1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Đầu Tư Nhằm Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Austnam Trên Thị Trường Tôn Việt Nam 1.Docx

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng I Mét sè vÊn đề lý luận chung đầu t khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Đầu t doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại hoạt động đầu t 1.1.1.1 Khái niệm đầu t 1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu t 1.1.1.3 Những đặc điểm hoạt động đầu t 10 1.1.2 Vai trò đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.1.3 Đầu t nâng cao khả c¹nh tranh 11 1.1.3.1 Đầu t vào tài sản cố định .11 1.1.3.2 Đầu t vào hàng tồn trữ 12 1.1.3.3 Đầu t vào nguồn nhân lực 13 1.1.3.4 Đầu t đa dạng hoá sản phẩm 14 1.1.3.5 Đầu t vào tài sản vô hình 16 1.1.4 ảnh hởng đầu t tới khả cạnh tranh doanh nghiệp .16 1.2 Một số vấn đề cạnh tranh .17 1.2.1 Khái niệm chung cạnh tranh 17 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 18 1.2.1.2 Lợi loại hình cạnh tranh 18 a Lợi cạnh tranh 18 b C¸c loại hình cạnh tranh 20 1.2.2 Vai trß tÊt u cđa cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thÞ trêng 21 1.2.3 Các công cụ c¹nh tranh chđ u cđa doanh nghiƯp .21 1.2.3.1 Sản phẩm chất lợng sản phẩm .22 1.2.3.2 Giá bán sản phÈm .24 1.2.3.3 Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm .26 1.2.3.4 Uy tÝn cña doanh nghiÖp .27 1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến khả c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp 27 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan .27 1.2.4.2 C¸c u tè chđ quan 29 Chơng II Thực trạng khả cạnh tranh tình hình đầu t nâng cao khả cạnh tranh cđa doanh nghiƯp Austnam 2.1 Giíi thiƯu tỉng quan vỊ doanh nghiÖp 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Austnam 33 2.1.2 C¬ cÊu tỉ chøc 37 2.1.3 Mục tiêu trình hoạch định chiến lợc kinh doanh cđa doanh nghiƯp 44 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh Austnam thị trờng tôn 47 2.3 T×nh hình đầu t nâng cao khả cạnh tranh C«ng ty Austnam 52 2.3.1 Nguån vèn ®Çu t cđa doanh nghiƯp 52 2.3.2 Nội dung hoạt động đầu t để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 55 2.3.2.1 Đầu t vào tài sản cố định, máy móc thiết bị công nghệ 55 2.3.2.2 Đầu t vào nguồn nhân lực 57 2.3.2.3 Đầu t đa dạng hoá đồng hoá sản phẩm .62 2.3.2.4 Đầu t nâng cao chất lợng dịch vụ công tác tiếp thị bán hàng 64 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động đầu t doanh nghiệp .67 Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu t doanh nghiệp Austnam 3.1 Định hớng kinh doanh 76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t doanh nghiệp 74 3.2.1 Nguồn vèn .80 3.2.2 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 81 3.2.3 Đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, dịch vụ khách hàng tối thiểu hoá chi phí sản xuÊt kinh doanh 83 3.2.4 N©ng cao hiệu việc sử dụng nhà xởng máy móc thiết bị 85 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trờng .86 3.2.6 Hợp tác kinh doanh hiệu với TBS .89 Thay lêi kÕt .85 Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam qua mời năm đổi mới, mở cửa đà đạt đợc thành tựu quan trọng Tuy nhiên, đôi với phát triển kinh tế thị trờng cạnh tranh vấn đề cộm mà doanh nghiệp phải đơng đầu Cạnh tranh xu tất yếu khách quan xoá bỏ cạnh tranh điều kiện thiếu để thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến uy tín doanh nghiệp thị trờng Đứng phơng diện ngời tiêu dùng cạnh tranh giúp họ thoả mÃn đợc nhu cầu hàng hoá dịch vụ, chất lợng sản phẩm ngày cao với mức giá ngày phù hợp Còn kinh tế quốc dân, cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế, điều kiện để xoá bỏ độc quyền kinh tế, phát huy óc sáng tạo doanh nghiệp nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng thông qua việc tạo nhiều sản phẩm Trong giai đoạn mà kinh tế đà thoát khỏi quan hệ kinh tế Nhà nớc chi phối, doanh nghiệp đợc phép tồn cách độc lập Nhng mâu thuẫn lớn đặt Việt Nam đà trở thành thành viên ASEAN, APEC không nhập AFTA(2006), WTO theo nhận định nhiều chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cha sẵn sàng cho hội nhập, quen với bảo hộ Nhà nớc Nếu tình hình tiếp tục trì nguy tụt hËu cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam sÏ rÊt nghiªm träng, nhÊt lµ xu thÕ héi nhËp kinh tÕ toàn cầu Do vậy, vấn đề phải làm làm nh để phát huy đợc lợi cạnh tranh doanh nghiệp đất nớc, tận dụng có hiệu hội, giảm thiểu thách thức hôị nhập mang lại Trớc tình hình trên, Công ty Austnam đặt cho mục tiêu phải nâng cao đợc khả cạnh tranh thị trờng Để thực mục tiêu năm trở lại Công ty đà đa định đắn việc đầu t đổi công nghệ, đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm nhằm trì phát triển thị phẩn ổn định thị trờng Và để vận dụng kiến thức đà đợc học ghế nhà trờng với trình tìm tòi nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Austnam qua xin đợc đóng góp vài ý kiến trình đầu t nâng cao khả cạnh tranh Công ty Austnam, tác giả đà lựa chọn đề tài: Thực trạng số giải pháp đầu t nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Austnam thị trờng tôn Việt Nam Vấn đề nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp phức tạp nên viết tập trung nghiên cứu số vấn đề chung thực trạng vài giải pháp đầu t nâng cao khả cạnh tranh Công ty Austnam Kết cấu viết đợc chia làm chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung đầu t khả cạnh tranh doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng khả cạnh tranh tình hình đầu t nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Austnam Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu t doanh nghiệp Austnam Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu giáo viên hớng dẫn: Cô giáo Đinh Đào ánh Thuỷ thiếu sót trình hoàn thiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I Một số vấn đề lý luận chung đầu t khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Đầu t doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại hoạt động đầu t 1.1.1.1 Khái niệm đầu t Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu t có cách hiểu khác đầu t Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định t ơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, cải vật chất khác ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xà hội Trong kết đà đạt đợc nh đây, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc, nơi, không ngời bỏ vốn mà kinh tế Theo nghĩa hẹp, đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Nh vậy, xem xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển Đối với quốc gia, hay kinh tế hoạt động đầu t phát triển đóng vai trò định lên phát triển hay hng thịnh quốc gia Có thể hiểu đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chÝnh, nguån lùc vËt chÊt, nguån lùc lao ®éng trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội Với tác dụng to lớn trên, nhận thấy có đầu t phát triển làm cho kinh tế tăng trởng, phát triển theo mục tiêu ta lựa chọn 1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu t Tuỳ theo tính chất, chức năng, quan điểm lĩnh vực mà ngời ta phân loại hoạt động đầu t nh sau : - Theo chức quản trị vốn đầu t Đầu t trực tiếp phơng thức đầu t, chủ đầu t trực tiếp tham gia quản trị vốn mà đà bỏ ra.Trong đầu t trực tiếp, ngời quản trị ngời sử dụng vốn chủ thể, tự chịu trách nhiệm với số vốn Đầu t gián tiếp phơng thức đầu t chủ đầu t không trực tiếp tham gia quản trị vốn đà bỏ ra.Trong đầu t gián tiếp, ngời quản trị ngời sử vốn khác Ngời bỏ vốn chịu trách nhiệm với số vốn đà bỏ ra, có nhà quản trị sử dụng vốn đầu t gián tiếp pháp nhân chịu trách nhiệm số vốn, kết đầu t Theo tính chất sử dụng vốn đầu t * Đầu t phát triển phơng thức đầu t trực tiếp việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản Sự gia tăng giá trị tài sản đầu t phát triển nhằm tạo lực cải tạo, mở rộng, nâng cấp lực có mục tiêu phát triển Đối với nớc phát triển, đầu t phát triển có vai trò quan trọng hàng đầu, phơng thức để tái sản xuất mở rộng tăng thu nhập quốc dân, tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động * Đầu t dịch chuyển phơng thức đầu t trực tiếp việc bỏ vốn nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản Nó không làm tăng giá trị tài sản có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển thị trờng vốn, hỗ trợ cho hoạt động đầu t phát triển - Theo ngành đầu t * Đầu t phát triển sở hạ tầng hoạt động đầu t phát triển nhằm xây dựng sở hạ tầng xà hội nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện n- ớc, trờng học bệnh viện Đối với nớc phát triển cở hạ tầng cần đợc đầu t phát triển trớc bớc tạo tiền đề để phát triển lĩnh vực khác * Đầu t phát triển công nghiệp hoạt động đầu t phát triển nhằm xây dựng công trình công nghiệp Trong công phát triển ë ViƯt Nam , hiƯn theo híng c«ng nghiƯp hoá đại hoá đầu t vào lĩnh vực công nghiệp chủ yếu * Đầu t phát triển nông nghiệp hoạt dộng đầu t phát triển công trình nông nghiệp Đối với Việt Nam xuất phát từ nớc nông nghiệp lạc hậu đầu t phát triển nông nghiệp có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, nhằm bảo đảm an toàn lơng thực cho quốc gia * Đầu t phát triển dịch vụ hoạt động đầu t phát triển nhằm xây dựng công trình dịch vụ ( thơng mại, khách sạn- du lịch, dịc vụ khác ) Trong bối cảnh quốc tế hoá kinh tế ngày cao, đầu t dịch vụ xu phát triển, nhằm gia tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP Việt Nam trình công nghiệp hoá đại hoá Theo tính chất đầu t * Đầu t hoạt động đầu t xây dựng nhằm hình thành công trình Nó có định chuyển dịch cấu kinh tế, đòi hỏi nhiều vốn đầu t trình độ công nghệ * Đầu t chiều sâu hoạt động đầu t xây dựng nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, đại hóa đồng hoá dây chuyền sản xuất dịch vụ sở công trình đà có Trong đầu t chiều sâu, việc cải tạo mở rộng nâng cấp công trình đà có sẵn đòi hỏi vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh Đây hình thức đầu t u tiên cho nớc phát triển Theo chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại * Đầu t tài loại ®Çu t ®ã ngêi bá tiỊn cho vay mua chứng có giá để hởng lÃi suất Đầu t tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tổ chức tài chính, cá nhân đầu t Với hoạt động hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ đợc lu chuyển dễ dàng cần rút cách nhanh chóng nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển * Đầu t thơng mại loại đầu t ngời có tiền bỏ để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t qua trình mua bán lại Tuy nhiên đầu t thơng mại lại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo từ thúc đẩy đầu t phát triển * Đầu t tài sản vật chất sức lao động hoạt động đầu t tạo tài sản cho kinh tế tăng thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh cho hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống ngời dân Đầu t tài sản vật chất sức lao động việc bỏ tiền để xây dựng sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng trền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1.3 Những đặc điểm hoạt động đầu t - Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn để nằm khê đọng suốt trình thực đầu t - Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt động ®Ĩ cã thĨ thu håi ®đ vèn ®· bá sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế - Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm - Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng nên - Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian - Để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị 1.1.2 Vai trò đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w