Những quy định chung về giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển và đờng hàng không
Ngêi giao nhËn
Mặc dù hoạt động giao nhận ra đời cách đây hàng nghìn năm, nhng hiện nay cha có một định nghĩa thống nhất nào về ngời giao nhận đợc quốc tế chấp nhận. Khởi đầu, họ là đại lý uỷ thác thay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những nhiệm vụ thờng lệ nh: bốc dỡ hàng hoá, lu kho hàng hoá, thu xếp việc chuyên chở nội địa, thanh toán cho khách hàng Tuy nhiên việc mở rộng buôn bán quốc tế và phát triển các phơng thức vận tải trong những năm tiếp sau dẫn đến việc mở rộng phạm vi dịch vụ của ngời giao nhận Ngày nay, họ đóng vai trò quan trọng trong thơng mại và vận tải quốc tế Những dịch vụ mà ngời giao nhận phục vụ có thể bao gồm công việc bình thờng và đơn giản nh thu cớc hay làm thủ tục thuế quan cho đến làm các dịch vụ trọn gói cho toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng. ở nhiều nớc khác nhau, ngời giao nhận đợc gọi các tên khác nhau nh: Đại lý khai thuê hải quan, môi giới hải quan, đại lý gửi hàng và chuyên chở, và trong một vài trờng hợp là ngời uỷ thác chuyên chở, tức là ngời chuyên chở chính… nh nhng tất cả đều mang một tên chung trong giao dịch quốc tế là Ngời giao nhận hàng hoá
4 quốc tế (International Freight Forwarder) Họ cùng làm một ngành nghề giao nhận (Forwarding Industry), và cùng bán các dịch vụ nhiều hay ít tuỳ theo nhu cầu, là dịch vụ giao nhận
Theo Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA) thì ngời giao nhận là ngời lo toan để hàng hoá đợc chuyên chở theo hợp đồng uỷ thác và hành động vì lợi ích của ngời uỷ thác mà bản thân anh ta không phải là ngời vận tải Ngời giao nhận cũng đảm nhận mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận nh bảo quản, lu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá
Khái niệm này nêu lên:
1 Ngời giao nhận hoạt động theo hợp đồng uỷ thác ký với chủ hàng, bảo vệ lợi ích của chủ hàng
2 Ngời giao nhận lo liệu việc vận tải nhng không phải là ngời vận tải Anh ta sử dụng, thuê mớn ngời vận tải Anh ta cũng có thể có phơng tiện vận tải, tham gia vận tải nhng đối với chủ hàng uỷ thác anh ta là ngời giao nhận, ký hợp đồng uỷ thác giao nhận, không phải là ngời vận tải
3 Cùng với việc tổ chức vận tải, ngời giao nhận còn làm nhiều việc khác trong phạm vi uỷ thác của chủ hàng để đa hàng hoá từ nơi này đến nơi khác theo những điều khoản đã cam kết.
2 Quyền hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời giao nhận
2.1 Những căn cứ luật pháp về địa vị pháp lý của ng ời giao nhận
Cho đến nay cha có một văn bản pháp lý quốc tế về lĩnh vực giao nhận nên địa vị pháp lý của ngời giao nhận ở từng nớc có khác nhau tuỳ theo chế độ pháp lý hiện hành ở nớc đó.
Các nớc dùng luật tập tục (Common Law)
Luật tập tục là luật không thành văn, thông dụng trong các nớc thuộc khối liên hiệp Anh, hình thành trên cơ sở tập quán phổ biến trong quan hệ dân sự qua nhiÒu thÕ kû
Nói chung ở các nớc có luật tập tục, địa vị pháp lý của ngời giao nhận dựa trên khái niệm về đại lý, thờng là đại lý thụ uỷ.
Ngời giao nhận là đại lý của ngời uỷ thác (tức ngời gửi hàng hay ngời nhận hàng) trong việc thu xếp vận chuyển hàng hoá cho họ thì anh ta phụ thuộc vào những nguyên tắc truyền thống về đại lý nh: phải chăm lo chu đáo khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phải trung thực với ngời uỷ thác, phải tuân theo những chỉ dẫn hợp lý của ngời uỷ thác và phải có khả năng tính toán cho toàn bộ quá trình giao dịch Khi hoạt động với t cách là đại lý, anh ta đợc hởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm phù hợp với vai trò của một đại lý.
Trong trờng hợp ngời giao nhận nhận uỷ thác của khách hàng, ký một hợp đồng đảm nhận trách nhiệm về mình rồi tự mình ký kết hợp đồng sử dụng những ngời chuyên chở và các đại lý, nghĩa là ngời giao nhận đảm nhiệm vai trò của một ngời uỷ thác trong quan hệ với các bên thứ ba (ngời uỷ thác là ngời cho phép và chỉ đạo một ngời khác - ngời đại lý- hành động cho lợi ích của mình và chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của mình) thì anh ta không đợc hởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm nói trên và anh ta phải chịu trách nhiệm cho cả quá trình vận tải đó kể cả khi hàng hoá nằm trong tay những ngời chuyên chở và các đại lý mà anh ta sử dông.
Tuy vậy trong thực tế, địa vị này thờng khác nhau tuỳ theo loại dịch vụ mà ngời giao nhận đảm nhận Chẳng hạn nh khi ngời giao nhận chịu trách nhiệm lo liệu vận tải bộ, tự mình vận chuyển hàng hoá - anh ta đảm nhiệm vai trò uỷ thác. Nhng nếu anh ta có một đại lý phụ mà khách hàng đã biết và đồng ý thì anh ta giữ nguyên địa vị đại lý của mình Nhng đến khi ngời giao nhận làm dịch vụ gom hàng và cấp vận đơn riêng của mình thì anh trở thành ngời ủy thác.
Các nớc có luật dân sự (Civil Law)
Các nớc có luật dân sự, nh các nớc Châu âu, là nơi luật định quyền hạn và việc bồi thờng của t nhân, địa vị pháp lý, quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh từ địa vị đó của những ngời giao nhận giữa các nớc có khác nhau nhng thờng theo thể chế đại lý hởng hoa hồng, vừa là ngời uỷ thác vừa là đại lý Thông thờng, ngời giao nhận ở những nớc đó lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của ngời uỷ thác Họ đợc coi là đại lý của ngời uỷ thác (ngời gửi hàng hay ngời nhận hàng) và đối với ngời chuyên chở thì họ là ngời uỷ thác.
Tuy nhiên sự khác nhau nảy sinh ở các nớc có luật dân sự là ở trách nhiệm của ngời giao nhận về vận chuyển Trong một số nớc có luật dân sự nh Pháp chẳng hạn thì ngoài trách nhiệm của ngời giao nhận về các hoạt động giao nhận của mình, anh ta còn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng đắn hợp đồng vận tải đã ký, và ở đây, ngời giao nhận thờng đợc coi là ngời chuyên chở thực sự Về trách nhiệm nảy sinh trong việc thực hiện vận tải thực sự, luật của Pháp cho phép chủ hàng kiện ngời giao nhận hoặc ngời chuyên chở ở một số nớc khác có luật dân sự nh CHLB Đức thì địa vị pháp lý này hoàn toàn khác ở chỗ ngời giao nhận không chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng đắn hợp đồng vận tải trừ phi bản thân anh ta trực tiếp thực hiện hợp đồng đó. ở nhiều nớc, căn cứ vào luật quốc gia, các hiệp hội giao nhận xây dựng Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn quy định quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời giao nhận Những nơi cha có Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thì hợp đồng giữa
6 ngời giao nhận và khác hàng phải xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn mỗi bên.
2.2 Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (Standard Trading Conditions)
Nhiều nớc đã thông qua Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn, nói chung giải thích rõ ràng các nghĩa vụ theo hợp đồng của ngời giao nhận đối với khách hàng của anh ta và nói riêng là quyền hạn và trách nhiệm cũng nh quyền bảo vệ của anh ta Những điều kiện này thờng đợc hình thành phù hợp với tập quán thơng mại hay thể chế pháp lý hiện hành ở từng nớc Việc đề ra những Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn là một trong những phơng tiện chủ yếu nhằm nâng cao và duy trì những tiêu chuẩn nghề nghiệp của ngành giao nhận Các hiệp hội giao nhận quốc gia thông qua “Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” cho hội viên của mình làm căn cứ ký hợp đồng hoặc đính kèm hợp đồng ký với khách hàng.
Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA đã soạn thảo một bản mẫu
“Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” để các nớc tham khảo xây dựng Điều kiện cho ngành giao nhận của mình Mặc dù Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn giữa các nớc khác nhau có khác nhau nhng nhìn chung, ngời giao nhận phải:
- Chăm sóc chu đáo hàng hoá đợc uỷ thác nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng.
- Điều hành và lo liệu việc vận chuyển hàng hoá đợc uỷ thác theo đúng chỉ dẫn của khách hàng và với cách thức thích hợp cho khách hàng.
- Không tự cam kết hàng sẽ đến vào một ngày nhất định, có quyền tự do lựa chọn ngời ký hợp đồng phụ và tuỳ ý mình quyết định sử dụng những phơng tiện vận tải và tuyến đờng vận tải thông thờng, có quyền cầm giữ, lu giữ hàng hoá để đảm bảo những khoản nợ của khách hàng.
Vai trò của Ngời giao nhận
Ngày nay, trong vận tải quốc tế ngời giao nhận không phải là ngời chuyên chở thực thụ, mà chủ yếu là ngời tổ chức hoặc kiến trúc s của dây truyền vận tải, có nghĩa là anh ta lo liệu mọi việc cần thiết cho việc vận chuyển để những ngời chuyên chở thực thụ nh tàu biển, ô tô, đờng sắt, máy bay thực hiện Ngời giao nhận sử dụng khối óc của mình để tìm ra phơng tiện vận tải tốt nhất phục vụ khách hàng. Hiện nay ngời giao nhận không chỉ hoạt động trong phạm vi một nớc mà còn có các công ty con và văn phòng đại diện phép lập ở nhiều nớc khác nhau Ngời giao nhận ngày càng đợc thừa nhận là một nhân tố kinh tế quan trọng đem lại lợi nhuận bằng cách hoạt động phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Ngời giao nhận thờng xuyên nghiên cứu để tìm ra những phơng thức vận tải nhanh hơn, chi phí thấp hơn phục vụ cho khách hàng và lẽ dĩ nhiên là để giữ khách hàng Cuộc cạnh tranh giữa các ngời giao nhận rất quyết liệt họ phải có những tổ chức quốc tế rộng lớn mới tồn tại đợc trong thơng mại quốc tế.
Một yếu tố quan trọng khác nữa cần phải nêu lên là vai trò ngày càng lớn của ngời giao nhận trong mạng lới trao đổi thông tin điện tử (EDI) Ngành giao nhận quốc tế đã sớm nhận ra tầm quan trọng của EDI trong lĩnh vực thông tin số liệu với tất cả các bên liên quan cho hàng hoá giao lu thuận tiện hơn.
Nh vậy, ngời giao nhận đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế ở mỗi quốc gia nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, họ thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu ở mỗi quốc gia và quá trình lu thông hàng hóa quốc tế.
Các dịch vụ giao nhận
Ngời giao nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua những ngời ký hợp đồng phụ hoặc những đại lý mà họ thuê Ngời giao nhận cũng sử dụng những đại lý của họ ở nớc ngoài Những dịch vụ này là:
1 Ngời giao nhận thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khÈu)
Theo những chỉ dẫn của ngời gửi hàng, ngời giao nhận sẽ:
- Đóng gói hàng hoá (trừ phi việc này do ngời gửi hàng làm trớc khi giao hàng cho ngời giao nhận) có tính đến tuyến đờng, phơng thức vận tải, bản chất của hàng hoá và những luật lệ áp dụng nếu có ở nớc xuất khẩu, nớc quá cảnh và nớc gửi hàng đến.
- Chọn tuyến đờng, phơng thức vận tải và ngời chuyên chở thích hợp.
- Lu cớc với ngời chuyên chở đã chọn lọc.
- Nhận hàng và cấp những chứng từ thích hợp nh: giấy chứng nhận nhận hàng của ngời giao nhận, giấy chứng nhận chuyên chở của ngời giao nhận
- Nghiên cứu những điều khoản trong th tín dụng và tất cả những luật lệ của Chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu cũng nh ở bất cứ nớc quá cảnh nào và chuẩn bị tất cả những chứng từ cần thiết.
- Lo liệu việc lu kho hàng hoá nếu cần
- Lu ý ngời gửi hàng cần phải mua bảo hiểm và nếu ngời gửi hàng yêu cầu thì mua bảo hiểm cho hàng hoá
- Vận chuyển hàng hoá đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, lo các thủ tục, chứng từ liên quan và giao hàng cho ngời chuyên chở
- Lo việc giao dịch ngoại hối nếu có
- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cớc
- Nhận vận đơn đã ký của ngời chuyên chở giao cho ngời gửi hàng
- Thu xếp việc chuyển tải trên đờng nếu cần
- Giám sát việc vận chuyển hàng hoá trên đờng đa tới ngời nhận hàng thông qua những mối liên hệ với ngời chuyên chở và đại lý của ngời nhận ở nớc ngoài.
- Ghi nhận những tổn thất của hàng hoá nếu có.
- Giúp đỡ ngời gửi hàng tiến hành khiếu nại với ngời chuyên chở về tổn thất của hàng hoá nếu có.
2 Ngời giao nhận thay mặt ngời nhận hàng (ngời nhập khÈu)
Theo những chỉ dẫn của ngời nhận hàng, ngời giao nhận sẽ:
- Thay mặt ngời nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hoá khi ngời nhận hàng lo liệu việc vận tải hàng.
- Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá.
- Nhận hàng của ngời chuyên chở và nếu cần thì thanh toán cớc.
- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và những phí khác cho hải quan và những nhà đơng cụ khác.
- Thu xếp việc lu kho, quá cảnh nếu cần.
- Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho ngời nhận hàng.
- Giúp đỡ ngời nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với ngời chuyên chở về tổn thất hàng hoá nếu có.
- Giúp ngời nhận hàng trong việc lu kho và phân phối nếu cần.
- Ngoài những dịch vụ thông thờng ở trên, ngày nay do việc mở rộng các quan hệ buôn bán quốc tế và việc phát triển các phơng thức vận tải mà tuỳ thuộc yêu cầu của khách hàng, ngời giao nhận có thể làm những dịch vụ đặc biệt nh gom hàng.
Dịch vụ gom hàng (Consolidation, Groupage)
Gom hàng là việc tập hợp thành một lô lớn những kiện hàng lẻ của nhiều ngời gửi ở một địa điểm nhất định đa đến cho nhiều ngời nhận ở một địa điểm khác gửi cho đại lý của ngời gom hàng ở nơi đến để giao lẻ cho từng ngời nhận.
Ngời giao nhận khi làm nhiệm vụ của ngời gom hàng giao cho ngời chuyên chở những container xếp đầy hàng gồm nhiều lô hàng lẻ (LCL - Less than Container Load - là container gồm hàng thuộc nhiều ngời gửi hay ngời nhận) gộp lại đợc h- ởng giá cớc FCL - cớc nguyên container (FCL - Full Container Load - là container xếp đầy hàng, gọi là container nguyên, của một chủ Ngời giao nhận gom nhiều lô hàng nhỏ đóng vào một container đầy đợc phía tàu coi là ngời gửi hàng FCL)
Vai trò của ngời giao nhận khi làm ngời gom hàng.
Khi là ngời gom hàng, ngời giao nhận lấy danh nghĩa của mình thực hiện dịch vụ và cấp vận đơn gom hàng của mình (House BL) Đối với ngời có hàng gửi, ngời gom hàng là ngời chuyên chở, còn đối với “ngời chuyên chở thực sự” anh ta là ngời gửi hàng Những ngời gửi lẻ, nhận lẻ không trực tiếp với ngời “chuyên chở thực
1 4 sự” Ngời gom hàng “mua buôn” chỗ xếp hàng của ngời “chuyên chở thực sự” và
“bán lẻ” cho những ngời gửi hàng riêng lẻ.
Trong vận tải hàng thu gom, ngời giao nhận hoạt động nh là ngời “mua buôn” khoang chứa hàng lớn để “bán lẻ” cho những ngời gửi hàng riêng lẻ.
Dịch vụ gom hàng của ngời mua.
Dịch vụ gom hàng có thể do ngời giao nhận làm cho ngời nhập khẩu đứng mua nhiều lô hàng nhỏ của nhiều ngời bán Ngời mua yêu cần những ngời bán giao hàng cho ngời giao nhận để gom lại và gửi cho ngời mua
Ngời giao nhận cấp cho mỗi ngời bán một vận đơn gom hàng của mình (House BL) hoặc giấy chứng nhận hàng của ngời giao nhận (FCR)
Lợi ích của việc gom hàng.
Việc gom hàng có thể đem lại lợi ích cho mọi ngời liên quan nh ngời xuất khẩu, ngời xếp hàng, ngời chuyên chở, ngời giao nhận, lợi ích cho cả nền kinh tế quốc d©n Cô thÓ:
Ngời xuất khẩu, ngời xếp hàng:
Hởng đợc giá cớc đặc biệt thấp hơn so với giá thờng phải trả cho ngời chuyên chở. Điều này đặc biệt có lợi cho những chủ hàng nhỏ cha có cơ sở kinh doanh vững vàng và cha đủ sức mạnh thơng lợng giá cớc với các hãng tàu biển, máy bay.
Giao dịch qua ngời giao nhận làm dịch vụ gom hàng có thể gửi hàng trong phạm vi rộng rãi nhiều địa chỉ, không phải liên hệ với nhiều hãng chuyên chở, thờng mỗi hãng chỉ nhận làm trên những tuyến đờng mà họ phụ trách.
Ngời gom hàng làm các dịch vụ đa hàng từ cửa đến cửa và phân phối hàng là những dịch vụ mà ngời chuyên chở thờng không làm.
Không phải làm những lô hàng lẻ nên tiết kiệm đáng kể đợc thời gian và giấy tờ. Tận dụng đợc khả năng chuyên chở do ngời gom hàng giao nhận Container nguyên (FCL).
Không sợ thất thu tiền cớc của các chủ hàng riêng lẻ vì đã có ngời giao nhận đứng ra lo liệu.
Về tài chính, ngời giao nhận đợc hởng chênh lệch giữa tổng số cớc thu đợc của những ngời xếp hàng về những lô hàng riêng lẻ với số tiền cớc phải trả cho ngời chuyên chở (cớc hàng gom) về lô hàng thu gom, sau khi đã đợc chiết khấu.
Việc gom hàng làm giảm giá thành xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.
Chứng từ vận tải chủ yếu dùng trong dịch vụ gom hàng của ngời giao nhận là:
Vận đơn của ngời giao nhận hay vận đơn nhà (House BL)‘nhà’ (House BL) ’ (House BL)
Vài nét về liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận - fiata
FIATA là chữ viết tắt tiếng Pháp - Féderation Internationale des Associations de Transitaires Assimilés - Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận đợc thành lập ngày 31/5/1926 tại Viên bởi 19 hiệp hội quốc gia những ngời giao nhận vận tải.
Từ 1926 đến 1939, Liên đoàn hoạt động rất tích cực và đã có 20 hiệp hội quốc gia những ngời giao nhận vận tải là hội viên chức thức của Liên đoàn Các cuộc họp và hội nghị đợc tổ chức thờng xuyên và đã có sự hợp tác tốt với một số tổ chức quốc tế khác Hoạt động của Liên đoàn bị gián đoạn từ 1939 đến 1947 do Chiến tranh thế giới II Từ 1949 hoạt động của Liên đoàn đã đợc khôi phục hoàn toàn.
Từ 1949 đến 1959, hầu hết các hội viên chính thức cũ đã quay lại Liên đoàn. FIATA đã lần lợt giới thiệu các mẫu chứng từ giao nhận nh: FCR, FCT, FBL, FWR qua các năm tiếp theo FIATA cũng đã thành lập ra ban th ký ở các khu vực nhằm phối hợp những hoạt động toàn cầu của FIATA nh: Ban th ký khu vực Châu á năm
1977, Ban th ký ở Zurich mở rộng năm 1979 (để hỗ trợ cho các uỷ ban giải quyết việc vận tải trên biển)
Trong năm 1981 FIATA đã đa ra hàng loạt các khuyến nghị và hớng dẫn sau:
- Mẫu của FIATA về các điều kiện kinh doanh giao nhận vận tải.
- Hớng dẫn của FIATA về các hoạt động quan hệ chung.
- Khuyến nghị của FIATA trong việc giới thiệu và sử dụng chứng từ của FIATA.
- Khuyến nghị của FIATA về việc tiếp xúc với các công hội tàu chợ.
Trong những năm tiếp theo, FIATA còn đa ra nhiều những khuyến nghị và hớng dẫn khác nữa liên quan đến lĩnh vực giao nhận kho vận Để cải thiện sự làm việc và đẩy mạnh tiến bộ, Liên đoàn đã đợc tổ chức lại cho hợp lý vào năm 1986 và 1989.
FIATA là tổ chức phi chính phủ lớn nhất trong lĩnh vực giao nhận vận tải, hiện có 350.000 hãng giao nhận của 130 nớc tham gia, có 3 Viện nghiên cứu, một số nhóm làm việc và 3 hội đồng t vấn.
Mục tiêu hoạt động của Liên đoàn là: Liên kết nghề nghiệp, tuyên truyền dịch vụ giao nhận vận tải, bảo vệ lợi ích ngành nghề tại các hội nghị của các tổ chức quốc tế, xúc tiến thống nhất chứng từ giao nhận và điều kiện kinh doanh th- ơng mại tiêu chuẩn nhằm cải tiến chất lợng công việc của hội viên, đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế, tăng cờng các quan hệ phối hợp giữa các tổ chức giao nhận với chủ hàng, với ngời chuyên chở.
5 Các dịch vụ cho các hội viên
- Can thiệp với các tổ chức quốc tế trong những trờng hợp liên quan tới chính sách kinh doanh của ngành giao nhận vận tải.
- Giúp đỡ bằng cách can thiệp với các chính phủ quốc gia hoặc các nhà cầm quyền khác (nh hải quan) về việc xoá bỏ những ngăn cách hoặc sự phân biệt đối xử, hoặc cải thiện môi trờng kinh doanh của lĩnh vực giao nhận vận tải.
- Can thiệp với các tổ chức ngời vận tải trong các trờng hợp cụ thể
- Giúp đỡ bằng cách giới thiệu các biểu mẫu và chứng từ của FIATA.
- Giúp đỡ bằng cách giới thiệu về trách nhiệm bảo hiểm của ngời giao nhận.
- Giúp đỡ bằng cách giới thiệu các điều kiện kinh doanh chuẩn.
- Giúp đỡ chung trong các vấn đề pháp lý liên quan tới vận tải quốc tế.
- Giúp đỡ bằng cách đào tạo nghiệp vụ.
- Những thông tin và t liệu chung về các hoạt động quan hệ chung.
- Giúp đỡ bằng cách giới thiệu về việc truyền dữ liệu bằng điện tử.
- Các cuộc thảo luận về các vấn đề (kinh doanh, kỹ thuật, pháp lý ) trong các viện, các nhóm công tác hoặc ban t vấn.
- Các ấn phẩm thông tin trong FIATA NEWS hoặc FIATA INFORMATIONS.
- Các ấn phẩm về hớng dẫn, tài liệu kỹ thuật.
- Các cơ hội thảo luận chuyên đề tại các hội thảo.
- Các cơ hội gặp gỡ tại các hội nghị
Thực trạng Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển và đờng hàng không ở việt nam (lấy vietrans làm điểm nghiên cứu)
Giới thiệu khái quát về viFFAS và các tổ chức giao nhận ở việt nam 21 1 Hiệp hội giao nhận Việt Nam - VIFFAS
1 Hiệp hội giao nhận Việt Nam - VIFFAS Đợc phép của Văn phòng Chính phủ, trong thời gian qua Vietrans, Vietracht và Vinadepco với t cách là những doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực giao nhận kho vận, đồng thời là sáng lập viên đã tích cực tham gia chuẩn bị cho việc thành lập Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam - VIFFAS.
Căn cứ ý kiến đồng ý của Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải đã quyết định việc thành lập Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam Ngày 18/5/1994, tại Hà Nội 19 doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh hoạt động trên lĩnh vực này đã họp hội nghị để chính thức thành lập Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (Vietnam freight Forwarders Association - VIFFAS). Đại hội Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam lần I đã nêu rõ thông qua điều lệ của Hiệp hội:
Hiệp hội giao nhận kho vận Việt nam - VIFFAS: là một tổ chức tự nguyện liên kết nghề nghiệp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao hàng, nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu, không phân biệt thành phần kinh tế, tự nguyện thành lập để cùng hợp tác, liên kết, hỗ trợ, và giúp đỡ nhau trong công việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và bảo vệ quyền lợi kinh tế của các hội viên trong các hoạt động thuộc lĩnh vực giao nhận kho vận hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam, trên cơ sở đó hoà đồng, phối hợp và cộng tác với các hoạt động cùng loại của các đồng nghiệp trên thế giới.
Sau khi chính thức thành lập, VIFFAS là tổ chức đại diện duy nhất của Việt Nam trở thành hội viên đầy đủ và chính thức của Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhËn kho vËn – FIATA.
- Hiệp hội phối hợp các hoạt động của các hội viên nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế, chính trị và nâng cao địa vị của Việt Nam trong các mặt liên quan tới lĩnh vực hoạt
Khoá Luận Tốt Nghiệp động giao nhận kho vận quốc tế cũng nh quyền lợi của các hội viên, kiến tạo mối quan hệ hợp tác, liên kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau giữa các đơn vị hội viên thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận, góp phần nâng cao trình độ tác nghiệp, hình thức hoạt động nghiệp vụ, cải tiến chất lợng hoạt động kinh doanh để góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và hợp tác đầu t với nớc ngoài.
- Hiệp hội đại diện cho quyền lợi của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam về các lĩnh vực giao nhận kho vận trong các quan hệ kinh doanh và hợp tác quốc tế.
- Hiệp hội tận dụng mọi điều kiện, phơng tiện, tổ chức để hội viên nâng cao và cải tiến chất lợng hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận nhằm bắt kịp các yêu cầu ngày càng tăng của các bạn hàng trong và ngoài nớc.
- Hiệp hội giúp đỡ các hội viên trong quá trình đào tạo bổ túc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các hội viên, chuyên gia trẻ trong hoạt động giao nhận kho vận để đáp ứng nhu cầu của các đồng nghiệp trên thế giới.
Nhiệm vụ và quyền hạn
- Kiến nghị với Nhà nớc, các ngành hữu quan và các địa phơng về các chủ trơng chính sách, biện pháp phát triển, cải tiến nâng cao chất lợng hoạt động giao nhận kho vận, phục vụ đẩy mạnh trao đổi hàng hoá với nớc ngoài, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, đẩy mạnh đầu t và chuyển giao công nghệ tiên tiến.
- Hớng dẫn, t vấn cho các hội viên về các vấn đề thơng mại, pháp lý và nghiệp vụ giao nhận kho vận trong quá trình chuẩn bị cho các hoạt động kinh doanh nghề nghiệp, hoạt động hợp tác liên doanh ở Việt Nam cũng nh ở nớc ngoài.
- Điều hoà và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động giao nhận kho vận giữa các hội viên.
- Tạo điều kiện phát huy sức mạnh của các hội viên, bổ sung và hoàn thiện các điều kiện cũng nh cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ các nghiệp vụ trong lĩnh vực này.
- Thu thập và cung cấp cho hội viên các thông tin đầy đủ của các tổ chức nghề nghiệp quốc tế liên quan, kịp thời thông báo và kiến nghị những thông tin biểu mẫu, chứng từ, hợp đồng và các công ớc quốc tế đã đợc phổ biển lu hành rộng rãi trên thế giới, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong và ngoài nớc.
- Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị, chuyên đề về các chủ đề pháp lý, nghiệp vụ kỹ thuật giao nhận kho vận để các bên Việt Nam và nớc ngoài liên quan, trao đổi ý kiến và quan điểm về những vấn đề cùng quan tâm.
- Giúp đỡ các hội viên tiếp cận, gia nhập, tham gia các hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp quốc tế liên quan cũng nh thiết lập và phát triển quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nớc, trao đổi thông tin nghề nghiệp với các đồng nghiệp trên thế giới.
Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
1 Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng biển và đờng hàng không
1.1 Giao nhận hàng hoá xuất khẩu.
Việc giao hàng xuất khẩu bằng đờng biển đợc tiến hành theo hai bớc.
Nhận hàng của ngời xuất khẩu:
Tổng công ty thực hiện việc nhận hàng của các chủ hàng từ các địa phơng hoặc địa điểm thoả thuận để vận chuyển ra cảng Việc nhận hàng đòi hỏi tính chính xác của hàng hoá đúng với những quy định của hợp đồng Nếu hàng hoá có sai sót so với quy định của hợp đồng thì phải đợc sữa chữa ngay Những công việc có thể phát sinh đối với ngời giao nhận ở khâu này là : tái chế hàng hoá, đóng gói lại bao bì ( thay thế hoăc sửa chữa )
Sau khi nhận hàng, Tổng công ty có trách nhiệm bảo quản hàng hoá chờ giao lên tàu.
Tổ chức giao hàng lên tàu:
Khâu này thực hiện theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Trớc khi tàu vào cảng
Trớc khi tàu vào cảng, tàu sẽ gửi thông báo thời gian tàu dự định vào cảng để nhận hàng - ETA (Expected time of arrival) cho ngời giao hàng Thời gian ETA đợc gửi phụ thuộc vào tuyến đờng xa hay gần mà có thể đợc gửi trớc 72h, 48h hoặc 24h.
Khi nhận đợc ETA, ngời giao nhận sẽ
- Nhận giấy phép xuất khẩu do chủ hàng giao nhận cho Với VIETRANS, giấy phép này phải đa trớc khi giao hàng lên tàu ít nhất 8 ngày.
- Xin kiểm nghiệm, kiểm dịch cho hàng hoá để lấy giấy chứng nhận kiểm nghiệm, kiểm dịch, nhất là đối với hàng nông sản thực phẩm.
- Lập tờ khải hải quan, tiến hành thông qua hàng xuất khẩu
- Nộp thuế xuất nhập khẩu (nếu có) cho hàng hoá
- Lập bản kê khai hàng hoá (Cargo list) gồm 5 bản để gửi cho cảng gửi cho tàu
Nội dung của Cargo list gồm:
+ Tên Tổng công ty xuất nhật khẩu
+ Tên đơn vụ nhập khẩu
Giai đoạn 2: Tàu vào cảng
Khi tàu vào cảng, chuẩn bị xong mọi điều kiện để có thể xếp hàng, tàu sẽ gửi thông báo sẵn sàng xếp dỡ - NOR (Notice of readiness) cho ngời giao hàng.
Khi nhận đợc NOR, ngời giao nhận sẽ tiến hành kiểm tra xem thực tế tàu đã sẵn sàng xếp dỡ cha và ký chấp nhận chính xác vào NOR, bắt đầu tính thời gian xếp hàng và thực hiện các công việc.
- Tổ chức chuyển hàng hoá từ kho ra cảng để xếp lên tàu
- Căn cứ vào bản kê khai hàng hoá, tàu sẽ lên sơ đồ xếp hàng (Cargo plan). Ngời giao nhận cùng phòng điều độ của cảng lên kế hoạch giao hàng, xếp hàng lên tàu.
- Cùng với tàu, cảng theo dõi, đôn đốc việc xếp hàng lên tàu Ngời giao nhận có mặt liên tục để giải quyết mọi vấn đề phát sinh Khi bốc hàng lên tàu phải đảm bảo kỹ thuật xếp hàng để hàng hoá đợc an toàn trong quá trình chuyên chở.
- Lập các biên bản cần thiết khi có h hỏng, thiếu hụt hàng hoá
- Lập bộ chứng từ Xếp hàng lên tàu xong, lấy biên lai thuyền phó để đổi lấy vận đơn Khi có vận đơn, tập hợp cùng các chứng từ cần thiết khác lập thành bộ chứng từ gửi cho ngời uỷ thác.
- Thông báo cho ngời uỷ thác biết ngày tàu rời cảng để họ thông báo cho ngêi nhËp khÈu
- Làm thủ tục thanh toán phí giao nhận với ngời uỷ thác.
1.2 Giao nhận hàng hoá nhập khẩu Đây là nghiệp vụ hết sức phức tạp vì hàng hoá kết thúc quá trình chuyên chở trên một hành trình dài nên có thể xảy ra nhiều biến cố Công việc đợc tiến hành theo nhiÒu bíc.
Trớc khi tàu đến cảng
Trớc khi có ETA, ngời giao nhận phải thu thập đầy đủ các thông tin về tàu và hàng hoá.
Thông qua VOSA, ngời giao nhận sẽ có:
- Thông tin về tàu: Tên, quốc tịch, ngày tàu sẽ đến cảng dỡ hàng
Thông qua chủ hàng, ngời giao nhận sẽ:
- Lấy vận đơn gốc và các chứng từ khác của hàng hoá nh: giấy chứng nhận phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu
- LÊy giÊy phÐp nhËp khÈu
Ngời giao nhận bàn bạc với chủ hàng để lập kế hoạch giao hàng cho các chủ hàng nội địa.
Nhận đợc ETA, ngời giao nhận sẽ viết giấy báo hàng về cho chủ hàng nội địa lần thứ nhất để họ chủ động chuẩn bị các phơng tiện ra cảng lấy hàng Ngoài ra, ngời giao nhận sẽ làm một loạt công việc khác nhau.
- Xin kiểm dịch cho hàng hoá (nếu cần)
- Nếu là hàng đặc biệt, kết hợp với các cơ quan hữu quan để có kế hoạch phòng ngừa nh: cảng, hải quan, công an phòng cháy chữa cháy
- Lập lệnh giao hàng (Delivery order) và làm thành nhiều bản (nh VIETRANS Hải phòng quy định 15 bản) Nội dung lệnh giao hàng bao gồm:
+ Tên công ty xuất nhập khẩu
+ Tên cơ quan nhận hàng
- Khi nhận đợc NOR, trong vòng 24h, ngời giao nhận sẽ thông báo cho chủ hàng nội địa lần thứ hai
- Gửi lệnh giao hàng về cho công ty xuất nhập khẩu để họ có cơ sở đòi tiền chủ hàng nội địa.
Tổ chức nhận hàng từ tàu và giao hàng cho chủ hàng nội địa
Ngời giao nhận thờng cùng với cảng tiến hành việc nhận hàng từ tàu và lập các biên bản cần thiết khi nhận hàng bao gồm các công việc:
- Lấy sơ đồ xếp hàng (cargo plan) và sơ đồ hầm tầu (hatch list) nhằm biết rõ vị trí hàng hoá để dỡ và để có thể kiểm tra trạng thái hàng hoá trớc khi dỡ.
- Khi mở hầm hàng phát hiện hàng đợc chất xếp lung tung, có nhiều kiện đã đổ vỡ, h hỏng, hàng mất mùi, mốc bẩn thì lập biên bản giám định sắp xếp hàng
2 8 trong hầm tầu Biên bản này do ngời nhận hàng ở cảng và thuyền trởng lập đối tịch, hoặc giám định viên đợc ngời nhận hàng mời đến lập.
- Khi đã dỡ xong toàn bộ, tiến hành kết toán với tàu và lập biên bản kết toán hàng với tàu - ROROC (Report on receipt of cargo), xác nhận số lợng hàng thực tế mà thuyền trởng đã giao cho ngời nhận Tàu giao hàng theo phơng thức nào thì kết toán theo phơng thức ấy.
Nếu số lợng hàng thực tế nhận ít hơn số lợng hàng ghi trong vận đơn thì yêu cầu lấy giấy chứng nhận hàng thiếu - CSC (Certificate of shortlanded cargo) thờng do công ty đại lý tàu biển cấp.
- Sau khi dỡ xong hàng, thấy hàng bị đổ vỡ, h hỏng ớt bẩn lập biên bản hàng đổ vỡ hỏng - COR (Cargo outturn report) Trong biên bản xác nhận rõ bao nhiêu bao, kiện bị đổ vỡ h hỏng và xác định tổn thất thực tế là bao nhiêu.
Nếu biên bản hàng đổ vỡ, h hỏng chỉ ghi số lợng bao kiện thì sau đó ngời nhận hàng phải mời công ty giám định đến làm biên bản giám định tổn thất thực tế theo COR, xác nhận cụ thể mức độ tổn thất thực tế của số bao kiện đổ vỡ, h hỏng.
- Sau khi dỡ hàng xong, nếu nghi ngờ có tổn thất hàng hoá lập th dự kháng
Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở vietrans 48 1 Hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam nói chung 48 2 Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Vietrans 49 Chơng Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động giao nhận vận tải bằng đ- ờng hàng không và đờng biển
1 Hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam nãi chung
Hoạt động giao nhận hàng hoá ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển đáng khích lệ, tuy nhiên nó cũng ảnh hởng lớn bởi những diễn biến của nền kinh tế thế giới Trong năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Khoá Luận Tốt Nghiệp khu vực châu á đã làm cho hoạt động giao nhận ở hầu hết các nớc trong khu vực bị ảnh hởng Việt Nam cũng là một trong những nớc đó, tuy nhiên do Việt Nam không bị ảnh hởng nhiều nên sự giảm sút không lớn Việt Nam với chiến lợc tăng cờng xuất khẩu, nên khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng, do đó l- ợng giao nhận cũng ngày một tăng theo Trong năm 1995, khối lợng hàng hoá vận tải trong nớc bằng đờng hàng không là 20.500 tấn, đờng biển là 180.000 tấn năm
2000 là 65.100 tấn, đờng biển là 570.000 tấn, ớc tính năm 2005 khối lợng hàng chuyên chở bằng đờng hàng không là 160.700 tấn và đờng biển là 950.000 tấn
Do chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc trong những năm trớc đây luôn nắm độc quyền trong hoạt động ngoại thơng, do vậy cũng nắm luôn độc quyền trong giao nhận vận tải nên có nhiều hạn chế: khối lợng hàng hoá giao nhận thấp, thị trờng không đợc mở Chính vì vậy mà hiệu quả kinh tế không cao Đến nay, do sự thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc, ngành giao nhận vận tải không còn do Nhà nớc độc quyền nữa mà có sự tham gia của nhiều công ty trong nớc và quốc tế Hoạt động giao nhận trở nên phát triển và cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lợng phục vụ.
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động giao nhận vận tải mà hàng đầu là những doanh nghiệp nh VIETRANS, VIETFRACHT, TRACIMEX, SOTRANS
Với xu hớng hội nhập nền kinh tế thế giới đợc đánh dấu bằng sự ra nhập ASEAN, AFTA, APEC và hy vọng trong tơng lai không xa, Việt Nam có thể trở thành thành viên của WTO thì ngành giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đ- ờng biển và đờng hàng không của Việt Nam sẽ hứa hẹn nhiều cơ hội mới
2 Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Vietrans
Sau đại hội Đảng lần thứ VI, tình hình kinh tế xã hội nớc ta có những bớc chuyển mới, đời sống kinh tế của đất nớc nói chung và tổng sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nói riêng cũng đã phát triển mạnh Việc buôn bán trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam với các nớc đợc phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng lên Từ đó, hoạt động giao nhận vận tải của Việt Nam cũng có nhiều thay đổi.
Thực hiện theo cơ chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp độc quyền, nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đã tham gia vào lĩnh vực giao nhận, kho vận, vận tải giúp cho việc lu thông hàng hoá nhanh chóng, không bị ứ
4 6 đọng kho bãi nh trớc Tình hình này đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động giao nhận - dịch vụ truyền thông của VIETRANS Sản lợng giao nhận thuần tuý liên tục giảm qua các năm.
Chính vì thế, để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đứng vững trong thị trờng cạnh tranh gay gắt, những nằm gần đây, ngoài việc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thuần tuý chủ yếu là chuyên chở bằng đờng biển và đờng hàng không, VIETRANS đã mở rộng phát triển thêm những nghiệp vụ mới nh: Nhận uỷ thác làm các dịch vụ bằng hợp đồng trọn gói từ cửa đến cửa (door to door)
Tổ chức làm hàng hội chợ, triển lãm
Mở thêm dịch vụ chuyển phát nhanh chứng từ thơng mại và hàng mẫu qua đ- êng TNT
Phát triển công việc làm xuất nhập khẩu uỷ thác và trực tiếp làm các dịch vụ xuÊt khÈu.
Làm các dịch vụ vận chuyển hàng quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam đi Campuchia, Lào, Trung Quốc.
Kinh doanh kho ngoại quan (Hải phòng hiện nay và Đà nẵng)
Kinh doanh vận tải công cộng
Mở rộng thêm các hình thức đại lý khác ngoài việc đại lý lu cớc, đại lý tàu, đại lý vỏ container trớc đây nay thêm đại lý hàng hải, đại lý hàng không, tơng lai mở thêm đại lý vé máy bay
Liên kết với các địa phơng để sản xuất khai thác, chế biến xuất khẩu.
VIETRANS đang dần phấn đấu làm dịch vụ giao nhận tổng hợp chứ không chỉ dừng lại ở giao nhận thuần tuý nữa xứng đáng với tầm vóc một đơn vị làm giao nhận quốc tế chuyên nghiệp hàng đầu ở Việt nam hiện nay.
Trên thế giới, những biến động phức tạp của tình hình kinh tế và chính trị cũng rất đáng chú ý Đặc biệt là tình hình chính trị ở Đông Âu (nhất là liên xô cũ) khủng hoảng đã làm ảnh hởng đến hoạt động ngoại thơng của ta; hàng hoá giao lu bị giảm xuống, thị trờng thu hẹp lại, các mặt hàng thờng tiêu thụ đợc với khối lợng lớn thì bị mất thị trờng tiêu thụ.
Tình hình này đã ảnh hởng rất lớn đến kinh doanh giao nhận hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của VIETRANS nói riêng Trong cơ chế mới, điều lệ tổ chức và hoạt động của VIETRANS đợc chính thức ban hành, xác định rõ ràng VIETRANS là một cơ quan giao nhận vận tải quốc tế có phạm vi hoạt động rộng rãi.
Hoạt động giao nhận vận tải của VIETRANS có những thay đổi, chuyển hoá về nội dung và phơng thức hoạt động để thích ứng với cơ chế kinh doanh theo hớng
Khoá Luận Tốt Nghiệp thị trờng cạnh tranh Những mối quan hệ quốc tế về giao nhận vận tải đợc mở rộng.
Từ một đơn vị giao nhận kho vân chuyển làm dịch vụ trong nội địa cha có mối liên hệ nghiệp vụ với ngành giao nhận kho vận quốc tế cũng nh phơng thức vận tải quốc tế, VIETRANS đã vơn ra giao dịch quan hệ với các đại lý rộng khắp trên thế giới. VIETRANS đã tham gia và trở thành hội viên chính thức của Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA từ năm 1989 đến nay.
Nhng thực hiện theo cơ chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp độc quyền, công tác giao nhận vận tải cũng mở ra nhiều cơ quan đảm nhận Nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đã cùng tham gia vào lĩnh vực giao nhận vận tải giúp cho việc lu thông hàng hoá nhanh chóng, không bị ứ đọng kho bãi nh trớc. Trong số đó có những đơn vị làm giao nhận chuyên nghiệp, hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, nhng cũng có những đơn vị chỉ làm môi giới, lại có những đơn vị xuất nhập khẩu tự mình làm giao nhận với cảng Tất cả đã tạo nên một thị trờng cạnh tranh trên lĩnh vực giao nhận vận tải, lu cớc đờng biển Khối lợng hàng hoá xuất khẩu uỷ thác cho VIETRANS làm giao nhận giảm xuống trông thấy.
Những tồn tại trong hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không và đờng biển
Hiện nay qui mô và phơng tiện kỹ thuật cũng nh nghiệp vụ của các hoạt động giao nhận của Việt Nam tuy đã phát triển nhng cha thể so sánh với các nớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới, cũng nh trong khu vực từ phơng tiện vận tải, thiết lập chứng từ, thủ tục hải quan, tổ chức lu kho, cân đong, đóng gói đến thanh toán nhận hàng vẫn còn những điều vớng mắc cần tháo gỡ Hoạt động vận tải đ- ờng biển chủ yếu vẫn do các đội tàu của nớc ngoài đảm nhiệm Lợng hàng hoá do đội tàu trong nớc chuyên chở chiếm tỉ lệ rất nhỏ, chủ yếu để phục vụ các tuyến nội địa Về cơ bản ngành giao nhận Việt Nam nói chung và giao nhận đờng biển nói riêng đã phát triển lên rất nhiều trong vòng 10 năm trở lại đây Cạnh tranh giữa các tổ chức giao nhận cũng đã làm cho giá cớc giảm xuống rất nhiều, tạo thế cạnh tranh cho hàng xuất nhập khẩu của ta trên thị trờng thế giới.
Nh chúng ta đã biết Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật và thông qua các biện pháp chính sách kinh tế vĩ mô, vi mô Điều đó cũng đòi hỏi pháp luật trong hoạt động giao nhận phải có những cải tiến mới để đáp ứng đợc yêu cầu thực
Khoá Luận Tốt Nghiệp tế của nó Hiện nay cha có một văn bản pháp luật quốc tế thống nhất trong lĩnh vực giao nhận Hoạt động giao nhận hàng không quốc tế chủ yếu dựa vào:
- Công ớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
- Còn ở trong nớc hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không chủ yếu dựa trên Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm
1991 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 4 năm 1995.
- Ngoài những Bộ luật trên cần phải tuân theo các điều kiện kinh doanh chuẩn của Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS.
- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
- Pháp lệnh Hải quan. ở Việt Nam cũng cha có một văn bản Pháp luật riêng, cụ thể về hoạt động giao nhận vận tải mà nó chỉ đợc áp dụng dựa vào các văn bản pháp luật liên quan.
Bản thân hoạt động giao nhận vận tải bằng đờng hàng không và đờng biển đã rất phức tạp, mặt khác nó lại bị ràng buộc bởi nhiều hệ thống Luật pháp quốc tế cũng nh trong nớc Vì vậy nó gây khó khăn cho hoạt động giao nhận nên việc hoàn thiện môi trờng pháp lý nhằm thúc đẩy hoạt động giao nhận vận tải bằng đờng biển và hàng không là rất cần thiết Hoạt động giao nhận của các doanh nghiệp trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên, nói đến hoạt động kinh doanh không phải công ty nào cũng nắm chắc phần thắng đặc biệt là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải bằng đờng biển và đờng hàng không, nó luôn gắn liền với những biến động của Việt Nam và thế giới Do đó, các doanh nghiệp cũng không tránh khỏi những khó khăn vớng mắc cần khắc phục
Ngoài ra ta thấy sự khác biệt giữa luật của Việt Nam và luật quốc tế về trách nhiệm của ngời giao nhận khi ký kết hợp đồng giao nhận giữa một bên là doanh nghiệp trong nớc và một bên là nớc ngoài nếu có xảy ra trờng hợp phải bồi thờng mà trong hợp đồng không quy định áp dụng luật của nớc nào thì rất khó xác định. Theo quy định của ngời giao nhận Việt Nam, phải căn cứ vào Luật Việt Nam để xử lý Trong hoạt động vận chuyển hàng không và đờng biển khi có tai nạn xảy ra
5 0 chúng rất khó có thể xác định đợc giá trị hàng hoá nếu không kê khai, do vậy không thể xác định đúng trách nhiệm của ngời giao nhận.
Ta cũng thấy trong Luật Thơng Mại Việt Nam không xác định rõ ngời giao nhận đóng vai trò đại lý hay vai trò bên chính Nên nó gây khó khăn cho việc xác định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên ở điều 167 nói lên nghĩa vụ thực hiện chỉ dẫn của khách hàng giống nh nghĩa vụ đại lý Nhng điều 170 khoản 2 lại quy định:
‘nhà’ (House BL)Ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không đợc miễn trách nhiệm nếu không chứng minh đợc việc mất mát, h hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi của m×nh g©y ra’ (House BL). ở khoản này lại không phù hợp với vai trò là đại lý Nên khi ngời giao nhận không đợc miễn trách nhiệm nếu không chứng minh đợc rõ trách nhiệm thì sẽ rất dễ xảy ra tranh chấp Vậy từ thực tế pháp lý trên đòi hỏi ngời giao nhận trong mỗi hoạt động cần phải xác định rõ mình đóng vai trò đại lý hay vai trò bên chính Nh- ng dù đóng vai trò nào thì ngời giao nhận cũng phải có nghĩa vụ chăm sóc hàng hoá một cách chu đáo, thực hiện đúng những điều cam kết bảo vệ lợi ích khách hàng. Điều khác biệt giữa vai trò đại lý và vai trò bên chính là ở chỗ khi ngời giao nhận đóng vai trò là bên chính thì phải chịu mọi trách nhiệm về tổn thất từ khi nhận hàng để gửi đến khi giao hàng xong còn khi là đại lý thì trách nhiệm của ngời giao nhận hạn chế hơn, chỉ chấp nhận những tổn thất do bản thân và ngời làm công của mình gây ra mà không chịu trách nhiệm về những tổn thất do ngời thứ ba gây nên Về phía đại lý hoạt động giao nhận để đợc hởng hoa hồng, còn bên chính thì thoả thuận giá cả trọn gói để tuỳ mình bố trí việc giao nhận vận tải sao cho có lợi nhuận cao nhất mà không ảnh hởng đến hoạt động giao nhận cho khách hàng.
Trong thực tế hoạt động giao nhận có nhiều trờng hợp khi hợp đồng đã đợc ký kết, ngời giao hàng đã đa hàng đến đúng địa điểm quy định nhng khách hàng vẫn cha đến nhận Nh vậy ngời giao hàng nhận có quyền cầm giữ hàng để đảm bảo các khoản nợ mà khách hàng không trả Sau một thời gian nhất định mà khách hàng vẫn cha đến Nhận hàng thì ngời giao nhận đợc quyền thanh lý số hàng đó, giữ lại tiền cớc và các chi phí khác đối với việc cầm giữ nh lu kho, lu bãi, bảo quản hàng hoá.
Số tiền còn lại phải gửi vào ngân hàng để trả lại cho khách hàng Tuy nhiên việc cầm giữ hàng chỉ là biện pháp xấu nhất và cuối cùng Hơn nữa việc đó rất phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức mà khi thanh toán họ chỉ đợc hởng phần cớc phí và các khoản chi phí đã bỏ ra cho việc cầm giữ Nh vậy là không thoả đáng cho ngời giao nhận Do vậy, về mặt luật pháp phải có những quy định cụ thể cho ngời giao nhận để họ có thể thu đợc tiền cớc trớc khi gửi hàng hay giao hàng Có nh vậy mới hạn chế đợc việc khách hàng nợ chi phí gửi hàng và các khoản khác.
Trên đây là một vài những bất cập thờng xảy ra Để hoạt động giao nhận có thể đạt đợc kết quả cao hơn nữa đòi hỏi phải hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động giao nhËn.
Từ những bất cập trên, chúng ta có thể thấy đợc nguyên nhân của nó là do hoạt động giao nhận hàng hoá quốc tế ra đời từ rất sớm và rất phát triển còn hoạt động giao nhận ở Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều và mới chỉ phát triển trong một vài năm gần đây Do vậy hệ thống các văn bản quy định pháp luật, trong lĩnh vực giao nhận cha hoàn chỉnh, cần phải khắc phục Hầu hết các văn bản đều ra đời sau thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế.
Vậy để hoạt động giao nhận thực sự đạt kết quả cao, đòi hỏi chúng ta phải rà soát lại hệ thống luật, có thể sửa đổi hoặc ban hành mới sao cho luật pháp Việt Nam có thể sánh ngang tầm với luật pháp thế giới Có nh vậy mới đảm bảo cho ng- ời giao nhận Việt Nam tự tin và yên tâm hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Những kiến nghị nhằm Phát triển hoạt động giao nhận vận tải bằng đờng biển và đờng hàng không tại Việt Nam
Tiếp tục mở rộng quan hệ giao dịch đối ngoại với các nớc trên thế giới, các tổ chức giao nhận trong nớc có điều kiện, cơ hội học tập, cộng tác kinh doanh với các tổ chức giao nhận quốc tế
Giao nhận quốc tế phải gắn liền với công tác giao nhận và bảo quản trong n- ớc, củng cố năng lực trong nớc vững mạnh về tổ chức điều hành, giỏi nghiệp vụ, nâng cao khả năng cạnh tranh, nhanh nhạy tìm khách hàng, giữ vững thị trờng, hiểu biết kỹ về khách hàng để nắm chắc khả năng yêu cầu uỷ thác để từ đó nhận định thông tin trong nớc và tổ chức giao nhận vận tải với nớc ngoài.
Luật hàng không dân dụng Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày 26 tháng
12 năm 1991 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 1992 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 20 tháng 4 năm 1995 Kể từ khi ban hành và đi vào thực hiện luật đã tạo đợc một cơ sở pháp lý quan trọng trong hoạt động quản lý của Nhà nớc và hoạt động kinh doanh của ngành hàng không.
Hơn nữa trong những năm gần đây với xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế đã tác động trực tiếp đến hoạt động giao nhận nói chung và ngành vận tải biển và hàng không dân dụng Việt Nam nói riêng Hoạt động giao nhận ngày càng phát triển.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển là sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh. Điều đó đặt ra một nhiệm vụ nặng nề cho công tác quản lý Nhà nớc về chuyên ngành hàng không dân dụng, trong đó đặc biệt là việc tạo ra một hành lang pháp lý phù hợp và một cơ chế quản lý thích ứng đóng vai trò nh một tác nhân quan trọng của sự phát triển.
Với tình hình đó Luật hàng không dân dụng Việt Nam phải có một số sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với thực tế và tơng đồng với luật pháp quốc tế để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực này.
luật hàng không dân dụng Việt Nam
* Nội dung cần sửa đổi bổ sung Điều 61 khoản 1 quy định: ‘nhà’ (House BL)Ngời gửi hàng phải ghi rõ ràng, chính xác vào vận đơn tên hàng hoá, trọng lợng, số lợng, kích thớc, các đặc tính và tên gọi khác của hàng hoá’ (House BL). ở Điều 61 cũ quy định ngời gửi hàng chỉ phải ghi chính xác, rõ ràng vào vận đơn Để đảm bảo cho việc giao nhận thì không những cần ghi chính xác vào vận đơn mà cần ghi vào giấy yêu cầu vận chuyển Điều này tạo cho ngời gửi hàng có trách nhiệm hơn đối với hàng của mình Đồng thời cũng nâng cao trách nhiệm của ngời vận chuyển Nh vậy mới phù hợp với lợi ích của hai bên Vì trong vận chuyển hàng hoá bằng đờng hàng không, ngoài vận đơn ra ngời gửi hàng còn có thể yêu cầu vận chuyển thay mặt mình xuất không vận đơn trên cơ sở giấy yêu cầu vận chuyển theo mẫu sẵn có của ngời vận chuyển Ngoài ra trong nhiều trờng hợp do ngời gửi hàng không đủ trình độ để nêu đợc cụ thể các đặc tính của hàng gửi mà chỉ nêu đợc tên gọi của hàng, do đó ngời vận chuyển phải có trách nhiệm kiểm tra sự đúng đắn của việc kê khai để phân loại hàng hoá theo nguyên tắc của mình áp dông trong kh©u vËn chuyÓn. Điều 74 khoản 1 quy định: ‘nhà’ (House BL)ngời vận chuyển có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do mất mát, thiếu hụt hoặc h hỏng hàng hoá trong quá trình vận chuyển bằng máy bay trừ trờng hợp thiệt hại xảy ra do một trong những nguyên nhân sau: Do đặc tính tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hoá ’ (House BL) Trong điều này nên có thêm quy định là ‘nhà’ (House BL)và những nguyên nhân này không phát sinh từ lỗi của ngời vận chuyển’ (House BL) Ví dụ ngời vận chuyển phải bồi thờng cho hàng tơi sống bị hỏng do ngời vận chuyển giao hàng chậm mặc dù việc hàng bị hỏng là đặc tính tự nhiên của hàng tơi sống.
Sửa đổi một số điều trong Luật thơng mại Việt Nam
* Sự cần thiết phải sửa đổi:
Luật thơng mại Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày 10 tháng 5 năm
1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 1998 Tuy mới ra đời cách đây không lâu nhng một số quy định của Luật thơng mại đã không phù hợp với tình hình thực tế của hoạt động giao nhận chẳng hạn nh khi lập hợp đồng với đối tác là ngời nớc ngoài, ngời giao nhận trong nhiều trờng hợp rất lúng túng khi áp dụng trách nhiệm của từng bên, vì có sự quy định khác biệt về giới hạn trách nhiệm giữa luật Việt Nam và luật quốc tế Theo luật Việt Nam giới hạn trách nhiệm đối với ng- ời giao nhận không vợt quá giá trị hàng hoá, trong khi đó luật quốc tế lại giới hạn trách nhiệm theo kg hoặc kiện hàng Đây là điểm khác biệt mà cần phải sửa đổi để giới hạn trách nhiệm của ngời giao nhận Việt Nam tơng đồng với luật nớc ngoài.
* Nội dung sửa đổi ở Điều 170 khoản 1 của Luật thơng mại Việt Nam quy định: ‘nhà’ (House BL)Trách nhiệm của ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá trong mọi trờng hợp không vợt quá giá trị hàng hoá, trừ khi các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng’ (House BL) Còn giới hạn trách nhiệm của ngời giao nhận theo Điều 22 công ớc Vacsava ấn định ở mức 250 Franc/ 1kg hàng hoá Nếu khi ký kết hợp đồng mà hai bên không thoả thuận gì thì theo luật Việt Nam, ngời giao nhận phải lấy luật Việt Nam làm căn cứ áp dụng Do vậy để thuận lợi hơn trong việc ký kết hợp đồng thì cần sửa lại điều 170 khoản 1, trách nhiệm của ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nên giới hạn ở một mức xác định.
Đa điều kiện bảo hiểm vào điều khoản bắt buộc trong hợp đồng giao nhận hàng hoá:
Trong thực tế hoạt động giao nhận, ngời làm dịch vụ giao nhận rất ít khi mua bảo hiểm, họ chỉ mua khi khách hàng yêu cầu Nói chung hoạt động giao nhận vận chuyển bằng đờng hàng không thờng là an toàn nhng nếu có rủi ro xảy ra thì thiệt hại là rất lớn Do vậy tổn thất xảy ra không chỉ cho bản thân ngời làm giao nhận mà cho cả Nhà nớc Đây thực sự là một hạn chế vì hoạt động của ngành hàng không ngày càng trở nên sôi động và phát triển Nếu có thiệt hại xảy ra thì không thể lờng hết đợc hậu quả của nó Do vậy đối với hợp đồng giao nhận hàng hoá bằng đờng hàng không cần đa điều kiện mua bảo hiểm là điều khoản bắt buộc để mọi ngời hoạt động giao nhận đều phải tuân thủ.
Về thủ tục hải quan, Việt Nam có thể tham khảo qui trình thông quan nhanh đang áp dụng tại các nớc nh Singapore, Nhật Bản, Hongkong Quá trình thông quan bắt đầu ngay từ khi phơng tiện vận tải dời cảng Các thông tin về hàng hoá sẽ đợc chuyển bằng điện tử ngay lập tức tới nớc ngời nhận Cơ quan Hải quan sẽ xem xét và quyết định có cho thông quan ngay hay không Nếu cơ quan Hải quan cho phép thông quan trớc, việc thanh toán thuế và phí đợc thực hiện thông qua hệ thống
5 4 tài khoản Sau đó, khi hàng đến, Hải quan sẽ kiểm tra hàng hoá và đi đến quyết định có giữ hàng lại hay không Tuy nhiên, để thực hiện đợc việc thông quan nhanh thì Việt Nam phải có đầy đủ hệ thống EDI- Trao đổi thông tin điện tử, các thiết bị xử lý thông tin Điều này đòi hỏi sự đầu t lớn, một điều mà Việt Nam cha thể thực hiện đợc trong thời gian trớc mắt.
2 Về phía các công ty giao nhận
2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và trách nhiệm của ngời giao nhận.
Ngời giao nhận phải không ngừng trau dồi, học hỏi để có kiến thức rộng về nhiều mặt, thông hiểu địa lý thế giới, nắm kỹ đợc các kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th- ơng, thông hiểu luật lệ trong nớc và quốc tế, các thông lệ quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải nói chung cũng nh đờng biển và đờng hàng không nói riêng.
Giao nhận hàng hoá là một nghiệp vụ trợ giúp của khách hàng trong công tác lu thông hàng hoá nhng lại khác nghiệp vụ khác nh t vấn, bảo hiểm là ngời giao nhận và ngời vận tải thay mặt khách hàng trong bảo quản, sắp xếp, vận chuyển và trong một số trờng hợp thay mặt chủ hàng trong việc định đoạt số phận hàng hoá.
Do đó một chủ hàng trớc khi quyết định trao hàng hoá vào tay ngời giao nhận thì anh ta phải có cơ sở tin chắc rằng hàng hoá của mình sẽ đợc giao cho ngời giao nhận và họ tay mặt mình bảo quản hàng hoá một cách cẩn thận và chu đáo Do vậy, để tạo đợc niềm tin của khách hàng đối với công ty thì công ty phải có biện pháp giáo dục sao cho đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có tinh thần trách nhiệm cao và trình độ nghiệp vụ tốt, kịp thời cập nhật thông tin và tình hình giao nhận hàng không trên thế giới Và lãnh đạo công ty phải luôn đứng về phía khách hàng khi có tổn thất sảy ra, tìm hiểu nguyên nhân gây thiệt hại, khắc phục các thiếu sót, nâng cao chất lợng dịch vụ trong tơng lai Điều này sẽ gây đợc lòng tin cũng nh cảm tình của khách hàng và doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ khác trong và ngoài nớc, mới nâng cao đợc chất lợng phục vụ và nâng dần vị thế của công ty trên trờng quốc tế.