Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

32 0 0
Bài giảng Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Dành cho sinh viên quy Khoa F Đại học Thương Mại Các bước q trình nghiên cứu Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không 222 Xácđịnh địnhvấn vấnđề đềnghiên nghiêncứu cứu Xác Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu 44 Xác định định thiết thiết kế kế nghiên nghiên cứu cứu Xác Xác định loại thông tin nguồn thông tin cần thu thập Xác định phương pháp thu thập thông tin Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin 88 Lập Lập kế kế hoạch hoạch chọn chọn mẫu mẫu và xác xác định định cỡ cỡ mẫu mẫu Thu thập thơng tin 10 Phân tích thông tin 11 Soạn thảo báo cáo kết nghiên cứu 2.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  Một vấn đề nghiên cứu vấn đề tồn tài liệu, lý thuyết hay thực tiễn, dẫn đến cần thiết phải thực cơng trình nghiên cứu Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu Linh cảm Quan sát tượng Kiến thức, kinh nghiệm Ý tưởng nghiên cứu Tri thức Vấn đề nghiên cứu Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu hình thành tình sau: Đọc, thu thập tài liệu => phát VĐNC Các hội nghị, báo cáo chuyên đề: bất đồng, tranh cãi… => nảy sinh VĐNC Mối quan hệ người với người, với tự nhiên => nảy sinh VĐNC Trong đời sống hàng ngày Tính tị mị nhà nghiên cứu điều đó… Xác định vấn đề nghiên cứu Quy trình: Lựa chọn chủ đề khái quát Tập trung để thu hẹp phạm vi nghiên cứu:   Tổng quan tài liệu Thảo luận với nhà nghiên cứu, người làm thực tế Phân loại/làm rõ trình bày lại vấn đề dạng vấn đề nghiên cứu   Vấn đề nghiên cứu trình bày lại nhiều cách khác Hai cách thể vấn đề nghiên cứu là: giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Các bước cụ thể: Sau có câu hỏi/vấn đề quản lý: Bước 0: Giới hạn vấn đề quản lý Bước 1: “Cần biết điều để giúp định phù hợp?”   Liệt kê tri thức/ thơng tin cần có Tiếp tục đặt câu hỏi “cần biết gì…” đạt tới thông tin gốc cần biết Bước 2: “Những tri thức thông tin chưa biết – không đáng tin?” Bước 3: “Mình tìm/nghiên cứu tới mức độ nào?” Bước 4: Đặt câu hỏi nghiên cứu dạng tri thức cần tìm Bước 5: Suy nghĩ quay lại bước phạm vi rộng hẹp Tính khả thi vấn đề nghiên cứu Phụ thuộc vào yếu tố: Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu: lý luận, thực tiễn Mơ hình phương pháp nghiên cứu Nguồn lực để thực nghiên cứu: thời gian, người, chi phí tài chính… Vấn đề y đức Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Là lời phát biểu nghi vấn hay câu hỏi mà nhà nghiên cứu cố gắng trả lời Ví dụ: Tăng chi tiêu phủ tác động đến việc làm kinh tế nào? Có cần phải kiểm sốt hoạt động siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố? Làm để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may?  Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Định dạng câu hỏi nghiên cứu Câu  hỏi nghiên cứu hướng tới thông tin tri thức (câu hỏi quản lý hướng tới giải vấn đề) Câu hỏi nghiên cứu hướng vào biến số mối quan hệ chúng  (câu hỏi quản lý hướng vào QĐ nhà quản lý) Câu hỏi nghiên cứu thường dựa sở lý thuyết  (câu hỏi quản lý dựa vào khung cảnh thực tiễn) Câu hỏi nghiên cứu có kết với mức độ tin tưởng cao dựa vào liệu  (câu hỏi quản lý có kết dựa vào thực tiễn vận hành) 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phân loại thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu định tính Thiết kế nghiên cứu định lượng Thiết kế nghiên cứu kết hợp 2.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU   Sau có câu hỏi nghiên cứu cần xác định định hướng nghiên cứu Mơ hình giúp:  Xác định nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin  Xác định mối quan hệ cần phân tích/ kiểm định “biến” Xác định mơ hình lý thuyết  Trình bày sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu   Trình bày lại vấn đề nghiên cứu giải thích mặt lý thuyết Vấn đề nghiên cứu nhiều lý thuyết khác giải thích Phải chọn một, giải thích chọn mà khơng chọn lý thuyết khác Vậy phải nhận xét, đánh giá lý thuyết lập luận biện hộ cho lựa chọn

Ngày đăng: 22/07/2023, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan