1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Mở Rộng Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Cho Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.docx

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 81,92 KB

Cấu trúc

  • Chương I Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ, chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM (3)
    • 1.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ (3)
      • 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (3)
      • 1.1.2. Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ (3)
      • 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế (5)
      • 1.1.4 Nguồn vốn (8)
    • 1.2. Tín dụng đối với DNV & N của ngân hàng thương mại (9)
      • 1.2.1. Khái niệm tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại (9)
      • 1.2.2 Vai trò của tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (10)
      • 1.2.3 Hình thức tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (10)
      • 1.2.4 Quy trình tín dụng đói với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại (12)
    • 1.3 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại (13)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại (14)
      • 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại (16)
        • 1.3.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng (16)
        • 1.3.3.2 Các nhân tốảnh hưởng thuộc khách hàng (17)
        • 1.3.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường khách quan (17)
    • Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (19)
      • 2.1. Khái quát về Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (19)
        • 2.1.1. Tổng quan về ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (19)
          • 2.1.1.1. Lịch sử hình thành (19)
          • 2.1.1.2. Hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (21)
        • 2.1.2 Các dịch vụ (24)
          • 2.1.2.1. Dịch vụ tiết kiệm (24)
          • 2.1.2.2. Dịch vụ tài khoản (24)
          • 2.1.2.3. Dịch vụ kỳ phiếu (25)
          • 2.1.2.4. Dịch vụ mua bán ngoại tệ (25)
          • 2.1.2.5. Dịch vụ nhờ thu trơn (26)
          • 2.1.2.6. Dịch vụ thẻ (26)
          • 2.1.2.7. Dịch vụ thanh toán quốc tế (27)
          • 2.1.2.8. Dịch vụ chiết khấu chứng từ (28)
          • 2.1.2.9. Dịch vụ thuê mua tài chính (28)
          • 2.1.2.10. Dịch vụ bảo lãnh (29)
          • 2.1.2.11. Dịch vụ cho vay (30)
          • 2.1.2.3. Các hoạt động chính (30)
      • 2.2. Thực trạng tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (36)
        • 2.2.1 Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (36)
        • 2.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng ngoại thưong việt nam (41)
        • 2.3.1 Những kết quả đạt được (44)
        • 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân (44)
    • Chương 3: Giải pháp mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (49)
      • 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (49)
        • 3.1.2. Các định hướng hoạt động tín dụng đối với DNV&N của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (50)
      • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đốí với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (54)
        • 3.2.1 Đa dạng hoá các hình thức hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (54)
        • 3.2.2 Xây dựng một chính sách lãi suất linh hoạt, áp dụng mức lãi suất cho (55)
        • 3.2.3 Cải tiến cơ chế thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tránh trùng lắp mà vẫn đảm bảo đầy đủ (56)
        • 3.2.4 Xây dựng một chiến lược Marketing cụ thể với trọng tâm là chính sách khách hàng, tìm mọi biện pháp kích thích nhu cầu vay vốn của DNVVN (57)
        • 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, thực hiện tốt quy trình tín dụng theo đúng tiêu chuẩn ISO của toàn hệ thống (59)
        • 3.2.7 Thực hiện tốt bảo đảm tín dụng, áp dụng linh hoạt các hình thức bảo đảm, tăng cường công tác dịnh giá, giám sát tài sản thế chấp (59)
        • 3.2.8 Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng, khuyến khích cán bộ tìm hiểu nghiên cứu trong những lĩnh vực mới (60)
        • 3.2.9 Nâng cao vai trò của hoạt động kiểm tra kiểm soát sau cho vay, tăng cường công tác đánh giá xếp loại doanh nghiệp (61)
        • 3.2.10 Kiện toàn tổ chức cán bộ của chi nhánh, trao nhiều quyền chủ động hơn cho cán bộ tín dụng trong việc quyết định cho vay, quy rõ trách nhiệm (62)
        • 3.2.11 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin cho riêng mình, kết hợp với chính quyền và các cơ quan chức năng, phối hợp với ngân hàng bạn trao đổi thông tin nhằm đảm bảo an toàn tín dụng (63)
        • 3.2.12 Tích cực thu hồi những khoản nợ tồn đọng, trích lập dự phòng rủi ro hợp lý để có thể chủ động giải quyết nợ xấu, khó đòi giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng (63)
      • 3.3 Kiến nghị (64)
        • 3.3.1 Đối với Nhà nước (64)
          • 3.3.1.1 Hình thành hoàn thiện khuôn khổ pháp lý (64)
          • 3.3.1.2 Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý các DNVVN, tăng cường công tác kiểm tra kiểm tra hoạt động của các DNVVN (64)
          • 3.3.1.3 Khuyến khích phát triển các tổ chức hỗ trợ DNVVN (65)
        • 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (65)
        • 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (66)
        • 3.3.4 Đối với các DNVVN (67)
  • KẾT LUẬN (69)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những nước kém phát triển trên thế giới, chúng ta mớI chỉ giành được độc lập hơn 30 năm nay do chiế[.]

Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ, chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM

Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau để xác định DNV&N, trong đó có hai quan điểm được nhiều phổ biến nhất là tổng vốn sản xuất và số lượng lao động của doanh nghiệp Đối với Việt Nam, văn bản pháp luật đầu tiên quy định thống nhất tiêu chí xác định DNV& là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người với cách phân loại này

Tiêu chí phân loại của công văn 681-CP-KPN được đưa ra với mục tiêu xây dựng một bức tranh toàn cảnh về các DNV & N ở Việt Nam Tuy nhiên, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước, số lượng các doanh nghiệp ngày một tăng, có không ít doanh nghiệp có số vốn vượt qua 5 tỷ đồng nhưng chưa đủ mạnh để được coi là doanh nghiệp lớn Bởi vậy, sau một thời gian khảo sát và điều tra các daonh nghiệp, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, có tính đến xu hướng phat triển của thời gian tới, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiêm thực tế các nước, ngày 23/11/2001, chính phủ đã ban hành nghị định 90/nđ-cp quy định lại tiêu chí đẻ phân loại DNV & N đó là: DNV & N là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không vượt quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hang năm không vượt quá 300 người.

1.1.2 Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ Để công tác hỗ trợ các DNV & N đạt hiệu quả như mong muốn, các Ngân hang thương mại cần tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của DNV & N Các DNV

& N có ưu thế như: Có bộ máy tổ chức đơn giản gọn nhẹ, có sự năng động, linh hoạt và khả năng thích ứng lớn trước những biến động của môi trường kinh doanh; có khả năng tận dung và phát huy những thế mạnh của địa phương…Tuy nhiên bên canh đó trong quá trình hoạt động, DNV & N càng bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là:

* Nguồn tài chính hạn chế

Hầu hết các DNV & N đều hạn chế về vốn.

Như đã trình bày trong phần khái niệm DNV&N, quy mô của các doanh nghiệp này rất nhỏ bé Hơn thế nữa họ lại gặp khó khăn hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính khác nhau Nguồn vốn tự có nhỏ bé, khả năng tiệp cận vốn từ các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hang thương mại nói riêng khó khăn nên nhiều các DNV & N phải tìm các nguồn tìa chính phi chính thức với lãi suất cao để tài trợ cho hoạt động của mình

* Công nghệ và thiết bị lạc hậu

Do không đủ vốn để đầu tư và nâng cấp và đổi mới các máy móc thiết bị lại không đủ nguồn vốn cho công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, các công nghệ áp dung trong các DNV & N chủ yếu là công nghệ lạc hậu Đối với Việt Nam một nước được đánh giá là tụt hậu hang trăm năm so với thế giới, thì công nghệ mà các doanh nghiệp mà cá DNV & N Việt Nam đang sử dụng có thể nói là cực kì lạc hậu và lỗi thời Tỷ lệ đổi mới trang hiết bị máy móc trong các doanh nghiệp của ở thanh phố hồ chí minh là lớn nhất cả nước, cũng chỉ khoảng 10% một năm tính theo vốn đầu tư Đây là vấn đề khá nan giải đối với các DNV

& N bởi việc đầu tư mua sắm thiết bị thương đòi hỏi một khối lượng lớn vốn không những lớn mà còn phải đòi hỏi co tính ổn định (trung và dài hạn).Trong khi đó, đây là loại vốn mà DNV & N ít khả năng tiếp cận nhất.

 Thị trường nhỏ hẹp và sức cạnh tranh thấp

Trong những năm gần đây cùng với sự quản lý được đổi mới trong cơ chế chính sách cùng luật các doanh nghiệp được thành lập nhiều Tuy nhiên do sự manh mún về số lượng cũng như về chất lượng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp không muốn nói là vô cùng thấp thị trường nhỏ hẹp

Vì một điều uy tín các doanh nghiệp chưa có tâm lý của người tiêu dùng còn e ngại về chất lượng và trình độ quản lý của mọi hoạt động nếu khắc phục dược điều đó thì các doanh nghiệp sẽ có những thuận lợi nhất định trong lĩnh vực cạnh tranh

 Trình độ quản lí còn thấp:

Trình độ quản lí yếu kém trong các DNV&N đang là một trong những thực trạng đáng lo ngại Nhiều chủ doanh nghiệp chưa từng được đào tạo qua một trường lớp chính quy nào, thiếu những kiến thức cơ bản về kinh tế, thậm chí không hiểu biết về pháp luật Chỉ có 5,15 % lao động trong khu vực dân doanh là cố trình độ đại học trong đó chủ yếu tập trung vào cac công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần hơn 78% Các chủ doanh nghiệp không dược dào tạo chính quy về mặt khao học về kinh tế học.về quản lý tài chính những kiến thức cơ bản Có không ít chủ doanh nghiệp không lập được kế hoạnh tài chính không xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh khả thi, dẫn tới thất bại trên thi trường Điều này không chỉ tổn hại cho bản thân doanh nghiệp mà còn gây nên sự lãng phí cho xã hội.

Một trong những khó khăn nữa liên quan tới nhân lực của DNV&N là các DNV&N này có ít khả năng huy thu hút những cán bộ có tay nghề giỏi, các công nhân có tay nghề cao do điều kiện làm việc mà họ cung cấp cho người lao động không thể tốt bằng các doanh nghiệp lớn

1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Ở Việt Nam nói riêng và trên thế giớí nói chung, DNV&N luôn được đanh giá là nhân tố thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước cụ thể DNV & N đã thể hiện vị trí của minh trên các mặt chủ yếu sau

* Tạo việc làm cho người lao động

Có thể nói rằng tác động kinh tế lớn nhất mà các doanh nghiệp DNV & N là tạo việc làm cho một số lượng lớn người lao động giải quyết nạn thất nghiệp. Ở Việt Nam, các DN thuộc thành phần kinh tế hiện tiêp nhận khoảng 13 triệu người 25_27 % lực lao động, giải quyết tình trạng thất nghịêp Ý nghĩa to lớn của các DNV&N tạo việc làm không chỉ thể hiện ở triển vọng thu hút thêm lao động trong DNV&N tương lai Để đầu tư cho một người vaovào làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tthì luôn thấp so với việ một doanh nghiệp muốn tiếp nhận một lao động , chi phí hoạt động cũng ít hơn các doanh nghiệp lớ thì cần có sự quản lý chặt chẽ , chi phí cung tốn kém còn các doanh nghiệp nhỏ thì gọn nhẹ dễ chuyển biến đẽ chuyển đổi hình thức cũng như các mặt hàng kinh doanh.

* Thu hút nguồn vốn trong dân cư

Người dân việt nam chưa có ý thức đầu tư do chúng ta mới vượt qua những thử thánh to lơn về sự chuyển đổi nền kinh tế Luôn lo ngại về tinh ftrạng mất ổn điịnh nên tâm lý mọi người thích giữ tiền hơn là đầu tư để sinh lợi Tiềm lực tài chính trong dân cư còn khá lớn, tuy nhiên lại không tập trung mà chi rải rác, với tính chất nhỏ bé DNV&N đã giúp nên kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong dân cư, hạn chế tiền nhàn rỗi không sinh lời trong nền kinh tế Tuy cá doanh nghiệp vốn ít nhưng nếu tận dụng đượ nguồn vốn này cho sản suất thì lại mang lại một hiệu quả vô cùng to lớn bởi tổng các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn nên tổng nguồn vốn trong của tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vô cùng lớn , đấy chính là thế mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

* Đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế

DNV & N có khả năng nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng, chuyển hướng sản xuất, đổi mới công nghệ…cho phù hợp với sự biến động của môi truờng kinh doanh Và như vậy các DNV & N làm cho nền kinh tế năng động hơn Bên cạnh đó, sự phát triển DNV & N đã và đang tạo ra những chuyển biến hết sức quan trọng về cơ cấu của nền kinh tế: Từ nền kinh tế sản xuất nhỏ dựa trên nông nghiệp là chủ yếu chuyển sang một nền kinh tế

1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

Tín dụng đối với DNV & N của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Về bản chất ngân hàng thương mại có thể hiểu được như sau: tín dụng của ngân hàng là quan hệ vay mượn dựa trên nguên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi trng một khoảng thời gian nhất định theo một thoả thuận giữa một ngân hàng đóng vai trò cho vay và một bên là các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và các cá nhân đóng vai trò người đi vay Trong quan hệ này, quyền sở hữa vốn vẫn thuộc về người chủ thực sự của nó là người cho vay còn người đi vay chỉ có quyền sở hữa vốn trong thời gian vay Tuy nhiên, cần lưa ý một điểm khác biệt của tín dụng ngân hàng có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của dân cư, ngân hàng chỉ đóng vai trò là tổ chức trugn gian chuyển vốn từ người cho vay thực chất là người gửi tiền tới người vay vốn Từ những đặc điểm này của tín dụng ngân hàng, hoạt động tín dụng của ngân hàng bắt buộc phải tuân theo ba nguyên tắc sau đây:

- Khách hàng vay phải cam kết hoàn trả cả gốc lẫn lãi trong thời gian xác định

- Khách hàng phải am kết sử dụng vốn tín theo đúng múc đính đã thoả thuận với ngân hàng

- Khách hàng phải có phương án kinh doanh có hiệu quả

Các loại hình tín dụng ngân hàng rất phong phú, đa dạng và có thể phân chia theo nhiều cách khác nahu như: thời hạn cho van, mục đích vay vốn, tính chất bảo đảm Nếu phân loại theo đối tượng khách hàng vay, sẽ có nhưng tiêu thức sẽ có một bộ phận là tín dụng cho DNV & N Tín dụng cho DNV & N của ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng hướng tới đối tượng Hoạt động này tuân theo ba nguyên tắc chung của tín dụng ngân hàng.

1.2.2 Vai trò của tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiêp vừa và nhỏ có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển của ba đối tựong: Ngân hàng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.

Cụ thể vai trò tín dụng ngân hàng thể hiện ở ba điểm cơ bản:

+Thứ nhất, Tín dụng ngân hàng góp phần cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp; + Thứ hai,Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh;

+ Thứ ba: Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn

Với việc mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và cho bản thân ngân hàng đồng thời mang lại lợi ích cho nền kinh tế Tín dụng ngân hàng đã tạo cho các doanh nghiệp phát huy hết thế mạnh của mình vai trò của mình, góp phần thúc đẩy nền kinh tế sử dụng tốt hơn các nguồn lực của xã hội.

1.2.3 Hình thức tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Để thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu đa dạng hóa các hình thức tín dụng của nhiều loại khách hàng, ngân hàng luôn tìm cách đa dạng hóa các dịch vụ các hình thức tín dụng mà họ cung cấp Các nghiệp vụ tín dụng, theo nghĩa rộng bao gồm các hình htưc như chiết khấu cho vay, bảo lãnh, và cho thuê tài chính Tuy nhiên, tín dụng trong trường hợp này chúng ta chỉ đề cập tới theo nghĩa hẹp, có nghĩa là chỉ bao gồm hoạt động cho vay Theo đó, các hình thức tín dụng mà ngân hàng áp dụng đối với các doanh nghiệp vừ và nhỏ là:

Cho vay từng lần Đây là hình thức cho vay tương dối phổ biến của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có nhu cầu vay vốn thường xuyên với hình thức vay vốn này, mỗi lần doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn họ phải lập hồ sơ vay vốn theo quy định của ngân hàng Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định khách hàng và kí kết hợp động tín dung toàn bộ quá trình xét duyệt cho vay kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ được thực hiện theo từng hợp đồng tín dụng.

Hình thức cho vay từng lần đơn giản Nó cho phép ngân hàng kiểm soat từng món vay tách biệt, do vậy thuận tiện hơn cho ngân hàng trong công tac kiểm tra xét duyệt, quản lý khoản vay nhất là đối với khách hàng chưa có độ tín nhiệm cao hay chưa có quan hệ lâu dài với ngân hàng chính vì thế hình thức cho vay này ngân hàng áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, hạn chế của cho vay từng lần là mỗi một lần vay vốn doanh nghiệp lai tốn thời gian chi phí

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Phương thức cho vay theo hạn mức hạn chế được điểm bất lợi của cho vay từng lần nhưng theo hình thức cho vay này ngân hàng và doanh nghiệp xác định và thỏa mãn một hạn mức nhất định duy trì trong một khoảng thời gian nhất dịnh Trong thời gian đó doanh nghiệp có thể vay trả làm nhiều lần nhưng đảm bảo dư nợ không quá hạn mức mà ngân hàng và doanh nghiệp đã thỏa thuận, Mỗi lần vay, doanh nghiệp chỉ cần lập giáy chứng nhận nợ trình bày phươngán sử dụng tiền vay, các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, chứ không cần giấy nhân nợ trình bay Nếu doanh nghiệp không có biểu hiện vi phạm cam kết vay vốn như: sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng vốn không hiệu quả, có nguy cơ mất vốn … thì thông tường hạn mức sẽ được tái lập khi hết hạn Để đảm bảo duy trì sản xuất kinh doanh ổn định, trước hết khi kết thúc hợp đồng theo hạn mức, doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn của kỳ tiếp theo gửi cho ngân hàng

1.2.4 Quy trình tín dụng đói với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Tín dụng là hoạt động thương mại mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng thương mại nhưng bản thân nó cũng chứa nhiều rủi do cho hoạt động ngân hàng. Để hạn chế được rủi do cho ngân hàng hoạt động tín dụng cần phải tiến hành theo một quy trình cụ thể chặt chẽ Thông thường, mỗi ngân hàng thương mại đều xây dựng một quy trình tín dụng riêng cho mình.Quy trình tín dụng là tuân theo các quy định của phát luật và phải phù hợp với điều kiện đặc điểm của từng ngân hàng cụ thể Tuy nhiên, nói chung mọi quy trình tín dụng đều tuân theo nhung bước cơ bản sau:

Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng.

Tài liệu chứng minh chứng từ liên quan tới mục đích sử dụng vốn vay và tính khả thi hiệu quả của việc vay vốn phương án vay vốn:Ví dụ như hồ sơ về hàng hóa các hợp đồng kinh tế các hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác, giấy phép xuất nhập khẩu, vơi các dự án trung và dài hạn cần có báo cáo khả thi tiền khả thi về dự an về ảnh hưởng của môi trường …

Hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị đánh giá là có năng lực tương. Đối kém trong việc lập dự án khả thi.Đây là một trong những trở ngại tương đối lớn cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng Các tài liệu chứng minh tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng vay và người bảo lãnh

Sau khi nhận được hồ sơ vay vốn cán bộ tín dụng cần kiểm tra, thẩm định cho vay thẩm định phướng án vay vốn Nội dung của thẩm định là thu thập xử lý ssố liệu có liên quan tới doanh nghiệp xin vay vốn, nhằm đánh giá khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng của doanh nghiệp, Những đánh giá về tài sản đảm bảo Ngân hàng có thể thu tập thông tin từ ngân hàng, hoặc thu thập thông tin từ nhiều nguồn có liên quan tới ngân hàng Như trung tâm phòng chống rủi do cho ngân hàng của ngân hàng nhà nước thậm chí ngân hàng có thể mua thông tin từ nhiều nguồn khác nhau với mục đích cuói cùng là thẩm định tinh trung thực của các thông tin về doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất trong việc thẩm định dự án.

Sau khi thẩm định ngân hàng sẽ quyết định cho vay nếu từ chối thì ngân hàng sẽ thông báo nếu đồng ý ngân hàng và doanh nghiệp sẽ tạo ra được một mối quan hệ lâu dài.

Giải ngân và kiểm soát cho vay

Sau khi doanh nghiệp và ngân hàng kí kết hợp đồng ngân hàng cần có trách nhiệm cung cấp tiền cho doanh nghiệp trên cơ sở kiểm tra các căn cứ rút tiền vay phù hợp với hợp đồng tín dụng Thực hiện giám sát khách hàng giúp ngân hàng tránh trường hợp nguy cơ thua lỗ hay phá sản của doanh nghiệp để có thể kịp thời thu hồi một phần vốn hay nhắc nhở doanh nghiệp làm ăn hiệu quả giúp tư vấn cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn của tài chính

Thu nợ và giải quyết nợ quá hạn.

Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Một vấn đề mà ngân hàng luôn quan tâm trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là nâng cao chất lượng tín dụng

1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nhìn chung, chất lượng tín dụng theo nghĩa rộng được hiểu là sự sắp đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội và sự đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng

Từ khái niệm cho thấy chất lượng tín dụng cần được xem xét trên ba giác độ: Ngân hàng; khách hàng và nền kinh tế với doanh nghiệp vừa và nhỏ cung xét trên ba giác độ như vậy.

Với ngân hàng chất lượng tín tdụng thể hiện ở phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng và được đảm bảo trên thị trường đảm bảo nguyên tắc của hoạt động tín dụng.

Với khách hàng cụ thể là doanh nghiệp vừa và nhỏ: chất lượng tín dụng là sự thỏa mãn về nhu cầu vốn của doanh nghiệp với lãi suất hợp lý kỳ hạn hợp lý đảm bảo thu hút khách hàng nhưng vẫn tuân thủ nguyên tắc tín dụng Đối với nền kinh tế: khoản tín dụng có chất lượng phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuất khin doanh, giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho mọi ngừoi tăng thêm sản phẩm cho xã hội khai thác hiệu quả những khả năng tiềm ẩn của nền khinh tế

1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại Để có thể nâng cao chất lượng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngân hàng cần phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu chất lượng phản ánh chính xác chất lượng tín dụng có như thế ngân hàng mới có cơ sở để đánh giá chất lượng: Một số chỉ tiêu cơ bản căn cứ:

Nhóm chỉ tiêu về tín dụng

-Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: Được tính bằng cách cộng dồn các khoản vay trong một niên độ kế toán chỉ tiêu này phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã các doanh nghiệpvừa và nhỏ

-Dư nợ dối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

-Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ /Tổng dư nợ

-Tỷ lệ tăng trưởng tín dụgn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụgn cho thấy khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng DNV&N, khả năng cạnh tranh, thu hút khách hàng, do vậy thể hiện phần nào chất lượng cho tín dụng, khôgn thể chỉ nhìn vào việc mở rộng tín dụng mà phải xem xét đến tính an toàn và lành mạnh của các khoản tín dụng đó

Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của Ngân Hàng thương mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối năm hoặc cuối quý Một khoản vay hoàn tất tức là trả đủ cả gốc và lãi do hầu hết các khoản vay có nguồn gốc tiền gửi của dân cư vì vậy khả năng hoàn trả của doanh nghiệp đúng hạn ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nợ quá hạn là những khoản vay có vấn đề có khả nằng mất vốn cao Một tỷ lệ nợ quá hạn /Tổng dư nợ cao phản ánh nguy cơ mất vốn của ngân hàng là rất lớn Do vậy, những ngân hàng thưong mại có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất lượng tín dụng thấp

Nhóm chỉ tiêu về nợ có đảm bảo

Trong các trường hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tài sản đảm bảo là nguồn thu hồi nợ có giá trị của ngân hàng Bởi vậy, nếu một tỷ lệ lớn các khoản nợ quá hạn là có tài sản đảm bảo và tài sản đảm bảo phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng sẽ cao hơn và do đó phần nào thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng. Để phản ánh chính xác khả năng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo ngân hàng phải phân loại tài sản đảm bảo theo các tiêu thưc khác nhau như giấy tờ hợp lệ,tính thanh khoản …

1.3.3Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

1.3.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng

Chính sác tín dụng là kim chỉ nan cho hoạt động tín dụng là văn bản thể hiện chiến lược và đường lối của ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng Tùy vào diều kiện hoàn cảnh cụ thể mà ngân hàng áp dung chính sách tín dụng phùvới từng loại đối tượng khách hàng ….Có một chiến lược chính sách khách hàng đúng đắn sẽ giúp cho ngân hàng tận dụgn được tối đa lợi thế và đạt đượ chất lượng tín dụng tốt nhất

Chất lượng thẩm định dự án

Thẩm định dự án là một khâu cực kì quan trọng là việc xem xét một cách khách quan toàn diện các nội dugn cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi cuẩ dự án trước khi ra một quyết định đầu tư cụ thể Nếu việc thẩm định không thức hiện đúng với các trình tự nội dung đã quy định không đầy đủ chính xác hợp lý thì khả năng xảy ra rủi do cho ngân hàng là rất lớn tuy nhiên cung khôgn nên chú trọng quá cầu kỳ quá trong các khâu thẩm định tránh sự rườm dà đỡ tốn thời gian tiền bac cho cả ngân hàng và khách hang mất cơ hội làm ăn của doanh nghiệp

Công tác tổ chứ của ngân hàng

Công tác tổ chức không chỉ tác động tớ chất lượng tín dụng mà nó còn tác động tới hoạt động của ngân hàng

Thông tin về tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng Những thông tin chính xác về khách hàng sẽ là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng. Những thông tin chính xác về khách hàng giúp cho ngân hàng ra quyết định một cách chính xác giảm nhưng rủi do không mang tinh hệ thống

Các cơ chế kiểm soát được thiết lập trong tất cả các quy trình hoạt động của ngân hàng.Trong hoạt động tín dụng, đây là các quy định về hạn mức, các văn bản quy định về chức nằng nhiêm vụ của các thành viên…Cần thiết lập các chính sách một cách rõ ràng đúng chuẩn mưc khoa học hợp lý nhằm giảm thiểu rủi do có thể tránh khỏi những phát sinh bất ngờ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

1.3.3.2Các nhân tốảnh hưởng thuộc khách hàng

Năng lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài hính của doanh nghiệp được thể hiện ở klhối lượng vốn tự có của doanh nghiệp, khả năng thanh toán khả năng sinh lãi Doanh nghiệp co tiềm lực tài chính mạnh thì khả năng trả nợ ngân hàng càng lớn Ngân hàng cần xem xet xem nhuẽng báo cáo tài chính của doanh nghiệp la trung thực đầy đủ

Triển vọng của doanh nghiệp

Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

2.1 Khái quát về Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

2.1.1 Tổng quan về ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Hoạt động kinh doanh đối ngoại ở một đất nước là không thể thiếu, và do nhu cầu có một ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế là cần thiết Đáp ứng nhu cầu cấp bách lúc bấy giờ, Ngân hàng Ngoại thương đã ra đời ngày 1/4/1963 hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thanh toán đối ngoại.

Trước năm 1987, hệ thống ngân hàng nước ta là hệ thống ngân hàng một cấp Vì vậy các ngân hàng chuyên nghiệp như Ngân hàng Ngoại thương (1963), Ngân hàng kiến thiết (1957)…chỉ có bộ máy tổ chức ở trung ương, không có hệ thống cơ sở, thực hiện chức năng và nhiệm vụ do Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao Do đó, thực chất các ngân hàng chuyên nghiệp chỉ là một vụ, cục chức năng hay chi nhánh đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà thôi. Đến năm 1987, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, những hoạt động của hệ thống Ngân hàng cũng được cải cách cho phù hợp với những đổi mới của nền kinh tế thời kỳ đó Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Nghị định 53/HĐBT về việc tổ chức lại hệ thống ngân hàng.Theo tinh thần Nghị định này hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp làNgân hàng Nhà nước Việt Nam và các ngân hàng chuyên doanh gồm: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam,Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Từ sau Nghị định này Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực sự là một ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạt động kinh doanh một cách độc lập, tách rời chức năng phát hành tiền và là cơ quan hành chính của Nhà nước; từ đây Ngân hàng Ngoại thương chỉ chịu sự quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước.

Vốn tự có của Ngân hàng Ngoại thương năm 1991 là 200 tỷ đồng, đến năm 1993 tăng lên 213 tỷ đồng và không ngừng tăng lên qua các năm, đến năm

2001 là 1908 tỷ đồng Đến 31/12/2004 vốn tự có của Ngân hàng Ngoại thương là 3955 tỷ đồng và cuối năm 2005 lên tới 9000 tỷ đồng, tăng gần 7000 tỷ so với cuối năm 2000 – thời điểm Ngân hàng Ngoại thương xây dựng đề án tái cơ cấu.

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) từ 4,5% cuối năm 2000 lên 9,3% cuối năm 2005.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có tên tiếng Anh là bank for foreign trade of Vietnam gọi tắt là vietcombank thành lập ngày 1/4/1963 Là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty 90,91. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam; hiệp hội ngân hàng Châu á; tổ chức thanh toán toàn cầu Swift và liên tiếp trong 8 năm liền 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2005 đ- ược công nhận là Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toán Swift theo tiêu chuẩn quốc tế; tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng hoạt động lâu đời nhất trong lĩnh vực phục vụ đối ngoại và là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và cũng là Ngân hàng chiếm tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh lớn nhất tại Việt Nam; đứng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng là ngân hàng đầu tiên quản lý nguồn vốn tập trung và là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên

100 ngân hàng trong nước và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.

Là ngân hàng đầu tiên phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard và là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại Việt Nam, hiện nay là ngân hàng độc quyền phát hành thẻ American Express tại Việt Nam Ngân hàng ngoại thương ViệtNam còn là đại lý thanh toán chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram lớn nhất tại Việt Nam Và được lựa chọn làm ngân hàng chính trong việc quản lý và phục vụ cho các khoản vay nợ, viện trợ của Chính phủ và nhiều dự án ODA tại Việt Nam Là Ngân hàng duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “the Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc bình chọn là

“ngân hàng tốt nhất của Việt Nam liên tục trong 5 năm 2000, 2001, 2002, 2005 và 2004.

Năm 2004 là năm đánh dấu sự hoàn thành giai đoạn đầu Đề án Tái cơ cấu ngân hàng của Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng đã trở thành một trong những ngân hàng hiện đại nhất Việt Nam với hệ thống công nghệ tiên tiến, tích hợp kết nối toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ tạo điều kiện cung cấp cho khách hàng các sản phẩm ngân hàng hiện đại chất lượng cao Nhờ mạnh dạn áp dụng các công cụ quản trị tiên tiến khác, Ngân hàng Ngoại thương đang có những bước tiến vững chắc trên con đường phát triển để trở thành tập đoàn tài chính đa năng của khu vực và quốc tế.

2.1.1.2 Hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, song song với việc phát triển các nghiệp vụ và sản phẩm mới Ngân hàng Ngoại Thương cũng không ngừng mở rộng hệ thống Tính đến cuối năm 2004, hệ thống của Ngân hàng gồm: 26 chi nhánh cấp 1, 41 chi nhánh cấp 2 và 47 phòng giao dịch trên toàn quốc; 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nước ngoài; 3 công ty trực thuộc (Công ty Chứng khoán, Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản); góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản, 1 công ty đầu tư kỹ thuật),7 ngân hàng và 1 quỹ tín dụng; tham gia 4 liên doanh nước ngoài.

Trong năm 2004, Ngân hàng Ngoại thương đã thiết lập thêm quan hệ đại lý với một số ngân hàng trên thế giới, nâng tổng số ngân hàng đại lý lên khoảng

1250 ngân hàng tại gần 90 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Ngày 1/4/1963 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam được thành lập theo quyết định 115/CP ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối

Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân hàng Nhà nước) hoạt động dước sự lãnh đạo trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước với chức năng là ngân hàng duy nhất phục vụ kinh tế đối ngoại và cho vay xuất nhập khẩu trong cả nước Trong giai đoạn 1964-1975 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chủ yếu là: phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa và chuyển tiền phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở miền Nam.

Từ năm 1976 đến nay Ngân hàng Ngoại thương không ngừng mở rộng hệ thống hoạt động của Ngân hàng qua việc mở thêm các chi nhánh ở trong nước cũng như nước ngoài, thành lập các công ty trực thuộc, tham gia vào các hiệp hội Chi nhánh đầu tiên của Ngân hàng Ngoại thương được thành lập vào năm

1976 là chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương ở Thành Phố Hồ Chí Minh; gần đây nhất là việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Vĩnh phúc vào cuối năm 2005 Tính đến nay số lượng chi nhánh và sở giao dịch trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương không nhiều so với các ngân hàng khác Nhìn qua đây có thể được xem là một điểm yếu của Ngân hàng Ngoại thương nhưng xem xét kỹ có thể thấy được đây chính là một điểm mạnh của Ngân hàng ngoại thương Số lượng chi nhánh không nhiều vì vậy Ngân hàng Ngoại thương có thể quản lý một cách dễ dàng, công nghệ mới dễ dàng được áp dụng trong cả hệ thống của Vietcombank; hơn nữa việc đầu tư mở một chi nhánh mới là vô cùng tốn kém ngoài chi phí cho việc mở chi nhánh đó lúc ban đầu còn có thua lỗ do mới đi vào hoạt động (một chi nhánh mới được cho phép kinh doanh không có lãi trong vòng mười năm đầu hoạt động) Việc ít chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương đã hạn chế được mặt này Thật vậy, hiện nay công nghệ của Ngân hàng Ngoại thương đang sử dụng là công nghệ điện tử hiện đại; là Ngân hàng đầu tiên áp dụng cơ chế giao dịch dạng gửi một rút nhiều, có nghĩa là khách hàng có thể gửi ở một chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương và lấy tiền tại các chi nhánh thuộcNgân hàng Ngoại thương ở những nơi khác Việc đó có thể thực hiện được vì hệ thống máy tính điện tử của Ngân hàng Ngoại thương được kết nối với nhau và các giao dịch được đưa lên máy tính của Ngân hàng Ngoại thương lập tức sẽ được tập hợp ở trung tâm máy tính liên Ngân hàng Ngoại thương; vì vậy từ đó khách hàng có thể giao dịch ở bất kỳ chi nhánh nào của Ngân hàng đều được.

Tính đến 31/12/2004 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có 26 chi nhánh cấp 1, 41 chi nhánh cấp 2 và 47 phòng giao dịch thuộc các tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Nha Trang, Hà Nội, Quy Nhơn, Kiên Giang, Cần Thơ, Nghệ An, Đồng Nai, Quảng Ninh, An Giang, Huế, Hà Tĩnh, Cà Mau, Đắc Lắc, Thái Bình, Bình Dương, Quảng Ngãi, Gia Lai,… gần đây nhất là chi nhánh Vĩnh Phúc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

Một công ty tài chính và 3 chi nhánh ở nước ngoài của Vietcombank gồm:

- Công ty Tài chính (Vinafico Ltd ) tại 16 th floor, Golden Star Building, 20 Lockhard – Hongkong.

- Văn phòng đại diện Vietcombank Rep Office Paris tại địa chỉ 76 Rue de Richeliew, 75002 Paris – France

- Văn phòng đại diện Vietcombank Rep Office Moscow địa chỉ 1 st Tverskaya yamskaya, 30 125 047 Moscow – Russia

- Văn phòng đại diện Vietcombank Rep Office Singapore tại 14 Robinson Road, 01-08 Far East Finance Building Singapore 048545

Vietcombank có liên doanh hoặc góp cổ phần với Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương, Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế, Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, Công ty cổ phần bảo hiểm Xăng dầu, Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng, Công ty cổ phần Đồng Xuân (kinh doanh văn phòng), Ngân hàng liên doanh CHOHUNG VINABANK, Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (kinh doanh văn phòng), Công ty liên doanh Vietcombank-Bonday (kinh doanh văn phòng).

Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại Thương còn có quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 nước trên thế giới Và tính đến cuối năm 2004 Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam có hàng trăm tài khoản mở ở các ngân hàng nước ngoài như úc, Canada, Thuỵ Sĩ, Đức, Đan Mạch, Pháp, Anh, Hongkong, ấn Độ, ý, Nhật,… bằng nhiều loại ngoại tệ chuyển đổi thông dụng như Đô la Mỹ, úc, Canada, Hongkong,…; Yên Nhật; Bảng Anh; Euro;… Việc có hệ thống tài khoản hoạt động có hiệu quả bằng các loại ngoại tệ đa dạng ở khắp nơi trên thế giới mang đến cho khách hàng những lợi ích thiết thực như việc thanh toán của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm được nhiều chi phí, đặc biệt còn nâng cao uy tín của khách hàng với đối tác nước ngoài Bên cạnh đó các ngân hàng nước ngoài cũng có tài khoản tại Vietcombank như Banque D’etat du Laos, Foreign trade bank of Combodia, Bank for foreign trade economic Affairs of the USSR,… tài khoản tiền gửi đều được tính dưới dạng Đô la Mỹ.

Là hình thức gửi tiền cho các cá nhân với thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh, lãi suất hấp dẫn với các kỳ hạn phong phú Dịch vụ này không thu phí khi khách hàng gửi và rút tiền Và khách hàng được bảo đảm bí mật đối với việc gửi tiền này và được Ngân hàng mua bảo hiểm tiền gửi, đảm bảo khi có vấn đề xảy ra đối với Ngân hàng thì khách hàng vẫn có thể nhận được số tiền của mình. Loại tiền khi gửi và khi rút là giống nhau và nếu khách hàng có nhu cầu đổi từ ngoại tệ sang VND hay chuyển đổi ngoại tệ sẽ được áp dụng tỷ giá mua bán chuyển khoản Và sổ tiết kiệm có thể dùng để cầm cố, thế chấp, chiết khấu hoặc bán lại cho Ngân hàng khi người gửi cần tiền Đến hạn tất toán tài khoản nếu khách hàng không đến nhận Ngân hàng sẽ tự động nhập lãi vào gốc và tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo của khách hàng.

Giải pháp mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam

3.1 Định hướng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

3.1.1 Dự báo những tác động đến hoạt động tín dụng năm 2006 và trong thời gian tơí

Theo nhận định của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, môi trường kinh tế trong năm 2006 có nhiều yếu tố tác động thuận lợi đến hoạt động tín dụng của toàn hệ thống Cụ thể là:

- Ngân hangf Nhà nước tiếp tục ban hành cá chính sách theo hướng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng.

- Được sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ và các bộ ngành, nhóm các DNV&N Việt Nam đang tiếp tục được củng cố và phát triển chính phủ nhất là các cơ quan hữu quan đã quan tâm tới sự quan trong cửa viêc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,chính phủ đã có những thong báo tích cưc trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các donah nghiệp như : ttạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được thêu đất với giá rẻ Do vậy, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có nhiều khả năng mở rộng tín dụng đến nhóm khách hàng này.

- Xu hướng chuyển sang đầu tư dự án, mở rộng sản xuất thay vì đơn thuần kinh doanh thương mại tiếp tục phổ biến.Từ trước tới nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường kinh doanh các mặt hang thô là chủ yếu hoạt động quy mô khôngg lớn mang tính manh mún là chủ yếu,nhưng giờ khi có những cơ chế chính sách hợp lý Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại cho vay trung và dài hạn nhưng đồng thời cũng tạo ra thách thức trong quản trị thanh khoản và cân đối nguồn vốn.

Cụ thể các chỉ tiêu tín dụng đối với DNV&N Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đặt ra trong năm 2006 như sau:

- Tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2006 tăng 30.1% so với cùng kỳ năm

2005 Tổng dư nợ tín dụng hiện hành đến 31/12/2006 tăng 35% so với cùng kỳ năm 2005.

- Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ đạt khoảng 2%

3.1.2 Các định hướng hoạt động tín dụng đối với DNV&N của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Một trong những mục tiêu chính trong hoạt đông của các ngân hàng là lợi nhuận nhưng thực sự các ngân hàng việt nam đang bỏ dở nững cơ hội làm ăn có hiệu quả cá ngân hang chỉ biết cạnh trnah nhau mà không biết tới lợi ích của khác chúng ta có thể xêm xét một số thưc tế:

Hoa hồng tiền vay: một chuyên gia ngân hàng lặn lội đến ĐBSCL giả làm người đi vay tiền và người ta giới thiệu đến các tổ chức tín dụng của một số ngân hàng đóng ở các chợ, các vùng quê, ông phát hiện ra rằng để vay được tiền người ta phải trả hoa hồng cho nhân viên tín dụng và trả ngay bằng tiền khoản hoa hồng ấy từ 50 đến 100 nghìn cho một món vay nhỏ và hàng trăm ngàn đồng cho các các món có giá trị lớn Dĩ nhiên ngân hàng cho vay không biết chỉ có người giao tiền và vay tiền biết với nhau Người giao tiền nhiều khi làm bán thời gian cho ngân hàng nhưng người vay không biết điều đó Họ chỉ biết để vay được vài triệu họ phải trả hoa hồng, thế thôi, không hoa hồng khỏi vay tiền.Cũng chuyên gia ấy thử đi vay tiền ở ngân hàng của nước ngoài ông lần mò ra rằng các ngân hàng nước ngoài đang chuyển từ bán buôn sang bán lẻ rất hiệu quả sau khi quan hệ với các doanh nghiệp ngân hàng nước ngoài bắt đầu vấn đề phục vụ cho các nhân viên doanh nghiệp này, họ có thể cho nhân viên doanh nghiệp vay tín chấp đến 200 triệu đồng Từ hàng trăm các khách hàng là doanh nghiệp họ sẽ có hàng chục ngàn khách hàng là cá nhân Phương thức phát triển khách hàng này được gọi và phát triển theo vết dầu loang đã thành công và đang phát triển.

Xuất những năm qua các ngân hàng trong nước đã lớn lên rất nhiều họ nỗ lực để chiếm thị trường Họ tự tin vào Việt Nam là sân nhà nơi họ hiểu ngôn ngữ văn hóa dân tộc và họ còn được bảo hộ Nhưng liệu các ngân hàng trong nước còn giữ được thị phần đến đâu một khi các dào cản bảo hộ được bảo hộ và lĩnh vực tài chính phải được mở rộng hơn nữa theoác cam kết quốc tê.

Hạn chế của các ngân hàng trong nước:

Có những sự khác nhau cơ bản giữa ngân hàng nội địa và ngân hàng trong nước Ngân hàng trong nước cho vay thế chấp ngân hàng nước ngoài cho vay tín chấp Cụ thể hơn ngân hàng nước ngoài cho doanh nghiệp vay tiền thuê đất, lập xưởng sản xuất làm ăn, họ bán hàng hay xuất khẩu hay nhập khẩu ngân hàng thu tiền hộ, nghĩa là ngân hàng tạo ra thành công tư đầu và cũng từ đó tạo ra sự gắn bó với khách hàng Còn doanh nghiệp muốn vay tiền ngân hàng trong nước phải có quyền sử dụng đất hoặc nhà xưởng Quy trình ngược chiều ấy khó mà có thể tạo ra sự chung thủy trong khách.

Thứ hai, trong sử lý tranh chấp ngân hàng nước ngoài tuân thủ triệt để phương châm khách hàng luôn đúng.

Thứ ba, về cách thức kinh doanh ngân hàng trong nước đặt lợi nhuận lên đầu, ngân hàng nước ngoài đặt khách hàng lên đầu, thực ra mục đích cuối cùng của ngân hàng cũng là lợi nhuận, nhưng họ xem khách hàng là chiếu cầu bắc đến lợi nhuận, là vốn kinh doanh lớn nhất Nếu trong kinh doanh 5 lời 5 lỗ thì ngân hàng nước ngoài vẫn tính là lời vì họ đã được khách hàng Năm nay khách hàng chưa mang lại lợi nhuận cho khách hàng thì năm sau họ sẽ mang lại Ngân hàng nước ngoài đang tạo ra các vòng kín ảnh hưởng đến các doanh nghiệp Đầu tiên họ sử dụng các nguồn tài chính lớn hỗ trợ các công ty nước ngoài vào làm ăn Với các công ty nước ngoài đã có mặt ở Việt Nam họ thiết lập quan hệ khách hàng Từ khách hàng công ty họ tiến hành dần sang các hàng cá nhân thuộc công ty cứ thế tới khi họ có quyền huy động như các ngân hàng trong nước và như thế họ chỉ cần dùng uy tín thương hiệu vốn có để trinh phục khách hàng, chính nó cũng mang lại cho họ có quyền tham gia vào các dự án của Việt Nam được chính phủ nước ngoài đầu tư các tên tuổi như HSBC,

Năm 2005 đã chứng kiến hai ngân hàng đại gia Standard Chater và ANZ mua 10% của ACB và Saccombank Với giá 6.2 lần và 3.2 lần mệnh giá Có những dự đoán rằng sẽ có các ngân hàng mua cổ phần mua cổ của các ngân hàng trong nước Một số ngân hàng biết rằng dào cản huy động tiền gửi và mở chi nhánh hiện ngân hàng nước ngoài muốn mở thêm chi nhánh phải có tối thiểu

15 triệu $ sẽ được gỡ bỏ khi Việt Nam gia nhập WTO Khi đó việc lập mạng lưới trong nước của các ngân hàng nước ngoài sẽ dễ dàng hơn có lẽ vì thế mà các ngân hàng nước ngoài mong chờ Việt Nam gia nhập WTO hơn các ngân hàng trong nước Theo dự báo của một giám đốc ngân hàng TPHCM thì khi Việt Nam gia nhập WTO thì sẽ có khoảng 50% các ngân hàng nhỏ sẽ biến mất do bị các ngân hàng lớn mua lại hoặc sáp nhập với các ngân hàng lớn Chính sự sáp nhập mua bán hay cổ phẩn hóa sẽ giúp ra đời các tập đoàn kinh tế lớn có tầm cỡ nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Nhằm đạt đến mục tiêu an toàn và bền vững trong hoạt động tín dụng, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể đã đề ra, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đưa ra một só hướng hoạt động sau:

* Tiếp tục chú trọng và đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro tín dụng.

Tín dụng là một hoạt động có độ rủi ro cao Để nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động thì đi kèm với mở rộng tín dụng, ngân hàng cần thực hiện công tác quản trị rủi ro Với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trong năm 2004 (81%) và kế hoạch tiếp tục tăng trưởng 31% trong năm 2005, quản trị rủi ro càng cần phải được tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng được ngân hàng coi là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2005 với nội dung cụ thể là:

- Tiếp tục hoàn thành chương trình quy chế hoá, quy trình hoá các hoạt động tín dụng.

- Tuân thủ nghiêm túc các quy chế, quy trình tín dụng.

- Tăng cường hiệu quả hoạt động của các tổ chức, uỷ ban nhằm kiểm soát tốt rủi ro như Uỷ ban quản lý rủi ro, Uỷ ban quản lý tài sản nợ, Hội đồng tín dụng, Tổ kiểm tra nội bộ.

* Tăng cường cán bộ tín dụng cả về số lượng và chất lượng.

Nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng, để đón bắt các cơ hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng tín dụng cả về số lượng và chất lượng cũng được xem là nhiệm vụ chiến lược của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới Để đạt được mục tiê này, ngân hàng cần lựa chọn cán bộ đủ kiến thức và đạo đức nghề nghiệp làm công tác tín dụng.

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w