1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động y tế thành phố tuyên quang và đề xuất một số giải pháp

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Tổ Chức Và Hoạt Động Y Tế Thành Phố Tuyên Quang Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp
Tác giả Hoàng Mạnh Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tư
Trường học Trường Đại Học Y Dược - Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Án Bác Sỹ Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,4 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (10)
    • 1.1. Hệ thống y tế cơ sở trên Thế giới (10)
    • 1.2. Tổ chức của hệ thống y tế cơ sở theo quy định hiện nay ở Việt Nam (11)
      • 1.2.1. Phòng Y tế (12)
      • 1.2.2. Trung tâm Y tế thành phố (12)
      • 1.2.3. Bệnh viện đa khoa huyện (14)
      • 1.2.4. Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình huyện (15)
      • 1.2.5. Trạm y tế xã phường, thị trấn (15)
      • 1.2.6. Nhân viên y tế thôn bản (16)
    • 1.3. Thực trạng nguồn nhân lực y tế cơ sở (17)
      • 1.3.1. Quy mô y tế cơ sở (17)
      • 1.3.2. Về nguồn lực (19)
      • 1.3.3. Hoạt động của y tế cơ sở (25)
    • 1.4. Một số khó khăn và giải pháp cho y tế cơ sở hiện nay ở Việt Nam (30)
      • 1.4.1. Các văn bản chỉ đạo quan trọng định hướng cho ngành y tế xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc, chính sách y tế, trong đó có về nhân lực (31)
      • 1.4.4. Các chính sách về đào tạo phát triển nguồn lực trong các cơ sở (32)
    • 1.5. Tình hình y tế cơ sở tỉnh Tuyên Quang (33)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (35)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (36)
      • 2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu (36)
    • 2.4. Công cụ thu thập thông tin (42)
      • 2.4.1. Nghiên cứu định lƣợng (42)
      • 2.4.2. Nghiên cứu định tính (42)
    • 2.5. Phương pháp thu thập thông tin (42)
      • 2.5.1. Nghiên cứu định lƣợng (42)
      • 2.5.2. Nghiên cứu định tính (43)
    • 2.6. Phương pháp khống chế sai số (43)
    • 2.7. Phân tích và xử lý số liệu (43)
      • 2.7.1. Nghiên cứu định lƣợng (43)
      • 2.7.2. Nghiên cứu định tính (43)
    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu (43)
    • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (44)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (45)
    • 3.1. Thực trạng tổ chức và kết quả hoạt động của hệ thống y tế ở Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010 (45)
      • 3.1.1. Vài nét về hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang (45)
      • 3.1.2. Thực trạng nhân lực y tế ở Thành phố Tuyên Quang 3 năm qua . 39 3.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động của các đơn vị y tế Thành phố 3 năm 2008 - 2010. 43 3.1.4. Thực trạng nguồn lực tài chính của các đơn vị y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010 52 3.2. Một số kết quả hoạt động của hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang 55 3.3. Những bất cập trong tổ chức hoạt động các đơn vị y tế thành phố Tuyên (46)
      • 4.1.1. Vài nét về hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang (77)
      • 4.1.2. Thực trạng nhân lực y tế ở Thành phố Tuyên Quang 3 năm qua 71 4.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động của các đơn vị Y tế Thành phố 3 năm 2008 - 2010. 76 4.1.4. Thực trạng nguồn lực tài chính của các đơn vị y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010 80 4.1.5. Một số kết quả hoạt động của hệ thống y tế Thành phố Tuyên (78)
  • Quang 82 4.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn lực của y tế Thành phố Tuyên (0)
  • KẾT LUẬN (99)
  • PHỤ LỤC (0)
    • Quang 3 năm 2008 - 2010 (0)

Nội dung

TỔNG QUAN

Hệ thống y tế cơ sở trên Thế giới

Trên cơ sở nguyên tắc của CSSKBĐ, các nước trên thế giới tổ chức các mô hình Chăm sóc sức khoẻ khác nhau và hình thức hoạt động rất đa dạng tuỳ theo bối cảnh cụ thể của từng quốc gia Mô hình Bác sỹ gia đình chủ yếu ở các nước phát triển như Canada, Úc…và một số nước trong khu vực như Malaysia Singapore; mô hình y tế cơ sở chủ yếu ở các nước như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Philippine, Hàn Quốc và Việt Nam (trích từ [2]). Ở Indonesia: Indonesia có 33 tỉnh, ở mỗi tỉnh đƣợc chia thành các huyện và mỗi huyện chia đơn vị hành chính thành các xã (sub-district); mỗi xã ở Indonesia có ít nhất một bác sỹ làm trưởng trạm và dưới Trạm y tế xã cũng có 2 hoặc 3 Trạm y tế thôn do một điều dưỡng làm trưởng trạm Trạm y tế xã thực hiện 8 chương trình y tế (trích từ [2]). Ở Philippine: Hệ thống tổ chức y tế của Philippine đƣợc chia làm 3 cấp: cấp 1, cấp 2 và cấp 3, nhiệm vụ của hệ thống y tế Philippine là đảm bảo mọi người được chăm sóc sức khỏe công bằng, chất lượng và tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe với các dịch vụ sẵn có, nâng cao kiến thức cộng đồng, huy động các nguồn lực và cải thiện sức khỏe của nhân dân tốt hơn Hệ thống tổ chức y tế cấp 1 là những đơn vị sức khỏe ở vùng nông thôn; các trung tâm xét nghiệm cận lâm sàng, phòng khám bệnh về lồng ngực, đơn vị phòng chống sốt rét dưới sự điều hành của Bộ Y tế; phòng khám lao, các bệnh viện cộng đồng, các trung tâm y tế dưới sự điều hành của Uỷ ban chăm sóc sức khỏe Philippine và các cơ sở y tế khác hoạt động dưới sự điều hành của các tổ chức phi chính phủ (trích từ [2]). Ở Trung Quốc: Hệ thống Y tế ở Trung Quốc có thay đổi từ mô hình tổ chức y tế của Liên Xô cũ từ những năm 1950, với 3 cấp: tỉnh, thành phố hoặc quận và huyện Năm 1954, Bộ Y tế thành lập các Trạm y tế dự phòng với nhiệm vụ dự phòng, giám sát và quản lý các bệnh nhiễm trùng Đến cuối năm

1965, Trạm y tế dự phòng của Trung Quốc đƣợc tổ chức lại thành Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh; Trạm y tế có ở các thôn chủ yếu thực hiện các hoạt động về hướng dẫn phòng bệnh (trích từ [2]). Ở Ấn Độ: Tuyến xã hay còn gọi là Taluka, là nơi thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Trung tâm Y tế cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cơ bản về đa khoa, nhi khoa, sản phụ khoa cho khoảng 80.000 đến120.000 dân và chịu trách nhiệm quản lý tuyến Taluka (trích từ [2]).

Tổ chức của hệ thống y tế cơ sở theo quy định hiện nay ở Việt Nam

Y TẾ TÂM Y TẾ VIỆN ĐK KHHGD

MẠNG LƯỚI CỘNG TÁC VIÊN DS

Chỉ đạo quản lý Nhà nước và chuyên môn Chỉ đạo về quản lý Nhà nước

Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức của hệ thống y tế cơ sở hiện nay [21]

Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn huyện, gồm: Y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dƣợc học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và ủy quyền của

Sở Y tế Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế Phòng Y tế thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn huyện theo hướng dẫn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tham mưu cho Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự ủy quyền của Sở Y tế [21].

Phòng Y tế có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế [21].

Phòng Y tế do Trưởng phòng lãnh đạo, giúp việc Trưởng phòng có 01 Phó trưởng phòng [21].

1.2.2 Trung tâm Y tế thành phố (TTYT huyện)

Trung tâm Y tế huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế, chịu sự quản lý Nhà nước của UBND huyện, chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và các trung tâm chuyên ngành của tỉnh, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên địa bàn.

Trung tâm Y tế huyện là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước [26].

Nhiệm vụ và quyền hạn.

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng và chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên cơ sở kế hoạch của tỉnh và tình hình thực tế trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật về phòng chống dịch bệnh, HIV/AIDS, các bệnh xã hội, tai nạn thương tích, sức khoẻ lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, dinh dưỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, truyền thông giáo dục sức khoẻ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.

- Hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vực mình phụ trách cho cán bộ y tế cấp xã, nhân viên y tế thôn, bản và các cán bộ khác.

- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan.

- Quản lý tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu Y tế quốc gia và các dự án khác đƣợc Sở Y tế phân công.

- Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật.

-Thực hiện chế độ thống kê báo cáo theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và UBND huyện, thành phố giao.

Trung tâm Y tế gồm các khoa, phòng chức năng nghiệp vụ sau: Phòng

Tổ chức - Hành chính - Kế hoạch - Tài vụ; Phòng Truyền thông giáo dục sức khoẻ; Khoa Kiểm soát dịch, bệnh xã hội, HIV/AIDS; Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm; Khoa Y tế công cộng; Khoa Chăm sóc sức khoẻ sinh sản; Khoa Xét nghiệm [26].

Trung tâm Y tế huyện do Giám đốc lãnh đạo, giúp việc Giám đốc có từ

01 - 02 phó giám đốc [26]. Định mức biên chế của Trung tâm Y tế huyện từ 25 – 50 cán bộ Tuỳ theo dân số, đặc điểm địa lý, tuyến chuyên môn kỹ thuật, hạng các đơn vị sự nghiệp và nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh, đặc điểm kinh tế xã hội, sinh thái từng vùng và khả năng tài chính để đảm bảo đủ số lƣợng làm việc theo giờ hành chính và thường trực phòng, chống dịch bệnh [20].

1.2.3 Bệnh viện đa khoa huyện

Bệnh viện đa khoa huyện (kể cả phòng khám đa khoa khu vực) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế, chịu sự quản lý Nhà nước của UBND huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến tỉnh.

Bệnh viện đa khoa huyện là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước [21].

Bệnh viện đa khoa huyện gồm các phòng chuyên môn, các khoa lâm sàng và cận lâm sàng Tuỳ theo nhu cầu tình hình thực tế, số giường được phân bổ cho từng huyện mà tổ chức các khoa, phòng nhƣ: Phòng kế hoạch nghiệp vụ, phòng tài chính kế toán, phòng hành chính quản trị, Phòng khám đa khoa trung tâm, ngoại - sản, nội - y học cổ truyền dân tộc, nhi – hồi sức cấp cứu, lây, cận lâm sàng (xét nghiệm, siêu âm, X quang, dƣợc, vật tƣ Y tế).

Bệnh viện đa khoa huyện do Giám đốc lãnh đạo, giúp việc giám đốc có từ 01 - 02 phó giám đốc [20]. Định mức biến chế của Bệnh viện đa khoa hạng III từ 1,10 – 1,20 người/1 giường bệnh [20].

1.2.4 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình huyện (DS-KHHGĐ)

Trung tâm DS - KHHGĐ huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tỉnh thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tỉnh, chịu sự quản lý Nhà nước của UBND huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật về dịch vụ KHHGĐ, truyền thông giáo dục của các Trung tâm liên quan ở cấp tỉnh Trung tâm DS - KHHGĐ huyện có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và tài khoản riêng [23]. Định mức biên chế của Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình huyện là 6 người [23].

1.2.5 Trạm y tế xã phường, thị trấn (Trạm y tế xã)

Thực trạng nguồn nhân lực y tế cơ sở

1.3.1 Quy mô y tế cơ sở Để hoàn thiện bộ máy tổ chức y tế cơ sở theo xu hướng chung về phân cấp chính quyền, ngày 29/9/2004 Chính phủ ban hành Nghị định171/2004/NĐ-CP và 172/2004/NĐ-CP, ngày 12/4/2005 Liên Bộ Y tế và BộNội vụ có Thông tƣ 11/2005/TTLT-BYT-BNV xác định mô hình tổ chức y tế mới ở tuyến huyện bao gồm Bệnh viện đa khoa huyện; Trung tâm Y tế dự phòng huyện là hai đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế; Phòng Y tế huyện thuộc UBND huyện chịu trách nhiệm quản lý các Trạm y tế xã [19] Hiện nay các địa phương đang triển khai thực hiện theo mô hình tổ chức Y tế mới ở tuyến huyện Trong thời gian chuyển đổi, các huyện đang gặp không ít khó khăn Nhiều lợi thế của mô hình Trung tâm Y tế huyện bị mất đi trong mô hình mới và vẫn chƣa xây dựng đƣợc cơ chế để khắc phục Ví dụ: trong mô hình cũ, có sự kết hợp chặt chẽ giữa điều trị và dự phòng, giữa tuyến huyện và tuyến xã, đến nay nhiều huyện chƣa tìm đƣợc cơ chế phối hợp hiệu quả.

Về Trạm y tế xã, phường: Trạm y tế là đơn vị kỹ thuật đầu tiên khám chữa bệnh cho nhân dân nằm trong hệ thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn và quản lý, chỉ đạo hoạt động của y tế thôn, bản Năm 2005, cả nước có 10.613 Trạm y tế xã, phường Số Trạm y tế xã, phường tiếp tục tăng lên hàng năm để bảo đảm các xã, phường mới được chia tách có cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu Từ năm 2000 đến 2005, có 342 Trạm y tế xã, phường mới đƣợc thành lập Đến 31/12/2005 tất cả các xã có cán bộ y tế và 98% các xã có cơ sở Trạm y tế [25].

Về Y tế thôn, bản: Y tế thôn, bản là cánh tay kéo dài của y tế xã để triển khai công tác truyền thông giáo dục sức khỏe góp phần thực hiện các chương trình y tế quốc gia và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tại các hộ gia đình và cộng đồng Trong quá trình đổi mới, mạng lưới y tế thôn, bản ở nhiều địa phương đã bị mất đi, do đó đời sống của họ không được bảo đảm Trong những năm gần đây, Nhà nước và Ngành Y tế đã và đang củng cố, đẩy mạnh và phát triển mạng lưới y tế thôn, bản Nhân viên y tế thôn, bản có những nhiệm vụ cụ thể đƣợc quy định trong Quyết định số 3653/QĐ-BYT ngày 15 tháng 11 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế [17] Nhân viên y tế thôn bản chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Trạm y tế xã, của trưởng thôn, trưởng bản và có mối quan hệ phối hợp với các tổ chức quần chúng, đoàn thể tại thôn,bản Chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001– 2010 đã khẳng định lại nhu cầu về nhân viên y tế thôn, bản với mục tiêu 100% thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động cả ở thành thị và nông thôn Kết quả đến 31/12/2004 cả nước đã đạt được 82,4% số thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động Hiện nay một số thôn, bản đã có nhân viên y tế hoạt động nhƣng không bền vững, mặt khác tỷ lệ chƣa có chuyên môn còn cao (hơn 26% chƣa đƣợc đào tạo đủ 3 tháng so với tổng số NVYTTB) Hiện trạng đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng công việc và khiến họ khó đáp ứng được nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản Ngoài ra, mức phụ cấp cho y tế thôn, bản chƣa thống nhất và thấp.[5]

Trong nhiều năm qua, Ngành Y tế và các địa phương đã có nhiều cố gắng để tăng số lƣợng và chất lƣợng cán bộ y tế phục vụ tại tuyến xã Thứ nhất, Ngành Y tế đã đào tạo bằng nhiều hình thức nhƣ cử tuyển, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo mới và đào tạo lại để xây dựng đội ngũ cán bộ y tế dựa vào nguồn nhân lực tại chỗ Thứ hai là Ngành Y tế đã sắp xếp, đƣa cán bộ y tế có trình độ đại học, đặc biệt là bác sỹ, về các cơ sở y tế công lập tuyến cơ sở công tác và xây dựng các chế độ cho cán bộ y tế nói chung và y tế cơ sở nói riêng Thứ ba, một số địa phương đã quan tâm và có chế độ khuyến khích, thu hút việc đưa cán bộ về cơ sở công tác (như trợ cấp ban đầu, trợ cấp lương hàng tháng ) Nhìn chung số lƣợng cán bộ y tế xã hàng năm đều tăng, từ năm 2000 đến năm 2005, số cán bộ y tế ở tuyến xã tăng 4.934 người, đạt từ 57,5 đến 59,7 cán bộ/100.000 dân (Bảng 1.1),k

Bảng 1.1 Số cán bộ y tế tuyến xã, 1994 ~2005

Số cán bộ ở xã bình quân/100.000 53,1 57,5 58,0 58,5 58,9 60,2 59,7 người

Nguồn: Niên giám Thống kê Y tế [28]

Mặt khác, trình độ chuyên môn của cán bộ y tế xã đã đƣợc nâng lên để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới Cán bộ có trình độ chuyên môn đại học đã tăng từ 3,9% so với tổng số cán bộ y tế xã năm 1994 lên 12,8% vào năm 2004 Cũng trong giai đoạn trên, cán bộ có trình độ trung cấp và cao đẳng tăng từ 55,0% lên 70,4%, còn cán bộ trình độ chuyên môn sơ cấp giảm đáng kể từ 38,0% năm 1994 xuống còn 14,8% năm

Bảng 1.2 Cơ cấu trình độ chuyên môn của cán bộ Y tế xã, 1994–2005[28]

Trung học và 55,0 68,4 69,4 69,2 69,3 70,4 72,0 cao đẳng

Về nhân lực y tế thôn, bản: Trong mấy năm trở lại đây, mạng lưới y tế thôn, bản đang được củng cố và phát triển Đến 31/12/2005 cả nước có 92.223 nhân viên y tế thôn, bản, trên 80% số thôn bản có nhân viên y tế hoạt động, nhƣng tính bền vững chƣa cao Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế thôn bản cũng không đồng đều, số chƣa có trình độ chuyên môn cũng còn trên 26% cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu có trình độ sơ học theo Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Mặt khác, chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản chƣa thống nhất,không hợp lý và còn phụ thuộc nhiều vào các địa phương (Nhà nước mới có phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản khu vực miền núi, vùng cao, hải đảo với mức 40.000đ/người/tháng, các khu vực khác do địa phương tự trả), thậm chí nhiều địa phương không có phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản Hiện cả nước mới có 72,3% số nhân viên y tế thôn, bản có phụ cấp.

% Tỷ lệ thôn bản có NVYTTB

Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động, 1998–2005 Nguồn: niên giám thống kê [28]

Về cơ sở vật chất: Theo Chiến lƣợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe 2001–

2010, mục tiêu đến 2005 là 100% phòng khám đa khoa khu vực đƣợc xây kiên cố Đến năm 2001–2002, 38,4% PKĐKKV đƣợc xây kiên cố, 62,7% có điện thường xuyên, 76,9% có điện thoại, 42,4% có nước máy, giếng khoan hoặc nước mưa tại cơ sở và 61,3% có hố xí hợp vệ sinh [5].

Về Trang thiết bị và dụng cụ y tế: Bộ Y tế đã xây dựng danh mục trang thiết bị Y tế thiết yếu cho Trạm y tế theo Quyết định số 437/2002/QĐ-BYT năm 2002 Để tạo điều kiện phát huy khả năng chuyên môn cho các bác sỹ, năm 2004, theo Quyết định số 1020/2004/QĐ-BYT của Bộ Y tế, danh sách trang thiết bị (TTB) thiết yếu cho Trạm y tế có bác sỹ đã đƣợc bổ sung Các chương trình, dự án, ngân sách Nhà nước đã trang bị cho nhiều Trạm y tế những bộ trang thiết bị và dụng cụ cơ bản phục vụ cho khám chữa bệnh chung, chăm sóc sức khỏe sinh sản, và việc tiệt khuẩn Tuy nhiên, do không có kinh phí để mua mới hoặc bổ sung, thay thế, sửa chữa nên thiết bị vẫn còn thiếu, nhất là các dụng cụ chuyên khoa Việc bảo đảm có đủ TTB thiết yếu theo một danh mục ở Trạm y tế đang gặp nhiều khó khăn Để tránh lãng phí và bảo đảm các Trạm y tế có đủ TTB theo nhu cầu thực tế, quá trình lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cần được lập từ từng Trạm y tế với sự hướng dẫn của tuyến trên Cần đánh giá tác động của những TTB khác nhau tới chất lƣợng và hiệu quả trong việc thu hút, chẩn đoán và điều trị bệnh tại tuyến xã. Giám sát mức độ thực hiện chính sách về TTB phải dựa vào mức độ đạt số loại TTB so với nhu cầu, đƣợc thể hiện trong kế hoạch và theo những sự thay đổi trong mô hình sử dụng dịch vụ của dân và chất lƣợng phục vụ của Trạm

Y tế; chứ không cứng nhắc theo một danh mục chuẩn có thể không phù hợp với điều kiện ở từng cơ sở y tế.

Bảng 1.3 Trang thiết bị y tế của các Trạm y tế xã, 2002

Loại thiết bị % Trạm y tế có Đủ thiết bị cho khám chữa bệnh thông thường 97,0 Đủ thiết bị lạnh (tủ lạnh, dây chuyền lạnh) 9,9 Đủ thiết bị cho chăm sóc sức khỏe sinh sản 24,7 Đủ thiết bị cho chăm sóc sức khỏe/dinh dƣỡng trẻ em 86,1 Đủ thiết bị khám một số chuyên khoa 12,2 Đủ thiết bị cho khám chữa bệnh bằng đông y 10,6 Đủ thiết bị cho khử trùng 51,0 Điện thoại 37,6 Đủ các loại thiết bị theo tiêu chuẩn Bộ Y tế 0,1

Nguồn: niên giám thống kê [28]

Theo danh mục TTB thiết yếu năm gần đây nhất (năm 2002), nhân viên y tế thôn, bản nên có túi y tế với 17 loại dụng cụ và vật tƣ cơ bản Năm 2001–

2002 63,1% nhân viên y tế thôn bản có nhiệt kế, 56,1% có bơm, kim tiêm

[28] Loại TTB cần thiết cho nhân viên y tế thôn bản phụ thuộc nhiều vào những kỹ năng phải bảo đảm, và hiện nay nhiều nhân viên y tế thôn, bản chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ để sử dụng hết những TTB trong túi y tế thiết yếu.

Về thuốc thiết yếu tại Trạm Y tế, tỷ lệ Trạm y tế xã có quầy thuốc là 86,9%, đặc biệt khu vực Tây Nguyên chỉ khoảng 50% Các mặt hàng thuốc thiết yếu ở Trạm y tế cơ bản đủ (khoảng 74 loại) trong đó 80% là thuốc nội, 8% là thuốc đông y Đối với một số chương trình mục tiêu, như chương trình phòng chống tiêu chảy, thì tỷ lệ thuốc cung cấp cho các trạm cao nhất cũng chỉ mới đạt 95,9% số trạm có đủ thuốc chống tiêu chảy (ORS) Tỷ lệ sử dụng thuốc nam còn rất thấp (39,5%).

Bảng 1.4 Một số chỉ số về thuốc chữa bệnh tại Trạm y tế xã

Chỉ số % Trạm y tế có Đủ thuốc kháng sinh 86,0 Đủ thuốc kháng sinh hô hấp 97,5 Đủ thuốc cảm cúm 82,3

Thuốc chống tiêu chảy (ORS) 95,9

Thuốc cho chăm sóc sức khỏe sinh sản 75,7

Nguồn: nguồn niên giám thống kê [28]

Về chế độ chính sách cho cán bộ y tế xã, nhân viên y tế thôn bản là yếu tố quan trọng để thu hút và khuyến khích cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ Từ năm

1994, theo Quyết định 58/TTg, Nhà nước đã xác định y tế xã thuộc hệ thống y tế Nhà nước và cán bộ y tế xã được chuyển từ chế độ sinh hoạt phí sang hưởng lương và được hưởng các chế độ khác như tăng lương hàng năm, có bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, chế độ trực, phụ cấp độc hại, chức vụ , nhƣ cán bộ Y tế trong biên chế Nhà nước Có thể nói đây là bước ngoặt quan trọng trong hoạt động của y tế xã, giúp cán bộ y tế xã ổn định trong cuộc sống, tập trung cho công việc chuyên môn đƣợc nhiều hơn, chất lƣợng, hiệu quả công việc cao hơn Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số

Một số khó khăn và giải pháp cho y tế cơ sở hiện nay ở Việt Nam

Các thách thức lớn nhất cho y tế cơ sở là nhân lực y tế mà ngành Y tếViệt Nam đang phải đương đầu bao gồm thiếu về số lượng cán bộ, phân bố không đều về địa dƣ cũng nhƣ ngành nghề, yếu về trình độ chuyên môn Cơ sở vật chất thiếu thốn, không đồng bộ Chức năng quản lý nhà nước còn chồng chéo, không phát huy tính tự chủ Lương, phụ cấp nghề nghiệp còn hạn chế, chƣa đảm bảo đời sống cho CBYT, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa Để phát triển nguồn nhân lực y tế cơ sở chúng ta cần có giải pháp và lộ trình phù hợp, gắn chính sách và hành động Quản lý nhân lực y tế đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển ngành Y tế nói chung và mỗi cơ sở y tế nói riêng Các định hướng và chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành về phát triển nhân lực y tế nhƣ:

1.4.1 Các văn bản chỉ đạo quan trọng định hướng cho ngành y tế xây dựng kế hoạch, chiến lược, chính sách y tế, trong đó có về nhân lực y tế

Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã ra Chỉ thị số 06-CT/TW (2002) về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/5/2005 về công tác bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho nhân dân trong tình hình mới Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 [14].

1.4.2 Chính sách quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về bộ máy tổ chức và biên chế

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.

Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ về hớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở Y tế Nhà nước.Thông tư liên tịch số 02/2008 TTLT/BYT-BNV hướng dẫn thực hiệnNghị định số 43/NĐ-CP.

1.4.3.Các chính sách quy định về thi tuyển công chức

Quyết định số 49/2005/QĐ-BYT và Quyết định số 32/2006/QĐ-BYT về việc thi tuyển viên chức Y tế.

1.4.4 Các chính sách về đào tạo phát triển nguồn lực trong các cơ sở y tế

Thông tƣ số 09/2008/TT-BYT về việc kết hợp giữa các cơ sở đào tạo với các bệnh viện thực hành trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học. Thông tư số 06/2008/TT-BYT về hướng dẫn tuyển sinh đào tạo liên thông trình độ đại học, cao đẳng y, dƣợc.

Chỉ thị số 06/2006/CT-BYT về việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo nhân lực y tế.

Quyết định 1816/QĐ-BYT, ngày 26/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt đề án cử cán bộ luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao trình độ cán bộ y tế tuyến dưới thông qua đào tạo tại chỗ.

1.4.5 Các chính sách nhằm duy trì nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế

Quyết định số 182/QĐ-TTg ngày 15/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc tính thời gian công tác để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ y tế xã phường, thị trấn.

Thông tƣ liên tịch số 02/TTLT/BYT/BNVC/BTC, ngày 23/01/2006 của

Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 276/2005/QĐ-TTg ngày 01/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ, viên chức tại các cơ sở y tế Nhà nước. Thông tư số 01/TT-BYT ngày 22/01/2008 của Bộ Y tế về hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng trong ngành Y tế.

Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn.

Tình hình y tế cơ sở tỉnh Tuyên Quang

Trước năm 1990, y tế cơ sở chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, hoạt động y tế còn nhiều yếu kém Tuyến huyện, thị cơ sở vật chất xuống cấp, chủ yếu thực hiện nhiệm vụ điều trị bệnh nhân Tuyến xã cơ sở nhà trạm bằng tranh, tre, nứa, lá, thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị, trong tỉnh vẫn còn xã trắng về y tế Thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 4 khoá VII về “Một số vấn đề cấp bách trong sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân”, công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung và củng cố mạng lưới y tế cơ sở nói riêng đã được tỉnh quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo trên tất cả các mặt từ đầu tƣ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đến đào tạo và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ y tế cơ sở Sau hơn 10 năm nỗ lực phấn đấu, tỉnh Tuyên Quang đã đào tạo đƣợc trên 1.000 cán bộ y tế, đào tạo lại cho 1.500 lƣợt cán bộ y tế huyện, xã; cán bộ y tế được hưởng lương theo ngạch bậc, nhân viên y tế thôn bản được hưởng phụ cấp theo quy định của Nhà nước Tuyên Quang đã xóa đƣợc xã trắng về y tế, bình quân trên 4 cán bộ/1 Trạm y tế, 100% thôn bản có nhân viên y tế hoạt động [29] Đội ngũ cán bộ y tế tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua không ngừng đƣợc củng cố, về cơ bản đủ về số lƣợng nhƣng chất lƣợng còn hạn chế so với yêu cầu, thiếu bác sỹ giỏi, bác sỹ chuyên khoa, cơ cấu chƣa hợp lý, trình độ quản lý điều hành của cán bộ quản lý còn nhiều bất cập Đến năm 2010: 73 % Trạm y tế xã có bác sỹ (biên chế tại trạm là 06 cán bộ), 100% cán bộ y tế xã có trình độ từ trung cấp trở lên.

Tuyên Quang có Kế hoạch số 30/KH-TU, ngày 18/02/2003 về “Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở” của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2001 -

2010 Trong đã xây dựng mục tiêu cụ thể đến năm 2010 để đạt chiến lƣợc CSSKND do ngành Y tế đề ra [55].

Từ năm 2006, Trung tâm Y tế các huyện của tỉnh Tuyên Quang lần lƣợt chia tách thành 3 đơn vị Sau khi chia tách Trung tâm Y tế, hầu hết Ban giám đốc về Bệnh viện, cơ sở vật chất do Bệnh viện đa khoa quản lý, phụ trách các khoa phòng đa số ở lại bệnh viện cho nên bệnh viện ít bị xáo trộn hơn cả và đi vào hoạt động tương đối thuận lợi Phòng Y tế với số cán bộ từ 3 - 5 người, nơi làm việc tùy thuộc vào khả năng đáp ứng của từng huyện, phần lớn làm việc tại UBND huyện Trung tâm Y tế dự phòng huyện với số lƣợng từ 25 -

30 cán bộ, chủ yếu là cán bộ đội vệ sinh phòng dịch, đội bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, đội phòng chống bệnh xã hội Số lƣợng bác sỹ ở các Trung tâm Y tế rất ít, bình quân mỗi Trung tâm Y tế huyện thị có

4 bác sỹ, cá biệt có 1 Trung tâm Y tế huyện chỉ có duy nhất 2 bác sỹ làm giám đốc và phó giám đốc, cán bộ quản lý khác và nhân viên đều không có trình độ đại học Trạm y tế xã đƣợc chia tách cùng với Phòng Y tế, do Phòng Y tế quản lý, đến quý IV năm 2008, Trạm y tế đƣợc bàn giao về Trung tâm Y tế quản lý theo Quyết định của UBND tỉnh Tuyên Quang.

Mạng lưới y tế cơ sở của tỉnh Tuyên Quang nói chung và của thành phố Tuyên Quang nói riêng trong 02 năm gần đây từ khi chuyển về ngành quản lý đã nhận được sự quan tâm của cấp ủy chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể trong thành phố; đặc biệt có sự quan tâm chỉ đạo của Sở Y tế và các Trung tâm, Bệnh viện trong tỉnh Hệ thống y tế tại cơ sở không ngừng đƣợc củng cố về mọi mặt cụ thể nhƣ: Đã đào tạo và đào tạo lại cho 132 Trạm trưởng Trạm y tế về công tác quản lý, chuyên môn và đào tạo lại cho các cán bộ công tác tại Trạm Y tế, đào tạo 50 nhân viên y tế thôn bản trình độ 3 tháng, biên chế cán bộ tại các Trạm y tế đã đủ theo quy định 06 cán bộ/trạm, trang thiết bị được cung cấp tương đối đầy đủ cho các Trạm y tế hoạt động, cơ sở nhà làm việc đƣợc sửa chữa nâng cấp 4/13 trạm Tuy nhiên theo tiêu chí mới về chuẩn quốc gia về y tế xã, phường thì y tế cơ sở còn nhiều thiếu thốn từ cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ cấu cán bộ.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

-Cán bộ Phòng Tổ chức và Phòng KHTC Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang.

- Cán bộ lãnh đạo Phòng Y tế Thành phố Tuyên Quang

- Cán bộ lãnh đạo TTYT Thành phố Tuyên Quang

- Cán bộ Trung tâm DS - KHHGD Thành phố Tuyên Quang

-Cán bộ Trạm y tế xã thuộc Thành phố Tuyên Quang

- Sổ sách, báo cáo lưu về nguồn lực và hoạt động của các đơn vị y tế tuyến thành phố năm 2008 - 2010; cỏc văn bản về tổ chức bộ mỏy, hoạt động của y tế tuyến huyện, xã của Trung ƣơng, tỉnh Tuyên Quang và Thành phố Tuyên Quang.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến 12 năm 2011.

-Địa điểm: tại Thành phố Tuyên Quang.

Thành phố Tuyên Quang là một huyện lỵ thuộc tỉnh Tuyên Quang, tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thành phố là 90,75 km 2 Hiện nay Thành phố có 13 đơn vị hành chính, trong đó có 07 phường và 06 xã (trước tháng 12 năm 2008 có 07 đơn vị Từ 01 tháng 01 năm 2009 UBND tỉnh Tuyên Quang trình Chính phủ sát nhập 05 xã thuộc huyện Yên Sơn về Thành phố) Dân số của toàn thành phố tính đến 31/12/2010 là 99.641 người với 22 dân tộc, 26.557 hộ Dân tộc Kinh chiếm đa số: 80.677 người, chiếm 80,96%, Dân tộc Tày 4.113 người (chiếm 4,12%), dân tộc Nùng 860 người (chiếm 0,86%), còn lại là các dân tộc khác Mật độ dân số trung bình 1.098 người/km 2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,95% Đường giao thông đến các xã, phường thuận lợi,100% số xã, phường trong thành phố đã có điện lưới Quốc gia, sóng điện thoại di động đó phủ cỏc xó, phường Thành phố đó đạt phổ cập giỏo dục Tiểu học, Trung học cơ sở Tuy nhiờn, kinh tế phỏt triển khụng đồng đều giữa các vùng, tỷ lệ hộ đói nghèo theo chuẩn đói nghèo mới còn khá cao chiếm 20,8% tổng số hộ trong toàn thành phố; trỡnh độ dõn trớ ở cỏc xó cũn thấp Tốc độ tăng trưởng bình quân: 6,5% Thu nhập bình quân đầu người: 11 triệu đồng/năm.

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lƣợng và định tính, hồi cứu số liệu năm 2008 – 2010.

2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu cho định lƣợng: điều tra thực trạng hoạt động Y tế Thành phố Chúng tôi chọn toàn bộ cán bộ của Phòng Y tế, TTYT, Trung tâm Dân số - KHHGD và Trạm y tế tuyến xã thuộc Thành phố Tuyên Quang.

- Cỡ mẫu cho định tính: Thảo luận nhóm với 13 cán bộ y tế: Sở Y tế 02 người, Phòng Y tế huyện 02 người, Trung tâm Y tế huyện 02 người, Trung tâm DS - KHHGĐ huyện 02 người, Trạm trưởng Trạm y tế xã 05 người.

Các cuộc thảo luận nhóm nhỏ nhằm phân tích các khía cạnh về thực trạng, bất cập và xây dựng kế hoạch chiến lƣợc.

-Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích.

2.3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu:

* Nhân lực y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010

+ Nhân lực y tế chung toàn Thành phố

-Số cán bộ trong biên chế

- Số nhân viên y tế thôn bản

-Số cộng tác viên dân số

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị.

-Tỷ lệ bác sỹ/CB chuyên ngành y có trình độ trung cấp

- Tỷ lệ cán bộ y tế trong biên chế/10.000 dân

+ Nhân lực y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước

-Số cán bộ trong biên chế

- Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước/10.000 dân

+Nhân lực Trung tâm y tế thành phố thực hiện chức năng phòng bệnh

- Nhân lực y tế thực hiện chức năng phòng bệnh

-Tổng số cán bộ trong biên chế

-Tỷ lệ bác sỹ/CB không phải bác sỹ

+ Nhân lực làm công tác DS - KHHGD Thành phố Tuyên Quang

- Nhân lực làm công tác DS – KHHGĐ

- Số cán bộ trong biên chế

-Tổng số CB chuyên trách dân số xã

Cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ xã đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 của Bộ Y tế Cán bộ chuyên trách DS- KHHGĐ là viên chức của Trạm y tế, đƣợc đào tạo chuyên môn với trình độ ít nhất là trung cấp.

- Số cộng tác viên dân số/ tổng số thôn, bản

- Tỷ lệ cán bộ và cộng tác viên làm công tác dân số/10.000 dân

+ Nhân lực y tế tuyến xã Thành phố Tuyên Quang

- Số cán bộ trong biên chế y tế tuyến xã

- Tổng số nhân viên y tế thôn bản/ tổng số thôn, bản

* Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động của các đơn vị y tế Thành phố 3 năm 2008 - 2010.

-Tình hình cơ sở vật chất của các đơn vị y tế

-Trang thiết bị của Phòng Y tế

-Trang thiết bị của Trung tâm Y tế

- Trang thiết bị của Trung tâm DS-KHHGĐ

- Nhà trạm của y tế tuyến xã

-Trang thiết bị của y tế tuyến xã

*Tài chính Trung tâm Y tế Thành phố Tuyên Quang

- Phân bổ kinh phí cho các đơn vị y tế Thành phố Tuyên Quang

* Kết quả hoạt động của hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010.

-Công tác quản lý Nhà nước.

-Tình hình dịch bệnh tại Thành phố Tuyên Quang

- Kết quả chương trình tiêm chủng mở rộng

- Kết quả chương trình phòng chống sốt rét

- Kết quả chương trình phòng chống bướu cổ

-Kết quả chương trình phòng chống HIV/AIDS và cai nghiện ma tuý

-Kết quả chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm

-Kết quả chương trình sức khoẻ môi trường

-Kết quả hoạt động khám chữa bệnh của các Trạm y tế xã

-Kết quả một số chỉ tiêu về dân số

-Kết quả một số chỉ tiêu về KHHGĐ.

* Nhóm chỉ số về các yếu tố ảnh hưởng đến nhân lực của Trạm y tế xã tại tỉnh Tuyên Quang

- Tình hình dịch chuyển nhân lực Trạm y tế qua các năm từ 2008-2010

- Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, chế độ đãi ngộ, thu nhập thấp, cơ hội học tập, điều kiện kinh tế văn hóa xã hội, xa gia đình.

-Năng lực quản lý của trưởng Trạm y tế

-Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế

-Trình độ quản lý nhà nước

-Chế độ lương, điều kiện sống

-Năng lực cán bộ y tế thông qua chỉ số sức khỏe

-Số cán bộ y tế làm trái chuyên môn đào tạo (y sỹ làm dƣợc sỹ, y sỹ đa khoa làm y sỹ YHCT, nha khoa, nữ hộ sinh ).

- Trạm y tế có cơ cấu đảm bảo quy định: Theo Quyết định 3447/QĐ- BYT ngày 22/9/2011 của Bộ Y tế về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020.

-Tỷ lệ thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động (thôn, bản, ấp, tổ dân phố, làng gọi chung là thôn, bản): Là số thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động tính trên 100 thôn, bản của một khu vực tại thời điểm báo cáo.

- Trung bình cán bộ y tế/1 Trạm y tế xã

+ Đủ cán bộ y tế theo định mức biên chế: Thực hiện theo Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế - Bộ Nội vụ Biên chế tối thiểu của 1 Trạm y tế xã là 5 biên chế.

+ Đối với xã miền núi, hải đảo trên 5.000 dân: Tăng 1.000 dân thì tăng thêm 1 biên chế; tối đa không quá 10 biên chế/trạm.

+Đối với xã đồng bằng, trung du trên 6.000 dân: Tăng 1.500 đến 2.000 dân thì tăng thêm 1 biên chế cho trạm; tối đa không quá 10 biên chế/1 trạm.

+ Đối với Trạm y tế phường, thị trấn trên 8.000 dân: Tăng 2.000 đến 3.000 dân thì tăng thêm 1 biên chế cho trạm; tối đa không quá 10 biên chế/1 trạm.

+Các phường, thị trấn và những xã có các cơ sở khám, chữa bệnh đóng trên địa bàn: bố trí tối đa 5 biên chế/1 trạm.

+ Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý: Vùng đồng bằng và trung du: hệ số 1; miền núi, vùng sâu,xa vùng đồng bằng sông Hồng: hệ số 1,2; vùng cao, hải đảo: hệ số 1,3

+ Cơ cấu nhân lực có đủ 5 nhóm chức danh chuyên môn: i) bác sỹ; ii) y sỹ (đa khoa/YDCT/sản nhi); iii) hộ sinh trung cấp; iv) điều dƣỡng trung cấp; v) dƣợc sỹ trung cấp (đối với miền núi có thể là dƣợc sỹ sơ cấp, có thể chuyên trách hoặc kiêm nhiệm).

- Tỷ lệ cán bộ y tế xã trong biên chế/ 10.000 dân

- Trạm y tế cơ sở: Tổ chức y tế cơ sở trên địa bàn xã, phường, thị trấn (gọi chung là Trạm y tế cơ sở) là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu và đỡ đẻ thông thường cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăng cường sức khỏe.

- Nhân lực y tế tuyến xã theo trình độ chuyên môn: Là toàn bộ số lao động hiện đang công tác trong các cơ sở y tế tại thời điểm báo cáo phân theo trình độ chuyên môn (sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp ). Đối với các cơ sở y tế nhà nước bao gồm biên chế và hợp đồng phân theo trình độ chuyên môn, theo dân số.

+ Tỷ lệ Bác sỹ trên 10000 dân: Là số bác sỹ có trình độ đại học trở lên hiện đang công tác trong lĩnh vực y tế phục vụ cho 10000 dân của một khu vực trong thời điểm báo cáo.

+ Tỷ lệ Dƣợc sỹ đại học trên 10000 dân: Dƣợc sỹ phục vụ dân là số dƣợc sỹ có trình độ đại học trở lên tính trên 10000 dân hoặc một dƣợc sỹ đại học phục vụ bao nhiêu dân.

- Tỷ lệ Trạm y tế xã có bác sỹ (xã, phường, thị trấn gọi chung là xã):

Là Trạm y tế xã có bác sỹ hoặc trên bác sỹ tính trên 13 Trạm y tế xã tại thời điểm báo cáo.

Công cụ thu thập thông tin

Công cụ thu thập thông tin đƣợc thiết kế trên cơ sở mục tiêu và các chỉ số nghiên cứu Bộ công cụ thu thập thông tin này sau khi thiết kế sẽ đƣợc phỏng vấn thử tại thực địa để bổ sung những thông tin còn thiếu sót và chỉnh sửa để phù hợp với ngôn ngữ địa phương, giúp đối tượng nghiên cứu hiểu nội dung câu hỏi và có thể cung cấp thông tin dễ dàng, chính xác.

Thu thập thông tin trên sổ sách, báo cáo của các đơn vị.

Công cụ được thiết kế bằng các bộ câu hỏi phỏng vấn sâu tương ứng với từng đối tƣợng nghiên cứu Bộ câu hỏi phỏng vấu sâu là bộ câu hỏi bán cấu trúc đƣợc thiết kế dựa trên nội dung nghiên cứu.

Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp thu thập thông tin áp dụng trong nghiên cứu này là phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên cứu thông qua bộ câu hỏi đã thiết kế.

Khai thác các số liệu sẵn có từ các báo cáo thống kê của Trạm y tế, Trung tâm y tế.

Thông tin đƣợc thu thập là phỏng vấn sâu trực tiếp các đối tƣợng nghiên cứu.

Phương pháp khống chế sai số

- Cán bộ điều tra là nhóm nghiên cứu (các bác sỹ của Trung tâm Y tế thành phố Tuyên Quang) Cán bộ nghiên cứu đƣợc tập huấn và thống nhất về phương pháp trước khi tiến hành điều tra.

- Phiếu điều tra: Các phiếu điều tra đƣợc nhóm nghiên cứu đƣợc xây dựng theo đúng qui trình xây dựng với bộ câu hỏi đóng, mở.

Phân tích và xử lý số liệu

Các bộ câu hỏi điều tra sau khi hoàn thành đƣợc điều tra viên và giám sát viên rà soát đảm bảo độ chính xác tại thực địa, loại bỏ những phiếu không điền đủ thông tin và được những người nhập số liệu kiểm tra một lần nữa sau đó mới nhập vào máy vi tính trên phần mềm EPINFO 6.04 và SPSS.

Sau phỏng vấn các giám sát viên phải rà soát lại toàn bộ các câu trả lời của các đối tƣợng đã phỏng vấn Sau đó đƣa các câu trả lời vào bảng tổng hợp phân tích và trích dẫn các câu trả lời của các đối tƣợng nghiên cứu về nội dung cũng nhƣ kiến nghị của các đối tƣợng.

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học.

Đạo đức nghiên cứu

- Việc nghiên cứu này phải được phép của chính quyền địa phương và những đối tƣợng tham gia nghiên cứu phải tự nguyện, không đƣợc ép buộc.

- Mọi thông tin sẽ được thông báo cho những người có trách nhiệm đƣợc biết.

- Sau khi xử lý thông tin, viết báo cáo các kiến nghị sẽ đƣợc phản hồi lại cho chính quyền địa phương, nhằm giúp địa phương đưa ra các giải pháp cụ thể về nguồn nhân lực tạo điều kiện cho y tế xã thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

- Việc nghiên cứu này được sử dụng vào trong chương trình nâng cao chất lƣợng hoạt động của y tế cơ sở.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

-Để hạn chế sai số chúng tôi đảm bảo thực hiện nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn Nghiên cứu thông qua câu hỏi phỏng vấn với đối tƣợng quản lý gián tiếp (chính quyền, đoàn thể) và người trực tiếp cung cấp dịch vụ (cán bộ Trạm y tế) nên kết quả chỉ có ý nghĩa ở mức độ nhất định.

- Để khắc phục sai số chúng tôi tiến hành thăm dò và hỏi ý kiến các chuyên gia để kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi trước khi nghiên cứu; tập huấn kỹ lƣỡng cách phỏng vấn và thu thập thông tin cho điều tra viên; đồng thời tăng cường việc kiểm tra, giám sát trong quá trình thu thập số liệu điều tra.

- Các phiếu điều tra sau khi thu thập được sẽ được “làm sạch” trước khi phân tích.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng tổ chức và kết quả hoạt động của hệ thống y tế ở Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010

3.1.1 Vài nét về hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang

Khi Nghị định 171 - 172 của Chính phủ ngày 19/9/2004 quy định tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và cấp huyện đƣợc ban hành, hệ thống y tế cơ sở của Thành phố Tuyên quang hoạt động theo mô hình mới: Phòng Y tế làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước về y tế ở địa phương,quản lý Trạm y tế; Trung tâm Y tế làm nhiệm vụ phòng chống dịch, triển khai thực hiện các chương trình y tế và chỉ đạo chuyên môn các Trạm y tế trên địa bàn toàn thành phố; Trung tâm DS - KHHGĐ làm nhiệm vụ triển khai thực hiện các nội dung của công tác DS - KHHGĐ trên địa bàn thành phố Sau 3 năm thực hiện hệ thống y tế Thành phố tuy đã dần đi vào nề nếp, song cũng bắt đầu bộc lộ những yếu điểm, bất cập nhất định Chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống y tế Thành phốTuyên Quang tỉnh Tuyên Quang qua các số liệu sau đây.

3.1.2 Thực trạng nhân lực y tế ở Thành phố Tuyên Quang 3 năm qua

Bảng 3.1 Nhân lực y tế chung toàn Thành phố

Nhân lực 2008 2009 2010 Quy định Thiếu của Bộ Y tế hụt

Tổng số nhân lực y tế chung 370 391 396 421 25

Tổng số cán bộ trong biên chế 65 84 88 113 25

Cử nhân điều dƣỡng 2 0 0 0 0 Điều dƣỡng trung cấp 2 2 2 2 0

Trong Nữ hộ sinh trung cấp 6 9 9 13 4 đó Kỹ thuật viên T cấp 0 1 1 1 0

Dƣợc sỹ trung cấp 1 2 2 13 11 Đại học khác 1 2 1 2 1

TS cán bộ chuyên trách dân số xã 12 13 13 13 0

Tổng số nhân viên y tế thôn bản 293 294 295 295 0

Tổng số cộng tác viên dân số 293 294 295 295 0

Tỷ lệ bác sỹ/CB chuyên ngành y 28% 18.5% 22.4% 32% 73% có trình độ trung cấp

Tỷ lệ cán bộ y tế trong biên 6,5 8,4 8,8 11,3 2.5 chế/10.000 dân

Nhận xét: - Số lƣợng cán bộ y tế trong biên chế của Thành phố Tuyên

Quang tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, tổng số cán bộ còn thiếu so với định mức là

14 người Tỷ lệ cán bộ y tế trong biên chế/10.000 dân còn thiếu 2.5

- Số bác sỹ, dược sỹ trung cấp mỗi loại thiếu 11 người.

-Nữ hộ sinh trung cấp thiếu 4 cán bộ.

Thảo luận về vấn đề số lƣợng và cơ cấu cán bộ, ông Phạm Văn Đ., Trưởng phũng Tổ chức cỏn bộ Sở Y tế Tuyên Quang cho biết: “…Thực trạng thiếu cán bộ và cơ cấu cán bộ chƣa hợp lý nhƣ ở thành phố Tuyên Quang là tình trạng chung của tỉnh và của cả nước Các đơn vị y tế đều thiếu bác sỹ làm việc kể cả các đơn vị tuyến tỉnh, tuyến trung ương Hiện nay, Chính phủ đã có hướng dẫn định biên mới cho ngành Y tế, theo đó biên chế cán bộ ngành Y tế tăng lên rất nhiều Sở Y tế đã xây dựng kế hoạch tuyển cán bộ cho các đơn vị trên cơ sở nhu cầu thực tế Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay do cơ chế thị trường, thiếu hụt bác sỹ và tuyển được bác sỹ vào làm việc tại các đơn vị y tế cơ sở là hết sức khó khăn, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó các chính sách đãi ngộ cán bộ ngành Y tế tuy đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, nhƣng chƣa đủ sức hấp dẫn Mặt khác Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, còn khó khăn về kinh tế, chƣa thể ban hành chính sách để đủ sức thu hút cán bộ, đặc biệt là bác sỹ ở một số tỉnh khác có nền kinh tế, xã hội phát triển về làm việc tại tỉnh Tuyên Quang Bên cạnh đó do thiếu dƣợc sỹ trung cấp, cán bộ y tế khác phải làm thay thế - không thể thực hiện đúng chức năng trong việc quản lý và kê đơn thuốc ”.

Bảng 3.2 Nhân lực y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước

Năm Năm Năm Quy Thiếu

Chỉ số nhân lực 2008 2009 2010 định của Bộ Y tế hụt

Tổng số cán bộ trong biên chế 3 3 2 4 2

Trong Bác sỹ 2 2 1 3 2 đó Dƣợc sỹ Trung cấp 1 1 1 1 0

Tỷ lệ cán bộ Y tế thực hiện 0,3 0,3 0,2 0,4 0.2 chức năng quản lý Nhà nước/

Nhận xét: - Nhân lực của Phòng Y tế trong cả 3 năm số lƣợng cán bộ giảm đi và còn thiếu 2 cán bộ so với quy định.

- Nhân lực y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước còn thiếu 2 bác sỹ.

Bảng 3.3 Nhân lực y tế thực hiện chức năng phòng bệnh

Năm Năm Năm Quy định

Chỉ số nhân lực của Bộ Y Thiếu hụt

Tổng số cán bộ trong biên chế 07 14 14 30 16

Bác sỹ 01 01 02 16 14 Đại học khác 01 01 01 02 01

Trong Điều dƣỡng trung cấp 01 01 01 01 0 đó Cử nhân hộ sinh 0 01 01 01 0

Tỷ lệ bác sỹ/CB không phải bác sỹ 40% 16,7% 27,2% >30% 0

Tỷ lệ cán bộ y tế/ 10.000 dân 0,7 1,4 1,4 3,0 1,6

- Năm 2009 - 2010, nhân lực của Trung tâm Y tế Thành phố đã tăng lên rõ rệt so với năm 2008 Tuy nhiên so với quy định còn thiếu 16 cán bộ.

- Nhân lực y tế thực hiện chức năng phòng bệnh có trình độ bác sỹ còn thiếu 14 người.

Bảng 3.4 Nhân lực làm công tác DS – KHHGĐ

Năm Năm Năm Quy định Thiếu

Chỉ số nhân lực 2008 2009 2010 của Bộ Y hụt tế

Tổng số nhân lực chung 0 297 298 301 3

TS cán bộ trong biên chế 0 3 3 6 3

Trong Bác sỹ 0 1 1 4 3 đó Trung cấp khác 0 2 2 0 0

Tổng số CBCT dân số xã 293 294 295 295 0

Tổng số cộng tác viên dân số/ 293/293 294/294 295/295 295 0 Tổng số thôn, bản

TL cán bộ và cộng tác viên 29,3 29,7 29,8 30,0 làm công tác DS/ 10.000 dân

Nhận xét: Nhân lực của Trung tâm DS - KHHGĐ Thành phố Tuyên

Quang còn thiếu so quy định 3 cán bộ, trong đó bác sỹ còn thiếu 3 người.

Bảng 3.5 Nhân lực y tế tuyến xã của Thành phố Tuyên Quang

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Quy Chỉ số nhân lực SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ định Thiếu của Bộ hụt

Tổng số cán bộ trong biên chế 55 70,5 60 76,9 78 100 78 0 y tế tuyến xã

Trong Y sỹ sản nhi, NHS 16 29,0 18 30,0 18 23 13 0 đó TH Điều dƣỡng trung 1 1 1 0 0 cấp

Kỹ thuật viên trung 0 0 0 0 0 cấp

Tổng số nhân viên y tế thôn 293 294 295 295 0 bản/ Tổng số thôn, bản

Trung bình cán bộ y tế/1 4,5 4,6 6 6 0

Tỷ lệ cán bộ y tế xã trong 5,5 6,0 6 6 0 biên chế/ 10.000 dân

Nhận xét: - Nhân lực y tế tuyến xã của Thành phố có tăng dần theo các năm, bình quân cán bộ y tế/1 Trạm y tế xã đến năm 2010 đạt 6 người/1 trạm, đủ so với quy định 6 cán bộ/1 trạm.

- Bác sỹ thiếu 5 cán bộ; y sỹ định hướng y học cổ truyền thiếu 10 cán bộ; 13/13 Trạm y tế không có dƣợc sỹ trung cấp.

Thảo luận vấn đề nguồn nhõn lực y tế xó Bà Phạm Thị Th trưởng Phũng

Y tế và Bà Mai Thị Hồng Th Phú giỏm đốc Trung tõm Y tế thành phố đều có ý kiến nhƣ sau: “Cơ cấu cán bộ tuyến xã hiện nay không hợp lý thiếu dược sỹ và y sỹ y học cổ truyền…Tuyển cán bộ về công tác tại Trạm y tế xã,nhất là bác sỹ trong giai đoạn hiện này là hết sức khó khăn, mặt khác với chính sách đãi ngộ như hiện nay thì việc giữ bác sỹ yên tâm làm việc tại xã còn khó khăn gấp bội Nên chăng Nhà nước cần có chính sách đãi ngộ thích hợp nhằm tuyển và giữ được cán bộ có trình độ, nhất là bác sỹ công tác tại Trạm y tế xã Đối với nhân viên y tế thôn bản, hiện nay mức phụ cấp hỗ trợ quá thấp (80.000 đồng/ người/ tháng đối với các xã là 249.000đ), cần thiết phải điều chỉnh đối với các phường tăng lên bằng tuyến xã để khuyến khích họ làm việc ”

3.1.3 Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động của các đơn vị y tế Thành phố 3 năm 2008 - 2010

Bảng 3.6 Cơ sở vật chất của các đơn vị y tế Thành phố Tuyên Quang trong 3 năm 2008 - 2010

Hạng mục Quy mô công trình Diện Diện Diện tích Diện tích Nhà Nhà Số Quy định thiếu

T tích tích bếp và sân, xây xây Đơn vị phòng của hụt

T đất sử nhà công trình đường, cấp 2 cấp Bộ vệ sinh IV, 2 dụng để xe cây xanh (m²) Y tế

Tốt, còn sử tốt dụng được

Tốt, còn sử tèt tèt tèt tèt tèt tèt tốt dụng được

Tốt, còn sử dụng được

Hạng mục Quy mô công trình

Diện Diện Diện Diện Nhà Nhà Quy tích tích tích tích xây xây Số định Thiếu

TT Đơn vị đất nhà bếp và sân, cấp cấp của sử để xe công đường, IV IV, 2 phòng Bộ hụt dụng (m²) trình vệ cây mái tầng Y tế

Tốt, còn sử tốt dụng được

Tốt, còn sử tốt tốt tốt tốt dụng được

Tốt, còn sử hỏng hỏng trung tốt dụng được bình

Hạng mục Quy mô công trình

Diện Diện Diện Diện Nhà Nhà Quy tích tích tích tích xây xây Số định Thiếu

TT Đơn vị đất nhà bếp và sân, cấp cấp của sử để xe công đường, IV IV, 2 phòng Bộ hụt dụng (m²) trình vệ cây mái tầng Y tế

Tốt, còn sử tốt dụng được

Tốt, còn sử tèt tèt tèt tốt dụng được

Tốt, còn sử hỏng hỏng trung tốt dụng được bình

Nhận xét: - Phòng Y tế huyện đƣợc bố trí 01 phòng làm việc tại UBND thành phố, còn thiếu 1 phòng.

- Trung tâm DS - KHHGĐ huyện có 4 phòng, còn thiếu 4 phòng Toàn bộ nhà làm việc là nhà cấp 4, lợp ngói, xây dựng từ những năm 1980.

- Trung tâm y tế thành phố đã đƣợc đầu tƣ xây dựng năm 2010 với 33 phòng làm việc diên tích 1060m2.

Thảo luận nội dung này, bà Hà Thị Ph.- Trạm trưởng Trạm y tế phường Tân Quang, ông Đỗ Ngọc L.- Trạm trưởng Trạm y tế xã Tràng Đà, bà Nguyễn Thị Th - Trạm trưởng Trạm y tế xã Thái Long, bà Nguyễn Thị H - Trạm trưởng Trạm y tế xã Đội Cấn và bà Nguyễn Thị L - Trạm trưởng Trạm y tế xã Lưỡng Vượng cùng có chung y kiến như sau: “ Trong nhiều năm nay, y tế xã, phường đã được Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng mới hoặc sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, với những nhà trạm được đầu tư xây dựng mới theo mô hình nhà trạm hiện đại đúng tiêu chuẩn thì đáp ứng tốt các yêu cầu bố trí các phòng kỹ thuật theo quy định; đối với các nhà trạm đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp theo tiêu chí cơ sở hạ tầng trong kế hoạch xây dựng xã, phường đạt Chuẩn Quốc gia về y tế xã, phường, mặc dù xã đã được công nhận đạt Chuẩn, song thực tế chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần thiết do Nhà nước quy định Để khắc phục tình trạng trên nên đầu tư xây dựng nhà trạm theo đúng các tiêu chuẩn do Nhà nước quy định, không nên hạ thấp tiêu chuẩn và đầu tư dàn trải không hiệu quả ”.

Bảng 3.7 Tình hình trang thiết bị của phòng y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 – 2010

Năm Năm Năm Quy Thiếu

TT Tên thiết bị ĐVT 2008 2009 2010 định của hụt

4 Tủ đựng tài liệu Máy 02 02 02 3 1

Nhận xét: Trang thiết bị phục vụ hoạt động của Phòng Y tế tương đối đầy đủ.

Bảng 3.8 Tình hình trang thiết bị của Trung tâm y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010

TT Tên thiết bị ĐVT Năm Năm Năm định Thiếu

4 Bơm phun động Máy 2 3 3 3 0 cơ đa năng

5 Bộ thiết bị Bộ 1 1 1 1 0 truyền thông

9 Tủ đựng tài liệu Cái 14 22 24 24 0

12 máu, máy XN máy 0 0 0 02 02 nước tiểu)

Nhận xét: Trang thiết bị hiện tại của Trung tâm mới chỉ có để phục vụ công tác quản lý, còn thiếu thiết bị phục vụ cho chẩn đoán và điều trị (máy xét nghiệm nước tiểu, sinh hóa máu và siêu âm).

Bảng 3.9 Tình hình trang thiết bị của Trung tâm DS-KHHGĐ

Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010

TT Tên thiết bị ĐVT Năm Năm Năm định Thiếu

2 Bộ thiết bị truyền thông Bộ 12 12 13 14 1

(bao gồm cả ở các xã)

7 Tủ đựng tài liệu Cái 01 01 03 06 03

Nhận xột: Trang thiết bị của Trung tõm DS - KHHGĐ Thành phố

Tuyên Quang hiện nay chƣa đảm bảo đỏp ứng đầy đủ yờu cầu phục vụ nhiệm vụ của Trung tâm.

Bảng 3.10 Tình hình nhà trạm của y tế tuyến xã Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010

TT Chỉ tiêu nghiên cứu Năm Năm Năm định Thiếu

1 Khối nhà chính đạt tiêu 4 4 4 13 9 chuẩn (9 phòng/1 trạm) (30,7) (30,7) (30,7)

2 Phòng đẻ đạt tiêu chuẩn (1 6 7 7 13 9 phòng/1 trạm) (46,1) (53,8) (53,8)

3 Phòng khám phụ khoa đạt 12 13 13 13 0 tiêu chuẩn (1 phòng/ 1 trạm) (92,2)

4 Phòng tiêm đạt tiêu chuẩn 12 13 13 13 0

5 Phòng truyền thông đạt tiêu 0 0 0 13 13 chuẩn (1phòng/1 trạm)

6 Khối phụ trợ (nhà bếp, nhà 8 9 9 13 4 để xe) (1 khối/1 trạm) (61,5) (69,2) (69,2)

7 Nguồn nước đạt tiêu chuẩn 12 13 13 13 0

Nhận xét: - Hầu hết các xã có cơ sở nhà Trạm y tế không đạt tiêu chí của Bộ Y tế.

- 13/13 trạm không có phòng truyền thông đạt tiêu chuẩn.

- Thiếu khối nhà chính đạt tiêu chuẩn và phòng đẻ đạt tiêu chuẩn, mỗi loại thiếu 9.

Bảng 3.11 Tình hình trang thiết bị của y tế tuyến xã Thành phố Tuyên quang 3 năm 2008 - 2010

Tên y dụng cụ ĐVT định Thiếu

10 Bộ rửa dạ dày Cái 0 0 0 13 13

11 Cân kèm thước đo Cái 12 13 13 13 0 chiều cao

12 Đè lƣỡi thép không gỉ Cái 15 20 26 26 0

13 Bàn để dụng cụ Cái 12 13 16 13 0

15 Bốc thụt tháo có dây Cái 2 3 3 13 10 dẫn

16 Túi chườm nóng, lạnh Cái 12 13 13 13 0

17 Bộ dụng cụ nha khoa Cái 12 13 13 13 0

23 Bộ đặt / tháo dụng cụ Cái 24 26 28 26 0 tử cung

24 Bộ dụng cụ khám thai Cái 13 13 13 13 0

25 Bộ dụng cụ khám phụ Cái 24 26 28 26 0

Tên y dụng cụ ĐVT định Thiếu

26 Bộ hút điều hoà kinh Cái 24 26 28 26 0 nguyệt

28 Bàn khám phụ khoa Cái 12 13 13 13 0

30 Nồi hấp áp lực điện Cái 10 13 13 13 0

31 Nồi luộc dụng cụ Cái 2 3 4 13 9

32 Tủ sấy điện nhỏ Cái 1 2 2 13 11

33 Chậu rửa dụng cụ Cái 12 13 13 13 13

35 Máy bơm nước điện Cái 1 9 9 13 4

36 Bộ thiết bị tuyên Cái 12 12 13 13 0 truyền

38 Bộ bàn ghế làm việc Cái 24 28 30 26 0

40 Tủ đựng sách và tài Cái 12 13 13 13 0 liệu

Nhận xột: Trang thiết bị hiện cú của cỏc Trạm y tế ở Thành phố

Tuyên Quang về cơ bản đó tạm đủ phục vụ hoạt động của cỏc Trạm Y tế. Tuy nhiên còn thiếu nhiều so quy định của Bộ Y tế.

Trong cuộc thảo luận nhóm về nội dung trang thiết bị y tế tuyến xã, các Trạm trưởng Trạm y tế xã, ph-êng tham dự đều chung ý kiến: “ Các trang thiết bị y tế tối thiểu để phục vụ nhiệm vụ của Trạm y tế cơ bản các Trạm y tế đều có nhưng chưa đủ số lượng theo quy định Việc thiếu trang thiết bị y tế và cơ sở hạ tầng xuống cấp ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả hoạt động của các Trạm y tế Vì vậy, song song với việc đầu tư xây dựng nhà trạm, phải đồng thời mua sắm thiết bị y tế nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn được giao ”.

3.1.4 Thực trạng nguồn lực tài chính của các đơn vị y tế Thành phố Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010

Bảng 3.12 Tình hình tài chính Trung tâm Y tế Thành phố năm 2008 - 2010 Đơn vị tính: 1000 đồng

TT Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng số % Tổng số % Tổng số %

1 Kinh phí do Nhà nước 4.945.540 61,55 3.660.648 54,43 5.397.344 61,72 cấp

2 Kinh phí thu từ BHYT 3.069.928 38,20 3.000.000 44,61 3.356.941 38,3

3 Kinh phí thu từ viện 20.000 0,25 65.000 0,97 91.202 1,04 phí hoặc dịch vụ KCB

II Tổng kinh phí chi 8.035.468 100 6.725.648 100 8.745.487 100

2 Chế độ cho cán bộ 1.215.320 15,12 1.127.650 16,77 1.301.313 14,88 theo quy định

3 Các hoạt động chuyên 2.145.258 26,70 2.674.478 39,77 3.256.941 37,24 môn

5 Quản lý, sửa chữa, 92.000 1,14 109.000 1,62 139.430 1,59 mua sắm

Nhận xét: - Kinh phí y tế cấp cho hoạt động của Trung tâm Y tế Thành phố hàng năm đều đƣợc tăng dần.

Bảng 3.13 Tình hình phân bổ kinh phí cho các đơn vị y tế

Thành phố Tuyên Quang năm 2008 - 2010 Đơn vị tính: 1000 đồng

Chỉ tiêu Tỷ lệ Chỉ tiêu Tỷ lệ Chỉ tiêu Tỷ lệ

Bình quân chi phí y tế cho công tác quản lý 0,92 0,91 0,91

II Trung tâm Y tế huyện 8.035.468 95,6 6.725.648 88,3 8.745.487 90,7

Bình quân chi phí y tế cho công tác dự 81,9 67,9 87,8 phòng/1 người dân/năm

III KHHGĐ huyện (bao 0 0 360.992 4,7 360.992 3,8 gồm CBCT và cộng tác viên DS-KHHGĐ)

Bình quân chi phí y tế cho DS - KHHGĐ/1 0 3,6 3,6 người dân/năm

IV Y tế tuyến xã (bao 283.200 3,4 441.696 5,8 441.696 4,6 gồm YTTB)

Bình quân chi phí y tế/ 2,9 4,5 4,4

Nhận xét: Việc phân bổ kinh phí y tế cho từng hoạt động có cân đối không đều: năm 2008 là 8.408.668 đồng, năm 2009 là 7.618.336 đồng, năm 2010 là9.638.175 đồng.

Khi thảo luận vấn đề phân bổ kinh phí cho các đơn vị y tế hiện nay, các thành viên tham gia thảo luận đều chung quan điểm với ý kiến của ông Hoàng Văn H., Trưởng Phòng Kế hoạch Tài chính, Sở Y tế và ông Dương Thanh L. trưởng phòng tài chính Thành phố: “ Hiện nay việc phân bổ kinh phí hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nước, nếu thực hiện đúng theo Luật ngân sách thì kinh phí sẽ được phân bổ cho các đơn vị trên cơ sở dự toán kinh phí được lập theo kế hoạch hoạt động của từng đơn vị Tuy nhiên trong thực tế, bất cập hiện nay là: Việc lập dự toán kinh phí của các đơn vị đưa lên thường chậm so với quy định, mặt khác dự toán do các đơn vị lập không bám sát vào các hoạt động và các mục chi của ngân sách do Nhà nước quy định Chính vì vậy, kinh phí vẫn được cấp theo hình thức phân bổ từ trên xuống nên thường ít sát thực tế Để giải quyết bất cập đó cần thiết phải có những giải pháp thích hợp: Nhà nước cần điều chỉnh các mục chi trong nguồn ngân sách cấp làm sao để các đơn vị có thể vận dụng để sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí được cấp; Nhà nước cũng cần định hướng, quan tâm hơn nữa tới các hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước về y tế ở địa phương và lĩnh vực y tế dự phòng để phân bổ kinh phí cho phù hợp, cân đối giữa chữa bệnh và phòng bệnh; các đơn vị khi lập dự toán kinh phí cần bám sát vào kế hoạch hoạt động của đơn vị, khi đó khi Nhà nước cấp kinh phí mới đảm bảo sát thực tế và kinh phí mới được sử dụng có hiệu quả ”.

3.2 Một số kết quả hoạt động của hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang

Bảng 3.14 Tình hình dịch bệnh tại thành phố Tuyên Quang năm 2008 - 2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SS năm 2008

TT Tên bệnh với năm 2009

Mắc Chết Mắc Chết Mắc Chết

Nhận xét: - Tình hình dịch bệnh và một số bệnh dịch nguy hiểm tại

Thành phố Tuyên Quang 3 năm qua tương đối ổn định, khụng cú bệnh nhõn chết do các bệnh truyền nhiễm.

- Dịch tiêu chảy, cúm đã kiểm soát tốt, giảm 50 – 70%.

- Dịch quai bị, sốt xuất huyết tăng lên (46- 89%).

Bảng 3.15 Kết quả chương trình tiêm chủng mở rộng 3 năm 2008 – 2010

Một số chỉ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

TT tiêu Chỉ Thực % Chỉ Thực % Chỉ Thực % hoạt động tiêu hiện tiêu hiện tiêu hiện

1 Trẻ < 1 tuổi đƣợc tiêm đủ 1200 1183 98,5 1850 1743 94,2 1950 1827 93,7

2 Trẻ đƣợc tiêm phòng viêm 800 749 93,6 1400 1341 95,8 1700 1601 94,1 não (đủ mũi)

3 Trẻ đƣợc tiêm phòng viêm 1200 1183 98,5 1850 1743 94,2 1950 1827 93,7 gan B (đủ mũi)

5 Số trẻ mắc uốn ván sơ 0 0 0 sinh

7 Số trẻ mắc 0 0 0 bệnh bạch hầu

Nhận xét: - Chương trình TCMR đã được triển khai thực hiện khá tốt trong 3 năm qua, tỷ lệ tiêm phòng đều đạt > 90%.

- Không có trẻ bị mắc uốn ván sơ sinh, sởi, bạch hầu.

Bảng 3.16 Kết quả Chương trình phòng chống sốt rét 3 năm 2008 – 2010

Một số Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

T chỉ tiêu Thực Tỷ lệ Thực Tỷ lệ Thực Tỷ lệ

T KH KH KH hoạt động hiện % hiện % hiện %

2 TS bệnh nhân 0 0 0 0 0 0 0 0 0 đƣợc điều trị

3 Số lượt người đƣợc uống 0 0 0 0 0 0 0 0 0 thuốc dự phòng

4 Tổng số lam 500 537 107,4 1000 1128 112,8 1000 1087 108,7 máu XN

5 Số dân đƣợc bảo vệ bằng hoá 500 500 100 500 500 100 500 500 500 chất

6 Tử vong do sốt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 rét

Nhận xét: - 3 năm qua không có trường hợp nào mắc sốt rét ác tính, được uống thuốc dự phòng, điều trị và người tử vong do sốt rét.

-Số dân số đƣợc bảo vệ bằng hóa chất 3 năm qua ổn định.

Bảng 3.17 Kết quả Chương trình phòng chống bướu cổ 3 năm 2008 – 2010

TT Một số chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 hoạt động

- Số BN đƣợc điều trị 37 25 17

2 Số mẫu muối đƣợc kiểm tra 625 744 756

3 Tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn phòng 100 100 100 bệnh (%)

4 TL hộ gia đình SD muối và các 100 100 100 thực phẩm có Iod (%)

Nhận xét: - 100% hộ gia đình sử dụng muối, thực phẩm chứa Iod

-Số mẫu muối đƣợc kiểm tra tăng theo hàng năm và 100% mẫu đạt tiêu chuẩn phòng bệnh.

-3 năm qua số bệnh nhân mắc bướu cổ và được điều trị khá ổn định

Bảng 3.18 Kết quả Chương trình phòng chống HIV/AIDS và cai nghiện ma tuý 3 năm 2008 – 2010

T Một số chỉ tiêu hoạt động Năm Năm Năm

1 Số mẫu máu giám sát HIV/AIDS 354 400 442

Luỹ tích số người có HIV 388 414 418

Số chuyển sang giai đoạn AIDS

3 Luỹ tích số tử vong do HIV/AIDS 190 205 218

4 Số người có HIV được tư vấn và 0 19 43 điều trị nhiễm trùng cơ hội

5 Số người nghiện ma tuý 552 505 475

6 Số người được cai nghiện

Nhận xét: - Số mẫu giám sát HIV/AIDS, số người có HIV được tư vấn và điều trị nhiễm trùng cơ hội tăng lên theo từng năm.

- Số người cai nghiện ma túy có xu hướng giảm (552 người năm 2008 và 475 người năm 2010).

-Số tích lũy có HIV và tử vong do HIV/AIDS còn khá cao (418 và 218 người năm 2010).

Bảng 3.19 Kết quả Chương trình VSATTP 3 năm 2008 – 2010

T Một số chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng số người bị ngộ độc TP 0 11 20

Số người tử vong do NĐTP 0 0 0

2 Tổng số cơ sở TP 841 1064 1064

Số cơ sở đƣợc quản lý 834/99,17 964/90,60 978/91,91

3 Số lƣợt cơ sở đƣợc thanh, kiểm tra 2486 3460 3934

Số lƣợt cơ sở vi phạm các quy định 156 209 468

4 Số cơ sở đƣợc cấp Giấy chứng nhận 0 72 50 đủ điều kiện VSATTP

5 Số ng-ời đ-ợc tập huấn và khám sức 1.121 1.215 1.383 kháe

Nhận xét: - Ngộ độc thực phẩm tại Thành phố Tuyên Quang trong 3 năm liền có xu hướng gia tăng: năm 2008 không có trường hợp nào, năm

2009 có 11 trường hợp nguyên nhân do cà muối, năm 2010 mắc 20 trường hợp do ăn tiết canh lợn.

- Số cơ sở đƣợc quản lý khá cao trên 90%.

-Số lƣợt cơ sở vi phạm các quy định cũng tăng lên theo từng năm (156 cơ sở năm 2008 và 468 năm 2010).

- Số cơ sở đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm còn thấp: 72 cơ sở năm 2009 và 50 cơ sở năm 2010.

- Số người được tập huấn và khám sức khỏe tăng lên theo từng năm (1.121 năm 2008 và 1383 năm 2010).

Bảng 3.20 Kết quả Chương trình sức khoẻ môi trường 3 năm 2008 – 2010 Đơn vị tính: Hộ gia đình

Một số chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

TT hoạt động Thực % Thực % Thực % hiện hiện hiện

2 Số hộ có nguồn 15.532 100 24.005 100 24.978 100 nước

3 Số hộ có nguồn nước sạch 15.333 98,7 23.178 96,5 20.798 83,2

4 Số hộ có công 15.532 100 24.005 100 24.978 100 trình vệ sinh

5 Số hộ có công trình vệ sinh hợp 12.133 78,1 18.035 75,1 17.542 70,2 vệ sinh

Nhận xét: - Số hộ gia đình được sử dụng nước sạch đạt tỷ lệ khá cao, đến năm 2010 đã đạt 83,2% (tỷ lệ này toàn tỉnh là 66,51% và mục tiêu của chương trình Quốc gia đến 2010 đạt 70%) Năm 2010 điều tra tỷ lệ sử dụng nước sạch theo tiêu chí mới nên tỷ lệ năm 2010 giảm so năm 2009.

- Số hộ có công trình vệ sinh hợp vệ sinh lại đạt tỷ lệ rất thấp, đến năm

Bảng 3.21 Kết quả hoạt động KCB của các Trạm y tếxã 3 năm 2008 – 2010

TT Một số chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 hoạt động

1 Tổng dân số toàn huyện 98.127 99.084 99.641

2 Tổng số lƣợt KCB tại trạm 88.962 84.556 93.604

- Số lượt KCB người nghèo 2.754 1.452 1.188

- Số lƣợt KCB cho TE < 6 tuổi 12.672 16.696 20.494

- Số lƣợt KCB miễn phí 12.672 16.696 20.494

- Số lƣợt cấp cứu TNGT 145 130 132

- Số lƣợt cấp cứu khác 110 108 186

3 Tổng số lƣợt KCB ngoài trạm 11.679 17.575 19.574

4 Bình quân số lƣợt KCB/1 7.741 7.856 10.090

Bình quân số lần đƣợc chăm

5 súc y tế tại tuyến xó/1 người 1,12 l-ợt 1,13 l-ợt 1,4 l-ợt dân/ năm

Nhận xét: - Khám chữa bệnh tại trạm có xu hướng tăng 88.962 lượt người (năm 2008) 93.604 lượt người (2010).

-Bình quân số lần được chăm sóc y tế tại tuyến xã/1 người dân/năm có xu hướng tăng 1,12 lượt (năm 2008) và 1,4 lượt (năm 2010).

- Số lượt khám chữa bệnh cho người nghèo năm 2010 giảm so năm

2009 nguyên nhân do số thẻ bảo hiểm người nghèo giảm so năm 2009.

Bảng 3.22 Kết quả một số chỉ tiêu về Dân số 3 năm 2008 – 2010

T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

- PN 15–49 tuổi có chồng Người 17.160 17.263 17.634

4 - Trẻ sinh cân nặng < 2500 g Trẻ 23 29 42

- Trẻ sinh là con thứ 3 Trẻ 28 33 15

5 Tổng số trẻ < 5 tuổi Trẻ 6.933 7.185 7.916

- Trẻ < 5 tuổi tuổi bị SDD % 10,31 13,21 12,2

Tổng số chết chung Người 474 498 509

Nhận xét: - Số trẻ dưới 5 tuổi chết (5 và 15) và số trẻ đẻ ra nặng dưới

2500gam (23 và 42) năm 2010 tăng so với năm 2008.

- Số trẻ sinh con thứ 3 có xu hướng giảm (33 và 15).

- Tỷ suất sinh thô tương đối ổn định 15,7‰.

- Số trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng khá ổn định 12,02% (năm 2010).

Bảng 3.23 Kết quả một số chỉ tiêu về KHHGĐ 3 năm 2008 – 2010

TT Tên biện pháp Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Đặt dụng cụ tử cung 834 999 990

3 Sử dụng bao cao su 1930 2257 2610

Nhận xét: - 3 năm qua việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ tăng rõ

- Sử dụng bao cao su và uống thuốc tránh thai khá cao năm 2010 đạt

- Thuốc cấy và đình sản nam nữ chiếm số lƣợng thấp (24 ca và 20 ca). Khi thảo luận về thực trạng và những bất cập trong hoạt động của công tác dự phòng tại Thành phố Tuyên Quang trong 3 năm từ 2008 đến 2010, các thành viên đều thống nhất với ý kiến của bà Th - Trưởng Phòng Y tế và bà Th

- Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Thành phố Tuyên Quang : “…Kết quả hoạt động công tác dự phòng của Thành phố Tuyên Quang trong 3 năm: năm 2008 có chiều hướng đi xuống, đó là phản ánh đúng mức thực trạng phối hợp hoạt động giữa các đầu mối trong công tác này Trong thực tế kết quả hoạt động của công tác dự phòng hầu hết đều được thực hiện ở y tế tuyến xã, do đó khi kết quả thực hiện ở xã thấp thì kết quả của huyện, tỉnh sẽ thấp theo Từ khi tái thành lập Phòng Y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về y tế trên địa bàn Thành phố và quản lý y tế tuyến xã, vai trò chỉ đạo hoạt động của Trung tâm Y tế đối với y tế tuyến xã phần nào bị hạn chế và kém hiệu lực Mặt khác, khi chỉ đạo y tế tuyến xã thực hiện một hoạt động nào đó, Phòng Y tế và Trung tâm Y tế ít có sự bàn bạc thống nhất nên nhiều khi sự chỉ đạo của hai đơn vị này không đồng nhất, do đó các Trạm y tế xã lúng túng không biết thực hiện theo sự chỉ đạo nào Để khắc phục bất cập này, cần giao chức năng quản lý y tế xã cho đơn vị triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, không nên để : Một đơn vị trả lương, một đơn vị yêu cầu làm việc…” năm

2009 UBND tỉnh đã chuyển các Trạm y tế về Trên địa bàn về Trung tâm y tế quản lý do vậy đã khắc phục được những bất cập ở trên.

3.3 Những bất cập trong tổ chức và hoạt động của hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang hiện nay

Qua nghiên cứu, chúng tôi xác định đƣợc một số bất cập trong tổ chức và hoạt động của hệ thống y tế Thành phố Tuyên Quang nhƣ sau:

1 Việc chỉ đạo và thực thi các văn bản chỉ đạo của Đảng bộ, UBND tỉnh, Sở Y tế còn có những bất cập, chƣa kịp thời và chƣa hiệu quả Chƣa có chính sách ưu tiên, đầu tư (con người, trình độ, nhà cửa, trang thiết bị, lương, ưu đãi v.v ) cho hệ thống y tế cơ sở.

2 Đội ngũ cán bộ y tế ở các đơn vị y tế từ Thành phố đến xã đều thiếu so với định mức biên chế hiện hành, đặc biệt là ở các đơn vị tuyến Thành phố.

Cơ cấu cán bộ y tế chƣa hợp lý, tỷ lệ bác sỹ thấp, tỷ lệ cán bộ chuyên ngành y khác với bác sỹ thấp hơn so với quy định Hiện tại Trung tâm y tế thành phố có 14 cán bộ còn thiếu 16 so với quy định trong đó có 03 bác sỹ do vậy việc chỉ đạo cơ sở rất hạn chế, đối các Trạm y tế mặc dù đã có 06 cán bộ nhƣng cơ cấu không hợp lý ví dụ nhƣ không có y sỹ y học cổ truyền và dƣợc sỹ trung cấp.

3 Tình trạng “chảy máu” bác sỹ: Trong khi không tuyển đƣợc thêm bác sỹ, thì lại có những bác sỹ xin chuyển Năm 2009, 2010 mỗi năm có 01 bác sỹ chuyển đi.

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w