1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần

234 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 14,92 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế trờng đại học y hà nội ngô thị uyên Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sinh tơng ứng với tuổi thai từ 28 - 42 tuần LUậN án tiến sỹ y HọC H NI - 2014 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế trờng đại học y hà nội ngô thị uyên Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sinh tơng ứng với tuổi thai từ 28 - 42 tuần Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 LUậN án tiến sỹ y HọC Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. PHAN TRNG DUYT PGS.TS. NGUYN NGC MINH H NI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đã được các thày cô hướng dẫn khoa học nghiêm túc và tận tình. Các kết quả và số liệu viết trong bản luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NGÔ THỊ UYÊN CHỮ VIẾT TẮT CPTTTC Chậm phát triển trong tử cung KCC Kinh cuối cùng NST Nhiễm sắc thể OR Tỉ suất chênh Percentile Đường bách phân vị Số NC Số nghiên cứu SSQC sinh quá cân TC Tử cung TT Tuổi thai TSG Tiền sản giật WHO Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Sự phát triển về hình thể, kích thước của thai trong tử cung 3 1.1.1. Giai đoạn phát triển phôi 3 1.1.2. Giai đoạn phát triển thai 4 1.1.3. Các phương pháp đánh giá sự phát triển về kích thước, hình thể thai trong tử cung 6 1.2. Biểu đồ tăng trưởng của một số chỉ số nhân trắc của trẻ sinh theo tuổi thai 8 1.2.1. Cách tính tuổi thai 8 1.2.2. Quần thể nghiên cứu 10 1.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 11 1.2.4. Thiết kế nghiên cứu trong xây dựng biểu đồ chuẩn 11 Thiết kế nghiên cứu được áp dụng là loại nghiên cứu mô tả tìm giá trị trung bình bao gồm các loại: 11 1.2.5. Phân loại biểu đồ tăng trưởng của các chỉ số nhân trắc của trẻ sinh. 13 1.3. Các nghiên cứu về cân nặng của trẻ sinh theo tuổi thai 14 1.4. Chiều dài trẻ sinh tương ứng với tuổi thai và biểu đồ tăng trưởng chiều dài của thai 21 1.5. Vòng đầu của trẻ sinh tương ứng với tuổi thai và biểu đồ vòng đầu của trẻ sinh 24 1.6. Ứng dụng biểu đồ bách phân vị về chỉ số nhân trắc của trẻ sinh trong chẩn đoán trẻ phát triển bất thường trong tử cung 26 1.6.1. Ứng dụng biểu đồ bách phân vị về các chỉ số nhân trắc của trẻ sinh trong chẩn đoán trẻ chậm phát triển trong tử cung 27 Tỉ lệ thai CPTTTC tăng đồng hành với tỉ lệ tai biến, tử vong và bệnh tật của trẻ sinh tăng, đặc biệt là các bệnh lý liên quan đến tâm thần, trí tuệ về sau, là một trong các yếu tố quan trọng làm giảm chất lượng dân số. Do vậy ứng dụng này không những có giá trị về mặt chuyên môn phòng bệnh và điều trị thai CPTTTC sớm mà còn có giá trị về mặt kinh tế xã hội nói chung 27 1.6.2. Ý nghĩa của các đường bách phân vị trên biểu đồ tăng trưởng thai 30 1.6.3. Ứng dụng của biểu đồ tăng trưởng thai trong chẩn đoán trẻ sinh quá cân (SSQC) so với tuổi thai 34 Chương 2 40 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1 40 2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 40 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2 41 Nội dung mục tiêu 2 nhằm xác định điểm cắt về số đo tương ứng với đường bách phân vị nào có giá trị để tiên lượng thai dưới mức trung bình và trên mức trung bình (WHO gọi là thai CPTTTC và thai to) có liên quan đến biến chứng khi sinh và sau sinh (mức trung bình dựa vào kết quả của mục tiêu 1) 41 Do vậy đối tượng nghiên cứu bao gồm 2 phần: phần đối tượng nghiên cứu cho thaicân nặng dưới mức trung bình có liên quan đến biến chứng (CPTTTC) và thai có mức cân nặng trên mức trung bình liên quan đến biến chứng (thai to). Tuy nhiên 2 phần này có chung 1 thiết kế nghiên cứu và cùng một công thức tính cỡ mẫu với độ nhạy và độ đặc hiệu mong muốn gần như nhau nên có thể áp dụng chung về cỡ mẫu 41 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 42 2.3. Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.2. Số lượng đối tượng nghiên cứu 42 2.4. Quá trình, các thông số và công cụ thu thập số liệu 45 2.4.1. Quá trình thu thập số liệu 45 - Nhân sự: 45 + Có 2 nhóm nghiên cứu tại 2 bệnh viện, mỗi nhóm gồm 4 nữ hộ sinh (2 nữ hộ sinh tại phòng đẻ và 2 nữ hộ sinh tại phòng sinh) có kèm theo sự tham gia và giám sát của chính tác giả (vì là luận án nghiên cứu nên nghiên cứu sinh trực tiếp đo 50% số trẻ) 45 + Đào tạo và huấn luyện về các mặt: cân trẻ sinh, đo chiều dài, đo vòng đầu trẻ cùng 1 loại dụng cụ và quy trình. Phương pháp phỏng vấn để thai phụ trả lời chính xác 45 - Xây dựng phiếu điều tra và thu thập thông tin: 45 Trong phiếu điều tra có 2 phần: 45 + Phần liên quan đến cân đo (đều được huấn luyện thực hành như đã nêu ở phần đào tạo) 45 + Phần phỏng vấn: cũng được huấn luyện và thực hành thử 45 Sau phỏng vấn thử sẽ rút kinh nghiệm để xây dựng phiếu điều tra chính xác (xin xem phụ lục 4) 45 - Chế độ kiểm tra và rút kinh nghiệm: 46 + Nghiên cứu sinh là người trực tiếp hoàn thành ghi rõ % phiếu điều tra và mỗi 10 ngày đến 2 bệnh viện vừa thực hành vừa kiểm tra rút kinh nghiệm để đạt độ chính xác 46 + Hàng tháng kiểm tra phiếu điều tra qua máy tính nếu có những số liệu nghi ngờ không hợp lý sẽ được rút kinh nghiệm với người đo, phỏng vấn và loại bỏ 46 + Kiểm tra phương tiện, dụng cụ cân, đặc biệt dụng cụ đo chiều dài và đối chiếu với quả cân chuẩn 1 tháng/ lần (cân chuẩn qua Bộ phận kiểm tra chất lượng của Ủy Ban Khoa Học Quốc Gia cung cấp- xin xem phần phương tiện nghiên cứu) 46 2.4.2. Các thông số cần thu thập 46 2.4.2.1. Đối với mẹ: 46 - Thông số về nhân chủng học: tên, tuổi, địa chỉ, chiều cao, cân nặng, số lần có thai 46 - Các thông số về lâm sàng: 46 + Nội khoa: bệnh liên quan đến sự phát triển của con trong tử cung như thiếu máu, cao huyết áp, đái đường, bệnh tim, thận, tuyến giáp… 46 + Sản khoa: số lần có thai, tiền sử sản khoa, bệnh lý trong thời kỳ có thai như tiền sản giật, đái đường thai nghén, u xơ tử cung 46 2.4.2.2. Về phía trẻ sinh: 47 2.4.3. Các bước tiến hành thu thập thông số nghiên cứu 47 2.4.4. Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu 48 - Thước đo vòng đầu: là thước dây nhựa mềm, không chun giãn, được chia chính xác đến mm 48 - Thước đo chiều dài: dùng thước gỗ có chặn đầu, chặn chân. Thanh ngang chặn chân có thể di chuyển lên xuống song song với thanh ngang chặn đầu. Chiều dài của thước được chia đến mm 48 - Cân nặng của trẻ sinh: sử dụng cân đồng hồ của Trung Quốc được chia độ nhỏ nhất đến 50g đã được kiểm tra đúng theo tiêu chuẩn của Cục Đo lường ủy ban khoa học nhà nước 48 2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá có liên quan đến nghiên cứu 48 2.5.1. Tuổi thai 48 - Tuổi thai được tính phải thỏa mãn các điều kiện sau: 48 2.5.2. Hệ số Kappa 49 2.5.3. Tiêu chuẩn đo các chỉ số nhân trắc của trẻ sinh 49 50 2.5.4. Tiêu chuẩn đánh giá các bệnh lý của trẻ sinhcân nặng dưới đường trung bình 50 2.5.5. Tiêu chuẩn đánh giá các bệnh lý liên quan đến khó đẻ do thai to (thai có cân nặng trên mức trung bình + 1,5SD dựa vào kết quả mục tiêu 1): 52 2.6. Xử lý số liệu 52 2.6.1. Xử lý số liệu cho mục tiêu 1 52 2.6.2. Xử lý số liệu cho mục tiêu 2: 53 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 54 Chương 3 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 3.2. Mục tiêu 1: Các chỉ số nhân trắc của trẻ sinh theo tuổi thai và biểu đồ bách phân vị 56 3.2.1. Cân nặng trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 56 3.2.2. Chiều dài của trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 70 3.2.2.1. Giá trị trung bình các số đo chiều dài trẻ sinh theo tuổi thai 70 3.2.3. Vòng đầu trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 81 3.2.3.1. Giá trị trung bình của các số đo vòng đầu trẻ sinh theo tuổi thai 81 3.2.4. Chỉ số cân nặng-chiều dài của trẻ sinh 91 3.3. Đánh giá giá trị ứng dụng lâm sàng của các biểu đồ bách phân vị 95 Các biểu đồ bách phân vị về cân nặng, chiều dài, vòng đầu và chỉ số cân nặng-chiều dài có giá trị ứng dụng lâm sàng để chẩn đoán thai bất thường về cân nặng. Đặc biệt biểu đồ bách phân vị về cân nặng 3.4. được xem như là công cụ chính để chẩn đoán thai CPTTTC, thai to và thai bình thường 95 Biểu đồ bách phân vị về chiều dài, vòng đầu và các chỉ số có tính chất hỗ trợ cho biểu đồ 3.4. Không có biểu đồ bách phân vị về cân nặng thai theo tuổi thai sẽ không thể thực hiện và giải quyết được nội dung quan trọng: 95 - Xác định được tỉ lệ thai CPTTTC 95 - Xác định được tỉ lệ thai to 95 Đó là 2 tiền đề làm cơ sở cho nghiên cứu các yếu tố liên quan tác động làm tăng tỉ lệ thai CPTTTC, từ đó có biện pháp giảm thiểu tỉ lệ thai CPTTTC và tai biến do thai to 96 Các nội dung trên không những liên quan về mặt chuyên môn đã nói trên mà còn đến vấn đề xã hội như: 96 - Cải thiện chất lượng dân số qua giảm thiểu tỉ lệ thai CPTTTC là nguyên nhân hàng đầu về biến chứng tâm thần và vận động cho trẻ hiện tại và tương lai 96 - Xác định được tỉ lệ thai CPTTTC, một chỉ số đánh giá sự phát triển về văn hóa, kinh tế, xã hội của 1 nước, làm cơ sở cho sự chỉ đạo và hoạch định các chương trình và kế hoạch liên quan đến xã hội 96 Vậy đánh giá giá trị của biểu đồ bách phân vị về cân nặng của trẻ sinh cần chú ý đến cả hai mặt chuyên môn và xã hội nói trên 96 Nội dung đánh giá giá trị của các biểu đồ bách phận vị chủ yếu là biểu đồ bách phân vị về cân nặng trẻ sinh theo tuổi thai bao gồm 2 phần chính: 96 3.3.1. Kiểm định về mặt lâm sàng 96 Nội dung kiểm định này cần thỏa mãn 2 yêu cầu: 96 - Liệu biểu đồ bách phân vị về cân nặng trẻ sinh theo tuổi thai có thể được sử dụng để xác định thai nhẹ cân dưới mức trung bình thường liên quan đến biến chứng mà Lubchenco gọi là CPTTTC: điểm cắt về cân nặng (ngưỡng cân nặng) tương ứng với đường bách phân vị bao nhiêu có khả năng chẩn đoán thai bệnh lý nói trên tương ứng với độ nhạy và độ đặc hiệu cao 96 [...]... vị vòng đầu của trẻ sinh trai 89 tương ứng với tuổi thai từ 28-4 2 tuần 89 Biểu đồ 3.23 Biểu đồ bách phân vị vòng đầu của trẻ sinh gái 90 tương ứng với tuổi thai từ 28-4 2 tuần 90 Biểu đồ 3.24 Chênh lệch vòng đầu giữa trẻ sinh trai và gái 91 qua các tuần tuổi thai từ 28-4 2 tuần 91 Biểu đồ 3.25 Phân bố các giá trị của chỉ số cân nặng -chiều dài của 93 trẻ sinh tương. .. 3.19 Biểu đồ bách phân vị vòng đầu của trẻ sinh 85 tương ứng với tuổi thai từ 28-4 2 tuần 85 3.2.3.4 Tốc độ phát triển về vòng đầu trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 85 Biểu đồ 3.20 Phân bố các giá trị vòng đầu của trẻ sinh trai 87 theo tuổi thai 28-4 2 tuần 87 87 Biểu đồ 3.21 Phân bố các giá trị vòng đầu trẻ sinh gái 87 theo tuổi thai 28-4 2 tuần 87 Biểu đồ... trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về vòng đầu trẻ sinh theo tuổi thai 28-4 2 tuần 84 Bảng 3.19 Tốc độ phát triển của vòng đầu trẻ sinh 85 qua các tuần tuổi thai .85 Nhận xét: tốc độ phát triển của vòng đầu trẻ sinh giảm dần theo tuổi thai 85 Bảng 3.20 Giá trị trung bình thô của vòng đầu trẻ sinh trai và gái 86 tương ứng với tuổi thai 28-4 2... về cân nặng trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 61 Biểu đồ 3.4 Phân bố cân nặng của trẻ sinh trai theo tuổi thai từ 28-3 4 tuần 63 Biểu đồ 3.5 Phân bố cân nặng của trẻ sinh trai theo tuổi thai 63 từ 35 -42 tuần6 3 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ bách phân vị cân nặng của trẻ sinh trai 65 theo tuổi thai từ 28-4 2 tuần 65 Biểu đồ 3.7 Phân bố cân nặng của trẻ sinh gái theo tuổi thai. .. vị chiều dài trẻ sinh trai .79 theo tuổi thai từ 28-4 2 tuần 79 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ bách phân vị chiều dài trẻ sinh gái .80 theo tuổi thai từ 28-4 2 tuần 80 Biểu đồ 3.17 Sự chênh lệch chiều dài của trẻ sinh trai và gái 80 qua các tuần tuổi thai từ 28-4 2 tuần 80 Biểu đồ 3.18 Phân bố các giá trị vòng đầu của trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 28-4 2 tuần ... 28-4 2 tuần7 2 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ bách phân vị chiều dài trẻ sinh .74 theo tuổi thai 28-4 2 tuần .74 3.2.2.4 Tốc độ phát triển về chiều dài trẻ sinh tương ứng với tuổi thai 74 Biểu đồ 3.13 Phân bố chiều dài của trẻ sinh trai theo tuổi thai 28-4 2 tuần 76 76 Biểu đồ 3.14 Phân bố chiều dài của trẻ sinh gái theo tuổi thai 28-4 2 tuần7 6 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ bách phân vị chiều. .. chiều dài trẻ sinh theo tuổi thai 28-4 2 tuần 73 Bảng 3.12 Tốc độ phát triển của chiều dài trẻ sinh 74 qua các tuần tuổi thai .74 Bảng 3.13 Chiều dài trung bình (cm) của trẻ sinh trai và gái 75 theo các lớp tuổi thai từ 28-4 2 tuần 75 Bảng 3.14 Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ trai theo tuổi thai 28-4 2 tuần ... từ 28-3 4 tuần 66 Biểu đồ 3.8 Phân bố cân nặng của trẻ sinh gái theo 66 tuổi thai từ 35 -42 tuần 66 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ bách phân vị về cân nặng của trẻ sinh 69 gái theo tuổi thai từ 28-4 2 tuần .69 Biểu đồ 3.10 Chêch lệch cân nặng giữa trẻ sinh trai và gái .69 ở đường bách phân vị 50 69 Biểu đồ 3.11 Phân bố chiều dài của trẻ sinh theo tuổi thai 72 từ 28-4 2... nặng -chiều dài và trẻ CPTTTC .133 4.4.3 Xác định ngưỡng cân nặng để chẩn đoán trẻ sinh quá cân 134 KẾT LUẬN 137 1.1 Cân nặng của trẻ sinh theo tuổi thai (TT) từ 28-4 2 tuần tăng trưởng theo 2 giai đoạn từ 28-3 4 tuầntừ 35 -42 tuần được biểu thị ở biểu đồ sau: 137 1.2 Sự tăng trưởng của chiều dài trẻ sinh từ 28-4 2 tuần được biểu thị ở biểu đồ sau: .137 1.3 Vòng. .. trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ gái theo tuổi thai 28-4 2 tuần .79 Bảng 3.16 Phân bố các giá trị trung bình thô của vòng đầu trẻ sinh theo tuổi thai 28-4 2 tuần 81 Bảng 3.17 Hệ số lệch và hệ số nhọn tương ứng với đặc điểm phân phối các giá trị vòng đầu trẻ sinh theo tuổi thai 81 Dựa vào công thức tính các giá trị tương ứng với . Phân bố cân nặng trẻ sơ sinh gái tương ứng với tuổi thai 68 từ 28- 42 tuần theo đường bách phân vị 68 Bảng 3.9. Chiều dài trung bình thô của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần 70 Bảng. nặng trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai 56 3.2.2. Chiều dài của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai 70 3.2.2.1. Giá trị trung bình các số đo chiều dài trẻ sơ sinh theo tuổi thai 70 3.2.3. Vòng đầu. trắc của trẻ sơ sinh. 13 1.3. Các nghiên cứu về cân nặng của trẻ sơ sinh theo tuổi thai 14 1.4. Chiều dài trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai và biểu đồ tăng trưởng chiều dài của thai 21 1.5. Vòng

Ngày đăng: 02/06/2014, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Cunningham FG (2010), "“Chapter IV: Fetal growth and development"Williams Obstetrics, 23 nd edition- McGraw-hill medical publishing division Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chapter IV: Fetal growth and development
Tác giả: Cunningham FG
Năm: 2010
13. Đinh Hiền Lê (2000) "Nghiên cứu phương pháp đo chiều dài đầu mông để chẩn đoán tuổi thai trong 3 tháng đầu" Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp đo chiều dài đầu môngđể chẩn đoán tuổi thai trong 3 tháng đầu
14. Moore KL (1977). "The Developing Human Clinically oriented embryology" 2nd ed Philadenpia, Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Developing Human Clinically orientedembryology
Tác giả: Moore KL
Năm: 1977
15. Phan Trường Duyệt và cs (2003). " Nghiên cứu một số chỉ số đo thai bình thường từ 14-30 tuần bằng siêu âm để chẩn đoán trước sinh" Đề tài nghiên cứu câp Bộ Y tế: tr 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số đo thaibình thường từ 14-30 tuần bằng siêu âm để chẩn đoán trước sinh
Tác giả: Phan Trường Duyệt và cs
Năm: 2003
16.Sherman DJ et al (1998). "A comparison of clinical and ultrasonic estimation of fetal weight".Obstet.Gynecol.Feb, 91(2):212-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of clinical and ultrasonicestimation of fetal weight
Tác giả: Sherman DJ et al
Năm: 1998
17.Abele H, et al (2010). "Accuracy of sonographic fetal weight estimation of fetuses with a birth weight of 1500 g or less." Eur.J.Obstet.Gynecol.Reprod.Biol. Dec;153(2):131-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accuracy of sonographic fetal weight estimationof fetuses with a birth weight of 1500 g or less
Tác giả: Abele H, et al
Năm: 2010
18.Hasenoehrl G et al (2009). "Fetal weight estimation by 2D and 3D ultrasound: comparison of six formulas" Ultraschall Med.Dec;30(6):585-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetal weight estimation by 2D and 3Dultrasound: comparison of six formulas
Tác giả: Hasenoehrl G et al
Năm: 2009
19. Hồ Thị Thu Hằng (2012) " Nghiên cứu phương pháp ước lượng cân nặng thai , tuổi thai bằng siêu âm hai, ba chiều" Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 159-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp ước lượng cânnặng thai , tuổi thai bằng siêu âm hai, ba chiều
20.Rosenberg A (2008) "The IUGR newborn". Semin.Perinatol. Jun;32(3):219-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The IUGR newborn
22.Norman WV, Bergunder J, Eccles L (2011). "Accuracy of gestational age estimated by menstrual dating in women seeking abortion beyond nine weeks". J.Obstet.Gynaecol.Can. 2011 Mar;33(3):252-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accuracy of gestationalage estimated by menstrual dating in women seeking abortion beyondnine weeks
Tác giả: Norman WV, Bergunder J, Eccles L
Năm: 2011
23. Todros T et al (1991), “The length of pregnancy: an echographic reappraisal” Journal of clinical ultrasound; 19:11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The length of pregnancy: an echographicreappraisal” "Journal of clinical ultrasound
Tác giả: Todros T et al
Năm: 1991
24.Butt K, Lim K (2014). "Determination of gestational age by ultrasound".J.Obstet.Gynaecol.Can.Feb;36(2):171-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of gestational age by ultrasound
Tác giả: Butt K, Lim K
Năm: 2014
25.Usher R et al (1966). “Judgment of fetal age”. Pediatr clin of North America, vol 3 (13): 835-840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Judgment of fetal age”
Tác giả: Usher R et al
Năm: 1966
26.Dubowitz V (1970), “Correlation neurologic assessment in the preterm newborn enfant”. J Pediatr vol 77: 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation neurologic assessment in the pretermnewborn enfant”
Tác giả: Dubowitz V
Năm: 1970
27.Reeves S, Bernstein IM (2008). "Optimal Growth Modeling" Seminars in perinatology vol 32, no 3 June 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal Growth Modeling
Tác giả: Reeves S, Bernstein IM
Năm: 2008
28.Odibo AO et al (2011) "Association between pregnancy complications and small-for-gestational-age birth weight defined by customized fetal growth standard versus a population-based standard" J.Matern.Fetal Neonatal Med. Mar;24(3):411-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association between pregnancy complicationsand small-for-gestational-age birth weight defined by customized fetalgrowth standard versus a population-based standard
29.Gardosi J et al (1992). "Customised antenatal growth charts". Lancet 339:283 - 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customised antenatal growth charts
Tác giả: Gardosi J et al
Năm: 1992
30.Gardosi J FA (2009) "A customized standardto assess fetal growth in a US population" Am JObstet Gynecol;201:25.e1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A customized standardto assess fetal growth in aUS population
31.Clausson B et al (2001). "Perinatal outcome in SGA births defined by customised versus populationbased birthweight standards". British Journal of Obstetrics andGynaecology 108:830 - 834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perinatal outcome in SGA births defined bycustomised versus populationbased birthweight standards
Tác giả: Clausson B et al
Năm: 2001
33.Gibson JR et al (1952) “Observation on all birth (23,970) in Birmingham, 1947:VI. Birth weight, duration of gestation, and survival related to sex” British journal of social medicine. 6: 152-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observation on all birth (23,970) in Birmingham,1947:VI. Birth weight, duration of gestation, and survival related tosex”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sự phát triển của phôi từ ngày 24 đến ngày 42 [11] - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Hình 1.1. Sự phát triển của phôi từ ngày 24 đến ngày 42 [11] (Trang 26)
Bảng 1.1. Một số đặc điểm về kích thước và bề ngoài của thai qua các tuần thai - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 1.1. Một số đặc điểm về kích thước và bề ngoài của thai qua các tuần thai (Trang 27)
Bảng 1.2. Phân bố trọng lượng thai theo tuổi thai [35] - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 1.2. Phân bố trọng lượng thai theo tuổi thai [35] (Trang 38)
Bảng 1.4. Phân bố sự phát triển vòng đầu của thai theo tuổi thai (Lubchenco, 1966) [5] - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 1.4. Phân bố sự phát triển vòng đầu của thai theo tuổi thai (Lubchenco, 1966) [5] (Trang 48)
Hình 2.1. Thước đo chiều dài  trẻ sơ sinh và cách đo - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Hình 2.1. Thước đo chiều dài trẻ sơ sinh và cách đo (Trang 72)
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (Trang 77)
Bảng 3.2. Cân nặng trung bình thô của trẻ sơ sinh tương ứng  với tuổi thai 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.2. Cân nặng trung bình thô của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai 28-42 tuần (Trang 78)
Bảng 3.4. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về cân nặng theo tuổi thai 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.4. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về cân nặng theo tuổi thai 28-42 tuần (Trang 82)
Bảng 3.5. Tốc độ phát triển của cân nặng qua các tuần tuổi thai Tuổi thai (tuần) Trọng lượng trẻ sơ sinh Tốc độ phát triển - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.5. Tốc độ phát triển của cân nặng qua các tuần tuổi thai Tuổi thai (tuần) Trọng lượng trẻ sơ sinh Tốc độ phát triển (Trang 83)
Bảng 3.6. Trọng lượng trung bình thô của trẻ sơ sinh trai và gái theo các lớp tuổi thai từ 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.6. Trọng lượng trung bình thô của trẻ sơ sinh trai và gái theo các lớp tuổi thai từ 28-42 tuần (Trang 84)
Bảng 3.7. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về cân nặng trẻ trai theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.7. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về cân nặng trẻ trai theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi (Trang 87)
Bảng 3.12. Tốc độ phát triển của chiều dài trẻ sơ sinh   qua các tuần tuổi thai - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.12. Tốc độ phát triển của chiều dài trẻ sơ sinh qua các tuần tuổi thai (Trang 96)
Bảng 3.13. Chiều dài trung bình (cm) của trẻ sơ sinh trai và gái  theo các lớp tuổi thai từ 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.13. Chiều dài trung bình (cm) của trẻ sơ sinh trai và gái theo các lớp tuổi thai từ 28-42 tuần (Trang 97)
Bảng 3.14. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ trai theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.14. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ trai theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi (Trang 100)
Bảng 3.15. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ gái theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.15. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ gái theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi (Trang 101)
Bảng 3.18. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.18. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về vòng đầu trẻ sơ sinh theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi (Trang 106)
Bảng 3.19. Tốc độ phát triển của vòng đầu trẻ sơ sinh qua các tuần tuổi thai - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.19. Tốc độ phát triển của vòng đầu trẻ sơ sinh qua các tuần tuổi thai (Trang 107)
Bảng 3.21. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về vòng đầu trẻ trai theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.21. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về vòng đầu trẻ trai theo tuổi thai 28-42 tuần Tuổi (Trang 111)
Bảng 3.22. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ gái theo tuổi thai 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.22. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chiều dài trẻ gái theo tuổi thai 28-42 tuần (Trang 112)
Bảng 3.23. Phân bố các giá trị trung bình thô của chỉ số  cân nặng-chiều dài của trẻ sơ sinh theo tuổi thai 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.23. Phân bố các giá trị trung bình thô của chỉ số cân nặng-chiều dài của trẻ sơ sinh theo tuổi thai 28-42 tuần (Trang 114)
Bảng 3.24. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chỉ số cân nặng-chiều dài theo tuổi thai 28-42 tuần - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.24. Các giá trị tương ứng với các đường bách phân vị 3,5,10,50,90,95,97 về chỉ số cân nặng-chiều dài theo tuổi thai 28-42 tuần (Trang 116)
Bảng 3.25. Phân bố các bệnh lý có liên quan đến thai CPTTTC - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.25. Phân bố các bệnh lý có liên quan đến thai CPTTTC (Trang 119)
Bảng 3.26. Giá trị chẩn đoán bệnh lý thai CPTTTC với tuổi thai 33 tuần ở ngưỡng cân nặng tương ứng với độ nhạy và độ đặc hiệu cao - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.26. Giá trị chẩn đoán bệnh lý thai CPTTTC với tuổi thai 33 tuần ở ngưỡng cân nặng tương ứng với độ nhạy và độ đặc hiệu cao (Trang 120)
Bảng 3.27. Bảng giá trị chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến thai CPTTTC - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.27. Bảng giá trị chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến thai CPTTTC (Trang 121)
Bảng 3.29. Bảng giá trị chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến thai CPTTTC của ngưỡng chỉ số cân nặng-chiều dài có độ nhạy và độ đặc hiệu cao - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.29. Bảng giá trị chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến thai CPTTTC của ngưỡng chỉ số cân nặng-chiều dài có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (Trang 122)
Bảng 3.32. Bảng giá trị chẩn đoán các bệnh lý khó đẻ liên quan đến thai to - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 3.32. Bảng giá trị chẩn đoán các bệnh lý khó đẻ liên quan đến thai to (Trang 124)
Bảng 4.2. So sánh tốc độ tăng trưởng cân nặng của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai với một số tác giả nước ngoài (gr/tuần) - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 4.2. So sánh tốc độ tăng trưởng cân nặng của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai với một số tác giả nước ngoài (gr/tuần) (Trang 134)
Bảng 4.5. cũng cho thấy khi so sánh cân nặng ở đường bách phân vị 10 của trẻ sơ sinh Việt Nam trong nghiên cứu này với một số nghiên cứu nước ngoài, cân nặng của trẻ Việt Nam ở các lớp tuổi thai dưới 32 tuần gần tương đương - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 4.5. cũng cho thấy khi so sánh cân nặng ở đường bách phân vị 10 của trẻ sơ sinh Việt Nam trong nghiên cứu này với một số nghiên cứu nước ngoài, cân nặng của trẻ Việt Nam ở các lớp tuổi thai dưới 32 tuần gần tương đương (Trang 138)
Bảng 4.11. So sánh chỉ số cân nặng - chiều dài của trẻ sơ sinh với  một số nghiên cứu nước ngoài - Nghiên cứu sự phát triển cân nặng, chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh tương ứng với tuổi thai từ 28- 42 tuần
Bảng 4.11. So sánh chỉ số cân nặng - chiều dài của trẻ sơ sinh với một số nghiên cứu nước ngoài (Trang 151)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w