1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan đề án chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 260,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐỀ ÁN CHUẨN HOÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013-2015 VÀ 2016-2020 Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 ĐỀ ÁN CHUẨN HOÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 VÀ 2016 - 2020 Chương trình triển khai Đề án “Đề án Ngoại Ngữ Quốc gia 2020” Đại học Thái Nguyên, Việt Nam MỤC LỤC ĐỀ ÁN 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN .4 2.THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN TRONG TOÀN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Thực trạng lực ngoại ngữ cán giảng dạy 2.1.1.Đội ngũ cán giảng dạy chuyên ngành .6 2.1.2.Đội ngũ cán giảng dạy chuyên ngữ .7 + Cán giảng dạy tiếng Anh: 2.2.Thực trạng đào tạo ngoại ngữ sinh viên Đại học Thái Nguyên .8 5.NỘI DUNG ĐỀ ÁN 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 ĐỀ ÁN CHUẨN HOÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Trong bối cảnh tồn cầu hóa, ngoại ngữ đóng vai trị then chốt chìa khóa để phát triển hội nhập Kinh nghiệm nước phát triển nước công nghiệp giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương rõ, điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển ngoại ngữ điều kiện tiên quyết, phương tiện đắc lực hữu hiệu tiến trình hội nhập phát triển Nhận thức rõ vấn đề này, ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với mục tiêu chung “ Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hố; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.” Giáo dục nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng tiến trình hội nhập với khu vực giới Có thể khẳng định việc đào tạo, nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cho cán bộ, giảng viên sở đào tạo trường đại học coi ưu tiên hàng đầu Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đưa tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên vào năm 2015 đạt 30% vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) Hoạt động theo mơ hình đại học vùng, đa cấp, đa ngành, Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) giữ vai trò quan trọng việc đào tạo nâng cao trình độ người học, để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh miền núi trung du phía Bắc Việt Nam Cùng với xu phát triển chung đất nước thời kỳ hội nhập, ĐHTN chủ động phát triển công tác hợp tác quốc tế, hội nhập sâu với nước khu vực Đông Nam Á giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nhằm nâng cao vị uy tín Đại học nước trường quốc tế Trong trình thực nhiệm vụ trị, Đại học ln coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày cao xã hội trình hội nhập quốc tế Đồng thời đổi nâng cao chất lượng đào tạo để sinh viên trường đáp ứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ vị trí, vai trị tầm quan trọng phát triển ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh công xây dựng phát triển đất nước nói chung, ĐHTN xác định rõ việc nâng cao chuẩn hóa trình độ ngoại ngữ tiếng Anh cho đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy sinh viên yêu cầu khách quan, cấp bách nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng cuả đất nước nói chung Năm 2012 ĐHTN xây dựng Đề án “Dạy học tiếng Anh Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015” trình Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) Đây giải pháp đáp ứng yêu cầu khách quan cấp bách nâng cao khả sử duṇ g tiêń g Anh cuả cán bộ, viên chức, sinh viên học viên Đại học, sở thúc đâỷ nghiệp giáo dục đaò taọ tiêń triǹ h cơng nghiệp hố , đaị hố tỉnh miêǹ n trung du phiá Bắc; đáp ứng yêu câù hội nhập kinh tế quốc tế; tiến tới thực mục tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán giảng dạy, đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT đến năm 2015 đạt 100% giảng viên lý thuyết có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; đêń năm 2020 nước có 20.000 tiêń sĩ Nghị số 40-NV/BTV Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHTN ngày 21 tháng năm 2013 yêu cầu triển khai công tác chuẩn hóa lực ngoại ngữ, tin học cho cán giảng dạy ĐHTN Trong phải xác định chuẩn ngoại ngữ cho giảng viên chuyên ngữ giảng viên không chuyên ngữ Để tiếp tục phát triển nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán giảng dạy sinh viên toàn Đại học nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ hội nhập tiêu Bộ GD&ĐT đề ra, đồng thời nâng cao vị Đại học, Đề án "Chuẩn hoá lực ngoại ngữ cho Cán giảng dạy sinh viên ĐHTN" giai đoạn 2013 - 2015 2015 - 2020 vô cần thiết THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN TRONG TOÀN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Thực trạng lực ngoại ngữ cán giảng dạy Hiện nay, ĐHTN có 10 đơn vị đào tạo, gồm trường đại học, trường cao đẳng, khoa trực thuộc với tổng số 2.549 cán giảng dạy Trong đó, số cán giảng dạy có trình độ thạc sỹ 1.669 người (chiếm 65 %), số cán có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ 437 người (chiếm tỷ lệ 17 %) Ngoài ra, Đại học có nhiều cán giảng dạy theo học chương trình thạc sĩ, tiến sĩ tương đương Về độ tuổi tính đến thời điểm tại, số 2.549 cán giảng dạy có gần 80% cán có độ tuổi 45 tuổi Việc định hướng bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán giảng dạy có độ tuổi trẻ quan trọng số lượng cán thuộc đối tượng chiếm tỷ trọng lớn 2.1.1 Đội ngũ cán giảng dạy chuyên ngành Trình độ ngoại ngữ cán giảng dạy không đồng đơn vị Một số đơn vị có số lượng cán thơng thạo ngoại ngữ cao Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Quốc tế Đây trường có đội ngũ cán đào tạo nước ngồi nhiều, đồng thời có hỗ trợ chương trình dự án cho cơng tác bồi dưỡng ngoại ngữ nhà trường, chương trình tiên tiến Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm, chương trình hợp tác quốc tế song phương với trường Đại học Anh Quốc, Hội đồng Anh Khoa Quốc tế Hiện chưa có khảo sát thống kê đầy đủ lực ngoại ngữ cán giảng dạy không chuyên ngữ Tuy nhiên theo kết kiểm tra 63 cán giảng dạy số chuyên ngành (Toán, Thương mại quốc tế, Công nghệ Thông tin, Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Đề án NNQG 2020 chọn làm thí điểm giảng dạy số mơn học tiếng Anh cho thấy: 69,5% cán giảng dạy có trình độ A1 A2, cịn lại B1 Như nói thực trạng lực tiếng Anh cán giảng dạy hạn chế 2.1.2 Đội ngũ cán giảng dạy chuyên ngữ + Cán giảng dạy tiếng Anh: Hiện nay, ĐHTN có 151 giảng viên giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ không chuyên ngữ Nhìn chung lưc ̣ lượng giảng viên tiếng Anh coǹ ít, khoan̉ g 200 SV/GV Trình độ giảng viên không đôǹ g đêù , chưa trang bị kiến thức đầy đủ đồng phương phaṕ giảng daỵ ngoaị ngữ - Về mặt cấp: Trong số 151 giảng viên tiếng Anh, 41 giảng viên có trình độ đại học, 86 người có trình độ thạc sĩ, 23 nghiên cứu sinh 01 tiến sĩ (Bảng 1) 90 % số cán giảng dạy tiếng Anh tồn Đại học có độ tuổi 45 Bảng 1: TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CỦA CBGD THEO CÁC ĐƠN VỊ TT Đơn vị Tổng Đại học Thạc sỹ NCS Tiến sỹ 15 5 0 Trường ĐH Nông Lâm Trường ĐH Sư Phạm số 12 20 Trường ĐH CNTT Truyền thông 17 16 Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y Dược Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp 21 10 1 0 Trường ĐH Kinh tế QTKD 17 13 0 10 Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế Tổng 40 151 13 41 19 86 23 0 - Về lực ngoại ngữ: Kết kiểm tra khảo sát 120 giảng viên tiếng Anh Đề án NNQG 2020 tổ chức tháng năm 2013 cho thấy: có giảng viên đạt trình độ B1 (chiếm 2,5%), 48 giảng viên đạt trình độ B2 (40%), 68 giảng viên đạt trình độ C1 (57,5%) Đặc biệt số 38 giảng viên Khoa Ngoại ngữ đánh giá, có 24% đạt trình độ B1 B2, chưa có giảng viên đạt chuẩn C2 theo quy định Bộ GD&ĐT giảng viên ngoại ngữ giảng dạy sinh viên chuyên ngữ (Bảng 2) Bảng 2: THỐNG KÊ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH (Số lượng giảng viên khảo sát: 120 giảng viên) TT Đơn vị Đánh giá theo khung lực ngoại ngữ Châu Âu B1 Ghi B2 Trường ĐH Nông Lâm Trường ĐH Sư Phạm C1 0 C2 0 Trường ĐH CNTT Truyền thông 13 4 Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y Dược Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp 0 7 12 0 Trường ĐH Kinh tế QTKD 8 10 11 Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế Tổng 48 28 68 0 0 + Cán giảng dạy chuyên ngữ tiếng Nga, Trung, Pháp: Ngoài tiếng Anh, Khoa Ngoại ngữ giảng dạy tiếng Trung, tiếng Pháp tiếng Nga Tương tự cán giảng dạy tiếng Anh, lực ngoại ngữ nhiều cán giảng dạy ngoại ngữ chưa đạt chuẩn theo quy định Bộ GD&ĐT Hầu hết số cán giảng dạy ngoại ngữ chưa khảo sát lực ngoại ngữ (Bảng 3) Bảng 3: THỐNG KÊ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG PHÁP, TIẾNG TRUNG, TIẾNG NGA Ngoại ngữ TT Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nga Tổng số 27 10 Đánh giá theo khung lực ngoại ngữ Châu Âu B1 B2 C1 C2 0 0 0 14 0 Chưa khảo sát 13 2.2 Thực trạng đào tạo ngoại ngữ sinh viên Đại học Thái Nguyên Việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên ĐHTN thực theo yêu cầu Bộ GD&ĐT Tiếng Anh ngoại ngữ đưa vào chương trình giảng dạy bắt buộc tất trường Tuy nhiên việc giảng dạy ngoại ngữ trường dừng lại số lượng tín giảng dạy mà chưa xác định chuẩn ngoại ngữ mà sinh viên cần đạt trình học tập tốt nghiệp Bảng 4: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐHTN T Tên trường đánh giá Tên học phần* Số Phương pháp T Chuẩn đầu (dự Trường ĐH Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN Khoa học T C Trường ĐH Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN KT&QTKD Trường NL Trường SP - ĐH Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN ĐH Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN kiến)** Điểm chuyên cần: 15% Điểm kiểm tra kỳ: 15% Điểm thi kết thúc HP: 70% Giữa kỳ: Trắc nghiệm máy Cuối kỳ: Vấn đáp Giữa kỳ: Kiểm tra viết Cuối kỳ: Thi nói + Điểm thứ nhất: 30% + Điểm thứ hai: 70% (Thi viết cuối kỳ) Trường ĐH Y - Dược Trường ĐH CNTT&TT Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN Khoa QT Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN 33 Kiểm tra thường xuyên Thi cuối kỳ trắc nghiệm - Bài kiểm tra, kỳ: 40 % - Bài thi học phần: 60 % ( Vấn đáp) Viết Vấn đáp Trường KT-KT CĐ Tiếng Anh CS Tiếng Anh CN Viết Vấn đáp A2 TOEIC 400 A2/ TOEIC 300-500 A2 B1 A2 / TOEIC 400 TOEFL iBT 65/ IELTS 5.5/ TOEIC 605 A2 Ghi chú: * CS: Cơ sở; CN: Chuyên ngành ** Chuẩn đầu dự kiến trường xây dựng báo cáo Nhìn chung mơn ngoại ngữ (tiếng Anh) trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên chiếm thời lượng từ 8-12 tín (đối với sinh viên không chuyên) Về sở vật chất phục vụ giảng dạy ngoại ngữ trường tự trang bị số trường hỗ trợ từ đề án NNQG2020 chương trình khác Phần lớn trường có phịng học tiếng sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy ví dụ EDO, Langmaster Một số hạn chế đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên ĐHTN sau: - Hầu hết người học nhìn nhận ngoại ngữ môn học kiến thức trình tập luyện để đạt kỹ sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh phù hợp - Giáo viên trung tâm trình giảng dạy, điều đồng nghĩa với việc sinh viên đối tượng thụ động tiếp thu thông tin, họ làm theo u cầu giáo viên mà có sáng tạo việc sử dụng kiến thức mà họ tích lũy - Việc dạy học ngoại ngữ tập trung cho việc thi đỗ môn học mà quan tâm đến việc sử dụng ngôn ngữ công cụ giao tiếp - Chương trình sách giáo khoa cịn trọng nhiều đến ngôn ngữ phát triển kỹ năng, lấy giáo trình thay cho chương trình, thiếu thốn trang thiết bị, có lại khơng có phần mềm người biết khai thác, sử dụng , thi kiểm tra nơi kiểu, khơng có chuẩn thống CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN Đề án Chuẩn hoá lực ngoại ngữ cho cán giảng dạy sinh viên ĐHTN giai đoạn 2013 - 2015 năm xây dựng dựa pháp lý sau: - Nghị định số 31/CP ngày 04/4/1994 Chính phủ việc thành lập ĐHTN; - Quyết định 3360/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 21/6/2005 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy định phân cấp quản lý cho ĐHTN, Đại học Huế Đại học Đà Nẵng; - Quy chế tổ chức hoạt động ĐHTN phê duyệt Quyết định số 3647/QĐ-BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Nghị định Chính phủ số 18/2001/NĐ-CP, ngày 04 tháng 05 năm 2001 quy định lập hoạt động sở văn hố, giáo dục nước ngồi Việt Nam; - Thông tư số 15/2003/TT-BGD&ĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001 Chính phủ quy định lập hoạt động sở văn hoá, giáo dục nước Việt Nam; - Quyết định số 20/2005/QĐ-BGĐT ngày 24 tháng 06 năm 2005 Bộ GD&ĐT việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 – 2010” ĐHTN; - Nghị Quyết đại hội Đảng ĐHTN nhiệm kỳ 2006-2010 14 chương trình cơng tác tồn khóa Đảng ủy, có “Chương trình liên kết đào tạo với nước du học”; - Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" - Quyết định số 2332/QĐ - UBND ngày 16 tháng năm 2011 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt kế hoạch thực Dự án tăng cường dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân 10 - Quyết định số 1216/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 22 tháng 07 năm 2011 “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” - Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Cơng văn số 808/KH-BGDĐT ngày 16/8/2012 Bộ GD&ĐT kế hoạch triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 sở giáo dục đại học giai đoạn 2012-2020 - Công văn số 7274/BGDĐT-GDĐH ngày 31/10/2012 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực kế hoạch triển khai Đề án NN Quốc gia 2020 sở giáo dục đại học - Thông báo số 681/TB-BGD&ĐT ngày 30/5/3013, thông báo kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển dự thảo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam - Nghị số 40-NV/BTV Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHTN ngày 21 tháng năm 2013 yêu cầu triển khai công tác chuẩn hóa lực ngoại ngữ, tin học cho cán giảng viên ĐHTN Căn vào văn pháp lý nêu trên, việc xây dựng triển khai Đề án cần thiết phù hợp với chủ trương Bộ GD&ĐT ĐHTN việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Đại học vùng miền núi trung du phía Bắc Việt Nam MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 4.1 Mục tiêu chung Việc chuẩn hoá lực ngoại ngữ cho cán giảng dạy sinh viên ĐHTN nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cán giảng dạy sinh viên theo quy định chuẩn lực ngoại ngữ theo Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) Khung lực Ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Đặc biệt tăng cường khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, tham khảo tài liệu nước ngoài, viết báo quốc tế, tham dự hội nghị hội thảo quốc tế Thông qua góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy đào tạo trình độ ngoại ngữ cho sinh viên thúc đẩy hội nhập quốc tế ĐHTN 4.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể chuẩn lực ngoại ngữ cho giảng dạy sinh viên ĐHTN giai đoạn 2013-2020 (theo khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam, phụ lục 1) sau: 11 * Đối với cán giảng dạy Cán giảng dạy chuyên ngữ (tiếng Anh ngoại ngữ khác): Phải đạt trình độ ngoại ngữ tối thiểu bặc (C1) Cán giảng dạy chun ngành: - Cán giảng dạy có trình độ thạc sỹ: Đạt trình độ tiếng Anh bậc (B1) tương đương; thông thạo ngoại ngữ khác ĐHTN quy định - Cán giảng dạy có trình độ Tiến sỹ, Phó giáo sư, Giáo sư: Đạt trình độ tiếng Anh bậc (B2) tương đương; thông thạo ngoại ngữ khác ĐHTN quy định * Đối với sinh viên - Đối với sinh viên chuyên ngữ: Bậc đại học cần đạt trình độ ngoại ngữ bậc (C1) tương đương; Bậc cao đẳng cần đạt trình độ ngoại ngữ bậc (B2) tương đương Đối với sinh viên ngoại ngữ học chương trình song ngữ, chuẩn ngoại ngữ thứ bậc (C1) chuẩn ngoại ngữ thứ bậc (B1) - Đối với sinh viên không chuyên ngữ: Bậc đại học cần đạt trình độ tiếng Anh bậc (B1) tương đương; Bậc cao đẳng cần đạt trình độ tiếng Anh bậc (A2) tương đương - Đối với sinh viên khơng chun ngữ học chương trình tiếng Anh tăng cường để học số mơn tiếng Anh cần có trình độ tiếng Anh bậc (B1) tương đương NỘI DUNG ĐỀ ÁN Tải FULL (26 trang): https://bit.ly/3zDBjOQ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 5.1 Đối với cán giảng dạy 5.1.1 Định hướng ưu tiên chuẩn hóa lực ngoại ngữ cho cán giảng dạy - Tập trung phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngữ, sớm giải dứt điểm việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên ngoại ngữ Khoa Ngoại ngữ đơn vị thành viên khác - Đối với cán giảng dạy không chuyên ngữ, ngoại ngữ chìa khóa quan trọng việc phát triển chun môn Tất người phải học ngoại ngữ Việc chuẩn hóa cần ưu tiên tập trung vào đối tượng cán giảng dạy trẻ đối tượng quy hoạch đào tạo 12 - Thực tốt công tác tuyển dụng cán giảng dạy chuẩn lực ngoại ngữ Cần có quy định rõ ràng trình độ ngoại ngữ ngoại ngữ sử dụng việc tuyển dụng cán viên chức 5.1.2 Quy định ngoại ngữ áp dụng đánh giá lực ngoại ngữ cán giảng dạy * Các để quy định loại ngoại ngữ: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, tiếng Anh ngoại ngữ sử dụng rộng rãi giới nước Đề án NNQG 2020 tập trung vào phát triển chuẩn hóa lực ngoại ngữ chiến lược phát triển NNQG đến năm 2020 Theo quy định Liên hiệp Quốc (LHQ), ngơn ngữ thức sử dụng Liên Qợp quốc bao gồm thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha tiếng Ả Rập Một số ngoại ngữ khác tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn ngôn ngữ thống Liên Hợp Quốc số lượng người Việt Nam đào tạo chuyên môn từ nước nói tiếng nhiều Thơng tư 05/2012/TT-BGDĐT ngày 15/2/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn quy đổi chứng ngoại ngữ tương đương theo Khung tham chiếu Châu Âu cho ngoại ngữ: Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật Đối với số chứng ngoại ngữ quốc tế không thông dụng khác, Bộ GD&ĐT xem xét cụ thể sở đề nghị sở đào tạo * Quy định loại ngoại ngữ áp dụng ĐHTN: Căn vào quy định quốc tế ngôn ngữ điều kiện thực tế nước phân tích mục trên, ĐHTN quy định Tiếng Anh ngoại ngữ ưu tiên chiến lược phát triển hội nhập, đào tạo bồi dưỡng chuẩn hóa lực ngoại ngữ cho cán giảng dạy Ngoài tiếng Anh, cán giảng dạy đào tạo chuyên môn ngôn ngữ nước nói tiếng Nga, Pháp, Trung, Tây Ban Nha, Đức, Nhật, Hàn xem xét tuyển dụng đánh giá lực ngoại ngữ Tuy nhiên cán giảng dạy thuộc nhóm đối tượng yêu cầu khuyến khích học tiếng Anh ngoại ngữ thứ hai để sử dụng công tác giảng dạy, nghiên cứu hội nhập quốc tế 5.1.3 Quy định lực ngoại ngữ công tác tuyển dụng 4088350 13

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:29

w