1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Chât Lượng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Nam Hà Nội 1.Docx

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Nam Hà Nội
Tác giả Đỗ Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Hồng Vân
Trường học Khoa Ngân hàng – Tài chính
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 105,19 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I Tổng quan về chất lợng cho vay doanh nghịêp vừa và nhỏ của ngân hàng thơng mại (2)
  • CHơng II:thực trạng chất lợng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhno&ptnt nam hà nội (36)
    • 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng nợ (43)
  • Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng NHNo&PTNT Nam Hà Nội (55)

Nội dung

Tổng quan về chất lợng cho vay doanh nghịêp vừa và nhỏ của ngân hàng thơng mại

1 1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1 1 1 Khái niệm về doanh nghiệp và và nhỏ ở Việt Nam

Theo thống kê thì ở nớc ta hiện nay có hơn 80% là doanh nmghiệp vừa va nhỏ trong tổng số các doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nguồn lực mạnh mẽ tạo nên sự tăng trởng liên tục trong nền kinh tế, tăng cờng phát triển nền kinh tế, tạo ra lợng việc làm lớn cho hơn 80% lực lợng lao động ở nông thôn và thành thị Ngoài ra, việc xoá đói giảm nghèo,CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn , giảm sự chênh lệch gia giàu cà nghèo trong xã hội doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng góp một phần rất quan trọng Chính vì vây, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhioệm vụ quan trọng trtong chíên lợc phát triển nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Theo nghị định số 90/201/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001 vè trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc đinh nghĩa nh sau:

“Nâng cao chât lDoanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở ản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 5 tỷ đồng, hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 200 ngừơi Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của nghành và địa phơng trong quá trình thực hịen các biện pháp và chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ têu nói trên ” bao gồm:

-Các doanh nfghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp -Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiêp nhà n- íc

-Các hựp tác xã thành lập và hoạt động theo luật hợp tác xã

-Các hộ kinh doanh cá thể đăng lí theo NĐ số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của chính phủ về đăng kí kinh doanh

Tóm lại, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một loại hình doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn giống nh các doanh nghiệp khác nhng có số la động trung bình cả năm nhỏ hơn 300 ngời hoặc có tổn vốn dới 10 tỷ đồng và đã đăng kí kinh doanh theo lật định

1 1 1 2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam

Năm 1990 đánh dấu sự ra đời của luật doanh nghiệp và sau đó đợc sửa đổi vào năm 1994 và đợc thay thế bằng luật doanh nghiệp năm 1999, thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đã đợc phát triển một cách chính thức Tiếp sau đó là sự ra đi và thay đổi của một loạt các bộ luật đã thực sự hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Từ đó tới nay số lợng doanh nghiệp t nhân đã tăng lên đáng kể đến 45 135 doanh nghiệp , các công ty trách nhiệm hữu hạn là 22 213 công ty và số công ty cổ phần là 234 công ty

Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 33, 6% trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, 94, 6% công ty TNHH, 99% doanh nghiệp t nhân, 75, 9% doanh nghiệp nhà nớc

Hiệu quả kinh tế: mang lại 40% GDP, nộp ngân sách trung bình

70 triệu/1 doanh nghiệp /1 năm, đảm bảo việc làm trung bình khoảng

20 ngời/1 doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút hàng năm thêm một triệu lao động, chiếm 80% tổng số lao động(33% tổng số lợng công nhân, 80% doanh số bán lẻ, 66%khối lợng vận chuyển hành khách và hàng hoá), doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 97% tổng doanh nghiệp trong toàn quốc Đứng trên góc độ vi mô, theo nhiều cuộc điều tra về doanh nghiệp vừa và nhỏ do bộ lao động thơng binh xã hội tiến hành thì doanh nghiệp vừa và nhỏ có các đặc điểm chủ yếu sau:

Hầu nh các chủ doanh nghiệp có trình độ phổ thông trung học hoặc cao hơn, đã từng giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nớc, đa số là đàn ông, phụ nữ chỉ chiếm khoảng 20%, tuổi đời thờng trên 30 Hỗu nh các chủ doanh nghiệp t nhân đều có kinh nghiệm trong lĩnh vực tơng tự hoặc đã từng làm thuê cho doanh nghiệp khác

 Nguyên nhân phát triển doanh nghiệp

- Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh cùng loại

- Có mối liên hệ với các kênh cung ứng dịch vụ hoặc thị trờng

- Dựa vào truyền thống của địa phơng hoặc theo định hớng của nhà níc

 Vốn đầu t ban đầu và nguồn vốn

Vốn đầu t của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lớn, 58% các doanh nghiệp này có vốn đầu t ban đầu lớn hơn 100 triệu Hỗu nh các doanh nghiệp này ban đầu đều dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy động bên ngoài rất ít. Dựa vào số liệu này giúp ta đa ra kết luận: sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thật sự là công cụ huy động mọi nguồn vốn trong dân c, việc không sử dụng các nguồn vốn tín dụng đã hạn chế quy mô của doanh nghiệp và do vậy thiếu vốn là một trở ngại lớn

Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp nhiều khó khăn:

- Số doanh nghiệp có số vốn dới 10tỷ: 94, 93%, bình quân vốn sử dụng thực tế của một doanh nghiệp là 3, 7 tỷ Mức trang bị TSCĐ một lao động = 50 triệu, lợng vốn tự có chiếm 20-30% nhu cầu, các doanh nghiệp thiếu vốn đầu t vào khoa học công nghệ hiện đại,

- Cơ cấu nguồn vốn cha hợp lí, tỷ trọng nguồn vốn đi vay từ bên ngoài, từ ngân hàng trong tổng vốn còn cao nên doanh nghiệp bị phụ thuộc

1 1 2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh huy động vốn, tạo thêm việc làm, tăng sản phẩm, tăng thu nhập và ngân sách cho nhà nớc, nâng cao đời sống dân c

Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc phác hoạ trong mấy nét chính sau:

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra cho nênd kinh tế một khối lợng hàng hoá và dịch vụ lớn

Sự phát triển mạnh về quy mô, ngành ngề, hình thức của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần quan trọng trong việc lấp chỗ trống cho những thiếu hụt từ khu vực kinh tế quôc doanh, khơi mào sáng tạo trong dân chúng để phát triển sản xuất tạo nhựa sống cho nền kinh tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, làm gia tăng quỹ tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu Doanh nghiệp vừa và nhỏ hàng năm đóng góp trên 40% GDP và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và tạo động lực phát triển nền kinh tế

Thực tế thời gain qua cho ta thấy sự tồn tại và phát triển của DNVVN là cần thiết và phù hợp với sự phát triển kinh tế nớc ta Sự xuất hiện và phát triển của DNVVN làm tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tăng cờng cho kinh tế nhà nớc giải quyết nhng yêu cầu kinh tế đặt ra mà kinh tế nhà nớc cha đảm nhiệm tốt đợc Nh vậy DNVVN tồn tại làm cho nền kinh tế sôi động hơn, hàng hoá dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng hơn

 DNVVN tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế, giúp tập trung vốn cho nÒn kinnh tÕ

DNVVN xuất hiện tham gia vào nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh mà nhà nớc cha quan tâm, phần nào làm giảm bớt sự lãng phí nguồn lực kinh tế quốc gia do đã tập trung đợc những bộ phận hoạt động kinh tế nhỏ thành các hợp tác xã, các doanh nghiệp

 DNVVN góp phần tăng thu nhập cho kinh tế nhà nớc

Thuế là nguồn thu chính cho quốc gia, nguồn thu này đợc dùng để cung cấp cho các hoạt động của nhà nớc Do vậy, sự xuất hiện của DNVVN tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc

trạng chất lợng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhno&ptnt nam hà nội

Hoạt động sử dụng nợ

Hoạt động huy động, khai thác nguồn vốn gặp không ít khó khăn nhng hoạt động sử dụng vốn một cách hợp lí lại là một vấn đề khó khăn hơn Nhận thức đợc vấn đề này Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chi nhánh đã sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất tao hiệu quả và an toàn vốn

Bảng 1: Tổng d nợ Đơn vị: tỷ đồng

Tổng d nợ 6 tháng đầu năm 2005 là 1116 tỷ, nh vậy là giảm 455 tỷ so với 31/12/2004, trong đó :

+d nợ TW là 321 tỷ giảm 376 tỷ so với 31/12/2004

+ d nợ tại địa phơng là 795 tỷ giảm 79 tỷ so với 31/12/2004 tơng đơng 91% và bằng 77, 8% kế hoạch năm

Bảng 2: D nợ theo cơ cấu thời gian Đơn vị: tỷ đồng

31/12/2003 Cơ cấu 31/12/2004 Cơ cấu 31/05/2005 Cơ cấu

Xét theo tổng nguồn d nợ, thì giữa các năm có sự giảm dần

Năm 2004, d nợ ngắnn hạn là 581 tỷ chiếm tỷ trọng 66 %, tăng 162 tỷ so với đầu năm, ( tăng 38%) ; d nợ trung và dài hạn là 293tỷ chiếm tỷ trọng 34% tăng 81 tỷ so với đầu năm ( tăng 39%) , Nh vậy tỷ trọng cho vay vốn trung và dài hạn của chi nhánh còn thấp so với bình quân của toàn ngành và của địa bàn Hà Nội là 44%

Năm 2005, d nợ ngắn hạn là 498 tỷ đồng giảm 83 tỷ so với 31/12/2004,(tơng dơng 85, 7% ) chiếm tỷ lệ 63% so với tổng d nợ D nợ trung, dài hạn là 297 tỷ đồng tăng 4 tỷ đồng so với tháng trớc ( tơng đơng 101, 7%) chiếm tỷ lệ 37% so với tổng d nợ Thực tế so với số tuyệt đối, chỉ tiêu trung, dài hạn giao cho vẫn còn 60 tỷ nữa trong đó nợ dài hạn giảm 11tỷ so với đầu năm

Bảng 3: D nợ theo loại tiền Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2005, d nợ nội tệ chiếm 408 tỷ chiếm 51% tổng d nợ tại địa phơng tăng 70 tỷ so với 31/12/2004, tơng đơng tăng 120, 7%; d nợ ngoại tệ là 387 tỷ, chiếm 49% tổng d nợ tại địa phơng giảm 149 tỷ so với 31/12/2004 tơng đ- ơng 72, 2%

Bảng 3: D nợ theo thành phằn kinh tế Đơn vị : tỷ đồng

Nh vậy cơ cấu d nợ của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội chủ yếu vẫn là cho vay các doanh nghiệp nhà nớc, một phần cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh;tuy cho vay HTX và t nhân có tăng nhng không đáng kể, vẫn là một con số rất khiêm tốn

Năm 2004, nợ quá hạn là 2262 triệu vào thời điểm đầu năm, đến 31/12/2004 là 544 triệu, giảm 1, 718 triẹu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ tại ĐP là 0, 06% dới mức TW cho phép 1%; tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là 0, 03% Tuy nhiêncó nợ quá hạn nhóm II ( công ty trách nhiêm hữu hạn Thiên Lơng 296 triệu) Đến thời điểm 31/05/2005 toàn chi nhánh có nợ quá hạn là 1254 triệu tăng 710 triệu so cới 31/12/2004, chiếm tỷ lệ 0, 11% tổng d nợ Nừu chỉ tính trên d nợ của chi nhánh thì tỷ lệ nợ quá hạn là 0, 15%, thấp hơn 0, 88% so với kế hoạch TW giao

Tổng thu 946A năm tháng đầu năm là 113 tỷ bằng 43 6% số thực hiện n¨m 2004

Tổng chi 946A năm tháng đầu năm là 102 tỷ bằng 47 3% số thực hiện n¨m 2004

Quỹ thu nhập đạt 15, 6 tỷ bằng 35 9% số thực hiện năm 2004

Hệ số lơng đạt 1 91 cao hơn hệ số tơng đối của ngành là 0 56%

Chênh lệch lãi suất chỉ đạt 0 28% thấp hơn kế hoạch 0 12% Đây là một chỉ tiêu khó thực hiện do lãI suất đầu vào quá cao mà lãi suẩt đầu ra không thể tăng tơng ứng(ảnh hởng của xu thế cạnh tranh)

Tuy nhiên hệ số lơng và chênh lệch lãI suất 5 tháng mới chỉ là số lợng tạm tính nên cha đầy đủ, chính xác Việc tính toán quỹ thu nhập chỉ đảm bảo đầy đủ, chính xác khi kết thúc năm tài chính

2 1 3 5 Công tác kinh doanh đối ngoại

Năm 2004 doanh số TTQT vẫn đợc duy trì và phát triển với tốc độ khá cao, tổng doanh số hàng hoá xuất nhập khẩu trong năm là 111 triệu USD tăng

44 triệu so với đầu năm(tăng 66%0) doanh số mua bán ngoại tệ là 168 triệu USD tăng 71 triệu so với đầu năm(tăng 73%), trong đó ngoại tệ bán cho Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là 33 USD Chi nhánh luôn đáp ứng mọi yêu cầu ngoại tệ cho khách hàng Đơng nhiên hoạt độngTTQT của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Nam Hà Nội chủ yết là món thanh toán có giá trị nhỏ, do vậy doanh số cha phản ánh hết cố gắng của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội và kết quả kinh tế đa về còn kiêm tốn( Thu 1127 triệu, chi 419 triệu, chênh lệch 708 triệu)

Năm 2005 doanh số TTQT hàng nhập trong 5 tháng đầu năm đạt 29 657 ngàn USD vơí 454 món băng 46% doanh số thanh toán hàng nhập của năm

2004 Doanh số thanh toán hàng xuất là 22871 ngàn USD với 225 món băng

49 26% số thực hiện năm 2004 Doanh số mua bán ngoại tệ kinh doanh đạt

2 1 3 6 Tình hình tiếp nhận dự án nớc ngoài

Trong năm 2004 số lợng dự án nhận về ít(1 dự án) nhng chi nhánh đã làm tốt công tác phục vụ các dự án đã có, đợc ban quản lý dự án ngân hàng nhà nớc tín nhiệm Nguồn vốn không kỳ hạn huy động đợc từ các dự án bình quân là:74 nghìn triệu đồng mua đợc 14 711 triệu USD từ các dự án, bên cạnh đó còn thu đợc phí chuyển tiền Đánh giá chung: đây là nguồn vốn mang lại hiệu quả của chi nhánh

Năm 2005, trong năm tháng đầu năm tuy chi nhánh không tiếp nhận thêm một dự án nào nhng chi nhánh đã làm tốt công tác phục vụ các dự án đã có Hiện tại chi nhánh đang quản lý năm dự án, tất cả đều đợc các ban quản lý dự án và ngân hàng nhà nớc tín nhiệm vơí tổng giá trih dự án là 203753 ngàn USD Nguồn thu từ dự án 5 tháng đàu năm là 43452 ngàn USD; số d từ các dự án bình quân là 5684 ngàn USD; mau đợc 38734 ngàn USD từ các dự án, bên cạnh đó còn thu đợc phí chuyển tiền Đánh giá chung: đây là nguồn vốn mang lại hiệu quả của chi nhánh

2 1 3 7 Tình hình chi trả kiều hối

Chi nhánh đã tích cực triển khai dịch vụ chi trả kiều hối thông qua đại lí trực tiếp cho WESTER UNION theo cơ chế khuyến mại của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, về nghiệp vụ đã thông thạo nhng kết quả còn khiêm tốn do các địa điểm giao dịch của chi nhánh còn cha thuận tiện Trong 5 tháng đầu năm năm 2005 đạt doanh số thanh toán là 394, 6 ngàn USD

2 1 4 Đánh giá chung, phơng hớng và mục tiêu năm 2006

Từ khi thành lập cho tới nay, Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội đã gặp phải không ít khó khăn nhng không phảI vì thế mà Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội không đạt đợc những thành tựu cũng đáng kể

Về số lợng cán bộ đã tăng lên đáng kể, khi mới thành lập Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội chỉ mới có 36 ngời mà nay đã có 113 lao động Năm 2004, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội vẫn tiếp tục tăng trởng ổn định với mức độ cao trên mọi lĩnh vực, đã hoàn thành vợt mức toàn diện tất cả cảc chi tiêu kế hoạch và mục tiêu đặt ra Tổng nguồn vốn và d nợ đều tăng, nợ qúa hạn giảm, lợi nhuận tăng, hệ số tiền l- ơng cao, chênh lệch lãI suất đầu ra, đầu vào đợc cải thiện , tỷ lệ thu dịch vụ tăng dần…cung cấp mạng l

Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng NHNo&PTNT Nam Hà Nội

3 1 Nhu cầu vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tơng lai và định hớng của Ngân hàng NHNo&PTNT Nam Hà Nội đối với cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

Mặc dù số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn(93%) trong tổng số doanh nghiệp nhng tổng số vốn cho sản xuát kinh doanh chỉ chiếm khoảng 36% so với tổng vốn của doanh nghiệp cả nớc Qua đây ta thấy khả năng thu hút vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh còn yếu, không những thế nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh còn hạn chế Do tài sản đảm bảo ít nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu tiếp xúc với các tổ chức tín dụng phi chính thức không cần tài sản đảm bảo

Nh vậy, nhu cầu vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn

Với số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn trên thành phố Hà Nội, hiện nay khu vực kinh tế doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút đợc hơn 1200 lao động, hàng năm nộp ngân sách trung bình 70 triệu đông/1 doanh nghiệp. Đầu t cho khối kinh tế này cũng chính là phát huy nội lực từ mỗi cá thể. Những khó khăn do cơ chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ là tạm thời, bây giờ các doanh nghiệp đang thay đổi theo hớng tích cực Hệ thống pháp luật liên quan cũng đang đợc hoàn thiện dần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể vay vốn dễ dàng hơn, giúp họ khẳng định vai trò quan trọng của mình, xã hội đang thay đổi cách nhìn với khu vực này theo hớng quan tâm tạo điều kiện hơn Tuy vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gặp không ít khó khăn trong sản xuất kinh doanh nh thị trờng tiêu thụ giảm sút, công nghệ không đợc cải tiến, nhng nổi cộm nhất vẫn là khó khăn về vốn Để khắc phục nhợc điểm trên, các doanh nghiệp có thể đi vay vốn bên ngoài trong đó tín dụng Ngân hàng là một kênh quan trọng Trong gia đoạn vừa qua Ngân hàng NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã có những tích cực trong việc tạo điều kiện cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhng nguồn vốn cung cấp cho doanh nghiệp này vẫn cha tơng xứng với tiềm năng tầm vóc của Ngân hàng Năm 2005 tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ ở mức thấp so với tổng d nợ Nhằm mục đích khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại và phát triển trong tơng lai, căn cứ vào chiến lợc kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam và mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố, định hớng của Ngân hàng về công tác tín dụng trong thời gian tới là:

Cần tuyên truyền thờng xuyên và rộng rãi về hình thức huy động vốn, lãi suất và các chơng trình u đãi Công tác phục vụ khách hàng nhanh chóng,thuận lợi để thu hút đợc các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c Mở thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch để thu hút đợc mọi đối tơng khách hàng ở mọi khu vực kinh tế Thực hiện các cjơng trình maketing Ngân hàng hiệu quả

Thực hịên cho vay đối với mọi thành phần kinh tế Mở rộng thị trờng đầu t kết hợp với phát huy đầu t vào mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các DNVVN vì thị trờng này còn nhiều nhu cầu về vốn nhằm thực hiện những dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhng cha đợc đáp ứng Mục tiêu càn thực hiện là đtạ mức d nợ bình quân một cán bộ và mục tiêu d nợ tăng trởng d nợ, thu nợ qua hạn, thu lãi,

Mục tiêu đề ra của chi nhánh là d nợ cho vay đạt 900 tỷ đồng tăng 23% so víi n¨m 2005

Trong quá trình cho vay cán bộ ngân hàng phải chủ động tìm khách hàng, lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả, mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế nhng dảm bảo an toàn vốn phát huy hiệu quả kinh tế xã hội, đa dạng hoá sản phẩm, có các chính sách sản phẩm hợp lí đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đêr hoàn thành các mục tiêu trên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: chính sách và pháp luật của nhà nớc, cách điều hành quản lí của ngân hàng, trình đọ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng và tình hình kinh tế xã hội của địa ph ơng cũng nh lĩnh vực mà ngân hàng đang hoạt động trong đó Do đó để có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng nhăm sử dụng nó hiệu quả để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung, và của

Hà Nội nói riêng, yêu cầu phải giải quyết đồng thời các vấn đề quản lí kinh doanh vi mô cũng nh quản lí kinh tế vĩ mô

3 2 Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay

3 2 1 Sử dụng linh hoạt các phơng thức cho vay đối với DNVVN

DNVVN rất đa dạng về quy mô, ngành nghề sản xuất do vậy nhu cầu về vốn( khối lợng, thời gian trả, hình thức trả và lãi suất, ) là rất khác nhau. Chính vậy ngân hàng lấy tiêu chí “Nâng cao chât l vì sự thành công của ngân hàng và khách hàng” và vì sụ thành công trong kinh doanh của khách hàng làm tiêu chí hoạt động cho mình, phải đa ra đợc loại hình tín dụng phù hợp với từng yêu cầu của khách hàng Ngoài những cách cho vay đã có từ lâu thì ngân hàng cũng có các hình thức cho vay mới:

 Chiết khấu giấy tờ có giá:

Nhiều doanh nghiệp đợc sở hữu các chứng từ có giá nh trái phiếu, thơng phiếu, …cung cấp mạng l nhng cha đến hạn thanh toán mà doanh nghiệp lại có nhu cầu chi tiêu đột xuất thì họ có thể đem các giấy từ này đến ngân hàng để chiết khấu. Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển quyền sở hữu những chứng từ đó cho ngân hàng để đổi lại đợc một khoản tiền có mệnh giá trừ đi lợi tức và phí Phơng pháp này ngân hàng cha áp dụng một cách rộng rãi, còn nhiều khó khăn đốivới khách hàng vì ngân hàng vẫn dừng lại chủ yếu ở hình thức cầm cố giấy từ có giá để đợc vay vốn ngân hàng. Việc chiết khấu các giấy tờ có giá giúp cho ngân hàng xchuyển dần từ hình thức cho vay ứng trớc có chứa nhiều rủi ro ssang cho vay chiết khấu ít rủi ro hơn Ngoài ra ngân hàng vẫn có thể tái chiết khấu các giấy từ này tại ngân hàng nhà nớc nếu nh cần bơm tiền vào lu thông

 Thực hiện liên doanh liên kết với các khách hàng

Không chỉ dừng lại ở chovay đối với khách hàng mà ngân hàng có thể lựa chọn trong số các khách hàng hàng của mình xem có khách hàng nào làm ăn có hiệu qủa, tiềm năng lớn thì tiến hành kí hợp đồng liên doanh liên kết với họ để có thể cùng sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận Nh vậy ngân hàng không những mở rộng đợc cho vay mà còn tạo điều kiện cho mình xâm nhập vào thị trờng Thông qua đây ngân hàng sẽ thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu của khách hàng và có thể trực tiếp tham gia vào quản lí kinh doanh của khách hàng để có những điều chỉnh hợp lí nếu nh khách hàng làm ăn không hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Hơn nữa do có sự cộng tác, t vấn của các chuyên gia trong ngân hàng thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo an toàn hơn cho cả doanh nghiệp và ngân hàng

 Cho vay có đảm bảo bằng các khoản sẽ thu

Các doanh nghiệp bán hàng nhng cha thu đợc tiền do ngời mua cha có khả năng thanh toán ngay làm cho doanh nghiệp thiếu vốn lu động Dựa trên các khoản phải thu đó ngân hàng sẽ cho doanh nghiệp vay vốn với một tỷ lệ nào đó, tỷ lệ này phụ thuộc vào chất lợng của các khoản sẽ thu đó

 Cho vay thông qua phát hàng và sử dụng thẻ tín dụng

Ngân hàng cho vay dựa trên số vốn trong phạm vi hạn ức tín dụng của khách hàng để thanh toán tiền mua hàng hoá dịch vụ

3 2 2 Thực hiện các biện pháp thẩm định trớc khi cho vay và tăng cờng kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay

Trớc khi thực hiên cho vay ngân hàng cần phải biết rõ mọi vấn đề liên quan tới đối tợng đi vay để đảm bảo cho khoản vay có khả năng thu đợc cả vốn gốc và lãi Nh vậy ngân hàng phải tiến hành phân tích và đánh giá khách hàng của mình Đây là viịec làm cực kì quan trọng vì khi đã trao tiền cho khách hàng rồi ngân hàng chỉ còn quyền sử hữu mà mất đi quyền sử dụng của khoản tiền đó Việc phân tích đánh giá khách hàng phair đảm bảo đợc các nội dung sau: tính khả thi của phơng án hoặc dự án kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng, trình đọ quản lí cũng nh uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trờng

 Sàng lọc, điều tra và giám sát Đây là việc ngân hàng lựa chọn những khách hàng cho vay có tín nhiệm và triển vọng nhờ đó mà các món vay đảm bảo thh hồi đợc vốn và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Để sang lọc một cách hiệu quả ngân hàng phải tập hợp thông tin đáng tin cậy về khách hàng có ý định vay vốn ngân hàng Ngân hàng cần triệt để khai thác các mối quan hệ rộng rãi của mình trong xã hội để tập hợp thông tin, cụ thể là từ phía khách hàng khác của ngân hàng đồng thời cũng là bạn hàng của dơn vị đi vay vốn Nhng quan trọng nhất vẫn là các thông tin điều tra tại chỗ để lập nên hồ sơ ngời vay

Về tơng lai ngân hàng cần có chính sách khách hàng thích hợp để tạo lập và duy trì mối quan hệ lâu dài và bền vững với khách hàng ngân hàng dễ dàng thu thập thông tin cần thiết với độ tin cậy cao vời khách hànhcó quan hệ lâu dài, đồng thời tạo điều kiện giám sát khách hnàg đựoc tốt hơn Ngân hàng cần phân tích cho khách hàng thấy rằng mối quan hệ lâu dài đem lại những thuận lợi đáng kể không chỉ cho ngân hàng mà còn đối với cả khách hàng. Đây là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lợc khách hàng của ngân hàng thơng mại giúp ngân hàng cạnh tranh với các ngân hàng khác Còn về phía khách hàng thì có thể đối phó với các rủi ro bất ngờ mà bản thân họ không thể lờng trớc đợc vì khi đó họ sẽ đợc hởng những u đãi cua ngân hàng trong quá trình đi vay

Khi đã điều tra đợc đầy đủ các thông tin cần thiết, ngân hàng phỉa tiến hành thẩm định cẩn thận phơng án sản xuất kinh doanh do khách hàng lập xem họ vay tiền vào mục đích gì và khoản tiền đó đợc sử dụng nh thế nào và khả năng sinh lợi của đồng tiền cho vay Nhiệm vụ của ngân hàng là phải đáng giá xem xét kế hoạch sử dụng vốn của ngời vay có khả thi không để hạn chế rủi ro đối với nguồn vốn của mình

Tình hình tài chính của khách hàng có ảnh hởng trực tiếp quyết định đến khả năng thu hồi khoản nợ của ngân hàng Khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ để đảm bảo đợc chính xác ngời ta thờng chia khách hàng làm hai loại: khách hàng pháp nhân và khách hàng thể nhân kinh tế việc phân loại này giúp ngân hàng thực hiện tốt hơn khâu đánh giá khách hàng Ngoài ra ngân hàng có thể căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế và tài chính để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của khách hàng Sau khi hoàn thành đày đủ các bớc phân tích tín dụng trên nếu phơng án vay vốn hợp lý khả thi và hiệu quả kinh tế cao, tình hình tài chính tốt…cung cấp mạng l ngân hàng sẽ quyết định các vấn đề liên quan đến việc vay vốn

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w