật t vào sổ chi tiết TK
152, cuối tháng căn cứ vào số liệu trên Bảng kê xuất vật t tổng hợp từ các phiếu xuất kho và sổ chi tiết vật t, kế toán hạch toán và vào sổ Nhật kí Chung.
Các khoản vật liệu xuất dùng đợc hạch toán vào TK 6272 gồm:
- Vật liệu xuất sử chữa TSCĐ ở các phân xởng sản xuất nh: máy móc, nhà xởng, thiết bị.
- Văn phòng phẩm dùng cho nhân viên quản lý phân xởng.
Chi phí nguyên vật liệu đợc tập hợp cho từng phân xởng, sau đó gộp cho cả công ty và phân bổ cho từng loại sản phẩm sản xuất theo cùng một tiêu thức phân bổ với chi phí nhân viên quản lý phân xởng Việc tập hợp đợc thể hiện trên Bảng kê tài khoản 1524 (Biểu 12).
Ví dụ nh chi phí nguyên vật liệu tập hợp cho phân xởng Kem giặt T1/2002 là: 422.733 nh vậy:
Mức trích khấu hao năm Nguyên giá TSCĐ
Chi phí khấu hao phân bổ cho kem BL hạ cấp1.640.294 x 19.180.380 = 559.135 56.268.019
Chi phí bảo hộ lao động phân bổ cho Kem BL hạ cấp28.356 x 19.180.380 = 9.665 56.268.019
Kế toán định khoản nh sau:
Nợ TK 6272 Kem BL hạ cấp: 144.099
TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh hầu hết đã cũ, phần lớn đợc đa vào từ năm 1995, 1996, 1997 Với phơng pháp khấu hao đờng thẳng, hàng năm doanh nghiệp trích lập nguồn vốn khấu hao để tái đầu t máy móc thiêt bị mới:
Căn cứ vào mức trích khấu hao của từng TSCĐ, kế toán TSCĐ sẽ tổng hợp khấu hao hàng tháng, tính trích khấu hao phân bổ vào chi phí, việc này đợc phân bổ tự động trên máy Theo quy định của công ty hiện nay, trong kì kinh doanh nếu có phát sinh mua sắm mới máy móc thiết bị, kế toán TSCĐ sẽ lập bảng đăng kí trích khấu hao theo quy định của TSCĐ đó, sau khi đợc phê duyệt kế toán sẽ tính trích khấu hao từ thời điểm đó Song hiện nay để thuận tiện cho công tác tính trích khấu hao hết toán, TSCĐ để sang đầu niên độ tiếp theo mới tính trích khấu hao Và ngợc lại, khấu hao giảm sẽ đợc tính trích cho cả năm, chẳng hạn nếu TSCĐ đợc đa vào sử dụng từ tháng 1năm 1993 và thời gian sử dụng là 8,5 năm thì đến tháng 7 năm 2001 là hết thời gian khấu hao, song do việc thực hiện khấu hao giảm tính theo cả năm nên ta thấy:
Giá trị còn lại 31/12/2000: 456,880 KhÊu hao n¨m 2001: 456,880.
Khấu hao hàng tháng năm 2001: 456,880/12 = 38,073
Từ số liệu trên bảng tổng hợp khấu hao, kế toán tính ra số khấu hao trích trong tháng cho từng bộ phận sử dụng, sau đó đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm sản xuất theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí này đợc phân bổ tự động trên máy vi tính và đợc thể hiện trên Bảng giá thành.
Ví dụ trong tháng 1/2002, tại phân xởng Kem giặt chi phí khấu hao nhà x- ởng là: 1.640.294, khi đó ta có chi phí khấu hao phân bổ cho từng sản phẩm trong phân xởng nh sau, với kem Bạch lan hạ cấp:
Sau đó kế toán tiến hành định khoản và ghi sổ Nhật kí Chung:
Nợ TK 6274-Kem BL hạ cấp: 559.135
Chi phí bảo hộ lao động:
Tập hợp chi phí sản xuất
Công ty Xà Phòng HN là doanh nghiệp sản xuất, kiểm kê hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX nên để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, Kế toán sử dụng tài khoản 154-“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá.
Tại Phân xởng Kem giặt tháng 1/2002 việc tập hợp chi phí sản xuất nh sau, với Kem Bạch lan hạ cấp:
- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh cho Kem Bạch Lan hạ cấp:
Cã TK 627: 1.146.167 Việc kết chuyển chi phí đợc phản ánh trên sổ Nhật Kí Chung nh sau:
Cty xà phòng HN Sổ nhật kí chung (trích)
Phòng kế toán Từ ngày 1/1/2002 đến ngày 31/1/2002
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
KC6210 31/1/02 KC CPNVLT1/02 154 621 19.180.380 19.180.380 KC6210 31/1/02 KC CPNVLT1/02 154 621 13.162.500 13.162.500
…).…).…) . KC6220 31/1/02 KC CPNC T1/02 154 622 2.782.519 2.782.519 KC6220 31/1/02 KC CPNC T1/02 154 622 488.383 488.383
Cty xà phòng HN Sổ Cái Tài khoản
Phòng kế toán TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ ”
Ngày Chứng từ Diễn giải TK §¦
Tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Công ty xà phòng Hà Nội tiến hành sản xuất kinh doanh các sản phẩm đại trà có tính chất tẩy rửa phục vụ nhân dân, với quy trình sản xuất giản đơn, khép kín Cho nên đối tợng tính giá thành sản phẩm ở công ty là từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm mà công ty lựa chọn:
Công ty lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm là Phơng pháp trực tiếp trên cơ sở quy trình công nghệ giản đơn, khép kín, sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng đối tợng tập hợp chi phí đợc xác định theo từng loại sản phẩm Tuy nhiên, ở công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì, TK 154 chỉ đóng vai trò là tài khoản trung gian cho việc tính giá thành Đến cuối tháng, toàn bộ chi phí bên Nợ của TK 154 đều đợc kết chuyển sang bên Nợ của TK 155 và đợc coi là giá thành của sản phẩm sản xuất trong kì Chính vì vậy, lợng sản phẩm để tính giá thành bao gồm cả lợng sản phẩm cha chế biến xong của kì trớc và không bao gồm lợng sản phẩm cha hoàn thành trong tháng.
3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm:
Tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm
Tại công ty xà phòng HN tiến hành giao khoán sản xuất cho từng phân x- ởng sản xuất nên giá thành giao khoán chính là giá thành kế hoạch của từng sản phẩm, đồng thời đây cũng là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện giá thành trong kì Chúng ta xem xét tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của từng sản phẩm qua bảng tổng hợp nh sau:
Bảng đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Tháng 1 năm 2002 Đơn vị tính: Kg
Tên sản phẩm Giá thành đơn vị Chênh lệch
Kế hoạch Thực hiện Số tiền Tỷ lệ
6 Nớc tẩy không bao bì 2.482 2.497 -15 -0,6%
Từ bảng đánh giá trên, ta thấy rằng trong kì có sự chênh lệch đáng kể về giá thành sản phẩm so với kế hoạch, đặc biệt là các sản phẩm: Kem BL hạ cấp, Kem rửa xe
Những nguyên nhân dẫn tới tình hình này có thể kể đến nh sau:
- Công ty thực hiện việc giao khoán nguyên vật liệu cho các phân xởng sản xuất trên cơ sở định mức nguyên vật liệu, định mức này thờng ít đợc cập nhật theo sự thay đổi của giá cả nguyên vật liệu, do vậy định mức thờng không phù hợp Chẳng hạn nh trong tháng 1, giá cả nguyên vật liệu tăng so với giá định mức giao khoán nguyên vật liệu làm, mà nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, cho nên sự tăng giá này kéo theo sự tăng lên của giá thành sản phẩm.
- Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang mà thực tế vẫn có sản phẩm dở dang cuối kì, đồng thời trong sản phẩm dở dang chi phí về nguyên vật liệu là chủ yếu Điều này cũng gây ra tình trạng giá thành sản phẩm trong kì tăng lên.
- Một nguyên nhân khác phải kể đến là Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả phần nguyên vật liệu tiết kiệm đợc và lợng sản phẩm hoàn thành nên khi không đánh giá sản phẩm dở dang dẫn đến sự không chính xác trong việc đánh giá chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kéo theo cả sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp.
- Các chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cho nên sự biến động không chính xác của chi phí nguyên vật liệu dẫn tới sự sai lệch của chi phí sản xuất chung.
- Việc coi giá thành giao khoán cho các sản phẩm là giá thành kế hoạch,dẫn tới việc xác định giá thành kế hoạch và giá thành thực tế không phù hợp,việc phân tích vì vậy mà không chính xác.
Phân tích tình hình thực hiện sản lợng sản phẩm
Giá thành sản phẩm phụ thuộc vào lợng sản phẩm sản xuất ra trong kì, vì vậy chúng ta cần phải tiến hành đánh giá sản lợng sản phẩm trong kì thông qua bảng đánh giá sau:
Bảng đánh giá tình hình thực hiện sản lợng sản phẩm
Tháng 1 năm 2002 Đơn vị tính: Kg
STT Tên sản phẩm Sản lợng sản phÈm
6 Nớc tẩy không bao bì 106 106 0 0
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản l ợng sản phẩm phân x ởng Kem giặt1900 + 6440 + 3650 + 1050 x 100 = 99.7 %
Từ bảng trên ta thấy sự chênh lệch về thực hiện sản lợng so với kế hoạch là không đáng kể Việc không hoàn thành kế hoạch của các sản phẩm: Kem BL thấp, Kem rửa xe, NRC Hoa cam là do việc tập trung vào sản xuất mặt hàng có lợng tiêu thụ nhiều nhất là Kem BL hạ cấp Do đó kéo theo việc công ty không hoàn thành kế hoạch sản lợng, thể hiện rõ qua Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản phẩm:
Nh vậy trong kì công ty chỉ hoàn thành 99,7% kế hoạch sản lợng, nguyên nhân là do việc không hoàn thành kế hoạch sản lợng các sản phẩm Kem BL thấp, Kem rửa xe, NRC Hoa cam Trong khi đó các sản phẩm này cũng không hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm, nh vậy cho thấy việc thực hiện kế hoạch giá thành không đạt yêu cầu.
Từ các nguyên nhân dẫn tới việc không hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm kể trên và từ các bảng đánh giá trên, chúng ta thấy rằng việc không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và đầu kì là nguyên nhân chính dẫn tới việc phân tích chỉ mang tính công thức, cha đem lại thông tin chính xác về chi phí sản xuất từng loại sản phẩm cho các quyết định quản lý.
Chơng III: một số biện pháp hoàn thiện hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cờng quản trị doanh nghiệp tại công ty xà phòng HN
Những nhận định chung
Công ty Xà Phòng HN trải qua nhiều năm thăng trầm cùng với nền kinh tế của Đất nớc, đã luôn luôn cố gắng đứng vững và phát triển, đến nay sản phẩm của công ty đã đạt đợc vị trí nhất định trên thị trờng, thu nhập của ngời lao động đã đợc nâng cao, điều kiện sản xuất đợc cải thiện…).Để đạt đợc những thành tựu này, trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay, với những yêu cầu khắt khe của thị trờng về chất lợng, mẫu mã, giá cả, quảng cáo, tiếp thị…). đối với sản phẩm buộc công ty phải áp dụng đồng bộ các biện pháp về tài chính, kĩ thuật, đào tạo…) mà một trong những biện pháp cơ bản và đem lại hiệu quả mà công ty đang thực hiện là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở bảo đảm và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Tuy nhiên muốn đạt đợc điều đó buộc doanh nghiệp phải phán ánh đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất bỏ ra, tính đúng giá thành sản phẩm từ đó phân tích và đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hợp lý, trên cơ sở thực hiện công tác kế toán khoa học, chính xác.
Sau một thời gian thực tập tại công ty Xà Phòng HN, đợc quan sát thực tế công tác kế toán của công ty, với những kiến thức đã đợc học ở trờng và khả năng tuy còn hạn chế nhng em xin đa ra một vài nhận xét của mình về công tác kế toán chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của công ty nh sau:
Về bộ máy kế toán: Đội ngũ nhân viên kế toán trẻ của công ty nhiệt tình, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, hầu hết có trình độ đại học hoặc tơng đơng, sử dụng thành thạo máy vi tính, do đó giúp cho công tác kế toán đợc nhanh gọn chính xác.
Việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung từ trên xuống tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công công việc và phối hợp trong thực hiện công việc, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho kế toán trởng trong chỉ đạo nghiệp vụ chung và phối hợp với sự chỉ đạo của công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về hình thức sổ áp dụng:
Trớc năm 1998, Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật kí - Chứng từ trong điều kiện thực hiện kế toán thủ công Sau khi đa vào sử dụng Máy vi tính, công ty đổi sang hình thức sổ Nhật kí chung Đây là hình thức sổ tiện dụng, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, phù hợp với việc áp dụng máy tình trong công tác kế toán.
Việc sử dụng máy vi tính đã góp phần đẩy nhanh tốc độ xử lý thông tin, đáp ứng kịp thời cho yêu cầu quản lý, nâng cao năng suất lao động kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu số liệu cũng nh việc cập nhật in ấn, lu trữ các tài liệu kế toán có liên quan Đặc biệt, việc sử dụng kế toán máy với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro đã giúp cho việc kết hợp giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết theo hình thức Nhật kí chung đợc phát huy đến
5 9 mức cao, đảm bảo sử kiểm soát chặt chẽ hệ thống sổ sách, cung cấp bảng biểu phục vụ cho việc quản trị nôi bộ.
Về công tác tổ chức thống kê phân xởng:
Tại các phân xởng có bố trí các nhân viên thống kê phân xởng làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát ghi chép ban đầu tính toán nhập xuất tồn vật t vào xởng. Dới góc độ quản lý nhân sự, các nhân viên này chịu sự quản lí của phân xởng, về mặt nghiệp vụ chuyên môn họ đợc phòng tài chính kế toán hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra Đây là một hớng tổ chức hoàn toàn hợp lý nhằm gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên hạch toán phân xởng đồng thời tạo điều kiện cho họ thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo tính chính xác khách quan của số liệu.
Về công tác hạch toán nguyên vật liệu cho sản xuất thực tế và dùng chung tại phân xởng Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công ty áp dụng phơng pháp thẻ song song, để hạch toán hàng tồn kho áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đây là hình thức sổ và phơng pháp theo dõi dễ làm, tiện dụng và có hiệu quả cao, phù hợp với loại hình sản xuất của công ty.
Việc xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất đợc theo dõi trên Phiếu lĩnh vật t hạn mức chi tiết cho từng sản phẩm do có đơn giá giao khoán về nguyên vật liệu, còn nguyên vật liệu dùng chung cho phân xởng không có hạn mức sử dụng, đợc phản ánh trên Phiếu xuất kho là hợp lý Từ số liệu tổng hợp nguyên vật liệu xuất kho trên phiếu xuất kho, kế toán phân bổ cho các loại sản phẩm sản xuất theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu thực tế là hợp lý và khoa học. Mẫu phiếu lĩnh vật t hạn mức đợc thiết kế gọn, nhẹ, đầy đủ, cách ghi phiếu khoa học và chi tiết.
Hình thức giao khoán nguyên vật liệu cho từng phân xởng, căn cứ vào hạn mức sử dụng nguyên vật liệu cùng với chính sách cho hởng giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm đợc có tác dụng khuyến khích công nhân sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp.
Về hình thức trả lơng:
Việc trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất đợc căn cứ vào sản phẩm hoàn thành có tác dụng khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, đồng thời có trách nhiệm với chất lợng sản phẩm làm ra Giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm đợc trong quá trình sản xuất đợc thanh toán vào lơng cho ngời lao động và hao hụt nguyên vật liệu sẽ đợc xem xét nguyên nhân để quy trách nhiệm giúp cho số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho nhanh chóng, hạn chế đến mức tối đa sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang.
Về đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Do sản phẩm của công ty đợc giao khoán về đơn giá sản xuất, đặt hạn mức cho nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiền lơng, phụ cấp,…) cho từng loại sản phẩm, do vậy khi lĩnh vật t, phân xởng sử dụng phiếu lĩnh vật t hạn mức cho sản xuất từng loại sản phẩm vì vậy công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm là hợp lý.
Ngoài ra, công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty đang ứng dụng là quy trình công nghệ giản đơn khép kín nên đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm sản xuất là hợp lý và chính xác.
Về kì tính giá thành:
Mặc dù nghiệp vụ kế toán của công ty tơng đối nhiều, song kế toán vẫn thực hiện đợc kì tính giá thành theo từng tháng Nhờ vậy, kì tính giá phù hợp
6 0 với kì báo cáo, cung cấp kịp thời giá thành sản phẩm thực tế làm căn cứ để ghi chép giá vốn, tính toán các chỉ tiêu trong kì.
Ngoài ra, việc xác định kì tính giá là từng tháng đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất kịp thời phát hiện ra các nguyên nhân gây ra lãng phí hoặc tiết kiệm chi phí, từ đó có các biện pháp khắc phục hoặc khuyến khích Đồng thời nó giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh, cung cấp thông tin cho việc xây dung các định mức, kế hoạch sản xuất cho chu kì kế toán tiếp theo.
2 Những hạn chế cần khắc phục:
Một số biện pháp hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và Tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cờng quản trị doanh nghiệp tại Công ty Xà phòng Hà Nội 77
và Tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cờng quản trị doanh nghiệp tại công ty xà phòng hn:
Tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng mà mọi công ty đều cố gắng thực hiện, bởi đây là biện pháp cho hiệu quả tối u để tăng cờng lợi nhuận cho công ty trên cơ sở áp dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế kĩ thuật nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm Muốn vậy, yêu cầu đặt ra với doanh nghiệp là phải tổ chức hạch toán chi phí chính xác, hợp lý, khoa học từ đó tính giá thành sản phẩm đúng đắn Với những thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời sẽ giúp cho các nhà quản lý lập kế hoạch giá thành và giá bán sản phẩm phù hợp tiến tới chiếm lĩnh thị trờng bằng các chính sách giá Vì vậy công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm về các mặt chủ yếu sau:
1 Về việc áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:
Do công ty Xà Phòng HN là một doanh nghiệp sản xuất, lợng vật liệu nhập xuất kho nhiều, giá trị nhỏ, bởi vậy công ty nên áp dụng phơng pháp hạch toán
Kê khai thờng xuyên thay cho việc Kiểm kê định kì nh hiện nay Việc thay đổi này chỉ đơn thuần là tăng cờng công tác kiểm kê kho, bởi về mặt hạch toán công ty đang thực hiện chính là phơng pháp kê khai thờng xuyên Do khối l- ợng vật t vào ra kho liên tục, nên việc áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên còn giúp cho việc theo dõi tránh đợc “ sự chênh lệch giữa số xuất đợc tính bằng d đầu kì + nhập trong kì - d cuối kì vơi số xuất trên tổng các phiÕu xuÊt kho ”
2 Về việc thu hồi phế liệu:
Tại công ty do hầu hết các sản phẩm đều là hoá chất nên phế liệu thu hồi chỉ có ở phân xởng Carton Những mảnh bìa Carton vụn đợc cắt ra khi đóng hộp thừa đợc coi là phế liệu, song kế toán không mở TK 152 “Phế liệu”, để theo dõi phế liệu thu hồi mà khi bán phế liệu kế toán hạch toán vào doanh thu bình thờng và coi nh đây là sản phẩm không có giá vốn Việc hạch toán nh vậy là không theo đúng chế độ, bởi nếu bán sản phẩm mà hạch toán vào doanh thu thì sản phẩm đó phải là do doanh nghiệp sản xuất ra để bán hoặc do mua về để bán nh vậy phải có giá vốn sản xuất hoặc thu mua.
Mặt khác, do việc coi giá trị của phế liệu thu hồi bằng không nên toàn bộ giá trị phế liệu thu hồi đều đợc tính vào giá thành của toàn bộ sản phẩm hoàn thành trong kì làm tăng giá thành Vì vậy, theo em trong quá trình sản xuất khi xuất hiện phế liệu công ty phải tính ra giá trị của phế liệu thu hồi đợc để ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh:
Cã TK 154 Với tính chất là phế liệu thu hồi đợc từ quá trình sản xuất công ty phải theo dõi trên một tài khoản riêng và khi bán đợc thì đây là một khoản thu nhập ngoài mục đích kinh doanh vì vậy số tiền thu đợc từ việc bán phế liệu phải đợc đa vào TK 721 Có nghĩa là công ty phải mở thêm TK 1528 “Phế liệu” để theo dõi phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất nhập kho, khi bán phế liệu sẽ hạch toán:
Nợ TK 111,112,131…).giá bán gồm cả thuế GTGT
Phản ánh giá trị của phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất:
Có TK 1528 (Nếu phế liệu đã nhập kho trớc khi bán).
Có TK 154 (Nếu phế liệu đợc bán trực tiếp không nhập kho). Việc hạch toán nh trên mới đảm bảo đợc tính đúng đắn chính xác của giá thành cũng nh sẽ tuân thủ đúng chế độ kế toán tài chính.
3 Về việc hạch toán thành phẩm đem tái chế lại:
Các sản phẩm của công ty mang đặc tính hoá chất, vì vậy khi để lâu trong kho sẽ phải đem tái chế lại Trong giá trị của sản phẩm xuất kho đem tái chế lại đã bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tạo ra đợc nó Kế toán của công ty khi hạch toán giá trị thành phẩm xuất kho đã hạch toán toàn bộ giá trị đó vào TK 621, chẳng hạn vào T1/2002 có kem Bạch Lan hạ cấp và kem rửa xe đem tái chế lại nh sau:
Cã TK 155: 572.890 Việc hạch toán nh trên theo em là không hợp lý, mà phải đa vào TK 154 và chi tiết cho từng loại sản phẩm đem tái chế lại:
Nợ TK 154- Kem Bạch Lan hạ cấp: 385.130
Có TK 155- Kem Bạch Lan hạ cấp: 385.130
Và các chi phí phát sinh cho việc tái chế lại sản phẩm vẫn đợc hạch toán bình thờng vào TK 621,622,627.
Việc hạch toán toàn bộ giá trị thành phẩm tái chế lại vào TK 621 làm cho giá thành sản phẩm trong kì không chính xác lại kéo theo các chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trc tiếp cũng không chính xác.
4 Về việc tính trích khấu hao TSCĐ:
Hiện nay Công ty đang thực hiện phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng, đây là phơng pháp dễ dàng, thuận tiện và chi tiết cho từng loại TSCĐ. Tuy nhiên Công ty lại thực hiện tính trích vào đầu năm và phân bổ đều cho các tháng trong năm bất kể trong năm có nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hay không.
Trong năm nếu có TSCĐ mới đa vào sử dụng, kế toán lập bảng đăng kí trích khấu hao gửi lên cấp trên xin phê duyệt song thờng để đến đầu năm sau mới bắt đầu tính trích khấu hao Nh vậy nếu trong tháng 1 và tháng 2 năm
2002 có TSCĐ mới đa vào sử dụng thì T3/2002 vẫn cha đợc tính trích khấu hao làm cho TK 6274 giảm so với thực tế dẫn tới giá thành sản phẩm trong tháng giảm.
Ngợc lại nếu Công ty có một TSCĐ nào đó đến tháng 1 hoặc tháng 2 năm
2002 đã tính trích hết khấu hao kế toán tính ra giá trị còn lại của TSCĐ đó chia đều cho 12 tháng và phân bổ vào chi phí sản xuất sản phẩm cảu cac tháng trong năm Điều này làm cho giá thành sản phẩm của tháng sau tháng có TSCĐ giảm tăng lên và giá thành sản phẩm của các tháng còn phải trích khấu hao trong năm giảm đi do đã đợc san đều sang các tháng khác.
Nh vậy theo ý kiến của em, công ty nên có kế hoạch cho việc đầu t mới hoặc xây dựng nhà xởng, máy móc, thiết bị…) để có sự phê duyệt kịp thời của cấp trên về việc tính trích khấu hao TSCĐ với việc đa TSCĐ vào sử dụng. Đồng thời việc tính trích khấu hao TSCĐ phải đợc thực hiện theo tháng, TSCĐ tăng, giảm trong tháng này thì tháng sau sẽ trích hoặc ngừng trích khấu hao:
Sè khÊu hao Sè khÊu hao Sè khÊu hao Sè khÊu hao
Chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ cho Kem BL hạ cấp
214.000 x 19.180.380 = 72.947 56.268.019 phải trích trong = đã trích + tăng trong - giảm trong tháng tháng trớc tháng tháng
Và thực hiện trên Bảng tính và phân bổ khấu hao sau:
Tổng C.ty hoá chất VN Bảng tính và phân bổ
C.ty xà phòng HN khấu hao TSCĐ
Stt Chỉ tiêu Tỉ lệ
Toàn DN Bộ phận sử dụng N/ giá
1 I Số KH đã trích tháng trớc
2 II Số KH đã trích trong tháng
4 III Số KH giảm trong tháng
6 IV Số KH phải trích tháng này
5 Về việc phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài: