1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức trong triết học bergson

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 318,64 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ƯƯƯƯƯƯƯƯƯƯƯƯƯƯ ĐINH HỒNG PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ ĐINH HỒNG PHÚC Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 60.22 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN KỲ ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình khác Người thực Đinh Hồng Phúc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: BERGSON – MỘT CHÂN DUNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Những biến động phương Tây vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1.1 Những biến động lónh vực xã hội 1.1.2 Những biến động lónh vực triết học 10 1.2 Thân nghiệp Bergson 16 1.2.1 Thân 17 1.2.2 Sự nghiệp 17 1.3 Nội dung triết học Bergson 22 1.3.1 Thế giới quan 23 1.3.2 Nhận thức luận 27 Chương 2: TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC – SỰ ĐỘT PHÁ CỦA TRIẾT HỌC BERGSON 33 2.1 Tư tưởng đạo đức phương Tây trước Bergson 33 2.1.1 Tư tưởng đạo đức thời Cổ đại Hy lạp 33 2.1.2 Tư tưởng đạo đức thời Trung cổ 38 2.1.3 Tư tưởng đạo đức thời Cận - đại 41 2.2 Tính phi truyền thống tư tưởng đạo đức Bergson 45 2.2.1 Đạo đức kín 47 2.2.2 Đạo đức mở 55 2.2.3 Người Anh hùng – kẻ khai sáng đạo đức 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi công đổi hội nhập Việt Nam tiến hành bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế diễn xu khách quan đặt yêu cầu cấp thiết phải không ngừng nâng cao lực tư lý luận việc giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Để xác lập lực tư lý luận không nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Cũng từ quan niệm không gian đa chiều mở rộng tầm nhìn nhà hình học phi Ơclít, từ việc nghiên cứu lịch sử triết học, mở rộng hiểu biết chi phối hệ tư tưởng đời sống xã hội với thể chế văn hóa- trị khác Từ việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học có sở lý luận giải nhiều vấn đề đặt lónh vực văn hóa – tư tưởng như: việc xác định trở lại giá trị truyền thống hệ giá trị cần phải tạo lập; mối quan hệ truyền thống đại; mối quan hệ dân tộc quốc tế, văn hóa trị, văn hóa kinh tế… Nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam công việc đến tiến hành, nghiên cứu lịch sử triết học với tư cách khoa học Việt Nam lại vào giai đoạn khởi đầu Trong khởi đầu cần phải khẩn trương nghiên cứu triết học phương Tây đại Vì triết học phương Tây đại gương phản chiếu uẩn khúc, mâu thuẫn, xung đột bi kịch xã hội tư Nghiên cứu triết học phương Tây đại hiểu biết rõ chủ nghóa tư đại, giúp cho có chọn lựa tinh hoa lý luận văn hóa, góp phần nâng cao lực phân định tính trị tính khoa học trào lưu tư tưởng phương Tây C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đương đại, tiên lượng mức độ tác động chúng định hướng phát triển công đổi Việt Nam Tuy cách gần kỷ, quan điểm nhà triết học người Pháp Henri Bergson có ảnh hưởng lớn triết học trào lưu văn hóa-tư tưởng phương Tây đương đại Do vậy, nghiên cứu triết học phương Tây đương đại không quan tâm đến triết học Henri Bergson nói chung tư tưởng đạo đức ông nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu triết học Bergson, nhận thấy học thuyết ông diện Việt Nam có lẽ sớm vào năm 1930 tạp chí Nam Phong, số tháng Năm năm 1930, với viết Bergson F Challaye Pháp ngữ Sau đó, Lê Chí Thiệp giới thiệu rộng rãi với bạn đọc Việt Nam đầy đủ tư tưởng triết học Bergson qua công trình biên khảo Triết học Bergson (Nxb Khai Trí, Sài Gòn, không rõ năm xuất bản) Đối tượng sách mà tác giả nhắm đến “những chưa biết triết học” [22, 5] nên phương pháp tác giả “lấy yếu điểm tư tưởng Bergson tự diễn giải ra, lập luận lấy” [22, 5] Do chưa khắc họa phong cách tư Bergson, tức chưa thể nét đặc trưng hệ thống triết học Bergson Hạn chế lớn công trình tính tản mạn, chưa làm rõ mối liên hệ lẫn phận cấu thành hệ thống triết học Bergson thiếu tính phê phán Tác phẩm Begrson giới thiệu rộng rãi với bạn đọc Việt Nam qua chuyển ngữ dịch giả miền Nam trước năm 1975 như: Ý thức luận – Tiểu luận kiện trực tiếp ý thức, Năng lực tinh thần, Vật chất Ký ức (Cao Văn Luận dịch, Nxb Đại học Huế, 1962); Tiếng cười – Lược khảo ý nghóa hài tính (Phạm Xuân Đố dịch, Trung tâm học liệu xuất bản, 1972) Đây dịch công phu, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đặc biệt dịch Cao Văn Luận, trung thành với nguyên Pháp ngữ, cố gắng thể văn phong đặc sắc Bergson, qua gián tiếp làm bật lên phong cách tư nhà triết học thâm trầm uyên bác Tuy nhiên, tình hình ngôn ngữ khoa học tiếng Việt vào thời chưa phát triển nhiều nên số thuật ngữ tiếng Việt dịch chưa sát đến không sử dụng sinh hoạt học thuật tồn-tục (durée), tục thức (sens commun), cảm giác phát tình (sensations affectives), cảm-vận (sensori-moteur), thân trương (extension), quan niệm (représentation) nên khó hiểu với người đọc hôm Từ năm 1975 đến 1990, tình hình nghiên cứu triết học phương Tây đại bị gián đoạn, tư tưởng Bergson khai thác bình diện nghiên cứu văn học, tiêu biểu công trình như: Phê phán văn học sinh chủ nghóa tác giả Đỗ Đức Hiểu (Nxb Văn học, Hà Nội, 1978),Về tư tưởng văn học phương Tây đại tác giả Phạm Văn Só (Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986) Ở công trình thứ nhất, với mục đích phê phán “nọc độc tư tưởng” văn học mà phương Tây gieo rắc vào miền Nam Việt Nam, tác giả Đỗ Đức Hiểu có kiến giải chiều tư tưởng Bergson Hệ kéo theo diễn giải cách sai lệch đánh giá chưa mức Phê phán điều cần thiết, phê phán tư tưởng phương Tây bị lợi dụng trở thành “công cụ chiến lược” cho mục tiêu xâm lược chủ nghóa thực dân miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Nhưng phê phán theo kiểu “phủ định trơn” đến hệ xóa bỏ “hạt nhân hợp lý” nó, không với tinh thần phê phán triết học Mác Ở công trình thứ hai, tư tưởng Bergson trình bày cách tương đối khách quan nên có giá trị tham khảo cao Bắt đầu từ Đại hội VI đến nay, nước ta vào công đổi mới, tư tưởng triết học phương Tây giới thiệu ngày nhiều với cách nhìn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cởi mở Trong bối cảnh chung ấy, tư tưởng triết học Bergson tiếp tục giới thiệu công trình chuyên khảo lịch sử triết học phương Tây đại, tác giả nước tác giả Việt Nam như: Triết học phương Tây đại (tập 1) tác giả Lưu Phóng Đồng (Lê Quang Lâm dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992), Các đường triết học phương Tây đại tác giả J K Melvil (Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997), Lịch sử triết học luận đề tác giả Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2004) Ngoài ra, có tác phẩm giới thiệu hoàn chỉnh tử tửụỷng trieỏt hoùc Bergson cuỷa Franỗois Meyer laứ ẹeồ hiểu Bergson (Nguyễn Nguyên dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999) Đây công trình có giá trị tham khảo cao, nhà xuất Bordas công bố từ thập niên 1950 đến tái nhiều lần Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Nguyên, có nhiều cố gắng thể văn phong nguyên bản, “hạt sạn” thuật ngữ bản.1 Qua tình hình nghiên cứu giới thiệu tư tưởng triết học Bergson Việt Nam cho thấy việc vào nghiên cứu chuyên biệt đề tài hệ thống triết học Bergson, theo chúng tôi, Việt Nam chưa có công trình Tư tưởng đạo đức hệ thống triết học Bergson nằm tình trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Chẳng hạn, “métaphysicien” tác giả dịch nhà vật lý (tr 23), lẽ phải dịch nhà siêu hình học; “c’est penser en durée”, tác giả dịch tư độ lâu (tr 111), lẽ phải dịch tư độ dài (sự khác biệt tinh tế quan trọng); “l’évolution éboutit” tác giả dịch tiêu hóa quy vào (lẽ phải dịch tiến hóa đạt đến (tr 158), “patients par rapport Dieu, agents par rapport aux hommes”, tác giả dịch người bệnh với Thượng đế, người viên chức với người (tr 179), “patient” “agent” cặp phạm trù tương liên triết học, “patient” dùng để “người chịu điều nguyên nhân tác động”, đối lập với “agent” nghóa “người gây tác động”, đoạn văn dịch là bị nhân Thượng đế tác nhân người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Triết học Bergson hệ thống tư tưởng đồ sộ phong phú, vấn đề trải dài nhiều lónh vực khác khoa học, triết học (siêu hình học), văn học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức… Trong khuôn khổ đề tài luận văn, chọn vấn đề đạo đức hệ thống tư tưởng Bergson đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung khai thác tư tưởng đạo đức Bergson qua tác phẩm lớn cuối ông Hai nguồn gốc đạo đức tôn giáo (1932) Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng đạo đức nhà triết học Henri Bergson từ góc nhìn triết học Mác Những kết nghiên cứu đạt luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, góp phần nâng cao hiểu biết triết học phương Tây Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung đề tài triển khai qua phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp logic lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp hệ thống – cấu trúc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương (trong chương kết cấu thành mục, chương kết cấu thành mục) danh mục tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 61 Tuy nhiên, Bergson lưu ý với nhờ nới rộng tình yêu gia đình, tình yêu tổ quốc mà đến với tình yêu nhân loại, lẽ chúng có khoảng cách, “khoảng cách hữu hạn vô hạn, khép kín cởi mở” [59, 27] “sự khác biệt chúng khác biệt cấp độ mà khác biệt chất” [59, 31] Vả lại, “tự nhiên tiên đoán nới rộng đời sống xã hội trí tuệ, nới rộng có hạn Nó muốn cho nới rộng đến chỗ làm nguy hại cho cấu nguyên thủy xã hội.” [59, 31] Nói cách khác, điều mà tính tự nhiên xã hội cho yêu mến tập thể khép kín chúng ta, kẻ thuộc chúng ta, yêu mến kẻ lạ mà, theo khuynh hướng tự nhiên, đến, vờ không nhận khinh rẻ Do đó, để thực lòng yêu thương người, cần ngược lại với tự nhiên, với năng, cần phải qua trung gian công giải phóng để hướng đến tình yêu cao cả, tình yêu tạo dựng tất cả, cội nguồn sống, đồng thời, chúng cần mở rộng cõi lòng với tất người, làm cho ta yêu mến họ theo cách Thượng đế yêu loài người Mặc dù, tổng thể, chủ thuyết Bergson nhằm vào phê phán thuyết thực chứng nghiệm Auguste Comte, đây, lónh vực triết lý đạo đức, Bergson lại thống với A Comte đề cao vai trò tình yêu loài người đạo đức học: tình yêu loài người tiêu chuẩn “đạo đức mở” “xã hội mở” Nhưng hẳn A Comte, Bergson cho ta thấy rõ nội dung tình yêu đích thực loài người; ông tình yêu chân thực hy sinh chân thực ta tận tụy với tất người, hai phải thông qua Thượng đế, tình bác huynh đệ, đồng với tình yêu Thượng đế, nhận xét triết gia người Pháp, đại diện tiêu biểu triết phái Tân Thomas, Jacque Maritain: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 62 Cái làm nên tầm mức lịch sử phi thường đạo đức học Bergson việc, lòng tư tưởng đại, đạo đức học ông tạo nên chứng tích vừa chống lại ngụy Kitô giáo (pseudochristianisme) Hégel vừa chống lại phi Kitô giáo (antichristianisme) A Comte [61, 530] Có thể nói rằng: Trong Auguste Comte đề cao tính độc tôn chế độ sùng bái xã hội ông Bergson nhìn thấy tiến dân chủ nơi giới thần bí mời gọi lẫn Theo Bergson, hứng khởi sơ thủy, “dân chủ có chất phúc âm, động lực tình yêu” [59, 300] Điều có nghóa “dân chủ” trạng thái tự nhiên, xét theo tính ước vọng người tự nhiên nỗ lực mò mẫm tiến đến việc thực dân chủ dân tộc Nhưng trình tạo dựng dân chủ khởi có tác động hay cộng hưởng lý tưởng, cao tự nhiên, tiếng vọng hứng khởi phúc âm từ cội nguồn sâu thẳm lan truyền vào ý thức người “tỏa hương thơm” lên Như vậy, trình tạo dựng dân chủ đồng nghóa với việc đấu tranh chế ngự thú tính nơi người 2.3 Người Anh hùng – kẻ khai sáng đạo đức Trung gian công giải phóng người ưu tú xã hội người Đó “những vị sáng lập cải cách tôn giáo, nhà thần bí thánh nhân, vị anh hùng vô danh đời sống đạo đức mà gặp đường đời, người mà coi vó đại nhất” [59, 47] Họ thủ lónh lớn nhân loại, phá vỡ hàng rào thành quách, khuôn khổ khép kín, ngưng đọng mà người bị hãm vào để khai mở đạo đức nhân loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 63 Người anh hùng đỉnh cao bật mà tiến hóa đạt được, đến mức người số họ “hơn hẳn người” Bởi lẽ “cho dù họ đỉnh cao tiến hóa, họ gần gũi với cội nguồn” [58, 25] Một mặt, nơi người họ, đạo đức khai phóng tôn giáo động hòa nhập lẫn tạo nên sức mạnh hành động họ; mặt khác, tận đáy tâm hồn phần đông nhân loại có lờ mờ tương ứng với trạng thái thánh thiện thần bí Cho nên họ không cần phải hành động, không cần phải thúc giục mà “họ cần diện; thân diện họ lời kêu gọi” [59, 30] Khi nhân cách phi thường xuất kinh nghiệm gương sáng người đánh thức dậy từ nơi sâu thẳm loài người hoài niệm làm cho loài người thực bước nhảy vọt phía trước Một yếu tố thượng đẳng xâm nhập vào đời sống đạo đức với hệ thống nghóa vụ có nguồn gốc xã hội làm thay đổi hẳn đời sống đạo đức Yếu tố thượng đẳng thuộc đạo đức thứ hai, đạo đức “khác biệt với đạo đức kín chỗ có tính nhân loại thay có tính xã hội” [59, 31] Theo Bergson, sở dó đạo đức có tính nhân loại linh hồn tự giải thoát thứ cảm xúc cao hẳn trí tuệ, tạm gọi cảm xúc siêu trí tuệ qua đó, bị khuất phục trước lôi nguyên lý sống vốn tình yêu tình yêu sáng tạo “Chính tiếp xúc với nguyên lý sản sinh loài người mà người ta cảm thấy hấp thụ sức mạnh yêu mến nhân loại” [59, 52] “Khi bị lôi nhà phát vó đại, người trước chúng ta, gặp gỡ Thượng đế bị lôi nhà thần bí vó đại vốn quan tâm đến việc cải tạo triệt để nhân loại bắt đầu cách tự nêu gương” [59, 256] “Họ kẻ bắt chước kế tục độc đáo, chưa hoàn hảo, điều mà đấng Christ Phúc âm thực cách hoàn haûo”[59, 256] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 64 Trong hợp sâu kín trực tiếp với đà sống, với nguyên lý sản sinh loài người, người anh hùng, mà Thượng đế sản sinh để tiếp tục nghiệp sáng tạo Ngài nơi trái đất, cảm nghiệm thấy không đơn giản người ta thường nghó lòng cam phận mà chuyển hóa trạng thái hân hoan ngây ngất Trong lónh vực hoạt động khoa học, phương pháp thực nghiệm, quan sát, phân tích kiểm chứng trạng thái thăng hoa Trong đời sống thường nhật, lại diễn tượng lẫn lộn vàng thau: kẻ loạn trí đồng sàng với bậc vó đại Nguyên nhân tình trạng này, theo Bergson, nhà thần bí thuyết “thường nói trạng thái ảo ảnh, ngây ngất, hân hoan Đây tượng nảy sinh người bệnh tạo thành bệnh họ” [59, 242] Tuy nhiên, thực tế, có trạng thái bệnh hoạn lại mô trạng thái lành mạnh Gã điên tưởng hoàng đế nên từ cử chỉ, lời nói đến hành vi tỏ dáng vẻ dòng dõi vương tôn Đấy điên rồ Tương tự vậy, lónh vực siêu nghiệm, có người nương theo thuyết thần bí, họ có điên rồ thần bí Tuy nhiên, mà ta đem quy kết thuyết thần bí điên rồ Qua luận giải Begrson, nhà thần bí vó loại khác với kẻ loạn trí chỗ tất họ cương kiện tinh thần, có lực tổ chức hành động, dẫn dắt khối nhân loại vươn lên sáng tạo Họ hình ảnh mạnh mẽ sáng tạo Không điều để phân biệt thực chất người lại chốn nhân gian Chỉ có nhận thấy thay đổi nâng lên hàng adjutores Dei (các tông đồ Thượng đế), tức bị nhân trước Thượng đế tác nhân người [59, 246] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 65 Tất bậc vó đại xuất thân từ nguồn gốc tôn q không sánh Đó Thượng đế “Sự Sáng tạo xuất công trình Thượng đế để sản sinh người sáng tạo, tạo thêm người xứng đáng với lòng yêu thương Ngài” [59, 270] Học thuyết đạo đức Nietzsche nói hình tượng người siêu vượt Con người Nietzsche gọi Siêu nhân (Le Surhomme) nghóa kẻ hoàn toàn vượt bỏ giới thiện ác người Giữa mẫu người Anh hùng (Le Héros) Bergson mẫu người Siêu nhân (Le Surhomme) Nietzsche có điểm chung riêng? Trước hết, hai mẫu người thân cá nhân siêu việt đỉnh cao tiến hóa loài người, thân lực sáng tạo vô biên Họ kẻ gần với sống Các bậc Siêu nhân Nietzsche người luôn trung thành với trái đất, trung thành với tất sức mãnh liệt nhân đức; tình yêu tri thức họ phải phụng ý nghóa trái đất Như Nietzsche nói, qua nhân vật Zarathustra: Hỡi anh em, trung thành với mặt đất tất sức mạnh đức hạnh anh em! Ước tình yêu ban phát quảng đại tri thức anh em dùng làm ý nghóa cho mặt đất… Hãy ta, anh em đưa dẫn đức hạnh lạc lối trở lại với mặt đất trần gian Vâng, đưa dẫn đức hạnh với thân xác sống; để ban cho mặt đất ý nghóa, ý nghóa nhân … Hỡi anh em, ước tinh thần đức hạnh anh em dùng làm ý nghóa cho mặt đất, giá trị vật phải canh tân lại bàn tay anh em! Chính anh em phải chiến đấu, anh em phải người sáng taïo [15, 155-156] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 66 Thế nhưng, để “ban cho mặt đất ý nghóa”, “một ý nghóa nhân bản” Siêu nhân (của Nietzsche) căng thẳng cay nghiệt, hoàn toàn từ bỏ người, Siêu nhân, người thể bất thành, “là chuyển tiếp suy tàn” [15, 529] cần phải bị vượt qua, để vào trạng thái sung mãn thực quyền lực, với tính cách kẻ có khả hình thành sáng tạo biến cố Trái lại, người Anh hùng Bergson tự bao dung, không từ bỏ người; mà ngược lại, có sứ mệnh yêu thương người, với tình yêu huynh đệ mang tính thần thánh, dẫn dắt người lên đến đỉnh cao, nơi mà đến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 67 KẾT LUẬN Từ phân tích trình bày đây, rút số kết luận sơ tư tưởng đạo đức Bergson Trước hết, cách tiếp cận Bergson thực trạng đạo đức xã hội sáng tạo độc đáo Ông không theo lề lối truyền thống cố gắng “thiết kế” hệ thống giá trị quy tắc ứng xử có tính chất phổ quát, đem chúng vận dụng nơi xã hội hòng mong muốn giải dứt điểm bi kịch quan hệ xã hội, góp phần tạo dựng hạnh phúc nơi người Ngược lại, trước thực nghiệt ngã xã hội trước tình hình phá sản triết học, Bergson suy tư khả mang lại hạnh phúc đạo đức học Như vậy, đạo đức học Bergson thứ đạo đức học phản tư thân mình, khía cạnh đó, gọi thứ “siêu đạo đức học” Đây đóng góp lớn Bergson lịch sử triết học đạo đức Tuy nhiên, cách tiếp cận mẻ bộc lộ điểm yếu định Trong đưa viễn cảnh cho đạo đức nhân loại, ông nhấn mạnh hạn chế cần xóa bỏ đạo đức kín Xóa bỏ cách nào? Ngoài hương vị thi ca ra, giải pháp ông không đem đến cho điều cụ thể Ông đơn giản đề nghị với hạn chế xóa bỏ đạo đức kín nhận “hương thơm” đạo đức bên ngoài, cao nhân loại, vẫy gọi nhân loại đến với Như thế, Bergson đẩy hướng giải vấn nạn thực đạo đức vào lónh vực tôn giáo, ông nhà triết học tôn giáo thống Sự việc cho thấy rõ hai vấn đề: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 68 Vaán đề thứ khuynh hướng phi lý tính triệt để triết học Bergson Vấn đề thứ hai thất bại chủ nghóa tâm đại sứ mệnh cải tạo thực Đối với chúng ta, lónh vực đạo đức học, có lẽ giá trị di sản Bergson phân tích ông thực mà ông gọi cách ẩn dụ “đạo đức kín” Trong phân tích ấy, mặt ông tố cáo tính chất phản nhân văn, ngược lại quyền sống tự nhiên người đạo đức kín, ông tỏ sắc sảo vạch nguồn gốc đạo đức khép kín với toàn tính chất gây hấn, xung đột xã hội chế độ tư hữu Nhưng tiếc ông lại tránh không đến hệ logic vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu, ông lại đòi hỏi đạo đức thực phải thay đạo đức mới, rộng mở, có tính nhân loại chung, góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân xã hội Nền đạo đức hướng người tới giới phi bạo lực, hợp tình yêu thương, tuyên xưng quyền bình đẳng Tuy nhiên, hướng tới đạo đức toàn diện ấy, Bergson lại tỏ bối rối, loay hoay lập trường ý thức hệ bị quy định lợi ích vị kỷ giai cấp tư sản Quá trình lý giải ngược lại với dự định ban đầu Nền đạo đức muốn tỏ tính chất ưu việt so với đạo đức xã hội kín mà muốn thay tính nhân loại chung Nhưng tính nhân loại chung lại trừu tượng, có tính hình thức Do phiến diện Cái lặp lại cũ Cái “mở” lặp lại “kín” Nó tuyên xưng bình đẳng bình đẳng hình thức, bình đẳng trước Thượng đế trước ý thức đạo đức bình đẳng tính thực nó, tức bình đẳng toàn mối quan hệ người với người xã hội Bình đẳng tính thực phù hợp với xu phát triển lịch sử, đáp ứng yêu cầu mà đạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 69 đức mở triết học Bergson đề Chỉ có đủ khả mở chân trời cho sáng tạo Nhân đây, xin nhắc lại luận đề mang tính định hướng Marx: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” [7, 11] Vì thực chất việc giải vấn đề xã hội giải vấn đề người, ngược lại Cách tiếp cận tảng giới quan tâm – thần bí khiến cho Bergson không thấy động lực lịch sử nhân loại hành trình đến tự Do đó, đạo đức mở đây, nói, giấc mơ vónh cửu tâm hồn Bergson Tuy có hạn chế lịch sử định suy tư, trăn trở khát vọng Bergson giá trị nhân cao quý tình trạng giới đầy biến động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Alain Touraine, (2003), Phê phán tính đại, Huyền Giang dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội [2] André Maurois, (1969), Các trào lưu lớn tư tưởng đại, Tràng Thiên dịch, Nxb Thời Mới, Sài Gòn [3] A D Septillages, (1941), Henri Bergson et la Catholicisme, Flammarion, France [4] Angèle Kremer-Marietti, (2004), Luân lý, Nguyễn Văn Quảng Bùi Văn Lung dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội [5] Aristote, (1974), Đạo đức học Nicomaque, Đức Hinh dịch, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn [6] Bertrand Russell, (1996), Thế giới ngày tương lai nhân loại, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội [7] C Mác Ph Ăngghen, (1995), Toàn tập, t 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] C Mác Ph Ăngghen, (1993), Toàn tập, t 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Con người – ý kiến đề tài cũ, tập thể tác giả Liên Xô Tiệp Khắc, (1986), tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội [10] Đinh Ngọc Thạch, (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đỗ Đức Hiểu, (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghóa, Nxb Văn Học, Hà Nội [12] Đỗ Đức Thịnh, (2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế Giới, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 71 [13] Emile Brehier, (1969), Những chủ đề đại triết học, Mai Vi Phúc dịch, Nxb Kỷ Nguyên, Sài Gòn [14] Franỗoise Meyer, (1999), ẹeồ hieồu Bergson, Nguyeón Nguyeõn dũch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Friedrich Nietzsche, (2003), Zarathustra nói thế, Trần Xuân Kiêm dịch, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [16] Henri Bergson, (1962), Năng lực tinh thần, Cao Văn Luận dịch, Nxb Đại học Huế [17] Henri Bergson, (1962), Ý thức luận, Cao Văn Luận dịch, Nxb Đại học Huế [18] Henri Bergson, (1962), Vật chất ký ức, Cao Văn Luận dịch, Nxb Đại học Huế [19] Henri Bergson, (1974), Tiếng cười – Lược khảo ý nghóa hài tính, Phạm Xuân Đố dịch, Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn [20] Kinh Thánh, Tòa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh, (1998), Nxb TP Hồ Chí Minh [21] J K Melvil, (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Chí Thiệp, (không rõ năm xuất bản), Triết học Bergson Nxb Khai Trí, Sài Gòn [23] Lê Thành Trị, (1974), Hiện tượng luận sinh, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên – Trung tâm Học liệu, Sài Gòn [24] Lê Tôn Nghiêm, (1970), Heidegger trước phá sản triết học phương Tây đại, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 72 [25] Lưu Căn Báo, (2004), Phridrich Nitsơ, Quang Lâm dịch, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [26] Lưu Phóng Đồng, (1994), Triết học phương Tây đại, t 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Maurice Merleau-Ponty, (không rõ năm xuất bản), Ca ngợi triết học, Huỳnh Phan Anh dịch, Nxb Mai Nguyễn, Sài Gòn [28] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), (1992), Lịch sử triết học, t 3, Nxb Văn hóa–Tư tưởng, Hà Nội [29] Nguyễn Tiến Dũng Mâu thuẫn chủ nghóa lý chủ nghóa phi lý xã hội tư phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 3, 1998, Hà Nội [30] Phạm Văn Só, (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [31] Piere Lecompte de Nouy, (1971), Từ khoa học tới tín ngưỡng, Nguyễn Hữu Trọng dịch, Tủ sách Kim Văn – Ủy ban dịch thuật, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn [32] Roberto Assasolli, (1999), Sự phát triển siêu cá nhân, Huyền Giang dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [33] Samuel Enoch Stumpf, (2004), Lịch sử triết học luận đề Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Lao Động, Hà Nội [34] Samuel Enoch Stumpf, (2004), Nhập môn lịch sử triết học phương Tây, Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [35] Schopenhauer, (1974), Siêu hình tình yêu, siêu hình chết, Hoàng Thiên Nguyễn dịch, Kinh Thi xuất bản, Sài Goøn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73 [36] Ted Honderich (chuû biên), (2002), Hành trình triết học, Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [37] Trần Thái Đỉnh, (1971), Triết học Descartes, Nxb Việt, Sài Gòn [38] Trần Thái Đỉnh, (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [39] Triết học phương Tây đại – Từ điển, Viện Triết học dịch, (1996), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] V I Lênin, (1980), Toàn tập, t 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [41] V I Lênin, (1981), Toàn tập, t 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [42] V I Lênin, (1981), Toàn tập, t 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [43] Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, (1962), Triết học Cổ điển Đức, Nxb Sự Thật, Hà Nội [44] Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, (1962), Triết học xã hội Anh – Pháp, Nxb Sự Thật, Hà Nội [45] Vũ Khiêu (chủ biên), (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin – Lý luận, Hà Nội [46] Xing Bensi, Jiang Tao Phân tích trào lưu tư tưởng phương Tây đương đại Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), số TN 2000 – 119 120 B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [47] André Cresson, (1961), Bergson: sa vie, son oeuvre avec un exposeù de sa philosophie, Presses Universitaires de France [48] Bertrand Russell, (1945), A history of western philosophy, A Clarion Book, Simon and Schuster, New York Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 [49] Franỗoise Greựgoire, (1964), Les grandes doctrines morales, Presses Universitaires de France [50] Franỗoise Meyer, (1956), Pour comprendre penseựe de Bergson, Bordas, Paris [51] Gilles Deleuze (1961), Le Bergsonisme, 2è édition, Presses Universitaires de France, Paris [52] Georges Politzer, (1947), Le Bergsonisme – une mystication philosophique, EÙdition Social, Paris XIII [53] Henri Bergson, An introduction to Metaphisics, in Great Books of The Western World, Encyclopeadia Britanica, (1996), Vol 55 USA [54] Henri Bergson, (1948), Essai sur les donnés immédiates de la conscience, 68è eùdition, Presses Universitaires de France, Paris [55] Henri Bergson La philosophie Franỗaise, La Revue de Paris, Livraison du 15 Mai 1915, pp 236-256 [56] Henri Bergson, (1965), Matière et mémoire – essai sur la relation du corps l’esprist, 72è eùdition, Presses Universitaires de France, Paris [57] Henri Bergson, (1948), L’Évolution créatrice, 77è édition, Presses Universitaires de France, Paris [58] Henri Bergson, (1932), L’EÙnergie sprituelle, Presses Unversitaire de France, Paris [59] Henri Bergson, (1992), Les deux sources de la morale et de la religion, 88è édition, Quatr/PUF, Paris [60] John Alexandre Gunn Bergson and his philosophy, nguoàn: http://www.ibiblio.org [61] Jacque Maritain, (1961), La philosophie morale, Gallimard, Paris Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 03:37

w