Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SP VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Sư phạm vật lý - tin học AN TOÀN ĐIỆN Tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Văn Nhạn Sinh viên thực hiện: Sơn Phước Mssv: 1100313 Lớp: Sp Vật lý – tin học K36 Cần Thơ, tháng năm 2014 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Phương tiện thực 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Các bước thực PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tai nạn điện 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật 1.2.1 Cường độ dòng điện 1.2.2 Đường dòng điện 1.2.3 Điện trở thể 1.2.4 Ảnh hưởng thời gian tác dụng dòng điện 1.2.5 Tần số dòng điện 10 1.2.6 Ảnh hưởng điện áp tiếp xúc 11 1.2.7 Trạng thái tâm lý người 11 1.2.8 Ảnh hưởng từ môi trường xung quanh 11 1.3 Điện áp bước 11 1.4 Điện áp tiếp xúc 12 1.5 Điện áp cho phép 13 1.6 Phân loại cơng trình trang thiết bị điện 13 1.6.1 Phân loại công trình điện 13 1.6.2 Phân loại trang thiết bị điện 14 1.7 Dòng điện tản đất 14 1.8 Nguyên nhân gây tai tai nạn điện 16 1.8.1 Đối với mạng điện hạ áp 16 1.8.2 Đối với mạng điện cao áp 16 1.8.3 Do điện áp bước 17 1.8.4 Do không chấp hành quy trình kỹ thuật an tồn 17 1.8.5 Do người sử dụng điện không đào tạo, trang bị kiến thức an toàn điện cách đầy đủ có hệ thống 17 1.8.6 Do trình độ cán tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng sửa chữa cơng trình điện chưa tốt 17 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN 18 2.1 Phân tích tác động dịng điện thể người 18 2.1.1 Tác dụng dòng điện thể người 18 SVTH: Sơn Phước LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn 2.1.2 Các loại chấn thương dòng điện gây 18 2.1.3 Hậu tác động dòng điện 18 2.2 Phân tích an tồn mạng điện 19 2.2.1 Các chế độ trung tính chế độ nối đất 19 2.2.2 Phân tích nguy hiểm tiếp xúc trực tiếp 20 2.2.2.1 Chạm vào hai cực mạng điện pha cách ly 21 2.2.2.2 Người chạm vào cực mạng điện có trung tính cách ly 2.2.2.3 Người chạm vào dây trung tính mạng điện pha có trung tinh nối đất 21 2.2.2.4 Trường hợp chạm vào dây pha mạng điện pha có trung tính nối đất 22 2.2.2.5 Chạm vào hai dây pha mạng xoay chiều ba pha 22 2.2.2.6 Chạm vào dây pha dây trung tính mạng xoay chiều ba cách ly 22 2.2.2.7 Chạm dây pha mạng xoay chiều ba pha trung tính nối đất 23 2.2.3 Phân tích nguy hiểm tiếp xúc gián tiếp 23 2.2.3.1 Đánh giá nguy hiểm tiếp xúc gián tiếp sơ đồ TT 23 2.2.3.2 Đánh giá nguy hiểm tiếp xúc gián tiếp sơ đồ TN 24 2.2.3.3 Đánh giá nguy hiểm tiếp xúc gián tiếp sơ đồ IT 24 2.3 Bảo vệ chống tiếp xúc điện 25 2.3.1 Phân loại thiết bị điện 25 2.3.2 Phân loại thiết bị bảo vệ 25 2.3.3 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp phần tử mang điện 26 2.3.3.1 Tạo khoảng cách an toàn 26 2.3.3.2 Biện pháp cản trở 27 2.3.3.3 Biện pháp ngăn cách bảo vệ 27 2.3.4 Biện pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp 27 2.3.4.1 Biện pháp bảo vệ cách nối đất, nối không 28 2.3.4.2 Sử dụng biện pháp cắt nhanh máy cắt 28 2.3.5 Các biện pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc gián tiếp không cắt nguồn 28 2.3.5.1 Sử dụng điện áp thấp 28 2.3.5.2 Mạch điện cách ly 28 2.3.5.3 Bố trí vùng cấm đặt rào ngăn 29 2.3.5.4 Buồng đẳng không tiếp đất 29 2.4 Bảo vệ nối đất 29 2.4.1 Vai trò bảo vệ nối đất 29 2.4.2 Loại nối đất 30 2.4.3 Cấu trúc hệ thống nối đất 31 SVTH: Sơn Phước LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TỒN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn 2.4.4 Tính toán nối đất theo điện trở nối đất yêu cầu (Ryc) 32 2.4.5 Lĩnh vực áp dụng bảo vệ nối đất 33 2.4.6 Điện trở nối đất 33 2.4.7 Điện trở suất đất 34 2.4.8 Các quy định điện trở nối đất tiêu chuẩn 35 2.4.9 Cách thực nối đất 37 2.5 Các thiết bị cắt bảo vệ 37 2.5.1 Thiết bị tự động cắt bảo vệ-RCD 37 2.5.1.1 Đặc tính RCD 37 2.5.1.2 Sự tác động RCD 38 2.5.2 Cầu chì 39 2.5.2.1 Khái niệm yêu cầu 39 2.5.2.2 Phân loại, ký hiệu, công dụng 40 2.5.2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 41 2.5.2.4 Cách lựa chọn cầu chì 42 2.6 Đề phòng tĩnh điện 43 2.6.1 Sự hình thành tĩnh điện 43 2.6.2 Hiện tượng phóng điện tích tĩnh điện 43 2.6.3 Những cố điện tích tĩnh điện 44 2.6.3.1 Những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm làm giảm tốc độ sản xuất 44 2.6.3.2 Tác hại bụi 44 2.6.3.3 Gây tổn thương cho người 44 2.6.3.4 Các tượng cháy nổ 44 2.6.3.5 Tác hại kỹ thuật in 45 2.6.4 Những mối nguy hiểm tĩnh điện công nghiệp 45 2.6.4.1 Công nghiệp điện tử 45 2.6.5 Rủi từ thiết bị điện mạng điện 46 2.6.5.1 Tĩnh điện máy biến áp 46 2.6.5.2 Rủi ro từ đường dây truyền tải đến điện cao 46 2.6.6 Các biện pháp đề phòng tĩnh điện 47 2.6.7 Chất khử tĩnh điện phương pháp trung hòa điện 48 2.6.7.1 Nối đất 48 2.6.7.2 Trung hòa điện tích 48 2.7 Điện áp cao xâm nhập điện áp thấp 50 2.7.1 Phân tích tượng 50 2.7.2 Các biện pháp bảo vệ 50 2.8 Bảo vệ chống sét 51 2.8.1 Nguyên nhân hình thành sét 52 SVTH: Sơn Phước LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn 2.8.2 Các hậu phóng điện sét 52 2.8.3 Một số biện pháp phịng tránh sét thơng dụng hiệu 53 2.8.4 Lựa chọn đầu thu sét 55 2.8.5 Tiếp đất chống sét 57 2.8.6 Những điểm cần ý bảo vệ chống sét 58 2.9 An tồn làm việc mơi trường tần số cao cực cao 59 2.9.1 Sự hình thành điện tần số cao cực cao số thiết bị điện công nghiệp 59 2.9.2 Ảnh hưởng trường điện từ thể người 60 2.9.3 Các biện pháp an toàn 62 2.10 Cơng cụ quản lý an tồn điện 63 2.10.1 Các loại công cụ bảo vệ 63 2.10.1.1 Phân loại 63 2.10.1.2 Các công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu phụ trợ 64 2.10.1.3 Các công cụ bảo vệ để làm việc với trang thiết bị điện cắt điện 64 2.10.1.4 Các biện pháp phòng ngừa 64 2.10.1.5 Các công cụ bảo vệ dùng làm việc cao 65 2.10.1.6 Sử dụng bảo quản công cụ bảo vệ 65 2.11 An toàn điện sử dụng vận hành thiết bị dùng điện 66 2.11.1 yêu cầu an toàn sử dụng dụng cụ điện 66 2.11.2 Yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị chiếu sáng 66 2.11.3 Yêu cầu an tồn điện cơng tác cao 67 2.11.4 Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toànLàm thủ tục giấy phép 67 2.11.4.1 Làm thủ tục giáy phép 67 2.11.4.2 Cho phép tiến hành công việc 68 2.11.4.3 Nghỉ giải lao trình làm việc 68 2.11.4.4 Kết thúc công việc 69 2.12 Cấp cứu người bị điện giật 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SVTH: Sơn Phước C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu quy luật vận động giới tự nhiên Những thành tựu vật lý ứng dụng rộng rãi đời sống kỹ thuật sản xuất Nhất thời đại ngày nay, thời đại khoa học tiên tiến đại đà phát triển thành tựu vật lý học khẳng định vai trị tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu tìm tri thức vật lý Việc nghiên cứu khoa học nói chung vật lý nói riêng ln thực lý thuyết lẫn thực nghiệm Lý thuyết tiên đoán tượng khoa học mà cịn sở giải thích kết thực nghiệm rút thông số khoa học kỹ thuật Chính vậy, việc nghiên cứu vật lý lí thuyết ln giữ vai trị quan trọng Trong sống diễn hàng ngày, đặc biệt trình lao động, phải đối đầu với nhiều nguy gây tổn hại đến sức khỏe đôi khi, sinh mạng Sự phát triển khoa học ln có hai mặt: nâng cao suất lao động, đồng thời, phạm vi định, gây bất lợi thể người, tất thiết bị máy móc phải bảo đảm yêu cầu định Hiện nay, điện sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực: công nghiệp, sản xuất, sinh hoạt dân dụng, nước ta hầu hết hoạt động xã hôi gắn với việc sử dụng điện Điện sử dụng thành phố mà đưa nông thôn, miền núi Số người làm việc liên quan với điện ngày nhiều, vấn đề an toàn điện cần phải phải quan tâm công tác bảo hộ lao động Khác với mối nguy hiểm khác, trước xảy thấy trước triệu chứng phát trước giác quan, chẳng hạn kim loại nóng đỏ, phận máy quay xộc xệch, tiếng gẫy vỡ, mùi khí độc…, mối nguy hiểm điện biết tiếp xúc với phần tử mang điện, bị tai nạn chết người Vì thiếu hiểu biết an tồn điện bị nguy hiểm Để phịng tránh nguy hiểm xảy ra, người sử dụng điện, đặc biệt người làm việc điện phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật biện pháp an tồn, để khơng ngừng nâng cao hiệu kinh tế, an toàn cho thân cho người xung quanh Trong trình sử dụng điện không tránh khỏi cố, rủi ro xảy tượng điện áp, dòng điện, tượng ngắn mạch,… để bảo đảm vấn đề an toàn tính mạng cho người, bảo vệ thiết bị điện, tránh tổn thất kinh tế, tránh cố đáng tiếc xảy sử dụng vận hành thiết bị điện nhiệm vụ hàng đầu người sử dụng điện Chính vậy, tơi định chọn đề tài:”An tồn điện” để có hội tìm hiểu kĩ nguyên nhân gây tai nạn điện, hậu xảy tai nạn điện biện pháp bảo vệ an toàn 1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phân tích nguy hiểm mạng điện xoay chiều pha ba pha - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện, cố điện hậu - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, nguyên tắc hoạt động thiết bị bảo vệ an tồn điện - Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn ngành điện SVTH: Sơn Phước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn 1.2 Phương pháp phương tiện thực đề tài - Để thực đề tài tơi hồn thành phần nghiên cứu với phương pháp sau: Nghiên cứu lý thuyết, phân tích tổng hợp tài liệu - Áp dụng kiến thức vật lý việc khảo sát cấu tạo, tính kỹ thuật thiết bị điện 1.3 Phương tiện thực đề tài - Xây dựng sở lý thuyết - Sử dụng kiến thức vật lý - Tài liệu tham khảo: Sách, giảng - Ý kiến nhận từ giáo viên hướng dẫn 1.4 Giới hạn đề tài: - Chỉ tìm hiểu nguyên nhân bản, cố thường gặp q trình sử dụng điện, tính chất đặc điểm thiết bị an toàn ngành điện số biện pháp an tồn - Do khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp loại thiết bị an toàn điện vận hành thiết bị điện an tồn, nên tơi tìm hiểu nội dung liên quan thông qua tài liệu tham khảo internet 1.5 Các bước thực - Nhận đề tài - Tìm tài liệu có liên quan - Đọc, tìm kiếm thông tin lập đề cương chi tiết - Trình đề cương cho giáo viên hướng dẫn sửa chữa đề cương chi tiết - Viết luận, chỉnh sửa hoàn chỉnh viết - Viết báo cáo - Bảo vệ luận văn SVTH: Sơn Phước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỆN 1.1 Tai nạn điện Tai nạn điện gặp ba dạng: điện giật, đốt cháy điện hồ quang, nổ hỏa hoạn Điện giật: Do chạm trực tiếp gián tiếp vào phần tử mang điện: Chạm trực tiếp xảy người tiếp xúc với vật có mang điện tình trạng làm việc bình thường, với thiết bị cắt khỏi nguồn điện cịn tích điện ( mạch điện dung) hay vật chịu điện áp cảm ứng ảnh hưởng điện từ hay cảm ứng tĩnh điện trang thiết bị điện gần Chạm gián tiếp xảy người tiếp xúc với phần bên vật mang điện mà lúc bình thường khơng có điện trở nên có điện cách điện bị hư hỏng hay nguyên nhân khác Dòng điện cố làm điện áp phần bên vật mang điện tăng lên giá trị nguy hiểm cho người Đốt cháy điện: Đốt cháy điện sinh do: Ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện; Người đến gần vật mang điện áp cao chưa chạm phải, điện áp cao sinh hồ quang điện mà dòng điện hồ quang chạy qua người lớn khiến nạn nhân bị chấn thương chết hồ quang đốt cháy da thịt Tai nạn xảy điện áp cao ln có biển báo hàng rào an toàn bảo vệ Hỏa hoạn: Do điều kiện vận hành, dòng điện qua dây dẫn vượt giới hạn cho phép gây nên phát nóng, hồ quang điện gây tiếp xúc điện gây nên hỏa hoạn Do hợp chất gần thiết bị điện có dịng điện q lớn, nhiệt độ thiết bị vượt giới hạn cho phép sinh vụ nổ Hỏa hoạn, nổ xảy môi trường dễ cháy nổ ( bụi bặm, hóa chất, khí dễ cháy) có cố điện, tai nạn gây thiệt hại người vật chất 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật 1.2.1 Cường độ dòng điện Dòng điện nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương bị điện giật Cho tới nhiều ý kiến khác giá trị dịng điện gây nguy hiểm chết người Trường hợp chung dịng điện 100mA xoay chiều gây nguy hiểm chết người Tuy có trường hợp dòng điện khoảng 5- 10mA làm chết người cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện nơi xảy tai nạn, sức khoẻ trạng thái thần kinh nạn nhân, đường dịng điện Trong tính tốn thường lấy trị số dịng điện an tồn 10mA dịng điện xoay chiều 50mA với dòng điện chiều SVTH: Sơn Phước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Bảng Ngưỡng giá trị dòng điện Ing giới hạn gây tác hại lên thể người Tác hại người Ing,[mA] Điện xoay chiều AC, f = (50 - 60)[Hz] Điện chiều DC 0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác 2-3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5-7 Bắp thịt bắt đầu co Đau bị kim đâm - 10 Tay khơng rời vật có điện Nóng tăng dần 20 - 25 Tay khơng rời vật có điện, bắt đầu khó thở Bắp thịt co rung 50 - 80 Tê liệt hơ hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khó rời vật có điện, khó thở 90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3[s] tim ngừng đập Hô hấp tê liệt Qua bảng ta thấy dòng điện xoay chiều nguy hiểm dòng chiều 1.2.2 Đường dòng điện Về đường dòng điện qua người có nhiều trường hợp khác nhau, có đường thường gặp là: dòng qua tay - chân, tay - tay, chân - chân Một vấn đề tranh cải đường nguy hiểm Đa số nhà nghiên cứu cho đường nguy hiểm phụ thuộc vào số phần trăm dòng điện tổng qua tim phổi Theo quan điểm dịng điện từ tay phải qua chân, đầu qua chân, đầu qua tay đường nguy hiểm vì: Dịng từ chân qua chân có 0.4% dịng điện tổng qua tim Dịng từ tay qua tay có 3.3% dòng điện tổng qua tim Dòng từ tay trái qua chân có 3.7% dịng điện tổng qua tim Dịng từ tay phải qua chân có 6.7% dịng điện tổng qua tim Dòng từ đầu qua chân có 6.8% dịng điện tổng qua tim Dịng từ đầu qua tay có 7% dịng điện tổng qua tim 1.2.3 Điện trở thể: Thân thể người gồm có da, thịt, xương, máu tạo thành có tổng trở dịng điện chạy qua người Lớp da có điện trở lớn mà điện trở da điện trở lớp sừng da định Điện trở người đại lượng không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ thể người lúc mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xung quanh, điều kiện tổn thương Qua nghiên cứu rút số kết luận giá trị điện trở thể người sau: Điện trở thể người đại lượng không Khi người chạm vào hai cực hay hai điểm mạch điện, thể người trở thành phận mạch điện, điện trở người trị số điện trở đo hai điện cực đặt thể người Có thể chia điện trở người thành ba phần: điện trở lớp da thời điểm vào dòng điện, điện trở da thời điểm điện trở phận nội tạng bên thể Da người bình thường có lớp sừng, nên điện trở da cao, chiếm tỷ lệ chủ yếu điện trở thể người, phụ thuộc vào trạng SVTH: Sơn Phước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn thái thể người Nhìn chung coi lớp sừng lớp cách điện ( điện trở khoảng 400 đến 500 KΩ), độ ẩm da làm giảm điện trở lớp sừng Nếu da khơ, lành lặn điện trở ứng với điện áp 10V lên đến gần 100 KΩ Nếu trạng thái ướt bị xây xát, điện trở giảm xuống cịn KΩ, chí cịn thấp hơn, có mồ muối, trạng thái say rượu điện trở phận nội tạng khơng đáng kể Khi dịng điện qua lớp sừng bị chọc thủng tác động nhiệt tác động sinh học khác, điện trở nhanh chóng bị giảm Điện áp tiếp xúc cao khả chọc thủng da lớn Ví dụ: - Khi tiếp xúc điện, da người bị dí mạnh cực điện, điện trở da giảm Với điện áp nhỏ (50 - 60)[V] xem điện trở tỷ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc - Khi tiếp xúc điện U > 250[V], có cần (10 - 30)[V], có tượng đánh thủng điện, lúc điện trở người xem tương ứng với trường hợp bị bóc hết lớp da ngồi - Khi có dịng điện qua người, da bị đốt nóng, mồ tốt làm điện trở người giảm xuống: với dòng điện 0,1 [mA] điện trở người Rngười = 500.000 [Ω] với dòng điện 10 [mA] điện trở người Rngười = 8.000 [Ω] Khi có dịng điện qua người, điện trở người giảm tỷ lệ với thời gian tác dụng dòng điện, da bị đốt nóng, mồ có thay đổi điện phân Bảng Giá trị điện trở da người Điện áp tiếp xúc (V) Da khô R(Ω) Da ẩm R(Ω) Da ướt R(Ω) Da ướt sũng R(Ω) 25 5000 2500 1000 500 50 4000 2000 850 440 250 1500 1000 650 325 >250 1000 1000 650 325 1.2.4 Ảnh hưởng thời gian tác dụng dòng điện Yếu tố thời gian tác động dòng điện vào thể người quan trọng biểu nhiều hình thái khác Đầu tiên thấy thời gian tác dụng dòng điện ảnh hưởng đến điện trở người Thời gian tác dụng lâu, điện trở người bị giảm xuống lớp da bị nóng dần lớp sừng da bị chọc thủng nhiều Và tác hại dòng điện với thể người tăng lên Thứ hai thời gian tác dụng dịng điện lâu xác suất trùng hợp với thời điểm chạy qua tim với pha T (là pha dễ thương tổn chu trình tim) tăng lên Hay nói cách khác chu kỳ tim kéo dài độ giây có 0,4s tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái co giãn) thời điểm tim nhạy cảm với dòng điện qua Nếu thời gian dịng điện qua người lớn giây trùng với thời điểm nói tim Thí nghiệm cho thấy dù dòng điện lớn (gần 10 mA) qua người mà không gặp thời điểm nghỉ tim khơng có nguy hiểm SVTH: Sơn Phước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn λo bước sóng sóng điện từ chân khơng Bước sóng sóng điện từ phụ thuộc vào mơi trường, bước sóng có giá trị lớn chân khơng Sóng điện từ ( đơn sắc) phân loại theo độ lớn tần số hay bước sóng ( chân khơng) Sự lan tỏa trường điện từ không gian mang theo lượng Trong cơng nghiệp, ta thấy ứng dụng trường điện từ tần số cao khoảng 3.104 – 3.106 Hz, bước sóng từ 1000m đến 100m, tần số siêu cao từ 3.106 – 3.108Hz, bước sóng từ 100 – 1m, tần số cực cao, 3.108 – 3.1011 Hz, bước sóng từ 100cm – 1cm Các lị cao tần dùng để nung nóng vật liệu, phơi chi tiết khác Từ trường tạo thành lị cuộn dây cảm ứng, máy biến áp thiết bị cảm ứng đốt nóng Nguyên tắc nung nóng vật liệu lượng cao tần: Khi đặt vật kim loại từ trường thay đổi liên tục vật bị cảm ứng sức điện động có tần số tần số trường tác dụng sức điện động này, vật kim loại phát sinh dòng điện xoay chiều (dịng điện xốy), làm nóng kim loại tần số dịng điện cao, lớp bề mặt bị nung nóng mỏng đốt nóng lớp kim loại sâu phải nhờ vào q trình truyền nhiệt Các vật liệu cách điện khơng thể nung nóng phương pháp dịng điện phát sinh chúng khơng đủ lớn để nung nóng chúng Để nung nóng vật phi kim loại, nhờ dịng điện cảm ứng, kim loại nóng lên truyền nhiệt cho chúng Mặt khác tác dụng điện trường, số điện tử tự có vật phi kim loại tạo dòng điện nhỏ, số lớn điện tử liên kết với sức hút phân tử xếp lại theo hướng điện trường, nghĩa bị phân cực Sự phân cực điện tử không tự xảy ra, phụ thuộc vào thay đôi hướng điện trường có tần số tần số điện trường Lực hút phân tử chống lại trinh Cũng giống tượng ma sát hai vật rắn chuyển dộng trượt, tiêu hao để khắc phục lực ma sát biến thành nhiệt Trong trường hợp này, lượng trường điện từ tiêu hao để chóng lại lực hút phân tử biến thành nhiệt nung nóng vật cách điện 2.9.2 Ảnh hưởng trường điện từ thể người Các đặc điểm: Cạnh nguồn trường cao tần hình thành vùng cảm ứng vùng xạ Cách nguồn phát không 1/6 bước sóng vùng có ưu cảm ứng, gọi vùng cảm ứng, bên vùng gọi vùng xạ Trong vùng cảm ứng, người trường từ trường điện từ thay đổi theo theo chu kỳ Cịn vùng xạ trường điện từ tác dụng lên người lúc với tất thành phần từ điện thay đổi đặn Mức độ tác dụng trường điện từ lên thể người phụ thuộc vào độ dài bước sóng, tính chất cơng tác nguồn ( xung hay liên tục), cường độ xạ, thời gian tác tác dụng, khoảng cách từ nguồn đến thể cảm thụ riêng người Trong vùng cảm ứng, lượng trường điện từ bị hấp thụ tiêu tán thể phụ thuộc vào tính chất dẫn điện phận thể SVTH: Sơn Phước 60 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Trong vùng xạ, lượng mà thể hấp thụ phản xạ phụ thuộc vào độ dày lớp mở phần thể xét Tần số cao ( nghĩa bước sóng ngắn) lượng điện từ mà thể hấp thụ tăng Tần số cao, mức hấp thụ lượng điện từ lớn độ thấm sâu nên gây bỏng rộp lớp da, nguy hiểm cho phận bên thể Song, tác hại sóng điện từ không phụ thuộc vào lượng xạ bị hấp thụ mà phụ thuộc vào độ thấm thấm sâu sóng xạ vào thể Độ thấm sâu cao tác hại nhiều Các tác hại: Tác hại vùng cảm ứng: tác dụng trường điện từ tần số cao, ion tổ chức thể chuyển động Trong tổ chức xuất dịng điện cao tần Do mà phần lượng điện trường bị thấm hút Tác hại vùng xạ: mức độ hấp thụ lượng điện từ tỏa nhiệt phận phụ thuộc vào tần số nguồn xạ Song quan bên có độ truyền dẫn khác nên tác dụng nhiệt có tính lựa chọn xuất số quan định mạnh mẽ Gọi n trị số độ truyền dẫn tổ chức thể tỷ lệ với thành phần chất lỏng có tổ chức Độ truyền dẫn mạnh máu bắp thịt, cịn yếu mơ mở chiều dày lớp mở nơi xạ có ảnh hưởng đến mức độ phản xạ sóng xạ ngồi thể Đại não, tủy xương sống có lớp mở mỏng, cịn mắt hồn tồn khơng có nên phận chịu tác dụng nhiều Năng lượng điện từ bị hấp thụ gây việc phá hủy tính định hướng khơng gian dịch thể phân tử lưỡng cực chứa thể Năng lượng biến thành nhiệt nung nóng phận cường độ nung nóng phụ thuộc vào cường độ xạ tốc độ tản nhiệt phận thể hấp thụ phận cấp máu ( mắt, tuyến tụy, lách, thận ) dễ bị nung nóng Tác dụng sóng điện từ lên quan thường làm tăng trình viêm mãn tính, gây đau dớn cho thể ảnh hưởng q trình nung nóng gây vết loét lan truyền, làm chảy máu bên thể Đặc biệt nguy hiểm nhiệt tổ chức nằm sâu bên trong, gây thấm sâu tia xạ Chịu tác dụng trường điện từ có tần số khác cường độ lớn cường độ giới hạn cho phép cách có hệ thống kéo dài dẫn tới thay đổi số chức thể, trước hết hệ thống thần kinh trung ương, mà chủ yếu làm rối loạn hệ thần kinh thực vật rối loạn hệ thống tim mạch Sự thay đổi làm nhức đầu, dễ mệt mỏi, khó ngủ buồn ngủ nhiều, suy yếu tồn thân, sinh nóng nảy hàng loạt triệu chứng khác Ngồi ra, làm chậm mạch, giảm áp lực máu, đau tim, khó thở, làm biến đổi gan lách Tác dụng lượng điện từ tần số siêu cao làm biến đổi lượng máu, giảm thính mũi, biến đổi nhân mắt Những triệu chứng xuất sau vài tháng làm việc Tuổi nghề tăng, tỷ lệ bệnh cao Sóng vơ tuyến cịn gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ Nói chung, phụ nữ chịu tác dụng sóng điện từ nhiều nam giới Tác dụng sinh vật trường điện từ làm tổn thương chức thể có khả tích lũy lại Nhưng ngược lại, tổn thương ngừng tiếp xúc với tia xạ có điều kiện lao động cải thiện SVTH: Sơn Phước 61 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Để đánh giá lượng xạ trường điện từ có tần số cao siêu cao, người ta dùng cường độ tác dụng trường mà cường độ biểu thị trị số điện áp Trị số điện áp giới hạn cho phép điện trường ứng với tần số quy định 5V/m chỗ làm việc, lò đúc cảm ứng thiết bị cảm ứng nung nóng, có khó khăn kỹ thuật, khơng thể bao che kín nên tạm thời cho điện áp trường đến 10V/m 2.9.3 Các biện pháp an toàn Các máy phát tần số cao, siêu cao cực cao, tùy điều kiện trinh công nghệ, đặt gian nhà sản xuất chung cần che kín buồng cơng nghệ nó: tốt đặt chúng phòng riêng biệt Dù đặt máy đâu thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh “nội quy vệ sinh tạm thời làm việc với máy phát sóng centimet Khi làm việc, mạng máy nhiệt luyện cao tần xuất điện áp tới hàng chục kV Bởi vậy, thiết bị tần số cao, siêu cao cực cao thiết bị điện có điện áp cao, cần áp dụng đầy đủ quy phạm an toàn điện Nhà nước ban hành Khi đặt thiết bị dây chuyền gian nhà sản xuất chung khoảng cách chúng trang bị khác không nhỏ 2m Khi đặt thiết bị phịng riêng biệt thiết bị cơng suất nhỏ 3kW cần có diện tích khơng nhỏ 25m2, cơng suất lớn 30kW khơng nhỏ 40m2 Trong phịng đặt thiết bị không nên để vật kim loại không cần thiết Sở dĩ có quy định kim loại phản xạ sóng vơ tuyến điện (sóng điện từ) tốt chúng lại trở thành nguồn dao động điện từ thứ hai Kích thướt chỗ làm việc công nhân sản xuất nhân viên phục vụ thiết bị cao tần xác định theo điều kiện q trinh cơng nghệ kích thướt sản phẩm Tuy chiều rộng chỗ làm việc bên cạnh bảng điều khiển không hẹp 1,2m không hẹp 0,8m cạnh thiết bị đốt nóng Các thiết bị nung nóng, đèn phát, máy liên hợp khác, lúc làm việc đối tượng gia công phát nhiệt lượng lớn Khơng khí phòng làm việc bị bẩn dung dịch tơi, khí sinh dầu mở đối tượng gia cơng bị cháy Vì vậy, phịng có thiết bị cao tần cần phải có thơng gió nhân tạo Trong trường hợp, có thiết bị gia cơng tạo nhiều bụi bẩn cần có hút gió cục chụp hút đặt lị đúc cảm ứng có độ cao khơng lớn 0,8m Vận tốc hút khơng khí miệng chụp khơng nhỏ 1,5m/s Ở lò nung cảm ứng, người ta thường đặt phận hút khơng khí bên cạnh với tốc độ khoảng 4m/s vật liệu làm chụp hút ống nối với chúng thường dùng vật liệu phi kim loại, có tính chịu nhiệt cao như: xi- măng amianthus, hetinac…không cho phép dùng kim loại làm phận hút khí đặt gần lị cảm ứng kim loại bị đốt nóng dịng điện cảm ứng Hệ thống hút gió buồng sấy để sấy gỗ phải bảo đảm việc hút gió đầy đủ để ngăn ngừa khí sinh trình sấy áp lực nhiệt tràn vào phòng làm việc Chiếu sáng thiết bị cao tần cần đảm bảo độ rọi phương thẳng đứng bảng điều khiển không nhỏ 150 lux chỗ làm việc gần thiết bị nung, khơng nhỏ 130 lux Bảng điều khiển chắn bảo vệ lắp SVTH: Sơn Phước 62 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TỒN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn phịng đặt máy phát, hướng phía người thợ làm việc Trên bảng điều khiển thường đặt tay quay, nút bấm, nút vặn, công tắc điện, cầu dao cần thiết để điều khiển thiết bị Các phận điều khiển nằm vỏ bảo vệ cần phải trang bị cho chúng không bị nhiễm từ từ trường Trong trường hợp, máy phát phục vụ cho nhiều chỗ làm việc bảng điều khiển làm chung, chỗ làm việc cần phải có cơng tắc an tồn để cắt rời thiết bị khỏi nguồn Trên bảng điều khiển thiết bị cao tần cần có đèn tín hiệu Đèn xanh biểu thị chuẩn bị sơ đồ, thiết bị để nạp điện mở máy biến áp Còn đèn đỏ báo hiệu máy làm việc Tồn thiết bị cần có bao che kín để tránh trường điện từ lan tỏa phòng làm việc Vỏ bao che thường chế tạo nhà máy chế tạo thiết bị, song trường hợp vỏ bao che khơng đáp ứng u cầu cần thiết cần phải có biện pháp phụ thêm Vỏ bao che cần phải chế tạo kim loại có độ dẫn điện cao bề dày khơng mỏng 0,5mm Trên vỏ bao che có lổ nhỏ để lắp công tắc, nút bấm, tay quay chỗ cần bọc lưới sắt mắt dày ( mắt khơng q 4×4mm) Mỗi che riêng biệt thiết phải nối đất Vỏ bao che cần làm nhiều lớp: vỏ che chung quanh máy phát, vỏ che chung quanh chỗ làm việc vỏ che cho toàn thiết bị Để đảm bảo an toàn điện tránh bị điện giật tiếp xúc với phận kim loại thiết bị xảy cố, tất phận phải nối đất Các dây nối đất cần phải bố trí cho có chiều dài nhỏ Các dây nối đất gần khu vực phát sóng khơng nên làm thành vịng kín ví vịng kính bị đốt nóng dịng điện cảm ứng dẫn đến làm tăng điện trở dây tiếp đất Các thiết bị cao tần cần phải có cơng nhân chun mơn phục vụ Thợ điện để điều chỉnh; theo dõi tình trạng làm việc máy có trình độ chun mơn khơng thấp bậc 4, cịn thợ đúc, thợ nhiệt khơng thấp bậc 2.10 Cơng cụ quản lý an tồn điện 2.10.1 Các loại công cụ bảo vệ 2.10.1.1 Phân loại: Theo chức năng, công cụ bảo vệ bao gồm: Các công cụ cách ly người với phần tử dẫn điện với đất: kìm cách điện, loại cơng cụ có tay cầm cách điện, thảm cao su, ghế cách điện, găng tay cách điện, găng tay cao su, ủng cao su giày cách điện… Các công cụ đo lường, thao tác: sào điện áp di động sào thao tác cách điện… Các công cụ bảo vệ tránh tai nạn: kính bảo vệ mắt, nón bảo hộ… Các cơng cụ dùng để làm việc cao: đai an toàn, dây đeo an toàn, thang xếp, thang nâng, chòi nâng kiểu ống xếp… Các công cụ ngăn ngừa cảnh báo: nối đất di động, rào chắn biển báo phòng ngừa Theo cấp điện áp mạng điện, công cụ bảo vệ bao gồm: loại lưới 1000V loại lưới 1000V Trong loại phân thành loại chủ yếu loại phụ trợ SVTH: Sơn Phước 63 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Tất dụng cụ phải kiểm nghiệm trước đưa vào sử dụng phải kiểm nghiệm định kỳ theo quy định 2.10.1.2 Các công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu phụ trợ Với điện áp 1000V: - Các công cụ cách ly chủ yếu bao gồm sào thao tác đo lường, ampe kẹp, thị điện áp, thiết bị cách điện công cụ phụ trợ để làm công việc sửa chữa - công cụ cách ly phụ trợ bao gồm găng tay cách điện, ủng cách điện, thảm giá cách điện Với điện áp 1000V: - Các công cụ cách ly chủ yếu bao gồm găng tay cách điện, thiết bị cách điện cầm tay, bút thử điện… - Các công cụ cách ly phụ trợ bao gồm giày cách điện, thảm cách điện giá đỡ cách điện Giày cách điện điện áp công cụ bảo vệ chống giật tránh điện áp bước Ampe kẹp dụng cụ dùng để đo dòng điện dây dẫn có điện áp 10kV( không cần cách mạch điện) Cách điện công cụ bảo vệ chủ yếu cho phép tiếp xúc với phần tử dẫn điện trang thiết bị điện Các công cụ cách ly bảo vệ phụ trợ khơng bảo đảm an tồn chúng khơng chịu điện áp làm việc trang thiết bị điện Bút thử điện làm việc nguyên tắc dòng điện tác dụng chạy qua thường sử dụng để kiểm tra mạch điện có điện áp 500V Chất lượng công cụ bảo vệ ảnh hưởng định đến độ tin cậy mức độ an toàn nhằm hạn chế tai nạn điện nên phải kiểm tra định kỳ Nếu thấy nghi ngờ có hư hỏng hay giảm chất lượng cần phải kiểm tra đột xuất 2.10.1.3 Các công cụ bảo vệ để làm việc với trang thiết bị điện cắt điện Bộ nối đất tạm thời di động công cụ bảo vệ chắn để loại trừ xuất điện bất ngờ phần cắt điện Bộ nối đất tạm thời gồm dây dẫn để nối tắc pha, dây dẫn để nối đất cực nối đất với cọc nối đất Dây dẫn nối đất tạm thời dùng dây đồng mềm tiết diện phải đủ đảm bảo ổn định nhiệt có ngắn mạch khơng nhỏ 25mm2 dùng dây dẫn để nối đất dẫn, cực nối đất phải có cấu tạo cho dùng sào cách điện để đấu tháo dây khỏi dẫn Tất mối nối nối đất tạm thời di động dùng liên kết bu lơng Trường hợp cá biệt dùng liên kết hàn Các rào chắn tạm di động, chắn cách điện để bảo vệ không cho người chạm vào phần dẫn điện trang thiết bị điện có điện Trên rào chắn, chắn phải treo biển báo 2.10.1.4 Các biện pháp phòng ngừa Tùy theo mục đích nhắc nhở, cảnh báo hay phịng ngừa, có loại biển báo khác nhau: SVTH: Sơn Phước 64 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Biển báo phòng ngừa: “điện áp cao, nguy hiểm chết người”, “có điện nguy hiểm chết người” - Biện cấm: “cấm đóng điện, có người làm việc”, “cấm vào, điện cao nguy hiểm chết người” - Biện cho phép: “cho phép làm việc đây” - Biện nhắc: “ nối đất” Các loại biển báo di động dùng thiết bị điện có điện áp 1000V làm vật liệu cách điện ( chất dẻo bìa cứng cách điện) cấm dùng vật liệu dẫn điện làm biển báo Phía biển báo phải có lỗ mốc để treo Biện cho phép “làm việc đây” treo sau lắp đặt nối đất phần cắt điện trang thiết bị điện, nơi cần thiết tiến hành việc sửa chữa Biển báo “ không trèo! Nguy hiểm chết người” treo cột độ cao 2,4 đến 3m cách mặt đất Việc treo cất biển báo có nhân viên có trách nhiệm mối thi hành 2.10.1.5 Các công cụ bảo vệ dùng làm việc cao Các công cụ dùng làm việc cao bao gồm dây đeo an tồn, thang xếp chịi tự nâng Dây đeo an toàn phải thử lại nghi ngờ chất lượng định kỳ tháng lần Deo đeo phải thử với trọng lượng 225kg phút (trước leo lên cột phải kiểm tra lại) Thang xếp bảo đảm cho người làm việc an toàn cao lắp thiết bị cao cách mặt đất đến 3,5m Thang xếp thử định kỳ năm/lần với tải trọng 200kg phút Các chòi tự nâng dùng để lắp sửa chữa đường dây, đèn Việc sử dụng phải tuân theo yêu cầu đặc biệt kỹ thuật an toàn cho nhà sản xuất đề 2.10.1.6 Sử dụng bảo quản công cụ bảo vệ Trước sử dụng, kiểm tra lại tính tương thích cơng cụ bảo vệ phải phù hợp với điện áp trang thiết bị điện Công cụ bảo vệ cách điện phải bảo quản tránh tác hại xăng dầu chất tương tự phá hoại cao su cách điện Khi dùng sào cách điện để đóng, cắt cầu dao cách ly phải ủng cách điện, mang găng tay cách điện kính bảo vệ mắt Khi có dơng có dơng, cấm thay dây chảy cầu chì thao tác chuyển mạch thiết bị điện áp 1000V Đối với thiết bị đặt nhà, trời ẩm mưa cho phép dùng sào thao tác cách điện để đấu lắp nối đất tạm Khi sử dụng cách điện tay phải mang găng cách điện, chân phải ủng cách điện đứng giá cách điện tháo lắp cầu chì có điện Người thao tác phải đeo kính bảo vệ có người thứ hai giám sát Khi sử dụng công cụ cách điện cầm tay phải mang găng tay ủng cách điện - SVTH: Sơn Phước 65 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Việc lắp ráp nối đất di động tiến hành sau kiểm tra khơng có điện phận cần nối đất Nối dây nối đất với nối đất cuối dùng sào cách điện nối dây nối tắc cực dây nối đất Tiến hành cơng việc mang găng tay cách điện, kính bảo vệ mắt phải có người thứ hai giám sát 2.11 An toàn điện sử dụng vận hành thiết bị dùng điện Những yêu cầu chung kỹ thuật an toàn điện gồm: - Chất lượng cách điện thiết bị; - Công tác che chắn phận dẫn điện nơi người dễ va chạm phải; - Cách sử dụng điện áp thấp 2.11.1 Yêu cầu an toàn sử dụng dụng cụ điện Về cấu tạo, thiết bị cầm tay phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người sử dụng phải thỏa mãn yêu cầu sau: Các phần dẫn điện phải có che chắn để khơng cho người bất ngờ va chạm phải; Mức độ cách điện phải tốt tất phận chỗ dây dẫn điện vào dụng cụ phải có ống đệm; Thiết bị điện cầm tay điện áp 36V phải có nối đất Việc nối đất phải thực dây dẫn riêng dây dẫn cấp điện Ruột phải nối chắn với vỏ dụng cụ điện phía nhờ cực nối đất đặc biệt có lơng đền lị xo Thường cực đánh dấu “3” (nối đất) Ruột nối đất phải nằm vỏ với dây pha có tiết diện với chúng (không nhỏ 1,5mm2) Dây dẫn mềm dùng cho thiết bị điện pha phải có ba ruột, thiết bị pha phải có bốn ruột Cấu tạo phích nối phải loại trừ khả chạm vào phần dẫn điện Các máy biến áp hạ áp dùng cho thiết bị điện áp 36V phải nối đất cách nối ruột dây dẫn cung cấp với cực nối đất máy biến áp Một đầu dây cuộn thứ cấp phải nối vỏ nối đất Phích cắm ổ cắm dùng cho điện áp 36V phải có cấu tạo sơn màu khác với loại dùng cho điện áp 110V 220V để loại trừ khả nhầm lẫn Trước đóng điện vào thiết bị điện cầm tay phải kiểm tra kỹ tình trạng dây cung cấp điện ( dây không kéo căng, vặn xoắn dễ chạm vào vật nóng, ẩm dính dầu mở ) di chuyển vị trí, thiết bị điện cầm tay phải cắt điện hồn tồn Khơng cho phép sử dụng thiết bị điện cầm tay ngồi trời có mưa bão; Mỗi tháng lần phải kiểm tra tình trạng dây nối đất, đo thử cách điện thiết bị điện máy điện hạ áp 2.11.2 Yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị chiếu sáng Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người sử dụng thiết bị chiếu sáng cần phải thỏa mãn yêu cầu sau: Ở trời phòng nguy hiểm nguy hiểm đặc biệt, bóng đèn nung sáng treo thấp 2,5m phải dùng loại chụp có cấu tạo kín để người đỡ chạm dùng điện áp 36V Dây dẫn đến đèn không chịu lực không dùng dây dẫn để treo đèn Khi lắp thiết bị chiếu sáng phải ý đến chế độ làm việc điểm trung tính; SVTH: Sơn Phước 66 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Với mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất, dây trung tính phải nối với xốy đèn (trường hợp vặn ren) cịn dây pha nối vào tiếp điểm, đèn qua công tắc Các đèn pha, đèn chiếu sáng sân bãi công trường xây dựng thường đặt cột độc lập cơng trình cao tiếp giáp với sân bãi Phải lắp đặt cho đèn pha, không bị rung gió; Tất cầu dao, cầu chì dùng cho chiếu sáng sân bãi đặt nhà phải có biện pháp chống mưa nắng 2.11.3 Yêu cầu an tồn điện cơng tác cao Khi leo trụ phải ý: Nếu trụ gỗ phải kiểm tra thân chân trụ để có biện pháp an toàn trước leo, nên dùng dây đeo an toàn để leo trụ; Nếu trụ ly tâm phải kiểm tra độ bền sắt xỏ vào trụ để leo; Nếu trụ biến áp leo lên khơng bám tay vào cạnh má phải vịng tay qua trụ; Nếu trụ sắt phải kiểm tra độ rò điện, phải bám vào tỳ chắn leo cao, cẩn thận sờ vào vật dẫn điện đà sắt, cần đèn, dây dẫn chưa nối đất; Khi công tác cao phải ý: Phải mang dây bảo hộ lao động Phải mang mũ an toàn gài vai; Phải mang dây an toàn, sử dụng phải thử lại dây đai móc khóa phải ghìm vào khóa để kiểm tra độ chắn khóa; Khi thực cơng tác cần ý: Người cao đất không ném lên để rơi xuống vật gây tai nạn cho người phía dưới; Người làm nhiệm vụ phải đỗi mũ an toàn tránh xa tầm rơi đồ vật; Nếu nơi đơng người, cần có biển báo, rào chắn đề phòng tai nạn điện cho người lại 2.11.4 Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an toàn lao động thiết bị điện quy định cụ thể cho , đơn vị Dưới đây, giới thiệu biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo an tồn mang tính điển hình: 2.11.4.1 Làm thủ tục giấy phép Giấy phép làm theo mẫu quy định, xác định nội dung bắt đầu kết thúc, điều kiện tiến hành an tồn cơng việc, thành phần đội người chịu trách nhiệm an tồn tiến hành cơng việc… Tùy theo tính phức tạp cơng việc mà đội có cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn nhiệm vụ khác sau: Người huy công việc người biết sơ đồ nghiệp vụ, quy chế chức danh quy trình vận hành, đặc tính trang thiết bị, qua huấn luyện kiểm tra kiến thức phù hợp với dẫn quy phạm an tồn điện, có quyền thị tiến hành công việc theo danh mục người chịu trách nhiệm điện xí nghiệp SVTH: Sơn Phước 67 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn quy định Nghiêm cấm người huy tham gia trực tiếp vào công việc giấy phép, ngoại trừ trường hợp người có trách nhiệm chung người huy người phụ trách công việc Người phụ trách công việc tiếp nhận vị trí làm việc, từ người huy phải chịu trách nhiệm tính đắn chuẩn bị vị trí làm việc, việc thực biện pháp an toàn cần thiết Người phụ trách công việc phải hướng dẫn cho đội làm việc biện pháp an toàn cần thiết phải tuân thủ làm việc đảm bảo cho thành viên đội thực biện pháp Người phụ trách cơng việc tự thân phải tn thủ quy phạm an toàn điện chịu trách nhiệm việc thành viên khác tuân thủ các quy phạm này, theo dõi hoàn hảo dụng cụ, phương tiện treo buộc, sửa chữa Người phụ trách công việc phải đồng thời theo dõi cho không để rào chắn, biển báo, tiếp đất không bị tháo bỏ di chuyển sang chỗ khác Người theo dõi công việc định giám sát đội công nhân xây dựng, công nhân hành nghề khác, thợ móc cáp treo hàng người khác khơng phải nhân viên kỹ thuật điện họ thực công việc thiết bị điện theo giấy phép theo thị Người theo dõi kiểm tra diện tiếp đất, rào chắn, biển báo, cấu đóng vị trí làm việc chịu trách nhiệm an toàn cho thành viên nhóm làm việc khỏi bị điện giật từ thiết bị điện Nghiêm cấm người theo dõi kiêm nhiệm thực công việc giám sát với thực cơng việc để đội làm việc thiếu giám sát 2.11.4.2 Cho phép tiến hành công việc Sau kiểm tra việc thực biện pháp kỹ thuật tiến hành cho phép nhóm làm việc, cụ thể người huy phải: - Kiểm tra phù hợp thành phần đội làm việc kiểm tra chuyên môn người ghi giấy phép Nếu người huy họ tên nhóm an tồn điện người đội phải tiến hành kiểm tra - Đọc họ tên người phụ trách công việc, thành viên đội làm việc nội dung công việc ghi giấy phép, đồng thời giải thích cho đội làm việc biết rõ điện áp cắt từ đâu, tiếp địa đặt chỗ nào, phần thiết bị đầu dây điện áp điều kiện đặc biệt cần tuân thủ; rõ cho đội ranh giới vị trí làm việc tin vấn đề nêu tồn đội thơng hiểu - Nếu người phụ trách cơng việc có thắc mắc hay vấn đề chưa thơng hiểu phải u cầu người huy cơng việc giải thích rõ ràng Sau người huy bàn giao vị trí làm việc cho người phụ trách cơng việc có rõ ngày tháng, thời gian giấy phép có chữ ký hai người - Việc cho phép làm việc theo giấy phép phải thực trực tiếp vị trí làm việc - Giám sát q trình làm việc giao cho người phụ trách công việc hay người theo dõi công việc 2.11.4.3 Nghỉ giải lao trình làm việc Khi cần nghỉ giải lao ngày làm việc toàn đội phải khỏi phạm vi làm việc, giấy phép phải lưu giữ người phụ trách công việc hay người theo dõi công việc Các biển báo, rào chắn, thiết bị tiếp địa phải giữ nguyên trạng Sau nghỉ giải lao, người phụ trách cơng việc tự cho đội làm việc lại SVTH: Sơn Phước 68 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn 2.11.4.4 Kết thúc cơng việc Với đóng thử trang thiết bị với điện áp làm việc tiến hành sau thực điều kiện sau đây: - Sau đội kết thúc hồn tồn cơng việc nghiệm thu người huy Người phụ trách cơng việc đưa tồn đội khỏi khu vực làm việc, ký vào giấy phép việc kết thúc công việc bàn giao giấy phép cho nhân viên vận hành - Các rào chắn, biển báo tiếp địa tạm thời phải tháo bỏ rào che chắn cố định phải lặp lại vị trí cũ 2.12 Cấp cứu người bị điện giật Hình 22 Đưa dây điện khỏi nạn nhân Khi thấy người bị điện giật ta phải hành động nhanh chóng, kịp thời có phương pháp để vừa cứu nạn nhân vừa tránh khơng bị điện giật, cần phải phân biệt rõ trường hợp sau: Trường hợp cắt mạch điện o Cách tốt cắt điện thiết bị đóng cắt gần gây giật nạn nhân như: công tắc điện, cầu chì, cầu dao, máy ngắt, … o Nếu mạch điện bị cắt cấp điện cho đèn chiếu sáng lúc trời tối phải chuẩn bị nguồn sáng khác thay o Nếu người bị nạn cao phải chuẩn bị để hứng đỡ người rơi xuống Trường hợp không cắt mạch điện Trường hợp cần phân biệt người bị nạn bị chạm vào điện hạ áp hay điện cao áp để áp dụng các cách sau: o Nếu điện hạ áp: người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện Nếu khơng có phương tiện dùng tay nắm áo, quần khơ nạn nhân để kéo dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân để tách o Nếu mạch điện cao áp: cách tốt dùng phương tiện thông tin báo cho Điện lực khu vực gần để cắt mạch điện người cứu chữa bắt buộc phải có ủng găng cách điện dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện Có thể dùng sợi dây kim loại tiếp đất đầu ném đầu vào pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện tách người khỏi mạch điện SVTH: Sơn Phước 69 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch điện: Ngay sau nạn nhân tách khỏi mạch điện phải vào tượng sau để xử lý cho thích hợp o Nạn nhân chưa tri giác: Khi người bị điện giật chưa tri giác, bị hôn mê giây lát, tim cịn đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thống khí n tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh Sau mời y, bác sĩ nhẹ nhàng đưa đến quan y tế gần o Nạn nhân tri giác: Khi người bị nạn tri giác thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét đặt nơi kín gió), nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, ma sát tồn thân cho nóng lên mời y bác sĩ đến o Nạn nhân tắt thở: Nếu người bị nạn khơng cịn thở, tim ngừng đập, tồn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân Nếu lưỡi thị thụt vào kéo Tiến hành làm hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt Phải làm liên tục kiên trì có ý kiến y bác sĩ Các phương pháp hơ hấp nhân tạo: Hình 23 Hơ hấp nhân tạo Đặt nạn nhân nằm sấp: • Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi, moi rớt rãi mồm kéo lưỡi (nếu lưỡi bị thụt vào) • Người làm hô hấp ngồi lưng nạn nhân, đầu gối quỳ xuống kẹp vào bên hông nạn nhân, ấn tay đếm 1-2-3 lại từ từ thả tay, thẳng người đếm nhẩm 4-5-6 Cứ làm 12lần/phút đều theo nhịp thở mình, làm nạn nhân thở có ý kiến định y bác sĩ Đặt nạn nhân nằm ngửa: • Đặt nạn nhân nằm ngửa, thắt lưng đặt gối mềm quần áo vo tròn lại, để đầu ngửa, kéo mồm há ra, moi rớt rãi mồm kéo lưỡi SVTH: Sơn Phước 70 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn Người cứu ngồi phía đầu cách đầu 20-30cm, tay cầm lấy tay nạn nhân từ từ đưa lên phía đầu cho bàn tay nạn nhân gần chạm vào Sau 2-3 giây nhẹ nhàng đưa tay nạn nhân gập lại lấy sức ép tay nạn nhân lên ngực Sau 2-3 giây lặp lại động tác trên, cố gắng làm từ 16-18 lần phút • Làm liên tục nạn nhân thở có ý kiến định y bác sĩ Hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực: • Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân ngửa phía sau • Người cứu đứng hay quỳ bên nạn nhân, đặt bàn tay chéo lên ngực trái, dùng sức thân người ấn nhanh mạnh lên ngực nạn nhân nén xuống 3-4cm, sau 1/3 giây bng tay ra, làm khoảng 60 lần/phút • Đồng thời ép tim, người thứ ngồi bên cạnh đầu, lấy tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ mồm nạn nhân há ra, hít mạnh để lấy khơng khí vào phổi ghé sát mồm vào mồm nạn nhân mà thổi cho lồng ngực phồng lên Thực từ 14-16 lần/phút • Điều quan trọng người phải kết hợp với nhịp nhàng, thổi ngạt lần làm động tác ép tim nhịp nạn nhân thở có ý kiến y bác sĩ • SVTH: Sơn Phước 71 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn PHẦN 3: KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu sở lý thuyết tác dụng dịng điện thể người, phân tích nguy hiểm mạng lưới điện quốc gia tác hại từ cố điện gây người, thiết bị điện công trình sinh hoạt cơng nghiệp điện, tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp an tồn điện Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích làm rõ mặt tích cực, tiêu cực dòng điện ưu, nhược biện pháp an tồn điện Từ góp phần nâng cao ý thức cho người sử dụng điện người có trách nhiệm cơng tác quản lý sửa chữa điện nhằm tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, đồng thời góp phần giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông để có tầm nhìn tổng quan điện giúp em hình thành ý tưởng ban đầu để tương lai tiếp tục nghiên cứu phát triển khả tư sáng tạo học tập môn vật lý - Thông qua đề tài góp phần cho người đọc biết thêm tượng điện tự nhiên ứng dụng thiết bị điện an toàn đời sống; - Với ứng dụng ngày nhiều điện việc nghiên cứu điện ngày quan trọng có ý nghĩa định đến an tồn điện đời sống cơng tác bảo hộ lao động Song việc nghiên cứu, khảo sát số đặc tính trang thiết bị điện quan trọng việc lựa chọn loại trang thiết bị điện cho hiệu quả, an toàn tiết kiệm Mặc dù kết khoa học ban đầu đem lại hiểu biết sâu sắc nguyên nhân, hậu cố điện gây ra, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động số thiết bị bảo vệ Ngồi cịn rèn luyện cho làm quen phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ phân tích đức tính cần thiết người nghiên cứu vật lý tính cần cù, nhẫn nãi… - Đề tài đạt mục tiêu đề Thông qua đề tài học nhiều kiến thức điện, biết nguyên nhân gây cố điện, cách khắc phục cố điện, ảnh hưởng dòng điện thể người, cách sử dụng điện an toàn, nguyên lý hoạt động thiết bị điện Qua việc nghiên cứu tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân, đặc biệt cho việc giảng dạy sau này; - Đây đề tài gần gũi, phù hợp cho nhiều đối tượng để làm tài liệu tham khảo như: học sinh, sinh viên, giáo viên trung học, công nhân chuyên ngành điện… - Sau có thời gian tơi nghiên cứu tiếp biện pháp chống sét cảm ứng cho cơng trình cơng nghiệp dân dụng An tồn điện đề tài thú vị, hấp dẫn Song thời gian thực đề tài có hạn hiểu biết thân cịn hạn chế nên khơng tránh sai sót Nên mong góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn SVTH: Sơn Phước 72 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: “AN TOÀN ĐIỆN” GVHD: Ths Lê Văn Nhạn PHỤ LỤC Bảng tiêu chuẩn Việt Nam An toàn điện Mã số Tên tiêu chuẩn TCVN 2295 -78 Tủ điện thiết bị phân phối trọn trạm biến áp trọn - Yêu cầu an toàn TCVN 2329-78 Vật liệu cách điện rắn Phương pháp thử, Điều kiện tiêu chuẩn môi trường xung quanh việc chuẩn bị mẫu TCVN 2330 - 78 Vật liệu cách điện rắn Phương pháp xác định độ bền điện với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp TCVN 2572 - 78 Biển báo an toàn điện TCVN 3144 - 79 Sản phẩm kỹ thuật điện Yêu cầu chung an tồn TCVN 3145-79 Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V - Yêu cầu an toàn TCVN 3259 - 1992 Máy biến áp cuộn kháng điện lưc - Yêu cầu an toàn TCVN 3620-1992 Máy điện quay - Yêu cầu an toàn TCVN 3623 - 81 Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V - Yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 3718-82 Trường điện tần số Ra-đi-ơ u cầu chung an tồn TCVN 4086-85 An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung TCVN 4114-85 Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn 1000V Yêu cầu an toàn TCVN 4115 - 85 Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng máy dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 4163-85 Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn TCVN 4726 – 89 Kỹ thuật an toàn Máy cắt kim loại Yêu cầu trang bị điện Pa lăng điện - Yêu cầu chung an toàn TCVN 518090(STBEV 1727-86) TCVN 5334-1991 Thiết bị điện kho dầu sản phẩm dầu Qui phạm kỹ thuật an toàn thiết kế lắp đặt TCVN 5556 – 1991 Thiết bị hạ áp Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật TCVN 5699-1:1998 An toàn thiết bị điện gia dụng thiết bị điện tương tự IEC 335-1:1991 TCVN 5717 – 1993 Van chống sét TCVN 6395-1998 Thang máy điện Yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt TCXD 46 : 1984 Chống sét cho cơng trình xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế, thi công SVTH: Sơn Phước 73 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn