1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap gop phan hoan thien cong tac xet 126000

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 81,29 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Lý luận chung (4)
    • I. Lý luận chung về đấu thầu (4)
      • 1. Khái niệm về đấu thầu (4)
      • 2. Đầu t, dự án đầu t và hoạt động đấu thầu (5)
      • 3. Các giai đoạn hình thành và phát triển đấu thầu ở Việt nam (5)
    • II. Vai trò của đấu thầu (7)
      • 1. Nâng cao hiệu quả kinh tế của thực hiện dự án (7)
      • 2. Tạo cơ sở để đánh giá tiềm năng của các đơn vị kinh tế cơ sở, (7)
      • 3. Chọn lựa đợc nhà thầu có năng lực đáp ứng đ ợc yêu cầu của chủ đầu t về kỹ thuật, trình độ thi công, đảm bảo chất l ợng và tiến độ đặt ra, đồng thời chọn lựa đợc giá thành hợp lý nhất (7)
      • 4. Đảm bảo tính công bằng đối với các thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử giữa các nhà thầu (7)
    • III. Các nhân tố ảnh hởng đến đấu thầu thực hiện dự án (8)
      • 1. Cơ chế quản lý kinh tế (8)
      • 2. Thị trờng và cạnh tranh trên thị trờng (9)
      • 3. Vèn ®Çu t (10)
      • 4. Nhân tố khoa học kỹ thuật (10)
      • 5. Thông tin trong đấu thầu cạnh tranh (10)
      • 6. Các nhân tố khác (11)
    • IV. Những nguyên tắc cơ bản của đấu thầu (11)
      • 1. Nguyên tắc cạnh tranh (11)
      • 2. Nguyên tắc công bằng (12)
      • 3. Nguyên tắc minh bạch (12)
      • 4. Nguyên tắc hiệu quả kinh tế (12)
      • 5. Nguyên tắc ba chủ thể (12)
      • 6. Nguyên tắc bảo mật (13)
    • V. Các loại hình, hình thức và phơng thức đấu thầu (13)
      • 1. Các loại hình đấu thầu (13)
      • 2. Hình thức lựa chọn nhà thầu (14)
      • 3. Phơng thức đấu thầu (15)
    • VI. Trình tự công tác đấu thầu (15)
      • 1. Sơ tuyển (15)
      • 2. Mời thầu, lập và nộp hồ sơ dự thầu (16)
      • 3. Mở thầu và xét chọn các hồ sơ dự thầu (17)
    • VII. Giới thiệu về ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (19)
      • 1. Ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (19)
      • 2. Đặc điểm đầu t của ngành Công nghiệp tàu thủy (20)
      • 3. Vai trò của hoạt động đấu thầu đối với sự phát triển của ngành (20)
  • Chơng II: Thực trạng công tác đấu Thầu tại Công ty CNTT Cái L©n (22)
    • I. Giới thiệu về Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân (22)
      • 1. Lịch sử hình thành Công ty (22)
      • 2. Quá trình phát triển của Công ty (22)
      • 3. Những chức năng, nhiệm vụ của Công ty (22)
      • 4. Cơ cấu tổ chức của Công ty (24)
      • 5. Hoạt động, chức năng của một số phòng, ban liên quan trực tiếp đến công tác đầu t và đấu thầu (26)
    • II. Thực trạng Công tác xét thầu tại công ty (28)
      • 1. Công tác xét thầu đợc nghiên cứu thông qua một số dự án (28)
      • 2. Phơng pháp đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp tại Công ty (37)
    • III. Đánh giá hoạt động xét thầu tại công ty (48)
      • 1. Thành tích (48)
      • 2. Tồn tại và nguyên nhân (49)
  • Chơng III: Phơng hớng và một số đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác xét thầu tại Công ty CNTT Cái Lân (51)
    • I. Phơng hớng phát triển của Công ty CNTT Cái Lân trong những n¨m tíi (51)
      • 1. Xu thế phát triển chung của ngành CNTT Việt Nam (51)
      • 2. Phơng hớng phát triển của Công ty CNTT Cái Lân (53)
    • II. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác xét thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân (55)
      • 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn (55)
      • 2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác xét thầu (55)
    • III. Một số kiến nghị (60)
      • 1. Đơn giản hóa hơn nữa thủ tục hành chính trong tổ chức đấu thầu và chọn thÇu (60)
      • 2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về đấu thầu (61)
      • 3. Hội nhập thị trờng quốc tế (61)
  • Tài liệu tham khảo (64)

Nội dung

Lý luận chung

Lý luận chung về đấu thầu

1 Khái niệm về đấu thầu

1.1 Định nghĩa đấu thầu Đấu thầu thực hiện dự án là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng những yêu cầu và mục tiêu của dự án mà chủ đầu t đề ra, trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.

Nh vậy: Đấu thầu là một phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị tr - ờng, gắn liền với sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hoá, không có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì không thể có đấu thầu Đấu thầu trong trao đổi hàng hoá (còn lại là bán đấu giá) là ph ơng pháp cạnh tranh bán hàng để tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, hay nói cách khác là cạnh tranh thực hiện giá trị trên thị tr ờng để thu đợc giá trị cao nhất ở góc độ ng ời mua hàng: mở thầu để các nhà cung cấp cạnh tranh thực hiện giá trị là phơng pháp cho phép ngời mua, mua đợc hàng hoá với giá hợp lý nhất. Đấu thầu đợc hình thành dựa trên cơ sở cạnh tranh trong quan hệ cung cầu và trao đổi hàng hoá trên thị tr ờng ở trong nền kinh tế hàng hoá phát triển ở mức độ cao Khi nền kinh tế thị tr ờng phát triển cao, phơng thức bán đấu giá đợc áp dụng rộng rãi và lan toả sang những lĩnh vực đặc thù nh: chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ bản mua sắm trang thiết bị không những đối với ngời bán và cả đối với những ng ời mua do vậy mà đấu thầu thực hiện dự án ra đời Sự ra đời của đấu thầu thực hiện dự án là mét tÊt yÕu.

1.2 ý nghĩa của công tác đấu thầu Đấu thầu thực hiện dự án hoàn toàn khác so với chế độ giao thầu trong nền kinh tế bao cấp về nội dung và hình thức, cách thức tiến hành thực hiện dự án Tính u việt của đấu thầu thực hiện dự án đ ợc chứng minh khá rõ bằng các kết quả thu đ ợc của các nớc trên thế giới và của n- ớc ta trong những năm gần đây Với các kết quả nh vậy đấu thầu thực hiện dự án đã đợc khẳng định, và tiếp tục phát huy đa mang lại ý nghĩa khả quan hơn, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc hiện nay. Đấu thầu thực hiện dự án là một b ớc cao hơn của chế độ giao thầu Chế độ đấu thầu đòi hỏi cạnh tranh trong nhận thầu, các nhà thầu muốn tạo đợc nhiều việc làm để tồn tại và phát triển nhà thầu phải tự tìm hiểu nhu cầu của thị trờng thông qua thông báo mời thầu, hoặc qua tiếp xúc thăm dò và phải cạnh tranh với các nhà thầu khác cả về thời gian, chất lợng và giá cả v.v đối với các công trình nhận thầu Nh vậy để có kết quả có và uy tín trong cạnh tranh trên thị tr ờng đối với các nhà thầu thì điều tất yếu là phải thực hiện chế độ đấu thầu. Đấu thầu là hình thức mở ra cho các nhà thầu cạnh tranh với nhau.

Nó là một phơng thức kinh doanh dựa vào tính chất cạnh tranh công khai trên thị trờng xây dựng và cung cấp hàng hoá Bởi vì không có cạnh tranh thì không thể có đấu thầu và cũng không cần đến đấu thầu.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung không có cạnh tranh nên không có đấu thầu Trong hoạt động kinh tế mọi ngành kinh tế đều thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch nhà n ớc, theo chỉ thị của cấp trên Còn ở nền kinh tế thị trờng, nơi qui luật cạnh tranh chi phối mọi hoạt động kinh doanh, thì đấu thầu là một hình thức kinh doanh phổ biến nhất trong các hoạt động kinh doanh lớn. Đấu thầu còn là một phơng thức thực hiện dự án đầu t Thông qua đấu thầu chủ đầu t lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựng công trình với chi phí hợp lý nhất Trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Đấu thầu thực hiện dự án là ph ơng thức nhằm thực hiện dự án đầu t có hiệu quả Nó là ph ơng thức cạnh tranh để lựa chọn đơn vị nhận thầu (t vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, mua sắm hàng hoá) đáp ứng đ ợc yêu cầu đặt ra cho việc xây dựng công trình, với chi phí hợp lý nhất đối với các nhà đầu t. Đấu thầu là việc dựa trên tài liệu mời thầu, do chủ đầu t biên soạn để các nhà thầu tranh giành các hợp đồng thực hiện dự án Có nghĩa là chủ đầu t muốn bán thầu với giá rẻ nhất Bán đ ợc thầu rẻ cũng có nghĩa là nhà thầu phải mua đắt và dự án có hiệu quả cho chủ đầu t , đồng thời dù muốn hay không nhà thầu có đ ợc hợp đồng thì cũng phải thoả mãn đợc mục đích của mình về lợi nhuận, uy tín, việc làm, kinh nghiệm

2 Đầu t, dự án đầu t và hoạt động đấu thầu Đấu thầu để làm gì, để thực hiện dự án đầu t cho có hiệu quả cao nhất Vậy, đầu t là gì, đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đ ợc các kết quả đó.

Nh vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc các kết quả lớn hơn so với nhứng hy sinh về nguồn lực mà ng ời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t Đấu thầu sẽ đảm bảo về mặt chi phí và thời gian cho dự án ®Çu t. Đấu thầu để thực hiện các dự án đầu t Vậy dự án là gì, dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất định Và để đảm bảo tính có thời hạn của dự án ta phải tiến hành hoạt động đáu thầu. Đó là mối quan hệ mật thiết không thể tách rời ở thời điểm hiện nay, cứ có đầu t là có dự án và có đấu thầu Chúng gắn liền với nhau và nâng cao hiệu quả cho nhau.

3 Các giai đoạn hình thành và phát triển đấu thầu ở Việt nam

Chế độ đấu thầu ra đời trên cơ sở của chế độ bán đấu giá Nó đ ợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là những n ớc có nền kinh tế phát triển.

Vào cuối những năm 30 và đầu năm 40 cùng với sự phát triển của thị trờng kinh tế t bản trên nhiều lĩnh vực, đòi hỏi chế độ bán đấu giá (bán dựa trên cơ sở giá trị cao, ng ợc lại mua dựa trên cơ sở giá trị thấp) phải đợc áp dụng rộng rãi Nhng bán đấu giá cha có đủ cơ sở để thực hiện trong những lĩnh vực có đặc thù riêng nh : chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị do vậy mà đấu thầu đã ra đời. Đấu thầu ra đời đợc và đợc áp dụng là một tất yếu khách quan. ở Việt nam từ trớc năm 1988, thực hiện đầu t chủ yếu theo phơng thức chủ đầu t tự làm hoặc giao nhận thầu Hai ph ơng thức trên có một số u, khuyết điểm nhất định nh :

- Phơng thức tự làm: Tạo điều kiện cho chủ đầu t thi công theo đúng ý đồ của mình, đảm bảo cả về thời gian và chất l ợng công trình.

Phơng thức tự làm mang tính tự cung, tự cấp phần nào dễ bỏ qua các thiếu sót trong các thủ tục xây dựng cơ bản, vì vậy hình thức này không tạo điều kiện để lập nên các tổ chức chuyên nghiệp mạnh, dẫn đến năng suất và hiệu quả xây lắp không cao Hơn nữa, hoạt động xây lắp không phải là hoạt động cơ bản của chủ đầu t , do đó mức độ quan tâm cũng nh số vốn bỏ ra để mua sắm thiết bị máy móc phục vụ cho thi công và hạn chế đội ngũ cán bộ quản lý cũng nh công nhân kỹ thuật, không đ- ợc tạo điều kiện để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ph ơng thức này chỉ có thể áp dụng cho những công trình quy mô nhỏ, yêu cầu về kỹ thuật đơn giản

- Phơng thức giao nhận thầu: Có một số u điểm hơn phơng thức tự làm có điều kiện để hạ giá thành công trình xây dựng Tuy nhiên giao nhận thầu là hiện tợng mua bán thầu không cạnh tranh, cho nên có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm Chính vì vậy, việc thực hiện phơng thức giao nhận thầu gặp rất nhiều khó khăn, v ớng mắc Nhiều hiện tợng cửa quyền, tiêu cực diễn ra trong quá trình đầu t Kết quả là có những công trình phải thi công với bất cứ giá nào, chất l ợng công trình giảm sút rõ rệt, hiệu quả kém Có công trình thi công xong đ a vào sử dụng thì phát hiện ra không đảm bảo chất l ợng hoặc không phát huy hiệu quả.

Ngày 12/2/1990 Bộ trởng bộ xây dựng ban hành bản h ớng dẫn cụ thể thực hiện chế độ đấu thầu số 24/BXD-VKT Quy chế này đ ợc thực hiện 4 năm trong điều kiện nền kinh tế có rất nhiều biến động đã đòi hỏi chế độ đấu thầu ngày càng phải hoàn thiện do đó phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết Ngày 30/3/1994 Bộ tr ởng bộ xây dựng đã ban hành quy chế "Hớng dẫn thực hiện chế độ đấu thầu xây lắp" số 60/ BXD- VKT thay cho hớng dẫn chế độ đấu thầu số 24/ BXD-VKT.

Sau đó đến ngày 30/10/1994 chính phủ đã ban hành Nghị định số 177/CP về quản lý xây dựng cơ bản thay cho Nghị định 385/HĐBT cũ. Trong Nghị định 177/CP đã ghi rõ "những công trình có vốn đầu t từ 500 triệu trở lên đều phải tổ chức đấu thầu".

Sau 2 năm thực hiện Nghị định 177/CP của Chính phủ, Nghị định này vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết của đầu t và xây dựng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt nam hiện nay. Để đáp ứng đợc những đòi hỏi này, ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP kèm theo quy chế đấu thầu đ ợc áp dụng thống nhất trong các thành phần kinh tế Đến ngày 25/2/1997 Bộ Kế hoạch và đầu t - Bộ xây dựng - Bộ thơng mại đã ban hành thông t liên Bộ số: 02/TTLB hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu Ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ.

Ngày 1/9/1999 Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Nghị định 88/CP và 14/CP).

Vai trò của đấu thầu

1 Nâng cao hiệu quả kinh tế của thực hiện dự án

Các nhà thầu trớc khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế phải tính toán hiệu quả kinh tế.

- Do tính chất công bằng và cạnh tranh công khai nên chế độ đấu thầu tạo điều kiện để các nhà thầu đều có cơ hội bình đẳng với nhau (dù là bình đẳng dựa trên cơ sở cạnh tranh) trong việc tổ chức và thực hiện các hợp đồng.

- Đấu thầu tạo cơ hội cho các nhà đầu t (các chủ thầu) xây dựng công trình với giá thành hạ, đảm bảo đ ợc yêu cầu về kỹ thuật và chất l - ợng đồng thời đấu thầu còn đem lại hiệu quả kinh tế cho toàn xã hội.

Vì thế đấu thầu trở thành hình thức áp dụng rộng rãi trong hầu hết tất cả các ngành tất cả các ngành: xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, v.v

2 Tạo cơ sở để đánh giá tiềm năng của các đơn vị kinh tế cơ sở, ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực diễn ra, tránh đ ợc (ít nhất về mặt hình thức) sự thiên vị, cảm tình, đặc quyền đặc lợi, móc ngoặc riêng với nhau Điều này có nghĩa là: đấu thầu tạo điều kiện cho bên mua (bên mời thầu) đánh giá đợc năng lực của bên bán (nhà thầu) Từ đó không những tiết kiệm cho cả chủ đầu t mà còn cho cả nền kinh tế trong thực hiện dự án.

- Tạo đợc biện pháp quản lý tài chính có hiệu quả và tăng c ờng các lợi ích kinh tế xã hội khác thông qua chế độ đấu thầu.

- Đấu thầu còn mang lại cho nhà n ớc những sự đầu t mới về công nghệ, về trang thiết bị và máy móc hiện đại từ phía các nhà thầu, tạo điều kiện cho công nghiệp hoá phát triển.

3 Chọn lựa đợc nhà thầu có năng lực đáp ứng đợc yêu cầu của chủ đầu t về kỹ thuật, trình độ thi công, đảm bảo chất l ợng và tiến độ đặt ra, đồng thời chọn lựa đợc giá thành hợp lý nhất

- Chống tình trạng độc quyền về giá cả của nhà thầu.

- Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu.

4 Đảm bảo tính công bằng đối với các thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử giữa các nhà thầu

Kích thích các nhà thầu nâng cao trình độ kỹ thuật áp dụng công nghệ và các giải pháp thi công tốt nhất để giành phần thắng.

Có trách nhiệm cao đối với công việc nhận thầu nhằm giữ đ ợc uy tín đối với chủ thầu và nâng cao uy tín của mình trên thị tr ờng.

Các nhân tố ảnh hởng đến đấu thầu thực hiện dự án

1 Cơ chế quản lý kinh tế Đấu thầu thực hiện dự án là một hình thức cạnh tranh công khai trên thị trờng, nếu không có sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr ờng thì chắc hẳn ngành công nghiệp nớc ta cũng không cần đến hình thức đấu thầu Hơn nữa trong quá trình đổi mới thì thất bại và vấp váp là điều khó tránh, thậm chí phải trả giá để có thể tồn tại và phát triển đ ợc trong cơ chế kinh tế thị trờng Muốn phát triển theo định h ớng đã định các đơn vị xây lắp, t vấn, cung cấp thiết bị máy móc cần phải xác định đúng vai trò và vị trí của mình Nhìn lại quá khứ với thái độ phê phán một cách khách quan để từ đó đa ra phơng hớng và giải pháp nhằm tăng hiệu quả của việc áp dụng chế độ đấu thầu.

Thực tế những năm qua việc chuyển đổi cơ chế quản lý cho thấy ngành nào trớc đây đợc bao cấp nhiều nhất thì khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới sẽ gặp những khó khăn nhiều nhất, đặc biệt là ngành xây dựng Khi chuyển sang cơ chế quản lý mới (từ cơ chế hành chính quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc) Cơ chế phát huy quyền chủ động sáng tạo của các đơn vị kinh tế cơ sở trên hầu hết mọi phơng diện: tài chính, vật t thiết bị, lao động Tất cả đều tạo cho doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh Cấp trên không can thiệp vào nội bộ của từng doanh nghiệp mà chỉ định h ớng và quản lý chung hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy, cùng với sự phát triển chung, các doanh nghiệp t vấn, xây dựng, cung cấp trang thiết bị máy móc cũng từng bớc chuyển biến và đã khẳng định đ ợc vị trí của mình trong bớc chuyển đổi chung.

Thực hiện xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh, vào những năm đầu của thập kỷ 90 trong bối cảnh kinh tế chung cực kỳ gay gắt, các ngành đã từng b ớc áp dụng đấu thầu vào thực hiện dự án Tuy kết quả cha cao, song nhìn vào đó ta thấy đợc một bớc mới trong cơ chế quản lý kinh tế ở điểm đó có thể đánh giá rằng các ngành nói chung và ngành công nghiệp nói riêng đã thực hiện đợc những mục tiêu quan trọng trong cơ chế quản lý mới Để tạo điều kiện cho sự phát triển chung, chế độ đấu thầu đ ợc áp dụng là đòi hỏi của tất cả các ngành nhằm thúc đẩy và tạo cơ sở để nền kinh tế n ớc ta phát triển và chuyển đổi kịp theo sự phát triển chung của nền kinh tế khu vực và thế giới.

Những năm tới đây theo chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội dài hạn của đất nớc, mọi lĩnh vực sản xuất, cung cấp nói chung và xây dựng nói riêng phải có bớc tiến bộ căn bản, tạo tiền đề cần thiết cho toàn bộ nền kinh tế "cất cánh" theo quy luật của sự phát triển lực l ợng sản xuất Điều này có nghĩa trong thời gian tới, việc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cần tăng cờng đầu t cơ bản, các đầu mối giao l u với nớc ngoài cần đợc chú trọng đặc biệt Chính vì vậy, chế độ đấu thầu càng phải đợc quan tâm và thực hiện nghiêm túc Vấn đề phân công, phân cấp vẫn là điều phải tiếp tục giải quyết, phần đông các doanh nghiệp xây dựng, t vấn, cung ứng máy móc thiết bị, vật t v.v cha vợt ra khỏi tình trạng khó khăn khi chuyển sang hạch toán kinh doanh, đặc biệt là khi b - ớc vào chế độ đấu thầu Trong bối cảnh chung đó, việc xác định ph ơng hớng sản xuất kinh doanh hợp lý, đổi mới cơ chế quản lý xí nghiệp quốc doanh vẫn là nhiệm vụ mà hầu hết các xí nghiệp phải trăn trở và tìm giải pháp.

Mặt khác ngành nghề t vấn, xây dựng, cung ứng thiết bị máy móc cũng phải tạo cho mình một cơ chế quản lý mới, để đảm đ ơng đợc nhiệm vụ trớc mắt và trong tơng lai, cơ chế đó đòi hỏi phải thúc đẩy việc thực hiện chế độ đấu thầu có hiệu quả và khẳng định đ ợc đấu thầu là công cụ, phơng tiện để hoàn thiện cơ chế quản lý của các ngành nghề đó.

2 Thị trờng và cạnh tranh trên thị trờng

Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, công nghiệp tàu thuỷ (CNTT) là một trong số những ngành công nghiệp Thực chất của hoạt động đó là quá trình đầu t, quá trình sử dụng vốn và lao động để tạo ra sản phẩm cho thị trờng với lợi nhuận tối u trong khuôn khổ pháp luật cho phép Hoạt động mua sắm, lắp đặt và chế tạo đ ợc duy trì phát triển không chỉ về quy mô mà cả về cơ cấu trình độ Do đó khi thực hiện chế độ đấu thầu để thực hiện các công trình thì ít nhiều làm khuynh đảo thị trờng nói chung và thị trờng của ngành CNTT nói riêng Bản chất của nó là thị trờng phức tạp thì nay áp dụng chế độ đấu thầu nó lại càng phức tạp hơn và tác động nhiều mặt đến đấu thầu mua sắm, lắp đặt.

- Thị trờng là cơ sở quan trọng để hình thành cơ cấu đầu t

- Là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thúc của dự án, tức là nó tác động từ đầu vào đến đầu ra của quá trình thi công.

- Thị trờng là nơi đề ra các nhu cầu cho đấu thầu và là mục tiêu phục vụ cho việc thực hiện tổ chức đấu thầu.

- Thị trờng cũng là nơi kiểm nghiệm tính phù hợp của việc thực hiện chế độ đấu thầu, nó sẽ tự đào thải những mặt không hợp lý, yếu kém và kích thích đổi mới nâng cao hiệu quả của những mặt tích cực trong đấu thầu.

- Do vậy thị trờng là động lực, là môi trờng, là điều kiện khẳng định cho việc thực hiện chế độ đấu thầu.

- Thị trờng không phải hoàn toàn tác động trực tiếp và tự phát tới xây dựng thực hiện dự án đầu t mà là thông qua sự điều tiết của chính sách vĩ mô Vì vậy, nhà nớc phải có chính sách hợp lý thì mới tác động tốt tới cả thị trờng và việc thực hiện đấu thầu Đặc biệt hiện nay nhu cầu trên thị trờng rất lớn vì phải thực hiện nhiều dự án trong nền kinh tế chuẩn bị cất cánh, đòi hỏi sản phẩm đợc tạo ra có những tiêu chuẩn nhất định do vậy đấu thầu là hình thức đợc thị trờng chấp nhận với điều kiện cao nhÊt. Điểm quan trọng nhất của thị trờng là tính không ổn định, nhất là thị trờng công nghiệp và xây dựng cơ bản Các yếu tố cung - cầu, giá cả lên xuống thất thờng theo thời vụ Những yếu tố này chiếm tỷ lệ rất lớn trong việc đầu t và việc xác định giá dự thầu, do đó có thể kết luận rằng thị trờng là nhân tố quyết định đến việc có hay không nhằm thực hiện chế độ đấu thầu Có thị trờng tức là có cạnh tranh Cạnh tranh là hiện t - ợng tự nhiên của kinh tế thị trờng, cạnh tranh là động lực kích thích sự phát triển của thị trờng, nhờ có cạnh tranh thì đấu thầu mới chọn lựa đ ợc nhà thầu đạt yêu cầu cao nhất (giá bỏ thầu thấp nhất, ph ơng án thi công tốt, đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và chất l ợng cũng nh thời hạn thi công)

Nhng chúng ta phải kể đến mặt trái của nó là trong kinh tế thị tr - ờng thì lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là đòn bẩy cho mọi hoạt động kinh doanh Do vậy cái khó của mọi cuộc đấu thầu là phải chọn lựa đ ợc nhà thầu nào đa ra phơng án hợp lý trên mọi phơng diện Bởi vì cạnh tranh trên thị trờng luôn là vấn đề thời sự, đ ợc giải quyết trong từng thời kỳ với các biện pháp cấp bách, khi mà việc lựa chọn các giải pháp đ a ra không có hiệu lực thì thị trờng sẽ mất ổn định một cách rõ rệt Song, bằng cách giải quyết của mình trong thực tế, thông qua chế độ đấu thầu, sẽ tìm đợc giải pháp tốt nhất để tạo điều kiện cho nó phát triển hơn.

Trong cơ chế cũ tài chính quốc gia và các tài chính của các doanh nghiệp quốc doanh không tách biệt nhau Ngân sách nhà n ớc bù đắp các khoản lỗ của doanh nghiệp quốc doanh và thu phần lợi nhuận của chúng.

Do đó hầu hết các ngành đều do “nhà n ớc nuôi” , lỗ nhà nớc bù Các đơn vị kinh tế cơ sở chỉ biết làm, thiếu thì kêu, hết việc thì nghỉ h ởng lơng, và cũng từ đây nảy sinh ra nhiều biểu hiện tiêu cực, hình thức "lỗ thật, lãi giả" Trớc tình hình nh vậy khi chuyển sang cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm đã khơi dậy mọi tiềm năng, tạo đà cho sự năng động v ơn lên và thực sự đi vào hạch toán kinh doanh Ngân sách nhà n ớc đã giảm đáng kể các khoản bù lỗ, đồng thời tăng cờng các khoản chi trả nợ nớc ngoài và dự trữ quốc gia Tuy nhiên vốn đầu t cho lại bị hạn chế bởi nhiều mặt:

- Khả năng huy động vốn của chủ đầu t , tính hấp dẫn và khả năng trả nợ của dự án

- Khả năng thanh toán của nhà nớc đối với đơn vị đầu t là kém do đó không đảm bảo đợc tiến độ cũng nh chất lợng công trình Việc sử dụng vốn đầu t nh vậy ảnh hởng không ít đến việc thực hiện chế độ đấu thÇu

Khi doanh nghiệp đã tự đi vào hạch toán kinh doanh thì trong đấu thầu vốn đầu t càng phải đợc quan tâm tích cực Bởi nếu không xác định đợc vốn đầu t cho công trình lấy từ nguồn nào thì không thể tiến hành đấu thầu đợc

Phía nhà thầu: Phải đánh giá đúng năng lực tài chính của mình, phải tự khẳng định mình, tức là tự đi vào hạch toán kinh doanh, phải tính đúng, tính đủ các chi phí, phải đảm bảo đ ợc thu - chi cân đối, làm đ- ợc nh vậy tạo ra đợc cơ sở vững chắc để tham dự đấu thầu.

Vậy vốn đầu t vừa là điều kiện tiên quyết vừa là ph ơng tiện thực hiện và là mục tiêu hàng đầu của bất cứ một cuộc đấu thầu nào.

4 Nhân tố khoa học kỹ thuật

Những nguyên tắc cơ bản của đấu thầu

Sự tuân thủ thực hiện các nguyên tắc trong đấu thầu đảm bảo tác dụng tích cực của công tác đấu thầu thực hiện các dự án đầu t mà khó có một phơng pháp thực hiện dự án nào có hiệu quả bằng Sự tuân thủ các nguyên tắc trong đấu thầu sẽ kích thích các nỗ lực nghiêm túc của mỗi bên và thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên trong quá trình thực hiện các dự án đầu t nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất l ợng, tiến độ, tài chính, của dự án và do đó nó đảm bảo lợi ích chính đáng cho chủ đầu t lẫn nhà thầu, góp phần tiết kiệm các nguồn lực của xã hội. Ngoài ra riêng các nhà thầu làm việc quen với ph ơng pháp này là cách tốt nhất để nhanh chóng trởng thành, nhanh chóng tích luỹ kinh nghiệm và tăng cờng năng lực cạnh tranh.

Tất cả mọi nhà thầu khi nhận đợc hồ sơ mời thầu đều có thể tham dự đấu thầu, nếu thấy công ty hoặc liên doanh của mình có đầy đủ yêu cầu nh trong hồ sơ mời thầu đặt ra Các Nhà thầu phải thực hiện nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang bằng nhau trong đấu thầu có nghĩa là mỗi cuộc đấu thầu đều phải thực hiện với sự tham gia của một số Nhà thầu có đủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra đối với các nhà thầu là thông tin cung cấp cho họ, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử.

Bên mời thầu tạo mọi điều kiện để các nhà thầu có thể cạnh tranh

Mỗi cuộc đấu thầu đợc tổ chức thì cả hai bên: chủ đầu t và nhà thầu đều phải tuân theo văn bản pháp qui của một Nhà n ớc, của ngành và phải tuân theo những qui định cụ thể của từng cuộc đấu thầu nh các Thông t, Chỉ thị, Quyết định và Qui chế có liên quan đến đấu thầu.

Tất cả các nhà thầu tham gia dự thầu đều đ ợc đối xử nh nhau và đ- ợc qui định trong điều kiện tiên quyết của HSMT Các HSDT đ ợc đánh giá theo HSMT và các tiêu chuẩn đánh giá bởi các chuyên gia, t vấn đủ n¨ng lùc.

Các hồ sơ đấu thầu phải đ ợc đánh giá không thiên vị theo một chuẩn mực và đợc đánh giá bởi một Hội đồng xét thầu có đủ năng lực và phẩm chất Lý do để đợc chọn hay bị loại phải đợc giả thích đầy đủ đẻ tránh sự ngờ vực.

Không chỉ các nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan đ ợc đề cập và chi tiết hoá trong Hợp đồng và phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần việc đều phải đợc phân định rõ ràng để không sai sót nào không có ngời chịu trách nhiệm Mỗi bên có liên quan đều biết rõ mình phải gánh chịu những hậu quả gì nếu có sơ suất và do đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro

4 Nguyên tắc hiệu quả kinh tế

Quy định nguyên tắc trao thầu:

 Đối với đấu thầu t vấn, nhà thầu trúng thầu phải:

- Đáp ứng tối thiểu về kỹ thuật

- Có điểm tổng hợp (điểm kỹ thuật và điểm đánh giá cao nhất)

- Có giá trúng thầu không vợt quá giá gói thầu

 Đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp, nhà thầu trúng thầu phải:

- Đáp ứng tối thiểu về kỹ thuật

- Có giá đánh giá thấp nhất

- Có giá trúng thầu không vợt quá giá gói thầu

Lựa chọn đợc nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm.

5 Nguyên tắc ba chủ thể

Thực hiện dự án đầu t theo thể thức đấu thầu luôn luôn có sự hiện diện đồng thời của ba chủ thể: Chủ công trình (chủ đầu t ), nhà thầu và nhà t vấn Trong đó, nhà t vấn hiện diện nh một nhân tố bảo đảm cho hợp đồng luôn luôn đợc thực hiện nghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự sai lệch về mặt kỹ thuật, tiến độ thực hiện đ ợc phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh thích hợp đợc đa ra điều chỉnh đúng lúc Đồng thời nhà t vấn cũng là nhân tố hạn chế tối đa đối với thông đồng hoặc thoả hiệp "châm chớc" gây thiệt hại cho chủ đầu t (nhiều điều khoản đợc thi hành để buộc nhà t vấn phải là những chuyên gia có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và làm đúng vai trò của những trọng tài công minh, mẫn cán đợc cử ra bởi một Công ty t vấn chuyên ngành, Công ty này phải đợc lựa chọn thông qua đấu thầu theo một quy trình chặt chẽ ).

Hồ sơ, tài liệu, thông tin có liên quan đến gói thầu trong suốt quá trình đấu thầu đợc xem là những bí mật thơng mại Cá nhân, tập thể của bên mời thầu, t vấn lập hồ sơ mời thầu, cơ quan thẩm định và phê duyệt HSMT không đợc tiết lộ nội dung HSMT với bất cứ đối t ợng nào trớc ngày phát hành HSMT.

Không đợc tiết lộ các thông tin có liên quan đến quá trình xét thầu, nh nội dung các HSDT, biên bản cuộc họp về xét thầu, các ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia hoặc t vấn đối với từng nhà thầu và các tài liệu có liên quan khác…

Các loại hình, hình thức và phơng thức đấu thầu

1 Các loại hình đấu thầu

1.1 Đấu thầu tuyển chọn t vấn

T vấn là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn, kiến thức, kinh nghiệm cho Bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, đánh giá và kiểm tra quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án. Đấu thầu tuyển chọn t vấn là quá trình đấu thầu nhằm tuyển chọn một công ty hay một cá nhân t vấn có kinh nghiệm chuyên môn để thực hiện các công việc đã nêu trên, cũng nh nhằm cung cấp một số t vấn khác.

1.2 Đấu thầu mua sắm hàng hoá Đấu thầu mua sắm hàng hoá là quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp những loại hàng hoá phù hợp, đáp ứng các yêu cầu của dự án đầu t

Hàng hoá là các máy móc, phơng tiện, thiết bị, bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng…

Hình thức đấu thầu này thờng đợc tiến hành theo phơng thức chào hàng cạnh tranh (đối với những gói thầu nhỏ), hay tổ chức đấu thầu (đối víi nh÷ng gãi thÇu lín).

Xây lắp là những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiêt bị các công trình và hạng mục công trình. Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu phù hợp, thực hiện các công việc xây dựng và lắp đặt các công trình, hạng mục công trình đáp ứng các yêu cầu của dự án đầu t Đây là loại hình phổ biến nhất hiện nay.

1.4 Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án

Là quá trình lựa chọn các đối tác phù hợp, có khả năng tổ chức thực hiện toàn bộ những công việc có liên quan đến dự án, từ chuẩn bị đầu t và xây dựng, cung ứng vật t, thiết bị, xây dựng và lắp đặt, thu xếp các nguồn vốn… Việc thực hiện toàn bộ công việc của dự án chính là sự khác biệt của hình thức đấu thầu này so với các hình thức trên, và vì thế dự án không phải chia thành các gói thầu và th ờng đợc thực hiện theo ph- ơng thức xây dựng – chuyển giao (BT) hay xây dựng – vận hành – chuyÓn giao (BOT).

2 Hình thức lựa chọn nhà thầu

2.1 Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số l ợng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của nhà nớc và của Bộ, ngành, địa ph ơng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu áp dụng trong đấu thÇu.

Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác chỉ đ ợc áp dụng khi có đầy đủ căn cứ và đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trong kế hoạch đấu thÇu.

2.2 Đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà Bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự. Trong trờng hợp thực tế chỉ có ít hơn 5, Bên mời thầu phải báo cáo chủ dự án trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu tham dự trên cơ sở đánh giá của Bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực các nhà thầu, song phải đảm bảo khách quan, công bằng và đúng đối t ợng Hình thức này chỉ đợc xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:

 Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đ ợc yêu cầu của gói thÇu;

 Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế;

 Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thÕ.

Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hợp đồng

Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong một số trờng hợp đặc biệt.

Hình thức này đợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dới 2 tỷ đồng Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu Việc gửi chào hàng có thể đợc thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đờng bu điện hoặc bằng các phơng tiện khác

Hình thức mua sắm trực tiếp đợc áp dụng trong trờng hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu t có nhu cầu tăng thêm số lợng hàng hóa hoặc khối lợng công việc mà trớc đó đã đợc tiến hành đấu thầu, nhng phải đảm bảo không đợc vợt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký tr ớc đó Trớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.

Hình thức này chỉ đợc áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng lực thực hiện.

Hình thức này đợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấu thầu đ ợc Cơ quan quản lý ngành phải xây dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của Quy chế Đấu thầu và có ý kiến thỏa thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu t để trình Thủ tớng Chính phủ quyết định.

3.1 Đấu thầu một túi hồ sơ

Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ. Phơng thức này đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp.

3.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ

Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn.

3.3 Đấu thầu hai giai đoạn

Phơng thức này áp dụng cho những trờng hợp sau:

- Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên;

- Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp;

- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khóa trao tay.

Trình tự công tác đấu thầu

Các bớc Chủ đầu t và tổ chức t vấn Nhà thầu

1 Mời các nhà thầu sơ tuyÓn

- Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin.

- Khái quát về dự án.

- Thông báo thời gian phát văn kiện đấu thầu.

- Chỉ dẫn đơn thầu, nhà thầu tự khai n¨ng lùc.

- Thời gian nhà thầu nộp đơn tự khai.

2 Phát, nhận hồ sơ dự sơ tuyển

- Phát và chỉ dẫn khai hồ sơ dự sơ tuyển cho các nhà thầu gồm các câu hái:

 Tổ chức và cơ cấu.

 Kinh nghiệm và tình trạng tài chÝnh.

 Nguồn lực và trình độ quản lý, kü thuËt

- Báo cho nhà thầu đã nhận đợc hồ sơ dự sơ tuyển.

- Hỏi và nhận hồ sơ dự tuyÓn.

- Trả lời các c©u hái theo yêu cầu hồ sơ.

3 Ph©n tÝch các số liệu lựa chọn.

- Thông báo nhà thầu đợc sơ tuyển

- Phân tích các số liệu dự tuyển nh:

 Cơ cấu công ty liên doanh

 Tính chất ổn định về tài chính.

 Sự phù hợp đáp ứng với yêu cầu của dự án

- Lựa chọn các công ty đạt yêu cầu sơ tuyển đa vào danh sách dự tuyển.

- Thông báo nhà thầu đợc chọn

Báo cho chủ thầu đã nhận đợc thông báo

Giai đoạn này cần phải chuẩn bị sớm ngay sau khi dự án khả thi đợc phê duyệt.

2 Mời thầu, lập và nộp hồ sơ dự thầu

Các bớc Chủ công trình Nhà thầu

Chuẩn bị hồ sơ mời thầu:

- Hớng dẫn cho các nhà thầu

- Kế hoạch bỏ thầu và các thông tin bổ sung

- Các bản vẽ thiết kế

- Bảng kê số lợng, các hạng mục của gãi thÇu

- Số liệu, thông tin về gói thầu, mẫu đơn thầu

5 Bán hồ sơ mêi thÇu

- Bán và chỉ dẫn khai hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu trong danh sách - Báo nhận đ- ợc hồ sơ mời thầu, chuẩn bị hồ sơ dự thầu, xin ®i th¨m công trình

6 Các nhà thÇu ®i th¨m công trình

- Xây dựng kế hoạch và bố trí ngày giờ đi thăm công trình - Đi thăm công trình

7 Sửa đổi hồ sơ mời thÇu

- Chuẩn bị các sửa đổi nếu có

- Gửi các sửa đổi hồ sơ mời thầu - Báo đã nhận đợc sửa đổi

8 Thắc mắc của nhà thầu - Chuẩn bị trả lời

- Trả lời thắc mắc nhà thầu bằng văn bản

Lần 1: Thông báo thắc mắc và trả lời Lần 2: Nhà thầu đa thắc mắc bổ sung Lần 3: Trả lời thắc mắc bằng miệng

- Gửi thắc mắc cho nhà thầu và trả lời những thắc mắc cho nhà thầu - Báo đã nhận đợc và trả lời cho chủ thầu

9 Nộp và nhận hồ sơ dù thÇu dù thÇu

- Thông báo cho nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu đúng hạn hoặc chậm

- Bảo quản hồ sơ dự thầu đến khi mở niêm phong

- Thông báo nhà thầu đợc lựa chọn

- Nộp hồ sơ dù thÇu.

- Nộp bảo lãnh dự thầu

- Thông báo nhà thầu đợc lựa chọn

- Danh sách các nhà thầu thực hiện hợp đồng

Giai đoạn II này là giai đoạn chủ yếu của công tác đấu thầu, hồ sơ thiết kế để chuẩn bị mời thầu phải đ ợc triển khai ngay sau khi dự án nghiên cứu khả thi đợc phê duyệt.

3 Mở thầu và xét chọn các hồ sơ dự thầu

Các bớc Chủ công trình Nhà thầu

- Công khai, hạn chế hoặc riêng lẻ

- Công bố và ghi tên nhà thầu và giá thÇu

- Công bố và ghi tên các nhà thầu không đợc xét vì nộp đơn muộn

Dự buổi mở thầu công khai hoặc hạn chÕ

- Về điều kiện hợp đồng

- Nêu những điểm cần thuyết minh, hoàn chỉnh việc đánh giá

- Họp riêng với các nhà thầu đợc chọn (nếu cần) để trao đổi thêm về năng lực và các mặt khác

- Cung cÊp các thuyết minh

- Quyết định về trúng thầu

- Yêu cầu nhà thầu nộp bảo lãnh hợp đồng

- Nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng

- Chuẩn bị hợp đồng và ký hợp đồng - Ký hợp đồng

- Trả bảo lãnh dự thầu cho nhà thầu không trúng thầu - Báo đã nhận đợc

4 Các chỉ tiêu cơ bản để xét thầu

4.1 Chỉ tiêu 1: Kỹ thuật và chất lợng

- Các phơng án dự thầu phải đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật của hồ sơ thiết kế đã nêu trong hồ sơ mời thầu.

- Bảo đảm chất lợng và bảo hành dự án theo quy định hiện hành.

4.2 Chỉ tiêu 2: Giá dự thầu và giá xét thầu.

- Giá dự thầu: Đợc tính toán trên cơ sở các khối lợng công tác đã nêu trong bản tiên lợng và đơn giá do đơn vị dự thầu lập.

- Đơn giá dự thầu phải lập theo mặt bằng giá quy định

- Đơn vị dự thầu ghi đầy đủ các đơn giá cho mỗi loại công tác đã nêu trong bản tiên lợng, những loại công tác không ghi đơn giá dự thầu sẽ không đợc chủ thầu t thanh toán.

- Giá xét thầu: Là giá cần dùng để làm căn cứ xét thầu, đ ợc xác định bằng giá trị dự toán xây lắp trong tổng dự toán đ ợc duyệt theo quy định hiện hành của nhà nớc có tính đến điều kiện cụ thể của từng dự án, giá xét thầu do chủ đầu t lập và trình chủ quản đầu t duyệt.

4.3 Chỉ tiêu 3: Thời gian hoàn thành dự án

Bảo đảm tiến độ xây dựng đã nêu trong hồ sơ mời thầu.

Giới thiệu về ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

1 Ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Lịch sử đóng tàu thuyền ở nớc ta đã có từ lâu đời, nhng một Ngành Công nghiệp tàu thủy (CNTT) thì còn rất non trẻ Là một quốc gia có biển, nhng bớc sang thế kỉ XXI, Công nghiệp đóng tàu của chúng ta còn đi sau rất nhiều nớc trong khu vực

Với sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu trên thế giới, cùng với sự tiến bộ vợt bậc theo từng ngày của tất cả các ngành khoa học, ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng từng b ớc lớn mạnh và hoà nhập vào dòng phát triển ấy Tuy nhiên, do tuổi đời còn non trẻ, do lịch sử đất nớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ch a có điều kiện đầu t phát triển trong một thời gian đủ dài để có thể tr ởng thành nên cho đến nay các kết quả đạt đợc của ngành còn rất hạn chế.

Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) mới đợc thành lập tròn 8 năm (thành lập ngày 31/1/1996 theo Quyết định số 69/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ).

Về mặt tổ chức, ngày 18/4/2003 Thủ t ớng Chính phủ đã có quyết định số 60/2003/QĐ-TTg về việc cho phép Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con Từ năm 2006 mô hình một tập đoàn Công nghiệp tàu thủy sẽ đợc hình thành với cơ chế quản lý đợc xác định dựa trên sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa Tổng Công ty và các đơn vị thành viên, sẽ là một mạng khép kín mà trung tâm của mạng là Tổng Công ty.

Sự đổi mới về tổ chức dựa trên chủ tr ơng của Đảng và Chính phủ nhằm thay đổi quan hệ sản xuất Từ đó sức sản xuất đ ợc phát triển làm cho Công nghiệp tàu thuỷ nớc ta nâng cao đợc năng lực sản xuất, cạnh tranh và hội nhập phấn đấu tới năm 2010 Việt nam có một nền Công nghệp đóng tàu vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực.

Ngoài việc chú trọng công tác đầu t mở rộng nâng cấp các nhà máy hiện có, Tổng công ty VINASHIN đã bắt đầu chiến l ợc đầu t xây dung các Cụm công nghiệp tàu thủy tại 3 miền Bắc - Trung – Nam Cụm Công nghiệp Cái Lân với chức năng chế tạo thép, điện; Cụm công nghiệp

An Hồng, Hải Dơng chế tạo máy diezel và thiết bị phụ tàu thủy; Cụm công nghiệp Dung Quất đóng tàu cỡ lớn trên 100.000 DWT.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty CNTT Việt Nam đã không ngừng hợp tác với các bạn hàng trong nớc và nớc ngoài, qua đó tiếp thu kiến thức, công nghệ hiện đại để nâng cao năng lực sản xuât kinh doanh của ngành. Cùng với sự thay đổi trong quan hệ sản xuất, chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, là hệ quả tất yếu của sự tr ởng thành và phát triển của Tổng Công ty, tạo điều kiện nâng cao, thúc đẩy năng lực sản xuất kinh doanh của Ngành, tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, đa ngành đóng tàu Việt Nam vơn tới sánh ngang với các cờng quốc trong khu vực và trên Thế giới.

2 Đặc điểm đầu t của ngành Công nghiệp tàu thủy

Công nghiệp tàu thuỷ (CNTT) là một trong số những ngành công nghiệp nặng và rất non trẻ ở n ớc ta Đặc điểm đầu t của ngành công nghiệp nói chung là vốn lớn, thời gian đầu t dài và hoàn vốn lâu Đối với ngành CNTT, một ngành có truyền thống lâu đời trên thế giới, đặc biệt là Châu Âu, thì đối với Việt Nam lại rất mới Lịch sử 8 năm hình thành và phát triển gặp rất nhiều khó khăn.

Nguồn vốn đầu t vào ngành chủ yếu là vốn ngân sách cấp, những năm trớc, và vốn vay những năm trở lại đây cũng nói lên một phần khó khăn cho ngành.

Huy động vốn, kêu gọi nguồn vốn đã khó, sử dụng vốn cho có hiệu quả lại càng khó hơn Đợc nhà nớc quan tâm đúng lúc, thời gian gần đây, ngành đã có cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá dịch vụ và sản phẩm để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng khả năng quay vòng vốn, cũng nh một biện pháp đảm bảo đầu t.

Hoạt động chủ yếu của ngành là đóng mới và sửa chữa tàu nên yêu cầu một khối lợng vốn đầu t rất lớn, đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ phức tạp Các nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo trong n ớc hiện nay cha sản xuất đợc, phải nhập ngoại, góp phần làm tăng chi phí và nhu cÇu vèn.

Với đặc thù của ngành kỹ thuật tàu biển, ngành công nghiệp tàu thuỷ đã sử dụng một khối lợng lao động khổng lồ cho nền kinh tế góp phần giải quyết một số lợng lớn công ăn việc làm cho xã hội, tăng và tạo thu nhập cho ngời dân và giảm tệ nạn trong xã hội do hiện t ợng thất nghiệp gây ra Ngành phát triển sẽ tiết kiệm đ ợc một lợng lớn ngoại tệ do giảm lợng nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu và máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và lắp ráp của ngành.

Nh vậy đầu t cho ngành hiện nay rất cấp thiết để đảm bảo cho ngành có thể phát triển đáp ứng nhu cầu trong n ớc và từng bớc đáp ứng đợc đòi hỏi chung thực sự của ngành.

3 Vai trò của hoạt động đấu thầu đối với sự phát triển của ngành

Xuất phát từ đặc điểm nguồn vốn đầu t của Tổng Công ty CNTT Việt Nam, một phần do ngân sách cấp còn phần lớn là vốn vay th ơng mại Vì thế không những phải bảo tồn nguồn vốn này, mà phải sử dụng vốn thể nào cho có hiệu quả, có thể trả nợ và sinh lời cho Chủ đầu t Đấu thầu đã thể hiện và đợc xem nh một phơng pháp để thực hiện dự án có hiệu quả nhất hiện nay (trên cơ sở chống độc quyền và cạnh tranh giữa các nhà thầu) Do vai trò đó, đấu thầu là một hoạt động không thể thiếu trong các dự án của tất cả các ngành và của ngành CNTT. Đối với nhu cầu xây lắp ngày càng cao trong ngành, việc xây lắp các nhà máy đòi hỏi phải các nhà thầu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cảng và công trình thuỷ Hiện nay, ở n ớc ta, các nhà thầu có đủ trình độ và hoạt động trong lĩnh vực này không nhiều, vì thế đấu thầu sẽ góp phần thu hút thêm nhiều nhà thầu Quốc tế có đủ năng lực và đáp ứng nhu cầu để thực hiện các dự án trong ngành. Đối với mua sắm hàng hoá trong ngành, những loại hàng hoá phải nhập từ nớc ngoài, cả hàng hoá trong nớc, đấu thầu sẽ kiểm soát đợc phần nào tình trạng ép giá Mặt khác có thể mua đ ợc hàng hoá đáp ứng yêu cầu với chi phí hợp lý. Đối với t vấn và lựa chọn đối tác thực hiện cũng vậy Chủ đâu t không thể khẳng định mình có thể làm đ ợc mọi việc với chi phí thấp nhất và hiệu quả công việc cao nhất Đấu thầu sẽ giúp Chủ đầu t trong việc đó.

Nh vậy đấu thầu đã thể hiện là một phơng pháp u việt trong việc thực hiện các dự án Vai trò của nó ngày càng đ ợc khẳng định khi nền kinh tế ngày càng phát triển và mở cửa hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.

Thực trạng công tác đấu Thầu tại Công ty CNTT Cái L©n

Giới thiệu về Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân

1 Lịch sử hình thành Công ty

Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu trên thế giới, cùng với sự tiến bộ vợt bậc theo từng ngày của tất cả các ngành khoa học trên thế giới, ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng từng bớc lớn mạnh và hoà nhập vào dòng phát triển ấy Tuy nhiên, do tuổi đời còn non trẻ, do lịch sử đất n ớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ch a có điều kiện đầu t phát triển trong một thời gian đủ dài để có thể tr ởng thành cùng với nền công nghiệp thế giới, đặc biệt là ngành công nghiệp đóng tàu Vì thế, cho đến nay, các kết quả đạt đ ợc của ngành còn rất hạn chÕ.

Theo đề án phát triển của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu t xây dựng khu công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân theo Quyết định thành lập số 408 QĐ/TCCB-LĐ ngày 06/11/2001.

Từ khi thành lập đến nay, Ban quản lý dự án đầu t xây dựng Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân đã tiến hành thực hiện đầu t Nhà máy cán nóng thép tấm Đây là một trong những nhà máy góp phần quan trọng trong ngành đóng tàu Trong thời gian từ trớc đến nay, ngành đóng tàu đang phải nhập thép tấm để phục vụ đóng tàu Vì thế đầu t nhà máy cán nóng thép tấm là một trong những bớc đột phá của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Bên cạnh đó, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam còn đa dạng hoá ngành nghề, đầu t vào các lĩnh vực khác nh đầu t xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel và các lĩnh vực phục vụ cho ngành du lịch Để phát triển ngành đóng tàu giai đoạn tới, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt nam cho phép thành lập Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân theo quyết định số 307/QĐ-TCCB-LĐ ngày 4/11/2001 của Hội đồng quản trị Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Việc thành lập này đã làm cho công ty linh hoạt hơn trong việc huy động vốn, và tự chủ trong hạch toán kinh doanh.

2 Quá trình phát triển của Công ty

Công ty CNTT Cái Lân mới đợc thành lập trong một thời gian ngắn, hơn 2 năm Là một doanh nghiệp trẻ, với đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ, năng động, công ty đã ký kết hợp đồng với các đối tác lớn mạnh, giàu kinh nghiệm để thực hiện các dự án công nghiệp với số vốn rất lớn.

Kể từ khi còn là Ban quản lý Dự án Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân trực thuộc trực tiếp vào Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN), Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân đã rất năng động, nhạy bén trong các hoạt động dự án và chức năng kinh doanh, dịch vụ của mình Công ty đã không ngừng lớn mạnh và đã đ ợc chính thức tách ra nh một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động độc lập.

3 Những chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Khi còn là Ban quản lý dự án, Ban quản lý dự án Cụm Công nghiệp Tàu thuỷ Cái Lân với chức năng là đại diện của Chủ đầu t (Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam), thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau:

Thứ nhất, phối hợp với chính quyền địa phơng, Ban quản lý Khu

Công nghiệp Cái Lân tỉnh Quảng Ninh lập ph ơng án đền bù giải phóng mặt bằng.

Thứ hai, thực hiện nhiệm vụ quản lý quy hoạch chi tiết Cụm Công nghiệp, thực hiện triển khai các hợp đồng đầu t thuộc phạm vi Cụm Công nghiệp Tàu thuỷ Cái Lân theo đúng yêu cầu tiến độ xây lắp và phát triển Cụm Công nghiệp, thanh quyết toán giai đoạn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo các quy định về môi tr ờng, an ninh trật tự trong Cụm Công nghiệp.

Thứ ba, hỗ trợ vận động đầu t vào Cụm Công nghiệp và là đầu mối quan hệ với chính quyền địa phơng để giải quyết những thủ tục hành chính trong quá trình triển khai thực hiện dự án.

Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân ra đời với nhiệm vụ chính là quản lý các dự án thuộc Cụm Công nghiệp Tàu thuỷ Cái Lân Bên cạnh đó là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nên Công ty cũng chú trọng đến công tác kinh doanh, Công ty vừa thực hiện quản lý các dự án, vừa tổ chức đấu thầu lựa chọn đối tác, đấu thầu mua sắm thiết bị, đấu thầu xây lắp Một số dự án do Công ty trực tiếp lập để thực hiện trong Cụm công nghiệp do mình quản lý.

Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Cái Lân có những chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Sản xuất kinh doanh thép đóng tàu, thép cờng độ cao

- Tổ chức, khai thác thực nghiệm năng lực các phơng tiện vận tải thuỷ mới, sản xuất và vận tải biển

- Kinh doanh dịch vụ hàng hải, bao gồm cung ứng, lai dắt, sửa chữa, vệ sinh tàu biển , môi giới hàng hải, bốc dỡ hàng hoá

- Đầu t, kinh doanh nhà, xây dựng dân dụng, khu đô thị và nhà ở.

- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị cơ khí, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ

- T vấn đầu t, chuyển giao công nghệ, hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngoài nớc phát triển thị trờng cho ngành công nghiệp tàu thuỷ.

- Dịch vụ du lịch khách sạn và kinh doanh các ngành nghề khác theo qui định của Pháp luật và Điều lệ của Tổng công ty

Ban Dự án Nhà máy cán thép xây dựng c ờng độ cao

Dự án Cơ sở hạ tầng

BanDự án Công trình xếp dỡ

Dự án Nhà máy sản xuÊt kÕt cÊu thÐp

Dự án Nhà máy điện

Dự án Tàu cao tốc

Dự án Cần cẩu container

Phòng Quản trị - Tổ chức - Hành chính

Phó Giám đốc Kỹ thuật Phó Giám đốc Tài chính

Dự án Nhà máy cán nóng thép tấm

4 Cơ cấu tổ chức của Công ty

4.1 Mô hình tổ chức công ty đang áp dụng:

4.2 Về phơng pháp quản lý dự án của Công ty và bố trí nhân sự

Theo cách quản lý dự án và bố trí nhân sự nh hiện nay của Công ty là quản lý dự án theo chức năng Đặc điểm của ph ơng pháp quản lý này là:

- Dự án đợc đặt vào một phòng chức năng nào đó (tuỳ thuộc vào nhiệm vụ của dự án)

- Các thành viên của dự án đ ợc điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhng lại đảm nhận phần việc chuyên môn liên quan đến dự án

- Mô hình tổ chức dự án theo chức năng đợc khái quát nh sau:

Sơ đồ 2 4.2.1 Ưu điểm của phơng pháp này:

Thứ nhất, linh hoạt trong sử dụng cán bộ Phòng chức năng có dự án đặt vào chỉ quản lý hành chính, tạm thời đối với các chuyên gia tham gia quản lý dự án Họ sẽ trở về vị trí cũ của mình sau khi dự án kết thúc.

Thứ hai, một ngời có thể tham gia nhiều dự án để sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của mình.

Thứ nhất, cách quản lý này không theo yêu cầu khách hàng.

Thứ hai, do dự án đợc đạt dới sự quản lý của một bộ phận chức năng nên bộ phận này thờng có xu hớng quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính khác của nó, mà không tập trung cố gắng vào việc giải quyết thoả đáng các vấn đề của dự án Các bộ phận chức năng khác có trách nhiệm tham gia dự án cũng có tình hình t ơng tự Trong một vài trờng hợp, dự án không nhận đ ợc u tiên cần thiết, vì vậy không đủ phơng tiện để hoạt động hoặc bị coi nhẹ.

Trởng phòng kế hoạch - đầu t

Nhãm QLDA (tiÓu ban DA)

5 Hoạt động, chức năng của một số phòng, ban liên quan trực tiếp đến công tác đầu t và đấu thầu

Theo mô hình tổ chức hiện công ty đang áp dụng, ng ời có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất là Giám đốc Công ty, Giám đốc trực tiếp quản lý mọi hoạt động của Công ty thông qua các đầu mối là các tr ởng phòng, các nhân viên chịu trách nhiệm phụ trách trực tiếp các dự án. Hiện tại, mặc dù có sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các phòng ban, tuy nhiên, các phòng ban vẫn thờng xuyên phối hợp hoạt động với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ chung nhất là quản lý các dự án hiện tại trong Cụm CNTT Cái Lân.

Mỗi phòng đều có nhiệm vụ riêng phải thực hiện, và trong khi thực hiện nhiệm vụ riêng đó thì các phòng đều cố gắng gắn kết với nhau để triển khai các hoạt động đợc thuận lợi hơn Đây là điều cần thiết để duy trì hoạt động của một Công ty, nhất là đối với Công ty CNTT Cái Lân, đơn vị có nhiệm vụ chính là quản lý các dự án.

Thực trạng Công tác xét thầu tại công ty

1 Công tác xét thầu đợc nghiên cứu thông qua một số dự án

1.1 Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel – Cụm Công nghiệp tàu thủy Cái Lân

Theo báo cáo kết quả đấu thầu của Chủ đầu t gói thầu xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel thuộc dự án xây dựng nhà máy nhiệt điệnDiezel – Cụm Công nghiệp tàu thủy Cái Lân.

1.1.1.1 Mục tiêu của dự án

Mục tiêu của dự án theo văn bản số 007/CNT-QLCL của Ban quản lý dự án khu CNTT Cái Lân ngày 19/2/2002 là:

- Cung cấp điện năng cho các cơ sở sản xuất trong Cụm công nghiệp tàu thủy Cái Lân Quảng Ninh Tr ớc mắt các hộ tiêu thụ điện chính là: nhà máy cán nóng thép tấm công suất 250.000 tấn/năm phục vụ công nghiệp đóng tàu thuỷ, nhà máy cán thép xây dựng c ờng độ cao, các xởng sản xuất khác, hệ thống kỹ thuật hạ tầng và cầu cảng v.v

- Việc hoà mạng lới điện quốc gia trong thời gian đầu (dự kiến khoảng đến năm 2008 – 2010) cha đặt ra Trong giai đoạn sau năm

2010, khi các nhà máy điện tại Quảng Ninh xây dựng xong, nhà máy điện Uông Bí nâng cấp mở rộng xong và nhu cầu về cung cấp điện năng của Cụm công nghiệp tăng lên, sẽ xem xét khả năng mở rộng theo h ớng đấu nối với hệ thống điện quốc gia hoặc lắp đặt thêm tổ máy phát điện để năng công suất phát điện.

1.1.1.2 Quy mô của dự án

Nhà máy nhiệt điện Cái Lân đợc dự kiến xây dựng ở quy mô công suất khoảng 40 MW Trong giai đoạn đầu, nhà máy đ ợc xây dựng có dự phòng vị trí để mở rộng ở giai đoạn tiếp theo Việc mở rộng nguồn cung cấp điện cho cụm CNTT Cái Lân đợc dự kiến triển khai theo hai hớng, hoặc lắp thêm tổ máy phát điện mới, hoặc đấu nối với hệ thống điện quốc gia Căn cứ vào vị trí địa điểm và với quy mô công suất nhà máy nhằm phục vụ cho các hộ tiêu thụ điện trong nội bộ cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân, phơng án chọn là công nghệ sản xuất điện năng bằng 6 tổ máy phát điện diezel, cong suất mỗi tổ 6,5 MW, tổng công suất nhà máy sé là 39 MW.

Một số đặc điểm cụ thể của nhà máy là:

- Tên công trình: Nhà máy nhiệt điện Cái Lân

- Chủ đầu t: Tổng Công ty CNTT Việt Nam

- Quy mô công suất: 39 MW

- Địa điểm xây dựng: Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân Quảng Ninh

- Điện năng phát hàng năm: từ 195 triệu KWh (5000 h/năm) đến 234 triệu KWh (6000 h/năm)

- Diện tích chiếm đất xây dựng: 4,0 ha

- Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án

- Nguồn vốn: vay thơng mại

1.1.1.3 Thông tin chung về gói thầu:

Hình thức đấu thầu: đấu thầu hạn chế a/ Gói thầu đợc duyệt với các nội dung:

- Xây dựng, lắp đặt, hoàn chỉnh Nhà máy nhiệt điện Diezel gồm 6 tổ máy, công suất đơn vị mỗi tổ máy ở điều kiện địa điểm là 6,5 MW.

Tổng công suất nhà máy 39 MW, dùng nhiên liệu chính là dầu HFO (bao gồm cả hệ thống phụ trợ cho tổ máy và toàn nhà máy)

- Hệ thống phân phối điện đủ để đấu nối với các nhà máy trong Cụm CNTT Cái Lân, bao gồm:

+ 2 lộ 0,4 kV công suất mỗi lộ 6000 KVA cấp điện cho các phụ tải 0,4 của Cụm CNTT.

+ 2 lộ 10,5 kV công suất mỗi lộ 30.000 KVA cấp điện cho các phụ tải 10,5 kV của 2 nhà máy thép.

+ 2 lộ dự phòng đấu nối với sân phân phối 110 kV.

- Nhà hành chính (2 tầng), tổng diện tích xây dựng là 852,78 m 2

- Nhà sửa chữa và kho (1 tầng), diện tích mặt bằng: 315 m 2

- Nhà thờng trực, nhà để xe

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy trong phạm vi nhà máy

- Hệ thống hạ tầng, đờng giao thông trong nhà máy, cây xanh, cấp thoát nớc thải b/ Các giải pháp kỹ thuật chính:

Nhà máy nhiệt điện Diezel Cái Lân ở giai đoạn 1 gồm 6 tổ máy có công suất 39 MW Các thông số cơ bản của 1 tổ máy:

- Công suất ở điều kiện địa điểm: 6500 kW

- Khả năng quá tải (1/12 giờ): 10%

- Điện áp đầu cực máy phát: 10,5 kV

- Vòng quay định mức: 750 vòng/phút

1.1.2 Báo cáo tóm tắt quá trình tổ chức mở thầu

Theo quyết định số 675 CNT/QĐ-QLCDA ngày 29/10/2002 của Tổng Công ty CNTT Việt Nam duyệt danh sách tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu gói thầu xây dựng Nhà máy nhiệt điện Diezel thuộc Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel – Cụm CNTT Cái Lân gồm có:

 1 Thạc sĩ nhà máy điện

1.1.2.2 Báo cáo quá trình bán Hồ sơ mời thầu, tiếp nhận Hồ sơ dự thầu và số nhà thầu tham dự

- Ngày 16/11/2002 Chủ đầu t gửi th mời thầu cho 05 nhà thầu đợc duyệt bằng fax và công văn chuyển trực tiếp.

- Ngày 02/12/2002 Chủ đầu t bán HSMT cho 05 nhà thầu từ 8h00 – 16h00 tại văn phòng Ban QLDA Cụm CNTT Cái Lân.

- Từ 10h00 đến 16h00 ngày 06/01/2002 ban QLDA Cái Lân bắt đầu nhận HSDT của các nhà thầu đợc duyệt Trớc thời điểm đóng thầu 16h ngày 06/01/2003, cả 05 nhà thầu đã nộp hồ sơ tham dự, có niêm phong theo đúng quy định.

- Đúng 42 giờ kể từ thời điểm đóng thầu, tức là ngày 08/01/2003. Chủ đầu t tiến hành tổ chức lễ mở thầu gói thầu Xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel công suất 39 MW tại phòng họp số 3 – Văn phòng Tổng Công ty CNTT Việt Nam vào hồi 9h30.

1.1.2.3 Mức độ pháp lý của từng công đoạn

Lễ mở thầu diễn ra với sự chứng kiến của đại diện Tổng công ty, đại diện Ban QLDA Cụm CNTT Cái Lân và của 4 nhà thầu tham dự, theo đúng các quy định của Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ, tại phòng họp số 3 – Tổng Công ty CNTT Việt Nam vào hồi 9h30 ngày 08/01/2003.

Toàn bộ hồ sơ dự thầu của các nhà thầu (sau khi mở) tổ t vấn chấm tập trung tại văn phòng Ban QLDA Cụm CNTT Cái Lân và chịu trách nhiệm không để mọi thông tin rò rỉ ra bên ngoài.

Phơng thức chấm: Toàn tổ xem xét và đánh giá tập trung, cho điểm độc lập, sau đó thống nhất kết quả trớc khi báo cáo Chủ đầu t.

1.1.2.4 Mục đích và ý nghĩa của việc mở thầu

Lựa chọn đợc nhà thầu có đử năng lực thi công công trình theo quy định của quy chế đấu thầu hiện hành.

- Căn cứ Quyết định số 665/CNT-KHĐT ngày 21/10/2002 của Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CNTT Việt Nam phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel tại Cụm CNTT Cái Lân.

- Căn cứ Quyết định số 675/CNT-QLCDA ngày 29/10/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty CNTT Việt Nam duyệt kế hoạch đấu thầu của Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel tại Cụm CNTT Cái Lân.

- Căn cứ Quyết định số 806/CNT-QLCDA ngày 25/11/2002 của Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CNTT Việt Nam duyệt thiết kế kỹ thuật nhà máy nhiệt điện Diezel thuộc dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel tại Cụm CNTT Cái Lân.

- Căn cứ Quyết định số 805/CNT-QLCDA ngày 25/11/2002 của Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CNTT Việt Nam duyệt duyệt HSMT, ph - ơng pháp đánh giá hồ sơ dự thầu và danh sách tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu gói thầu xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel thuộc dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Diezel tại Cụm CNTT Cái Lân.

- Hồ sơ dự thầu của các nhà thầu, biên bản mở thầu.

1.1.4 Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu

1.1.4.1 Đánh giá sơ bộ các hồ sơ dự thầu

+ Công ty Jacobsen elektro as (Nauy)

Nộp đầy đủ 05 bộ HSDT (01 bộ chính và 04 bộ sao) theo đúng qui định: Đơn dự thầu, bảo lãnh dự thầu, đăng ký kinh doanh, biểu giá phân tích, lịch trình tiến độ thi công, thuyết minh biện pháp thi công, danh sách máy móc thiết bị thi công, bản khai bố trí nhân sự.

 Công ty TDG Enegeria Srl (Italia) thiếu bảo lãnh dự thầu

 Công ty Arctec as (Nauy) thiếu đơn dự thầu và bảo lãnh dự thÇu.

 Công ty DSD (ManB and WAG) sau khi mở hồ sơ chỉ có giấy của trởng đại diện tại Việt Nam ký xin đ ợc rút HSDT không tham dù.

Căn cứ yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế đ ợc duyệt và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, tổ chuyên gia đã đề xuất các mức độ: tốt, khá, trung bình, không đạt cho từng tiêu chí thể hiện trong bảng đề xuất mức độ đánh giá (kèm theo) trớc khi từng chuyên gia đánh giá cho điểm.

Sau khi xem xét các hồ sơ dự thầu, tiêu chuẩn khung điểm đánh giá về kỹ thuật chất lợng các nội dung sau:

- Máy móc thiết bị thi công

- Nhân sự bố trí cho công trình đang dự thầu

Nh vậy tại bớc 2, đánh giá chi tiết bằng phơng pháp chấm điểm, kết quả của các nhà thầu nh sau:

TT Nhà thầu Điểm trung bình Xếp hạng

Đánh giá hoạt động xét thầu tại công ty

Trong thời gian qua, kể từ khi Công ty đ ợc thành lập đến nay, một thời gian cha dài lắm, Công ty đã thực hiện rất nhiều gói thầu, có những gói đã kết thúc, có những gói đang thực hiện, có những gói sắp bắt đầu. Công ty đã thu đợc những thành tích đáng kể từ thành công của những gói thầu này Từ những kết quả của các gói thầu đạt đ ợc, công ty đã tiết kiện đợc một lợng vốn đầu t đáng kể do giá trúng thầu bao giờ cũng thấp hơn giá dự toán đợc duyệt, mặt khác còn có khả năng rút ngắn thời gian thực hiện công trình khi thực hiện theo các phơng án của nhà thầu.

Trong quá trình các nhà thầu thực hiện dự án, công ty, với t cách là chủ đầu t luôn theo dõi tình hình thực hiện và tiến độ, chất l ợng công việc nên các dự án không những hiệu quả về mặt tài chính mà còn đảm bảo chất lợng và tiến độ thời gian.

Thực tế cho thấy, các nhà thầu đến với Công ty là các hãng danh tiếng trên thế giới, nh tập đoàn Man Ferrostaal co chi nhánh trên toàn cầu đang thực hiện hợp đồng t vấn dự án Thép cho công ty, và thực thế là họ làm việc rất hiệu quả; CMEC, MECC, BSDI là các nhà thầu Trung Quốc cung cấp dây truyền thiết bị đồng bộ cho Nhà máy cán nóng thép tấm… và một số dự án khác.

Với những thành công này, các dự án đ ợc thực hiện đúng tiến độ thời gian, chi phí hợp lý, vì đã chuyển giao phần công việc cho nhà thầu làm, và họ có trách nhiệm với phần việc của mình do hợp đồng ràng buéc.

Một số nhà thầu đã trúng thầu tại Công ty trong thời gian qua:

STT Dự án Nhà thẩu

1 Dự án Nhà máy cán nóng thép tấm T vấn: Ferrostaal (Đức)

Mua sắm: CMEC (Trung Quốc), MECC (Trung Quèc): cung cÊp phần dây truyền công nghệ, thiết bị cho nhà máy cán nóng thép tÊm

THIKECO (Việt Nam), VNCC (Việt Nam): thiết kế kỹ thuật và nhà xởng cho Dự án nhà máy thÐp

2 Dự án nhà máy điện - Jacobsen elektro as (Nauy)

- Công ty công trình đờng thuỷ (Việt Nam)

3 Dự án công trình xếp dỡ TEDI.PORT (Việt Nam),

VIMECO (Việt Nam): T vấn thiết kÕ x©y dùng

2 Tồn tại và nguyên nhân

Tuy mấy năm trở lại đây, các nhà thầu có chú trọng trong đầu t đổi mới phơng tiện và thiết bị thi công, nhng năng lực thi công không tăng lên nhiều Cha có bớc đột phá nào trong trang bị, mua sắm các ph ơng tiện, thiết bị hiện đại, có tính năng nổi trội.

Một số nhà thầu đã không thể hiện đ ợc năng lực của mình ở việc không nhiệt tình với gói thầu, rút HSDT, hoặc làm HSDT quá sơ sài, thiếu thủ tục… Đối với các nhà thầu nớc ngoài, sau khi trúng thầu, họ thực hiện phần việc của họ tơng đối tốt Nhng, cũng vì họ là nhà thầu n ớc ngoài nên chi phí mà Chủ đầu t phải trả cho họ thờng rất lớn Mặt khác, khó kiểm soát họ trong vấn đề các mối quan hệ kinh tế, hiện t ợng câu kết với nhau để trục lợi chủ đầu t.

2.2 Về thủ tục và chỉ tiêu xét thầu của Công ty áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế nhiều khi dẫn đến việc cơ hội lựa chọn nhà thầu tham gia không nhiều và có thể tính cạnh tranh giữa các nhà thầu cha cao Điều này lại bị hạn chế bởi tính chất của các gói thầu Các gói thầu xây lắp nhiều khi bị bó hẹp trong lĩnh vực của nó, mà các nhà thầu có đủ trình độ và hoạt động trong lĩnh vực này lại không nhiÒu

Một nguyên nhân khách quan không thể phủ nhận, đó là sự non trẻ của công ty Thực tế này tạo ra một số vấn đề cả về năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tham gia công tác đấu thầu Điều này thể hiện ở khả năng đàm phán, khả năng đánh giá công nghệ về kỹ thuật và giá cả còn cha tốt Và điều này lại do hệ thống thu nhập thông tin của công ty.

Theo thông lệ quốc tế, sau khi chủ đầu t đã xét thầu và ký kết hựop đồng giao thầu thì ngời trúng thầu chỉ có nhiệm vụ thực hiện hợp đồng. Nhng hiện nay, ở Việt nam nói chung và công ty CNTT Cái Lân nói riêng, sau khi hội đồng xét thầu đã quyết định nhà thầu trúng thầu thì vẫn mất rất nhiều thời gian trong đàm phán, th ơng lợng về các điều khoản trong hợp đồng, các thông số kỹ thuật và điều kiện cho thiết bị

Các chỉ tiêu xét thầu là cốt lõi của việc xét thầu, nh ng nhiều khi cha đợc sử dụng hiêu quả Công tác lập chỉ tiêu xét thầu tại Công ty vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề:

- Tỉ lệ điểm giữa các chỉ tiêu

- Tính thống nhất và đặc thù của các chỉ tiêu

- Tính công khai và tính bí mật của các chỉ tiêu Về mặt lý thuyết, các nhà thầu phải đợc biết chủ đầu t đang cần đợc cung cấp thiết bị gì, yêu cầu về kỹ thuật, thời gian và khả năng về tài chính thế nào chủ đầu t có trách nhiệm giải đáp toàn bộ hoặc từng phần các thắc mắc của nhà thầu Tuy nhiên, chủ đầu t có thể giữ lại một phần hoặc công khai toàn bộ những thông tin có liên quan đến việc cho điểm và xét thầu của mình. Vấn đề công khai hay bí mật ch a đợc xét tới nh một yếu tố của công tác đấu thầu tại công ty CNTT Cái Lân.

Một nhợc điểm nữa là yếu tố thời gian d ờng nh cha đợc quan tâm đúng mức Các dự án thờng đề ra thời gian đi vào hoạt động sớm hơn nhiều so với thực tế diễn ra Một phần nguyên nhân cũng từ khâu xét thầu và quản lý tiến độ các nhà thầu của chủ đầu t

2.3 Về phía các cơ quan quản lý

Trong thời gian qua, nhà nớc đã chú trọng hơn trong đầu t cho ngành công nghiệp tàu thuỷ nói riêng và ngành cơ khí nói chung Do đó có một số hạng mục nhất định của dự án đ ợc cấp vốn từ ngân sách: đờng, bãi, cầu tàu… Khoản vốn này khi có kế hoạch phân bổ, khi đợc cấp rồi mới có thể tiến hành đấu thầu Trên thực tế, không phải bao giờ nguồn vốn này cũng đợc cấp phát một cách thuận tiện và nhanh chóng, do đó ảnh hởng tới tiến độ mở thầu của dự án.

Phần lớn các dự án đợc thực hiện ở Tổng Công ty đều thuộc dự án nhóm C Theo Quyết định số 1626/1999/QĐ-BGTVT ngày 6/7/1999 quy định cụ thể về các gói thầu xây lắp đối với các dự án thuộc ngành Giao thông vận tải quản lý, thì những dự án này chỉ đ ợc tiến hành đấu thầu trong một hoặc hai gói thầu Vì các dự án đ ợc tiến hành thờng là các dự án lớn, do đang ở giai đoạn tạo dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho ngành nên công việc của các dự án buộc phải thực hiện trên nhiều phạm vi khác nhau (mua sắm, lắp đặt, xây dựng dân dụng và công nghiệp…) Mặt khác qui mô và trình độ của các nhà thầu trong lĩnh vực này ở Việt Nam ch a thể đáp ứng đợc việc thực hiện toàn bộ dự án và nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đa công trình vào hoạt động, buộc phải chia dự án thành các gói thầu khác nhau Hình thức phổ biến nhất hiện nay là phân chia mỗi hạng mục thành một gói thầu Do đó không thể tuân theo Quyết định số 1626/1999/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải.

Thiết kế kỹ thuật thi công của các gói thầu th ờng đi thuê các công ty t vấn lập, điều này vừa là thuận lợi nh ng đôi lúc cũng gây khó khăn cho Công ty do việc chậm trễ của phía t vấn.

Phơng hớng và một số đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác xét thầu tại Công ty CNTT Cái Lân

Phơng hớng phát triển của Công ty CNTT Cái Lân trong những n¨m tíi

1 Xu thế phát triển chung của ngành CNTT Việt Nam

1.1 Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam

Nhiều nhà phân tích đều cho rằng thế kỷ 21 là “thế kỷ của đại d- ơng” Các quốc gia đều hớng ra biển và đẩy mạnh khai thác biển Đối với

Việt Nam, đất nớc ta có trên 1 triệu km 2 mặt biển với hơn 3200 km đờng bờ biển Đây là điều kiện rất lý t ởng để phát triển nhiều ngành kinh tế liên quan đến biển, trong đó có vận tải biển và đóng tàu Nếu ngành công nghiệp tàu thủy Việt nam ý thức đ ợc thời cơ và tận dụng đ ợc lợi thế sẵn có thì tơng lai của ngành sẽ rất sáng sủa Đã đến lúc Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phải vơn lên, sánh vai đợc với các nớc trong khu vực và ThÕ giíi.

Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) mới đ - ợc thành lập tròn 8 năm (thành lập ngày 31/1/1996 theo Quyết định số 69/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ) Về mặt tổ chức, ngày 18/4/2003 Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 60/2003/QĐ-TTg về việc cho phép Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con Từ năm 2006 mô hình một tập đoàn Công nghiệp tàu thủy sẽ đ ợc hình thành với cơ chế quản lý đợc xác định dựa trên sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa Tổng Công ty và các đơn vị thành viên, sẽ là một mạng khép kín mà trung tâm của mạng là Tổng Công ty Sự đổi mới về tổ chức dựa trên chủ tr ơng của Đảng và Chính phủ nhằm thay đổi quan hệ sản xuất Từ đó sức sản xuất đợc phát triển làm cho Công nghiệp tàu thuỷ n ớc ta nâng cao đợc năng lực sản xuất, cạnh tranh và hội nhập phấn đấu tới năm 2010 Việt nam có một nền Công nghệp đóng tàu vào loại trung bình tiên tiến trong khu vùc.

Ngoài việc chú trọng công tác đầu t mở rộng nâng cấp các nhà máy hiện có, Tổng công ty VINASHIN đã bắt đầu chiến l ợc đầu t xây dựng các Cụm công nghiệp tàu thủy tại 3 miền Bắc - Trung – Nam Cụm Công nghiệp Cái Lân với chức năng chế tạo thép, điện; Cụm công nghiệp

An Hồng, Hải Dơng chế tạo máy diesel và thiết bị phụ tàu thủy; Cụm công nghiệp Dung Quất đóng tàu cỡ lớn trên 100.000 DWT.

Tổng Công ty CNTT Việt Nam trong những năm gần đây đang thực hiện một chiến lợc phát triển có thể nói là vĩ đại và đang đổi thay từng ngày không những về lợng mà cả về chất Theo báo cáo tổng kết năm

2003, Tổng Công ty CNTT Việt Nam đã đầu t cho cơ sở hạ tầng của mình gần 1500 tỉ đồng gồm nhiều nguồn vốn trong và ngoài n ớc Tổng Công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác đầu t , đó là các đơn vị không còn chờ đợi vốn, thụ động nh những năm trớc mà hầu hết đều tích cực vận động, huy động hết các nguồn lực, tự làm, tự chịu trách nhiệm. Chính vì vậy, mới năm thứ 3 trong thực hiện kế hoạch 5 năm Tổng Công ty đã hoàn thành chỉ tiêu của kế hoạch.

Một trong những chiến lợc quan trọng của VINASHIN là chiến lợc sản phẩm VINASHIN hiện đang tiến hành lựa chộn một số loại sản phẩm mục tiêu phù hợp cho từng giai đoạn phát triển trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng và khả năng công nghệ hiện tại, khả năng phát triển công nghệ cho mỗi giai đoạn trong t ơng lai Trên cơ sở danh mục các sản phẩm mục tiêu đã đợc lựa chọn, cần xây dựng kế hoạch dài hạn để phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, nguồn nhân lực cho từng nhà máy phù hợp với yêu cầu chế tạo sản phẩm mục tiêu.

Công nghiệp tàu thuỷ là ngành tổng hợp vì sản phẩm tạo ra sử dụng kết quả của nhiều ngành công nghiệp khác nhau nh : luyện kim, chế tạo máy, điện, điện tử, hoá học, nội thát v.v Hiện nay hầu hết các vật t thiết bị của sản phẩm của ngành đều phải nhập khẩu từ n ớc ngoài, vừa thiếu chủ độngk trong sản xuất, vừa phải tốn ngoại tệ nhập khẩu Do ngành công nghiệp tàu thuỷ là một ngành công nghiệp tổng hợp, vì vậy khả năng có thể cạnh tranh của ngành đóng tàu Việt Nam với các nền công nghiệp đóng tàu tiên tiến khác trên thế giới phụ thuộc vào khả năng có đợc các nguyên vật liệu đầu vào quan trọng nh thép đóng tàu, động cơ hàng hải và hàng loạt các yếu tố đàu vào khác với giá cả cạnh tranh.

Trong điều kiện nguồn lực tự tích luỹ, cũng nh sự trợ giúp của Chính Phủ đối với ngành CNTT trong nớc còn hết sức hạn chế, việc xây dựng chiến lợc phát triển phù hợp cho từng giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng Đặc biệt là sự chuẩn bị cho quá trình hội nhập, những cơ hội và thách thức (cả về thời gian và nguồn lực) đòi hỏi mỗi ngành, mỗi đơn vị đều phải quyết tâm lớn lao, có sự khẩn tr ơng, quyết đoán, tính toán chính xác trong các quyết định đầu t.

1.2 Nhiệm vụ kế hoạch cho năm 2004

1.2.1 Các chỉ tiêu chủ yếu:

- Về giá trị sản lợng và doanh thu:

+ Giá trị tổng sản lợng là 7.133 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2003.

+ Giá tị doanh thu là 5.559 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2003.

- Về giá trị xuất khẩu:

Tổng Công ty CNTT Việt Nam giá trị xuất khẩu 33 triệu USD, tăng 120% so víi n¨m 2003.

- Tăng cờng quản lý để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn ngân sách Nhà nớc, coi nguồn vốn này là phần vốn h ớng dẫn cho các nguồn vốn khác.

- Tìm kiếm các nguồn vốn của các đối t ợng có khả năng về vốn để đầu t vào ngành công nghiệp đóng tàu.

- Hớng dẫn và phát huy thế mạnh của các đơn vị có dự án, có thể tự huy động vốn hoặc tìm kiếm các đối tác có khả năng ứng vốn tr - íc.

- Củng cố và kiện toàn hệ thống quản lý đầu t và xây dựng từ văn phòng Tổng Công ty đến các đơn vị thành viên.

- Các công trình cần đợc hoàn thành sớm các hạng mục, cũng nh toàn công trình để sớm đa công trình vào khai thác.

2 Phơng hớng phát triển của Công ty CNTT Cái Lân

Thực hiện các định hớng phát triển chiến lợc của ngành, trong đó hình thành các xí nghiệp vệ tinh là một mảng quan trọng, VINASHIN đã xây dựng các kế hoạch phát triển các khu công nghiệp tàu thủy tập trung, nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu t cho các xí nghiệp loại này Trong đố vật t, thiếtbị cốt lõi là thếp tấm đóng tàu và động cơ thuỷ, tạo sự chủ động trong mọi biến động của thị tr ờng thế giới Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân là một trong những mục tiêu chiến l ợc phát triển của Tổng Công ty, “con cng” của ngành công nghiệp tàu thuỷ trong giai đoạn hiện nay, mà Công ty CNTT Cái Lân đợc uỷ quyền thực hiện các dự án ở đây.

Sự hình thành các cụm công nghiệp tàu thuỷ tập trung chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong việc tăng cờng tính hiệu quả vốn đầu t nhờ tiết kiệm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý, chi phí vận tải và các khoản chi cho dịch vụ quảng cáo, đồng thời cho phép tạo ra các sản phẩm phù hợp với điều kiện Việt nam, chủ động kế hoạch sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách phát triển.

- Taxi nớc bắt đầu đi vào hoạt động từ quý II năm 2004.

- Tàu khách cao tốc 200 chỗ đi vào hoạt động quý IV.

- Tàu hút bùn đi vào hoạt động cuối quý I năm 2004.

- Hợp đồng mua bán, vận chuyển cát làm sạch bề mặt tôn sẽ tới các nhà máy của Tổng công ty.

- Hợp đồng về tôn đóng tàu, quảng cáo giới thiệu tôn đóng tàu đến từng nơi tiêu thụ.

2.2 Giá trị sản lợng, doanh thu

- Tổng sản lợng: 50 tỷ đồng

- Tổng doanh thu: 30 tỷ đồng

- Hoàn thành xong mặt bằng san lấp cho nhà máy điện, nhà máy thép, hạ tầng cơ sở cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân.

- Nhà máy điện đợc thi công, lắp đặt thiết bị và đi vào sản xuất quý IV n¨m 2004.

- Tàu cao tốc hai thân 200 chỗ đi vào khai thác quý III năm 2004.

- Ngoài ra, công ty đang chuẩn bị vốn, mặt bằng thiết bị cho công trình cầu cảng, bãi vật liệu.

- Cân đối, mở rộng ngành nghề kinh doanh, xin đất xây dựng khu chung c.

- Hoàn thành khu văn phòng công ty tại Quảng Ninh vào quý II

(Theo Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty năm 2003 và phơng hớng hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty n¨m 2004)

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác xét thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn Đấu thầu thực hiện các dự án với tính chất và có hiệu quả cao ngày càng đợc nhận thức nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thành công cho các nhà đầu t, nhng nó lại là một hoạt động t ơng đối mới trong nền kinh tế thị trờng ở Việt nam hiện nay, tuy nhiên nó đã đ ợc sử dụng từ lâu và rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới Kinh nghiệm hoạt động thực tiễn cho thấy rằng đấu thầu thực hiện dự án nếu đ ợc thực hiện đúng các nguyên tắc, sẽ đạt đợc kết quả cao hơn nhiều so với những phơng pháp quản lý và triển khai công tác xây dựng công trình khác Có thể nói đấu thầu thực hiện dự án là một trong những nhân tố chính đảm bảo sự thực hiện thành công dự án trong nền kinh tế thị tr ờng phát triển, chuyên môn hoá cao. Đấu thầu thực hiện dự án luôn tuỳ thuộc vào loại hình công việc trong các giai đoạn của dự án hoặc các loại hợp đồng, sẽ có sự lựa chọn các nhà thầu thích hợp.

Tuy nhiên trong công tác xét thầu, lại dựa vào lựa chọn chủ quan của các chuyên gia xét thầu Mà cũng do đó lại phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nh năng lực, kinh nghiệm, và trình độ của từng cá nhân trong tổ chuyên gia xét thầu.

Ngoài ra, còn có các yếu tố khác nh: thủ tục pháp lý Vấn đề này ở tầm vĩ mô chi phối các chuyên gia xét thầu Mọi hành vi của các chuyên gia đều phải tuân theo quy chế, thủ tục pháp lý đ ợc ban hành và lu hành hiện tại Đôi lúc, có một vài điểm trong quy chế, hay thủ tục ch a đợc hợp lý cũng dẫn đến ảnh hởng đến kết quả xét thầu.

Tại Công ty CNTT Cái Lân, công tác xét thầu còn có một số v ớng mắc lớn, đó là tổ chuyên gia xét thầu cho các dự án và cho toàn bộ Công ty là thiếu về số lợng và hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm. Môi trờng làm việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu, do công ty hiện đang thực hiện và sẽ thực hiện rất nhiều dự án, các dự án lớn đòi hỏi phải phân chia thành các gói thầu lớn, nhỏ và các phần việc phát sinh trong quá tình thực hiện dự án cũng đòi hỏi phải đấu thầu Nếu không thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ thì sẽ rất khó khăn cho hoạt động của công ty cả hiện tại và sau này.

2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác xét thầu

2.1 Phơng pháp lựa chọn nhà thầu có kèm theo thu xếp tài chính

Với các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, việc huy động vốn n ớc ngoài thờng đợc tiến hành dới hình thức đấu thầu quốc tế giữa các nhà thầu nớc ngoài (cung cấp vật t, thiết bị, xây lắp) Phơng pháp đề xuất dới đây đợc nghiên cứu cho trờng hợp dự án huy dộng vốn vay n ớc ngoài theo phơng thức đấu thầu có kèm theo thu xếp tài chính nhằm giúp cho các chủ đầu t có thể lựa chọn đợc nhà thầu chẳng những đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ thuật và giá cả mà còn phải có khả năng thu xếp tài chính (tìm nguồn tài trợ chính thức cho dự án) tốt nhất. Để thực hiện các dự án đầu t lớn, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi phải đầu t một lợng vốn rất lớn, các chủ đầu cơ sở hạ tầng kỹ thuật, việc huy động vốn n ớc ngoài thờng tiến hành dới hình thức vay vốn đầu t thông qua đấu thầu kèm theo thu xếp tài chính của nhà thầu, nghĩa là tổ chức đấu thầu giữa các nhà thầu (cung cấp vật t, thiết bị, xây lắp) có khả năng thu xếp tài chính (tìm nguồn tài trợ tài chính) cho dự án để chọn nhà thầu chẳng những đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và giá cả mà còn phải có khả năng thu xếp tài chính tốt nhất.

Làm thế nào để có thể chọn đợc nhà thầu nh thế là vấn đề đặt ra hiện nay, mặc dù hiện đã có những phơng pháp đợc đề nghị Phơng pháp đễ xuất dới đây đợc nghiên cứu cho trờng hợp dự án huy động vốn vay n ớc ngoài theo phơng thức đấu thầu có kèm theo thu xếp tài chính.

Phơng pháp đễ xuất đợc thiết kế theo hớng kế thừa có chọn lọc u điểm và hoàn thiện nhằm khắc phục nhợc điểm của phơng pháp hiện có.

Việc lựa chọn nhà thầu (cung cấp vật t , thiết bị hay xây lắp) có kèm theo thu xếp tài chính đợc tiến hành theo trình tự 4 bớc:

Bớc 1 : Đánh giá về mặt kỹ thuật và năng lực của nhà thầu để chọn các nhà thầu vào danh sách ngắn theo quy chế đấu thầu hiện hành.

Bớc 2: Quy đổi giá dự thầu của từng nhà thầu thuộc danh sách ngắn (bớc 1) về cùng một đồng tiền thống nhất theo tỉ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm xét thầu.

Bớc 3: Dựa vào giá dự thầu đã quy đổi (xác định ở b ớc 2) và căn cứ vào các điều kiện thu xếp tài chính của các nhà thầu, lập kế hoạch vay và trả nợ vay của dự án theo từng nhà thầu, đánh giá khả năng trả nợ vay của dự án để xác định các nhà thầu mà dự án có khả năng trả nợ vay theo những điều kiện thu xếp tài chính mà họ đa ra.

Việc đánh giá khả năng trả nợ vay của dự án đ ợc tiến hành dựa vào chỉ tiêu “Dòng tiền cộng dồn hàng năm trong thời hạn vay vốn” ;

Dòng tiền cộng dồn năm i = Dòng tiền năm i + Dòng tiền cộng dồn năm (i – 1)

+ Năm i là năm vận hành thứ i của dự án trong thời hạn vay vốn + Dòng tiền năm i = Nguồn trả nợ năm i – Nợ vay phải trả năm i

+ Dòng tiền cộng dồn năm trả nợ thứ nhất (với i = 1) bằng dòng tiền năm thứ nhất, nghĩa là dòng tiền cộng dồn năm (i-1) = 0

Khi tính toán chỉ tiêu này, nguồn trả nợ vay đầu t hàng năm không tính toàn bộ lợi nhuận ròng cho phép sử dụng để trả nợ vay (khoảng 30% lợi nhuận ròng đạt đợc tuỳ theo từng dự án cụ thể và tuỳ theo sự tính toán của chủ đầu t trong từng điều kiện cụ thể), nghĩa là nguồn trả nợ hàng năm bao gồm: các khoản trừ dần, tiền khấu hao tài sản cố định, chi phí trả lãi vay đầu t (đã tính vào chi phí giá thành) và phần lợi nhuận ròng cho phép sử dụng để trả nợ vay.

Nếu dự án có “Dòng tiền cộng dồn hàng năm trong thời hạn vay vốn” dơng (>0) ở tất cả các năm trong thời hạn vay vốn thì đ ợc đánh giá là dự án có khả năng trả nợ vay Nếu dự án không có khả năng trả nợ thì nhà thầu sẽ bị loại ở bớc này.

Bớc 4: Dựa vào giá dự thầu đã quy đổi (xác định ở b ớc 2) và các điều kiện thu xếp tài chính của các nhà thầu mà dự án có khả năng trả nợ (xác định ở bớc 3), lập dự án đầu t khả thi cho gói thầu phù hợp với giá dự thầu đã quy đổi và các điều kiện thu xếp tài chính của từng nhà thầu, xác định NPV để xếp hạng nhà thầu: nhà thầu nào có NPV d ơng và lớn nhất sẽ xếp hạng 1 và đợc u tiên mời đàm phán trớc. Ưu điểm của phơng pháp đề xuất:

+ Trong đánh giá lựa chọn nhà thầu đã chú ý cả đến đầy đủ các khía cạnh kỹ thuật và kinh tế để lựa chọn nhà thầu có lợi nhất đối với chủ đầu t dự án: (1) Đáp ứng đợc các yêu cầu của chủ đầu t về mặt kỹ thuật thông qua lựa chọn nhà thầu ở b ớc 1 để xác định danh sách ngắn,

(2) Đã lu ý đến khả năng trả nợ vay của dự án thông qua đánh giá khả năng trả nợ của dự án bằng chỉ tiêu “Dòng tiền cộng dồn hàng năm trong thời hạn vay vốn” , (3) Đã để ý đến các điều kiện thu xếp tài chính của các nhà thầu.

+ Việc đánh giá xếp hạng nhà thầu theo chỉ tiêu hiệu quả của dự án (NPV) chẳng những thấy rõ đ ợc hiệu quả của dự án khi quyết định chọn nhà thầu kèm theo thu xếp tài chính mà còn có khả năng lựa chọn ngay đợc nhà thầu có lợi nhất xét trên cả 2 ph ơng diện: giá dự thầu và điều kiện thu xếp tài chính Đồng thời cho phép so sánh dễ dàng các nhà thầu về phơng diện thu xếp tài chính.

Nhợc điểm duy nhất của phơng pháp đề xuất là việc đánh giá xếp hạng nhà thầu theo phơng án này sẽ tốn hơn vì phải lập dự án và tính các chỉ tiêu hiệu quả phù hợp với giá dự thầu và điều kiện thu xếp tài chính của từng nhà thầu Tuy nhiên, nhợc điểm này sẽ đợc khắc phục với sự trợ giúp của máy tính điện tử và các phần mềm chuyên dụng hiện có.

2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ quản lý đầu t và đấu thầu tại Công ty

Một số kiến nghị

Bản chất của đấu thầu là quá trình chi tiêu, mua sắm nhằm đạt đ ợc yêu cầu đề ra với chi phí thấp nhất Theo Quy chế đấu thầu thì đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu (HSMT) của Bên mời thÇu. Đấu thầu khác mua sắm cá nhân ở chỗ: mua sắm cá nhân thì dùng tiền các nhân mua sắm theo chủ quan, còn đấu thầu sử dụng nguồn tiền của nhà nớc, nên phải “mua sắm” theo Quy chế đấu thầu Thực chất đó là một cuộc thi mà đầu bài là HSMT, bài thi là HSDT và ban giám khảo là tiêu chuẩn đánh giá, xét thầu. ở trên ta đã thấy vai trò của Quy chế đấu thầu trong việc thực hiện các thủ tục đấu thầu thực hiện dự án Vậy để thực hiện dự án đ ợc suôn sẻ, để thu hút các nhà thầu thì Quy chế phải chặt chẽ và tạo thuận lợi cho cả chủ đầu t và nhà thầu.

1 Đơn giản hóa hơn nữa thủ tục hành chính trong tổ chức đấu thầu và chọn thầu

Theo Quy chế đấu thầu và Quy chế quản lý đầu t và xây dựng tất cả các khâu từ lập kế hoạch tổ chức đấu thầu cho đến khi thực hiện xong hợp đồng và thanh lý đều diễn ra theo một trình tự, quy trình bắt buộc. Điều này đôi khi gây khó khăn cho cả Chủ đầu t và Nhà thầu Thực tế, Chủ đầu t và Nhà thầu vẫn tìm cách để làm không theo luật mà vẫn không vi phạm luật Nh vậy, chính thực tế công việc sẽ kiểm nghiệm chính sách đề ra có phải là tối u và cần thiết hay không.

Vẫn biết đấu thầu do Chủ đầu t chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện trong quá trình quản lý dự án Khi tổ chức thực hiện dự án đ ơng nhiên Chủ đầu t phải tuân thủ các quy chế, qui định và chính sách của Chính phủ Điều này thể hiện qua trình tự đầu t xây dựng từ khâu lập, phê duyệt, thẩm định dự án, thiết kế và dự toán thi công xây lắp, nghiệm thu, bàn giao và quyết toán công trình Theo quy chế quản lý đầu t và xây dựng, tất cả các khâu này đều đ ợc cấp quyết định đầu t thẩm định và phê duyệt Các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ và kinh tế tài chính đ ợc kiểm tra, thanh tra theo chức năng quản lý nhà n ớc ở từng khâu: kế hoạch – xây dựng – tài chính và đợc phân cấp từ Trung Ương đến địa phơng Vì vậy đấu thầu phải đợc thực thi trong khuôn khổ này, mà không thể thực hiện khác đợc Ngay đến giá trúng thầu, một tiêu chí quan trọng của đấu thầu, cũng không đợc vợt quá tổng mức đầu t, tổng dự toán, hay dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Nh vậy nên chăng khi nào các Chủ đầu t dự án thực hiện thầu vợt khỏi các chỉ tiêu dợc duyệt nói trên mới cần có sự xem xét của các cấp quyết định đầu t , hoặc nếu phải trình duyệt cũng chỉ nên mang tính quyết định nào đó, hoặc phân cấp, hoặc uỷ quyền nhiều hơn nữa cho các Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố, HĐQT

Tổng công ty, Công ty Nếu thực hiện đ ợc nguyên tắc trên, chắc chắn Chủ đầu t dự án sẽ nâng cao đợc tính chủ động và trách nhiệm của mình trớc cấp quyết định đầu t và trớc pháp luật, còn thủ tục hành chính trong khâu trình duyệt đấu thầu sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều so với hiện nay.

2 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về đấu thầu

Các văn bản pháp quy của Nhà nớc thờng xuyên đợc thay đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất n ớc, với những chính sách mở cửa, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, đa ph ơng hoá, đa dạng hoá về ngoại giao, kinh tế đối ngoại Đầu t và xây dựng cơ bản là lĩnh vực hết sức phức tạp, việc liên tực thay đổi, bổ sung các văn bản pháo quy của Nhà n ớc cho thấy khả năng còn hạn chế của các nhà nghiên cứu soạn thảo văn bản pháp quy nói chung cũng nh đối với lĩnh vực đầu t – xây dựng cơ bản nói riêng. Mặt khác, khoảng thời gian giữa các Nghị định và thông t hớng dẫn kéo dài dẫn đến việc áp dụng còn nhiều bất cập.

Các văn bản pháp quy của Nhà n ớc không thể bao quát và điều chỉnh chi tiết tất cả mọi hoạt động của các ngành, lĩnh vực mà chỉ có thể tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động Từng Bộ, ngành, lĩnh vực cần phải căn cứ vào các văn bản pháp quy của Nhà n ớc mà có những h- ớng dẫn, quy định cụ thể, chi tiết nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trờng cao nhất.

Trong điều kiện hiện nay, chúng ta nên tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về đấu thầu theo các h ớng:

- Trên cơ sở các văn bản đã ban hành, các ngành cần tập hợp những bất cập và thiếu sót cũng nh các u điểm để từng bớc hoàn thiện một văn bản mới dần thay thế và bổ sung các văn ban cũ.

- Ngành Công nghiệp tàu thuỷ cũng cần nghiên cứu riêng cho mình một hệ thống pháp quy, tạo hành lang pháp lý riêng cho ngành mình để thủ tục đầu t và đấu thầu ngày càng trở nên đơn giản và hiệu quả.

Nh vậy, muốn hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về đấu thầu, chúng ta cần đảm bảo các điều kiện nh : phải xây dựng một chiến lợc phát triển ngành cụ thể, nhu cầu ngành trong từng thời kỳ, phối hợp với các bộ ngành liên quan trong việc xử lý vi phạm, cần xây dựng hệ thống thông tin về công tác đầu t quốc tế, thông tin về các sản phẩm đ ợc cung cấp và thông tin về các hợp đồng đợc ký kết.

Nếu thực hiện đợc việc này chúng ta sẽ tạo lập đợc khung phát triển lâu dài cho hoạt động dấu thầu cho ngành và toàn bộ các ngành, xây dựng đợc tác phong làm việc phù hợp với đòi hỏi của thị tr ờng quốc tÕ.

3 Hội nhập thị trờng quốc tế

Cùng với việc mở rộng và đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế, hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chính sách kinh tế đối ngoại của n ớc ta Trong những năm qua, kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành và thực hiện, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc thừa nhận nh một giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nội sinh của nền kinh tế đất n ớc Việc mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều nớc đã và đang tạo điều kiện cho các công ty xâm nhập vào thị trờng quốc tế, đa dạng hoá sản phẩm và hoàn thiện môi tr -

Cùng với xu hớng đó, đấu thầu ngày càng đợc nhìn nhận nh một điều thiết yếu để đảm bảo thành công cho các nhà đầu t dù họ thuộc khuvực nhà nớc hay t nhân, dù họ đầu t ở trong nớc hay nớc ngoài Thực hiện đấu thầu có thể khắc phục đợc những nhwocj điểm và khí khăn của phơng thức tự làm và giao thầu trớc đây.

Tuy nhiên, đấu thầu không phải là một thủ tục thuần tuý Trên thực tế đây là một công nghệ hiện đại, một hệ thống giải pháp cho những vấn đề không thể bỏ qua trong sự phối hợp giữa các chủ thể trực tiếp liên quan đến quá trình xây dựng và cung ứng thiết bị mà mục đích là đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc thực hiện với kết quả tối u: tối u về chất lợng, kỹ thuật và tiến độ, tối u về tài chính, đồng thời hạn chế tối đa những diến biến căng thẳng về quan hệ Bởi vậy cần hoàn thiện môi tr - ờng kinh doanh trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý, hành chính và cả tâm lý, đạo đức.

Một số khía cạnh cần chú trọng trớc hết là:

- Đơn giản và chuẩn hoá các thủ tục hành chính trong quản lý và phê duyệt quá trình thực hiện đấu thầu quốc tế.

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh hợp lý

- Giải quyết các vấn đề cấp bách về chính sách xã hội phù hợp với công tác quản lý đấu thầu.

Ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có thể tiến nhanh đ ợc hay không, bắt đầu từ những khâu nhỏ nhất nh : chọn đối tác, đấu thầu mua thiết bị, lựa chọn công nghệ, lựa chọn phơng án đầu t… các vấn đề cần đợc thẩm định, kiểm tra và chọn lọc kỹ càng Nó đ ợc thể hiện ở các khâu công tác: lập dự án, đấu thầu, thẩm định dự án… Làm tốt những vấn đề trên từ khâu đầu tiên sẽ tránh đợc những sai lầm đáng tiếc, giảm thiểu và loại trừ cũng nh dự đoán đợc những rủi ro có thể xảy ra Nhờ có đấu thầu, các cơ quan quản lý nhà n ớc có đủ thông tin thực tế và cơ sở khoa học để đánh giá đúng năng lực thực sự của nhà thầu Đấu thầu đã nâng cao hiệu quả dự án, tiết kiệm cho nhà n ớc hàng trăm tỉ đồng, trung bình từ 8 – 15% so với dự toán ban đầu.

Nói chung, công tác chuẩn bị đầu t , lập kế hoạch đầu t và đấu thầu là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ một công cuộc đầu t nào Có thực hiện tốt việc làm này ngành Công nghiệp tàu thuỷ của chúng ta mới có thể tiến nhanh hơn, mạnh mẽ hơn, mới có thể hoà nhập và sánh ngang cùng nền Công nghiệp tàu thuỷ thế giới. Đề tài này với mong muốn chỉ ra một số tồn tại trong công tác đấu thầu tại Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xét thầu, song có thể ch a hoàn toàn đợc nh mong muốn, nhng đã là sự nỗ lực của tác giả trong một thời gian không dài thực tập tại Công ty công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân.

Ngày đăng: 24/07/2023, 06:43

w