1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyết Định 178 2001 Qđ Ttg Về Quyền Hưởng Lợi Nghĩa Vụ Của Hộ Gia Đình Cá Nhân Được Giao Được Thuê Nhận Khoán Rừng Và Đất Lâm Nghiệp Tại Huyện Đoan Hùng Phú Thọ.docx

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 125,36 KB

Nội dung

Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Phần I:Tổng quan vấn đề nghiên cứu Một số vấn đề sách lâm nghiệp 1.1 Khái niệm sách, sách lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm sách 1.1.2 Chính sách lâm nghiệp 1.1.3 Chính sách kinh tế lâm nghiệp 1.2 Vai trò tác động sách kinh tế lâm nghiệp Các văn pháp quy có liên quan đến sách hởng lợi 2.1 Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 2.2 Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/01/1999 2.3 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 2.4 Thông t liên tịch số 80/2003/TTLT-BNN Phần II: mục tiêu - đối tợng - phạm vi phơng pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần III: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Khái quát tình hình chung huyện 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội 1.3 Thị trờng nông lâm sản Khái quát tình hình chung xà Tây Cốc huyện Đoan Hùng 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế xà hội Phần IV: kết nghiên cứu Khái quát thực trạng triển khai chế hởng lợi đất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Thực trạng chế hởng lợi đất lâm nghiệp lâm trờng Đoan Hùng - Phú Thọ 2.1 Khái quát tình hình chung 2.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp lâm trờng Đoan Hùng 2.3 Thực trạng chế hởng lợi đất lâm nghiệp lâm trờng Đoan Hùng Thực trạng triển khai sách hởng lợi đất lâm nghiệp xà Tây Cốc 3.1 Tài nguyên rừng hộ gia đình 3.2 Các hoạt động lâm nghiệp mà hộ gia đình tham gia địa phơng: 3.3.Thực trạng quyền hởng lợi đất lâm nghiệp xà Tây Cốc 3.4 Tác động sách hởng lợi xà Tây Cốc 3.4.1 Sự chuyển biến nhận thức ngời dân 3.4.2 Tác động sách hởng lợi tới phát triển kinh tế hộ gia đình đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng đất 1 3 3 3 5 6 13 15 15 15 16 19 19 19 22 22 24 24 25 27 27 29 29 31 33 36 36 37 39 41 41 41 lâm nghiệp 3.4.3 Tác động sách hởng lợi tới phát triển kinh tế xà hội xà Tây Cốc Nhận định chung thực trạng hởng lợi đất lâm nghiệp 4.1 Kết đạt đợc 4.2 Tồn vấn đề đặt với sách hởng lợi Đề xuất số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện sách hởng lợi Phần V: Kết luận kiến nghị KÕt luËn KiÕn nghÞ 49 49 49 50 52 54 54 54 Mở đầu Từ xa xa ngời ta đà biết tìm kiếm vật phẩm từ rừng để phục vụ cho sống hàng ngày săn bắn hái lợm Ngày biết cung cấp lâm sản thiết yếu cho sống hàng ngày rừng có vai trò to lớn thay điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trờng, cần phải bảo vệ rừng tốt Để bảo vệ rừng đất rừng tốt Chính phủ đà tăng cờng thực sách giao đất, giao rừng Tính đến năm 2001 nớc đà giao đợc 7.956.392 cho đối tợng, 2.006.464 cho hộ gia đình đơn vị tập thể Trong trình giao đất, giao rừng tổ chức quản lý rừng đợc giao, nhà nớc đà ban hành số sách quan trọng liên quan đến nghĩa vụ quyền hởng lợi, Quyết định 178/2001/QĐ - TTg cđa Thđ tíng ChÝnh phđ ngµy 12/11/2001, có nhiều văn sách liên quan hớng dẫn cho việc thực Quyết định 178 nh Thông t liên tịch số 80/2003/TTLT - BTC/ BNN&PTNT ngày 03/9/2003 việc hớng dẫn thực QĐ 178 Tuy nhiên, thực tế triển khai thực sách chậm trễ có nhiều bất cập nguyên nhân sau: - Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 12/11/2001 nhng Thông t hớng dẫn đợc ban hành ngày 03/9/2003, tức gần năm sau đà có định 178 đợc ban hành Chính ban hành chậm trễ Thông t hớng dẫn đà hạn chế việc triển khai sách hởng lợi cách kịp thời hiệu - Quyết định 178/2001/QĐ-TTg đợc ban hành bối cảnh Luật đất đai trình sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật đất đai sửa đổi đợc Quốc hội thông qua năm 2003 bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2004 có nhiều điều khoản ảnh hởng tới việc thực sách hởng lợi theo QĐ 178 - Nội dung QĐ 178 chứa đựng nhiều điểm cha phù hợp với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp tình hình phát triển kinh tế xà hội thời gian gần So với nội dung Luật đất đai 2003 Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi đợc điều chỉnh bổ sung nay, QĐ 178 cha có quy định cho đối tợng cộng đồng tham gia quản lý sử dụng rừng, nhiều cộng đồng thực tế thực chức quản lý sư dơng rõng nh c¸c chđ thĨ kh¸c Sau năm ban hành, mục tiêu QĐ 178 đắn hợp lý nhng thực tiễn cha thực tạo đợc động lực mạnh mẽ khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng cải thiện đời sống ngời dân làm nghề rừng Đặc biệt huyện Đoan Hùng - Phú Thọ, huyện miền núi có tiềm phát triển kinh tế rừng, vùng nguyên liệu giấy nhà máy giấy BÃi Bằng Nghề rừng tạo công ăn việc làm thực đem lại thu nhập cho hộ gia đình làm nghề rừng nơi Từ thực trạng đa đến cấp thiết phải khảo sát đánh giá nghiêm túc khoa học tính thực tiễn, tính phù hợp tác động sách hởng lợi đến bảo vệ phát triển rừng, đến kinh tế đời sống, chủ thể đợc hởng lợi cách trực tiếp gián tiếp từ rừng Do mà chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng triển khai sách hĐánh giá thực trạng triển khai sách h ởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền hởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng - Phú Thọ Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu Một số vấn đề sách lâm nghiệp 1.1 Khái niệm sách, sách lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm sách Cho đến cha có định nghĩa thống thuật ngữ Đánh giá thực trạng triển khai sách hchính sách., song tựu chung lại Đánh giá thực trạng triển khai sách hchính sách Đánh giá thực trạng triển khai sách hkiểu., phơng pháp can thiệp nhà nớc vào lĩnh vực theo mục tiêu thời hạn định với điều kiện định (Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thăng 2001) Chính sách đợc hiểu tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tợng quản lý để đạt đợc mục tiêu định sẵn giai đoạn định (Nguyễn Văn Tuấn 2003) 1.1.2 Chính sách lâm nghiệp Từ khái niệm sách nói chung nh sách lâm nghiệp đợc hiểu nh sau: Chính sách lâm nghiệp khái niệm tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà nhà nớc sử dụng để tác động vào lĩnh vực lâm nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu định khoảng thời gian cụ thể 1.1.3 Chính sách kinh tế lâm nghiệp Chính sách kinh tế lâm nghiệp phơng sách, biện pháp cụ thể phát triển lâm nghiệp sở đờng lối, chủ trơng Đảng thực trạng trị, kinh tế, xà hội nớc nhằm điều tiết, đảm bảo cân định theo mục tiêu định trớc, nhằm tháo gỡ ách tắc lâm nghiệp, không ngừng cải thiện điều kiện lao động, nâng cao mức sống nhân dân Hay sách kinh tế lâm nghiệp cụ thể hoá ý đồ cđa chÝnh phđ vỊ mong mn ®iỊu khiĨn nỊn kinh tế theo mục tiêu xác định sở đờng lối phát triển kinh tế, luật pháp ban hành phát sinh trình phát triển lâm nghiệp 1.2 Vai trò tác động sách kinh tế lâm nghiệp Chính sách kinh tế lâm nghiệp phận cấu thành hệ thống sách kinh tế - xà hội Vai trò quan trọng tác động đợc thể khía cạnh sau: - Lâm nghiệp nông thôn miền nói lµ hai lÜnh vùc cã quan hƯ mËt thiÕt với nhau, thúc đẩy phát triển Cho nên sách lâm nghiệp vấn đề rộng phức tạp có ảnh hởng lớn lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp mà ảnh hởng tới tất lĩnh vực trị, kinh tÕ, x· héi ë n«ng th«n miỊn nói - Chính sách lâm nghiệp tác động trực tiếp đến sản xuất, điều tiết sản xuất, dẫn dắt sản xuất ®óng híng, nã ®iỊu chØnh mèi quan hƯ kinh tÕ hữu hiệu lâm nghiệp với ngành sản xuất khác, nh phân ngành nội lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực sản xuất đời sống - Chính sách tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng khai thác mạnh thành phần kinh tế, khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất phát triển - Chính sách kinh tế lâm nghiệp khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nghề rừng, tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn, mô hình trang trại lâm nghiệp, mô hình kinh tế hộ gia đình Chính sách kinh tế lâm nghiệp thúc đẩy hộ gia đình cộng đồng địa phơng tham gia tái tạo bảo vệ rừng - Chính sách kinh tế lâm nghiệp đắn làm thức dậy tiềm năng, thúc đẩy kinh tế phát triển Ngợc lại sách không phù hợp kìm hÃm phát triển tiềm năng, gây cản trở phát triển kinh tế Các văn pháp qui có liên quan đến sách hởng lợi đất lâm nghiệp 2.1 Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 Thủ tớng Chính phủ ban hành văn quy định việc khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng * Văn quy định việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng Trong có quy định nghĩa vụ quyền lợi hộ nhận khoán nh sau: - Các hộ nhận khoán phải có nghĩa vụ thực đầy đủ cam kết ghi hợp đồng khoán - Các hộ nhận khoán đợc hởng quyền lợi sau đây: + Đợc hởng công khoán tiền vật theo hợp đồng + Đợc tận thu sản phẩm phụ rừng nhận khoán + Đợc phép lựa chọn hình thức nhận khoán, thời gian nhận khoán + Đợc kết hợp sản xuất nông nghiệp rừng cha khép tán đợc hởng toàn sản phẩm kết hợp sản xuất + Khi thời gian nhận khoán theo hợp đồng đà ký cha kết thúc, hoàn cảnh khách quan tiếp tục nhận khoán nữa, hộ nhận khoán chuyển quyền nhận khoán toán phần hợp đồng thời gian đà thực + Đợc chủ rừng xét bán gỗ để làm nhà theo sách chung nhà nớc * Việc khoán cụ thể loại rừng: - Đối với rừng đặc dụng: khu vực cần phục hồi sinh thái, vùng đệm vờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Hộ gia đình nhận khoán đợc trồng thêm công nghiệp, đặc sản theo hớng dẫn chủ rừng mà không làm hại đến trồng độ phì nhiêu đất, đợc hởng toàn sản phẩm trồng kết hợp Đồng thời phải có nghĩa vụ tuân theo quy hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo kế hoạch cấp vốn hàng năm nhà nớc - Đối với rừng phòng hộ: Đợc trồng xen công nghiệp, đợc hởng toàn sản phẩm trồng kết hợp Đồng thời phải có nghĩa vụ tuân theo quy hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo kế hoạch cấp vốn hàng năm nhà nớc 2.2 Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/01/1999 Chính phủ việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định quy định quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đợc quy định nh sau: + Quyền lợi: - Đối với đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân đợc quyền: chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất - Đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Đợc miễn giảm thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật, đợc hởng sách hỗ trợ nhà nớc bảo vệ phát triển rừng + Nghĩa vụ: - Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc việc thực quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Nộp thuế theo quy định pháp luật - Đền bù, bồi hoàn theo thời giá cho chủ rừng, đất trồng rừng bị thu hồi để giao cho theo quy định pháp luật 2.3 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngµy 12/11/2001 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ qun hëng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp a Văn quy định quyền hởng lợi hộ gia đình, cá nhân, đợc giao đất, giao rừng nh sau: + Đối với hộ gia đình, cá nhân đợc nhà nớc giao rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ xây dựng: - Đợc nhà nớc cấp kinh phí để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng theo dự án đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đợc tiến hành hoạt động khoa học, xà hội, văn hoá, du lịch sinh thái theo quy định pháp luật + Đối với hộ gia đình, cá nhân đợc giao rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng: - Đợc nhà nớc cấp kinh phí để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng theo quy định hành - Đợc thu hái lâm sản phụ, hoa, trình bảo vệ, khoanh trình bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng - Đợc khai thác gỗ chết khô, đổ gẫy, sâu bệnh theo thiết kế khai thác Sở NN & PTNT phê duyệt cấp giấy phép - Đợc khai thác tre nứa diện đất đợc giao theo quy chế khai thác lâm sản hành - Đợc khai thác gỗ theo phơng thức chặt chọn với cờng độ khai thác không 20% diện tích đất đợc giao theo quy chế khai thác lâm sản hành Hộ gia đình đợc hởng từ 85% 90% sản phẩm khai thác sau nộp thuế + Đối với hộ gia đình, cá nhân đợc giao đất lâm nghiệp cha có rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ: - Đợc nhà nớc cấp kinh phí để trồng chăm sóc rừng theo quy định hành - Đợc sử dụng nông nghiệp lâu năm làm trồng rừng phòng hộ trồng xen với rừng địa lâu năm theo thiết kế trồng rừng đợc Sở NN & PTNT phê duyệt - Đợc hởng 100 % sản phẩm khai thác từ phù trợ, trồng xen, sản phẩm tỉa tha phải đảm bảo độ tàn che rừng 0,6 sau tỉa tha - Đợc sử dụng tối đa không 20% diện tích đất lâm nghiệp cha có rừng để sản xuất nông nghiệp - Đợc khai thác gõ theo phơng thức chặt chọn với cờng độ khai thác không 20% rừng phòng hộ đợc phép khai thác Hộ gia đình đợc hởng từ 90% 95% giá trị sản phẩm sau khai thác - Trờng hợp hộ gia đình tự đầu t vốn để trồng rừng đợc hởng 100% sản phẩm rừng đạt tuổi khai thác, năm đợc phép khai thác không 10% diện tích chủ rừng đà gây trồng thành rừng + Đối với hộ gia đình, cá nhân đợc nhà nớc giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất - Đợc trồng xen nông nghiệp, dợc liệu, chăn thả gia súc khai thác lợi ích khác rừng phù hợp víi quy chÕ qu¶n lý rõng s¶n xt - Đợc tận dụng sản phẩm trình thực biện pháp kỹ thuận lâm sinh - Đợc khai thác lâm sản để giải nhu cầu gia dụng - Hộ gia đình đợc phép khai thác lâm sản rừng đợc phép khai thác Giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế đợc phân chia nh sau: Đối với rừng gỗ: Rừng thứ sinh nghèo kiệt hộ gia đình, cá nhân đợc hëng 100% Rõng phơc håi sau n¬ng rÉy gia đình, cá nhân đợc hởng từ 70% đến 80% Rừng có trữ lợng mức trung bình giàu: năm gia đình đợc hởng 2% Đối với rừng tre nứa: Đợc phép khai thác theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành Hộ gia đình, cá nhân đợc hởng 95% + Đối với hộ gia đình, cá nhân đợc giao đất lâm nghiệp cha có rừng thuộc quy hoạch rừng sản xuất để gây trồng rừng - Đợc nhà nớc hỗ trợ kinh phí để trồng rừng theo quy định hành - Nếu tự bỏ vốn để trồng rừng đợc quyền định mục đích phơng thức gây trồng rừng, lựa chọn loài trồng, kỹ thuật trồng, tự định việc khai thác sử dụng lâm sản - Đợc sử dụng không 20% diện tích đất đợc giao để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản b Văn quy định quyền hởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đợc khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng nh sau: + Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán trồng, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng đặc dụng - Đợc nhận tiền công khoán theo hợp đồng - Đợc tham gia hoạt động dịch vụ, du lịch + Hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn: - Đợc hởng tiền công theo hợp đồng khoán - Đợc thu hái lâm sản phụ theo hớng dẫn bên khoán - Đợc khai thác gỗ chết khô, đổ gÃy, sâu bệnh, sản phẩm tỉa tha theo thiết kế Sở NN&PTNT phê duyệt cấp giấy phép khai thác - Đợc khai thác tre, nứa với cờng độ tối đa 30% đợc hởng 80% đến 90% giá trị lâm sản thu đợc sau nộp thuế - Đợc khai thác gỗ theo phơng thức chặt chọn với cờng độ khai thác không 20% Giá trị gỗ khai thác sau đà nộp thuế đợc phân phối nh sau: Rừng thứ sinh nghèo kiệt hộ gia đình, cá nhân đợc hởng 95% Rừng phục hồi sau nơng rẫy sau khai thác với gỗ có đờng kính phổ biến dới 20 cm hộ gia đình, cá nhân đợc hởng 75%  85% 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w