vấn đề chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
1.1 Khái niệm , bản chất chi phi sản xuất:
Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà Doanh nghiệp đã chia ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động
Không phải bất cứ một khoản chi phí nào của doanh nghiệp cũng đợc gọi là chi phí sản xuất mà chỉ những khoản cho việc tiến hành hoạt động sản xuất mới gọi là chi phí sản xuất.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất.
1.2 - Phân loại chi phí sản xuất ( CPSX ):
1.2.1 - Phân loại CPSX theo nội dung kinh tế ( Tính chất kinh tế) của chi phí ( phân loại CPSX theo yếu tố chi phí):
Toàn bộ CPSX trong kỳ đợc chia thành các yếu tố sau:
* Chi phí nguyên liệu, vật liệu:
Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà Doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong Doanh nhgiệp
* Chi phÝ khÊu hao TSC§:
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của Doanh nghiệp.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền của Doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp
* Chi phí khác bằng tiền:
Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố đã nêu ở trên.
1.2.2 - Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng chi phí (phân loại CPSX theo khoản mục)
Toàn bộ CPSX phát sinh trong kỳ đợc chia ra thành các khoản mục sau:
1.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm
1.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân công trực tiếp sản xuất
1.2.2.3 Chi phí sản xuất chung:
Bao gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, đội, trại sản xuất Chi phi sản xuất chung bao gồm các khoản sau:
1.2.2.3.1 Chi phí nhân viên phân xởng (đội trại sản xuất)
Bao gồm các khoản tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trích BHXH của nhân viên phân xởng, đội trại sản xuất
Bao gồm chi phí vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng, đội trại sản xuất
1.2.2.3.3 Chi phí dụng cụ sản xuất:
Bao gồm chi phí về dụng cụ, công cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ bảo hộ lao động
1.2.2.3.4 Chi phÝ khÊu hao TSC§:
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuế tài chính sử dụng ở các phân xởng, đội trại sản xuất nh: Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, truyền dẫn
1.2.2.3.5 Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh: Chi phí về điện nớc, chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa TSCĐ
1.2.2.3.6.Chi phí khác bằng tiền:
Bao gồm những chi phí khác bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, đội sản xuất
1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
1.2.3.1 Chi phí khả biến (biến phí):
Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất bất kỳ
1.2.3.2 Chi phí cố định (định phí):
Là những chi phí không thay đổi vể tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất: hoặc khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kú
1.2.4 Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí
Là những CPSX quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra 1 loại sản phẩm 1 công việc nhất định.
Là những CPSX có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhiều công việc
1.2.5 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của chi phí
Là chi phí do 1 yếu tố đơn nhất cấu thành
Là những chi phí do những yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng 1 công dụng
1.3 ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động sản xuất
Kế toán với t cách là công cụ quản lý của nhà nớc, đảm bảo phục vụ thông tin cho công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng ở tầm vĩ mô Do vậy thông tin kế toán phải đảm bảo toàn diện, khái quát và kịp thời tình hình hoạt động của doanh nghiệp Kế toán phải đảm bảo cung cấp thông tin về các yếu tố chi phí cho quá trình sản xuất đó là NL,VL trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung nhằm cung cấp cho nhà nớc thông tin doanh nghiệp đã chi ra cái gì, mỗi loại chi phí là bao nhiêu? từ đó giúp nhà nớc biết tỉ trọng từng loại chi phí, giám đốc dự toán chi phí, làm cơ sở lập dự toán cho kỳ sau, tính thu nhập quốc dân.Thông tin đó giúp nhà nớc quản lý doanh nghiệp, là cơ sở để ban hành chính sách chế độ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, hạ thấp hao phí lao động cá biệt từ đó góp phần hạ thấp hao phí lao động toàn xã hội. Đối với hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì hạ thấp hao phí lao động cá biệt có ý nghĩa to lớn, là điều kiện dảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vấn đề quan trọng trong quản lý vĩ mô của doanh nghiệp là quản lý chi phí một cách chi tiết, chặt chẽ.Thông tin kế toán trở thành yếu tố quan trọng giúp công tác quản lý các chi phí đầu vào cũng nh toàn bộ quá trình sản xuất chế biến Để đáp ứng các yêu cầu đó đòi hỏi phải tập hợp đợc các chi phí của mỗi loại là bao nhiêu để so với kế hoạch xác định đợc mức tiết kiệm hay lãng phí trong toàn bộ chi phí chi ra cũng nh trong từng khâu, từng khoản mục Phân loại chi phí theo khoản mục cho phép xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khác nhau tới giá thành sản phẩm, phục vụ cho công tác lập kế hoạch và phân tích đánh giá nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sản phẩm.
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho 1 khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn, lao động trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm nhất Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
Phân loại giá thành trong doanh nghiệp có thể theo 1 trong 2 cách sau:
2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ
2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
2.2.2.1 Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng):
Giá thành sản xuất của sản phẩm (công việc, lao vụ) bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm (công việc, lao vụ ) đã hoàn thành
Giá thành toàn bộ của sản phẩm gồm giá thành của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó
3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm hà nội
Khái quát chung về Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội (trớc đây là xí nghiệp bột Hoàng Mai) là 1 nhà máy chế biến lơng thực thực phẩm thuộc liên hiệp các Công ty lơng thực Hà Nội với sự sản xuất chính là mì ăn liền, các loại phục vụ lơng thực ăn nhanh cho nhân dân
Ngày 27/10/1967 xí nghiệp bột Hoàng Mai ra đời và đặt tại 67A Trơng Định - Hai Bà Trng - Hà Nội, với tổng diện tích 10.320m 2 Sau khi ra đời xí nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất bột dinh dỡng trẻ em với hệ thống trang thiết bị và dây truyền công nghệ do Trung Quốc viện trợ
Từ năm 1967 - 1978 xí nghiệp bột Hoàng Mai hoạt động dới sự chỉ đạo của sở lơng thực Hà Nội Việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao xí nghiệp nh sản xuất mì sợi cung cấp cho các cửa hàng lơng thực xay xát thóc gạo, sản xuất bột dinh dỡng cho trẻ em cung cấp l- ơng thực cho các quận huyện thuộc khu vực Hà Nội và vùng lân cận
Khi đó sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý ở tầm vĩ mô của Nhà nớc xí nghiệp đã tìm rất nhiều đối tác để liên doanh thay đổi cơ cấu sản phẩm, nhằm phù hợp với cơ chế mới Vào tháng 10/1989 xí nghiệp đã ký kết hoạt động liên doanh với công ty Vi Fon thành phố Hồ Chí Minh để sản xuất mì ăn liền các loại, xí nghiệp góp vốn bằng nhà xởng và giá trị tài sản khác, còn Công ty ViFon góp thiết bị sản xuất mì ăn liền và công nghệ Tháng 01/1990 Công ty liên doanh chính thức đi vào hoạt động và sản phẩm sản xuất ra là mì ăn liền nhãn hiệu ViFon Hà Nội đã ra đời xâm nhập ở thị trờng phía bắc và đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm Năm 1992 xí nghiệp bột Hoàng Mai đổi tên thành Công ty chế biến KDLT thực phẩm Hà Nội và cũng trong năm này do nhu cầu tiêu dùng của nhân dân các tỉnh phía Bắc, số lợng mì ăn liền sản xuất trên
1 dây truyền không đáp ứng đợc đủ nhu cầu thị trờng, cho nên Công ty đã vay 3 tỷ đồng của ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội để nhập thiết bị sản xuất mì 30000 gói/ca của Nhật Bản Xí nghiệp liên doanh hoạt động liên tục trong 6 năm Tháng 8 năm 1996 xí nghiệp liên doanh chấm dứt hoạt động Toàn bộ tài sản tiền vốn và số lao động của xí nghiệp liên doanh giao lại cho Công ty chế biến kinh doanh mặt hàng mì ăn liền bắt đầu từ số "0" tên sản phẩm ViFon đã quen thuộc đối với ngời tiêu dùng nay đổi tên thành FOOD Hà Nội bắt đầu những bớc đờng khó khăn cho đến nay sản phẩm mì ăn liền FOOD Hà Nội của Công ty đã đứng vững trên thị tr- ờng và đợc ngời tiêu dùng tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắc tín nhiệm sản lợng sản xuất
6 tháng năm 1996: 1.200 tấn, 1997: 2000 tấn mì ăn liền các loại trên cơ sở thực tế, sẵn có Công ty còn sản xuất bột canh iốt phục vụ nhân dân bằng máy móc thiết bị dây truyền do tổ chức phòng chống thiếu hạt i ốt quốc tế tài trợ
Hiện nay nguồn vốn của Công ty bao gồm nguồn cố định và nguồn lu động. Trong đó nguồn vốn cố định chiếm 72% (khoảng15, 0624 tỷ đồng) và nguồn vốn lu động chiếm 28% (khoảng 4, 2175 tỷ đồng)
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của Công ty:
2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty:
Hiện nay Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội có 2 nhóm sản phẩm chính: Mì ăn liền và nớc ngọt Hai nhóm sản phẩm này đợc sản xuất trên 2 dây truyền công nghệ tơng ứng là dây chuyền công nghệ sản xuất mì ăn liền và dây truyền sản xuất nớc ngọt mà mỗi nhóm sản phẩm bao gồm nhiều loại sản phẩm, do đó trên cùng 1 dây truyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhng sự tách biệt về mặt thời gian
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty theo công nghệ Nhật Bản hiện tại chế biến liên tục khép kín sản xuất với khối lợng lớn và công tác sản xuất đợc tiến hành theo hớng cơ giới hoá do đó chu kỳ sản xuất ngắn sản phẩm sản xuất là mì ăn liền và nớc ngọt nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hòan thành. Vì vậy mà đặc điểm sản xuất cuả Công ty là không có sản phẩm dở dang.
2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Hiện nay Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội có 296 công nhân viên, với 3 phân xởng, phân xởng sản xuất mì ăn liền, phân xởng sản xuất nớc ngọt, phân xởng phụ trợ cơ điện
- Tổ chức phân xởng là sự kết hợp chặt chẽ giữa các công đoạn của dây truyền sản xuất phân xởng mì gồm 120 công nhân chia làm 9 tổ sản xuất phân x- ởng này có nhiệm vụ sản xuất mì ăn liền các loại nh mì thùng, mì kg, mì tôm cao cấp, mì bò cao cấp
- Phân xởng sản xuất nớc ngọt gồm 80 công nhân chia thành 4 tổ sản xuất và có nhiệm vụ gia công nớc ngọt các loại chai, lon nh Stimup.
- Phân xởng phụ trợ cơ điện gồm 80 công nhân chia 4 tổ chuyên sửa chữa máy móc thiết bị hỏng hóc và làm 1 số công việc khác nhằm phục vụ cho việc sản xuất cả 3 phân xởng trên theo 3 ca mỗi ca 8 tiếng
Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mì ăn liền và nớc ngọt của Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội, qua 2 sơ đồ sau:
Biểu số 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mì ăn liền
Máy trộn Dàn Máy hấp Chảo Dàn làm Bao gói mì
NL Cán Chín mì Chiên mì Nguội mì Đóng thành phẩm
Biểu số 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nớc ngọt
Xử lý Trộn đờng Bão hoà Thanh trùng Rửa chai nớc hơng liệu CO2 TP và lon §ãng kÐt §ãng chai và thùng và lon
2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý công ty:
Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội là đơn vị hạch toán phụ thuộc văn phòng tổng Công ty lơng thực miền Bắc ở Công ty tổ chức quản lý theo 1 cấp Ban giám đốc Công ty hiện nay gồm 3 ngời 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
+ Giám đốc Công ty: Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ nhà máy ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho phó giám đốc Công ty còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng của các phòng Phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật t, phòng tổ chức, phòng kinh doanh
+ Phó giám đốc Công ty: Phụ trách sản xuất và phụ trách kỹ thuật
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1- Hình thức tổ chức công tác kế toán, hình thức kế toán và phơng pháp kế toán:
Do sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc, để phù hợp với tổ chức công ty từ năm 1992 Xí nghiệp bột Hoàng Mai chính thức đổi tên thành "Công ty chế biến kinh doanh lơng thực, thực phẩm Hà Nội” Thực chất đó chỉ là 1 sự thay đổi về tên gọi còn toàn bộ công tác quản lý sản xuất và tổ chức sản xuất cha có gì thay đổi Hình thức tổ chức công tác kế toán vẫn đợc Công ty áp dụng là hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, hình thức kế toán mà Công ty sử dụng là hình thức "Nhật ký chứng từ" Theo hình thức này, toàn công tác kế toán tài chính đợc thực hiện trọn vẹn tại phòng tài vụ của Công ty từ khâu đầu đến khâu cuối Tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, lu trữ chứng từ và kiểm tra kế toán Tại các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên quản lý làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu, tập hợp chứng từ lĩnh nguyên vật liệu đa vào sản xuất để đảm bảo chính xác khách quan số liệu
Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm - Hà Nội áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ" cho nên hệ thống sổ kế toán của Công ty bao gồm:
- Sổ kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ (Nhật ký chứng từ số 1,2,5,7,8), các bảng kê (Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 8,9), các bảng phân bổ (Bảng phân bổ 1,2)
- Sổ chi tiết các TK 152, 153, 621, 622, 154
Việc ghi sổ kể toán của Công ty tiến hành theo trình tự
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ (phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan (hoặc ghi vào các bảng kê, bảng phân bố sau mới ghi vào Nhật ký chứng từ)
(2) Đối với các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản ánh trong các nhật ký chứng từ, bảng kê, thì đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết.
(3) Đối với các chứng từ thu - chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ sau đó ghi vào bảng kê (Bảng kê số 1,2) và nhật ký chứng từ (nhật ký chứng từ số 1,2)
(4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan, rồi từ các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái
(5) Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết
(6) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan
(7) Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán tài sản cố định
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Thủ quü Đứng đầu phòng tài vụ là trởng phòng (kế toán trởng), phòng này đợc đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc Công ty Bộ máy kế toán của Công ty có trách nhiệm tổ chức, thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn Công ty, giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và phát triển hoạt động kinh doanh, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của trởng phòng tài vụ và phù hợp với quy mô sản xuất đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ máy kế toán của Công ty hiện nay đợc tổ chức nh sau:
- Trởng phòng tài vụ (kế toán trởng) phụ trách chung công tác kế toán kiêm kế toán tổng hợp, kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong tháng, xác định kết quả kinh doanh, theo dõi thanh toán với ngân sách, ghi sổ cái và lập các báo cáo tài chính
- Kế toán thanh toán: Theo dõi nhập - xuất quỹ, theo dõi TGNH, tiền vay, theo dõi công nợ thanh toán với ngời bán, công nợ tạm ứng với công nhân viên
- Kế toán nguyên vật liệu Theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ, ghi chép vào sổ kế toán chi tiết - tổng hợp nguyên vật liệu, công cô dông cô
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ hàng bán Viết hoá đơn cho khách hàng, theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, theo dõi tình hình công nợ của Công ty với khách hàng và thanh toán với ngời mua
- Thủ quỹ: Thu - chi xuất tiền theo chứng từ hợp lệ, quản lý tiền mặt theo đúng nguyên tắc
Song song với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kế toán, trởng phòng còn quy định về các loại chứng từ, sổ sách phải sử dụng, lu trữ, trình tự thực hiện và thời hạn phải hoàn thành công việc của từng ngời trong phòng kế toán nhằm bảo đảm giữa các bộ phận kế toán có sự phân công, phối hợp chặt chẽ với nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và hệ thống sổ sách tơng đối đầy đủ Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội qua sơ đồ sau.
Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội
Là 1 Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, do đó Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội thực sự quan tâm tới sự phát triển Công ty Khi mà Công ty phải tự chịu trách nhiệm trớc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì mọi chi phí chi ra nhất thiết phải đợc tính toán và cân nhắc
Kế toán với chức năng cung cấp thông tin chính xác đã trở thành 1 công cụ đắc lực trong công tác quản lý và trong thời buổi cơ chế thị trờng nó càng phát huy u thế đó Trong các khâu, kế toán có thể nói rằng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm đóng 1 vai trò trọng yếu vì nó thể hiện đợc chi tiết và tổng quát tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, máy móc, thiết bị vào trong sản xuất Thông qua số liệu do bộ phận kế toán này cung cấp các nhà quản lý Doanh nghiệp có thể đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị Doanh nghiệp Nhận thức đợc vai trò của bộ phận kế toán này, tại Công ty chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã có sự quan tâm đúng mức
1- Kế toán chi phí sản xuất:
1.1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty: ở Công ty Chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội trên cùng 1 dây chuyền công nghệ (dây chuyền công nghệ sản xuất mì hoặc dây chuyền công nghệ sản xuất nớc ngọt) có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm tơng ứng nhng tại thời gian nhất định chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm Quy trình sản xuất các loại mì ăn liền, các loại nớc ngọt khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, kết thúc mỗi ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành và không có sản phẩm làm dở Do đó căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất, kế toán Công ty xác định đối t - ợng tập hợp CPSX là từng loại mì, nớc ngọt và theo từng phân xởng (Đối với chi phí sản xuất chung)
* Do kế toán Công ty đã xác định đối tợng CPSX là từng loại sản phẩm nên đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến sản xuất loại sản phẩm nào sẽ đợc tập hợp ngay cho sản phẩm đó, còn những cho phí liên quan đến sản xuất nhiều loại sản phẩm sẽ đợc kế toán tiến hành phân bố cho từng sản phẩm theo tiêu thức phân bổ thích hợp Nh vậy kế toán Công ty đã áp dụng 2 phơng pháp tập hợp CPSX là phơng pháp phân bổ trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp
* Vì Công ty tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX nên các tài khoản đợc sử dụng trong công tác kế toán CPSX bao gồm:
- TK 621 " Chi phí nhân công trực tiếp" - Chi tiết cho từng loại sản phẩm Quan hệ chỉ huy
- TK 627 " Chi phí sản xuất chung" - Chi tiết cho từng phân xởng
- TK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" dùng để tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty và phục vụ cho việc tính giá thành TK này cũng đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm
- Các sổ sách kế toán đợc sử dụng để phản ánh tập hợp CPSX gồm:
- Bảng phân bổ số 1: Phân bổ tiền lơng và BHXH
- Bảng phân bổ số 2: Chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
- Bảng kê số 4: Tập hợp CPSX theo phân xởng
- Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trớc và chi phí phải trả
- Sổ cái, Nhật ký chứng từ số 7
* Ghi chú: Bảng phân bổ số 2 ở Công ty thực chất chỉ dùng để đối chiếu số liệu tổng hợp và giữa kế toán vật t với kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phÈm
1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty CBKDLTTPHN
Khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí. Khoản mục nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau:
+ Đối với việc sản xuất sản phẩm mì ăn liền: Nguyên vật liệu chính gồm: Bột mì, dầu Shortening, đờng kính
+ Đối với việc sản phẩm nớc ngọt: Nguyên vật liệu chính gồm đờng kính, h- ơng liệu
+ Đối với việc sản xuất sản phẩm mì ăn liền: Vật liệu phụ gồm hành, tỏi, muối, tiêu, nhãn dán
+ Đối với việc sản xuất sản phẩm nớc ngọt: Vật liệu phụ gồm nhãn dán, băng dính, bìa lót, chai thuỷ tinh, lon nhôm
- Nhiên liệu gồm có: Than và dầu F.O
Xuất phát từ vị trí, vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất và trong giá thành sản phẩm nên nguyên vật liệu phải đợc theo dõi và quản lý chặt chẽ
1.2.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất: Để đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ, phản ánh chính xác chi phí thực tế phát sinh, tại các phân xởng, Công ty giao cho nhân viên quản lý phân xởng nhiệm vụ theo dõi việc xuất dùng, sử dụng vật t
Hàng ngày nhân viên quản lý phân xởng có nhiệm vụ thống kê số lợng vật t tiêu hao cho sản xuất Xuất phát từ đặc điểm quy trình sản xuất nên vật t tiêu hao cho sản xuất sản phẩm nào đợc nhân viên quản lý phân xởng tập hợp số liệu tiêu hao của từng loại vật t cho từng loại sản phẩm và thể hiện tập hợp này trên 1 biểu gọi là " Báo cáo sử dụng vật t" biểu 1 đợc lập riêng cho từng loại sản phẩm
Trên biểu này thể hiện sự theo dõi song song chi phí vật t thực tế phát sinh và chi phí vật t theo định mức Công ty thực hiện cơ chế khoán vật t để khuyến khích việc sử dụng vật t xử lý tiết kiệm Phân xởng sẽ đợc hởng phần vật t tiết kiệm, do đó, đã góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của anh chị em công nhân trong sản xuất
VD: Để sản xuất 1 tấn mì tôm cao cấp, theo định mức (do phòng kỹ thuật lập) sẽ phải sử dụng 625,83 tấn bột mì Song thực tế để sản xuất 25,570 tấn mì tôm cao cấp phân xởng đã sử dụng 16,603 tấn bột mì Nh vậy 1 tấn sản phẩm thực tế chỉ cần 649,31 kg bét m× 16,603
25,57 Điều đó có nghĩa là phân xởng đã không tiết kiệm đợc 23,48 kg bột mì trên 1 tấn sp Tại phòng kế toán, kế toán vật t căn cứ vào các chứng từ xuất vật liệu đã nhận đợc từ thủ kho, tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, từng nhóm vật liệu và từng đối tợng sử dụng Ngoài việc theo dõi về mặt số lợng vật liệu tiêu hao, kế toán còn phải theo dõi cả về mặt giá trị tức là quy ra số tiền Để làm đợc công việc này kế toán phải tính đợc đơn giá vật liệu xuất dùng Tại Công ty, đơn giá vật liệu xuất dùng đợc tính theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền Cách tính nh sau:
Giá trị thực tế của vật t + Giá trị thực tế của vật t Đơn giá bình i tồn đầu tháng i nhập trong tháng quân của Số lợng vật t i + Số lợng vật t i nhập vật t i tồn đầu tháng trong tháng
Báo cáo sử dụng vật t phân xởng mì
Tháng 2/2003 Sản phẩm: Mì tôm cao cấp
STT Tên vật t Đơn vị tính
Tổng vật t thực dùng Định mức
Thực hiện/ tấn sản phẩm
VD: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 152 phân xởng MAL - kế toán vật t nhận thấy:
Bột mì Số lợng kg Số tiền (đồng)
Từ đó kế toán vật t tính đợc đơn giá bình quân của bột mì xuất dùng trong tháng 2/2003 là Đơn giá bình quân bột mì = 839340120: 188743 = 4447kg
Nh vậy, giá thành thực tế của bột mì xuất dùng để sản xuất mì tôm cao cấp trong tháng là:
Cùng với "Báo cáo sử dụng vật t" từ các phân xởng gửi lên, kế toán tiến hành đối chiếu với số liệu mà kế toán đã tập hợp đợc và số liệu trên sổ chi tiết nguyên vật liệu cột tổng xuất, đảm bảo cho số lợng từng loại vật liệu kho và vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất là khớp đúng Sau đó, kế toán tập hợp CPSX căn cứ vào đơn giá vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, thông qua đó tính đợc hao phí vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm Công việc này đợc thực hiện trên biểu "Chi phí nguyên vật liệu" biểu 2 đợc mở riêng cho từng loại sản phÈm
Số liệu trên dòng tổng cộng (trừ số liệu ở giao của dòng và cột tổng cộng) là cơ sở để ghi vào bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất chính) - Biểu 8
Ghi chú: Số liệu giao của dòng và cột tổng cộng chính là tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu
Tháng 2/2003 SP: Mì tôm cao cấp SL: 25.570 kg
Tên nguyên vật liệu Đơn giá (đ) Số lợng Số tiền (đồng)
Xuất kho Bằng TM Bằng TGNH
Sổ chi tiết TK 152 - nguyên liệu
Tháng 2/2003 Đơn giá xuÊt Đơn vị tÝnh
D đầu kỳ Tổng nhập Tổng xuất Chia ra D cuối kỳ
TT Tên vật t Số Số Số Số Số Số Mỳ Mỳ Mì tôm
Sè Sè tiÒn lợng tiền lợng tiền lợng tiền kg thùn g cao cấp lợng
1.3.2 Tập hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp dùng cho sản xuất:
số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty chế biến
Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
Trong thời gian thực tập tại Công ty, đợc sử giúp đỡ của ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng đặc biệt là sự giúp đỡ của các bác, các cô chú anh chị phòng Tài chính - kế toán em đợc tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, công tác chi phí và tính giá thành nói riêng Tuy hiểu biết và thực tế cha nhiều cũng nh cha có thời gian để tìm hiểu kỹ công tác kế toán của Công ty nhng em vẫn mạnh dạn trình bày hai ý kiến nhận xét, 1số kiến nghị và đa ra hớng giải quyết nhằm hoàn thiện phần hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành
- Việc Công ty xác định tập hợp CPSX theo từng phân xởng (đối với CPSX chung) và theo từng loại sản phẩm (đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và CP NCTT) là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Do đó, đảm bảo tập hợp chi phí 1 cách chính xác
- Kế toán Công ty "Chế biến KDLTTP Hà Nội" lựa chọn phơng pháp kê khai thờng xuyên để tiến hành tập hợp CPSX là rất thích hợp Bởi vì, bối cảnh kinh tế hiện nay, việc thu nhập và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 1 cách cập nhật, thờng xuyên có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Nó phục vụ 1 cách kịp thời cho công tác phân tích tình hình CPSX giúp cho lãnh đạo Công ty đợc những thông tin đầy đủ, toàn diện, kịp thời để từ đó đề ra biện pháp cũng nh chiến lực về sản xuất kinh doanh 1 cách nhậy bén
- Đối tợng tính giá thành đợc xác định phù hợp với đối tợng tập hợp CPSX là theo từng loại sản phẩm Điều này luôn tăng hiệu quả trong việc cung cấp thông tin về giá thành cho công tác quản trị Doanh nghiệp mặc dù Công ty sản xuất ra nhiều loại mặt hàng khác nhau
- Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là không có sản phẩm dở dang, kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng kế toán Công ty đã xác định phơng pháp tính giá thành phù hợp là theo phơng pháp trực tiếp (Phơng pháp tính giá thành giản đơn)
- Đối với khoản mục chi phí về nguyên liệu Công ty đã áp dụng hình thức khoán cho các phân xởng, nh vậy là đã tăng cờng đợc công tác hạch toán kinh tế từng phân xởng Còn đối với tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, do đó vừa đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động đồng thời cũng gắn chặt trách nhiệm của ngời lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty
- Đây là Công ty chế biến lơng thực phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân hầu hết các tỉnh phía Bắc, cho nên nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thờng xuyên Vì vậy việc Công ty sử dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ" để thực hiện việc phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là rất khoa học và hợp lý Công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty chế biến KDLTTPHN đợc phản ánh sổ sách kế toán phù hợp với chế độ kế toán quy định cho hình thức kế toán này, qua đó thể hiện lối làm việc nghiêm túc, có nề nếp của các nhân viên kế toán ở Công ty
1.2 Những mặt còn tồn tại:
- Về việc theo dõi khấu hao TSCĐ
Công tác tính khấu hao TSCĐ ở Công ty hiện nay tiến hành theo quyết định số 206 QĐ - BTC ban hành năm 2003 của bộ trởng bộ tài chính Mức trích khấu hao hàng năm của Công ty ổn định, mức trích khấu hao hàng tháng cố định Công ty không sử dụng bảng phân bổ số 3 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSC§
Nhìn 1 cách tổng quát việc tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ ở Công ty là tơng đối hợp lý bởi nó phù hợp với chính sách chế độ Tài chính, nó làm cho việc tính và trích khấu hao TSCĐ ở Công ty đơn giản, kế toán TSCĐ hàng tháng không phải mất công tính toán khấu hao Tuy nhiên, việc kế toán Công ty không sử dụng " Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" khiến cho việc theo dõi khấu hao TSCĐ ở Công ty là rất khó Bởi lẽ ta chỉ có thể biết đợc tổng số khấu hao hàng tháng nhng không biết đợc trong tháng số khấu hao tăng là bao nhiêu, số khấu hao giảm là bao nhiêu
- Về việc tập hợp và phân bổ chi phí của phân xởng phụ trợ - cơ điện TSCĐ ở trong Công ty đợc phân loại theo bộ phận sử dụng, bộ phận quản lý Doanh nghiệp ở các phân xởng Do đó khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận nào đợc tính vào chi phí trong kỳ của bộ phận đó Riêng đối với phân xởng phụ trợ - cơ điện (nhà xởng, máy móc) và khấu hao phơng tiện vận tải phục vụ cho việc chuyên chở nguyên vật liệu, tiêu thụ thành phẩm (mì ăn liền) Nh vậy, việc tập hợp chi phí của phân xởng này cha hợp lý vì trong chi phí khấu hao TSCĐ của phân xởng có 1 phần là chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng (khấu hao phơng tiện vận tải, phục vụ cho việc chuyên trở sản phẩm đi tiêu thụ) việc tập hợp chi phí phân xởng là cha hợp lý kéo theo việc phân bổ chi phí của phân xởng phụ trợ cơ điện cho 2 phân xởng sản xuất chính (phân xởng MAL và phân xởng NN) cho từng loại sản phẩm không chính xác và điều đó làm cho tổng sản xuất sản phẩm phản ánh không chính xác, sai lệch chi phí sản xuất mà Công ty bá ra trong kú
- Về kết cấu bảng phân bổ số 2 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Nh đã trình bày phần thứ 2 của báo cáo thực tập, số liệu trên bảng phân bổ số 2 là số liệu tổng hợp, số liệu đó không thể hiện chi tiết cho từng đối tợng nguyên vật liệu sử dụng Do vậy, bảng phân bổ số 2 (biểu 10) tại Công ty thực chất sử dụng nh 1 bảng đối chiếu số liệu giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm với kế toán nguyên liệu Số liệu trên bảng kế toán này không sử dụng để đa vào bảng kế toán số 4 (tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng) mà ngợc lại số liệu của bảng kê số 4 là số liệu của bảng phân bổ số 2 Ngoài ra trên bảng phân bổ này cũng không thể hiện đợc sự tách biệt giữa chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu Từ đó dẫn đến tình trạng khi lập "Nhật ký chứng từ số 7" - Phần tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố - Kế toán sẽ phải tìm lại số liệu từ các sổ chi tiết vật t cột tổng xuất
Thiết nghĩ, nếu Bảng phân bổ số chỉ đợc sử dụng làm công tác đối chiếu số liệu thì nh vậy là cha tận dụng hết các chức năng của bảng Hơn thế, sẽ gây ra khó khăn trong việc theo dõi chi tiết tình hình tiêu hao chi phí nguyên - nhiên - vật liệu cho việc sản xuất các loại sản phẩm cũng nh trong công tác ghi chép sổ sách kế toán
- Về phơng pháp hạch toán phế liệu thu hồi
Hiện nay tại Công ty khoản "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" đợc tập hợp vào bên Nợ của TK 621 và sau đó đợc kết chuyển vào bên Nợ của TK 154 Còn khoản phế liệu thu hồi đợc coi nh một khoản làm giảm chi phí sản xuất và đợc phản ánh nh sau:
Cã TK 154 Theo em, thể hiện nh vậy sẽ chữa phản ánh đợc một cách chính xác khoản mục "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" tham gia vào sản xuất sản phẩm
- Về kết cấu của Bảng kê số 4
Tại Công ty "Chế biến và Kinh doanh Lơng thực - Thực phẩm Hà Nội", Bảng kê số 4 đợc kế toán chia thành hai phần:
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện"kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" tại công ty chế biến và kinh doanh lơng thực Hà Nội
Việc tập hợp đúng, đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của Công ty Có tập hợp đúng, đủ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm của Công ty mới thực hiện đợc công tác phân tích tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách đúng đắn Từ đó các lãnh đạo Công ty mới có thể đa ra các biện pháp, các chính sách điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, hữu hiệu
Sau đây, em xin mạnh dạn nên lên một số kiến nghị của mình để khắc phục những hạn chế đã nên trên nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Kiến nghị 1: Về việc theo dõi chi phí khấu hao TSCĐ ở Công ty
Có thể thấy rằng việc tập hợp đúng, đủ chi phí sản xuất là rất cần thiết vì có nh vậy giá thành sản phẩm mới có thể đợc phản ánh một cách chính xác Chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản chi phí chiểm tỷ trọng tơng đối lớn trong chi phí sản xuất Vì thế khoản chi phí này cần thiết phải đợc tính toán, trích lập, phân bổ và theo dõi một cách chặt chẽ Do đó, theo em Công ty nên sử dụng Bảng phân bổ số 3 (Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Biểu 11)
Việc sử dụng Bảng phân bổ số 3 sẽ giúp cho việc theo dõi khấu hao TSCĐ của Công ty dễ dàng, thuận tiện, sẽ khắc phục đợc tình trạng chỉ biết đợc tổng số khấu hao nhng không biết khấu hao tăng bao nhiêu, khấu hao giảm bao nhiêu. Hơn nữa, việc sử dụng Bảng phân bổ số 3 sẽ giúp cho kế toán xác định đợc chính xác chi phí khấu hao TSCĐ mà các bộ phận sử dụng phải chịu và đặc biệt sẽ giúp cho kế toán Công ty tận dụng đợc hết sổ sách kế toán quy định cho hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ"
Kiến nghị 2: Về việc tập hợp và phân bổ chi phí của phân xởng phụ trợ - cơ điện
Nh trên đã trình bày, việc tập hợp chi phí của phân xởng phụ trợ - cơ điện vẫn cha hợp lý bởi trong chi phí khấu hao TSCĐ của phân xởng phụ trợ cơ điện có một phần chi phí khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng Do đó, khi tiến hành phân bổ chi phí của phân xởng phụ trợ - Cơ điện cho hai phân xởng sản xuất chính, sau đó phân bổ cho từng sản phẩm sẽ không chính xác Và nh vậy sẽ làm cho giá thành sản xuất sản phẩm không chính xác bởi trong giá thành sản xuất sản phẩm có một phần là chi phí tiêu thụ sản phẩm Để khắc phục tình trạng này, theo em cần thiết phải tổ chức theo dõi việc chuyên chở các phơng tiện vận tải trong Công ty, xem trong tháng chuyên chở đợc bao nhiêu khối lợng nguyên vật liệu phục vụ sản phẩm và bao nhiêu khối lợng thành phẩm tiêu thụ Sau đó, căn cứ vào khối lợng chuyên chở nguyên vật liệu sản xuất, thành phẩm tiêu thụ và số khấu hao phơng tiện vận tải trích trong tháng để tiến hành phân bổ khấu hao ph- ơng tiện vận tải cho từng bộ phận sử dụng (Phân xởng phụ trợ - cơ điện hoặc bộ phận bán hàng) Việc phân bổ khấu hao phơng tiện vận tải cho từng bộ phận sử dụng đợc tiến hành theo công thức sau:
khấu hao phơng tiện Khấu hao TSCĐ tính cho vận tải trong kỳ Khối lợng chuyên chở
PX phụ trợ - cơ điện = x NVL phục vụ sản xuất (Bộ phận bán hàng) khối lợng chuyên chở (TP tiêu thụ) trong kỳ
NVL phục vụ sản xuất
Và TP tiêu thụ trong kỳ
Làm đợc nh vậy sẽ đảm bảo chi phí tập hợp trong kỳ của phân xởng phụ trợ - cơ điện đúng hơn; việc phân bổ chi phí của phân xởng phụ trợ cơ điện cho hai phân xởng sản phẩm đảm bảo đợc chính xác hơn Đồng thời sẽ có đợc cơ sở số liệu chính xác để ghi vào Bảng phân bổ số3, Bảng kê số 4
Kiến nghị 3: Về kết cấu của Bảng phân bổ số 2
Theo em, nếu Bảng phân bổ số 2 chỉ đợc sử dụng làm công tác đối chiếu số liệu giữa kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với kế toán nguyên vật liệu là cha tận dụng đợc hết các chức năng.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tỷ lệ Nơi sử dụng
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
STT Chi tiêu khÊu hao
% hoặc thời Toàn doanh nghiệp TK 641 TK 642 TK gian sử dụng Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao PXMAL PX níc ngọt PX phụ trợ - cơ điện Chi phí bán hàng Chi phí
I Số khấu hao đã trích tháng trớc
II Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng
II Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
IV Số khấu hao TSCĐ phải trích tháng này (I+II+III)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
(Đối tợng sử dụng) NVL chính VL phụ Nhiên liệu Cộng TK152 TK153
- PX phụ trợ - cơ điện
Bảng kê số 4 - tập hợp chi phí sản xuất
142 152 153 334 338 621 622 627 Các TK phản ánh từ các Cộng chi phí
TK ghi nợ Số 1 Số 2 Số Số thực tế trong tháng
+ PX phụ trợ - cơ điện
Bảng tính giá thành sản phẩm
Ghi nợ TK 154 TK 621 TK 622 TK 627 Chi phí vợt định mức
Phế liệu thu hồi Tổng giá thành Sản lợng Giá thành đơn vị
Vốn có của bảng Hơn thế, việc không thế hiện tách biệt giữa chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sẽ gây ra khó khăn trong việc theo dõi tình hình tiêu hao cũng nh trong việc đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới giá thành sản phẩm Vì vậy, kế toán Công ty nên lập lại Bảng phân bổ số 2 trên cơ sở mẫu biểu của chế độ kế toán hiện hành (có thể sáng tạo cho phù hợp tình hình thực tế của Công ty song cơ bản vẫn phải tuân thủ quy định của chế độ kế toán) Kế toán Công ty có thể lập Bảng phân bổ số 2 theo mẫu của Biểu số 12 Số liệu trên Bảng phân bổ này sẽ là cơ sở để ghi vào Bảng kê số 4 và "Nhật ký chứng từ số 7"
Kiến nghị 4: Về phơng pháp hạch toán phế liệu thu hồi
Khoản phế liệu thu hồi ở Công ty coi nh một khoản làm giảm chi phí, nên đợc hạch toán nh sau:
Cã TK 154 Theo em, để cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và để phản ánh một cách chính xác các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm kế toán Công ty nên hạch toán khoản phế liệu thu hồi vào bên
Có của TK 621 (Trị giá phế liệu thu hồi) và ghi theo bút toán sau:
Nợ TK 152 (Nếu nhập phế liệu lại kho)
Nợ TK 111 (Nếu bán phế liệu thu tiền mặt)
Nợ TK 138 (Nếu bán phế liệu cha thu tiền)
Cã TK 621 Đến cuối tháng kế toán mới thực hiện việc kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bên Nợ TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí:
Kiến nghị 5: Về kết cấu Bảng kê số 4 Để cho công tác quản lý chi phí sản xuất cũng nh công tác theo dõi mức biến động của giá thành sản phẩm ở Công ty đợc thuận lợi, theo em nên trả lại chức năng ban đầu cho Bảng kê số 4 Nghĩa là Bảng kê số 4 sẽ chỉ chuyên dùng để tập hợp chi phí sản xuất, còn công tác tính giá thành nên tách ra một bảng riêng Cụ thể:
- Với Bảng kê số 4 kế toán Công ty không nhất thiết phải tách ra làm hai phần, mà nên thiết kế dựa trên mẫu biểu qui định cho hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ", có thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm để phù hợp với tình hình thực tế của Công ty (Nên thiết kế theo Biểu 13)
- Với bảng tính giá thành sản phẩm: Kế toán Công ty nên căn cứ vào Bảng kê số 4 để lập các cột Có TK 621, 622, 627 đối ứng với Nợ TK 154 Thêm vào đó là 5 cột:
+ Cột chi phí vợt định mức: Phản ánh phần chi phí vợt định mức (trừ 627) + Cột phế liệu thu hồi: Phản ánh trị giá phế liệu thu hồi
+ Cột tổng giá thành: Phản ánh toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp thực sự phải chi ra để sản xuất khối lợng sản phẩm trong kỳ
Cột này đợc tính bằng cách: Lấy số liệu ở 3 cột Có TK 621, 622, 627 cộng lại, sau đó trừ đi số liệu tơng ứng ở cột "Chi phí vợt định mức" và ở cột "Phế liệu thu hồi"
+ Cột sản lợng: Phản ánh khối lợng từng loại sản phẩm Công ty thực tế sản xuất đợc trong kỳ
+ Cột giá thành đơn vị: Phản ánh giá thành đơn vị từng loại sản phẩm
Số liệu để ghi vào cột này đợc tính bằng cách lấy số liệu ở cột tổng giá thành chia cho số liệu tơng ứng ở cột sản lợng
Bảng này có thể đợc thiết kế nh biểu 14